You are on page 1of 9

Chương 3: Tích phân

Ngày 31 tháng 12 năm 2010

1 NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH


1.1 Khái niệm nguyên hàm và tích phân bất định
0
Nguyên hàm Hàm số F được gọi là một nguyên hàm của f trên (a, b) nếu F (x) =
f (x), ∀x ∈ (a, b)
Việc tìm nguyên hàm của một hàm số cho trước được gọi là lấy tích phân hàm số đó.
x3
Ví dụ: là nguyên hàm của x2
3
sin x + 4 là nguyên hàm của cos x

Định lí Nếu F là một nguyên hàm của f thì F +C, với C là một hằng số tùy ý, cũng là
một nguyên hàm của f . Ngược lại, mọi nguyên hàm của f đều có thể biểu diễn dưới dạng
F +C.
Họ vô số các nguyên hàm của f trên (a, b) gọi là tích phân bất định của f và kí hiệu là:
Z
f (x)dx = F (x) + C
R
Kí hiệu gọi là dấu tích phân; x gọi là biến lấy tích phân
R x3
Ví dụ: x2 dx = +C
R 3
cos xdx = sin x + C
Các tính chất cơ bản (xem trang 148)
Bảng tích phân các hàm số thông dụng (xem trang 148 - 149)

Định lí Hàm số f (x) xác định và liên tục trên [a, b] thì có nguyên hàm trong khoảng đó.

1.2 Phương pháp đổi biến số


R
Khi cần tính tích phân f (x)dx
1. Nếu x = ϕ(t) trong đó ϕ(t) làm một hàm khả vi, đơn điệu đối với biến t thì ta có công
thức đổi biến Z Z
0
f (x)dx = f [ϕ(t)]ϕ (t)dt

R sin 3 x
Ví dụ: Tính √3
dx
x2
2. Nếu t = ψ(x) trong đó ψ(x) làm một hàm khả vi thì ta có
Z Z
0
f [ψ(x)]ψ (x)dx = f (t)dt

1
2

Ví dụ: tính Z
xdx

2x − 1

1.3 Phương pháp tích phân từng phần


0 0 0 0
Giả sử u = u(x), v = v(x) là hai hàm số khả vi và có đạo hàm u = u (x); v = v (x) là hai
hàm số liên tục. Khi đó ta có công thức
Z Z
udv = uv − vdu

Các loại tích phân thường sử dụng qui tắc này là:
Z Z Z Z
m
x ln xdx; x sin axdx; x cos axdx; xk eax dx; ...
k k k

Ví dụ: Tính Z
x2 e2x dx

2 TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


2.1 Định nghĩa tích phân xác định
Cho hàm số f xác định và liên tục trên [a, b], giả sử f không âm trên [a, b].
Ta chia đoạn [a, b] thành n đoạn nhỏ;

a = x0 < x1 < x2 < · · · < xi−1 < xi < · · · < xn = b


Đặt d = max{∆xk }, với ∆xk = xk+1 − xk
Trên mỗi đoạn [xk , xk+1 ] ta lấy bất kì θk .
Lập tổng
Xn−1
σ= f (θk )∆xk
k=0

Nếu tổng trên có giới hạn là I khi d → 0, khi đó ta viết

I = lim σ
d→0

Giới hạn hữu hạn của tổng σ khi d → 0 gọi là tích phân xác định của hàm số f lấy trên
[a, b] và kí hiệu:
Z b
I= f (x)dx
a

Khi đó ta nói rằng hàm số f (x) khả tích trên đoạn [a, b]
a là cận dưới; b là cận trên của tích phân; x là biến lấy tích phân, f (x) là hàm số lấy
tích phân

2.2 Các hàm số khả tích


Định lí Nếu hàm số f liên tục trên [a, b] thì nó khả tích.

Bài giảng TOÁN CAO CẤP A1 2 triminhng@gmail.com


3

Định lí Nếu trên [a, b], f bị chặn và chỉ có 1 số hữu hạn điểm gián đoạn thì nó khả tích.

Định lí Nếu f đơn điệu và bị chặn thì nó khả tích.

