You are on page 1of 3

Giới thiệu chung về nấm bào ngư

Nấm bào ngư là tên dùng chung cho các loài thuộc giống Lleurotus, trong đó có 2 nhóm
lớn: nhóm chịu nhiệt ( nấm ke62t quả thể từ 20C – 30C ) và nhóm chịu lạnh ( nấm kết
quả thể từ 15C – 25C ).
Nhóm chịu nhiệt
Nấm bào ngư trắng ( P.florida ) ra nấm ở 27 – 28C.
Nấm bào như xám ( P.sajor-caju ) ra nấm ở 24 – 25C.
Nhóm chịu lạnh
Bào ngư tím ( P.ostreatus ): ra nấm ở 15C, thậm chí phải sốc lạnh ở5C trong 24 giờ trước
khi chuyển sang 15C.
Bào ngư xám ( P.sajor – caju ): ra nấm đồng loạt khi sốc lạnh ở 15C trong 12 giờ.
Đặc điểm sinh vật học của nấm bào ngư
Nấm bào ngư có đặc điểm chung là tai nấm có dạng phễu lệch, cuốn tròn mọc thành cụm
tập trung bao gồm 3 phấn: mũ, phiến, cuống. phiến nấm mang bào tử kéo dài đến xuống
chân, cuống nấm gần gốc có lớp lông nhỏ mịn. mặt trên mũ nấm thường lõm ở giữa. tai
nấm bào như khi còn non có màu sậm hoặc tối, nhưng khi trưởng thành màu trở nên sang
hơn.
Chu trình sống bắt đầu từ đảm bào tử hữu tính nẩy nầm cho sợ sợi tơ dinh dưỡng sơ và
thứ cấp, “ kết thúc ” bằng việc hình thành cơ quan sinh sản là taina61m. tai nấm lại sinh
sản đảm bào tử và chu trình sống lại tiếp tục.
Quả thể nấm phát triển qua nhiều giai đoạn:
Dạng san hô Dạng dùi trống Dạng phễu Dạng phễu lệch Dạng lá lục bình
Dạng san hô: quả thể mới tạo thành, dạng sợi mảnh hình chum.
Dạng dùi trống: nũ xuất hiện dưới dạng khối tròn, đườnh kính cuống và mũ không khác
bao nhiêu.
Dạng phễu: mũ mở rộng, trong khi cuống còn ở giữa ( giống các phễu ).
Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh một bên và bắt đấu lệch so với vị trí trung tâm mũ.
Dạng lá lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, mũ vẫn tiếp tục phát triển.
Điều kiện sinh trưởng và phát triển của nấn bào ngư
Độ ẩm: độ ẩm rất quan trọng đối với sự phát triển của tơ và quả thể nấm. trong giai đoạn
tăng trưởng, độ ẩm nguyên liệu yêu cầu từ 50% - 60% còn độ ấm không khí không được
nhỏ hơn 70%. ở giai đoạn hình thành quả thể độ ấm kho6nh khí là 85% - 90%. Độ ẩm
không khí ở khoảng 70% chỉ ra quả thể nhỏ, dưới 60% hko6ng ra quả thể, nếu nấm ở giai
đoạn phễu lệch và dạng lá thì sẽ bị khô mặt và cháy vàng bìa mũ nấm. nhưng nếu độ ấm
cao trên 95% tai nấm bị nhũn và rũ xuống.
Ph: nấm bào ngư có khả năng chịu đựng sự giao động ph tương đối tốt. tuy nhiên, ph
thích hợp đối với hầu hết các loại nấm bào ngư trong khoảng 5 – 7.
Ánh sang: ở thể sợi nấm nuôi ngoài ánh sang không tốt bang nuôi trong tối. ánh sang chỉ
cần thiết trong giai đoạn quả thể. Cụ thể là trong giai đoạn mọc quả thể cần áng sang nhẹ
( 200 lux ) nhằm kích thích nụ phát triển, giai đoạn phát triển cần quả thể cần ánh sang từ
300 – 500 lux để thõa mãn yêu cầu làm quả thể lớn lên. Nếu giai đoạng này thiếu ánh
sang thì lượng gốc nấm ít, cuống dài, hình dạng không bình thường.
Không khí: phải lưu thong, nồng độ CO2 giai đoạn ra quả thể không vượt quá 1%. Nếu
nồng độ CO2 cao sẽ có hại cho sự sinh trưởng của quả thể ( cuống dài, tán không bình
thường, quả thể vàng và thối ).
Kỹ thuật trồng nấm bào ngư
Kỹ thuật sản xuất meo
Phân lập giống thuần khiết
Cách tạo môi trường phân lập
Môi trường thích hợp để phân lập giống là môi trường PGA ( thạch – glucose – khoai
tây )
Khoai tây ( 200 g ) không mọc mầm, không biến màu xanh: gọt vỏ, cắt mỏng và nhỏ.
Đường glucose 20 g ( có thể thay bằng đường kính hoặc đường maltose ).
Thạch 20 g
1 lít nước sạch
Nấu khoai tây chín nhuyễn, lọc lấy nước. bổ sung đường và thạch vào nước vừa mới tách
và tiếp tục nấu đến sôi.
Phân môi trường vào các ống nghiệm ( khoảng 1/3 ống nghiệm ). Đậy nút bong và đem
hấp khử trùng.
Lấy các ồng nghiệm ra và để nghiêng tới khi nguội để tạo thành ,ôi trường thạch nghiêng.
Đây là môi trường thích hợp để meo phát triển.
