You are on page 1of 10

CÔNG VÀ CÔNG SUẤT

1. Công:
ur r
Một lực F tác dụng lên một vật, làm vật dịch chuyển với một vecto dịch chuyển s , thì
ur
công mà lực F tác dụng lên vật được xác định bởi:
rr r r
A = F .s = F .s.cos( F , s )
r r
- Nếu ( F , s ) < 900, tức là F cùng chiều với s. Khi này công A > 0, ta gọi lực F là lực phát
động.
r r
- Nếu ( F , s ) > 900, tức là F và s ngược chiều nhau. Khi này công A < 0, ta gọi lực F là lực
cản.

Các dạng toán: Để giải các bài toán liên quan tới công của lực, trước hết ta cần xác định
những lực nào tác dụng lên vật. Các lực đó có phương, chiều và độ lớn ra sao?
r r
Sau đó, ta cần xác định, dưới tác dụng của lực F , vật thực hiện được vecto chuyển dời s là
vecto nào (phương, chiều, độ lớn).

Áp dụng công thức tính công của lực, để tìm các đại lượng còn thiếu

Ví dụ 1: Một vật có khối lượng m = 5kg, được thả không vận tốc đầu từ độ cao h = 20m.
Hãy tính công của trọng lực đã tác dụng lên vật. Cho g = 10m/s2

Hướng dẫn:

- Lực tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động là trọng lực P = 5.10 = 50N, có
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

- Vecto chuyển dời có độ dài là 20m, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Như
vậy, góc hợp bởi lực P và vecto chuyển dời s là 00.
r r
- Áp dụng công thức tính công: A = F.s.cos ( F , s ) = 50.20.1 = 1000(J)

Ví dụ 2: Một vật có khối lượng m = 5kg, được thả không ma sát từ đỉnh của mặt nghiêng.
Góc hợp bởi mặt nghiêng và mặt ngang là 300. Cho chiều dài của mặt nghiêng là 2m, gia tốc
trọng trường là 10m/s2. Xác định công của các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp:

a) Vật không chịu tác dụng của lực ma sát.

b) Vật chịu tác dụng của lực ma sát, với hệ số ma sát giữa vật với mặt nghiêng là 0,1

Hướng dẫn:

- Vật chịu tác dụng của 3 lực:

+ Trọng lực P = 50N, có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

+ Phản lực N = P.cos300, có phương vuông góc với mặt nghiêng.


+ Lực ma sát Fms = u.N = 0,1.50.cos300, ngược chiều với chiều chuyển động của vật.

- Vecto chuyển dời s, cùng phương với mặt nghiêng, và có chiều từ trên xuống dưới. Khi
vật chuyển động hết mặt nghiêng, vecto chuyển dời có độ lớn s = 2m. Góc hợp bởi trọng
lực P và vecto s là 600.

Góc hợp bởi phản lực N và vecto s là 900

Góc hợp bởi lực ma sát Fms và vecto s là 1800

- Áp dụng công thức tính công, ta có:

Ap = P.s.cos600 = 50.2.0,5 = 50(J)

AN = N.s.cos900 = 0(J)

AFms = Fms.s.cos1800 = 2,5. 3 .cos1800 = -2,5 3 (J)

Bài tập áp dụng:

Bài 1: Một vật được kéo chuyển động đều trên mặt ngang nhờ một lực F = 20N, hợp với phương
ngang một góc 600. Xác định công của lực kéo, công của trọng lực và công của lực ma sát tác dụng
lên vật khi vật chuyển động được một quãng đường s = 2m.

Bài 2: Một viên bi có khối lượng 100g được bắn từ dưới đất lên trên một mặt phẳng nghiêng. Hãy
tính công của trọng lực tác dụng lên viên bi, biết rằng góc hợp bởi mặt nghiêng và phương ngang là
300, gia tốc trọng trường là g = 10m/s2.

