You are on page 1of 10

5.3.2.

1 Sơ đồ công nghệ phương án 2

Nguồn nước thải Nguồn nước thải


Sản xuất Sinh hoạt
Q= 980 m3/ngày Q= 20 m3/ngày

Vận chuyển rác Bể tiếp nhận


đến nơi xử lý Song chắn rác

Bễ điều hòa Bể tự hoại

Axit NaOH

H2SO4 H2SO4
Bễ lắng I

Máy
nén Bễ aerotank
khí Xáo trộn hoàn toàn 1 Nước
tách
bùn
Bể lắng II
Phèn Al
2 Bể
nén
bùn
Bể keo tụ
PAC tạo bông
Polimer (-)

Bễ lắng hóa lý
Máy ép bùn
QCVN 13: 2008

Suối Nhum
Bánh bùn
Chú thích Vận chuyển đi xử lý

Rác từ song chắn rác Bơm hóa chất


Hóa chất Bơm nước thải
Bùn thải Bơm bùn
Nước thải Cánh khuấy.
Cấp khí 1
Bùn sinh học tuần hoàn
2 Bùn sinh học dư
5.4.6 Bể lắng I
• Chức năng
Khi nước thải chảy liên tục vào bể lắng 1 thì dưới tác dụng của trọng lực các
hạt phân tán nhỏ, các chất lơ lửng sẽ bị lắng xuống đáy bể và được tháo ra ngoài.
• Tính toán: Chọn bể lắng đợt 1 có dạng tròn, nước thải vào từ tâm và
thu nước theo chu vi (bể lắng ly râm).
Bảng 5.9: Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng ly tâm

Giá trị
Thông số
Trong khoảng Đặc trưng

1. Thời gian lưu nước (h) 1,5 – 2,5 1,5


2. Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày) 32 – 48 40
Lưu lượng trung bình 32 – 48
Lưu lượng cao điểm 80 – 120
3. Ống trung tâm:
Đường kính (15 – 20%)D
Chiều cao (55 – 65%)H
4. Chiều sâu H của bể lắng (m) 3 – 4,6
5. Đường kính D của bể lắng (m) 3 – 60 12 - 45
6. Độ dốc đáy (mm/m) 62 – 167 83
7. Tốc độ thanh gạt bùn (v/ph) 0,02 – 0,05 0,03

Nguồn: Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp tính toán thiết
kế công trình, trang 482, 2008.
- Diện tích bề mặt lắng
tb
Q
F =
ng

L A

 LA : Tải trọng bề mặt (m3/m2.ngày). Chọn : LA = 35 (m3/m2.ngày)


tb
Q
→ F=
L
ng

A
= 980 = 28
35
( m2 )
- Đường kính bể lắng:

4*F 4*28 = 5,97(m)


D = =
π 3,14
Chọn D = 6 m.
Đường kính buồng trung tâm: d = 15%D = 0,9 (m)
Chọn:
 Chiều sâu hữu ích của bể lắng : H = 3,5 m
 Chiều cao phần hình nón : hn = 1 m
 Chiều cao lớp trung hòa : hth = 0,2 m
Chiều cao bảo vệ : hbv = 0,3 m
 Chiều cao tổng cộng của bể lắng đợt I:
Htc = H + hn + hth + hbv +ht = 3,5 + 1 + 0,2 + 0,3 = 5 (m)
- Chiều cao ống trung tâm:
Htt = 60%H = 0,6* 3,5 = 2,1 (m)
- Đường kính phần loe ống trung tâm:
Dloe = 1,35* d = 1,35* 0,9 = 1,215 = 1,2 (m)
Kiểm tra lại thời gian lưu nước trong bể lắng
- Thể tích phần lắng

=π *
3,14 * −
( D −d ) *H ( 6 0,9 ) * 3,5 = 96,68 ( m )
2 2 2 2 3
W =
4 4
- Thời gian lưu nước:

