You are on page 1of 51

I.

Hoàn cảnh lịch sử sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX


2. Hoàn cảnh trong nước

II. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Hội nghị thành lập Đảng


2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3.Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
I
I.1

 Sự chuyển biến của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó


 Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác-Lênin
 Tác động của Cách mạng tháng Mười Nga 1917
 Tác động của Quốc tế Cộng sản
Mâu thuẫn gay gắt
giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc

1 2 3
Đám mây đen của
Chủ nghĩa tư bản Chống chủ nghĩa
chủ nghĩa đế quốc
chuyển từ giai đế quốc, giành độc
đã bao trùm toàn
đoạn tự do cạnh lập cho các dân
thế giới: đến năm
trang sang giai tộc trở thành một
1914, hầu hết các
đoạn độc quyền nội dung lớn của
nước nhỏ, yếu
(giai đoạn đế quốc phong trào cách
trên thế giới đã bị
chủ nghĩa). mạng thế giới,
các đế quốc lớn
nhất là các nước
xâm chiếm và biến
châu Á, trong đó
thành thuộc địa
có Việt Nam.
của họ.

Sự chuyển biến
của chủ nghĩa tư bản và hậu quả của nó
Cách mạng tháng
Mười Nga 1917

Quốc tế cộng sản (3-1919)

Đại hội II Quốc tế Cộng sản (1920)

Nhiều đảng cộng sản ra đời


I.2

 Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp
 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và
tư sản cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX
 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản
Việt Nam
Company name

Vài nét về bối cảnh lịch sử


1858
Tiến công
quân sự

Trong
nước
Chương
1862 1874
1884
trình khai
Hiệp ước Hiệp định Hiệp ước
Pháp
Nhâm
Tuất Pa-tơ-nốt
Giáp
Tuất
thác thuộc
địa lần II
Quốc
tế
1882
Bắc Kỳ lần
II, Hoàng
Diệu tự vẫn

Thực dân Pháp & Việt Nam


Indochina :
a name given in the past to part
of southeast Asia by Europeans.
During the 19th century,
Indochina included Vietnam,
Cambodia, Myanmar, Thailand,
Malaysia, and Laos, but in the
20th century Indochina came to
mean the countries ruled by
France: Vietnam, Cambodia, and
Laos. These three countries were
also called French Indochina.
Nguồn: Longman Dictionary of Contemporary English

This map illustrates the size of French Indochina in 1900, compared with the current size
of Vietnam. Hoping both to protect its Roman Catholic missionaries from Vietnamese
persecution and to become a colonial force, France attacked portions of Vietnam in the
mid-1800s. France won control of the country after seizing southern Vietnam in the 1860s
and northern Vietnam in 1883. Source: Microsoft ® Encarta ® 2009.
Việt Nam
Company name

Chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của Pháp ở Việt Nam

Kinh tế Chính trị VH-XH

- Du nhập
-Chính sách -Chính sách
không hoàn
chuyên chế với “Ngu dân”
chỉnh phương
bộ máy đàn áp - Ngăn chặn
thức tư bản
nặng nề. ảnh hưởng
chủ nghĩa vào
- Bóp nghẹt tự của nền văn
nước ta
do, dân chủ… hóa tiến bộ
- Đầu tư trên
- Chính sách trên thế giới
quy mô lớn,
“Chia để trị”… vào Việt Nam
tốc độ nhanh…
-… -….
-…
Trong một miếng đất rộng, rào kín bốn bề, có 3000,
4000 người mặc vải nâu rách rưới, họ chen chúc chật
ních đến nỗi nhìn chung chỉ thấy như là một đống gì rung
rinh, có những cánh tay giơ lên gầy như que sậy, khúc
khuỷu, khô queo. Trong mỗi người, bệnh gì cũng có; mặt
phù ra hay là không còn chút thịt, răng rụng, mắt mờ
hay lem nhem, đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng? Đàn bà
chăng? Hai mươi tuổi hay sáu mươi tuổi? Không phân
biệt được! Không còn phân biệt được trai gái già trẻ nữa,
chỉ thấy một tình cảnh khốn khổ tột bậc..”

Nguồn: Indochine SOS


Nhân dân Việt Nam
bị bắt làm nô lệ

Đồn điền cao su


Sự chuyển biến…..
Company name

-Tính chất xã hội: xã hội phong kiến thuần túy thành xã hội thuộc địa.

- Kinh tế: Nước Việt Nam không thể phát triển lên chủ nghĩa tư bản
một cách bình thường được, nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm trong
vòng lạc hậu và phụ thuộc nặng nề vào nền kinh tế Pháp.