Bài 3: Cho một cơ hệ gồm hai vật có khối lượng m1 = 1kg, và m2 = 2kg được vắt qua một ròng rọc.
Cơ hệ được đặt trên một mặt nghiêng một góc 300 so với mặt ngang. Biết rằng ma sát giữa vật m1
và mặt nghiêng là không đáng kể, và gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Hãy xác định công của trọng
lực tác dụng lên cơ hệ khi vật m1 chuyển động dọc theo mặt nghiêng một đoạn là 1m.

Bài 4: Người ta kéo một chiếc xe có khối lượng m = 200kg chuyển động đều lên một con dốc. Biết
dốc có độ dài 20m và cao 5m. Tính công do người thực hiện được, biết rằng lực ma sát bằng 0,05
lần trọng lượng của xe.

2. Công suất

- Công suất trung bình: Công suất trung bình là công thực hiện được trong một đơn vị thời
gian, được tính bằng tỷ số giữa công thực hiện được với khoảng thời gian thực hiện công
đó.

A
P= (W)
t

- Công suất tức thời: Công suất tức thời là công suất tính tại một thời điểm nào đó, được
xác định bởi tích số giữa lực thực hiện công và với vận tốc tức thời của vật tại thời điểm
đó.

P = F.v

Các dạng toán:


- Đầu tiên, ta cần xác định bài toán yêu cầu tính công suất tức thời hay công suất trung
bình.

- Với công suất trung bình:

+ Xác định công mà lực thực hiện được

+ Xác định thời gian thực hiện công

+ Áp dụng công thức để xác định công suất hoặc các đại lượng liên qua

- Với công suất trung bình

+ Xác định lực thực hiện công

+ Xác định vận tốc tại một thời điểm mà bài toán chỉ ra

+ Áp dụng công thức tính công suất tức thời để xác định các đại lượng cần thiết

Ví dụ 1: Để chuyển hàng từ dưới đất lên một chiếc ô tô cao 1m, người ta thuê một nhân công. Biết
rằng mỗi thùng hàng nặng 50kg. Trong 1 phút 30 giây, người nhân công này nâng được 45 thùng
hàng lên ô tô. Hãy xác định công suất của người nhân công này, cho g = 10m/s2.

Ví dụ 2: Một xe đua có công suất 500kW, sau khi tăng tốc được 5 giây, xe đạt vận tốc là 120km/h.
Hãy tính lực phát động tác dụng lên xe.

3. Hiệu suất:

Hiệu suất là tỷ số gữa công có ích với công toàn phần

A
H= (%)
A'

Các dạng toán liên quan:

Trong một bài toán liên quan tới hiệu suất, điều qua trọng nhất là ta cần xác định được đâu
là công có ích, và đâu là công toàn phần.

Công toàn phần = công có ích + hao phí

Ví dụ: Đẩy một vật có khối lượng 100kg lên một mặt phẳng nghiêng. Biết mặt nghiêng có
độ dài 2m, và góc nghiêng là 300. Giả sử hệ số ma sát giữa mặt nghiêng và vật là u = 0,1.

a) Xác định công có ích khi nâng vật

b) Xác định công toàn phần mà người thực hiện khi nâng vật

c) Xác định hiệu suất của quá trình nâng vật.


Bài tập:

Bài 1: Một cần trục nâng đều một vật có khối lượng 1 tấn lên cao 10m trong thời gian 30
giây

a) Tính công của lực nâng

b) Biết hiệu suất của động cơ là 60%, tính công suất của động cơ cần trục.

c) Nếu phải nâng đều một vật có trọng lượng 2 tấn lên cao 10m thì thời gian nâng là bao
nhiều?

Bài 2: Một thác nước cao 30m, mỗi giây đổ xuống 300m3 nước. Lợi dụng thác nước, có thể
xây dựng trạm thủy điện có công suất bao nhiêu? Biết hiệu suất trạm thủy điện là 75%.
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Bài 1: Một chiếc trực thăng có khối lượng 3T bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 54km/h
1. Công suất của động cơ là:
a. 450000 J b. 45000J c. 4500000J d. đáp án khác
2. Công của động cơ thực hiện trong 1 phút là:
a. 9MJ b. 18MJ c. 27MJ d. đáp án khác
Bài 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về công cơ học?

