You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐHKT – TPHCM

LỚP QTKD3 – K2007/TP

12 CÂU HỎI - TR Ả LỜI


ÔN THI

MÔN QTH
ANH CHỊ LƯU Ý!
THEO LỜI THẦY GIÁO, THÌ BÀI SOẠN NÀY
CHỈ LÀ Ý CHÍNH, LÀM NHƯ THẾ NÀY CHỈ
ĐẠT ĐIỂM TRUNG BÌNH . DO ĐÓ ANH –
CHỊ PHẢI SỬ DỤNG KINH NGHIỆM BẢN
THÂN VÀ NHỮNG KIẾN THỨC THỰC TẾ +
NHỮNG KIẾN THỨC NGHE GIẢNG ĐỂ
DIỄN ĐẠT – PHÂN TÍCH THÊM THÌ MỚI
ĐẠT ĐIỄM “AN TOÀN”.
CHÚC ANH – CHỊ THI TỐT
BCS LỚP QTKD3 – K2007/TP
CÂU 1: CÔNG VIỆC QUẢN TRỊ Ở CÁC ĐƠN VỊ KINH
DOANH GIỐNG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SẢN XUẤT KHÔNG?
TẠI SAO (SGK TRANG 29)

TRƯỚC TIÊN TÌM HIỂU: KHAÙI NIEÄM QUAÛN TRÒ:


Coù nhieàu caùch ñònh nghóa khaùc nhau veà
quaûn trò:
- Quaûn trò laø nhöõng hoaït ñoäng caàn thieát
phaûi ñöôïc thöïc hieän khi con ngöôøi keát
hôïp vôùi nhau trong toå chöùc nhaèm thöïc
hieän nhöõng muïc tieâu chung
Hay noùi caùch khaùc,
- Quaûn trò laø quaù trình laøm vieäc vôùi con
ngöôøi vaø thoâng qua con ngöôøi nhaèm ñaït
ñöôïc muïc tieâu cuûa toå chöùc trong moät
moâi tröôøng luoân thay ñoåi. Troïng taâm
cuûa quaù trình naøy laø söû duïng hieäu
quaû nguoàn löïc coù giôùi haïn.
TA THẤY, Trong các định nghĩa trên: Quản trị là hoạt động cần
thiết khách quan khi con người cùng làm việc với nhau; Là hoạt
động hướng về mục tiêu ( có hướng đích); Là sử dụng hiệu quả
nguồn lực để đạt được mục tiêu; và con người đóng vai trò rất
quan trọng trong quản trị; Hoạt động quản trị chịu sự tác động
của môi trường biến động không ngừng.
Từ những lý giải trên ta nhận thấy bất kỳ công việc quản trị ở
các đơn vị kinh doanh hay các đơn vị sản xuất đều giống nhau.
Vì hoạt động quản trị là hoạt động chỉ phát sinh khi con người
kết hợp với nhau thành tập thể và các đơn vị sản xuất hay kinh
doanh nó đã là một tập thể, nếu không có hoạt động quản trị thì
mọi người trong tập thể sẽ không biết làm gì, làm như thế nào
hay sẽ làm một cách lộn xộn. Bên cạnh đó, quản trị dù là ờ mọi
lĩnh vực nào cũng phải thực hiện đầy đủ các chức năng của quản
trị như : Hoạch định, tổ chức, điều kiển và kiểm tra. Mặc khác,
quản trị có tính phổ biến cao. Người ta thường dùng “ Nhà quản
lý” hay “ Nhà quản trị” để mô tả những nhà quản trị trong khu
vực công cộng, hay để mô tả những người cấp cao nhất trong một
tổ chức, có nhiệm vụ xác định những mục tiêu chiến lược và
chính sách. Giữa hai từ quản lý hay quản trị không có sự khác
biệt. Lĩnh vực quản lý bao gồm cả kinh doanh, nhà nước và các
tổ chức không nhằm kiếm lời. Những tổ chức khác nhau đó đều
phải đối phó với những vấn đề quản trị như nhau. Việc những
nhà quản trị thường xuyên chuyển giữa hai khu vực quản lý nhà
nước và quản trị sản xuất kinh doanh là một bằng chứng nữa cho
thấy những khái niệm quản trị có tính phổ biến cho tát cả các thể
loại tổ chức.
Vì vậy, dù là quản trị trong lĩnh vực kinh doanh hay sản xuất đều
giống nhau vì các nhà quản trị không cần phải giỏi về chuyên
môn công việc mà đều quan trọng là họ phải biết vạch ra những
phương hướng, chiến lược chính xác và kịp thời cho đơn vị, biết
quản lý con người và bố trí họ vào những công việc đúng khả
năng và vạch ra những hướng đi đúng cho đơn vị,… Nói chung,
là phải thực hiện đầy đủ các chức năng của nhà quản trị một
cách hiệu quả nhất.
VÀ TÌM HIỂU THÊM VỀ CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ:
Cho duø coù nhieàu ñònh nghóa veà quaûn
trò nhöng taát caû caùc tröôøng phaùi ñeàu
ñoàng yù vôùi nhau laø quaûn trò nhaèm ñaït
tôùi hieäu quaû trong hoaït ñoäng vaø nhaø
quaûn trò ôû baát cöù caáp naøo trong toå chöùc
cuõng phaûi thöïc hieän ñaày ñuû vaø hôïp lyù
caùc chöùc naêng quaûn trò, ñoù laø: hoaïch
ñònh, toå chöùc, ñieàu khieån vaø kieåm tra.

- Hoạch định
Là chức năng đầu tiên trong tiến trình quản trị bao gồm: việc xác
định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt
mục tiêu và thiết lập 1 hệ thống các kế hoạch để phối hợp các
hoạt động. Hoạch định liên quan đến dự báo và tiên liệu tương
lai, những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt
được mục tiêu đó. Nếu không lập kế hoạch thận trọng và đúng
đắn thì dễ dẫn đến thất bại trong quản trị. Có nhiều công ty
không hoạt động được hay chỉ hoạt động với một phần công suất
do không có hoạch định hoặc hoạch định kém.
- Tổ chức:
Đây là chức năng thiết kế cơ cấu, tổ chức công việc và tổ chức
nhân sự cho một tổ chức. Công việc này bao gồm: xác định
những việc phải làm, người nào phải làm, phối hợp hoạt động ra
sao, bộ phận nào được hình thành , quan hệ giữa các bộ phận
được thiết lập thế nào vào hệ thống quyền hành trong tổ chức
đó được thiết lập ra sao? Tổ chức đúng đắn sẽ tạo nên môi
trường thuận lợi thúc đẩy hoạt động đạt mục tiêu chức kém thì
công ty sẽ thất bại, dù hoạch định tốt.
- Lãnh đạo
Một tổ chức bao giờ cũng gồm nhiều người, mỗi một cá nhân có
cá tính riêng, hoàn cảnh riêng và vị trí khác nhau. Nhiệm vụ của
lãnh đạo là phải biết động cơ và hành vi của những người dưới
quyền, biết cách động viên, điều khiển, lãnh đạo những người
khác, chọn lọc những phong cách lãnh đạo phù hợp với những
đối tượng và hoàn cảnh cùng sở trường của người lãnh đạo,
nhằm giải quyết các xung đột giữa các thành phần, thắng được
sức ỳ của các thành viên trước những thay đổi. Lãnh đạo xuất
sắc có khả năng đưa công ty đến thành công dù kế hoạch và tổ
chức chưa thật tốt, nhưng sẽ chắc chắn thất bại nếu lãnh đạo
kém.

