You are on page 1of 31

Van de 1: NGUYEN TO.

BANG TUAN HOAN CAC NGUYEN TO

1.      CAU TAO NGUYEN TU:

      Vo: gom e co dien tich la 1-

      Nhan: Proton dien tich 1+, notron khong mang dien tich.

Z = So dien tich hat nhan = So P = So E

A= Z + N = E + N

Tong so hat mang dien = P + E = 2P = 2E

So hat khong mang dien  = N

2.      Bai tap ve cau tao nguyen tu:

      Xac dinh so khoi: tim so khoi A tu cac cong thuc tren

      Xac dinh nguyen to: tim Z hoac E (ghi nho cac so hieu cua 20 nguyen to dau)

      Luu y : ion Mn+ co so E = So E cua M - n va ion Xn- co so E = So E cua X + n. o


dang ion so P cua ion bang so P cua nguyen to do.

      Khi de bai cho: Tong so hat y, Tong so hat mang dien nhieu hon so hat khong mang
dien la x hat thi giai he:

Tong mang dien – so hat khong mang dien = 2P – N = x

Tong so hat mang dien = 2P + N = y

→  P → nguyen to can tim

      Khi de bai chi cho tong so hat y, voi cac nguyen to co Z < 40 thi cu lay y/3 gan
bang voi so proton.

Vi du: Na co Z = 11, gan bang voi 34/3.

3.      20 nguyen to dau cua bang tuan hoan:

1.H 2. He

3.Li 4. Be 5.Bo 6. C 7.N 8.O 9.F 10. Ne


11. Na 12. Mg 13.Al 14.Si 15.P 16.S 17.Cl 18.Ar

19.K 20.Ca

Cau than chu ne cac: Hoa héo ly bể bà cằn nhằn ông fải né.hehe

Vay la nho duoc 10 nguyen to dau roi, chi can nho them 10 nua la du thi dai hoc roi!

4.      CACH VIET CAU HINH E CUA NGUYEN TU, ION

De phuc vu cho dang bai tap nay, cac ban nen hoc thuoc long cau hinh cua cac nguyen to
khi hiem: He( Z = 2), Ne(Z = 10), Ar(Z = 18). Chung ta chi can nho so Z cua chung de co
the them hoac bot e cho du so e cua nguyen tu hay ion ma ta can viet. Cu the:

      B1: Viet cau hinh e theo muc nang luong.

      B2: Sap xep lai theo thu tu lop va phan lop

      B3: Chuyen sang co cau ban bao hoa hoac bao hoa neu can

      B4: Them bot hoac bot e dua ve dang ion yeu cau.

Vd: Xac dinh cau hinhe cua Cu2+ (Z = 29). Tôi làm nhanh nhé chủ yếu B3 và B4.

-         Viet cau hinh cua Cu: nhan thay Cu hon Ar 1 chu ki, do do cau hinh
Cu: la [Ar]3dx4sy. vay can tim x, y. Vi Ar co Z = 18 roi, can them 11 e nua
la du. Do do y = 2 (phan lop s co 2 e), x = 9. Xuat hien co cau bao hoa =>
x = 10, y = 1 => Cu: [Ar]3d104s1.

-         Chuyen sang dang ion: Cu2+ thi cu viec tru 2e ra => Cu2+: [Ar]3d9.

Hay co gang nho Z cua cac nguyen to khi hiem nhe, rat huu ich do!

5.      Su bien doi tuan hoan cac tinh chat trong bang tuan hoan

Cai nay thi phai nho ky de lam bai tap li thuyen nha:

a)      Trong 1 chu ki:

ü      Tang: Tinh phi kim, tinh axit, do am dien, nang luong ion hoa, tinh oxi
hoa.

ü      Giam: Ban kinh nguyen tu, tinh kim loai, tinh bazo, tính khử.

b)      Trong 1 nhom: nguoc lai voi trong 1 chu ki


Ø      Cách để ghi nhớ:

      Kim loai luon di voi bazo, tinh khu, ban kinh nguyen tu. Vi kim loai co it e ngoai
cung nen luc hut giau hat nhan va e yeu do do ban kinh nguyen tu giam, nguoc lai thi phi
kim ban kinh nguyen tu lon hon.

      Tuong tu tinh phi kim, tinh axit do am dien (hieu nhu la luc hut e), nang luong ion
hoa (hieu nhu do am dien), tinh oxi hoa luon di cung nhau.

Vấn đề2:PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ

 Chuyên đề này, tôi sẽ cung cấp cho các bạn các dạng p/ứ oxi hóa – khử và phương
pháo cân bằng để có thễ giải quyết được những câu hỏi lý thuyết cũng như bài tập.

1.      Các chất oxi hóa, chất khử điển hình:

      Chất oxi hóa: HNO3, H2SO4 đ, KMNO4, K2CrO4, K2CrO7…

      Chất khử mạnh: H2S, C, NH3, Kim loại…

2.      Các cân bằng phương trình oxi hóa – khử:

Ø      Dạng 1: một chất khử + một chất oxi hóa:

ü      Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất.

ü      Cân bằng các chất oxi hóa và chất khử sao cho: tổng e cho = tổng e
nhận.

ü      Cân bằng các chất còn lại, lần lượt: phi kim, hidro và oxi.

Ø      Dạng 2: Tổ hợp hai chất khử:

Nguyên tắc: cộng các mức oxi hóa cao nhất của các nguyên tố trong chất khử. Sau
đó cân bằng như dạng 1.

Ví dụ: FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O.

Ở trường hợp này cả Fe và S đều làm chất khử, do đó ta cần xác định số oxi hóa của
Fe và S sau phản ứng (không cần xét số oxi hóa ban đầu):

sau đó tính tổng các số e cho = 3*1 + 6*2 = 15

Số e nhận của NO là: 3 e => rút gọn echo:enhận = 5


Ta cần bằng: 1FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O.

Tương tự, trong các phản ứng oxi hóa – khử, số e cho của:

 là: 2*3 + 1*6 = 12 e;  là: 3*1 + 6*1 = 9 e.

Lưu ý: chất là chất ban đầu nhưng số oxi hóa là số oxi hóa mà chất đó sẽ bị oxi hóa: Cu
bị oxi hóa lên +2, S bi oxi hóa lên +6, Fe bi oxi hóa lên +3… Thực chất các dạng oxi hóa

còn lại chúng ta đều có thể quy về cách này như: là: 3*3 + (-2)*4 = 1 e hoặc số

e  nhận của là: |1*1 + 2 + (-2)*3| = 3 e.

Ø      Dạng 3: P/ư sinh ra nhiều chất sp khử theo tỉ lệ thể tích cho trước:

Dạng này cần chú ý hệ số thể tích. Ta tính tổng số e nhận = số e nhận của chất * hệ
số tỉ lệ thể tích.

Ví dụ: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O với VNO:VN2 = 1:2.