A. Dưới tác dụng của lực F không đổi, vật dịch chuyển được quãng đường s thì biểu thức của công
là: A=Fcosα trong đó α là góc hợp bởi phương của lực và đường đi.
B. Đơn vị của công là Nm
C. Công là một đại lượng véc tơ
D. Công là đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
Bài 3: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công
A. Jun (J) B. KilôJun (kJ) C. Niutơn trên mét (N/m) D. Niutơn. mét (N.m)
Bài 4: Gọi α là góc hợp bởi phương của lực và phương dịch chuyển. Trường hợp nào sau đây ứng với
công phát động.
A. Góc α là góc tù B. Góc α là góc nhọn C. Góc α bằng π /2 D. Góc α bằng
π
Bài 5: Điều nào sau đây là đúng khi nói về công suất?
A. Công suất là đại lượng đo bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian
B. Công suất có đơn vị là Oát (W) C. Công suất cho biết tốc độ sinh công của vật
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Bài 6: Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức của
công suất.
A. P=A/t B. P=At C. P=t/A D. P=At2
Bài 7: Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất có thể tính
bằng biểu thức nào sau đây.
A. P=F/v B. P=v/F C. P=Fv D. P=Fv2
Bài 8: Ngoài đơn vị Oát (W), ở nước Anh còn dùng mã lực (HP) làm đơn vị của công suất. Phép đổi nào
sau đây là đúng?
A. 1HP=476W B. 1HP=746W C. 1HP=674W D. 1HP=467W
Bài 9: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu bằng không, sau khi đi được 100m
đạt vận tốc 72km/h. biết m=1T, hệ số ma sát là µ =0,05.
1. Công cản của lực ma sát trên đoạn đường trên là:
a. 5KJ b. 5J c. 500J d. đáp án khác
2. Công do lực kéo của động cơ sinh ra là:
a. 25KJ b. 245KJ c. 250KJ d. đáp án khác
Bài 10: Một ôtô có khối lượng 1T đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h, biết công suất của
động cơ là 5Kw.
1. Lực ma sát của mặt đường là:
a. 50N b. 500N c. 5000N d. đáp án khác
2. Giả sử ô tăng tốc , chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau khi đi thêm được quãng đường 135m thì
vận tốc của ôtô là 54km/h. Công suất trung bình của động cơ là:
a. 1,25Kw b. 12,5Kw c. 125Kw d. đáp án khác
3. Công suất tức thời tại cuối đoạn đường là:
a. 1,5w b. 15kw c. 12,5Kw d. đáp án khác
Bài 11: Một người kéo một xô nước có khối lượng 10kg từ đáy một giếng sâu 5m lên mặt đất.
1. người này kéo xô lên đều, Công của lực kéo là:
a. 50 J b. 500 J c. 5000 J d. đáp án khác
2. Người này kéo xô lên nhanh dần đều và sau 2 giây thì lên tới mặt đất. Công của lực kéo là:
a. 500J b. 750J c. 1000J d. đáp án khác
3. công suất do người sinh ra trong ý 1 là:
a. 10W b. 5W c. 12W d. Chưa xác định đựơc
4. Công suất do người sinh ra ở ý 2 là:
a. 350w b. 500w c. 35w d. đáp án khác
Bài 12: Một vật có khối lượng 90 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s trên mặt phẳng
nằm ngang nhờ lực đẩy F2 = 300N và lực kéo F1 = 300N. α = 450 và β =300. quãng đường vật
di chuyển là 20m.
1. Công của trọng lực là: F2 Q
F1
a. 1800J b. 900J c. 0J d. đáp án khác
2. Công của phản lực là: α β
a. 100J b. 0J c. 1200J d. đáp án khác
3. Công của lực F1 là:
a. 5200J b. 4240J c. 4800J d. đáp án khác N
4. Công của lực F2 là:
a. 5200J b. 4240J c. 4800J d. đáp án khác
5. Hệ số ma sát là:
a. 0,56 b. 0,65 c. 0,4 d. đáp án khác
Bài 13: Một xe có khối lượng 200kg chuyển động trên một cái dốc dài 200m, cao 10m.