Phương pháp phân lập
Thao tác phân lập phải thực hiện trong điều kiện vô trùng. Các bước như sau:
Sát trùng dụng cụ cấy
Sát trùng bề mặt quả thể nấm bằng dung dịch HgHCl2 0,1 % hoặc Alcol. Sau đó rửa lại
bằng nước vô trùng
Dung dao cắt vài phiến nhỏ trên tay nấm rồi dung que cấy để cấy vào ống thạch nghiêng
Đậy nút bông và đem ủ
Sau 7 – 10 ngày thì tơ lan đầy mặt ống nghiệm.
Nhân giống
Cách tạo môi trường nhân giống
Lúa nấu vừa búp nở, để nguội rồi cho vào chai. Đậy nút bong. Đem hấp khử trùng những
chai này ở 1 atm / 121C trong 60 phút ( dung nồi hấp áp lự cao ). Hoặc có thể khử trùng
bằng phương pháp Tyndall…
Phương pháp nhân giống
Chuẩn bị môi trường nhân giống cấp 2 xong thì tiến hành nhân giống. dung kẹp gắp
những mẫu thạch có tơ nấm cấy vào chai môi trường. đem ủ ở nhiệt độ phòng. Sau khi tơ
nấm lan đầy chai ( khoảng 10 ngày ) thì có thể cấy vào cơ chất để cho quả thể.
Kỹ thuật trồng nấm
Giai đoạn xử lý nguyên liệu
Mùn cưa được sàng để loại bỏ bớt tạp chất, sau đó được làm ẩm bằng cách tưới nước vôi
1,5 %. Để nâng cao năng suất thì quá trình xử lý mùn cưa cần bổ sung them các thành
phần dinh dưỡng khác như cám, bột ngô… nguyên liệu được ủ 3 – 4 ngày. Nhiệt độ đóng
ủ phải đảm bảo khoảng 60 – 70C. nguyên liệu sau khi ủ phải đảm bảo: độ ẩm nguyên liệu
65% - 70%, có mùi thơm dễ chịu, có màu sáng.
Giai đoạn vô bịch
Mùn cưa sau khi ủ được đưa vào túi ni long, nện chặt vừa phải. mỗi tuối thường chứa
khoảng 1,2 – 1,5 kg nguyên liệu. nên đóng túi đồng loạt cho đến hết nguyên liệu, không
để thừa nguyên liệu qua đêm. Nếu không đóng hết thì phải đưa phần nguyên liệu thừa
vào đống ủ để ủ tiếp.
Giai đoạn hấp khử trùng túi mùn cưa
Sau khi đóng túi thì đưa đi khử trùng
Có thể sử dụng các phương pháp khử trùng sau:
Sử dụng nồi cao áp ( 121 – 125C/ 90 phút )
Trong sản xuất thì thường người dân sử dung nồi hấp thủ công. Dùng dạng nồi này thì chỉ
tạo được nhiệt độ 100C. do vậy mà cần phải kéo dài thời gian khử trùng. Để làm điều này
thì tốt nhất dung phương pháp Tyndall. Đó là khử trùng 3 lần, mỗi lần 30 phút và cách
nhau 24 giờ. Nguyên tắc của phương pháp này là giữa các lần khử trùng các bào tử sẽ nảy
mầm và sẽ bị chết bởi lần khử trùng tiếp theo.
Giai đoạn cấy meo
Cách chọn meo
Khi chọn meo giống cần chú ý các đặc điểm sau:
Quan sát thấy tơ mọc thẳng; nhánh tơ hình long chim, phân phối đều khắp chai,có màu
trắng
Mật độ tơ đóng dày
Ngửi có mùi nấn bào ngư
Cách cấy meo
Các túi nguyên liệu sau khi hấp để nguội khoảng 18 = 20 giờ thì có thể tiến hành cấy
giống
Dung dao rạch đáy bịch và dung 1 cây dài vót nhọn đầu, xoi lỗ ở dưới đáy bịch
Cấy giống que: dung kẹp để kẹp một que meo đưa vào bịch.
Cấy bằng hạt: dung que sắt khều nhẹ các hạt giống đưa vào bịch
Thao tác cấy phải thực hiện nhanh, đảm bảo nạn chế mầm bệnh lây lan từ không khí. Tốt
nhất là thực hiện cấy giống trong một nhà cáy riêng sạch sẽ. tất cả các dụng cụ sử dụng
cho cấy giống phải sạch, nên khử trùng trước và sau khi cấy
Giai đoạn nuôi ủ tơ nấm
Yêu cầu đối với nơi ủ tơ:
Sạch, lưu thông, thoáng mát. Định kỳ được làm vệ sing bằng formol, nước vôi trong
Không cho ánh sáng trực tiếp chiếu vào nhưng không tối
Không bị dột mưa
Không ủ chung với giàn nấm tưới hoặc mới thu hoạch xong
Cứ 5 – 7 ngày ta kiểm tra một lần nhằm phát hiện những bịch nhiễm mốc xanh để hủy bỏ,
không để lây nhiễm sang các bịch khác.
Trong thời gian nuôi ủ tơ nấm, không cần tưới thường xuyên vì nước đã cung cấp trong
lua1c xử lý nguyên liệu; chỉ cần tưới ở nền, xung quanh vách sao cho đảm bảo nhiệt độ
và độ ẩm không khí
Khi thấy sợi tơ ăn trắng bịch thì chuyển sang nhà trồng nấm. thường thì thời gian nuôi ủ
tơ nấm bào ngư khoảng 235 – 30 ngày trong điều kiện nhiệt độ 20 – 30C, độ ẩm không
khí 60% - 70%.
Giai đoạn tưới đón thu hoạch
Chăm sóc

You might also like