You are on page 1of 12

Bài 8

XÁC ĐỊNH ANION NHÓM I


(Cl–, Br–, I–, S2–, NO3–)
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được đặc điểm chung của các anion nhóm I
2. Trình bày được hiện tượng đặc trưng khi cho các anion nhóm I tác
dụng với Ba(NO3) và AgNO3. Viết phương trình ion minh họa
3. Viết tên, công thức hóa học của thuốc thử xác định các anion (Cl–,
Br–, I–, S2–, NO3–)
4. Trình bày được hiện tượng đặc trưng khi cho các anion nhóm I tác
dụng với thuốc thử trên
Xác định các ion là gì?
Xác định các ion là việc sử dụng các thuốc thử, tạo phản
ứng hóa học giữa ion với thuốc thử, làm xuất hiện các
hiện tượng đặc trưng mà ta có thể quan sát được như: tạo
tủa, màu, mùi …

Khi xác định các anion nhóm I ta quan tâm hơn đến 2
loại phản ứng sau:
- Phản ứng tạo tủa
- phản ứng Oxi hóa- Khử
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ANION NHÓM I

1.1. Tính chất chung

các anion Cl–, Br–, I–, S2–, NO3–


các phản ứng
Tạo tủa với AgNO3, tủa không tan
Phản ứng tạo tủa
trong acid HNO3 2N
Anion bị đẩy ra khỏi muối dưới
Phản ứng oxi hóa- khử dạng khí
Không tạo tủa với Ba2+
Các phản ứng khác
Riêng: S2– tác dụng với H+ tạo khí
H2S có mùi.
1.2 Tính chất của các anion nhóm I

1.2.1. Các halogenid (Cl–, Br–, I– )

- Độ tan (khả năng tạo tủa)

-Tạo phức: Các halogenid dễ tạo phức

-Tính oxi hóa- khử: khả năng nhận e- tăng từ I2


đến Cl2 hay tính oxi hóa tăng từ I2 đến Cl2, tính
khử thì ngược lại.
(Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
1.2.2. Tính chất của anion S2–

-Tạo tủa: Tạo tủa màu đen với Ag+, Pb2+


- Phản ứng oxi hóa: với các tác nhân oxi
hóa Cl2, Br2; HNO3, H2O2, MnO4–, Cr2O72–:
S2- bị oxi hóa về S0 rồi SO42–
- Phản ứng tạo màu với natri nitroprussiat
- Tác dụng với acid vô cơ loãng
1.2.3. Tính chất của NO3–
- Tính oxi hóa: N+5 bị khử về N+2 rồi N+4
Cu/H2SO4 đn
NO3 –
NO 
NO + O2  NO2 
Zn/H +
NO3 –
NO 

TT Griess
NO2 Pm AZOIC màu đỏ

- Phản ứng với antipyrin tạo nitro antipyrin


màu đỏ thắm
2. CÁC PHẢN ỨNG DÙNG TRONG ĐỊNH
TÍNH CÁC ANION NHÓM I
2.1. Thuốc thử sơ bộ
BaNO3 KHÔNG
ANION NHÓM I TẠO TỦA

AgCl↓trắng; AgBr↓ vàng nhạt; AgI↓


ANION vàng; Ag2S1↓ đen.
NHÓM AgNO3
I
NO3– → NO2 TT Griess Pm AZOIC
màu đỏ
2.2. Thuốc thử xác định các halogenid X –
2.2.1. Phản ứng xác định các halogen dưới dạng halogen tự do
Cơ chế:
KMnO4 Thuốc thử đặc hiệu Dấu hiệu
X– X2 đặc trưng
Oxi hóa

Halogen (X2) Thuốc thử Hiện tượng


Giấy tẩm TT Giấy chuyển màu xanh
Cl2
vilier tím
Br2 Giấy tẩm TT Giấy chuyển màu hồng
fluoressein

Giấy tẩm hồ Giấy chuyển màu tím


I2
tinh bột xanh
2.2.2. các thuốc thử ion của Cl–, Br–, I–

anion Thuốc thử Hiện tượng


AgNO3 Tạo tủa trắng tan trong dd
Cl2
NH4OH
Br2 Nước clo Lớp cloroform có màu vàng
nâu của Br2

HgCl2 Tạo tủa HgI2 màu đỏ (tan


trong dd I–)
I2
Chì acetat Tạo tủa màu vàng tươi
Pb(CH3COO)2
2.3. Thuốc thử của ion S2–
Chì acetat Pb(CH3COO)2: Tạo tủa PbS màu đen
Acid vô cơ mạnh: Tạo khí H2S mùi trứng thối

2.4. Thuốc thử của ion NO3–


Thuốc thử Griess
Thuốc thử diphenylamin/mt H2SO4: tạo hợp
chất màu xanh lơ
Bài tập.
Độ tan- khả năng tạo tủa của các halogenid

Cation Ag+ Pb2+ Hg2+ Các cation


Anion khác
Cl– K I
Br– K I I

I– K K K

You might also like