You are on page 1of 1

1.

Hai nguồn dao động cùng pha : {delta(phi)= phi1 – phi2 =0}
* Những điểm mà hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới đó, bằng nguyên lần bước sóng thì dao
động với biên độ cực đại: d1 – d2 = k.lamda (k∈Z)
Số đường hoặc số điểm trên S1S2 (không tính hai nguồn): - l/lamda < k < l/lamda.
* Những điểm mà hiệu đường đi từ hai nguồn sóng tới đó, bằng lẻ lần nửa bước sóng thì dao
động với biên độ cực tiểu(không dao động): d1 – d2 = (2k+1).lamda/2 (k∈Z)
Số đường hoặc số điểm trên S1S2 (không tính hai nguồn):
- l/lamda – ½ < k < l/lamda -1/2.
2. Hai nguồn dao động ngược pha:( delta(phi)= phi1 – phi2 =pi)
* Điểm dao động cực đại nếu: / cos{ pi.(d1 –d1)/lamda + pi/2}/ = 1. (k∈Z)
Số đường hoặc số điểm trên S1S2 (không tính hai nguồn):
- l/lamda + ½ < k < l/lamda +1/2.
* Điểm dao động cực tiểu (không dao động): d1 – d2 = k.lamda (k∈Z)
Số đường hoặc số điểm trên S1S2 (không tính hai nguồn):
- l/lamda < k < l/lamda.
Chú ý: Với bài toán tìm số điểm dao động cực đại và không dao động trên đoạn MN với
hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.
Đặt delta(dM )= d1M - d2M ; delta (dN )= d1N - d2N và giả sử delta(dM ) < delta (dN ).
+ Hai nguồn dao động cùng pha:
• Cực đại trên đoạn MN : delta(dM ) =< k.lamda =< delta(dN )
• Cực tiểu trên đoạn MN: delta(dM ) =< (k+0,5).lamda =< delta(dN )
+ Hai nguồn dao động ngược pha:
• Cực đại trên đoạn MN : delta(dM ) =< (k+0,5).lamda =< delta(dN )
• Cực tiểu trên đoạn MN : delta(dM ) =< k.lamda =< delta(dN )
Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.

Câu 1. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn
sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn cù n g
pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
Tính Số điểm không dao động (đứng yên) trên đoạn S1S2.
Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước vớ i hai nguồ n kế t hợ p S1, S2 cách nhau
28mm phá t só ng ngang vớ i phương trì nh u 1 = 2cos(100.pi.t) (mm), u2 = 2cos(100.pi.t + pi)
(mm), t tí nh bằ ng giây (s). Tố c độ truyề n só ng trong nướ c là 30cm/s. Tính Số vân lồ i giao
thoa (cá c dã y cự c đạ i giao thoa) quan sá t đượ c.
Câu 3. Hai nguồ n kế t hợ p ngượ c pha nhau S1, S2 cách nhau 16m phá t só ng ngang trên mặt
nước. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2
cm. Tính Số gợn lồi xuất hiện giữa hai điểm S1S2
Câu 4. Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình u 1 =
acos100.pi.t (cm); u2 = acos(100.pi.t + pi/2)( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s.
Số các gợn lồi trên đoạn S1, S2.
Câu 5. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình
x1=acos(200.pi.t) (cm) và x2 = acos(200.pi.t -pi/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét
về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA
– MB = 12mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 36mm. Số điểm cực đại giao
thoa trên đoạn AB là.

You might also like