You are on page 1of 4

ĐỀ KHẢO SÁT HOÁ HỮU CƠ

o o 0
→ X1  → X2
Br2 , as
Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: Benzen etilen
 ,t , xt
KOH
  → X3 H
,t ,C 2 H 5OH
→ X1
2 ,t , Ni

X1 , X2, X3 trong sơ đồ trên lần lượt là


A. C6H5CH2CH3; C6H5CHBrCH3; C6H5CH(OH)CH3. B. C6H5CH=CH2 ; C6H5CHBrCH3 ; C6H5CH2CH3.
C. C6H5CH2CH3 ; C6H5CHBrCH3 ; C6H5CH=CH2. D. C6H5CH3 ; C6H5CH2Br ; C6H4CH3.
Câu 2: Oxi hoá m gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức, mạch hở, bậc I kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được hỗn
hợp anđehit tương ứng có khối lượng bằng (m – 0,4) gam. Cho m gam hỗn hợp hai ancol trên tác dụng với natri dư thì có
V lít khí thoát ra (đktc). Còn nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hai ancol thì thu được 34,6 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Biết
rằng hiệu suất phản ứng đạt 100%, giá trị của m, V lần lượt là
A. m = 5,3 g, V = 2,24 lít. B. m = 10,6 g, V = 2,24 lít. C. m = 15,9 g, V = 2,24 lít. D. m = 10,6 g, V = 1,12 lít.
Câu 3: Trong các chất p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2. Chất có lực acid
mạnh nhất và chất có lực baz mạnh nhất tương ứng là
A. p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2. B. m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2.
C. p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO. D. m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O 2 (điều kiện chuẩn). Dẫn
sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 6.2 B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 4.872 gam một Hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong.
Sau phản ứng thu được 27.93 gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5.586 gam. Công thức phân tử của X là
A. CH4 B. C3H6 C. C4H10 D. C4H8
Câu 6: Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH, H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH
1M. Tổng khối lượng muối khan thu được sau khi phản ứng là
A. 3.52 gam B. 6.45 gam C. 8.42 gam D. 3.34 gam
Câu 7: Đốt cháy 1.6 gam một este E đơn chức được 3.52 gam CO2 và 1.152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với
150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan . Vậy công thức của axit tạo
nên este trên có thể là
A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOH C. HOOC(CH2)3CH2OH D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3
Câu 8: Chất béo A có chỉ số axit là 7. Để xà phòng hoá 10 kg A, người ta đun nóng nó với dung dịch chứa 1.420 kg
NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng xà
phòng (kg) thu được là: A. 10.3425 B. 10.3435 C. 10.3445 D. 10.3455
Câu 9: Thủy phân 34.2 gam mantôzơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được.
Khối lượng Ag kết tủa là: A. 43.2 gam B. 32.4 gam C. 21.6 gam D. 10.8 gam
Câu 10: Cứ 45.75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl 4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su
buna-S là: A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 3 D. 3 : 5
Câu 11: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NaOH và CH3COONa có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là pH1, pH2
và pH3. Sự sắp xếp nào đúng với trình tự tăng dần pH.
A. pH3 < pH1 < pH2 B. pH3< pH2 < pH1 C. pH1 < pH3 < pH2 D. pH1 < pH2 < pH3
Câu 12: Hiđrat hoá 3.36 lít C2H2 ( điều kiện chuẩn) thu được hỗn hợp A ( hiệu suất phản ứng 60%) . Cho hỗn hợp sản phẩm A tác
dụng với dung dịch Ag2O/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 19.44 B. 33.84 C. 14.4 D. 48.24
11a
Câu 13: Cho Na dư tác dụng với a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản ứng, thấy khối lượng H2 sinh ra là . Vậy nồng
240
độ C% dung dịch axit là : A. 10% B. 25% C. 4.58% D. 36%
Câu 14: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là: A. 7 B. 14 C. 28 D. 16
Câu 15: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các chất C2H2,
C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6 (glucozơ), C2H5Cl, số chất phù hợp với X
là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 16: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa với 4a mol Br2 . Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V
lít khí CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4.(4a - b). B. V = 22,4.(b + 3a). C. V = 22,4.(b + 6a). D. V = 22,4.(b + 7a).
GV: Lê Văn Duy Trường THPT Nguyễn Trung Ngạn Ân Thi Hưng Yên 1
Câu 17: Muối A có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam A phản ứng hết với 150ml dd KOH 0,5M. Cô cạn dd sau phản
ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có 1 chất hữu cơ bậc 3, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối
lượng chất rắn là:A. 6,90 g. B. 11,52 g. C. 6,06 g. D. 9,42 g.
Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở đktc) và b
gam H2O. Biểu thức tính V theo a, b là:
A. V = 22,4.( a-b ) B. V = 5,6.( b-a ) C. V = 11,2.( b-a) D. V = 5,6.( a-b )
Câu 19: Xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic ở điều kiện thích hợp tạo ra 9,84 gam hợp chất X và 4,8 gam CH 3COOH.
Công thức của X có dạng là:
A. [C6H7O2(OCOCH3)2OH]n B. [C6H7O2(OCOCH3)3]n
C. [C6H7O2(OCOCH3)(OH)2]n D. [C6H7O2(OCOCH3)3]n hoặc [C6H7O2(OCOCH3)2OH]n
Câu 20: Khử hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức A, B bằng H2 thu được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tác
dụng hết với Na dư thu được 1,68 lít H 2 (đktc). Nếu cho 7,1 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu
được 43,2 gam Ag. CTCT của 2 anđêhit là :
A. CH3-CHO ; CH2=CH-CH2-CHO B. HCHO ; CH2=CH-CHO
C. HCHO ; CH3-CH2-CHO D. CH3-CHO ; CH2=CH-CHO
Câu 21: Cho các chất sau: sec-butyl clorua, neo-pentyl clorua, benzyl clorua, 3-clobut-1-en, 4-clo-2-metylpent-1-en, p-
clotoluen. Số chất bị thủy phân khi đun với nước, bị thủy phân khi đun với dung dịch NaOH, bị thủy phân khi đun với
dung dịch NaOH đặc, nhiệt độ và áp suất cao lần lượt là:
A. 1 – 5 – 1 B. 1 – 4 – 6 C. 2 – 5 – 6 D. 2 – 3 – 1
Câu 22: Một chất béo có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa bằng 196. Đun nóng 100gam chất béo đó với dung dịch
NaOH vừa đủ được bao nhiêu gam glyxerol: A. 11,5 gam B. 11,04 gam C. 9,38 gam D. 10,35 gam
Câu 23: Cho 17,6 gam Chất X công thức C4H8O2 tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch chứa NaOH 1,5M và KOH
1,0M. Sau phản ứng cô cạn thu 20 gam chất rắn. Công thức X là
A. C2H5COOCH3 B. C3H7COOH C. CH3COO-C2H5 D. HCOO-C3H7
→ B   4 → D 
d dH gS O 0
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CH3COONa   → A 1500 → E
N aO H 0
 