= W tb =
96,68 =
t
Q h
61,25 1,6 (h) > 1,5 (h)
Tính toán máng thu nước và máng răng cưa
Máng thu nước được xây theo chu vi thành trong của bể, trên máng thu nước
có đính máng răng cưa để nước phân phối đều vào máng.
Chọn máng thu nước có bề rộng bm = 0,5 m.
- Đường kính máng thu:
Dmt = 6000mm – (500 *2)mm = 5m.
- Chiều dài máng thu đặt theo chu vi bể
7 Lm = π*Dmt = 3,14* 5 = 15,7(m)
- Tải trọng thu nước trên bề mặt máng
tb
Q 980 = 62,4 ( m / m.ng
U =
L
m
ng
=
3
)
m 15,7
Chọn máng răng cưa có bề dày 5 mm và đính chặt với máng thu nước qua
các khe dịch chuyển nhờ bulong M8 x 30, thiết kế máng răng cưa với các kích
thước:
+ Chiều dài máng răng cưa = chiều dài máng thu = 15,7 m.
+ Máng răng cưa có hình chữ V góc 900, chiều cao của khe chữ V là 50 mm.
+ Bề rộng của mỗi khe là 100 mm, khoảng cách hai khe là 150 mm.
+ Chiều cao của máng răng cưa lấy bằng 150 mm, bố trí 40 khe dịch chuyển
dọc theo chu vi máng.

Bể lắng I có bố trí hệ thống thanh gạt ván nổi và máng thu ván nổi
-Đường kính thanh chặn ván nổi:

Dv = 70 – 80%D’m = 0,7 x 6 = 4,2m.


Bố trí một máng thu váng nổi máng dài
Lm = 0,5Dv – 0,3 = 2,1 – 0,3 = 1,8m.
- Hai thanh gạt váng nổi chiều dài lt = 0,5Dv = 2,1m

Chiều cao máng : hm = 0,8 m


Vận tốc của thanh gạt váng nổi và thanh gạt bùn v= 0,03 v/ph
Đường kính ống dẫn nước từ bể lắng ra ngoài
Chọn vận tốc nước trong ống dẫn v = 0,9 m/s (TCVN-51-2008).
Đường kính ống dẫn nước
tb
4*Q 4*980
D = 147 (mm)
ng
= =
π *v 3,14*0,9*3600*16
Vậy chọn ống PVC có Φ = 168 mm

Hiệu quả xử lý cặn 60% và tải trọng 35m3/m2.ngày.


Lượng bùn tươi sinh ra mỗi ngày
Mtươi = 86,4 (gSS/m3)* 980 (m3/ngày)* 0,8/1000 (g/kg) = 67,73 kgSS/ngày
Giả sử bùn tươi có độ ẩm 95% và khối lượng riêng của bùn = 1053 kg/m3
 Lượng bùn cần xử lý:

M 67,73
G= = = 1,28(m 3 / ngd )
(1−0,95)*1053 (1− 0,95)*1053
Lượng bùn tươi có khả năng phân hủy sinh học
Mtươi (VSS) = 67,73 kg/ngày* 0,75 = 50,8 kg/ngày
Trong đó : tỷ số VSS/SS = 0,75
Xác định hiệu quả xử lý BOD5, COD và SS
Ở bể lắng I hiệu quả xử lý cặn SS từ 70 – 90%, chọn hiệu quả xử lý 80%
BOD5 từ 25 – 50% chọn hiệu quả xử lý 30%
Cặn lơ lửng SS sau bể lắng I: SS = 384* (1 – 0,8) = 76,8 (mg/l)
BOD5 còn lại sau bể lắng I: BOD5 = 570* (1 – 0,3) = 399 (mg/l)
COD còn lại sau bể lắng I: COD = 950* (1 – 0,3) = 665 (mg/l)
Bảng 5.10: Kết quả tính toán bể lắng I

STT Thông số Đơn vị Số liệu

1 Đường kính (D) m 6

2 Chiều cao cột nước m 3,5

3 Chiều cao tổng m 5

4 Thời gian lưu nước (t) h 1,6

5 Đường kính máng thu nước (Dmáng) m 5

5.4.9 Bể keo tụ tạo bông


• Chức năng
Là nơi diễn ra quá trính keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi để các chất keo tụ tiếp
xúc với cặn bẩn làm tăng khối lượng riêng các hạt cặn bẩn, đồng thời trong bể có
thiết bị khuấy trộn nhằm tăng cường hiệu quả của quá trình. Bể có tác dụng bổ trợ
tốt hơn cho các công trình xử lý tiếp theo đặc biệt là bể lắng hóa lý.
• Tính toán

Thể tích bể: V = Q*t = 1000 * 30 = 31,25 ( 3)