2.3 Tính chất của tích phân xác định


Cho f, g là các hàm khả tích trên [a, b]
Z b Z b
C.f (x)dx = C. f (x)dx
a a
Z b Z b Z b
(f (x) + g(x))dx = f (x)dx + g(x)dx
a a a
Z b Z c Z b
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx, c ∈ [a, b]
a a c

(Xem giáo trình từ 174 - 175)


Nếu f (x) ≥ 0 với mọi x ∈ [a, b] thì
Z b
f (x)dx ≥ 0
a

Nếu f (x) ≤ g(x) với mọi x ∈ [a, b] thì


Z b Z b
f (x)dx ≤ g(x)dx
a a

Nếu a < b thì


Z b Z b
f (x)dx ≤ |f (x)|dx


a a

Nếu m ≤ f (x) ≤ M với mọi x ∈ [a, b] thì


Z b
m(b − a) ≤ f (x)dx ≤ M (b − a)
a

2.4 Công thức Newton - Leibniz


Cho f là một hàm số khả tích và có nguyên hàm trên [a, b], F là một nguyên hàm của f .
Khi đó Z b b
f (x)dx = F (x) = F (b) − F (a)

a a

Công thức Newton - Leibniz cho phép tính tích phân thông qua nguyên hàm mà không cần
dùng định nghĩa.

3 ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH


3.1 Tính diện tích hình phẳng
Trường hợp 1: Hình phẳng giới hạn bởi các đường x = a, x = b, y = f1 (x), y = f2 (x) với
f1 , f2 là các hàm số liên tục trên [a, b], thì diện tích hình được tính bởi công thức:
Z b
S= |f1 (x) − f2 (x)|dx
a

Bài giảng TOÁN CAO CẤP A1 3 triminhng@gmail.com


4

Ví dụ: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x2 ; x + y = 2
Tìm hoành độ giao điểm của đường cong và đường thẳng. Giải phương trình x2 = 2 − x
ta được x1 = −2, x2 = 1
Z 1 Z 1
2 9
S= |x − (2 − x)|dx = (2 − x − x2 )dx =
−2 −2 2

Trường hợp 2: Hình phẳng giới hạn bởi các đường y = c, y = d, x = ϕ1 (y), x = ϕ2 (y) với
ϕ1 , ϕ2 là các hàm số liên tục trên [c, d], thì diện tích hình được tính bởi công thức
Z d
S= |ϕ1 (y) − ϕ2 (y)|dy
c

Trường hợp 3: Hình phẳng được giới hạn bởi các đường cong cho dưới dạng tham số

x = ϕ(t), y = ψ(t)

trong đó t1 ≤ t ≤ t2 và ϕ(t1 ) = a, ϕ(t2 ) = b


Ta giả sử các phương trình tham số có thể biểu diễn dưới dạng:

y = f (x), x ∈ [a, b]

Diện tích được tính theo công thức;


Z t2
0
S= ψ(t)ϕ (t)dt
t1

Ví dụ: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cycloide

x = a(t − sint); y = a(1 − cos t) 0 ≤ t ≤ 2π


0
Ta có x (t) = a(1 − cos t)
Z 2π
S= a(1 − cos t)a(1 − cos t)dt
0

3.2 Tính độ dài đường cong phẳng


Trường hợp 1: Độ dài đường cong cho bởi phương trình y = f (x) trong đoạn [a, b] được tính
theo công thức Z bp
L= 1 + y 0 2 dx
a
2 2
Ví dụ: Tính độ dài đường tròn x + y = 9
Ta tính độ dài một phần tư đường tròn trong góc phần tư thứ nhất. Phương trình cung
tròn có dạng √
y = 9 − x2
0 −x
Do đó y = √
9 − x2
Độ dài cung 1 phần tư đường tròn là:
s
Z 3 Z 3
x2 3
1+ 2
dx = √ dx
0 9−x 0 9 − x2

Bài giảng TOÁN CAO CẤP A1 4 triminhng@gmail.com


5

4 TÍCH PHÂN SUY RỘNG


4.1 Tích phân suy rộng với cận vô hạn
Z b
Cho hàm số f : [a, +∞) → R và khả tích trên đoạn [a, b](b > a); khi đó nếu lim f (x)dx
b→+∞ a
tồn tại thì ta nói tích phân suy rộng hội tụ và xác định bởi
Z +∞ Z b
f (x)dx = lim f (x)dx
a b→+∞ a

Nếu giới hạn Znày vô hạn hoặc không tồn tại thì ta nói tích phân đó phân kì.

