You are on page 1of 35

Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển

I nền văn hóa

Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết


II các vấn đề xã hội
- Bước đầu xây dựng văn hóa của nước Việt Nam độc lập
+ Đề cương văn hóa Việt Nam (1943): Dân tộc hóa - Đại chúng hóa -
Khoa học hóa
+ Phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ (3-9-1945): chống nạn mù
chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân.
+ Cuộc vận động thực hiện Đời sống mới (1946)

- Hình thành đường lối văn hóa kháng chiến


+ Chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương về “Kháng chiến kiến quốc” (11-
1945)
+ Bức thư về “Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước và
xây dựng nước hiện nay” của đồng chí Trường Chinh gửi Chủ tịch Hồ Chí
Minh ngày 16-11-1946
+ Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam trình bày trong Hội nghị
văn hóa toàn quốc lần thứ hai tháng 7-1948
Đại hội Đảng lần thứ III: chủ trương xây dựng và
phát triển nền văn hóa mới, con người mới

Đại hội IV và Đại hội V: nền văn hóa mới có nội


dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính
đảng và tính nhân dân.
 Nền văn hóa dân chủ mới – văn hóa cứu quốc,
đã bước đầu được hình thành và đạt nhiều thành
tựu trong kháng chiến và kiến quốc.
 Trong những năm 1955-1986 công tác tư tưởng
và văn hóa đã đạt được những thành tựu to lớn,
góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng cả
nước.
Đại hội VI (12-1986)

Đại hội VII (6-1991)

Đại hội VIII (7-1996)

Đại hội IX (4-2001)

Đại hội X (4-2006)

Nghị quyết TƯ 5, khóa VIII


tháng 7-1998; Hội nghị TƯ 9
khóa IX tháng 1-2004; Hội nghị
TƯ 10 khóa IX tháng 7-2004
 Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

 Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.

 Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

 Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn
dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan
trọng.

 Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn hóa là một
sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng và
sự kiên trì, thận trọng.
Văn hóa là một mặt trận; xây dựng và phát triển văn
hóa là một sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi
phải có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa; Môi trường văn
hóa; Hợp tác quốc tế về văn hóa; Giáo dục và đào tạo;
Khoa học và công nghệ; Đạo đức, lối sống; Sự phát triển
của văn hóa & tăng trưởng kinh tế; Thể chế văn hóa; Đời
sống văn hóa – tinh thần của nhân dân các vùng miền;
Khoảng cách chênh lệch về hưởng thụ văn hóa.v.v.
CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Mô hình Cơ chế
Mô hình
CNXH KHH, TT,
DCND
kiểu cũ QL, BC

CSXH là làm cho dân có ĂN, làm cho dân có MẶC, làm
cho dân có CHỖ Ở, làm cho dân được HỌC HÀNH. Tiếp
sau đó là làm cho người nghèo ĐỦ ĂN, người đủ ăn
thì KHÁ GIÀU, người khá giàu thì GIÀU THÊM.
 CSXH đã đảm bảo sự ổn định của xã hội
 CSXH đạt được thành tựu có ý nghĩa tác động tích
cực đến tình hình chung trên một số lĩnh vực, hoàn
thành nghĩa vụ hậu phương lớn với tiền tuyến lớn.
 CSXH cũng còn nhiều nhược điểm và hạn chế.
vấn đề XH=> chính sách XH (…)

quan điểm hoạch định CSXH: Tăng


trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và
công bằng xã hội (…)

các CSXH phải hướng vào phát triển


và làm lành mạnh hóa xã hội (…)

kết hợp các mục tiêu kinh tế với các


mục tiêu xã hội (…)

giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy


sinh trong quá trình thực thi các cam
kết quốc tế (…)
 Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.

 Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với
tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước và từng chính sách
phát triển.

 Chính sách xã hội có vị trí, vai trò độc lập tương đối so với kinh
tế, nhưng không thể tách rời trình độ phát triển kinh tế.

 Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát
triển con người (HDI), và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực xã hội.
 Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật,
thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói, giảm nghèo (…)
 Bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng
cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm lo sức
khỏe cho cộng đồng (…)
 Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả (…)
 Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và
cải thiện giống nòi (…)
 Thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hóa
gia đình (…)
 Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các
dịch vụ công cộng; chú trọng các chính sách ưu đãi XH (…)
cơ chế,
chính sách
khuyến khích mọi người
làm giàu hợp pháp
không chấp nhận
phân hóa tích cực xóa đói giảm nghèo
giàu – nghèo
Cần thiết có một
bộ phận dân cư giàu trước
cộng đồng xã hội đa dạng

cơ cấu xã hội “thuần nhất”


Kết quả tích cực

 Tính năng động xã hội.


 Cách thức quản lý xã hội
 Cơ cấu xã hội, giai tầng xã hội
 Xóa đói, giảm nghèo; phân hóa giầu nghèo…
 Quan điểm về giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ, về tăng trưởng kinh tế
 Giải quyết vấn đề công bằng xã hội trong giáo dục,
chăm sóc sức khỏe nhân dân…

You might also like