You are on page 1of 9

Luận văn tốt nghiệp đại học: • Giải một số dạng bài toán cao cấp A1 và

một vài bài toán liên quan đến hàm số


trong chương trình phổ thông
• Lời giải của mỗi bài toán được trình bày
đầy đủ mô phỏng theo tiến trình suy nghĩ
của con người
• Giúp ích cho người học trong quá trình tự
học môn toán cao cấp A1
GVHD : TS. ĐỖ VĂN NHƠN
Sinh Viên : PHẠM THI VƯƠNG

• Chương 1 : Các kiến thức cơ bản


Giới hạn : các quy tắc
lim C = C vôùi C laø haèng soá
x →x0
• Chương 2 : Các thuật giải và giải toán giới hạn
lim[Cf ( x)] = C lim f ( x)
x→ x0 x→ x0

• Chương 3 : Các thuật giải và giải toán đạo hàm lim[ f (x) + g(x)] = lim f (x) + lim g(x)
x→x0 x→x0 x→x0

lim[ f ( x ) * g ( x )] = lim f ( x ) lim g ( x )


x → x0 x → x0 x → x0
• Chương 4 : Giải các bài toán liên quan lim f ( x )
f (x) x → x0
đến khảo sát hàm số lim = khi lim g ( x ) ≠ 0
x → x0 g ( x) lim g ( x ) x → x0
x → x0

lim f (u(x)) = f (limu(x))


• Chương 5 : Tổng kết x→x0 x→x0
• Đối với hàm sơ cấp xác định tại xo: (u + v)’ = u’ +v’
lim f ( x ) = f ( x 0 )
x → x0 (uv)’ = u’v + uv’
• Đối với các dạng vô định : có 7 dạng
0 ∞ ⎛ u ⎞′ u ' v − uv '
, , ∞ − ∞ , 0.∞ , 1∞ , 0 0 , ∞ 0 ⎜ ⎟ =
0 ∞ ⎝v⎠ v2
– Phân tích, biến đổi
– Thay thế tương đương (VCB, VCL) y = f[u(x)] => y’x =f ’(x) = y’uu’x
– Lopital

Đạo hàm : cách tính

• Dạng y=f(x) tính dựa theo bảng đạo hàm Cách giải tổng quát :
cơ bản và các quy tắc trên
• bước 1 : Xác định dạng của bài toán
• Đạo hàm của hàm số cho bởi phương
trình tham số x=x(t), y= y(t) • bước 2 : Tìm quy tắc hoặc phép biến đổi thích hợp
(cách giải thích hợp) bằng cách thử các
y t′
y x′ = phép biến đổi thích hợp với dạng trên.
x t′
• Đạo hàm của hàm ẩn • bước 3 : Nếu đã ra kết quả => dừng
F(x,y(x)) = 0 => F’(x,y(x)) = 0 Nếu biến đổi sang thành hàm mới
=> bước 1.
Lưu các giới hạn cơ bản Lưu các giới hạn đặc biệt

• Mỗi phần tử được mô tả bởi các trường: • Gồm các trường :


+ hàm cơ bản + hàm
+ điều kiện giá trị (giới hạn) biến phải thỏa + điều kiện giá trị (giới hạn) biến phải
+ giá trị giới hạn của hàm cần tính thỏa
+ bên (bên trái hay phải) + giá trị giới hạn cần tìm
• Được biểu diễn trong Maple dưới dạng • Được biểu diễn trong Maple dưới dạng
list: list:
[hàm, giới hạn biến, giới hạn hàm, bên] [hàm, giới hạn biến, giới hạn hàm]
[tan(_x), Pi/2, infinity, left] [sin(_x)/_x, 0, 1]