Kiểm tra
Sau khi đã đề ra những mục tiêu, xác định những kế hoạch,
vạch rõ việc xếp đặt cơ cấu, tuyển dụng, huấn luyện và động
viên nhân sự, công việc còn lại vẫn còn có thể thất bại nếu
không kiểm tra. Công tác kiểm tra bao gồm việc xác định thành
quả, so sánh thành quả thực tế với thành quả đã được xác định
và tiến hành các biện pháp sửa chữa nếu có sai lệch, nhằm bảo
đảm tổ chức đang trên đường đi đúng hướng để hoàn thành
mục tiêu.
Những chức năng trên đây là phổ biến đối với mọi nhà quản
trị, dù cho đó là tổng giám đốc một công ty lớn, hiệu trưởng một
trường học, trưởng phòng trong cơ quan, hay chỉ là tổ trưởng
một tổ công nhân trong xí nghiệp. Dĩ nhiên, phổ biến không có
nghĩa là đồng nhất. Vì mỗi tổ chức đều có những đặc điểm về
môi trường, xã hội, ngành nghề, quy trình công nghệ riêng v.v.
nên các hoạt động quản trị cũng có những hoạt động khác nhau.
Nhưng những cái khác nhau đó chỉ là khác nhau về mức độ
phức tạp, phương pháp thực hiện, chứ không khác nhau về bản
chất. Sự khác biệt này sẽ được chỉ ra ở phần sau, khi chúng ta
xem xét các cấp
TA THẤY, Những chức năng trên đây là phổ biến đối với mọi
nhà quản trị, dù cho đó là tổng giám đốc một công ty lớn,
hiệu trưởng một trường học, trưởng phòng trong cơ quan,
hay chỉ là tổ trưởng một tổ công nhân trong xí nghiệp. Dĩ
nhiên, phổ biến không có nghĩa là đồng nhất. Vì mỗi tổ chức
đều có những đặc điểm về môi trường, xã hội, ngành nghề,
quy trình công nghệ riêng v.v. nên các hoạt động quản trị
cũng có những hoạt động khác nhau. Nhưng những cái khác
nhau đó chỉ là khác nhau về mức độ phức tạp, phương pháp
thực hiện, chứ không khác nhau về bản chất. Sự khác biệt
này sẽ được chỉ ra ở phần sau, khi chúng ta xem xét các cấp
bậc quản trị.
CÂU 2: HÃY BÌNH LUẬN CÂU GHI TRÊN BIA MỘ CỦA
MỘT TỈ PHÚ NGƯỜI MỸ: “NƠI ĐÂY AN NGHỈ MỘT
NGƯỜI BIẾT SỬ DỤNG NHỮNG NGƯỜI GIỎI HƠN
MÌNH”? (SGK TRANG 29)

- SƠ LƯỢT VỀ NHÀ QUẢN TRỊ:


Nhà quản trị, thông qua các hoạt động của họ sẽ ảnh hưởng đến
sự thành công hay thất bại của tổ chức. Nhà quản trị làm thay
đổi kết quả của tổ chức bằng những quyết định mà anh ta đưa ra.
Đối với huấn luyện viên một đội bóng thì đó là quyết định tuyển
mộ những ai, những cầu thủ nào có mặt trong đội hình xuất phát,
những ai được chỉ định là phụ tá huấn luyện viên, những lối chơi
nào được huấn luyện, sự thay đổi đấu pháp cho từng trận
đấu.v.v.
Tương tự như vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp có thể khiến
một doanh nghiệp thành công hay thất bại thông qua những
quyết định đúng sai của họ. Một câu nói rất đúng về vai trò có
tính quyết định của nhà quản trị đối với thành bại của một tổ
chức là ‘một nhà quản trị giỏi sẽ biến rơm thành vàng và ngược
lại một nhà quản trị tồi sẽ biến vàng thành rơm!’ Mặc dù những
kết quả của tổ chức chịu ảnh hưởng rất nhiều vào những quyết
định và hành động quản trị, nhưng chúng còn chịu ảnh hưởng
của những yếu tố ngoài tầm kiểm soát của sự quản lý. Đó là
những yếu tố áp đặt từ phía bên ngoài cũng như bên trong tổ
chức mà các nhà quản trị không thể kiểm soát được. Nhà quản
trị dù giỏi cách mấy cũng vẫn có những yếu tố, những động lực
không thể tiên đoán chính xác được như: chu kỳ kinh tế, hoạt
động của các tổ chức cạnh tranh, nguồn nhân lực và các nguồn
lực bên ngoài khác.
Những người ảnh hưởng quyết định đối với sự thành bại của các
tổ chức không ai khác chính là những nhà quản trị như vừa được
nói đến; Như vậy, những ai là nhà quản trị? Nhà quản trị đóng
những vai trò gì? Và nhà quản trị cần có những kỹ năng gì?
- Caâu ghi treân bia moä : “NƠI ĐÂY AN NGHỈ MỘT
NGƯỜI BIẾT SỬ DỤNG NHỮNG NGƯỜI GIỎI HƠN
MÌNH”
Chöùng toû nhaø tyû phuù myõ laø moät nhaø
quaûn trò taøi ba, bieát caùch söû duïng ngöôøi
khaùc ñeå hoaøn thaønh muïc ñích chung cho
caù nhaân cuõng nhö toå chöùc, vaø ñeå söû
duïng ñöôïc nhöõng ngöôøi gioûi hôn mình ñeå
coù theå hoaøn thaønh nhöõng keá hoaïch ñeà
ra naøy cho thaáy nhaø tyû phuù myõ hoäi ñuû
3 kyû naêng ñoù laø: kyõ naêng kyõ thuaät, kyõ
naêng nhaân söï vaø kyõ naêng tö duy. Trong
ñoù kyõ naêng nhaân söï ñöôïc nhaø tyû phuù
vaän duïng hieäu quaû vaø trieät ñeå nhaát,
bôûi vì kyõ naêng nhaân söï quan troïng ñoái
vôùi taát caû caùc nhaø quaûn trò vaø nhaø tyû
phuù raát gioûi trong vieäc vaän duïng kyõ
naêng naøy ñeå söû duïng nhöõng ngöôøi khaùc
theo yù muoán cuûa mình, ñoù laø taøi naêng
ñaëc bieät cuûa nhaø quaûn trò trong quan heä
vôùi nhöõng ngöôøi khaùc nhaèm taïo söï
thuaän lôïi ñeå nhöõng ngöôøi ñoù coù theå
hoaøn thaønh nhieäm vuï maø nhaø quaûn trò
ñaõ ñeà ra.

