You are on page 1of 5

http://www.vnmath.

com
Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011


MÔN TOÁN – KHỐI 12
Thời gian làm bài: 90 phút.
*****
Mỗi học sinh phải ghi đầy đủ tên lớp cùng họ và tên vào phần phách và ghi 1 trong 2 câu sau đây vào
phần đầu bài làm tùy theo loại lớp của mình.
Ban A, B : Làm các câu 1, 2, 3. Điểm các câu là: 3,5; 3; 3,5.
Ban D, SN: Làm các câu 1, 2ab, 3. Điểm các câu là: 4; 2; 4.

Câu 1:
Cho hàm số y = x4 – 2x2 – 3 có đồ thị là (C).
a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng
1
(∆): y = − x + 2010.
24
c) Định m để phương trình log2(x4 – 3x2 + x – m ) + log1 (x + 1) = log8(2 – x)3
2

có ba nghiệm phân biệt.

Câu 2:
Giải các phương trình, hệ phương trình sau:
a) 64.22x = 4 − x2 −x+6 .
1 x−1
b) log9(x2 – 5x + 6)2 = log 3 + log3(3− x) .
2 2
ey − ex = ln(x − 1) − ln(y − 1)
c)  .
 x − 1 + y = 3x − 4y + 5
3 2

Câu 3:
Cho hình vuông ABCD cạnh 4a. Trên cạnh AB và AD lần lượt lấy hai điểm
H và K sao cho BH = 3HA và AK = 3KD. Trên đường thẳng (d) vuông góc
(ABCD) tại H lấy điểm S sao cho SBH · = 300 . Gọi E là giao điểm của CH và BK.
a) Tính thể tích của hình chóp S.ABCD và thể tích hình chóp S.BHKC.
b) Chứng minh 5 điểm S, A, H, E và K cùng nằm trên một mặt cầu. Tính thể tích
của khối cầu ngoại tiếp của hình chóp SAHEK.
c) Gọi M là hình chiếu của H trên cạnh SA. Tính thể tích của hình chóp M.AHEK.

HẾT
http://www.vnmath.com
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM TOÁN 12 – HKI
Câu Nội dung A–B D–SN
4 2
I Cho hàm số y = x – 2x – 3 có đồ thị là (C). ∑=3.5đ ∑=4đ
a Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số. ∑=2đ ∑=2,5đ
 Tập xác định: D = R
0.25 0.25
 Giới hạn: limy = +∞
x→±∞
3
 y' = 4x – 4x 0.25 0.25
 x = 0 ⇒ y = −3
y' = 0 ⇔  . 0.25 0.25
 x = ±1 ⇒ y = −4
 Bảng biến thiên: 0.25 0.5
 Giá trị đặc biệt: 0.25 0.25
 Đồ thị: 0.5 0.5
 Nhận xét: 0.25 0.25
1
b Viết p trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến ⊥ (∆): y = − x + 2010. ∑=0.75đ ∑=0.75đ
24
1
Hệ số góc của đường thẳng (∆) là k∆ = – .
24 0.25 0.25
Tiếp tuyến (d) ⊥ (∆) nên (d) có hệ số góc là kd = 24.
Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của (d) và (C) ta có
y'(x0) = 24 ⇔ 4x0 − 4x0 = 24
3

0.25 0.25
⇔ (x0 − 2)(x20 + 2x0 + 3) = 0 ⇔ x0 = 2.
Vậy (d): y – y0 = 24(x – x0) ⇔ y = 24x – 43. 0.25 0.25
Định m để log (x4 – 3x2 + x – m ) + log1 (x + 1) = log (2 – x)3 (1)
2 8
c 2 ∑=0.75 ∑=0.75
có ba nghiệm phân biệt.
 x + 1> 0

(1) ⇔ 2 − x > 0
 log (x4 − 3x2 + x − m) − log (x + 1) = log (2 − x)
 2 2 2

−1< x < 2
⇔
 log2 (x − 3x + x − m) = log2 (2 + x − x )
4 2 2

−1< x < 2 −1< x < 2


⇔ 4 ⇔ 
 x − 3x + x − m = 2 + x − x  m− 1= x − 2x − 3
2 2 4 2
(2) 0.5 0.5
YCBT ⇔ (2) có ba nghiệm x ∈ (–1; 2).
0.25 0.25
Dựa vào đồ thị (C) ta có: –4 < m – 1 < –3 ⇔ –3 < m < –2.
2 ∑=3đ ∑=2đ
a Giải các phương trình: 64. 22x = 4 − x −x+6
2
(1) ∑=0.75đ ∑=0.75đ
(1) ⇔ 4x +3 = 4 − x2 − x+ 6 ⇔ − x2 − x + 6 = x + 3 0.25 0.25
x + 3 ≥ 0  x ≥ −3 0.25 0.25
⇔ 2 ⇔  2
 −x − x + 6 = (x + 3) 2x + 7x + 3 = 0
2
http://www.vnmath.com
 x ≥ −3 0.25 0.25