Lưu trữ các VCB tương đương Lưu trữ lời giải
• Mỗi phần tử gồm :
• Gồm các trường : + Chỉ số
+ hàm cần tìm VCB tương đương + Hàm cần tính
+ điều kiện giá trị biến thỏa + Dạng của giới hạn hay phương pháp giải
+ hàm VCB tương đương cần tìm. quyết
• Được biểu diễn trong Maple dưới dạng + Kết quả
list: + Chỉ số lời giải cha
[hàm cần tìm VCB TD, giới hạn biến, VCB TD] + Ghi chú (nếu là các giới hạn cơ bản hoặc đã
biết thì lưu lại dạng đó hoặc lượng liên hợp)
• Được biểu diễn cấu trúc cây, lưu trữ bằng
[sin(_x),0 , _x] list
• Ở mỗi bước tính toán ta đều sử dụng cấu
trúc lời giải để ghi lại.
kết quả của phép toán
• Hàm cần tính có chỉ số là 1 và chỉ số cha
là 0
• Khi cần tính toán giải thích cho một lời giải
có chỉ số i thì các lời giải tiếp theo giải
thích trực tiếp cho nó sẽ có chỉ số cha là i Các lời giải thích

lim( x + 5) dạng vô định hay phép biến đổi


x →3

[1, x + 5, ’+’ , 8, 0, ””]

Vì sao có dạng vô Cách giải dạng vô định hay


định, có phép biến đổi tính toán tiếp tục với hàm
[2, x, ‘thayx’, 3, 1, ””] [3, 5, ‘thayx’, 5, 1, “”]
mới

5
lim 4 x = 0
x→ 0
x2 − 1 0 x2 − 1 x +1
lim = −1
x →1 x2 − 4 x + 3
Dạng
0 =
x2 − 4 x + 3 x − 3

x 2 − 1 = ( x − 1)( x + 1) x2 − 4x + 3 = (x −1)(x −3) Tieáp tuïc tính


x2 − 1 x +1 x +1
= lim
2 x→1 x − 3
lim x 2 − 4 x + 3 = 0 x − 4x + 3 x − 3
lim x 2 − 1 = 0
x →1 x →1 sử dụng phương pháp phân
tích tử mẫu thành nhân tử
tìm đươc hàm mới
(*)

Thuật giải B3 : Xét trường hợp f là hàm tích ( type(f,’`*`’) = true )


• B1 : Xét hàm f là hằng số hoặc có trong các dạng giới hạn đã Trường hợp mẫu số không chứa biến
biết => kết quả
• Nếu f có dạng 0.∞ :
• B2 : Nếu f là hàm hợp (sin,cos,…)=>tính theo quy tắc hàm hợp Nếu có phần tử có dạng ∞ − ∞ thì áp dụng các
phương pháp biến đổi ở bước 5 (cot -> tan, biến đổi ln,
• B3 : Xét trường hợp f là hàm tích ( type(f,’`*`’) = true ) quy đồng mẫu số, phân tích đa thức thành nhân tử) =>
hàm mới => Tính giới hạn đối với hàm mới
• B4 : Nếu f là đa thức và tìm giới hạn tại x= vô cực => trả về giá ∞ 0
trị của phần tử có số mũ cao nhất tại x=vô cực
Nếu không chuyển về dạng hoặc 0 rồi áp dụng

quy tắc Lopitan.
• B5 : Xét trường hợp f là hàm tổng ( type(f,’`+`’) = true ) • Ngược lại (f không có dạng 0.∞ ) tính theo quy tắc giới
hạn tích.
• B6 : Xét trường hợp f là hàm mũ ( type(f,’`^`’) = true )
B3 : Xét trường hợp f là hàm tích ( type(f,’`*`’) = true ) B5 : Xét trường hợp f là hàm tổng ( type(f,’`+`’) = true )
Trường hợp mẫu số chứa biến
0 • Nếu f có ở dạng ∞ − ∞
• Trường hợp 0 : lần lượt thử các phương pháp sau
- Nếu có cot đổi sang tan
- Thay thế VCB tương đương
- Phân tích tử số và mẫu số thành nhân tử => đơn giản
- Nếu có ln (ở dạng tổng ln hoặc hiệu ln) biến đổi
- biến đổi tử số và mẫu số
theo quy tắc ln(a) + ln(b) = ln(ab) và ln(a) – ln(b) = ln(a/b)
- Biến đổi cả hàm
- Lopital ∞ - Nếu có phân thức => quy đồng mẫu số
• Trường hợp ∞ : có các phương pháp
- Thay thế VCL tương đương - Nếu có thể phân tích đa thức thành nhân tử
- Lopital. - Tìm biểu thức liên hợp, nhân chia hàm với biểu
• Ngược lại không thuộc hai trường hợp trên => tính bằng quy thức liên hợp
tắc thương

lim (tö sè) × lim


1
khi lim (mÉu sè)=0
• Ngược lại tính theo quy tắc giới hạn tổng.
x→x0 x→x0 mÉu sè x→x0