Ví dụ 1: Xét e−x dx
0
Ta có: Z b b
lim e−x dx = lim −e−x

b→∞ 0 b→∞ 0

= lim (1 − e−b ) = 1
b→∞
Z ∞
Vậy: e−x dx = 1 (tích phân hội tụ)
0 Z ∞
1
Ví dụ 2: Xét dx
1 x2
Ta có: Z b
1 −1 b
lim dx = lim =1
b→∞ 1 x2 b→∞ x 1
Z ∞
1
Ví dụ 3: Xét dx
1 x
Ta có: Z b
1 b
lim dx = lim ln x = lim ln b = ∞

b→∞ 1 x b→∞ 1 b→∞
Z ∞
1
Vậy: dx phân kì.
1 x Z

Ví dụ 4: Xét cos xdx
0
Ta có: Z b b
lim cos xdx = lim sin x = lim sin b

b→∞ 0 b→∞ 0 b→∞

không tồn
Z ∞tại.
Vậy cos xdx phân kì.
0
Tương tự ta có thể định nghĩa tích phân của hàm số F (x) trên khoảng (−∞, a] như sau
Z a Z a
f (x)dx = lim f (x)dx
−∞ A→−∞ A

và trên khoảng (−∞, +∞)


Z +∞ Z a Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
−∞ −∞ a

Bài giảng TOÁN CAO CẤP A1 5 triminhng@gmail.com


6

Định lí 1 Cho f :Z[a, ∞) → R sao cho f khả tích trên [a, b] với b > a.

Ta có tích phân f (x)dx hội tụ khi và chỉ khi:
a
Z q
∀ε > 0, ∃A > 0 : p, q ≥ A ⇒ f (x)dx < ε

p

Z ∞ Z ∞
Định lí 2: (Hội tụ tuyệt đối) Nếu |f (x)|dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ
a a

Z ∞ Z ∞ Z ∞
Định nghĩa: Nếu f (x)dx và |f (x)|dx cùng hội tụ thì ta nói tích phân f (x)dx
a a a
hội tụ tuyệt đối và f là hàm khả tích tuyệt đối trên [a, ∞)

Định lí 3: Cho f : [a, ∞) → R+ .


Z ∞ Z b 
Ta có f (x)dx hội tụ khi và chỉ khi f (x)dx bị chặn trên.
a a b≥a

Định lí 4: (Dấu hiệu so sánh) Cho hàm số f và g xác định trên [a, ∞). Ta có:
Z ∞ Z ∞
1. Nếu |f (x)| ≤ g(x) với ∀x ∈ a và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
a a
Z ∞ Z ∞
2. Nếu 0 ≤ f (x) ≤ g(x) với ∀x ∈ a và f (x)dx phân kì thì g(x)dx phân kì.
a a
Z ∞
dx
Ví dụ: Xét sự hội tụ của tích phân
1 x2 (1 + ex )
Với mọi x ≥ 1, ta có:
1 1
<
x2 (1 + ex ) x2
Z ∞
dx
và =1
1 xZ2

dx
Vậy hội tụ.
1 x2 (1 + ex ) Z ∞
x+1
Ví dụ: Xét sự hội tụ của tích phân √ dx
1 x3
Ta có:
x+1 x 1
√ >√ =√
x3 x3 x
Z ∞ √ ∞
1
mà √ dx = lim 2 x = +∞
1 x b→∞ 1
Vậy tích phân đã cho phân kì.

Định lí 5: Cho a > 0


Z ∞
dx
1. Nếu p > 1 thì hội tụ.
a xp
Z ∞
dx
2. Nếu p ≤ 1 thì phân kì.
a xp

Bài giảng TOÁN CAO CẤP A1 6 triminhng@gmail.com


7

Định lí 6: Cho f, g : [a, +∞) → R+ và đều khả tích trên [a, b] với b > a
f (x)
Đặt k = lim thì ta có:
x→+∞ g(x)

Z +∞ Z +∞
• k > 0: f (x)dx và g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kì.
a a
Z +∞ Z +∞
• k = 0: nếu g(x)dx hội tụ f (x)dx hội tụ.
a a
Z +∞ Z +∞
• k = ∞: nếu f (x)dx hội tụ g(x)dx hội tụ.
a a
Z ∞
2
Ví dụ: Xét xe−x dx
1
Ta có: 2
xe−x x3
lim 1 = lim −x2 = 0
x→+∞ x→+∞ e
x2
Z ∞ Z ∞
1 2
mà dx hội tụ nên xe−x dx hội tụ.
1 x2 1

Định lí 7: Cho f, g là các hàm số xác định trên [a, +∞) và

i. f khả tích trên [a, +∞)

ii. g đơn điệu và bị chặn trên [a, +∞)


Z ∞
Khi đó tích phân f (x)g(x)dx hội tụ.
a

Z b
Định lí 8: Cho f là hàm khả tích trên [a, b](b > a) và tích phân f (x)dx bị chặn với
a
mọi b > a.
g là hàm đơn điệuZvà g(x) → 0 khi x → +∞.