Tổng số e nhận = (tổng số e nhận của NO)*1 + (tổng số e nhận của N2)*2

        = 3*1 + 10*2 = 23 e.

Rất nhiều phản ứng đơn giản khác cũng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử như: kim loại
đây dung dịch muối, nhiệt luyện… Nói chung các phản ứng có kim loại tham gia hầu
như đều là phản ứng oxi hóa khử. Phản ứng này gắn liền với Điện luật bảo toàn điện
tích mà tôi chia sẽ ở các phần sau.

                                                                      

Vấn đề 3: CÁC BẢNG TÓM TẮT CÔNG THỨC TÍNH CỦA MỘT SỐ PHẢN ỨNG
SINH NHIỀU SẢN PHẨM

Thi trắc nghiềm là một hinh thức thi không dễ “nuốt” nếu không muốn nói là khó. Do
vậy chúng ta cần phải có phương pháp thì mới giải quyệt được các bài toán trong thời
gian ngắn nhất. Trong chuyên đề này tôi sẽ cung cấp cho các bạn các công thức để
tính nhanh và dự đoán sản phẩm khi biết tỉ lệ mol cac chất.

1. Dạng thổi CO2 vào dd OH-: có thể xảy ra các phản ứng sau:

CO2  + OH- → HCO3- (1)

CO2   + 2OH- → CO32-↓ + H2O (2).


            Chắc các bạn đã quá quen với dạng này rồi phải không. Đầu tiên cần lập tỉ lệ:

. Rồi lâp bảng sau:

1                                                           2

CO2 và OH- đủ.

CO2 dư. NOH = 2NCO2 - NHCO3-


OH-dư.
NHCO3- = NOH. N = NCO2 - NHCO3-
HHCO3- aCO32-↓
0 có ↓.

1. Dạng Muối nhôm + dd bazo              kết tủa rồi tan (Với N↓ là ):

Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 ↓ (1).

Al3+  + 4OH-     Al(OH)4- (2).

            Cũng tương tự như dạng trên lập bảng để nhớ lâu thôi:

3                                                        4

H Al3+và OH- đủ.


Al3+dư.
OH-dư.
 = 4  - N↓. Al(OH)4-
0 có ↓.
N↓= (AlO2-).
Al(OH)3↓

1. Dạng muối aluminat + dd axit H+tạo kết tủa rồi tan (Với N↓ là ):

Al(OH)4- + H+  Al(OH)3↓+ H2O (1).

Al(OH)4- + 3H+  Al3+ + H2O (2).

            Chỉ có một mô típ làm quài àh hehe


1                                                            4

Al(OH)4- và H+ đủ.
H
Al(OH)4- dư. H+dư.
 = 4  - 3N↓.
Al3+
N↓= 0 có ↓.
Al(OH)3↓

1. Dạng muối kẽm + dd Bazo OH- tạo kết tủa rồi tan (Với N↓ là ):

Zn2+ + 2OH-  Zn(OH)2 ↓ (1).

Zn2+ + 4OH-  ZnO22- + H2O (2).

2                                                            4

Zn2+và OH- đủ
Zn2+dư. H
=4  - 2N↓. OH- dư
ZnO22-
0 có ↓.
N↓= Zn(OH)2↓

1. Dạng muối zincat + dd azit H+ tạo kết tủa rồi tan (Với N↓ là ):

ZnO22- + 2H+  Zn(OH)2↓ (1).

ZnO22- + 4 H+  Zn2+ (2).

2                                                            4

ZnO22- dư. H ZnO22- và H+ đủ.


Zn2+. H+dư.
Zn(OH)2  = 4  - 2N↓.
0 có ↓.

N↓=

Chúng ta hãy nhìn lại chặng đường mình đã đi trong dạng toán này. Nếu các bạn tinh tế
thì sẽ phát hiện các bảng công thức trên có mối lien quan với nhau (trừ dạng 1):

      Đều có 2 con số “hi vọng”: số lớn nhất luôn là số 4, số nhỏ hơn là số
điện tích của chất dưới mẫu số.

      Ở phản ứng (1) tương ứng công thức cột 1 ta luôn có: 2N↓=

      Ở phản ứng (2) tương ưng công thức cột 2:

 = 4  - (số lớn trừ số nhỏ)* 2N↓.

Thực chất kết tủa ở các dạng 2, 3, 4, 5 là sản phẩm của phản ứng (1), ở dạng 1 cũng vậy
công thức mà ta rút ra ở trên đây hoàn toàn chính xác nếu ta xem HCO3- là kết tủa (chỉ là
quan niệm ngớ ngẫn nhưng giúp ta dễ nhớ).

1. Dang dd muối cacbonat và hidrocacbonat gặp dd axit H+ sinh khí CO2 :

Dạng này thì không có cái form như các dạng trên, ở dạng này lại có 2 trường hợp:

      Thứ I: rót rừ từ axit vào dd muối. Thứ tự phản ứng sẽ là:

H+ + CO32-  HCO3-.

                        Khi CO32- hết mà H+ còn thì tiếp tục xảy ra phản ứng:

                                    H+ + HCO3-  CO2 + H2O.

      Thứ II: Rót từ từ dd muối vào dd axit. Thứ tự phản ứng sẽ là:

2H+ + CO32-   CO2↑ + H2O.


                        Khi mà CO32- hết mà H+ còn thì tiếp tục xảy ra phản ứng:

                                    H+ + HCO3-  CO2↑ + H2O.

            Thực chất về mặt bản chất chúng ta có thể lập bảng như trên đưa ra công thức để
dễ nhớ. Tuy nhiên ở đây xảy ra lần lượt theo thứ tự nhất định và sản phẩm chỉ tính chất
hết mà thôi. Do đó chúng ta cần viết rõ thứ tự phản ứng, sử dụng phương pháp ba dòng
để định lượng các chất. Cụ thể:

Ø      Dòng 1: số mol các chất ban đầu.

Ø      Dòng 2: số mol các chất phản ứng và sản phẩm tạo thành dựa
vào chất hết.

Ø      Dòng 3: Hiệu số mol ban đầu với số mol phản ứng tìm số
mol các chất dư, tính được số mol sản phẩm.

Nói vậy, tôi cảm giác cũng có một số bạn chưa hiểu lắm. Ví dụ cụ thể nè:

                                    H+ + CO32-  HCO3-

Ban đầu:        a          b              0

Phản ứng:      x          x             x      

Còn lại:          a – x     0             x  nếu CO32- hết.

Còn lại:          0          b – x       x  nếu H+ hết.

            Phương pháp ba dòng rất hiệu quả đối với các bài toán định lượng chất dư, đặc
biệt là bài toán hiệu suất. Ở đây nếu các bạn làm quen thi không cần viết phương trình và
phương pháp ba dòng ra chỉ cần nhẩm là ra kết quả, tôi tin là như thế nếu các bạn làm
thật nhiều bài tập.

