You are on page 1of 34

Kiểm tra bài cũ

1) Thế nào là liên kết ion? Tính chất


chung của hợp chất ion?
 Liên kết ion là liên kết được tạo thành do
lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện
tích trái dấu
 Tính chất chung của hợp chất ion:
- Thường tồn tại ở dạng tinh thể, bền vững,
nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi khá cao.
- Ở trạng thái rắn không dẫn điện.
- Thường tan nhiều trong nước. Khi nóng
chảy và khi tan trong nước, chúng dẫn 2
Bµi 23:
LIÊN KẾT KIM LOẠI
 Thế nào là liên kết kim loại?
 Kim loại có những kiểu mạng tinh thể
phổ biến nào?
 Tính chất của tinh thể kim loại

3
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT KIM LOẠI

Nguyên nhân hình thành liên kết kim loại?

4
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT KIM LOẠI
 Các ion dương kim loại ở nút mạng tương
tác với các electron tự do.

Vậy thế nào là liên kết kim loại?

5
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT KIM LOẠI
 Các ion dương kim loại ở nút mạng tương
tác với các electron tự do.
 Liên kết kim loại là liên kết được hình
thành giữa các nguyên tử và ion kim loại
trong mạng tinh thể do sự tham gia của
các electron tự do.

Bản chất của liên kết trong mạng tinh


thể kim loại?

6
I. KHÁI NIỆM VỀ LIÊN KẾT KIM LOẠI
 Các ion dương kim loại ở nút mạng tương
tác với các electron tự do.
 Liên kết kim loại là liên kết được hình
thành giữa các nguyên tử và ion kim loại
trong mạng tinh thể do sự tham gia của
các electron tự do.
 Bản chất của liên kết kim loại: Lực hút
tĩnh điện ion-electron

7
Phiếu học tập số 1:
So sánh liên kết kim loại và liên kết ion? (Bản
chất liên kết)
Liên kết ion Liên kết kim loại

Giống
nhau

Khác
nhau

8
Phiếu học tập số 1:
So sánh liên kết kim loại và liên kết ion?

Liên kết ion Liên kết kim loại

Giống Đều được tạo thành do lực hút tĩnh điện


nhau giữa các phần tử mang điện tích trái dấu
Phần tử mang điện
Phần tử mang điện
Khác tích trái dấu là ion
tích trái dấu là ion
nhau dương và các electron
dương và ion âm
tự do.
9
II. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
a) Lập phương tâm khối

1) Trong một ô mạng cơ sở của tinh thể lập


phương tâm khối, các nguyên tử và ion
dương kim loại nằm ở vị trí nào? 10
II. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
a) Lập phương tâm khối

Các nguyên tử, ion dương kim loại nằm


trên các đỉnh và tâm của hình lập phương
11
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
a) Lập phương tâm khối
b) Lập phương tâm diện

Trong một ô mạng cơ sở của tinh thể lập


phương tâm diện, các nguyên tử và ion
dương kim loại nằm ở vị trí nào? 12
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
a) Lập phương tâm khối
b) Lập phương tâm diện

Các nguyên tử, ion dương kim loại nằm trên


các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương
13
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
a) Lập phương tâm khối
b) Lập phương tâm diện
c) Lục phương

Trong một ô mạng cơ sở của tinh thể lục


phương, các nguyên tử và ion dương kim
loại nằm ở vị trí nào? 14
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
a) Lập phương tâm khối
b) Lập phương tâm diện
c) Lục phương

Các nguyên tử, ion dương kim loại nằm trên các đỉnh
và tâm các mặt của hình lục giác đứng và 3 nguyên
tử, ion nằm phía trong của hình lục giác 15
Em có nhận xét gì về
độ đặc khít (ρ) của 3
kiểu mạng tinh thể?
16
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
a) Lập phương tâm khối
b) Lập phương tâm diện
c) Lục phương
Nhận xét:
 Độ đặc khít của các kiểu mạng tinh thể là
khác nhau

Vậy độ đặc khít có ý nghĩa gì?

17
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
Nhận xét:
 Độ đặc khít của các kiểu mạng tinh thể là
khác nhau
 Độ đặc khít biểu thị % V mà các nguyên
tử chiếm trong tinh thể để đặc trưng cho
từng kiểu cấu trúc

18
Kiểu cấu trúc nào có
độ đặc khít (ρ) nhỏ
nhất?
19
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
Nhận xét:
 Độ đặc khít của các kiểu mạng tinh thể là
khác nhau
 Độ đặc khít biểu thị % V mà các nguyên
tử chiếm trong tinh thể để đặc trưng cho
từng kiểu cấu trúc
- Lập phương tâm khối: ρ = 68%
- Lập phương tâm diện: ρ = 74%
- Lục phương: ρ = 74%

