You are on page 1of 2

BÀI TẬP PHẦN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ BẬC CAO

BÀI TẬP SỐ 2
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI

Giải các phương trình sau :


1. x 2 − 6 x + 5 = x 2 − 4 x + 3
2 10 50
2. 1 + + =
x − 2 x + 3 6 − x − x2
3. x 2 + x − 12 = x 2 − x − 2
3 2
4. (1 − x ) ( x 2 − 2 x + 17 ) + ( x − 1) = ( x + 4 )
5. ( x − 1)( x − 3)( x + 5)( x + 7 ) = 297
6. x 4 + ( x − 1) 4 = 97
7. ( x + 1)( x + 6 ) ( x 2 − x − 6 ) = −36
8. 6 x 4 − 35 x 3 + 62 x 2 − 35 x + 6 = 0
9. x 4 + x 3 − 4 x 2 + x + 1 = 0
10. x 4 − 8 x 3 − 3x 2 + 32 x − 4 = 0
11. x 4 − 5 x 3 + 10 x 2 − 10 x + 4 = 0
2 2
12. x 2 − 2 x
( ) − 2 ( x − 1) + 2 = 0

Giải và biện luận các phương trình sau :


13. ( m − 3) x 2 − 2mx + m − 6 = 0
14. m 2 x 2 − m ( 5m + 1) x − 5m − 2 = 0
15. ( m − 2 ) x 2 − 2mx + m + 1 = 0
2x x m2
16. − =
x + m m − x 4 x 2 − m2 ( )
17. ( a + b ) x 2 2 2
− ( a + 4ab + b ) x + 2ab ( a + b ) = 0
18. Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng phương trình sau vô
nghiệm : c 2 x 2 + a 2 − b 2 − c 2 x + b 2 = 0
( )
19. Xác định m sao cho phương trình x 2 − ( 2m + 3) x + m 2 + 2( m + 1) = 0 có hai nghiệm
mà nghiệm này gấp hai lần nghiệm kia. Đs : m = 0; m = 6.
20. Cho phương trình x 2 − 2(m − 1) x + m 2 − 3m = 0 .
a) Xác định m để phương trình có nghiệm x = 0. Tính nghiệm còn lại của phương trình
b) Tìm hệ thức độc lập đối với m giữa các nghiệm x1 và x2 của phương trình.
c) Xác định m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x2 2 = 8

Biên soạn : Hoàng Minh Thành 10/ 2010 Hmt 1


BÀI TẬP PHẦN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ BẬC CAO
BÀI TẬP SỐ 3
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VÀ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI

1. Cho phương trình mx 2 − 2( m − 2) x + m − 3 = 0 . Xác định m để phương trình :


a) Có 2 nghiệm trái dấu.
b) Có hai nghiệm dương phân biệt.
c) Có đúng một nghiệm âm. Đs : a )0 < m < 3 b)m < 0;3 < m < 4 c )0 < m < 3
2. Xác định m để phương trình ( m − 4) x 2 − 2(m − 2) x + m − 1 = 0 có hai nghiệm trái dấu
và nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương. Đs: 2 < m < 4.
2 3
3. Tìm m để phương trình x 2 − 2 x − m x − 1 + m 2 = 0 có nghiệm. Đs: −1 ≤ m ≤
3
4. Tìm m để phương trình ( m − 1) x 4 + 2(m − 3) x 2 + m + 3 = 0 vô nghiệm.
3
Đs : m < −3; m >
2
5. Xác định m để phương trình : ( m − 1) x 2 − 2(m + 1) x + m + 2 = 0 có :
a) Hai nghiệm dương.
b) Đúng một nghiệm dương. Đs: a) −3 ≤ m < −2;1 < m b) m = −3; −2 ≤ m ≤ 1
13
6. Tìm m để phương trình : ( m − 2) x + 2(5 − m) x + m − 6 = 0 có nghiệm. Đs : m ≤
2
7. Tìm m để phương trình : x 3 − 2mx 2 + (2m 2 − 1) x − m( m 2 − 1) = 0 có ba nghiệm phân
biệt.
8. Tìm m để phương trình : x 3 − (2m + 1) x 2 + (3m + 1) x − ( m + 1) = 0 có đúng hai nghiệm
9. Tìm m để phương trình : x 3 − 2mx 2 + (2m 2 − 1) x + m(1 − m 2 ) = 0 có ba nghiệm dương
2
phân biệt. Đs : 1 < m <
3
Giải các phương trình sau :
3x 2x 8
10. 2
− 2 =
x − 4x + 1 x + x + 1 3
11. x3 − 3x 2 3 + 7 x − 3 = 0
2 x2
12. x + =3
( x − 1) 2
4 2 4
13. ( x + 3) − x 2 + x − 6
( ) − 2 ( x − 2) = 0
14. 2 x 3 − 11x 2 + 11x − 3 = 0
15. x + 3 + x =3
16. x 3 − 2( x 2 − x + 1) 2 + x = 0
17. 2(2 x 2 − 2 x − 5) 2 − 4 x 2 + 3 x + 5 = 0
18. x 6 − 3 x5 + 6 x 4 − 9 x 3 + 6 x 2 − 3 x + 1 = 0
2
19. ( x 2 − 16 ) ( x − 3) + 9 x 2 = 0
20. Giải và biện luận phương trình : x 4 − 10 x3 − 2(a − 11) x 2 + 2(5a + 6) x + 2a + a 2 = 0 .
Biên soạn : Hoàng Minh Thành 10/ 2010 Hmt 2

You might also like