Vấn Đề 4:PHÂN BIỆT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ

                                 I.      TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ:

1.      Tách các ion kim loại, NH4+: Gồm có 4 nhóm điển hình:

      NH4+: cho OH- vào được khí NH3. Dẫn NH3 vào axit của gốc axit la
goc axit của NH4+ ban đầu. Vd: NH4+ là NH4Cl thi khi cho H+ la HCl.

Biểu diễn bằng sơ đồ như sau: NH4+ + OH- → NH3 + H+ → NH4+ ban đầu
      Ca2+, Ba2+ + CO32- → ↓ + H+ → Ca2+, Ba2+ ban đầu.

      Từ Mg2+ tới Cu2+ thi: Mn+ + OH-  →  M(OH)n ↓ + H+ → Mn+ ban đầu.

      Với Al3+, Zn2+, Cr2+↓ rồi tan tao thành AlO2-, ZnO22- + CO2 dư → ↓ +
H → Al3+, Zn2+ ban đầu.
+

2.       Tách kim loại trong hỗn hợp nhiều kim loại:

      Bước 1: Hòa tan lần lượt vào: H2O/HCl/NaOH.

Ø      Các kim loại: Ca, Na, Ba, K tan được trong nước.

Ø      Các kim loại đứng trước H2 tan trong dd HCl.

Ø      Các kim loại Al, Zn, Cr tan trong NaOH.

      Bước 2: Tách các ion kim loại bằng phương pháp ở phần 1.

      Bước 3: Điều chế Kim loại từ các ion kim loai đó.

3.      Tách muối, oxit: Để tách muối, oxit lam tuong tự như tách kim loại,
nhưng o Bước 3 khong phai điều chế kim loại ma điều chế muối, oxit tương
ứng.

                                 II.      CÁC DẠNG BÀI TẬP:

1.       Phân biệt các dung dịch muối:

      Bước 1: quan sát màu sắc. Muối của Cu2+ màu xanh, Fe2+ màu xanh
trắng, Fe3+ màu vàng.

      Bước 2: nhận biết các muối bằng phản ứng đặc trưng. Tùy vào từng
muồi mà ta có cách nhân biết riêng, tuy nhiên thuốc thử đa năng nhất la
Ba(OH)2.

      Bước 3: Chất đã biết được dung làm thuốc thử.

Ở bước 2 các thuốc thử đươc nhận biết các chất thường là:

Ø      Ion kim loại sau Mg cho ↓ voi OH-

Ø      Có Al3+ lẫn Zn2+ trong hỗn hợp cần phân biệt thi chỉ dung dd NH3.
Bởi Vì dd NH3 la dd NH4OH sẽ tao ↓ keo với Al3+, Mg2+. Tuy nhiên chỉ
có Zn(OH)2 trong  dd NH3 tạo nên phức chất.
Ø      Bạn không cần nhớ quá nhiều thuốc thử, chỉ nhớ những cái tiêu
biểu thôi.Vd: AgCl, BaCO3, CaCO3, BaSO4… ↓ trắng là đã nhân biết
được rất nhiều chất rồi. Vì Ba(OH)2 đa năng nên nếu trong đáp án có nó
thì bạn cứ chọn (trong trường hợp không còn giờ để làm).

Ø      NH4+: cho OH- vào được khí NH3 có mùi khai.

2.   Phân biệt dd có nhiều chất khac nhau: muối, axit, bazo:

               Thường thì ta sẽ dùng giấy quỳ bỡi lẽ trong dd có nhiều chất có khả năng lam
thay đổi màu quỳ tím. Lưu ý rằng: không phải tất cả các muối đều không dổi màu giấy
quỳ. Các muối làm đổi màu quỳ tím là: muối của axit manh và bazo yếu => quỳ tím hóa
đỏ (chiến thắng thuộc về kẻ mạnh mà), muối của axit yếu và bazo mạnh => quỳ tim hóa
xanh. Cũng xin nói thêm:

      Bazo mạnh la bazo của kim loại manh: K, Na, Ba, Ca…

      Axit mạnh là axit: của halogen, H2SO4, HNO3…

3.    Phân biệt kim loại:

            Cũng như phần tách các kim loại đầu tiên phải:

      Hòa tan hỗn hợp kim loại vào: H2O/HCl/NaOH.

Ø      Các kim loại: Ca, Na, Ba, K tan được trong nước.

Ø      Các kim loại đứng trước H2 tan trong dd HCl.

Ø      Các kim loại Al, Zn, Cr tan trong NaOH.

      Hòa tan trong dd Fe3+, kim loại từ Fe → Cu mới hòa tan được trong
dd này, trước Fe tạo ra chất rắn là sắt.

      Nếu có lẫn Al và Zn chỉ được dung dd NH3.

4.       Phân biệt các ion cùng nằm trong 1 dd:

Nguyên tắc: nếu trong dd có n chất/ion thì phân biệt cả n chất/ion đó.

Vd: Để nhận biết được sự có mặt của Ag+, Al3+ trong cùng 1 dd thì cần phải nhận biết cả
2, chứ không được chỉ nhân biết 1 và nói chất còn lại vì chúng cùng nằm trong dd chứ
khong phải trong có lọ riêng biệt. Do đó ở đây cần dùng đến 2 thuốc thử mới phân biệt
chúng là: NaCl và NaOH.

Van De 5:MOT SO THUOC THU DUNG DE PHAN BIET CAC CHAT HUU CO
Chung ta can he thong lai cac Phuong phap nhan biet cac chat huu co de giai quyet
cac bai tap thuan li thuyet. Voi cach he thong: chat nay nhan biet bang thuoc thu nao,
toi nhan thay that khong hieu qua de on tap vi co nhieu chat duoc nhan biet bang
cung 1 thuoc thu. Do do hom nay toi xin mao mui chia se cach nhan biet ma toi da
hoc duoc o thay Pham Ngoc Son: Thuoc thu dung nhan biet duoc cac chat nao.

1. Quy tim:

      Hoa do: axit cacboxilic, muoi cua amin, amino axit co nhieu nhom COOH
hon nhom NH2.

                        Hoa xanh: Amin, muoi cua axit cacboxilic, aminoaxit co nhieu
nhom NH2 hon nhom COOH

1. Dung dich KMnO4:

      Mat mau o nhiet do thuong: noi doi, noi ba.

      Mat mau khi dung nong: ankylbenzen.

1. Dung dich Cu(OH)2:

      Tao dung dd mau xanh lam: poliancol co 2 nhom OH lien ke, cacbohidrat
(tru tinh bot), axit cacboxilic.

      Tao ket tua do gach voi cac hop chat co chua nhom CHO, hoac trong mt
kiem hay dun nong xuat hien nhom CHO: andehit, glucozo, mantozo, fructozo.