20
Kiểu cấu trúc mạng tinh thể phổ biến của một
số kim loại trong bảng tuần hoàn
IA
VII
H IIA IIIA IVA VA VIA
A

Li Be B C N O F
VII
Na Mg IIIB IVB VB VIB
B VIIIB IB IIB Al Si P S Cl
K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br
Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I
Cs Ba La Hf Ta w Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At
Fr Ra Ac

Lập phương Lập phương


Lục phương
tâm khối tâm diện 21
Câu hỏi:
1) Trong một ô mạng cơ sở của tinh thể lập
phương tâm khối, số đơn vị thể tích của
nguyên tử kim loại bằng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

22
Câu hỏi:
2) Trong một ô mạng cơ sở của tinh thể lập
phương tâm diện, số đơn vị thể tích của
nguyên tử kim loại bằng:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 44
D.

23
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
2) Tính chất của tinh thể kim loại

Em hãy cho biết các tính chất vật lý của


kim loại?

24
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
2) Tính chất của tinh thể kim loại
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tôt
- Có ánh kim
- Có tính dẻo

25
Câu hỏi: Yếu tố quyết định tính dẫn điện của
tinh thể kim loại là:
A. sự tồn tại mạng tinh thể kim loại
B.
B. sự
sự chuyển
chuyển động
động tựtự do
do của
của các
các ee chung
chung
trong
trong toàn
toàn mạng
mạng tinh
tinh thể.
thể.
C. sự tồn tại của các ion dương kim loại trong
mạng tinh thể
D. bán kính của nguyên tử kim loại lớn

26
I. MẠNG TINH THỂ KIM LOẠI
1) Một số kiểu mạng tinh thể kim loại
2) Tính chất của tinh thể kim loại
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tôt
- Có ánh kim
- Có tính dẻo
Nguyên nhân:
Có các electron tự do, di chuyển trong
mạng tinh thể kim loại

27
28
L Ậ P P H ƯƠ N G T Â M KH Ố I

Hàng ngang thứ nhất:


Các kim loại kiềm Li, Na, K, Rb đều có cấu trúc
mạng tinh thể:
A. lục phương
B. lập phương tâm khối
C. lập phương tâm diện 29
L Ậ P P H ƯƠ N G T Â M K H Ố I
I ONDƯƠNGVÀNGUYÊ N TỬKIMLOẠ I

Hàng ngang thứ hai:


Trong mạng tinh thể kim loại, nút mạng tinh thể gồm:
A. Các electron
B. Ion dương và nguyên tử kim loại
C. Chỉ có ion dương
D. Chỉ có nguyên tử trung hòa 30
L Ậ P P H ƯƠ N G T Â M K H Ố I
I ONDƯƠNGVÀNGUYÊ N TỬKIMLOẠ I
ĐỘĐẶCKH IT

Hàng ngang thứ ba gồm 9 chữ cái:


Để biểu thị % V mà các nguyên tử chiếm
trong tinh thể đặc trưng cho từng kiểu cấu
trúc, người ta dùng đại lượng nào?
31
L Ậ P P H ƯƠ N G T Â M K H Ố I
I ONDƯƠNGVÀNGUYÊ N TỬKIMLOẠ I
ĐỘĐẶCKH IT
T I NHTHỂ

Hàng ngang thứ tư gồm 7 chữ cái:


Hầu hết các kim loại ở điều kiện thường
tồn tại dưới dạng nào?
32
L Ậ P P H ƯƠ N G T Â M K H Ố I
I ONDƯƠNGVÀNGUYÊ N TỬKIMLOẠ I
ĐỘĐẶCKH IT
T I NHTHỂ
Đ Ỉ NHVÀTÂMCỦAKHỐI

Hàng ngang thứ 5:


Trong mạng tinh thể lập phương tâm khối, các nguyên tử
và ion kim loại nằm ở vị trí nào của hình lập phương?
A. Đỉnh và tâm các mặt
B. Đỉnh và tâm của khối
C. Chỉ có ở đỉnh
D. Chuyển động tự do 33
L Ậ P P H ƯƠ N G T Â M K H Ố I
I ONDƯƠNGVÀNGUYÊ N TỬKIMLOẠ I
ĐỘĐẶCKH IT
T I NHTHỂ
Đ Ỉ NHVÀTÂMCỦAKHỐI
CAC E LECTRON
Hàng ngang thứ 6:
Trong mạng tinh thể kim loại, phần tử mang điện
tích chuyển động tự do là:
A. Các electron C. Nguyên tử kim loại
B. Ion dương kim loại D. Ion âm
34
Chùm ô chữ chìa khóa gồm 22 chữ cái:

E L E C T R O N C H U Y Ể N Đ Ộ N G T ỰD O

35

You might also like