Toùm laïi, caâu ghi treân bia moä cho chuùng


ta thaáy taàm quan troïng cuûa vieäc söû duïng
con ngöôøi cuûa moät nhaø quaûn trò, noù
quyeát ñònh söï thaønh coâng hay thaát baïi
cuûa moät caù nhaân hay toå chöùc.
Moät ngöôøi quaûn trò gioûi phaûi laø
ngöôøi bieát söû duïng ngöôøi quaûn trò maø
ngöôøi quaûn trò laø ngöoøi bieát ñöôïc moïi
chuyeän, moïi vaán ñeà nhöng khoâng phaûi
laøm thay cho nhaân vieân maø phaûi bieát
phaân coâng lao ñoäng ñeå ngöoøi ñoù hoaøn
thaønh nhieäm vuï cuûa mình, phaûi hieåu ñöôïc
nhöõng sôû thích cuûa nhaân vieân mình. Ôû
ñaây, ta coù theå ñöa ra 2 vaán ñeà ñeå baøn
luaän, phaân tích roõ hôn veà caâu noùi treân:
Thöù nhaát chuùng ta cuõng coù theå nhaän
thaáy ñöôïc ôû döôùi taám bia moä naøy ñaõ
choân caát 1 nhaø laõnh ñaïo kieät xuaát, oâng
ñaõ raát khieâm toán khi cho raèng mình laø
ngöôøi chæ bieát ñeà xuaát moät yù kieán ñeå
cho nhaân vieân cuûa mình trieån khai ra, mình
khoâng ñöôïc taøi gioûi, nhöõng ngöôøi döôùi
quyeàn mình hoï raát taøi gioû,mình coù theå
noùi 1 yù maø nhaân vieân cuûa mình vaïch ra
bao nhieâu laø yù khaùc nhau ñeå trieån khai
vieäc ñoù 1 caùch chính xaùc vaø hoaøn thieän
vôùi y mình nhaát,ñoù môùi thaät söï laø 1
nhaân vieân gioûi. Thöù hai ta cuõng nhaän
thaáy ñöôïc trong söï khieâm toán ñoù cuõng coù
yù töï toân mình leân , ñieàu ñoù ñöôïc chöùng
minh laø mình laø ngöôøi taøi gioûi thaät söï
môùi coù theå laõnh ñaïo nhaân vieân cuûa mình
trôû thaønh 1 ngöôøi nhanh trí, thoâng minh
ñeán theá, mình noùi 1 yù maø nhaân vieân mình
trieån khai ra thaønh nhieàu yù khaùc
nhau,chöùng toû mình laø ngöôøi laõnh ñaïo
gioûi môùi huaán luyeän ñöôïc nhöõng ngöôøi
taøi gioûi nhö theá.

CÂU 3: TẠI SAO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ PHẢI NGHIÊN CỨU
CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HỌC ĐÃ CÓ? (SGK TRANG
61)
1.Các nhà quản trị phải nghiêm cấm các lý thuyết
quản trị đã có vì:

- Lý thuyết là kinh nghiệm đã được các nhà khoa học kiểm


chứng từ thực tế và nó bắt nguồn từ thực tế

VD1: Lý thuyết về sơ đồ Grantt, nó được Henry Grantt - một


kỹ sư chuyên về hệ thống kiểm soát trong nhà máy – trong quá
trình làm việc ông đã phát hiện ra. Nó mô tả dòng công việc
cần… để hoàn thành một nhiệm vụ, vạch ra những giai đoạn
của công việc theo kế hoạch , ghi cả thời gian hoạch định và
thời gian thật sự. Ngày nay phương pháp Grantt là một công
cụ quan trọng trong quản trị tác nghiệp
VD2: Hay là nguyên tắc của Taylor do Federic W Taylor trong
quá trình làm nhiệm vụ của nhà quản trị ở các xí nghiệp nhất
là trong các xí nghiệp luyện kim đã khám phá ra. Nguyên tắc
được trình bày như sau:
+ Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc
+ Chọn công nhân một cách khoa học
+ Khen thưởng, trang bị nơi làm việc một cách đầy đủ
+ Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất
Nó đã dược ứng dụng rộng rãi trong các xí nghiệp công nghiệp
tạo ra một thời kì phát triển mạnh mẽ cho kinh tế thế giới
- Qua ví dụ trên chúng ta cũng nhận ra tác dụng to lớn của lý
thuyết giúp cho công việc quản trị như thế nào , nên ta
không thể phủ nhận vai trò của lý thuyết
- Các nhà quản trị muốn công việc có hiệu quả cao phải
nghiên cứu và học phần lý thuyết, đó là cái cơ bản, cái nền
tảng để cho các nhà quản trị phát triển đi lên.
- Nếu muốn quản trị một công ty lớn thì chắc chắn ta phải cần
đến lý thuyết quản trị. Từ thế kỉ 16, ở Châu Âu đả bắt đầu
nghiên cứu lý thuyết quản trị, nhờ đó mà hoạt động thương
mại phát triển rất mạnh, còn trước đó chưa có lý thuyết
quản trị chỉ dừng lại ở hộ gia đình
- Lý thuyết quản trị giúp người quản lý quản lý công việc có
hiệu quả, phân công công việc một cách hợp lý, có hiệu quả,
có khoa học, làm cho hệ thống của công ty phát triển vững
mạnh và đi lên
Qua những dẫn chứng trên ta cũng đã nhận ra vai trò của lý
thuyết quản trị. Cho nên các nhà quản trị phải tự nghiên cứu
các lý thuyết quản trị để giúp trong lý luận và thực hành cho
hiện tại và cả trong tương lai
TÓM LẠI
Trong suốt quá trình phát triển của quản trị học, có nhiều
trường phái khác nhau đã hình thành và phát triển trong từng
giai đoạn khác nhau. Các lý thuyết quản trị ra đời đều hướng tới
việc giải quyết các vấn đề do thực tiễn quản trị đặt ra, lý thuyết
ra đời sau không phủ định hoàn toàn lý thuyết ra đời trước mà
kế thừa và bổ sung cho đầy đủ hơn.
Trong các tác giả thuộc nhóm lý thuyết cổ điển, Weber đề cao các
nguyên tắc, chính sách, tính hợp lý của tổ chức nhằm hướng đến
việc xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, hiệu quả. Trong khi đó,
Taylor và các cộng sự của ông tập trung sự chú ý vào năng suất
và hiệu quả của tổ chức khi đề cập đến khía cạnh hợp lý trong
hành động của con người và cho rằng mỗi công việc đều có một
cách thức hợp lý nhất để hoàn thành chúng. Henry Fayol lại đề
cao tính phổ biến của các chức năng quản trị chủ yếu và phương
pháp áp dụng chúng trong tổ chức. Đồng thời, ông cũng đề cao
sự phân công lao động, thiết lập cơ cấu tổ chức, qui chế hoạt
động rõ ràng.
Trường phái tâm lý xã hội chú trọng đến vấn đề con người trong
tổ chức trên phương diện con người tâm lý xã hội, đề cao bản
chất tốt đẹp của con người và đòi hỏi các nhà quản trị phải có
chính sách đúng đắn đối với con người.
Các lý thuyết hệ thống, quản trị theo tình huống lần lượt ra đời
sau thế chiến thứ hai, tiếp cận khoa học quản trị dựa trên quan
niệm tổ chức là một thành tố trong tổng thể xã hội và trong tổ
chức có mối liên hệ hữu cơ giữa các hệ thống cấp dưới và cấp
trên của nó. Bởi vậy, các nhà quản trị phải truyền thông trực tiếp
mới hiệu quả. Trường phái quản trị theo tình huống đề cao tính
hợp lý, linh hoạt trong việc vận dụng các lý thuyết quản trị.
Các lý thuyết quản trị hiện đại là sự kế thừa các tư tưởng quản
trị truyền thống nhằm đáp ứng những thay đổi nhanh chóng của
môi trường kinh doanh và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt
trên thương trường.
Các lý thuyết quản trị tuy xuất hiện tuần tự theo thời gian nhưng
chúng không thay thế nhau mà bổ sung cho nhau. Sự quản trị có
hiệu quả chỉ đạt được trên cơ sở của sự vận dụng sáng tạo các lý
thuyết quản trị vào những tình huống cụ thể trong mỗi tổ chức.