1. Dung dich Ag2O/NH3:

      Phan ung trang bac ( tao ket tua trang): cac chat co chua nhom CHO, hoac
trong mt kiem hay dun nong xuat hien nhom CHO: andehit, glucozo, mantozo,
fructozo.

      Tao ket tua vang: khi phan ungh voi cac ankin co noi ba dau mach.

1. Dung dich Br2:

      Bi mat mau: khi tac dung voi cac chat co chua nhom CHO, cac hop chat
co noi doi, noi ba.

      Tao ket tua: voi dan xuat benzene nhu phenol, anilin.

ü      Ngoai ra con co mot so thuoc thu khac nhung tren day la nhung thuoc thu tieu bieu
nhat trong viec phan biet cac chat huu co. Can luu y:
      Thuoc thu Cu(OH)2 la thuoc thu da nang nen su dung dau tien

      De phan biet glucozo voi fructozo chi co thuoc thu duy nhat la Br2

      Protein, tripeptit tro len cho phan ung mau biure la mau tim dac trung
(trong dd Cu(OH)2).

      Xenlulozo tan trong nuoc Svayde (Cu(OH)2/NH3).

Van De 6 :HOA TINH CO BAN CUA CAC NHOM CHUC

1. Ankan va xicloankan: goc no, vong

·  Phan ung the voi halogen Cl2, Br2

·  Xicloankan co phan ung cong voi vong 3, vong  4. Luu y vong 4(xiclobutan)
chi cong H2, khong cong H2o, cong halogen, cong HX nhu vong 3(xiclopropan).

1. Anken va ankin: co noi doi, noi ba

·  Phan ung cong: Br2, H2o, HX, lam mat mau dd thuoc tim o nhiet do thuong

·  Rieng noi ba o dau mach cho phan ung the voi kim Ag

·  Phan ung trung hop.

1. Hidro cacbon thom:

·  Phan ung the tren vong neu co xuc tac la Fe.

·  Phan ung the tren nhanh neu co xuc tac la Anh sang.

·  Benzen khong phan ung voi KMnO4.

·  Cac ankyl benzen phan ung voi KMnO4 khi bi dun nong.

1. Nhom OH:

      Ancol:

·  Phan ung the voi kim loai kiem

·  Phan ung the voi axit

·  Bi khu CuO doi voi ancol bac I, bac II (bac III khong bi khu).
      Phenol:

·  Phan ung voi dd kim

·  Phan ung voi Na

·  Phan voi Br2 tao ket tua trang (2,4,6 tri brom phenol)

·  Phan ung voi HNO3 tao axit picric ( 2,4,6 trinitro phenol)

1. Nhom CHO:

·  Lam mat mau dd Br.

·  Phan ung trang bac voi AgNO3/NH3 tao ket tua trang. Khi viet cac ban nen viet Phuong
trinh voi Ag2O de de nho:

RCHO + Ag2O + NH4OH →  RCOONH4 + 2Ag + H2O.

            Co che cua phan ung tren la :

ü      Dau tien RCHO + Ag2O → RCOOH + 2Ag

ü      Sau do: RCOOH + NH4OH→ RCOONH4 + H2O. Luu y dd NH3 la


NH4OH.

·  Bi khu voi Cu(OH)2 tao ket tua do gach Cu2O.

1. Nhom COOH:

·  The hien day du tinh chat cua mot axit.

·  Phan ung tao este voi ancol.

1. Nhom COO:

·  Bi thuy phan trong moi truong axit la phan ung thuan nghich

·  Bi thuy phan trong moi truong bazo la phan ung 1 chieu (Xa phong hoa)

1. Nhom NH2:

·  Phan ung tao muoi voi axit

·  Phan ung the voi RX: RNH2 + RX → RNHR + HX (X la halogen).


·  Phan ung voi axit nitro: RNH2 + HNO2 → ROH + N2 + H2O

·  Rieng Alinin phan ung voi dd Br2 tao ket tua trang (Dung de phan biet alinin).

Van De 7:DIEU CHE CHAT HUU CO

1. Ankan:

      Trong phong thi nghiem:

RCOONa + NaOH → R + Na2CO3

Al4C3 +12 H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

      Trong cong nghiep: dieu che tu dau mo va khi thien

1. Anken:

      Trong phong thi nghiep: tach nuoc tu ancol

RCH2CH2OH → RCH2=CH2 + H2O (Dieu kien H2SO4 dac 170oC

      Trong cong nghiep: crakinh ankan

1. Benzen va cac dong dang:

      Benzen: 3C2H2 → C6H6

      Ankylbenzen: C6H6 + CH2=CH2 → C6H5C2H5

1. Ancol:

      Hidrat hoa anken

      Len men tinh bot

      Phuong phap dieu che metanol: phai di tu CH4

Ø      CH4 + 1/2O2 → CH4O

Ø      CH4  + 1/2O2 → CO + 2H2

CO + 2H2 → CH4

1. Phenol: oxi hoa cumen C6H5CH(CH3)2


C6H6 → C6H5CH(CH3)2 → C6H5OH + CH3COCH3

1. Andehit:

      Oxi hoa ruou: RCH2OH + [O] → RCHO + H2O

      Tu hidro cacbon:

Ø      CH4 + O2 → HCHO + H2O

Ø      C2H4 + O2 → CH3CHO

1. Axit cacboxilic:

      Dieu che giam an:

Ø      Phuong phap hien dai nhat: CH4O + CO → CH3COOH

Ø      Phuong phap truoc day thuong dung: CH3CHO + O2 → CH3COOH

Ø      Len men giam: C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2O

      Dieu che C6H5COOH tu

C6H5CH3  → C6H5COOK  → C6H5COOH

1. Este:

      Este thuong dung phan ung este hoa.

      Este cua ancol khong no:

RCOOH + C2H42  → RCOOCH=CH2

      Este cua phenol duoc dieu che tu anhidric voi phenol

C6H5OH + (CH3CO)2O  → CH3COOC6H5 + CH3COOH

Luu y: dieu che anhirit tu axit tuong ung:

            2CH3COOH  + 1/2O2  → (CH3CO)2O 

1. Amin:

      The H cua NH3: NH3 + RX  → RNH2 + HX


      Khu hop chat nitro: RNO2 + 3[H] → RNH2 + 2H2O

10.Polime: bang Phuong phap trung hop hay trung ngung (cu the chuyen de mot so
polime dang nho toi se de cap den).

Muon nam chac kien thuc thi cac ban phai chu dong he thong hoa chung lai voi nhau.
Chung ta co the he thong minh hoa 1 phan nho o phan dieu che nay vi tui thay co
nhieu chat duoc dieu che tu CH4, cu the la: metanol, fomanndehit, axit axetic… Con
nhieu van de khac nua, toi tin chac rang khi ma ban tu he thong kien thuc lai thi ban
se nho rat lau!

