You are on page 1of 52

CHƯƠNG 1

NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG NGHỆ

TỔNG HỢP HỮU CƠ


Chương 1: Nguyên liệu

• Parafin
• Olefin
• Hyđrocacbon thơm
• Exetylen
• Khí tổng hợp ( hỗn hợp khí CO và H2)
PARAFIN

Parafin thấp phân tử: Parafin cao phân


C1, C2, C3, C4, C5 tử: C5 – C45…C70
Parafin thấp phân tử

• Metan là chất khí khó hóa lỏng, tất cả các parafin dạng khí
khác đều ngưng tụ khi làm lạnh bằng nước dưới tác dụng của
áp suất.

• Sự khác biệt về nhiệt độ sôi của n-butan với iso-butan, của n-


pentan với iso-pentan lớn

• Không tan trong nước và chất lỏng phân cực, nhưng bị hấp
thụ những hyđrocacbon khác và các chất hấp phụ rắn.

• Tạo với không khí những hỗn hợp nổ nguy hiểm.


Parafin cao phân tử

• Nhiệt độ nóng chảy của parafin cao phân tử


tăng dần theo chiều dài mạch cacbon.
• Nhiệt độ nóng chảy của parafin mạch thẳng
lớn hơn parafin phân nhánh tương ứng.
• n-parafin cao pt có khả năng tạo tinh thể cộng hợp với
cacbamit và zeolit còn iso – parafin thì khó tạo được.
Parafin

Dầu mỏ
( hỗn hợp parafin) Các quá trình chế biến
Sản phẩm parafin đã
phân tách
Parafin thấp phân tử Quá trình chưng cất, (C1, C2, C3, iso - C4,
hấp thụ, hấp phụ n – C4, iso - C5, n-C5
C 1 + C2

izo- C4

C4 C5

Izo-C5

8
2 5 6 7 9
1

khí

C3 n-C4 C6 n-C5
10

Sơ đồ công nghệ phân tách hỗn hợp parafin thấp phân tử.
1 – Máy nén; 2, 5, 6, 7, 8, 9 – Tháp chưng cất phân đoạn;
3 - Thiết bị ngưng tụ; 4 - Thiết bị đun nóng; 10 - Thiết bị điều chỉnh áp suất.
Sản phẩm parafin đã phân
Quá trình kết tinh, hấp tách
Parafin cao
phụ với cacbamit và (iso – parafin cao phân tử và
phân tử
zeolit n – parafin cao phân tử 5
1

Nguyên liệu 5
8 8
2 2
2

NH3

N2

3
7
6

4
Iso-parafin n-parafin
.

Sơ đồ công nghệ tách n–parafin và iso-parafin cao phân tử bằng phương


pháp hấp phụ với zeolit.
1,5 - Thiết bị đun nóng; 2 - Thiết bị hấp phụ và giải hấp phụ;
3,6 – Sinh hàn; 4,7 - Thiết bị tách; 8 - Hệ thống thổi khí.
CHƯƠNG 1

NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG NGHỆ

TỔNG HỢP HỮU CƠ


OLEFIN

• Từ nguyên liệu dầu thô, qua một số


quá trình sản xuất sẽ thu được olefin
• Các quá trình sản xuất olefin:
1. Quá trình cracking nhiệt

2. Quá trình cracking xúc tác

3. Quá trình nhiệt phân…


Sơ đồ khối sản xuất olefin
Parafin

Quá trình nhiệt phân,


cracking nhiệt và cracking xúc tác.

Sản phẩm olefin và tạp


chất

Các quá trình làm sạch


olefin khỏi tạp chất

Hỗn hợp sản phẩm


olefin

Các quá trình phân tách


hỗn hợp olefin

Các cấu tử olefin


Các quá trình làm sạch olefin

Qua các quá trình nhiệt phân, cracking nhiệt,


cracking xúc tác, sản phẩm olefin thu được
lẫn các tạp chất cần phải làm sạch gồm:
• Các tạp chất có tính axit:CO2, H2S
• H2O và các hợp chất hydrocacbon cao pt
• Axetilen và parafin
Các quá trình làm sạch olefin

• Khối lượng cơ bản những hyđrocacbon cao phân tử và


nước được tách ra bằng quá trình nén khí nhiều bậc.