Khi đó tích phân f (x)g(x)dx hội tụ.
a

4.2 Tích phân suy rộng của hàm số không bị chặn


Định nghĩa: Hàm số f không bị chặn tại điểm x0 nếu lim f (x) = ∞. Điểm b gọi là điểm
x→x0
bất thường (điểm kì dị)

Định nghĩa

1. Cho hàm số f liên tục trên [a, b) và không bị chặn tại b. Khi đó f khả tích trên
[a, c](a < c < b)
Z c
Nếu lim f (x)dx tồn tại thì ta gọi nó là tích phân suy rộng của f trên [a, b]
c→b a
Z b Z c
f (x)dx = lim f (x)dx
a c→b a

Bài giảng TOÁN CAO CẤP A1 7 triminhng@gmail.com


8

Z b
Nếu giới hạn trên không tồn tại hoặc bằng ∞ thì ta nói tích phân suy rộng f (x)dx
a
phân kì.

2. Trong trường hợp f liên tục trên (a, b] và không bị chặn tại a thì ta cũng có tích phân
suy rộng của f trên [a, b]
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx
a c→a c

3. Giả sử hàm số f liên tục trên (a, b) và không bị chặn tại a và b. Khi đó tích phân suy
rộng của f trên [a, b] được định nghĩa như sau:
Z b Z c Z b
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c

Z 1
dx
Ví dụ: Tính √ (hội tụ)
Z0 1 x
dx
Ví dụ: Tính (phân kì)
0 x2
Z b
Định lí 9: Tích phân f (x)dx hội tụ khi và chỉ khi: ∀ε > 0, ∃δ > 0 : a − δ < p < q < b
a
Z q
⇒ f (x)dx < ε

p

Z b Z b
Định lí 10: (Hội tụ tuyệt đối) Nếu |f (x)|dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ
a a

Định lí 11: Cho f : [a, b) → R+ .


Z b Z c 
Ta có f (x)dx hội tụ khi và chỉ khi f (x)dx bị chặn trên.
a a a<c<b

Định lí 12: (Dấu hiệu so sánh) Cho hàm số f và g xác định trên [a, b). Ta có:
Z b Z b
1. Nếu |f (x)| ≤ g(x) với ∀x ∈ [a, b) và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ.
a a
Z b Z b
2. Nếu 0 ≤ f (x) ≤ g(x) với ∀x ∈ [a, b) và f (x)dx phân kì thì g(x)dx phân kì.
a a

Z b
dx
Định lí 13: Xét
a (b − x)p

1. Nếu p ≥ 1 thì tích phân phân kì.

2. Nếu p < 1 thì tích phân hội tụ

Bài giảng TOÁN CAO CẤP A1 8 triminhng@gmail.com


9

Z π
cos x
Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của tích phân √ dx
0 x
Ta có: cos x 1
√ ≤ √ với 0 < x ≤ π

x x
Z π
dx
mà √ hội tụ.
0 x
Do đó tích phân đã cho hội tụ.
Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của tích phân
Z 1
dx
0 x(x + 1)

Ta có:
1 1
≥ với 0 < x ≤ 1
x(x + 1) 2x
Z π
dx
mà phân kì.
0 2x
Vậy tích phân đã cho phân kì.

Định lí 14: Cho f, g : [a, b) → R+


f (x)
Đặt k = lim− thì ta có:
x→b g(x)

Z b Z b
• k > 0: f (x)dx và g(x)dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kì.
a a
Z b Z b
• k = 0: nếu g(x)dx hội tụ f (x)dx hội tụ.
a a
Z b Z b
• k = ∞: nếu f (x)dx hội tụ g(x)dx hội tụ.
a a
Z 2
dx
Ví dụ: Xét sự hội tụ của tích phân
1 ln x
Điểm bất thường của tích phân là 1.
1 1
Xét hàm f (x) = ≥ 0 và hàm g(x) = ≥ 0 khi x > 1
ln x x−1
f (x) x−1 x−1
Ta có lim+ = lim+ = lim+ =1
x→1 g(x) x→1 ln x x→1 ln[1 + (x − 1)]
Z 2
dx
Do tích phân phân kì nên tích phân đã cho phân kì.
1 x−1

Bài giảng TOÁN CAO CẤP A1 9 triminhng@gmail.com

You might also like