You are on page 1of 25

Chương 1.

Linh kiện điện tử


Chương 2. Các mạch điện tử ứng dụng
Chương 3. Kỹ thuật số
1.1. Điện trở
1.2. Tụ điện – cuộn cảm
1.3. Diode bán dẫn
1.4. Transistor lưỡng cực
1.5. Transistor trường
1.6. Thyrisror - Triac
1.7. Linh kiện quang điện tử
1. Khái niệm và chức năng của điện trở:
a. Khái niệm:

Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở
dòng điện của một vật thể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ số
của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng điện
đi qua nó: R = U/I (không phụ thuộc vào điện áp hay dòng điện)
Trong đó:
U : là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).
I : là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng Ampe(A).
R : là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
Khái niệm và chức năng của điện trở:

- Hay nói cách khác: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chất
liệu, độ dài và tiết diện của dây và được tính theo công thức
sau: R = ρ.L / S
Trong đó:
- ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu (Ωm)
- L là chiều dài dây dẫn (m)
- S là tiết diện dây dẫn (m2)
- R là điện trở đơn vị là Ohm (Ω)
b.
Chức năng của điện trở:

- Điện trở là linh kiện thụ động có tác dụng cản trở dòng điện
trong mạch hay phân áp (định thiên)
c. Phân loại điện trở theo chức năng:

- Điện trở màng than.


- Điện trở cầu chì
- Điện trở nhiệt.
- Quang trở.
- Biến trở.
- Điện trở màng kim loại
- Điện trở cuốn
- Điện trở xi măng
- Điện trở Ôxít kim loại.
2 Ký hiệu, đơn vị đo và phân loại điện trở
R R
a. Ký hiệu:

b. Đơn vị đo: Ohm (Ôm)


1Mêga Ohm= 103 Kilo Ohm = 106 Ohm
c. Phân loại điện trở:
R
Điện trở cố định: Resistor
VR
Điện trở biến đổi: Variable resistor
d. Hình dáng thực tế:

Điện trở thường Điện trở sứ

Biến trở chỉnh tinh Biến trở chỉnh thô


Vạch mã màu trên các sản phẩm điện trở:
Vạch mã màu trên các sản phẩm điện trở:
Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu:

- Vòng số 1 và vòng số 2 chỉ số có nghĩa


- Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
- Vòng số 4 là vòng sai số (luôn luôn có màu vàng nhũ hay bạc , đây là
vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.
Ví dụ 1:
Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu:

- Vòng số 1, vòng số 2 và vòng số 3 chỉ số có nghĩa theo màu


- Vòng số 4 là bội số của cơ số 10.
- Vòng số 5 là vòng sai số
Ví dụ 2:
Điện trở có trên thị trường
Các điện trở đặc biệt

+ Điện trở nhiệt: (Thermitor)


Là loại điện trở có thể thay đổi theo nhiệt độ: có 2 loại:
- NTC: Negativ-Temperature-Coefficient: Là loại điện trở nhiệt có hệ số nhiệt
âm. Khi nhiệt độ tăng lên thì trị số điện trở giảm.
- PTC: Positive-Temperature-Coefficient: Là loại điện trở nhiệt có hệ số nhiệt
dương. Khi nhiệt độ tăng lên thì trị số điện trở tăng lên.
- Ký hiệu:

- Ứng dụng: điện trở nhiệt dùng trong mạch khuếch đại công suất để ổn định
nhiệt
Các điện trở đặc biệt
+ Điện trở ổn áp: (VDR: Voltage-Dependenter-Resistor)
- Là loại điện trở có trị số thay đổi phụ thuộc vào điện áp đặt vào hai cực khi
điện áp vào quá quy định thì trị số giảm xuống để giữ cho điện áp đúng quy định
- Mỗi loại VDR có qui định giữ ổn định một điện áp nhất dịnhmà có tác dụng
giữ ổn định điện áp đó
- Ký hiệu:

- Hình dạng thực tế:


Các điện trở đặc biệt

- Quang trở: (LDR : Light Dempendent – Resistor: Photorisistor)


Là loại điện trở có giá trị phụ thuộc vào cường độ ánh sáng chiếu vào. Khi
cường độ sáng càng mạnh thì trị số của nó càng nhỏ và ngược lại khi cường
độ sáng càng yếu thì trị số của nó càng tăng
- Ký hiệu:

LDR

- Hình dạng thực tế:

- Ứng dụng: Quang trở được sử dụng trong các mạch điện tử nhất là trong các
mạch tự động điều khiển ánh sáng như mạch đếm, tự động tắt mở đèn đường
khi trời sáng hay tối, mạch báo động, mạch tự động đóng mở cửa.
Các điện trở đặc biệt

- Điện trở cầu chì: (Fusistor)


- Là loại điện trở có trị số rất nhỏ, khoảng vài ohm. Thường được dùng trên
đường cấp điện cho các mạch điện công suấ lớn, để khi quá tải, điện trở tự đứt.
- Ký hiệu:
Fuse
TỔNG KẾT BÀI:

- Chức năng của điện trở:


- Ký hiệu và phân loại điện trở

- Hình dáng thực tế

- Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu.

You might also like