• Phương pháp làm sạch khí khỏi H2S và CO2 được chọn
tùy vào nồng độ những tạp chất này và dựa trên phản
ứng sau:

2HOCH2-CH2NH2 + H2S
20-400C (HOCH2-CH2NH3)2S
100-1100C
Các quá trình làm sạch olefin

• Để làm sạch olefin lẫn axetylen, người ta dùng phương


pháp hyđro hóa chọn lọc trên chất xúc tác không đồng
nhất, phản ứng này không xảy ra với olefin:

C 2H 2 + H 2 P d /A l2 O 3 C 2H 4
Quá trình tách và cô kết olefin

Sản phẩm olefin sau khi làm sạch lọai các tạp chất,
chúng cần được tách ra từng phân đọan riêng lẻ và
cô đặc từng phân đọan lại đạt đến nồng độ yêu cầu.
• Phân đoạn C1, C2 ((metan, etan, etylen): bằng
phương pháp chưng cất tách được etylen đạt hàm
lượng > 99%.

• Phân đoạn C3 (propan, propylen): qua chưng cất


thu được propylen với hàm lượng đạt 99,9%.
Quá trình tách và cô kết olefin

• Phân đoạn C4 (n-butan, iso-butan, n-buten, iso-


buten, butadien 1,3): kết hợp 2 phương pháp
chưng cất chiết tách bằng dung môi phân cực và
xử lí hóa học với axit sunfuric đậm đặc.

• Phân đoạn C5 (n-pentan, iso-pentan, n-penten, iso-


penten, cyclo pentadien, iso-pren…Trong đó quan
trọng nhất là iso-penten, cyclo pentadien, iso-
pren): tách bằng phương pháp dime hóa
2
1
3
Khí nhiệt phân

7
5

H2O 6

Hơi
NaOH 9
nước
H2 +CH
4 C4 -C5

10
11
C2H4(l)

15
C
3 (l) 19
16

17
14 18
20
12
13 21

Hơi
22
nước
22 C
5
C2 C4 C3 -C
4

Sơ đồ công nghệ tách khí trong nhiệt phân hydrocacbon lỏng


C4 H10 + C4 H8

iso-C4H8
3
CH3 CN

1
C4 H6 C4 H10 n- C4 H8
4 5
2

CH3 CN

8
7

Sơ đồ công nghệ tách phân đoạn C4


bằng phương pháp chưng cất chiết tách và xử lý hóa học với H2SO4đđ.
CHƯƠNG 1

NGUYÊN LIỆU CỦA CÔNG NGHỆ

TỔNG HỢP HỮU CƠ


HYĐROCACBON THƠM

• Từ nguyên liệu dầu thô, than đá, qua


một số quá trình sản xuất sẽ thu được
H.C thơm
• Các quá trình sản xuất:
 Quá trình reforming xúc tác dầu mỏ
 Quá trình nhiệt phân dầu mỏ

 Quá trình cốc hóa than đá…


Sơ đồ khối sản xuất hydrocacbon thơm
Dầu mỏ, than đá

Quá trình nhiệt phân,


reforming xúc tác và cốc
hóa than đá.