C ,lamlanhnha nh

ddAgNO / NH ,t 3 3

+ C2 H 2 , xt + d d B2r
   → F    → G    → H 
+ ddH Cl
→ I . G vàI có thể là :
0
+ ddNaOH ,t

A. C2H5COOCH=CH2 , C2H5COONa B. CH2 = CH-COOCH=CH2 , CH3COONa.


C. CH2=CH-COOH , CH3COONa. D. CH3COOCH=CH2 , CH2(OH)CHO
Câu 25: Cho 3,92 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100ml KOH 0,4M thu được 6,16 gam muối Y. Axit hóa
Y thu được chất Z. Z có công thức phân tử là: A. C5H8O3 B. C6H12O2 C. C5H6O2 D. C6H12O3
Câu 26: Cho 18,32 gam axit picric vào một bình đựng bằng gang có dung tích không đổi 560cm 3 (không có không khí),
rồi gây nổ ở 19110C . Áp suất trong bình tại nhiệt độ đó là P atm, biết rằng sản phẩm nổ là hỗn hợp CO, CO 2, N2, H2 và áp
suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết 8%. P có giá trị là:
A. 207,365 B. 211,836 C. 223,635 D. 201,000
Câu 27: Từ Canxi cacbua có thể điều chế anilin theo sơ đố phản ứng :
H O 0 HNO /H SO Fe+ HCl
CaC2 →2
hs=80%
C 2H 2 
C,600 C
hs= 75%
→ C 6H 6
3 2
hs= 60%
→ C 6H 5NO 2→
4
= 80%
hs
CH NH Cl
6 5 3
→
NaOH
= 95%
hs
CH NH
6 5 2