CÂU 4: TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP VÀ MỞ CỬA RA


BÊN NGOÀI NHƯ HIỆN NAY, THEO BẠN CÁC DOANH
NGHIỆP VN NƯỚC TA ĐANG ĐỨNG TRƯỚC CƠ HỘI VÀ
THÁCH THỨC GÌ? CÁC DOANH NGHIỆP CHÚNG TA CẦN
PHẢI LÀM GÌ NHẰM TẬN DỤNG CƠ HỘI MỚI VÀ NHỮNG
THÁCH THỨC MỚI NÀY? (SGK TRANG 93)

CÂU NÀY ANH-CHỊ NHỚ TÌM HIỂU THÊM


CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHÁC
TRÊN MẠNG
- Vn hiện có khoảng 350000 doanh nghiệp và chiếm khoảng
76% l à DNVVN. Theo nghị định 90 của Chính phủ ban hành
ngày 23.11.2007 DNVVN l à DN có số vốn dưới 10 tỷ và số lao
động dưới 300
- Vn chính thức gia nhập Who vào ngày 7.11 và là thành viên
thứ 150. Trong quá trình hội nhập vàm ở cửa ra bên ngoài như
hiện nay, các DNVVN c ủa nước ta đang đứng trước những cơ
hội và thách thức lớn:

*** Cơ hội:
• mở rộng thị trường.
• tăng vốn FDI
• cơ hội đầu tư trực tiếp vào các nước thuộc tổ chức WTO
• được bảo vệ quyền lợi trong đầu tư kinh doanh
• nâng cao kỹ thuật, quản lý chuyên nghiệp
• có nhiều lựa chọn cho người tiêu dùng
• nhiều sản phẩm giá rẻ
*** thách thức:
• hàng vn có sự cạnh tranh (chất l ượng, mẫu mã đẹp, giác
ạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu khách hàng )
• thất nghiệp
• pháp luật
• môi trường
• phương thức Sx CNXH mâu thuẩn với TBCn
• thị trường chịu nhiều biến động lớn

đứng trước các cơ hội và thách thức đó các DNVN


cần phải:
• đầu tư trang thi êt bị kỹ thuật
• tổ chức bộ máy làm việc chuyên nghiệp
• có chế độ trọng dụng nhân tài để tránh tình trạng chảy chất
xám
• nghiên cứu kỷ nhu cầu thị trường

• thường xuyên cập nhật thông tin thị trường

• tạo điều kiện cho các nhân viên phát huy được tài năng của
mình
• học hỏi và áp dụng những tiến bộ của các nước bạn.
CÂU 5: MUỐN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA LÀM QUYẾT
ĐỊNH NHÀ QUẢN TRỊ PHẢI LÀM GÌ? (SGK TRANG 119)

Một nhà kinh tế người Mỹ đã nói rằng: Người Mỹ suy nghĩ trong
hai giờ thì ra được một quyết định nhưng để thực hiện chúng lại
cần đến cả năm, trong khi đó người Nhật suy nghĩ cả năm mới ra
được một quyết định, nhưng để thực hiện thì chỉ cần có một giờ.
Tất nhiên đây là một nhận xét mang tính hình tượng, nhưng có
một thực tế là quá trình thực hiện và kiểm soát các quyết định
cũng quan trọng không kém so với việc đưa ra được quyết định
đúng. Trên thực tế một số doanh nghiệp và tổ chức có hiện tượng
quyết định được ban hành rất nhiều nhưng thực hiện lại chẳng
được bao nhiêu. Như vậy ở đây chúng ta cần nghiên cứu là tại
sao và làm cách nào để thực hiện và kiểm soát thành công các
quyết định. Việc thi hành các quyết định có liên quan chặt chẽ
với việc thực hiện các chức năng quản trị: hoạch định, lãnh đạo,
tổ chức và kiểm soát. Vai trò của tổ chức và kiểm soát các quyết
định là biến ý đồ của các quyết định thành hiện thực, do đó khi tổ
chức thực hiện và kiểm soát các quyết định cần có kế hoạch, cụ
thể, sáng tạo, khoa học, phù hợp với khả năng, đáp ứng quyền lợi
của người thực hiện, thống nhất, đồng bộ, kết hợp quyền lợi và
trách nhiệm, khẩn trương, kiên quyết, linh hoạt, kiểm soát chặt
chẽ, thưởng phạt nghiêm minh, kết hợp giáo dục, thuyết phục và
cưỡng bức khi cần thiết.
Tổ chức thực hiện quyết định là một vấn đề quan trọng và là một
quá trình đầy những khó khăn và phức tạp, nếu quyết định ra tốt
nhưng thực hiện kém thì kết quả cũng không đạt. Trong quá
trình tổ chức thực hiện quyết định, cần làm tốt những công việc
sau:
1/ Triển khai quyết định:
Bước này đòi hỏi nhà quản trị phải triển khai cụ thể ,rõ ràng các
nội dung của quyết định tới các nhóm & cá nhân có trách nhiệm
thực thi, bảo đảm rằng các bộ phận liên quan thấu hiểu trách
nhiệm & vị trí của mình trong hoạt động, đồng thời phải đúng
thời gian. Cần phải có sự kiểm tra, đánh giá sự am hiểu nhiệm vụ
của các bộ phận.
2/ Bảo đảm các điều kiện vật chất:
Trong thực hiện quyết định phải có những lực lượng vật chất đủ
để triển khai các giải pháp đã chọn. Nếu các điều kiện không đủ
hoặc không đúng thời hạn sẽ dẫn đến sự đình trệ, là nguyên nhân
đưa đến sự phá sản của các quyết định.
3/ Giữ vững thông tin phản hồi:
Khi giữ vững thông tin phản hồi, nhà quản trị có thể phối hợp có
hiệu quả & nhịp nhàng giữa các bộ phận, giải quyết được các trì
trệ & phát sinh, nhận diện những sai lệch để sửa chữa kịp thời.
4/ Tổng kết và đánh giá kết quả :
Đánh giá các kết quả từ việc thực hiện quyết định để rút ra các
kinh nghiệm & các bài học làm cho các vòng quyết định sau có
hiệu quả hơn.
TÓM LẠI, Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng của nhà quản
trị, kinh nghiệm, khả năng xét đoán, óc sáng tạo và khả năng
định lượng, là một quá trình chọn lựa một trong nhiều khả năng.
Quá trình này thể hiện trong các công việc quản trị. Tiến trình ra
quyết định gồm có các bước:
- Xác định vấn đề
- Liệt kê các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
- Thu thập và chọn lọc thông tin
- Quyết định giải pháp
- Tổ chức thực hiện quyết định
- Đánh giá kết qủa thực hiện quyết định.
Trong khi ra quyết định nhà quản trị có thể sử dụng nhiều công
cụ định lượng với sự trợ giúp của máy tính và có thể lựa chọn các
hình thức ra quyết định khác nhau như quyết định cá nhân hay
quyết định tập thể. Tuy nhiên, để có một quyết định hợp lý, nhà
quản trị phải có những phẩm chất như kinh nghiệm, khả năng
xét đoán, óc sáng tạo và khả năng định lượng.
CÂU 6: BẰNG CÁCH NÀO QUẢN LÝ CÓ THỂ THEO ĐUỔI
MỘT MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN? (SGK TRANG 149)

Ở CÂU 6 NÀY ANH-CHỊ NÊN TÌM HIỂU


THÊM TRONG SGK VÀ TÌM RA CÂU KẾT
LUẬN.

