You are on page 1of 37

VẤN ĐỀ:

Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC TỪ CÁC


KHU CÔNG NGHIỆP
Các thành viên
 Cao Thế Bách
 Lưu Hoàng Chung
 Nguyễn Khôi Nguyên
 Nguyễn Anh Thắng
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
 Ô nhiễm nguồn nước (Ô nhiễm nước là sự thay
đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá
học – sinh học của nước)
+ Ô nhiễm tự nhiên
+ Ô nhiễm nhân tạo
 Các tác nhân gây ô nhiễm nước
 Phân loại nước ô nhiễm
+ Ô nhiễm sinh học
+ Ô nhiễm hóa học do chất vô cô
+ Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp
ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM NƯỚC
LÊN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
 Ảnh hưởng đến môi trường sống
 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
 Ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế quốc dân
TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC TẠI
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

a. Trên thế giới:

b. Ở Việt Nam:
TRÊN THẾ GIỚI

 Anh
 Pháp
 Mỹ
 Trung Quốc
TÌNH TRẠNG Ở VIỆT NAM
 Clip thực tế
 Sự hình thành và phát triển các khu công
nghiệp(1991-2009)
 Sự phân bố các khu công nghiệp
 Hiện trạng nước thải các khu công nghiệp ở
nước ta
 Kết luận
Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp(1991-2009)

Cả nước có 223 khu công


nghiệp (KCN), chiếm 57264
Ha
Diện tích đất sử dụng cho phát triển công nghiệp có thể
cho thuê theo qui hoạch đạt gần 40.000ha, ~65% diện
tích qui hoạch các khu công nghiệp.

-Trong số 223 KCN có: 171 hoạt động, 52 đang xây


dụng, tỉ lệ lấp đầy chỉ đạt 46%.
SỰ PHÂN BỐ CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP
Không đồng đều, tập trung ở 23 tỉnh thành phố thuộc bốn vùng kinh tế
trọng điểm
HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA
 Có thành phần đa dạng, chủ yếu là các chất lơ
lủng, các chất hữu cơ, dầu mỡ và một số kim
loại nặng. Khoảng 70% trong số hơn 1triệu mét
khối nước thải ra trong một ngày từ các khu
công nghiệp thải thằng ra các nguồn nước tiếp
mà không qua xử lí, gây ra ô nhiễm nước mặt.
Chất lượng nước mặt tại những vùng chịu tác
động các nguồn nước thải từ các KCN đã suy
thoái, đặc biệt tại các lưu vực sông: Đồng Nai,
Cầu, Nhuệ-Đáy
ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI KHU CÔNG
NGHIỆP
 Thành phần nước thải KCN phụ thuộc nghành
nghề của các cơ sở sản xuất trong KCN.
 Thành phần chủ yếu bao gồm chất lơ lửng, chất
hữu cơ(BOD, COD) các chất dinh dưỡng(tổng
phốtpho và nitơ) và kim loại nặng.
 Hiện nay, chỉ có 43% KCN đã đi vào hoạt
động có trạm xử lí nước thải tập trung.
Hàm lượng chất rắn lơ lửng đều cao hơn tiêu chuẩn
Việt Nam từ 2 lần đến hàng chục lần
-BOD5 và COD cũng đều cao hơn tiêu chuẩn nhiều lần.
-Hàm lượng các chất dinh dưỡng cũng ở mức cao.
Ô nhiễm nước mặt do
nước thải của các khu
công nghiệp:
-Cùng với nước thải sinh
hoạt, nước thải từ các khu
công nghiệp đã góp phần
làm cho tình trạng ô nhiễm
ở các ao hồ kênh rạch trở
nên trầm trọng hơn, nhiều
nơi, nước mặt đã không còn
có thể sử dụng cho bất cứ
một mục đích nào khác.
KẾT LUẬN
 Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC DO CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP ĐÃ ĐẾN MỨC BÁO ĐỘNG.
CẦN PHẢI THỰC HIỆN NHỮNG BIỆN PHÁP
CỤ THỂ ĐỂ HẠN CHẾ VÀ KHẮC PHỤC
TỈNH TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC
MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC
PHỤC
CHO TÌNH TRẠNG Ô N HIỄM NƯỚC
TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở
VIỆT NAM
GIẢI PHÁP

5
GIẢI PHÁP

1 Một là, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp


luật về bảo vệ môi trường, trong đó những
chế tài xử phạt (cưỡng chế hành chính và xử
2 lí hình sự) phải thực sự đủ mạnh để đủ sức
răn đe các đối tượng vi phạm. Bên cạnh đó,
cần xây dựng đồng bộ hệ thống quản lí môi
3 trường trong các nhà máy, các khu công
nghiệp theo các tiêu chuẩn quốc tế, đồng
thời tổ chức giám sát chặt chẽ nhằm hướng
4 tới một môi trường tốt đẹp và thân thiện
hơn với con người.