Sản phẩm hydrocacbon


thơm và tạp chất

Các quá trình làm sạch


hydrocacbon thơm khỏi tạp chất

Hỗn hợp sản phẩm


hydrocacbon thơm

Các quá trình phân tách


hydrocacbon thơm

Cấu tử hydrocacbon thơm


Sơ đồ khối sản xuất h.c thơm chi tiết
Sản phẩm hyđrocacbon thơm
thu được từ quá trình nhiệt phân,
reforming xúc tác

Quá trình loại các hợp


chất chứa oxi (phenol)
bằng kiềm

Quá trình loại olefin bằng


cách xử lý với hyđro

Quá trình chưng cất chiết


tách với dung môi chọn lọc

Hỗn hợp sản phẩm


hydrocacbon thơm

Các quá trình phân tách


hydrocacbon thơm

Sản phẩm hydrocacbon thơm


đã phân tách
Sơ đồ khối sản xuất h.c thơm chi tiết
Sản phẩm hyđrocacbon thơm
thu được từ quá trình cốc hóa

Quá trình loại các hợp


chất chứa oxi (phenol)
bằng kiềm

Quá trình loại olefin bằng


cách xử lý với H2SO4đđ

Quá trình chưng cất

Hỗn hợp sản phẩm


hydrocacbon thơm

Các quá trình phân tách


hydrocacbon thơm

Sản phẩm hydrocacbon


thơm đã phân tách
3. Xúc tác
• Thế hệ đầu tiên: dựa trên cơ sở oxyt crom
và oxyt molypđen (10%) mang trên oxyt
nhôm.
• ưu điểm là khá bền với các tạp chất

chứa lưu huỳnh


• hoạt tính xúc tác thấp và reformat thu

được có chất lượng thấp.


3. Xúc tác
• Thế hệ thứ hai: Pt mang trên oxyt nhôm
• bề mặt riêng lớn và tẩm thêm Cl.

• so với thế hệ xúc tác cũ thì Pt hơn hẳn

về hoạt tính xúc tác, độ lựa chọn phản


ứng thơm hóa
• dễ bị đầu độc
3. Xúc tác
• Thế hệ thứ ba: xúc tác lưỡng kim loại, bên
cạnh Pt đóng vai trò chính, người ta đưa
thêm kim loại thứ 2 như Re, Ir, Ge, In, Sn..
• tăng độ ổn định của xúc tác

• tăng hoạt tính xúc tác theo hướng tăng

các sản phẩm thơm


3. Xúc tác
Tính chất xúc tác: lưỡng chức
• Chức năng hydro-dehydro hóa được

thực hiện bởi các kim loại ở dạng phân


tán
• Chức năng axit nhằm sắp xếp lại các

mạch cacbon (đồng phân hóa, đóng


vòng hóa...) được thực hiện bởi oxyt
nhôm có bề mặt riêng lớn và được clo
hóa để điều chỉnh lực axit thích hợp.
Các công đọan tái sinh xúc tác

• Oxi hóa
• Clo hóa
• Sấy
• Khử
5. Các yếu tố ảnh hưởng

5.1. Nhiệt độ phản ứng


5.2. Áp suất
5.3. Tốc độ không gian thể tích
5.4. Tỉ lệ hydro/hydrocacbon
Các quá trình làm sạch hydrocacbon thơm

Hàm lượng của hyđrocacbon thơm trong sản phẩm lỏng thu
được từ những quá trình thơm hóa khác nhau dao động:
 Nhiệt phân và reforming xúc tác: 30 – 36%:
 Ankyl hóa benzen và nhựa cốc hóa than đá: 95 – 97%
Trong chúng còn lẫn một số tạp chất cần làm sạch
Các quá trình làm sạch hydrocacbon thơm

Một số tạp chất cần làm sạch đối với sản phẩm H.C thơm:

1. Một số hợp chất của oxi (phenol, cumol), bazơ piridin,


hợp chất vòng không đồng nhất của lưu huỳnh (tiofen,
tiotolen, tionaphten…)
2. Olefin
3. Parafin và naphten
Các quá trình làm sạch hydrocacbon thơm

1. Tách phenol:
• Bằng cách xử lý phân đoạn sản phẩm với dung
dịch kiềm, rồi từ dung dịch kiềm giải phóng
phenol bằng CO2
Các quá trình làm sạch hydrocacbon thơm