- KHÁI NIỆM MỤC TIÊU:


Mục tiêu là kết quả mà những nhà quản trị muốn đạt được trong
tương lai cho tổ chức của họ. Không có mục tiêu hoặc mục tiêu
không rõ ràng thì kế hoạch sẽ mất phương hướng. Các tổ chức
thông thường không phải chỉ hướng tới một mục tiêu, mà thường
là một hệ thống các mục tiêu phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau.

- PHÂN LOẠI MỤC TIÊU:


Mục tiêu của công tác hoạch định và mục tiêu của các kế hoạch là
hết sức phong phú, chúng có thể được phân thành những loại
sau:
• Mục tiêu thật và mục tiêu tuyên bố;
• Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn;
• Mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng.
Ñeå quaûn lyù coù theå theo ñuoåi moät muïc
tieâu phaùt trieån, tröôùc tieân ngöôøi quaûn lyù
faûi laøm coâng vieäc hoaïch ñònh, phaûi vieát
nhöõng muïc tieâu rieâng bieät ra thaønh vaên
baûn ñeå cho caùc thaønh vieân cuûa toå chöùc
söû duïng vaø ñöôïc thöïc hieän trong vaøi
naêm.Vaø hoaïch ñònh cuûa quaûn trò ñoù phaûi
vaïch roõ ñöôïc con ñöôøng ñeå ñi tôùi muïc
tieâu phaùt trieån ñaõ ñaët ra.
 Xaùc ñònh muïc tieâu phaùt trieån : Phaûi xaùc
laäp caùc muïc tieâu öu tieân vaø phaûi thaáy
nhöõng muïc tieâu cuï theå caàn ñaït ñöôïc,
ñeå phaân boá vaø söû duïng taøi nguyeân
moät caùch höõu hieäu.
 Xaùc ñònh tình theá hieän taïi cuûa toå
chöùc :Phaûi phaân tích vaø hieåu roõ tình
hình, ñeå hoaïch ñònh nhöõng böôùc keá tieáp
cuûa keá hoaïch.Caàn phaûi naém baét thoâng
tin trong noäi boä toå chöùc cuõng nhö beân
ngoaøi, ñaëc bieät laø caùc döõ kieän taøi
chính vaø thoáng keâ.
 Xaùc ñònh caùc thuaän lôïi vaø khoù khaên
cuûa vieäc hoaøn thaønh muïc tieâu: Caàn
phaûi phaân tích vaø chæ ra ñöôïc nhöõng
yeáu toá naøo cuaû moâi tröôøng beân trong
vaø moâi tröôøng beân ngoaøi coù theå giuùp
toå chöùc ñaït ñöôïc muïc tieâu. Caùc nhaø
quaûn trò caàn phaûi nghieân cöùu vaø döï
baùo ñöôïc caùc tình huoáng töông lai, caùc
vaán ñeà coù theå naûy sinh vaø nhöõng cô
hoäi coù theå coù.
 Xaây döïng keá hoaïch hoaëc heä thoáng
nhöõng hoaït ñoäng ñeå ñaït muïc tieâu:Phaûi
tìm ra nhöõng giaûi phaùp haønh ñoäng khaùc
nhau ñeå hoaøn thaønh muïc tieâu, löôïng giaù
caùc giaûi phaùp haønh ñoäng khaùc nhau ñeå
hoaøn thaønh muïc tieâu, löôïng giaù caùc
giaûi phaùp vaø choïn giaûi phaùp toát nhaát
ñeå thaønh ñaït muïc tieâu ñaõ ñònh. Ñaây laø
thôøi ñieåm maø caùc nhaø quaûn lyù phaûi
laøm nhöõng quyeát ñònh haønh ñoäng cho
töông lai.
 Thöïc hieän keá hoaïch: Cuoái cuøng laø ñöa
keá hoaïch ra ñeå thöïc hieän, trong tieán trình
thöïc hieän vaø ñöôïc kieåm tra, keá hoaïch coù
theå caàn phaûi ñieàu chænh ñeå traùnh thieät
haïi, ñeå daït ñöôïc thaønh quaû cuoái cuøng
toát nhaát,hoaøn thaønh ñöôïc muïc tieâu
phaùt trieån maø toå chöùc ñaõ ñeà ra.
TÓM LẠI, ….

CÂU 7: TẠI SAO NÓI TỔ CHỨC LÀ YẾU TỐ QUAN TRỌNG


BẢO ĐẢM SỰ THÀNH CÔNG TRONG QUẢN TRỊ? (SGK
TRANG 180)

KHÁI NIỆM TỔ CHỨC:


TỔ CHỨC LÀ 1 TRONG NHỮNG CHỨC NĂNG CHUNG CỦA QUẢN TRỊ LIÊN
QUAN ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG THÀNH LẬP NÊN CÁC BỘ PHẬN TRONG TỔ
CHỨC BAO GỒM CÁC KHÂU VÀ CÁC CẤP, TỨC LÀ QUAN HỆ HÀNG
NGANG VÀ HÀNG DỌC ĐỂ ĐẢM NHẬN NHỮNG HOẠT ĐỘNG CẦN THIẾT,
XÁC LẬP MỐI QUAN HỆ VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM
GIỮA CÁC BỘ PHẬN ĐÓ.

Mục tiêu của công tác tổ chức


Có thể nói mục tiêu tổng quát nhất của công tác tổ chức là
thiết kế được một cấu trúc tổ chức vận hành một cách hiệu
quả nhằm đạt được những mục tiêu mà tổ chức đã xác
định. Cấu trúc tổ chức phù hợp nghĩa là hình thành nên cơ
cấu quản trị cho phép sự phối hợp các hoạt động và các nỗ
lực giữa các bộ phận và các cấp tốt nhất.
Những mục tiêu cụ thể đối với công việc tổ chức mà các tổ
chức thường hay nhắm tới là:
- Xây dựng một bộ máy quản trị gọn nhẹ và có hiệu lực;

- Xây dựng nếp văn hóa của tổ chức lành mạnh;

- Tổ chức công việc khoa học;