5
GIẢI PHÁP
Hai là, tăng cường công tác nắm tình
hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi
1 trường (thường xuyên, định kỳ, đột xuất);
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan
chuyên môn, nhất là giữa lực lượng thanh
2 tra môi trường với lực lượng cảnh sát môi
trường các cấp, nhằm phát hiện, ngăn
chặn và xử lí kịp thời, triệt để những hành
3 vi gây ô nhiễm môi trường của các tổ
chức, cá nhân. Đồng thời, nâng cao năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ
4 cán bộ chuyên trách công tác môi trường;
trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại
để phục vụ có hiệu quả hoạt động của các
5 lực lượng này.
GIẢI PHÁP
Ba là, chú trọng công tác quy hoạch phát triển
các khu, cụm, điểm công nghiệp, các làng
1
nghề, các đô thị, đảm bảo tính khoa học cao,
trên cơ sở tính toán kỹ lưỡng, toàn diện các xu
thế phát triển, từ đó có chính sách phù hợp;
2 tránh tình trạng quy hoạch tràn lan, thiếu
đồng bộ, chồng chéo như ở nhiều địa phương
thời gian vừa qua, gây khó khăn cho công tác
3
quản lí nói chung, quản lí môi trường nói
riêng. Đối với các khu công nghiệp, cần có quy
định bắt buộc các công ty đầu tư hạ tầng phải
4 xây dựng hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập
trung hoàn chỉnh mới được phép hoạt động,
đồng thời thường xuyên có báo cáo định kỳ về
5
hoạt động xử lí nước thải, rác thải tại đó.
GIẢI PHÁP

Bốn là, chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm


túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi
1
trường đối với các dự án đầu tư, trên cơ sở đó,
cơ quan chuyên môn tham mưu chính xác cho
cấp có thẩm quyền xem xét quyết định việc
2
cấp hay không cấp giấy phép đầu tư. Việc
quyết định các dự án đầu tư cần được cân nhắc
kỹ lưỡng giữa lợi ích đem lại trước mắt với
3
những ảnh hưởng của nó đến môi trường về
lâu dài. Thực hiện công khai, minh bạch các
quy hoạch, các dự án đầu tư và tạo điều kiện
4
để mọi tổ chức và công dân có thể tham gia
phản biện xã hội về tác động môi trường của
những quy hoạch và dự án đó.
5
GIẢI PHÁP

1
Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền,
giáo dục về môi trường trong toàn xã hội
2 nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận
thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi
trường, trách nhiệm xã hội của người dân,
3
doanh nghiệp trong việc gìn giữ và bảo vệ
môi trường; xây dựng ý thức sinh thái, làm
cho mọi người nhận thức một cách tự giác về
4 vị trí, vai trò, mối quan hệ mật thiết giữa tự
nhiên - con người - xã hội.

5
CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ô
NHIỄM NƯỚC Ở KCN
I.Các phương pháp sinh học
• Sử dụng khả năng sống và hoạt động của vi sinh
vật để phân hủy các chất bền hữu cơ trong nước
thải
• Được sử dụng để làm sạch các loại có chứa các
chất hữu cơ hòa tan hoặc các chất phân tán nhỏ,
keo (sau khi loại các tạp chất phân tán thô ra
khỏi nước thải)
 Phương pháp hiếu
khí.
 Phương pháp kỵ
khí.
 Phương pháp thiếu
khí
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM

 Có thể xử lý nước thải có phổ  Đầu tư cơ bản cho việc xây


nhiễm bẩn các chất hữu cơ dựng khá tốn kém
tương đối rộng
 Phải có chế độ công nghệ làm
 Hệ thống có thể tự điều chỉnh sạch đồng bộ và hoàn chỉnh
theo phổ các chất nhiễm bẩn
và nồng độ của chúng.  Các chất hữu cơ khó phân
hủy cũng như các chất vô cơ
có độc tính ảnh hưởng đến
 Thiết kế và trang thiết bị đơn
thời gian và hiệu quả làm
giản
sạch
THẢ CÁ CHỐNG Ô NHIỄM
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ
Phạm vi ứng dụng: Khi các chất bẩn có nguồn gốc vô cơ
Ưu điểm của phương pháp hóa lý

 Có khả năng loại các chất độc hữu cơ không bị oxy


hóa sinh học
 Hiệu quả xử lý cao
 Kích thước hệ thống xử lý nhỏ
 Độ nhạy đối với sự thay đổi tải trọng thấp
 Có thể tự động hóa hoàn toàn
 Có thể thu hồi các chất khác nhau
Phương pháp hóa học
 Trung hòa
 Oxy hóa
 Khử

Phương pháp này dùng để khử các chất hòa tan


trong hệ thống cung cấp nước khép kín hoặc xử
lý nước thải lần cuối trước khi thải ra môi trường
Tuy nhiên phương pháp này thường rất đắt tiền
III.Phương pháp hóa sinh
Phương pháp hóa sinh xử lí nước thải dựa trên khả
năng của vi sinh sử dụng đối với các chất này làm
chất dinh dưỡng trong hoạt động sống dưới tác dụng
của men sinh học
Khi tiếp xúc với các chất hữu cơ vi sinh phân huỷ
chúng một phần thành nước, khí cacbonic, ion nitric
và ion sulfat
MỘT SỐ CÂU HỎI THẢO LUẬN
 Bạn hãy kể 1 vài ảnh hưởng của ô nhiễm nước
lên bản thân hoặc những người bạn quen biết
tại nơi bạn sinh sống hoặc noi bạn từng biết?
 Bạn có thể làm gì để khắc phục tình trạng ô
nhiễm nước tại nơi đó?
NGUỒN THAM KHẢO
 Ô nhiễm môi trường ở nước ta hiện nay – Thực
trạng và một số giải pháp khắc phục (TS. Trần
Đắc Hiến- Văn phòng Chính phủ)
 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM (Năm
2008)
 Luận văn tốt nghiệp Đề tài: 1 số giải pháp xử
lý nước ô nhiễm (Phan Anh Đào – ĐHAG)

You might also like