Van de 1: NGUYEN TO. BANG TUAN HOAN CAC NGUYEN TO

1.      CAU TAO NGUYEN TU:

      Vo: gom e co dien tich la 1-

      Nhan: Proton dien tich 1+, notron khong mang dien tich.

Z = So dien tich hat nhan = So P = So E

A= Z + N = E + N

Tong so hat mang dien = P + E = 2P = 2E

So hat khong mang dien  = N

2.      Bai tap ve cau tao nguyen tu:

      Xac dinh so khoi: tim so khoi A tu cac cong thuc tren

      Xac dinh nguyen to: tim Z hoac E (ghi nho cac so hieu cua 20 nguyen to dau)

      Luu y : ion Mn+ co so E = So E cua M - n va ion Xn- co so E = So E cua X + n. o


dang ion so P cua ion bang so P cua nguyen to do.

      Khi de bai cho: Tong so hat y, Tong so hat mang dien nhieu hon so hat khong mang
dien la x hat thi giai he:

Tong mang dien – so hat khong mang dien = 2P – N = x

Tong so hat mang dien = 2P + N = y

→  P → nguyen to can tim


      Khi de bai chi cho tong so hat y, voi cac nguyen to co Z < 40 thi cu lay y/3 gan
bang voi so proton.

Vi du: Na co Z = 11, gan bang voi 34/3.

3.      20 nguyen to dau cua bang tuan hoan:

1.H 2. He

3.Li 4. Be 5.Bo 6. C 7.N 8.O 9.F 10. Ne

11. Na 12. Mg 13.Al 14.Si 15.P 16.S 17.Cl 18.Ar

19.K 20.Ca

Cau than chu ne cac: Hoa héo ly bể bà cằn nhằn ông fải né.hehe

Vay la nho duoc 10 nguyen to dau roi, chi can nho them 10 nua la du thi dai hoc roi!

4.      CACH VIET CAU HINH E CUA NGUYEN TU, ION

De phuc vu cho dang bai tap nay, cac ban nen hoc thuoc long cau hinh cua cac nguyen to
khi hiem: He( Z = 2), Ne(Z = 10), Ar(Z = 18). Chung ta chi can nho so Z cua chung de co
the them hoac bot e cho du so e cua nguyen tu hay ion ma ta can viet. Cu the:

      B1: Viet cau hinh e theo muc nang luong.

      B2: Sap xep lai theo thu tu lop va phan lop

      B3: Chuyen sang co cau ban bao hoa hoac bao hoa neu can

      B4: Them bot hoac bot e dua ve dang ion yeu cau.

Vd: Xac dinh cau hinhe cua Cu2+ (Z = 29). Tôi làm nhanh nhé chủ yếu B3 và B4.

-         Viet cau hinh cua Cu: nhan thay Cu hon Ar 1 chu ki, do do cau hinh
Cu: la [Ar]3dx4sy. vay can tim x, y. Vi Ar co Z = 18 roi, can them 11 e nua
la du. Do do y = 2 (phan lop s co 2 e), x = 9. Xuat hien co cau bao hoa =>
x = 10, y = 1 => Cu: [Ar]3d104s1.

-         Chuyen sang dang ion: Cu2+ thi cu viec tru 2e ra => Cu2+: [Ar]3d9.

Hay co gang nho Z cua cac nguyen to khi hiem nhe, rat huu ich do!
5.      Su bien doi tuan hoan cac tinh chat trong bang tuan hoan

Cai nay thi phai nho ky de lam bai tap li thuyen nha:

a)      Trong 1 chu ki:

ü      Tang: Tinh phi kim, tinh axit, do am dien, nang luong ion hoa, tinh oxi
hoa.

ü      Giam: Ban kinh nguyen tu, tinh kim loai, tinh bazo, tính khử.

b)      Trong 1 nhom: nguoc lai voi trong 1 chu ki

Ø      Cách để ghi nhớ:

      Kim loai luon di voi bazo, tinh khu, ban kinh nguyen tu. Vi kim loai co it e ngoai
cung nen luc hut giau hat nhan va e yeu do do ban kinh nguyen tu giam, nguoc lai thi phi
kim ban kinh nguyen tu lon hon.

      Tuong tu tinh phi kim, tinh axit do am dien (hieu nhu la luc hut e), nang luong ion
hoa (hieu nhu do am dien), tinh oxi hoa luon di cung nhau.

Vấn đề2:PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ

 Chuyên đề này, tôi sẽ cung cấp cho các bạn các dạng p/ứ oxi hóa – khử và phương
pháo cân bằng để có thễ giải quyết được những câu hỏi lý thuyết cũng như bài tập.

1.      Các chất oxi hóa, chất khử điển hình:

      Chất oxi hóa: HNO3, H2SO4 đ, KMNO4, K2CrO4, K2CrO7…

      Chất khử mạnh: H2S, C, NH3, Kim loại…

2.      Các cân bằng phương trình oxi hóa – khử:

Ø      Dạng 1: một chất khử + một chất oxi hóa:

ü      Xác định sự thay đổi số oxi hóa của các chất.

ü      Cân bằng các chất oxi hóa và chất khử sao cho: tổng e cho = tổng e
nhận.

ü      Cân bằng các chất còn lại, lần lượt: phi kim, hidro và oxi.

Ø      Dạng 2: Tổ hợp hai chất khử:


Nguyên tắc: cộng các mức oxi hóa cao nhất của các nguyên tố trong chất khử. Sau
đó cân bằng như dạng 1.

Ví dụ: FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O.

Ở trường hợp này cả Fe và S đều làm chất khử, do đó ta cần xác định số oxi hóa của
Fe và S sau phản ứng (không cần xét số oxi hóa ban đầu):

sau đó tính tổng các số e cho = 3*1 + 6*2 = 15

Số e nhận của NO là: 3 e => rút gọn echo:enhận = 5

Ta cần bằng: 1FeS2 + 8HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 5NO + 2H2O.

Tương tự, trong các phản ứng oxi hóa – khử, số e cho của:

 là: 2*3 + 1*6 = 12 e;  là: 3*1 + 6*1 = 9 e.

Lưu ý: chất là chất ban đầu nhưng số oxi hóa là số oxi hóa mà chất đó sẽ bị oxi hóa: Cu
bị oxi hóa lên +2, S bi oxi hóa lên +6, Fe bi oxi hóa lên +3… Thực chất các dạng oxi hóa

còn lại chúng ta đều có thể quy về cách này như: là: 3*3 + (-2)*4 = 1 e hoặc số

e  nhận của là: |1*1 + 2 + (-2)*3| = 3 e.

Ø      Dạng 3: P/ư sinh ra nhiều chất sp khử theo tỉ lệ thể tích cho trước:

Dạng này cần chú ý hệ số thể tích. Ta tính tổng số e nhận = số e nhận của chất * hệ
số tỉ lệ thể tích.

Ví dụ: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O với VNO:VN2 = 1:2.