2. Tách olefin:
Đối với sản phẩm thu được từ quá trình cốc
hóa than đá có chứa ít olefin, người ta xử lí
bằng axit sunfuric H2SO4 90% – 93%.
Khi đó phần olefin chuyển thành
ankylsufat và chuyển vào lớp axit và phần
còn lại bị polyme hóa.
Các quá trình làm sạch hydrocacbon thơm

2. Tách olefin:
• Với sản phẩm từ quá trình nhiệt phân, có chứa một
lượng lớn olefin, nên việc làm sạch chúng bằng H2SO4
không hiệu quả.
• Khi đó, người ta thực hiện sự hyđro hóa hỗn hợp sản
phẩm trên xúc tác không ảnh hưởng đến vòng thơm.
Các quá trình làm sạch hydrocacbon thơm

3. Tách parafin:
• Đối với phân đoạn sản phẩm thu từ QT
cốc hóa, sau khi làm sạch bằng H2SO4,
chúng được chưng cất để thu được sản
phẩm H.C thơm cuối cùng.
Các quá trình làm sạch hydrocacbon thơm
3. Tách parafin:
• Đối với sản phẩm thu được từ QTnhiệt
phân và reforming xúc tác, có chứa rất
nhiều parafin nên chưng cất thường
không thực hiện được.
• Lúc đó, người ta dùng chiết tách
hyđrocacbon thơm bằng dung môi chọn
lọc (di-, tri-, và tetra etylenglycol) và để
tăng độ chọn lọc, người ta thêm vào quá
trình chiết tách 5% – 8% nước.
Rafinat 7
H . C thơm
5
2 nước
4
4 6
1 5

Phần cất
ban đầu

8
3

nhựa

Tác nhân trích

Sơ đồ công nghệ chiết tách hydrocacbon thơm bằng dung môi chọn lọc.
1, 4 - Tháp chưng cất phân đoạn; 2 - Tháp tưới; 3 - Bộ trao đổi nhiệt; 5 - Thiết bị tách;
6 - Cột tái sinh tác nhân trích; 7 - Thiết bị ngưng tụ; 8 - Bộ cấp nhiệt.
AXETILEN

•Axetylen là chất khí không màu, có mùi ete yếu, có


giới hạn nổ trong không khí lớn.

Tính quan trọng khác của axetylen là khả năng hòa


tan của nó lớn hơn nhiều so với các hyđrocacbon khác.

Từ cacbua canxi và dầu mỏ (parafin), qua các quá


trình sản xuất ta thu được axetilen
Sản xâất axetilen

1. Chế biến axetilen từ cacbua canxi


0
CaO + 3C C CaC2 + CO
T

CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2


Chia làm 2 phương pháp:
• Phương pháp khô
• Phương pháp ướt
Sản phẩm đạt độ sạch cao, > 99% (thể tích)
Chế biến axetilen

2. Chế biến axetilen từ dầu mỏ (nhiệt phân parafin)


2CH4 C2H2 + 3H2

C2 H6 C 2H 2 + 2H2
Người ta chia ra 4 phương pháp:
• nhiệt phân tái sinh,
• nhiệt phân đồng thể,
• nhiệt phân cracking điện,
• nhiệt phân oxy hóa.

Chế biến axetylen theo phương pháp này tương đối phức tạp
do xảy ra phản ứng phụ, sản phẩm lẫn tạp chất nhiều.
1
2
12
9 10
7 8
6

11

5
13

H2SO4 NaClO NaOH

Sơ đồ công nghệ điều chế axetylen từ cacbuacanxi


1 – Toa chứa; 2 - Đường ray; 3 – Thùng cao vị; 4, 7 – Sinh hàn; 5 - Thiết bị lắng; 6 -
Thiết bị sinh axetylen; 8, 10 – Tháp tưới; 11 – Thùng chứa khí ướt;
12 - Thiết bị chắn lửa - Máy nén.
KHÍ TỔNG HỢP

Khí tổng hợp là hỗn hợp khí gồm hyđro và monooxit


cacbon theo các tỉ lệ thể tích khác nhau từ 1 :1 đến
1 : 2 - 2.3.
Từ than đá, dầu mỏ (hyđrocacbon), qua các quá
trình sản xuất, ta thu được khí tổng hợp
Sản xuất khí tổng hợp

