You are on page 1of 5

i

Lêi c¶m ¬n
Để hoàn thành đồ án này trong một thời gian ngắn ngoài sự cố gắng của bản thân, em
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ về kiến thức, tinh thần cũng như những góp ý của các
thầy, cô trong bộ môn Hóa thực phẩm – Khoa Hóa - Trường Đại học Vinh. Đặc biệt là TS.
Trần Đình Thắng – Trưởng bộ môn Hóa thực phẩm – trường Đại học Vinh , PGS. TS Hà
Huy Kế, TS Phan Quốc Kinh - Trung tâm phát triển hóa sinh thuộc Viện khoa học nghiên
cứu sản xuất công nghệ mới – Số 8 Láng Hạ - Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều
kiện giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đồ án.

Cuối cùng em xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo
điều kiện tốt cho em trong suốt quá trình học tập và làm đồ án.

Do sự hạn chế về trình độ và kinh nghiệm, nên bản đồ án này chắc chắn còn nhiều
thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ, thông cảm và góp ý của Thầy, cô cùng các bạn

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, tháng 10 tháng 12 năm 2010

Sinh viên

Nguyễn Thị Hương Giang

i
ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng1.1 Trọng lượng phân tử (MW) của chitosan phụ thuộc vào điều kiện
deacetyl hóa chitin.

Bảng 1.2 Độ deacetyl (DD %) của chitin phụ thuộc vào điều kiện phản ứng:
nồng độ NaOH, nhiệt độ và thời gian

Bảng 1.3 % vi khuẩn bị ức chế bởi N – carboxy butyl chitosan

Bảng 3.1 Hàm lượng thành phần chủ yếu trong vỏ tôm phế thải

Bảng 3.2 Chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm chitosan điều chế

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1 Phổ hồng ngoại của chitin

Hình 3.2 Phổ hồng ngoại của chitosan

Hình 3.3 Sắc đồ của glucosamin chlorhydrat


Hình 3.4 Phổ hồng ngoại của glucosamin chlorhydrat điều chế
Hình 3.5 Phổ hồng ngoại của glucosamin chlorhydrat chuẩn

Hình 3.6 Phổ khối của glucosamin hydrochlorid điều chế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
----------o0o----------

ii
iii

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Giang. Mã số sinh viên: 065204518
Khoá : 47 Ngành học: Kỹ sư công nghệ thực phẩm
1. Tên đề tài nghiên cứu:
Phân lập chitin và điều chế chitosan, glucosamin từ vỏ tôm phế thải
2. Nội dung đề tài:
Phân lập chitin và điều chế chitosan, glucosamin từ vỏ tôm phế thải bằng phương
pháp hóa học
3. Cán bộ hướng dẫn: TS. Trần Đình Thắng
4. Ngày giao nhiệm vụ : 30 tháng 08 năm 2010
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30 tháng 11 năm 2010

Ngày … tháng … năm Ngày … tháng … năm


Cán bộ hướng dẫn Sinh viên đã hoàn thành
(Kí tên) (Kí tên)

Kết quả điểm đánh giá:


Điểm…………………….
Quá trình nghiên cứu……
Ngày … tháng … năm…
Chủ nhiệm bộ môn
(Kí tên)

TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

iii
iv

Đề tài: Phân lập chitin và điều chế chitosan, glucosamin từ vỏ tôm phế thải

1) Phân lập được chitin từ vỏ tôm sau khi đã loại canxi và protein

2) Điều chế chitosan từ chitin theo 3 phương pháp khác nhau:

- Phương pháp 1: Xử lý 2 lần kiềm

- Phương pháp 2: Xử lý 1 lần kiềm ở nhiệt độ thường

- Phương pháp 3: Xử lý 1 lần kiềm ở nhiêt độ 100oC

3) Dùng H2O2 3% để loại màu của chitosan.

- Sản phẩm cho màu trắng hơi vàng nếu xử lý với H2O2 3% trong 6 giờ.

- Sản phẩm cho màu trắng nếu xử lý với H2O2 3% trong 12 giờ.

4) Điều chế glucosamin chlorhydrat bằng phương pháp thủy phân chitin hoặc
chitosan bằng HCl đậm đặc (37%).

5) Kiểm tra sản phẩm chitin, chitosan bằng các phương pháp: phổ hồng ngoại, độ
deacetyl hóa,....

Kiểm tra độ tinh khiết của glucosamin chlorhydrat bằng các phương pháp: Phổ khối, phổ
hồng ngoại, sắc ký lớp mỏng. Các trị số phân tích đều phù hợp với tài liệu tham khảo và
mẫu chuẩn.

iv
v

You might also like