You are on page 1of 5

BÀI TẬP LẬP TRÌNH PASCAL

Câu 1: Viết chương trình nhập vào ba số a, b, c. Kiểm tra xem ba số đó có phải là ba cạnh của tam
giác vuông không? Nếu là tam giác vuông tính diện tích tam giác đó.
Câu 2: Bài tập 6/33 SGK Tin học 8 – Quyển 2
Câu 3: Viết chương trình in ra màn hình thứ tự lần lặp.
Câu 4: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số tự nhiên a và b. Hiển thị ra màn hình tổng của
a và b và số lớn nhất trong hai số a và b.
Câu 5: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số tự nhiên a và b. Hiển thị ra màn hình hiệu của
a và b và số nhỏ nhất trong hai số a và b.
Câu 6: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím Điểm trung bình của môn Tin học. Kiểm tra xem
điểm đó thuộc loại nào?
Biết : Nếu 8.0 <=ĐTB <=10.0 thì đạt loại giỏi.
Nếu 7.0 <= ĐTB <8.0 thì đạt loại khá.
Nếu 5.0 <= ĐTB < 7.0 thì đạt loại Trung bình
Còn lại loại Yếu.
Câu 7: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím bán kính R (R>0) của một hình tròn. Tính và in ra
màn hình diện tích của hình tròn đó.
Câu 8: Viết chương trình nhập 3 số dương M, N, P từ bàn phím. Kiểm tra và in ra màn hình kết quả
kiểm tra 3 số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không?
Câu 9. Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số tự nhiên a và b, Hiển thị ra màn hình giá trị
của a và b theo thứ tự tăng dần.
Câu 10. Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số tự nhiên a và b, Hiển thị ra màn hình giá trị
của a và b theo thứ tự giảm dần.
Câu 11. Viết chương trình nhập vào 2 số a,b. Kiểm tra xem nếu a> b thì thông báo “ a lon hon b”,
nếu b>a thi thông báo “ b lớn hon a” ngược lại thì thông báo “ hai so bang nhau”
Câu 12. Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số tự nhiên a và b. Hiển thị ra màn hình tích
của a và b và chỉ tính tích khi a>b.
Câu 13: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím hai số tự nhiên a và b. Hiển thị ra màn hình thương
của a và b (chú ý kiểm tra nếu mẫu b =0 in ra thông báo yêu cầu nhập lại. Ngược lại thương bằng a
chia b)
Câu 14: Viết chương trình nhập vào 1 số N nguyên dương va in ra màn hình cac sỗ chẵn từ 0N
mỗi số chiếm 4 vị trí va 15 số trên 1 dòng.
Câu 15: Viết chương trình giải PT bậc nhất ax+b=0
Câu 16: Nhập vao 1 số nguyên dương N. Kiểm tra tính chẵn lẽ N.
Câu 17: Nhập vao 1 số nguyên dương N. Kiểm tra N có phải là số nguyên tố không?
Câu 18: Nhập n và in ra tổng cac chữ số của n
Câu 19: Nhập số nguyên dương n lập chương trình tính S1= 1+3+5+7+…+(2*n+1)
Câu 20: Bài tập 1/80 – Bài thực hành 7 – SGK tin học 8
Câu 21: Bài tập 2/81 – Bài thực hành 7 – SGK tin học 8
Câu 22: Nhập số nguyên dương n va dãy số a1,a2,…,an hãy in ra giá trị lớn nhất của dãy.
Câu 23: Nhập số nguyên dương n va dãy số a1,a2,…,an hãy in ra giá trị nhỏ nhất của dãy.
Câu 24: Nhập số nguyên dương n va dãy số a1,a2,…,an hãy in ra dãy đã sắp xếp theo thứ tự tăng
dần.
Câu 25: Nhập số nguyên dương n va dãy số a1,a2,…,an hãy in ra tổng các số lẽ có trong dãy
Câu 26: Nhập số nguyên dương n va dãy số a1,a2,…,an hãy in ra tổng các số chẵn có trong dãy
Câu 27: Tìm giá trị lớn nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).
Câu 28: Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d (a, b, c, được nhập từ bàn phím).
Câu 29: Viết chương trình tính tổng A – Bài tập 6/61 – SGK tin học 8 – Quyển 3
Câu 30: Số Hoàn Hảo: là số có tổng các ước của nó (trừ nó) bằng chính nó
Ví dụ : 6 = 1 + 2 + 3. Viết chương trình kiểm tra xem 1 số có là số hoàn hảo không
Câu 31: Một số ngôn ngữ lập trình, ví dụ Pascal, không có sẵn hàm tính lũy thừa. Hãy mô tả thuật
toán và sử dụng câu lệnh lặp với số lần xác định trước để viết chương trình Pascal tính lũy thừa bậc
n của số nguyên X.
1 1 1 1
Câu 32: Viết chương trình tính tổng S = + + + ... +
1.3 2.4 3.5 n(n + 2)
Câu 33: Cho bài toán: S = 1 + 2 + 3 + … + n . Hãy: Viết chương trình tính tổng S (với n là số
nguyên dương nhập từ bàn phím)
Câu 34: Viết chương trình nhập 3 số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình số lớn
nhất trong 3 số vừa nhập.
Câu 35: Viết chương trình tính điểm trung bình của 2 môn Toán và Văn, với điểm Toán và Văn
được nhập từ bàn phím. In ra màn hình kết quả ĐTB vừa tính và xếp loại của ĐTB.
(cho biết: DTB>=8.0  XL Giỏi, 8.0>DTB>=6.5  XL Khá, 6.5>DTB>=5.0  XL Khá, còn
lại XL Yếu)
Câu 36: Hãy tính giá trị của a và b sau khi thực hiện các chương trình sau.
a. Chương trình 1:
Var a,b: integer;
Begin
a:=16; b:=8;
If a<b then a:=a+b; a:=a-b; b:=b+a;
Writeln(‘a = ’,a, ‘b = ’,b);
End.
b. Chương trình 2:
Var a,b: integer;
Begin
a:=16; b:=8;
If a<b then
begin a:=a+b; a:=a-b; end;
b:=b+a;
Writeln(‘a = ’,a, ‘b = ’,b);
End
c. Chương trình 3:
Var a,b: integer;
Begin
a:=16; b:=8;
If a<b then a:=a+b else
begin a:=a-b; b:=b+a; end;
Writeln(‘a = ’,a, ‘b = ’,b);
End
Câu 37: Viết chương trình nhập vào số n, kiểm tra xem n có chia hết cho 3 hay không và in kết quả
ra màn hình?
Câu 38: Hàng tháng các hộ dân trong thành phố đều nhận được hóa đơn tiền điện. Tiền điện tiêu
dùng của mỗi hộ gia đình được tính như sau:
- 100 số đầu tiên: mỗi số phải trả 550 đồng;
- Từ 101 số đến 150 số mỗi số phải trả 1110 đồng;
- Từ 151 số đến 200 số mỗi số phải trả 1470 đồng;
- Từ 201 số trở lên mỗi số phải trả 1600 đồng;
- Số tiền phải trả lài tổng số tiền tính được công thêm 10% thuế VAT.
Viết chương trình tính tiền điện phải trả cho 1 tháng của hộ gia đình khi biết số lượng điện
tiêu thụ trong 1 tháng là a (KW)
Câu 39: Nhập vào tâm và bán kính của 1 đường tròn.Sau đó nhập vào một điểm A(x,y) bất kì và
kiểm tra xem nó có thuộc đường tròn hay không?
Câu 40: Viết chương trình tính n!
Câu 41: Vieát chöông trình nhập chiều dài,chiều rộng hình chữ nhật,bán kính hình tròn. So
sánh diện tích của hình chữ nhật và hình tròn.
Câu 42: Vieát chöông trình nhaäp n soá nguyeân. Ñeám caùc soá vöøa chia heát
cho 2 vöøa chia heát 3. Xuaát keát quaû ra maøn hình.
Câu 43: Vieát chöông trình tính tích cuûa 10 soá töï nhieân ñaàu tieân
Câu 44: Cho đoạn chương trình sau:
x:=0; tong:=0;
while tong<=20 do
begin
writeln(tong);
tong:=tong+1;
end;
x:=tong;
Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu ?
Câu 45: Xem ví dụ sau trong pascal:
Uses crt;
Var i:integer;
Begin
Clrscr;
I:=1
while i<15 do
begin
Writeln(‘0’);
i:=i+1
End;
Readln;
End.
Ví dụ trên ghi ra màn hình bao nhiêu chữ số 0?
Câu 46:
a) Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 10 do s := s+i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình?
b) Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
s:=0;
for i:=1 to 8 do s := s+2*i;
writeln(s);
Kết quả in lên màn hình?