Từ 1 tấn Canxi cacbua chứa 80% CaC2 có thể điều chế được bao nhiêu kg anilin theo sơ đồ trên ?
A. 130,28 kg B. 162,85 kg C. 106,02 kg D. 101,78 kg
Câu 28: Hỗn hợp khí X gồm 0,1mol vinylaxetilen và 0,4 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (có xúc tác Ni) một thời gian,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Nếu dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Brom thì khối lượng Brom tham
gia phản ứng là: A. 0 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam
Câu 30: Khi clo hoá PVC thu được một loại tơ clorin chứa 66,77% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với một phân tử
clo là: A. 3. B. 2,5. C. 2. D. 1,5.
Câu 31: Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5ONa và NaOH; (b) C6H5OH và C6H5NH3Cl; (c) C6H5OH và C2H5ONa ; (d)
C6H5OH và NaHCO3; (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2. Cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là
A. (a),(b), (c), (d). B. (a), (b), (d), (e). C. (b), (c), (d). D. (a), (d), (e).
Câu 32: Hỗn hợp X gồm có C2H5OH; C2H5COOH; CH3CHO, trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy một
lượng hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (ở đktc). Mặt khác cho 13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản
ứng tráng bạc thấy có m gam kết tủ Giá trị của m là:
A. 6,48 gam B. 8,64 gam C. 9,72 gam D. 10,8 gam
GV: Lê Văn Duy Trường THPT Nguyễn Trung Ngạn Ân Thi Hưng Yên 2
Câu 33: Trộn 5,04 lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và propilen với hiđro(lấy dư) trong bình kín có chất xúc tác Ni nung
nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí trong bình giảm đi 3,36 lít. Mặt khác 14,3 gam hỗn hợp A làm mất
màu vừa đủ 48 gam brom (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của propilen trong hỗn hợp A là :
A. 39,16% B. 39,37% C. 29,37% D. 31,47%
Câu 34: Oxi hóa hoàn toàn m gam hai ancol đơn chức, bậc một, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp nhau bằng CuO dư, nung
nóng thu được hỗn hợp hơi X có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75. X làm mất màu vừa đủ 200ml dung dịch Br 21,5M. Giá trị
của m là: A. 8,6 B. 7,4 C. 7,8 D. 10,4
Câu 35: Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp khí X. Chia X thành 3 phần bằng nhau.
- Phần 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí.
- Phần 2 tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí
- Phần 3 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag.
Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc.
Giá trị của m và hiệu suất phản ứng oxi hóa ancol etylic là
A. 124,2 và 33,33% B. 82,8 và 50% C. 96,8 và 42,86% D. 96 và 60%
Câu 36: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4g X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu
được 4,48 lít( đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là: A. 16,2 B. 17,4 C. 17,2 D. 13,4
Câu 37: Nung nóng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinyl axetilen và 0,2 mol H 2 với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có tỉ khối
hơi so với H2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là
A. 80 B. 72 C. 45 D. 30
Câu 38: Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit mạch hở. Giá trị của m
là: A. 22,10 gam B. 23,9 gam C. 20,3 gam D. 18,5 gam
Câu 39: Khử hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức A, B bằng H2 thu được hỗn hợp Y. Nếu cho Y tác
dụng hết với Na dư thu được 1,68 lít H 2 (đktc). Nếu cho 7,1 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu
được 43,2 gam Ag. CTCT của 2 anđêhit là :
A. CH3-CHO ; CH2=CH-CH2-CHO B. HCHO ; CH2=CH-CHO
C. HCHO ; CH3-CH2-CHO D. CH3-CHO ; CH2=CH-CHO
Câu 40: Cho các polime sau : tơ nilon-6,6; poli(vinyl ancol); tơ capron; teflon; nhựa novolac; tơ lapsan, tơ nitron, cao su
buna-S Trong đó số polime trùng hợp là:A. 6 B. 3 C. 5 D. 4
Câu 41: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H10 không làm mất màu dd brom. Khi đun nóng X trong dd thuốc tím tạo
thành hợp chất C8H4K2O4 (Y). X có khả năng tạo ra 4 dẫn xuất monobrom. Tên của X là:
A. 1,3-đimetylbenzen. B. etylbenzen. C. 1,4-đimetylbenzen. D. 1,2-đimetylbenzen.
Câu 42: X là hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử là C6H8 . X có tính chất như sau:

→ 3- metylpentan; X + AgNO3 dư 
3 → kết tủa màu vàng.
NH
X + H 2 dư 
Ni ,t 0

Có bao nhiêu hợp chất ứng với X ?A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


Câu 43: Có sơ đồ chuyển hoá sau:
X1 X3

CH3CHO

X2 X4

X1, X2, X3, X4 lần lượt có thể là


A. C2H5OH; C2H2; CH3COOH; CO2. B. CH3COOH; CO2; C2H5OH; CH3COOC2H5.
C. C2H5OH; C2H4; CH3COOH; CH3COONH4. D. C2H4; C2H5OH; CO2; CH3COOH.
Câu 44: Hỗn hợp khí X gồm H2 và axetilen có tỉ khối so với H2 là 5. Nung 3 gam hỗn hợp X với Ni sau một thời gian thu
được hỗn hợp khí Y (không còn C2H2 dư), Y có tỉ khối so với H2 là 7,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom
dư thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là:
A. 16 gam. B. 32 gam. C. 8 gam. D. 0,8 gam.