 x = −3 1
⇔  ⇔ x = –3 hay x = − .
x = − 1 2
  2
1 x−1 ∑=1.25đ ∑=1.25
b Giải pt: log9(x2 – 5x + 6)2 = log 3 + log3(3− x) (2)
2 2
Điều kiện: 1 < x < 3 và x ≠ 2. 0.25 0.25
x−1
(2) ⇔ log3 x2 − 5x + 6 = log3 + log3 (3− x)
2
(x − 1)(3− x)
⇔ log3 x2 − 5x + 6 = log3 0.25 0.25
2
(x − 1)(3− x)
⇔ (x − 2)(x − 3) =
2
⇔ 2 x − 2 (3− x) − (x − 1)(3− x) = 0 ⇔ 2 x − 2 − x + 1= 0 0.25 0.25
1< x < 2 2 < x < 3 0.25 0.25
⇔ hay 
 4 − 2x − x + 1= 0 2x − 4 − x + 1= 0
1< x < 2 0.25 0.25
 2 < x < 3 5
⇔ 5 hay  ⇔x = .
x = x = 3 3
 3
2y − 2x = ln(x − 1) − ln(y − 1) (1) ∑=1đ
c Giải hệ phương trình  .
 x − 1 + y = 3x − 4y + 5
3 2
(2)
 Điều kiện: x, y > 1. Từ (1) ⇒ … ⇒ x = y. 0.25 + 0.25
 Thay vào (2) ta được:
x − 1 = −x3 + 3x2 − 4x + 5 ⇔ f(x) = x – 3x + 4x – 5 –
3 2
x − 1 = 0 (3) 0.25
1
Ta có: f(2) = 0 và f '(x) = 3x2 – 6x + 4 –
2 x−1
1
= 3(x – 2)2 + 1 – > 0, ∀ x ∈ (1; +∞).
2 x−1 0.25
Vậy (3) có nghiệm duy nhất là x = 2. Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (2;
2).
Cho hình vuông tại ABCD có cạnh bằng 4a. Trên cạnh AB và AD lần
lượt lấy hai điểm H và K sao cho BH = 3HA và AK = 3KD. Trên đường ∑=3.5 đ ∑=4đ
3 ·
thẳng (d) vuông góc (ABCD) tại H lấy điểm S sao cho SBH = 300 . Gọi
E là giao điểm của CH và BK.
http://www.vnmath.com
S A K D

E
M

B C
A
K D
H
E
B C

a Tính thể tích của hình chóp S.ABCD và thể tích hình chóp S.BHKC. ∑=1.5đ ∑=2đ
0.25 0.25
∆ SHB vuông tại H có ∠ SBH = 300 nên SH = BH.tan300 = a 3 .
SABCD = AB2 = 16a2. 0.25 0.25

1 16a3 3 0.25+0.25
VSABCD = S .SH = . 0.25
3 ABCD 3
Theo giả thiết ta có: BH = 3a; HA = a; AK = 3a và KD = a.
SBHKC = SABCD – SAHK – SCDK
1 1 3a2 25 2 0.25 0.5
= (4a)2 − .a.3a − a.4a = 16a2 – – 2a2 = a.
2 2 2 2
1
Ta có VBHKC = SBHKC .SH . 0.25 0.25
3

1 25 2 25 3a3 0.25 0.25


Vậy VBHKC = .a 3. a = .
3 2 6
Chứng minh 5 điểm S, A, H, E và K cùng nằm trên một mặt cầu. ∑=1đ ∑=1đ
b
Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp của hình chóp SAHEK.
Ta có:
– AD ⊥ AB và AD ⊥ SH nên AD ⊥ SA ⇒ ∠ SAK = 900. 0.25 0.25
– SH ⊥ HK nên ∠ SHK = 900.
– CH ⊥ BK và BK ⊥ SH nên BK ⊥ (SKE) ⇒ ∠ SEK = 900.
Vậy SAHEK nội tiếp mặt cầu có đường kính là SK. 0.25 0.25
0.25 0.25
Ta có SK2 = SH2 + HK2 = 3a2 + 10a2 = 13a2 ⇒ SH = a 13 .

4π 3 4π 52πa3 13
Vậy Vmc = R = (a 13)3 = . 0.25 0.25
3 3 3
Gọi M là hình chiếu của H trên cạnh SA. Tính V của hình chóp ∑=1đ ∑=1đ
c
M.AHEK
Ta có
d(M;ABCD) AM AM.AS AH2 1 d(M;ABCD) 1
= = 2
= 2
= ⇒ =
d(S;ABCD) AS AS AS 4 SH 4
0.25 0.25
1 a 3
⇒ d(M; (ABCD)) = SH = .
4 4
http://www.vnmath.com
Ta có:
BE BH BE BH.BA 3a.4a 12
∆ BEH ~ ∆ BAK ⇒ = ⇒ = = =
BA BK BK BK 2 25a2 25
SBEH BH BE 3 12 9 SAHEK 16
⇒ = . = . = ⇒ = 0.25 0.25
SBAK BA BK 4 25 25 SABK 25

16 16 1 96a2 0..25 0.25


⇒ SAHEK = .SBAK = . 3a.4a = .
25 25 2 25

1 1 96a2 a 3 8a3 3 0.25 0.25


Do đó VM.AHEK = SAHEK .d(M;ABCD) = . . = .
3 3 25 4 25
GHI CHÚ:
Anh chị chấm bài xong ghi tên mình vào ô giám khảo, không kí tên.

You might also like