 Các phương pháp sản xuất khí tổng hợp:


1. Khí hóa than đá (phương pháp cũ)
2. Quá trình chuyển hóa hyđrocacbon (phương pháp
mới):
Người ta thực hiện quá trình này theo 2 phương án:
dùng xúc tác và dùng nhiệt.
Phương pháp mới - Chuyển hóa hyđrocacbon

 Hướng dùng xúc tác


• Phản ứng chính

CH4 + H2O Ni.Al2O3 CO + 3H2

• Tỉ lệ sản phẩm giữa H2 : CO khá cao, để sử dụng


cho tổng hợp hữu cơ, tỉ lệ từ 1 : 1 đến 2 - 2.3 : 1.
Phương pháp mới - Chuyển hóa hyđrocacbon

 Hướng dùng xúc tác


• Các tỉ lệ nhỏ này đạt được bằng cách, hoặc tiến
hành chuyển hóa các hyđrocacbon lỏng hoặc thêm
vào hơi nước một lượng dioxit cacbon trong khi
chuyển hóa
Ni.Al2O3
R-CH2-R + H2O CO + 2H2
Ni.Al2O3
CH4 + CO2 2CO + 2H2
Phương pháp mới - Chuyển hóa hyđrocacbon

 Hướng dùng nhiệt


• Phản ứng chính
0
H  35.6 Kj / mol

CH4 + 0.5O2 CO + 2H2


298

CnH2n + 2 + 0.5O2 nCO + (n + 1)H2

Như vậy tỷ lệ H2 và CO phụ thuộc vào nguyên liệu ban đầu, có


thể thay đổi được từ 2 : 1 đến 1 : 1. Ngoài ra, khí còn chứa
2 – 3% (thể tích) CO2, 0,3 – 0,5% CH4 và nhỏ hơn hoặc
bằng 1% N2 và Ar.
Phương pháp mới - Chuyển hóa hyđrocacbon

 Hướng dùng nhiệt


• Công nghệ của quá trình gồm các giai đoạn
tương tự như hướng dùng xúc tác chỉ khác
trong thiết bị phản ứng không có xúc tác và
các vỉ chứa xúc tác.
CH4 + H2O
CH4 +H2O O2 + H2O
KK

Hơi
Hơi nước

H2O

Khí tổng hợp


H2O

Khí tổng hợp


(a) (b)
Các thiết bị phản ứng sử dụng cho sự chuyển hóa xúc tác
hydrocacbon
a - Lò ống; b - Lò chuyển hóa oxy
Khí tổng hợp CO2
7 9 11

3
6 Hơi nước

5
2 8

4
12

13
1

10

CH4 H2O

Sơ đồ công nghệ oxy hóa khí thiên nhiên dưới áp suất cao
1 - Máy nén; 2, 3, 10 - Thiết bị trao đổi nhiệt; 4 - Nồi hơi tái sinh hơi;5 - Thiết
bị thu hồi hơi; 6 - Thiết bị phản ứng; 7 - Thiết bị tưới nước làm lạnh; 8 - Sinh
hàn; 9 - Thiết bị hấp phụ; 11 - Thiết bị giải hấp phụ; 12 - Thiết bị chỉnh áp; 13
- Thiết bị đun nóng.
5 hơi CO2 Khí tổng hợp
nước
3 7

2 hơi nước
6
1
8

xăng

Mazut
muối
Sơ đồ công nghệ chuyển hóa nhiệt độ cao của mazut
1 - Thiết bị nhiệt; 2 - Thiết bị phản ứng; 3 - Thiết bị thu hồi bụi than;
4 - Thiết bị lắng; 5 - Thiết bị trao đổi nhiệt; 6 - Thiết bị chuyển hóa oxit cacbon; 7 -
Khối làm sạch sản phẩm khỏi CO2; 8 – Sinh hàn.

You might also like