Câu 47:
a) Đoạn lệnh sau đây :
So : = 1;
While So < 10 do writeln(So);
So : = So + 1
sẽ cho kết quả gì ?
b): Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây :
X : = 0 ; Tong : = 0 ;
While tong < = 20 do
Begin
Writeln(tong);
Tong : = tong + 1;
End;
X : = tong;
Sau khi đoạn chương trình trên được thực hiện, giá trị của x bằng bao nhiêu ?
Câu 48:
a) Dưới đây là một đoạn chương trình Pascal :
For i : = 0 to 10 do
Begin
…….
End.
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của i là :
b) Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal :
For i : = 1 to m do
Begin
y:=x
x:=y-1
End.
chúng ta sẽ nhận được kết quả nào?
Câu 49:
a) Hãy đọc đoạn chương trình sau:
s:=0;
for i:= 1 to 5 do s:= s * i;
Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng?
b): Hãy đọc đoạn chương trình sau:
if (a >= b then s:=(a+b)*sqrt(a - b)
else s:= a*b;
Khi nhập a = 5, b = 1 thì kết quả s bằng?
Câu 50:
a) Hãy đọc đoạn chương trình sau:
if (a >= b then s:=(a+b)*sqrt(a - b)
else s:= a*b;
Khi nhập a = 1, b = 5 thì kết quả s bằng?
b) Hãy đọc đoạn chương trình sau:
if (a >= b then s:=(a+b)*sqrt(a - b)
else s:= a*b;
Khi nhập a = 1, b = 1 thì kết quả s bằng?

You might also like