Tổng số e nhận = (tổng số e nhận của NO)*1 + (tổng số e nhận của N2)*2

        = 3*1 + 10*2 = 23 e.

Rất nhiều phản ứng đơn giản khác cũng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử như: kim loại
đây dung dịch muối, nhiệt luyện… Nói chung các phản ứng có kim loại tham gia hầu
như đều là phản ứng oxi hóa khử. Phản ứng này gắn liền với Điện luật bảo toàn điện
tích mà tôi chia sẽ ở các phần sau.

                                                                      
Vấn đề 3: CÁC BẢNG TÓM TẮT CÔNG THỨC TÍNH CỦA MỘT SỐ PHẢN ỨNG
SINH NHIỀU SẢN PHẨM

Thi trắc nghiềm là một hinh thức thi không dễ “nuốt” nếu không muốn nói là khó. Do
vậy chúng ta cần phải có phương pháp thì mới giải quyệt được các bài toán trong thời
gian ngắn nhất. Trong chuyên đề này tôi sẽ cung cấp cho các bạn các công thức để
tính nhanh và dự đoán sản phẩm khi biết tỉ lệ mol cac chất.

1. Dạng thổi CO2 vào dd OH-: có thể xảy ra các phản ứng sau:

CO2  + OH- → HCO3- (1)

CO2   + 2OH- → CO32-↓ + H2O (2).

            Chắc các bạn đã quá quen với dạng này rồi phải không. Đầu tiên cần lập tỉ lệ:

. Rồi lâp bảng sau:

1                                                           2

CO2 và OH- đủ.

CO2 dư. NOH = 2NCO2 - NHCO3-


OH-dư.
NHCO3- = NOH. N = NCO2 - NHCO3-
HHCO3- aCO32-↓
0 có ↓.

1. Dạng Muối nhôm + dd bazo              kết tủa rồi tan (Với N↓ là ):

Al3+ + 3OH-  Al(OH)3 ↓ (1).

Al3+  + 4OH-     Al(OH)4- (2).

            Cũng tương tự như dạng trên lập bảng để nhớ lâu thôi:
3                                                        4

H Al3+và OH- đủ.


Al3+dư.
OH-dư.
 = 4  - N↓. Al(OH)4-
0 có ↓.
N↓= (AlO2-).
Al(OH)3↓

1. Dạng muối aluminat + dd axit H+tạo kết tủa rồi tan (Với N↓ là ):

Al(OH)4- + H+  Al(OH)3↓+ H2O (1).

Al(OH)4- + 3H+  Al3+ + H2O (2).

            Chỉ có một mô típ làm quài àh hehe

1                                                            4

Al(OH)4- và H+ đủ.
H
Al(OH)4- dư. H+dư.
 = 4  - 3N↓.
Al3+
N↓= 0 có ↓.
Al(OH)3↓

1. Dạng muối kẽm + dd Bazo OH- tạo kết tủa rồi tan (Với N↓ là ):

Zn2+ + 2OH-  Zn(OH)2 ↓ (1).

Zn2+ + 4OH-  ZnO22- + H2O (2).

2                                                            4

H Zn2+và OH- đủ OH- dư


2-
Zn2+dư. ZnO2
0 có ↓.
=4  - 2N↓.
Zn(OH)2↓
N↓=

1. Dạng muối zincat + dd azit H+ tạo kết tủa rồi tan (Với N↓ là ):

ZnO22- + 2H+  Zn(OH)2↓ (1).

ZnO22- + 4 H+  Zn2+ (2).

2                                                            4

ZnO22- và H+ đủ.
ZnO22- dư.
H
H+dư.
Zn(OH)2  = 4  - 2N↓.
Zn2+.
0 có ↓.

N↓=

Chúng ta hãy nhìn lại chặng đường mình đã đi trong dạng toán này. Nếu các bạn tinh tế
thì sẽ phát hiện các bảng công thức trên có mối lien quan với nhau (trừ dạng 1):

      Đều có 2 con số “hi vọng”: số lớn nhất luôn là số 4, số nhỏ hơn là số
điện tích của chất dưới mẫu số.

      Ở phản ứng (1) tương ứng công thức cột 1 ta luôn có: 2N↓=

      Ở phản ứng (2) tương ưng công thức cột 2:

 = 4  - (số lớn trừ số nhỏ)* 2N↓.


Thực chất kết tủa ở các dạng 2, 3, 4, 5 là sản phẩm của phản ứng (1), ở dạng 1 cũng vậy
công thức mà ta rút ra ở trên đây hoàn toàn chính xác nếu ta xem HCO3- là kết tủa (chỉ là
quan niệm ngớ ngẫn nhưng giúp ta dễ nhớ).

1. Dang dd muối cacbonat và hidrocacbonat gặp dd axit H+ sinh khí CO2 :

Dạng này thì không có cái form như các dạng trên, ở dạng này lại có 2 trường hợp:

      Thứ I: rót rừ từ axit vào dd muối. Thứ tự phản ứng sẽ là:

H+ + CO32-  HCO3-.

                        Khi CO32- hết mà H+ còn thì tiếp tục xảy ra phản ứng:

                                    H+ + HCO3-  CO2 + H2O.

      Thứ II: Rót từ từ dd muối vào dd axit. Thứ tự phản ứng sẽ là:

2H+ + CO32-   CO2↑ + H2O.

                        Khi mà CO32- hết mà H+ còn thì tiếp tục xảy ra phản ứng:

                                    H+ + HCO3-  CO2↑ + H2O.

            Thực chất về mặt bản chất chúng ta có thể lập bảng như trên đưa ra công thức để
dễ nhớ. Tuy nhiên ở đây xảy ra lần lượt theo thứ tự nhất định và sản phẩm chỉ tính chất
hết mà thôi. Do đó chúng ta cần viết rõ thứ tự phản ứng, sử dụng phương pháp ba dòng
để định lượng các chất. Cụ thể:

Ø      Dòng 1: số mol các chất ban đầu.

Ø      Dòng 2: số mol các chất phản ứng và sản phẩm tạo thành dựa
vào chất hết.

Ø      Dòng 3: Hiệu số mol ban đầu với số mol phản ứng tìm số
mol các chất dư, tính được số mol sản phẩm.

Nói vậy, tôi cảm giác cũng có một số bạn chưa hiểu lắm. Ví dụ cụ thể nè:

                                    H+ + CO32-  HCO3-

Ban đầu:        a          b              0

Phản ứng:      x          x             x      


Còn lại:          a – x     0             x  nếu CO32- hết.

Còn lại:          0          b – x       x  nếu H+ hết.

            Phương pháp ba dòng rất hiệu quả đối với các bài toán định lượng chất dư, đặc
biệt là bài toán hiệu suất. Ở đây nếu các bạn làm quen thi không cần viết phương trình và
phương pháp ba dòng ra chỉ cần nhẩm là ra kết quả, tôi tin là như thế nếu các bạn làm
thật nhiều bài tập.