- Phát hiện, uốn nắn và điều chỉnh kịp thời mọi hoạt động
yếu kém trong tổ chức;
- Phát huy hết sức mạnh của các nguồn tài nguyên vốn có;
- Tạo thế và lực cho tổ chức thích ứng với mọi hoàn cảnh thuận
lợi cũng như khó khăn ở bên trong và bên ngoài đơn vị.
Cũng như mọi loại mục tiêu quản trị khác, mục tiêu của công tác
tổ chức phải khoa học, khả thi, phải phù hợp với hoàn cảnh thực
tiễn. Khác với yêu cầu về các loại mục tiêu quản trị khác, yêu cầu
đối với các mục tiêu về tổ chức là phải tuân thủ những qui luật
khách quan đặc thù của công tác tổ chức. Ví dụ như qui luật về
tầm hạn quản trị, qui luật về cấu trúc tổ chức, qui luật về phân
chia quyền hạn, bổ nhiệm, đề cử, đề bạt, thăng chức v.v...
VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC:
Công việc tổ chức có một vai trò cực kỳ quan trọng trong việc
thực hiện mục tiêu của một tổ chức, doanh nghiệp. Có thể nói khi
công tác tổ chức được thực hiện tốt, khoa học thì mọi quá trình
quản trị sẽ được thực hiện thành công. Vai trò của công tác tổ
chức thể hiện ở những điểm sau.
- Chức năng tổ chức bảo đảm các mục tiêu và kế họach sẽ được
triển khai vào thực tế. Đồng thời tổ chức còn tạo ra môi trường
làm việc thích hợp cho các cá nhân và cho cả tập thể trong quá
trình thực hiện những nhiệm vụ và chuyên môn của mình.
Chính tổ chức tốt tạo ra tính kỹ luật và trật tự trong họat động
chung của con người.
- Khi thiếu một cơ cấu tổ chức hợp lý thì sẽ gây ra nhiều vấn đề
khó khăn, phức tạp cho công tác quản trị. Nếu có một cơ cấu tổ
chức hợp lý thì công việc thực thi các nhiệm vụ quản trị sẽ có
hiệu quả và từ đó mục tiêu chung của tổ chức sẽ được thực
hiện.
- Tổ chức công việc tốt sẽ có tác động tích cực đến việc sử dụng
các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất. Giảm thiểu những
sai sót và những lãng phí trong họat động quản trị.

Với chức năng họach định, nhà quản trị vạch ra mục tiêu, xây
dựng chiến lược và kế họach hành động. Nhưng kế họach muốn
thành công cần có quá trình thực hiện, chính chức năng tổ chức
đảm nhận vai trò biến những mục tiêu và ý tưởng của họach định
thành những kết quả cụ thể. Thực tế cho thấy, nếu tổ chức không
tốt thì mọi kế họach đều có thể vô nghĩa. Do vậy, tổ chức là chức
năng quản trị cần thiết cho tất cả mọi họat động, tất cả các nhà
quản trị dù ở cấp nào cũng cần phải nắm vững những nguyên tắc
và phương pháp tổ chức.
TÓM LẠI,Chức năng của công tác tổ chức là liên kết các bộ
phận, các nguồn lực trong một thể thống nhất để thực hiện các
chiến lược sách lược, các kế hoạch đã đề ra.
Công tác tổ chức thường được xem xét trên ba khía cạnh: tổ chức
guồng máy, tổ chức công việc và tổ chức nhân sự. Cũng như mọi
lĩnh vực quản trị khác công tác tổ chức cũng thường có hai mặt
nội dung và hình thức, vì vậy, để nghiên cứu và thực hiện công
tác tổ chức khoa học chúng ta không thể bỏ qua các khía cạnh
vừa nêu.

CÂU 8: PHÂN TÍCH CÁC QUAN ĐIỂM THIẾT KẾ CƠ CẤU


TỔ CHỨC, QUAN ĐIỂM NÀO THÍCH HỢP CHO CÁC
DOANH NGHIỆP VN? (SGK TRANG 180)

CÂU NÀY ANH – CHỊ NHỚ DÙNG KIẾN


THỨC THỰC TẾ VÀ KINH NGHIỆM ĐỂ
PHÂN TÍCH THÊM…
Cơ cấu tổ chức quản trị là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận
khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm,
quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được
bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các chức năng quản
trị và mục tiêu chung của tổ chức.
Cơ cấu tổ chức càng hòan thiện thì công việc quản trị càng có
hiệu quả giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu đề ra.
Ngược lại, nếu cơ cấu tổ chức công kềnh, nhiều cấp, khâu, thiết
kế công việc không tương ứng, xếp đặt nhân viên không phù
hợp… sẽ trở thành nhân tốt kiềm hãm sự phát triển của tổ chức
và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả họat động của tổ chức.

Hiện nay tồn tại 2 quan điểm thiết kế cơ cấu tổ chức, đó là quan
điểm cổ điển (hay gọi là mô hình cơ giới) và quan điểm hiện đại
(mô hình hữu cơ). Hai quan điểm này song song tồn tại và ứng
dụng trong những điều kiện cụ thể của từng tổ chức (qui mô,
ngành nghề, cơ cấu kinh tế…). Mỗi quan điểm đều có những ưu
và nhược điểm nhất định.
- Quan điểm cổ điển
 Đối với những nhà lý luận quản lý cổ điển, việc điều
hòa, phối hợp trong nội bộ doanh nghiệp không quan
trọng. Họ nhận định một cách đơn giản rằng, sau khi
phân công trong nội bộ doanh nghiệp, những mục tiêu
nhỏ của các tổ hợp lao động được tổng hợp lại sẽ trở
thành mục tiêu lớn của doanh nghiệp. Nếu cần điều phối
thì hoàn toàn có thể dựa vào nhân viên quản lý kinh
doanh ở tầng lớp trên giải quyết. Lý luận của họ là công
nhân viên phải nghe theo sự chỉ huy của giám đốc. Do đó,
cơ cấu điều phối có hiệu quả duy nhất chỉ có thể là tầng
lớp giám đốc.

 Nhưng lý luận quản lý cổ điển còn rất nhiều khiếm


khuyết. Trước hết, nó rất khó khích lệ tính tích cực của
doanh nghiệp. Thứ hai, sự hạn chế của quan điểm đó rất
dễ biểu hiện ở những doanh nghiệp lớn vì ở đó, tầng nấc
phân công rất phức tạp. Thứ ba, trên thực tế, các giám
đốc ngày càng nhận thức được rằng, nếu chỉ dựa vào sự
lãnh đạo ở tầng cao của doanh nghiệp thì rất khó thể hiện
sự điều hòa, phối hợp trong tổ chức lao động cơ sở và nó
sẽ không tự động hợp thành mục tiêu lớn của doanh
nghiệp.

- Quan điểm hiện đại


 Quan điểm hiện đại nhấn mạnh đến tính hợp tác và giải
quyết theo tình huống. Chú trọng đến phân quyền và phi
tập trung hóa. Mô hình này có những cơ cấu linh họat
theo dự án và có thể thay đổi theo những biến đổi của môi
trường họat động.
 Trường phái quản lý hệ thống trong lý luận quản lý
hiện đại cho rằng, thiết kế tổ chức là do nhiệm vụ
sản xuất và tố chất (chất lượng) của công nhân viên
của doanh nghiệp quyết định. Về mặt này, nghiên
cứu của một số học giả Mỹ về quản lý đều thừa nhận
tính hữu hiệu của lý luận này. Họ cho rằng, cơ câu
tổ chức của doanh nghiệp là vấn đề quan trọng có
liên quan đến thành công của doanh nghiệp.
 Họ đã trình bày những yếu tố chủ yếu cấu thành cơ
cấu tổ chức của những doanh nghiệp thành công,
nhưng lại chưa đề ra được một đường lối hữu hiệu,
hoàn chỉnh để giải quyết vấn đề cơ cấu tổ chức
doanh nghiệp một cách có hệ thống.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam, do mỗi loại hình tổ
chức có các ưu điểm khác nhau, việc lựa chọn mô hình tổ
chức theo chức năng hay bộ phận vẫn còn nhiều tranh
luận trong giới quản lý doanh nghiệp. Tuy vậy, đi theo mô
hình nào, chủ doanh nghiệp cũng phải giải quyết bài toán
phối hợp để tài sản và thông tin luân chuyển xuyên qua
ranh giới các phòng ban hay các bộ phận trong doanh
nghiệp. Đây cũng là một trong những quyết định quan
trọng thuộc về chức năng của ban giám đốc cũng như các
trưởng đơn vị.