- Mâu thuẫn xã hội: hình thành những mâu thuẫn đan xen (DT&GC),
trong đó mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu nhất là mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với thực dân Pháp.

- Sự phân hóa giai cấp sâu sắc trong xã hội Việt Nam: có sự đan xen
lồng ghép giữa những giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) với
những giai cấp mới, được coi là sản phẩm trực tiếp của chương trình
khai thác thuộc địa lần II (Tư sản, tiểu tư sản và công nhân)
+ Giai cấp cũ: địa chủ phong kiến và nông dân
+ Giai cấp mới xuất hiện: công nhân, tư sản, tiểu tư sản
Company name
XÃ HỘI THUỘC ĐỊA,
NỬA PHONG KIẾN
* Các khuynh hướng yêu nước?

* Những phong trào yêu nước tiêu biểu?

* Đặc điểm các phong trào yêu nước?

* Tác động, ý nghĩa các phong trào yêu nước?


Phong kiến

Vô sản

Tư sản
Vua Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết Hoàng Hoa Thám Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh Nguyễn Thái Học Những người yêu nước tham gia
chống thuế Trung Kỳ 1908 bị bắt
Các phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra sôi nổi,
và đạt được kết quả ở những mức độ khác nhau.

> Mục tiêu của các cuộc đấu tranh ở thời kỳ này đều hướng tới giành
độc lập cho dân tộc, nhưng trên các lập trường giai cấp khác nhau.

> Phương thức và biện pháp tiến hành khác nhau: bạo động hoặc cải
cách; quan điểm tập hợp lực lượng bên ngoài khác nhau: dựa vào Pháp
để thực hiện cải cách, hoặc dựa vào ngoại viện đánh Pháp…
> Một số tổ chức theo lập trường quốc gia tư sản ra đời đã thể hiện vai
trò của mình trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và dân chủ.

> Nhưng các phong trào và tổ chức trên, do một số hạn chế nên cuối
cùng đã không thành công.

> Sự thất bại của các phong trào yêu nước theo lập trường quốc gia tư
sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã phản ánh sự bất lực của giai cấp tư
sản trước những nhiệm vụ do lịch sử dân tộc Việt Nam đặt ra.

sản

Phong
kiến
Hệ tư
tưởng cứu
nước
Phong trào yêu nước theo
khuynh hướng vô sản

LOGO
 Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện về chính trị, tư
tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam.

 Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh


hướng vô sản.

 Sự ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam


PÊTRÔGRAT 1923

1914 1923 1938


15-7-1911 MÁTXCƠVA
PARI 1923 1924
1935
1927
1920
MÁC XÂY 1924
6-7-1911
1912 1928 1938
1938
1912 1912
1912 TRÙNG KHÁNH
1938 1924
30-6-1911
1940
QUẢNG CHÂU 1924
CAO BẰNG
28-1-1941 CỬU LONG
3-2-1930
1928-1929
1912
GIBUTI SÀI GÒN
1912
1912 5-6-1911
CÔLÔMBÔ
14-6-1911
1912
8-6-1911

1912
1912

1912

1912
1913

1913

NEXT
Hội liên hiệp thuộc địa (1921)
Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức (1924)

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925)


Xuất bản báo; đăng bài trên các báo, xuất bản một số tác phẩm…
T2

 Sự ra đời  Nguồn gốc


 Phong trào  1919 - 1925
 Đặc điểm  1925 - 1929

NHẬN XÉT CHUNG


LOGO

Phong trào công nhân Việt Nam cuối XIX đầu XX


-Công nhân Việt Nam hình thành từ chương trình KTTĐ lần I với số lượng hạn
chế mới khoảng 10 vạn.
- Giai cấp công nhân đã tổ chức đấu tranh ngay từ khi ra đời.
-Trước chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào diễn ra với những hình thức
sơ khai. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đã có những bước phát
triển mới.
1919 - 1925 1925 - 1929
+ 25 cuộc bãi công. + 1926-1927 (27 cuộc đấu tranh ).
+ Phá máy, đánh cai ký, chủ thầu, + 1928-1929 (40 cuộc đấu tranh ).
phá giao kèo, bỏ trốn tập thể. + Hình thức bãi công được sử dụng
+ Chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế. phổ biến.
+ Quy mô: nhỏ bé, lẻ tẻ, rời rạc. + Mục tiêu đấu tranh gồm cả mục
=> Mang tính tự phát. tiêu kinh tế và chính trị.
+ Quy mô: liên tục, rộng khắp.
+ Đấu tranh có ý thức tổ chức với
quy mô ngày càng lớn.
=> Có tính tự giác cao.
LOGO