Vấn Đề 4:PHÂN BIỆT VÀ TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ

                                 I.      TÁCH CÁC CHẤT VÔ CƠ:

1.      Tách các ion kim loại, NH4+: Gồm có 4 nhóm điển hình:

      NH4+: cho OH- vào được khí NH3. Dẫn NH3 vào axit của gốc axit la
goc axit của NH4+ ban đầu. Vd: NH4+ là NH4Cl thi khi cho H+ la HCl.

Biểu diễn bằng sơ đồ như sau: NH4+ + OH- → NH3 + H+ → NH4+ ban đầu

      Ca2+, Ba2+ + CO32- → ↓ + H+ → Ca2+, Ba2+ ban đầu.

      Từ Mg2+ tới Cu2+ thi: Mn+ + OH-  →  M(OH)n ↓ + H+ → Mn+ ban đầu.

      Với Al3+, Zn2+, Cr2+↓ rồi tan tao thành AlO2-, ZnO22- + CO2 dư → ↓ +
H+ → Al3+, Zn2+ ban đầu.

2.       Tách kim loại trong hỗn hợp nhiều kim loại:

      Bước 1: Hòa tan lần lượt vào: H2O/HCl/NaOH.

Ø      Các kim loại: Ca, Na, Ba, K tan được trong nước.

Ø      Các kim loại đứng trước H2 tan trong dd HCl.

Ø      Các kim loại Al, Zn, Cr tan trong NaOH.

      Bước 2: Tách các ion kim loại bằng phương pháp ở phần 1.

      Bước 3: Điều chế Kim loại từ các ion kim loai đó.

3.      Tách muối, oxit: Để tách muối, oxit lam tuong tự như tách kim loại,
nhưng o Bước 3 khong phai điều chế kim loại ma điều chế muối, oxit tương
ứng.

                                 II.      CÁC DẠNG BÀI TẬP:
1.       Phân biệt các dung dịch muối:

      Bước 1: quan sát màu sắc. Muối của Cu2+ màu xanh, Fe2+ màu xanh
trắng, Fe3+ màu vàng.

      Bước 2: nhận biết các muối bằng phản ứng đặc trưng. Tùy vào từng
muồi mà ta có cách nhân biết riêng, tuy nhiên thuốc thử đa năng nhất la
Ba(OH)2.

      Bước 3: Chất đã biết được dung làm thuốc thử.

Ở bước 2 các thuốc thử đươc nhận biết các chất thường là:

Ø      Ion kim loại sau Mg cho ↓ voi OH-

Ø      Có Al3+ lẫn Zn2+ trong hỗn hợp cần phân biệt thi chỉ dung dd NH3.
Bởi Vì dd NH3 la dd NH4OH sẽ tao ↓ keo với Al3+, Mg2+. Tuy nhiên chỉ
có Zn(OH)2 trong  dd NH3 tạo nên phức chất.

Ø      Bạn không cần nhớ quá nhiều thuốc thử, chỉ nhớ những cái tiêu
biểu thôi.Vd: AgCl, BaCO3, CaCO3, BaSO4… ↓ trắng là đã nhân biết
được rất nhiều chất rồi. Vì Ba(OH)2 đa năng nên nếu trong đáp án có nó
thì bạn cứ chọn (trong trường hợp không còn giờ để làm).

Ø      NH4+: cho OH- vào được khí NH3 có mùi khai.

2.   Phân biệt dd có nhiều chất khac nhau: muối, axit, bazo:

               Thường thì ta sẽ dùng giấy quỳ bỡi lẽ trong dd có nhiều chất có khả năng lam
thay đổi màu quỳ tím. Lưu ý rằng: không phải tất cả các muối đều không dổi màu giấy
quỳ. Các muối làm đổi màu quỳ tím là: muối của axit manh và bazo yếu => quỳ tím hóa
đỏ (chiến thắng thuộc về kẻ mạnh mà), muối của axit yếu và bazo mạnh => quỳ tim hóa
xanh. Cũng xin nói thêm:

      Bazo mạnh la bazo của kim loại manh: K, Na, Ba, Ca…

      Axit mạnh là axit: của halogen, H2SO4, HNO3…

3.    Phân biệt kim loại:

            Cũng như phần tách các kim loại đầu tiên phải:

      Hòa tan hỗn hợp kim loại vào: H2O/HCl/NaOH.

Ø      Các kim loại: Ca, Na, Ba, K tan được trong nước.
Ø      Các kim loại đứng trước H2 tan trong dd HCl.

Ø      Các kim loại Al, Zn, Cr tan trong NaOH.

      Hòa tan trong dd Fe3+, kim loại từ Fe → Cu mới hòa tan được trong
dd này, trước Fe tạo ra chất rắn là sắt.

      Nếu có lẫn Al và Zn chỉ được dung dd NH3.

4.       Phân biệt các ion cùng nằm trong 1 dd:

Nguyên tắc: nếu trong dd có n chất/ion thì phân biệt cả n chất/ion đó.

Vd: Để nhận biết được sự có mặt của Ag+, Al3+ trong cùng 1 dd thì cần phải nhận biết cả
2, chứ không được chỉ nhân biết 1 và nói chất còn lại vì chúng cùng nằm trong dd chứ
khong phải trong có lọ riêng biệt. Do đó ở đây cần dùng đến 2 thuốc thử mới phân biệt
chúng là: NaCl và NaOH.

Van De 5:MOT SO THUOC THU DUNG DE PHAN BIET CAC CHAT HUU CO

Chung ta can he thong lai cac Phuong phap nhan biet cac chat huu co de giai quyet
cac bai tap thuan li thuyet. Voi cach he thong: chat nay nhan biet bang thuoc thu nao,
toi nhan thay that khong hieu qua de on tap vi co nhieu chat duoc nhan biet bang
cung 1 thuoc thu. Do do hom nay toi xin mao mui chia se cach nhan biet ma toi da
hoc duoc o thay Pham Ngoc Son: Thuoc thu dung nhan biet duoc cac chat nao.

1. Quy tim:

      Hoa do: axit cacboxilic, muoi cua amin, amino axit co nhieu nhom COOH
hon nhom NH2.

                        Hoa xanh: Amin, muoi cua axit cacboxilic, aminoaxit co nhieu
nhom NH2 hon nhom COOH

1. Dung dich KMnO4:

      Mat mau o nhiet do thuong: noi doi, noi ba.

      Mat mau khi dung nong: ankylbenzen.

1. Dung dich Cu(OH)2:

      Tao dung dd mau xanh lam: poliancol co 2 nhom OH lien ke, cacbohidrat
(tru tinh bot), axit cacboxilic.
      Tao ket tua do gach voi cac hop chat co chua nhom CHO, hoac trong mt
kiem hay dun nong xuat hien nhom CHO: andehit, glucozo, mantozo, fructozo.