1..Xe chuyển động thẳng đều lên dốc với vận tốc 18km/h, công suất của động cơ là: 0,75Kw. lực ma sát
cực đại là:
a. 50N b. 100N c. 180N d. đáp án khác
2.. Sau đó xe chuyển động xuống dốc nhanh dần, vận tốc tại đỉnh dốc là 18km/h và vận tốc tại chân dốc là
54km/h. Biết lực ma sát không đổi. Công do xe thực hiện khi xuống dốc là:
a. 10J b. 1000J c. 10000J d. đáp án khác
3.. Công suất trung bình của ô tô khi xuống dốc là:
a. 1Kw b. 0,5kw c. 10Kw d. đáp án khác
4.. Công suất tức thời của động cơ tại chân dốc là:
a. 0,5Kw b. 0,75Kw c. 1Kw d. đáp án khác
Bài 14: Một vật có khối lượng 100g chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 20cm. Tính
công của trọng lực trên các quãng đường sau đây:
1. Trên đường từ D đến A
a. A = 0,1j b. A = -0,1J c. A = -10J d. đáp án khác A
2. Trên đường từ D đến C
a. A = 0,1j b. A = -0,1J c. A = 10J d. đáp án khác
3. Trên đường từ D đến E E
a. A = 0,1j b. A = -0,1J c. A = 0J d. đáp án khác D
4. Trên đường từ A đến C
P
a. A = 0,2J b. A = -0,2J c. A = 20J d. đáp án khác
5. Trên đường từ C đến A C
a. A = 0,2J b. A = -0,2J c. A = -20J d. đáp án khác
Bài 15: Một trực thăng có khối lượng 5tấn.
1. Trực thăng bay lên đều từ mặt đất tới độ cao 1km trong thời gian 50s, công suất của động cơ là:
a. 1kW b. 1Mw c. 100kw d. đáp án khác
2. Trực thăng bay lên nhanh dần đều không vận tốc ban đầu và đạt độ cao 1250m trong thời gian 50s.
Sức cản không khí bằng 0,1 lần trọng lực. Công suất trung bình của động cơ là:
a. 1Mw b. 1,5Mw c. 3Mw d. đáp án khác
3. Công suất tức thời của động cơ trong câu 2 là:
a. 1Mw b. 1,5Mw c. 3Mw d. đáp án khác
Bài 16: Một vật có khối lượng 10kg được kéo lên theo phương thẳng đứng và đi được quãng đường là
10m. Tìm công của lực kéo trong các trường hợp:
1. kéo vật lên đều:
a. A = 1000J b.A = 100J c. A = 10000J d. đáp án khác
2. Kéo vật lên nhanh dần đều với gia tốc là 2m/s2
a. A = 1000J b.A = 1200J c. A = 12000J d. đáp án khác
3. Kéo vật đi lên chậm dần đều:
a. A = 1000J b.A = 800J c. A = 8000J d. đáp án khác
4. Kéo vật đi lên thẳng đều theo phẳng nghiêng có chiều dài 20m.
a. A = 1000J b.A = 100J c. A = 10000J d. đáp án khác
Câu 1 : Chọn câu sai Công của lực:
A. Là đại lượng vô hướng. B. Có giá trị đại số.
C . Được tính bằng biểu thức. F.S.cosα D. Luôn luôn dương.
Câu 2:Chọn câu trả lời đúng Lực thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang:
A. Lực ma sát. B. Lực phát động. C. Lực kéo. D. Trọng lực.
Câu 4:Chọn câu trả lời đúng Khi lực F cùng chiều với độ dời s thì:
A. Công A > 0 B. Công A < 0 C. Công A = 0 D. Công A = 0
Câu 6 :Chọn câu trả lời đúng Kilôoat giờ là đơn vị của:
A. Hiệu suất. B. Công suất. C. Động lượng. D. Công.
Câu 7 :Chọn câu sai Khi vật chuyển động trượt xuống trên mặt phẳng nghiêng.
A. Lực ma sát sinh công cản.
B. Thành phần tiếp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực sinh công phát động.
C. Phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật sinh công cản.
D. Thành phần pháp tuyến với mặt phẳng nghiêng của trọng lực không sinh công.
Câu 8 :Chọn câu trả lời sai Công suất có đơn vị là:
A. Oát (w) B. Kilôoát (kw) C. Kilôoát giờ (kwh) D. Mã lực.
Câu 9 : Chọn câu trả lời đúng Một cần cẩu cần thực hiện một công 120 kJ nâng một thùng hàng khối
lượng 600 kg lên cao 10 m. Hiệu suất của cần cẩu là:
A. 5% B. 50% C. 75% D. Một giá trị khác.
Câu10 : Chọn Câu Đúng:
1) Công cơ học là:
A. Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn F của lực với độ dời s theo phương của lực.
B. Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn lực với hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực.
C. Đại lượng đo bằng tích số của độ dời với hình chiếu của lực trên phương của độ dời.
D. Cả ba đáp án trên.
2) Công thức tính công là:
A. Công A = F.s
B. Công A = F.s.cosα ; α là góc giữa hướng của lực F và độ dời s.
C. Công A = s.F.cosα ; α là góc giữa độ dời s và hướng của lực F.
D. Công A = F.s.cosα ; α là góc giữa hướng của lực F và phương chuyển động của vật.
3) Đơn vị công là:
A. kg.m2/s2. B. W/s. C. k.J. D. kg.s2/m2.
Câu11: Chọn Câu Sai:
A. Công của lực cản âm vì 900 < α < 1800.
B. Công của lực phát động dương vì 900 > α > 00.
C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.
D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.
Câu12: Chọn Câu Sai:
1) Công suất là:
A. Đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B. Đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy.
C. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của người, máy, công cụ…
D. Cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, công cụ…
2) Công thức tính công suất là:
A. Công suất P = A/t. B. Công suất P = F.s / t C. Công suất P = F.v D. Công suất P = F.v.
3) Đơn vị công suất là:
A. kg.m2/s2. B. J/s. C. W. D. kg.m2/s3.
Câu13: Một tàu chạy trên sông theo đường thẳng kéo một xà lan chở hàng với một lực không đổi F =
5.103N. Lực thực hiện một công A = 15.106J thì xà lan rời chỗ theo phương của lực được quãng đường là:
A. 6km. B. 3km. C. 4km. D. 5km.
Câu14: Một vật có khối lượng m = 3kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phương
nằm ngang bởi một lực không đổi F = 50N dọc theo đường dốc chính. Vật dời được quãng đường s = 1,5m.
Các lực tác dụng lên vật và công của các lực là:
A. Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = 22,5J.
B. Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = - 22,5J.
C. Lực kéo F = 50N, công A1 = - 75J; trọng lực P, công A2 = 22,5J.
D. Lực kéo F = 50N, công A1 = 75J; trọng lực P, công A2 = - 45J.
Câu15: Một vật có khối lượng m = 3kg rơi tự do từ độ cao h = 10m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản
1) Trong thời gian 1,2s trọng lực thực hiện một công là:
A. 274,6J B. 138,3J C. 69,15J D. - 69,15J
2) Công suất trung bình trong 1,2s và công suất tức thời sau 1,2 s là:
A. 115,25W và 230,5W. B. 230,5W và 115,25W.
C. 230,5W và 230,5W. D. 115,25W và 115,25W.
Câu16 : Một máy bơm nước mỗi giây có thể bơm được 15 lít nước lên bể nước có độ cao 10m. Công suất
máy bơm và công sau nửa giờ trong các trường hợp sau là (lấy g = 10m/s2):
1) Nếu coi tổn hao là không đáng kể:
A. 1500W; 2700KJ. B. 750W; 1350KJ. C. 1500W; 1350KJ. D.750W; 2700KJ.
2) Nếu hiệu suất máy bơm là 0,7:
A. 1071,43W; 3857KJ B. 2142,86W; 1928,5KJ
C. 1071,43W; 3857KJ D. 2142,86W; 1928,5KJ
Câu17. Ñôn vò naøo sau ñaây khoâng phaûi laø ñôn vò cuûa coâng:
A. N.m B. W.h C. HP D. kJ
Câu18. Moät löïc coù đñộ lớn khoâng keùo moät vaät chuyeån ñoäng vôùi vaän toác
v
theo höôùng cuûa löïc, coâng cuûa löïc laø: A. F.v B. F.v.t C. F .
t
D. F .v 2