GV: Lê Văn Duy Trường THPT Nguyễn Trung Ngạn Ân Thi Hưng Yên 3
Câu 45: Khi oxi hóa m gam hỗn hợp X gồm etanal và metanal thu được (m + 2,4) gam hỗn hợp Y gồm hai axit hữu cơ
tương ứng. Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 49,68 gam Ag. Thành phần %
khối lượng từng axit trong Y là:
A. 54,5% và 45,5%. B. 53,3% và 46,7%. C. 57,6% và 42,4%. D. 43,8% và 56,2%.
Câu 46: Đốt cháy 1.6 gam một este E đơn chức được 3.52 gam CO2 và 1.152 gam H2O. Nếu cho 10 gam E tác dụng với
150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan .
Vậy công thức của axit tạo nên este trên có thể là
A. CH2=CH-COOH B. CH2=C(CH3)-COOH C. HOOC(CH2)3CH2OH D. HOOC-CH2-CH(OH)-CH3
Câu 47: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat,
mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 8 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 48: Hiđrat hoá 3.36 lít C2H2 ( đktc) thu được hỗn hợp A ( H = 60%) . Cho hỗn hợp sản phẩm A tác dụng với dung dịch
Ag2O/NH3 dư thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 19.44 B. 33.84 C. 14.4 D. 48.24
Câu 49: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 10 : 5, tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl thu được 31.68 gam hỗn hợp muối. Tổng số đồng phân của 3 amin trên là: A. 7 B. 14 C. 28 D. 16
Câu 50: Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn kém nhau một
liên kết π . Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 16,2 gam H2O.
Hỗn hợp A gồm: A. C2H4 và C2H6 . B. C3H4 và C3H6. C. C2H2 và C2H4. D. C3H6 và C3H8.
Câu 51: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2. X vừa có thể phản ứng với dung dịch NaOH, vừa có thể phản
ứng được với CH3OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác, t0C). Số công thức cấu tạo có thể có của X là:
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Câu 52: Hiđro hoá hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được
6,60 gam CO2 và 3,24 gam H2O. Clo hoá Y (theo tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau.
Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là: A. 4. B. 3. C. 7. D. 6.
Câu 53: Cho 4,48 gam hổn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch
NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 5,60 gam. B. 4,88 gam. C. 6,40 gam. D. 3,28 gam.
Câu 54: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 26,05. B. 18,95. C. 34,60. D. 36,40.
Câu 55:Cho chuỗi chuyển hóa sau: C2H6 → C2H5Cl → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH → CH3COOC2H5 → C2H5OH.
Số phản ứng oxi hóa –khử là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3
+ H C l + H C l+ N a O H
H3C C CH X1 X2 X3
Câu 56: Trong sơ đồ : thì X3 là:
A. CH2(OH)-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-CHO. C. CH3-CH(OH)-CH2-OH D. CH3-CO-CH3.
Câu 57: Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) Benzen + phenol; (2) Anilin + dung dịch H 2SO4 (lấy dư); (3)
Anilin +dung dịch NaOH; (4) Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp
A. 1, 2, 3. B. 1, 4. C. 3, 4. D. Chỉ có 4.
Câu 58: Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm: 1. CH3ClCHCl; 2. CH3COOCH=CH2;
3. CH3COOCH2-CH=CH2 ; 4. CH3CH2CH(OH)Cl; 5. CH3COOCH3. Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là
A. 1, 2, 4. B. 1, 2. C. 3, 5. D. 2.
Câu 59: Có 4 hợp chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là: CH2O, CH2O2, C2H2O3 và C3H4O3. Số chất vừa tác dụng
với Na, vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tráng gương là:
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 60: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một
anđehit và một muối của acid hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân hình học)
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.

GV: Lê Văn Duy Trường THPT Nguyễn Trung Ngạn Ân Thi Hưng Yên 4

You might also like