1. Dung dich Ag2O/NH3:

      Phan ung trang bac ( tao ket tua trang): cac chat co chua nhom CHO, hoac
trong mt kiem hay dun nong xuat hien nhom CHO: andehit, glucozo, mantozo,
fructozo.

      Tao ket tua vang: khi phan ungh voi cac ankin co noi ba dau mach.

1. Dung dich Br2:

      Bi mat mau: khi tac dung voi cac chat co chua nhom CHO, cac hop chat
co noi doi, noi ba.

      Tao ket tua: voi dan xuat benzene nhu phenol, anilin.

ü      Ngoai ra con co mot so thuoc thu khac nhung tren day la nhung thuoc thu tieu bieu
nhat trong viec phan biet cac chat huu co. Can luu y:

      Thuoc thu Cu(OH)2 la thuoc thu da nang nen su dung dau tien

      De phan biet glucozo voi fructozo chi co thuoc thu duy nhat la Br2

      Protein, tripeptit tro len cho phan ung mau biure la mau tim dac trung
(trong dd Cu(OH)2).

      Xenlulozo tan trong nuoc Svayde (Cu(OH)2/NH3).

Van De 6 :HOA TINH CO BAN CUA CAC NHOM CHUC

1. Ankan va xicloankan: goc no, vong

·  Phan ung the voi halogen Cl2, Br2

·  Xicloankan co phan ung cong voi vong 3, vong  4. Luu y vong 4(xiclobutan)
chi cong H2, khong cong H2o, cong halogen, cong HX nhu vong 3(xiclopropan).

1. Anken va ankin: co noi doi, noi ba

·  Phan ung cong: Br2, H2o, HX, lam mat mau dd thuoc tim o nhiet do thuong

·  Rieng noi ba o dau mach cho phan ung the voi kim Ag

·  Phan ung trung hop.


1. Hidro cacbon thom:

·  Phan ung the tren vong neu co xuc tac la Fe.

·  Phan ung the tren nhanh neu co xuc tac la Anh sang.

·  Benzen khong phan ung voi KMnO4.

·  Cac ankyl benzen phan ung voi KMnO4 khi bi dun nong.

1. Nhom OH:

      Ancol:

·  Phan ung the voi kim loai kiem

·  Phan ung the voi axit

·  Bi khu CuO doi voi ancol bac I, bac II (bac III khong bi khu).

      Phenol:

·  Phan ung voi dd kim

·  Phan ung voi Na

·  Phan voi Br2 tao ket tua trang (2,4,6 tri brom phenol)

·  Phan ung voi HNO3 tao axit picric ( 2,4,6 trinitro phenol)

1. Nhom CHO:

·  Lam mat mau dd Br.

·  Phan ung trang bac voi AgNO3/NH3 tao ket tua trang. Khi viet cac ban nen viet Phuong
trinh voi Ag2O de de nho:

RCHO + Ag2O + NH4OH →  RCOONH4 + 2Ag + H2O.

            Co che cua phan ung tren la :

ü      Dau tien RCHO + Ag2O → RCOOH + 2Ag

ü      Sau do: RCOOH + NH4OH→ RCOONH4 + H2O. Luu y dd NH3 la


NH4OH.
·  Bi khu voi Cu(OH)2 tao ket tua do gach Cu2O.

1. Nhom COOH:

·  The hien day du tinh chat cua mot axit.

·  Phan ung tao este voi ancol.

1. Nhom COO:

·  Bi thuy phan trong moi truong axit la phan ung thuan nghich

·  Bi thuy phan trong moi truong bazo la phan ung 1 chieu (Xa phong hoa)

1. Nhom NH2:

·  Phan ung tao muoi voi axit

·  Phan ung the voi RX: RNH2 + RX → RNHR + HX (X la halogen).

·  Phan ung voi axit nitro: RNH2 + HNO2 → ROH + N2 + H2O

·  Rieng Alinin phan ung voi dd Br2 tao ket tua trang (Dung de phan biet alinin).

Van De 7:DIEU CHE CHAT HUU CO

1. Ankan:

      Trong phong thi nghiem:

RCOONa + NaOH → R + Na2CO3

Al4C3 +12 H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

      Trong cong nghiep: dieu che tu dau mo va khi thien

1. Anken:

      Trong phong thi nghiep: tach nuoc tu ancol

RCH2CH2OH → RCH2=CH2 + H2O (Dieu kien H2SO4 dac 170oC

      Trong cong nghiep: crakinh ankan

1. Benzen va cac dong dang:


      Benzen: 3C2H2 → C6H6

      Ankylbenzen: C6H6 + CH2=CH2 → C6H5C2H5

1. Ancol:

      Hidrat hoa anken

      Len men tinh bot

      Phuong phap dieu che metanol: phai di tu CH4

Ø      CH4 + 1/2O2 → CH4O

Ø      CH4  + 1/2O2 → CO + 2H2

CO + 2H2 → CH4

1. Phenol: oxi hoa cumen C6H5CH(CH3)2

C6H6 → C6H5CH(CH3)2 → C6H5OH + CH3COCH3

1. Andehit:

      Oxi hoa ruou: RCH2OH + [O] → RCHO + H2O

      Tu hidro cacbon:

Ø      CH4 + O2 → HCHO + H2O

Ø      C2H4 + O2 → CH3CHO

1. Axit cacboxilic:

      Dieu che giam an:

Ø      Phuong phap hien dai nhat: CH4O + CO → CH3COOH

Ø      Phuong phap truoc day thuong dung: CH3CHO + O2 → CH3COOH

Ø      Len men giam: C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2O

      Dieu che C6H5COOH tu

C6H5CH3  → C6H5COOK  → C6H5COOH


1. Este:

      Este thuong dung phan ung este hoa.

      Este cua ancol khong no:

RCOOH + C2H42  → RCOOCH=CH2

      Este cua phenol duoc dieu che tu anhidric voi phenol

C6H5OH + (CH3CO)2O  → CH3COOC6H5 + CH3COOH

Luu y: dieu che anhirit tu axit tuong ung:

            2CH3COOH  + 1/2O2  → (CH3CO)2O 

1. Amin:

      The H cua NH3: NH3 + RX  → RNH2 + HX

      Khu hop chat nitro: RNO2 + 3[H] → RNH2 + 2H2O

10.Polime: bang Phuong phap trung hop hay trung ngung (cu the chuyen de mot so
polime dang nho toi se de cap den).

Muon nam chac kien thuc thi cac ban phai chu dong he thong hoa chung lai voi nhau.
Chung ta co the he thong minh hoa 1 phan nho o phan dieu che nay vi tui thay co
nhieu chat duoc dieu che tu CH4, cu the la: metanol, fomanndehit, axit axetic… Con
nhieu van de khac nua, toi tin chac rang khi ma ban tu he thong kien thuc lai thi ban
se nho rat lau!

You might also like