Câu19. Vaät khoái löôïng 20 kg chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 40 cm/s thì ñoäng
löôïng (kgm/s) cuûa vaät laø:
A. 5 B. 8 C. 2 D. 80
Câu20. Vaät khoái löôïng 200 g chuyeån ñoäng vôùi vaän toác 400 cm/s thì ñoäng
löôïng (kgm/s) cuûa vaät laø:
A. 0.8 B. 8 C. 80 D. 20
Câu21. Moät vieân ñaïn khoái löôïng 10 g bay vôùi vaän toác v 1=1000 m/s, sau khi
xuyeân qua böùc töôøng thì vaän toác ñaïn coøn laïi v2 = 400 m/s. Tính ñoä bieán
thieân ñoäng löôïng vaø löïc caûn trung bình cuûa böùc töôøng. Bieát thôøi gian
xuyeân töôøng laø 0.01 s.
A. ∆ P = - 6 kgm/s; FC = - 600 N B. ∆ P = - 8 kgm/s; FC = - 600 N
C. ∆ P = - 8 kgm/s; FC = - 800 N D. ∆ P = 4 kgm/s; FC = - 400 N
Câu22. Moät con ngöïa keùo moät chieác xe ñi vôùi vaän toác 14,4 km/h treân
ñöôøng naèm ngang. Bieát löïc keùo laø 500 N vaø hôïp vôùi phöông ngang goùc α =
300. Tính coâng cuûa con ngöïa trong 30 phuùt.
A. 20.105 J B. 31,2.105 J C. 35.105 J D. 40.105 J
Câu23. Moät oâ toâ khoái löôïng 2 taán chuyeån ñoäng ñeàu treân moät ñöôøng
naèm ngang. Heä soá ma saùt giöõa xe vaø maët ñöôøng laø 0,05. Tính coâng cuûa
löïc ma saùt khi oâ toâ chuyeån ñoäng treân ñöôïc quaõng ñöôøng 1000 m.g=10m/s2
A. -9,8.105 J B. -12.105 J C. -8.105 J D. -10-6 J
Câu24. Moät vaät khoái löôïng 20 kg ñöôïc buoäc vaøo moät sôïi daây daøi. Tính
coâng thöïc hieän khi keùo vaät leân ñeàu theo phöông thaúng ñöùng vôùi ñoä cao
10 m.g= 9.8m/s2.
A. 1960 J B. 1970 J C. 2100 J D. 2200 J
ur
Câu25. Ñoäng cô cuûa moät oâ toâ taïo ra löïc phaùt ñoäng F khoâng ñoåi theo
phöông ngang vaø coù ñoä lôùn 500 N trong 10 s keå töø luùc khôûi haønh, khoái
löôïng cuûa xe laø 800 kg. vaän toác cuûa xe coù giaù trò naøo sau ñaây?
A. 0.15 m/s B. 2.5 m/s C. 6.25 m/s D. 10
m/s
Caâu 26: Duøng löïc coù ñoä lôùn 10 N keùo vaät A chuyeån ñoäng thaúng ñeàu vôùi
vaän toác 2m/s trong moät phuùt. Coâng cuûa löïc laø:
a. 20j b. 120J c. 1200J d. Ñaùp aùn
khaùc=?

You might also like