CÂU 9: TẠI SAO NÓI UỶ QUYỀN LÀ CÔNG CỤ QUẢN TRỊ


HỮU HIỆU MÀ NHÀ QUẢN TRỊ PHẢI BIÊT SỬ DỤNG? TẠI
SAO CÁC NHÀ QUẢN TRỊ VN THƯỜNG HAY NGẠI UỶ
QUYỀN? (SGK TRANG 181)

CÂU NÀY ANH – CHỊ NHỚ DÙNG KIẾN


THỨC THỰC TẾ VÀ KINH NGHIỆM ĐỂ
PHÂN TÍCH THÊM…

KHÁI NIỆM ỦY QUYỀN:


Ủy quyền là việc tạo cho người khác quyền hành và trách nhiệm
để thực hiện một họat động nhất định. Một tổ chức một đạt được
mục tiêu cần phải có sự ủy quyền. Chính vì không thể có được
một nhà quản trị nào đó trong doanh nghiệp có khả năng tự làm
được tất cả mọi công việc, vì vậy khi một doanh nghiệp phát
triển, vấn đề ủy quyền phải được thực hiện.
Như chúng ta biết, chỉ có một số nhân viên hạn chế mà một nhà
quản trị có thể giám sát và ra quyết định có hiệu quả. Một khi
vượt quá giới hạn này, quyền lực sẽ phải được giao phó cho cấp
dưới để cấp dưới thay thế các nhà quản trị cấp trên, ra các quyết
định trong phạm vi lĩnh vực trách nhiệm của họ được giao phó.
Ủy quyền không những bảo đảm cho một tổ chức vận hành ổn
định mà nó còn góp phần đào tạo ra các nhà quản trị cấp dưới và
nhân viên, thong qua việc giao cho họ những công việc và những
trách nhiệm tương xứng để họ phát huy năng lực của mình.

Uỷ quyền giúp cho người quản lý:


- Đưa ra những quyết định sáng suốt hơn
- Tận dụng tối đa quỹ thời gian
- Quản lý được một nhóm có đông thành viên
- Nâng cao hiệu quả công việc

Tại sao các nhà quản trị Việt nam thường hay ngại
ủy quyền ?
Những trở ngại này phụ thuộc về tâm lý và tổ chức:
 Tâm lý lo sợ cấp dưới không hòan thành nhiệm vụ.
 Tâm lý sợ cấp dưới thực hiện công việc theo cách riêng của
họ hoặc thực hiện tốt hơn mình sẽ vượt mình trong thăng
tiến.
 Trở ngại về mặt tổ chức bao gồm sự xác định không rõ ràng
về trách nhiệm và quyền hạn.

TÓM LẠI,

Ủy quyền (delegation) là giao phó quyền hạn và trách nhiệm cho


người khác để họ thay quyền thực hiện một nhiệm vụ riêng biệt.
Uỷ quyền giúp cho người quản lý đưa ra những quyết định sáng
suốt hơn, tận dụng tối đa quỹ thời gian, quản lý được một nhóm
có đông thành viên, nâng cao hiệu quả công việc.
Sự ủy quyền phải được tiến hành một cách có ý thức từ cả hai
phía. Do vậy nhà lãnh đạo phải tin cậy vào cấp dưới, sẵn sàng
hướng dẫn, chia sẻ và cho phép cấp dưới có những sai sót ở mức
độ nhất định, đồng thời phải có sự kiểm tra đôn đốc thường
xuyên cấp dưới khi được ủy quyền phải thấy được trách nhiệm
và những giới hạn trong quyền lực để không trở thành người lạm
quyền gây thiệt hại cho tổ chức.

CÂU 10: VÌ SAO NHÀ QUẢN TRỊ CẦN ĐẶC BIỆT QUAN
TÂM ĐẾN VẤN ĐỀ TUYỂN DỤNG VÀ ĐÀO TẠO NHÂN
VIÊN KHI THỰC HIỆN CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN? (SGK
TRANG 213)

CÂU NÀY ANH – CHỊ NHỚ DÙNG KIẾN


THỨC THỰC TẾ VÀ KINH NGHIỆM ĐỂ
PHÂN TÍCH THÊM VÀ CUỐI BÀI CHO CÂU
KẾT.
Điều khiển là chức năng liên quan đến vấn đề tuyển dụng và đào
tạo, lãnh đạo và động viên nhân viên trong tổ chức nhằm hoàn
thành với hiệu quả cao các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra của tổ
chức.
Vì lẽ đó nhà quản trị cần đặc biệt quan tâm tới các vấn đề tuyển
dụng và đào tạo nhân viên khi thực hiện chức năng điều khiển do
các nguyên nhân:
+ Con người là nhân tố đóng vai trò rất quan trọng trong quản
trị một tổ chức, các mục tiêu và nhiệm vụ của quản trị chỉ đạt
được thông qua con người. Hiệu quả cùa quản trị chỉ đạt được
nếu huy động được sự nỗ lực, nhiệt tình và tính tích cực của con
người trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, mà sự nỗ lực ấy chỉ có
được khi nhà quản trị biết điều khiển họ, động viên họ đúng
mức. Vì vậy nhà quản trị cần phải biết tìm kiếm người có khả
năng và trình độ phù hợp để giao phó một chức vụ công việc
đang bỏ trống. Giao đúng người, đúng việc, đúng khả năng và sở
trường của nhân viên chắc chắn hiệu quả của quản trị sẽ rất cao.
+ Con người là nguồn lực sáng tạo chủ yếu của Xã Hội và trong
một tổ chức thì con người đóng vai trò quan trọng nhất. Sự thành
công của một tổ chức phụ thuộc rất lớn vào thực trạng nguồn lực
con người. Trong tất cả các quản trị thì quản trị con người là
nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác
đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản trị con người.
tuyển dụng và đào tạo nhân viên là công việc nhà lãnh đạo cần
phải làm để có được một đội ngũ lao động đủ về số lượng, phù
hợp về khả năng và trình độ để thực hiện những nhiệm vụ công
việc nhất định. Nếu công việc này tiến hành tốt thì chức năng
điều khiển của nhà lãnh đạo sẽ đạt được hiệu quả cao nhất.
TÓM LẠI,….

CÂU 11: HÃY PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC PHONG
CÁCH LÃNH ĐẠO. CÓ MỘT PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
TỐT CHO MỌI TÌNH HUỐNG KHÔNG? VÌ SAO? (SGK
TRANG 213)

Hieåu bieát veà laõnh ñaïo vaø caùc phong caùch


laõnh ñaïo, bieát aùp duïng chuùng thích hôïïp
trong töøng hoaøn caûnh cuï theå coù yù nghóa
heát söùc quan troïng trong coâng taùc cuûa
nhaø quaûn trò

1. Caùc khaùi nieäm


Coù nhieàu caùch hieåu khaùc nhau veà laõnh
ñaïo:
- Laõnh ñaïo laø laøm cho coâng vieäc ñöôïc
hoaøn thaønh bôûi ngöôøi khaùc
- Laõnh ñaïo laø chæ daãn, ñieàu khieån , ra
leänh vaø ñi tröôùc
- Laõnh ñaïo laø tìm caùch aûnh höôûng ñeán
ngöôøi khaùc ñeå ñaït ñöôïc caùc muïc tieâu
cuûa toå chöùc
Phong caùch laõnh ñaïo laø taäp hôïp cuûa
nhöõng phöông phaùp hay caùch thöùc taùc
ñoäng maø nhaø quaûn thöôøng söû duïng ñeå
chæ huy nhaân vieân thöïc hieän moät nhieäm
vuï hay coâng vieäc naøo ñoù