Sự ra đời của các tổ chức


cộng sản ở Việt Nam
(1929)
Các tổ chức cộng sản…

06/1929 08/1929 09/1929


Các tổ chức cộng sản ở Việt Nam ra đời

Đông Dương
CSĐ

Đông
Dương
An Nam CSLĐ
CSĐ

Mức độ ảnh hưởng


II
II.1
Phong trào công nhân phát triển mạnh, Ý thức chính trị
Thực tiễn CMVN Ý thức giai cấp ngày càng rõ rệt
Phong trào đấu tranh yêu nước khác……

Hoạt động riêng rẽ


3 tổ chức CS Công kích lẫn nhau
Tranh giành ảnh hưởng, tranh giành quần chúng
Ảnh hưởng không tốt đến phong trào chung

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên phân liệt


Chủ động của NAQ Tư cách là phái viên Quốc tế cộng sản
Chủ động triệu tập hội nghị hợp nhất….

Đại biểu 2 nhóm (Đông Dương và An Nam)


Hội nghị hợp nhất Bát đầu họp 6-1-1930
Đại hội toàn quốc lần III (1960) lấy ngày 3-2-1930
Lª Hång S¬n Hå Tïng MËu

NguyÔn ¸i Quèc
Nguyễn Đức Cảnh Trịnh Đình Cửu Châu Văn Liêm Nguyễn Thiệu
Đảng Cộng sản Việt Nam

Thảo luận và nhất trí thông qua bản Cương lĩnh


chính trị đầu tiên của Đảng

Lời kêu gọi công nhân, nông dân, binh lính, học
sinh, anh chị em bị áp bức….

Vạch kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản


trong nước

Thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời

Chia sẻ để cùng phát triển – http://123Chiase.com


Ý nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng

 Ngày 24-2-1930: Quyết nghị chấp nhận Đông Dương Cộng


sản Liên đoàn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam.

 Thể hiện bước phát triển biện chứng quá trình vận động
của cách mạng Việt Nam

 Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam có ý


nghĩa như một Đại hội thành lập Đảng

 Mở ra cho cách mạng Việt Nam một giai đoạn lịch sử phát
triển và thành công mới.
II.2
Hội nghị thành lập Đảng đã thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và
Chương trình tóm tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Các văn kiện đó hợp thành
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta - Cương lĩnh Hồ Chí Minh.
Cương lĩnh chính trị đầu tiên

 Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Việt Nam là "làm tư
sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản".
 Xác định những nhiệm vụ cụ thể của cách mạng về chính trị, kinh tế, văn
hóa xã hội bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ, chống đế quốc,
chống phong kiến, song nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc giành
độc lập dân tộc.
 Về lực lượng cách mạng, Đảng chủ trương tập hợp đại bộ phận giai cấp
công nhân, nông dân và phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông
dân làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nông... đi
vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An
Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ
đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản cách mạng (như Đảng Lập hiến)
thì phải đánh đổ.
 Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản.
 Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
II.3

 Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam


 Ý nghĩa lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
1930

Tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam


Ý nghĩa lịch sử của việc
thành lập Đảng

Kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân


tộc và đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
trong thời đại mới.

Sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác ĐCSVN ra đời
- Lênin với phong trào công nhân và đầu năm 1930 là
phong trào yêu nước Việt Nam, là kết
quả của quá trình chuẩn bị công phu, kết quả tất yếu
khoa học của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc của lịch sử.
Ngọn cờ phản đế, phản phong được
chuyển sang tay giai cấp công nhân.
ĐCSVN được lịch sử giao cho sứ
mệnh nắm quyền lãnh đạo duy nhất
đối với cách mạng Việt Nam.
Ý nghĩa lịch sử của việc
thành lập Đảng
1 2 3
Chấm dứt tình Cự chuẩn bị tất
trạng khủng Cách mạng Việt yếu đầu tiên có
hoảng về lãnh Nam trở thành tính chất quyết
đạo cách mạng, một bộ phận định cho những
cho thấy sự khăng khít của bước phát triển
trưởng thành cách mạng thế nhảy vọt trong
của giai cấp vô giới tiến trình lịch sử
sản nước ta. tiến hoá của dân
tộc Việt Nam

Đảng ra đời đánh dấu bước ngoặt trọng đại của Cách mạng Việt Nam
 nêu lên những vấn đề rất cơ bản thuộc về đường lối chiến
lược và sách lược của cách mạng Việt Nam

 là một cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn và sáng tạo

 Nhờ sự thống nhất về tổ chức và cương lĩnh chính trị đúng


đắn, ngay từ khi ra đời Đảng đã quy tụ được lực lượng và sức
mạnh của giai cấp công nhân và của toàn dân tộc Việt Nam.

You might also like