B6 : Xét trường hợp f là hàm mũ ( type(f,’`^`’) = true )

• Nếu f có dạng 1∞ , 0 0 , ∞ 0 thì :


giả sử f = u
v

v ln u
Ta biến đổi f về dạng f = e rồi tính giới • Giải quyết bằng lệnh assuming dk
v ln u
hạn của e • Trái : dk := x<a
• ngược lại thì a • Phải : dk := x>a
Nếu mũ là phân số như u thì ta tính
b
• infinity : dk := x>100000
thành b u
a
• -infinity : dk := x<-100000
ngược lại tính bằng quy tắc mũ. • Được sử dụng như sau :
simplify(f) assuming dk;
Cấu trúc dữ liệu
• Lưu trữ dạng đạo hàm cơ bản
Cách giải tổng quát bài toán đạo hàm Mỗi phần tử được mô tả bởi các trường:
+ hàm cơ bản
bước 1 : Xác định dạng của bài toán + đạo hàm hàm cơ bản
bước 2 : Tìm quy tắc thích hợp. Để tính được lưu trữ bởi list : [hàm, đạo hàm]
được theo quy tắc này ta có thể [sin(x),cos(x)] : đạo hàm của sin(x) là cos(x)
phải tính thêm đạo hàm của nhiều
hàm khác.

Thuật giải :
Loigiai :=[chỉ số, hàm, dạng đạo hàm, kết
• Bước 1 : Nếu f là hằng số => kết quả = 0
quả, chỉ số cha]
• Bước 2 : Nếu f có trong bảng đạo hàm cơ bản => kết quả
• Bước 3 : Nếu f là hàm ‘+’ => tính theo quy tắc đạo hàm tổng
(u+v)’= u’ + v’
kết quả của phép toán • Bước 4 : Nếu f là hàm ‘*’ :
– nếu mẫu số là hằng số => tính theo quy tắc đạo hàm tích
(uv)’=u’v+v’u với quy tắc
u := số hạng đầu tiên của f
v := phần còn lại của f
– nếu mẫu số là hàm có chứa biến => tính theo quy tắc đạo

Các lời giải thích hàm thương ⎛ u ⎞ = u ' v − v ' u
⎜ ⎟
⎝v⎠ v2
• Bước 5 : Nếu f là hàm mũ ‘^’ : ′
=> lấy ln =>kết quả = u ( x) [ v( x) ln(u ( x)) ]
v( x) v( x)
nếu f có dạng u ( x)
• Bước 6 : Nếu f là hàm hợp => tính theo quy tắc hàm hợp y’x = y’uu’x
Đạo hàm tham số :
• ts:=Daoham(y,bien);
• ms:=Daoham(x,bien); • Khai triển Maclaurin
• kết quả = ts/ms; • Tính đơn điệu
• Tính lồi lõm
Đạo hàm hàm ẩn :
• Tiệm cận
• Viết lại hàm Daoham với y trả về y’ • Khảo sát hàm số
• Tính F’(x,y) • Sự tương giao giữa 2 đường cong
• Giải F’(x,y)=0 => y’ (lệnh solve) • Các vấn đề về tiếp xúc , tiếp tuyến
• Điểm cố định, điểm không thể đi qua

• Với Maple
• Tổ chức được tri thức và cấu trúc dữ liệu
Maple không cho được lời giải
cho việc giải các bài toán .
• Với Student[Caculus1] của Maple 8
• Thiết lập các thuật giải để giải quyết các • Hint
dạng toán của đề tài mô phỏng theo cách • Rule
giải của con người. – Không giải được trường hợp giới hạn trái khác
• Cho lời giải tường minh tương tự như lời giới hạn phải
giải của con người – Không sử dụng thay thế tương đương VCB, VCL
• Với www.webmath.com
Không giải được đạo hàm u(x)v(x)
• Với Gia sư
Không giải thêm bài tập nào ngoài bài tập có sẵn
• Phát triển lên thành chương trình chạy
độc lập hoặc ứng dụng mạng
• Giải thêm nhiều dạng bài tập
• Xây dựng một ngôn ngữ đặc tả cho phép
nhập dữ liệu gần hơn với ngôn ngữ tự
nhiên

• Chương trình demo

You might also like