2. Phaân loaïi phong caùch laõnh


ñaïo:
Tuyø theo tröôøng hôïp, hoaøn caûnh maø
chuùng ta aùp duïng phong caùch laõnh ñaïo:
2.1. Phaân loaïi phong caùch laõnh ñaïo theo
möùc ñoä taäp trung quyeàn löïc (quan
ñieåm cuûa Kurt Lewin)
- Phong caùch laõnh ñaïo ñoäc ñoaùn ; ñuôïc
ñaë tröng bôûi söï aùp ñaët cuûa nhaø quaûn
trò ñoái vôùi nhaân vieân
- Phong caùch laõnh ñaïo daân chuû : noäi dung
cuûa quyeát ñònh bò phuï thuoäc vaøo yù
kieán ña soá cuûa caùc thaønh vieân trong toå
chöùc
- Phong caùch töï do : söû duïng raát ít quyeàn
löïc. Taïo ñieàu kieän cho caáp döôùi hoaøn
thaønh nhieäm vuï thoâng qua vieäc cung caáp
thoâng tin vaø caùc phöông tieän caàn thieát
khaùc .
2.2. Phaân loaïi phong caùch laõnh ñaïo theo
möùc ñoä quan taâm ñeán coâng vieäc vaø
quan taâm ñeán con ngöôøi
2.3. Sô ñoà löôùi theå hieän phong caùch
laõnh ñaïo cuûa R.Blake vaø J.Mouton

3. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO:

Anh-chị phân tích thêm ý này


4. CÓ MỘT PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TỐT CHO MỌI TÌNH
HUỐNG KHÔNG ?
Từ việc nghiên cứu các dạng phong cách lãnh đạo ta thấy mỗi
phong cách lãnh đạo có những đặc trưng riêng, có những điểm
mạnh và những hạn chế riêng. Khó có thể tìm được 1 phong các
lãnh đạo duy nhất đúng cho mõi hoàn cảnh, ngay cả đối với
phong cách lãnh đạo dân chủ đã được rất nhiều nhà lãnh đạo và
nhân viên đánh giá cao. Điều này cho thấy nhà quản trị cần biết
chọn lựa đúng phong cách lãnh đạo đối với từng hoàn cảnh cụ
thể. Việc chọn lựa phong cách lãnh đạo tùy thuộc vào 3 yếu to6`
sau:
- Tùy thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị (trình độ, năng lực, sự
hiểu biết và tính cách của nhà quản trị).
- Tùy thuộc vào đặc điểm của nhân viên (trình độ, năng lực, sự
hiểu biết công việc vàphẩm chất của nhân viên).
- Tuyø thuoäc vaøo ñaëc ñieåm cuûa coâng vieäc
phaûi giaûi quyeát (tính cấp bách, mức độ phức tạp, tầm
quan trọng của công viêc
TÓM LẠI,
Thực tiễn quản trị đã cho thấy nhà lãnh đạo giỏi là người biết kết
hợp đúng đắn các dạng phong cách lãnh đạo phù hợp với từng
hoàn cảnh cụ thể và biết thay đổi phong cách lãnh đạo quen
thuộc khi nó không còn phù hợp với sự phát triển của tổ chức và
các thành viên.
Nhà quản trị sẽ thành công nếu biết truyền cảm hứng cho những
người thừa hành để họ nỗ lực hết mình thực hiện nhiệm vụ được
giao.
Nhà quản trị thành công chính là người có khả năng tạo nên
những ảnh hưởng sâu sắc và đặc biệt đến cấp dưới của mình,
điều này phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất, kiến thức và kỹ
năng mà họ tích lũy được.
CÂU 12: PHÂN TÍCH THUYẾT PHÂN CẤP CÁC NHU CẦU
CỦA MOSLOW. NHẬN XÉT VỀ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
CỦA THUYẾT NÀY? (SGK TRANG 213)

Thuyết phân cấp các nhu cầu của Maslow


Trong hệ thống lý thuyết về quản trị và động viên, thuyết cấp bậc
nhu cầu của Abraham Maslow là thuyết có được một sự hiểu biết
rộng lớn.
Maslow cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu và
những nhu cầu của con người được sắp xếp theo một thứ tự ưu
tiên từ thấp tới cao. Theo tầm quan trọng, cấp bậc nhu cầu được
sắp xếp thành năm bậc sau:
�Những nhu cầu cơ bản hay nhu cầu sinh học: là những nhu cầu
đảm bảo cho con người tồn tại như: ăn, uống, mặc, tồn tại và
phát triển nòi giống và các nhu cầu của cơ thể khác.
�Những nhu cầu về an ninh và an toàn: là các nhu cầu như ăn ở,
sinh sống an toàn, không bị de đọa, an ninh, chuẩn mực, luật lệ...
�Những nhu cầu xã hội hay nhu cầu liên kết và chấp nhận: là các
nhu cầu về tình yêu được chấp nhận, bạn bè, xã hội...
�Những nhu cầu được tôn trọng: là các nhu cầu về tự trọng, tôn
trọng người khác, được người khác tôn trọng, địa vị ...
�Những nhu cầu tự thể hiện hay tự thân vận động: là các nhu cầu
như chân, thiện, mỹ, tự chủ, sáng tạo, hài hước...
Maslow đã chia các nhu cầu thành hai cấp: cấp cao và cấp thấp.
Nhu cầu cấp thấp là các nhu cầu sinh học và nhu cầu an ninh/an
toàn. Nhu cầu cấp cao bao gồm các nhu cầu xã hội, tôn trọng, và
tự thể hiện. Sự khác biệt giữa hai loại này là các nhu cầu cấp
thấp được thỏa mãn chủ yếu từ bên ngoài trong khi đó các nhu
cầu cấp cao lại được thỏa mãn chủ yếu là từ nội tại của con
người.
Maslow cho rằng làm thỏa mãn các nhu cầu ở cấp thấp là dễ làm
hơn so với việc làm thỏa mãn những nhu cầu ở cấp cao vì nhu
cầu cấp thấp là có giới hạn và có thể được thỏa mãn từ bên ngoài.
Ông còn cho rằng đầu tiên các nhu cầu ở cấp thấp nhất hoạt
động, nó đòi hỏi được thỏa mãn và như vậy nó là động lực thúc
đẩy con người - nó là nhân tố động cơ. Khi các nhu cầu này được
thỏa mãn thì nó không còn là yếu tố động cơ nữa, lúc đó các nhu
cầu ở cấp độ cao hơn sẽ xuất hiện.
Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow đã có một ẩn ý quan trọng
đối với các nhà quản trị đó là muốn lãnh đạo nhân viên thì điều
quan trọng là bạn phải hiểu người lao động của bạn đang ở cấp
độ nhu cầu nào. Từ sự hiểu biết đó cho phép bạn đưa ra các giải
pháp phù hợp cho việc thỏa mãn nhu cầu của người lao động
đồng thời bảo đảm đạt đến các mục tiêu tổ chức.
NHẬN XÉT VỀ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA THUYẾT
NÀY?

Anh-chị phân tích thêm.

Hết

You might also like