16*60 m

Chọn thời gian lưu từ 30 – 60 phút, chọn t = 30 phút


Để quá trình tạo bông xảy ra được tốt và gradient giảm từ đầu bể đến cuối bể. Chia
làm 3 bể mỗi bể có thể tích V1 = V/3 = 10,5 m3
Chọn bể hình vuông B*L*H = 2,5m*2,5m*1,7m
Chiều cao bảo vệ hbv=0,3 (m)
Vậy thể tích thực của bể = 3*2,5*2,5*(1,7+0,3)=37,5 (m3)
Chọn loại cánh khuấy là cánh guồng gồm 1 trục quay và 4 bản cách đặt đối
xứng nhau.
Trong bể đặt bốn tấm chắn ngăn chuyển động xoáy của nước, chiều cao tấm chắn
1,4m, chiều rộng 0,25m (1/10 chiều dài bể).
Cánh guồng cách 2 mép tường một khoảng = (1,4 – 0,9)/2 = 0,25 (m)
Đường kính cánh guồng D = Chiều rộng bể - 0,25*2 = 2,5 – 0.5 = 2 m
Đường kính cánh cách mặt nước và đáy 0,3 m.
Chiều dài cánh guồng d = H – 0,3 = 1,7 – 0,3 = 1,4 m
Kích thước bản cánh
Chọn chiều rộng bản 0,1 m
Chọn chiều dài bản 0,8 m
Diện tích bản cánh khuấy f = 0,8*0,1 = 0,08 m2
Tổng diện tích 4 bản Fc = 4*f = 4*0,08 = 0,32 m2
Tiết diện ngang của bể phản ứng Fu = 2,5*1,7 = 4,25 m2

F 0,32 *
4,25 100% 7,52% < 15%
Tỷ lệ diện tích cánh khuấy: c
= =
F u

Bán kính bản cánh khuấy: R1 = 2/2 = 2/2 = 1 m


R2 = 1 – 0,25 = 0,75 m
Buồng phản ứng 1
Chọn số vòng quay cánh n = 8v/ph
Năng lượng cần thiết cho bể: N = 51 * C * f * v3
Trong đó:
 f : Tổng diện tích của bản cánh khuấy (m2)
 v : Tốc độ chuyển động tương đối của cánh khuấy so với mặt nước (m/s)
 C : Hệ số sức cản của nước, phụ thuộc vào tỷ lệ chiều dài l và chiều rộng b
của bản cánh quạt: Khi l/b = 5 , C = 1,2
Khi l/b = 20 , C = 1,5
Khi l/b = 21 , C = 1,9
Tỷ số chiều dài và chiều rộng = 0,8/0,1 = 8 → C = 1,3
Diện tích bản cánh khuấy đối xứng f = 2*0,08 = 0,16 m2
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2 * π * R * n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75 * (2*π*1*8/60) = 0,628 m/s
v1 = 0,75 * (2*π*0,75*8/60) = 0,471 m/s
Năng lượng cần thiết cho bể
N = 51 * C * f * v3 → N = 51*C*f*(v13 + v23)
→ N = 51 * 1,3 * 0,16 * (0,6283 + 0,4713) = 3,73 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1m3 nước
W = N/V = 3,73/10,5 = 0,355 W

W 0,355 =
Gradien vận tốc: G = 10 * = 10 * 63,15 (s −1)
µ 0,0089
μ : Độ nhớt động lực của nước ở 250C, μ = 0,0089 kgm3/s
Buồng phản ứng 2
Chọn số vòng quay cánh khuấy n = 6 v/ph
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2* π* R* n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75* (2* π* 1* 6/60) = 0,471 m/s
v2 = 0,75* (2* π* 0,75* 6/60) = 0,353 m/s
Năng lượng cần thiết cho bể: N = 51* C* f* (v13 + v23)
N = 51* 1,3* 0,16* (0,4723 + 0,3533) = 1,57 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước
W = N/V = 1,57/10,5 = 0,15 W

W 0,15 =
Gradien vận tốc: G = 10 * = 10 * 41 (s −1)
µ 0,0089
Buồng phản ứng 3
Chọn số vỏng quay cánh khuấy n = 5 v/ph
Vận tốc tương đối của cánh khuấy so với nước
v = 0,75 * (2* π* R* n/60)
Do có 2 bản cánh khuấy ứng với 2 bán kính R1 và R2, nên
v1 = 0,75* (2* π* 1* 5/60) = 0,393 m/s
v2 = 0,75* (2* π* 0,75* 5/60) = 0,294 m/s
Năng lượng cần thiết cho bể : N = 51* C* f* (v13 + v23)
N = 51* 1,3* 0,16* (0,3933 + 0,2943) = 0,913 W
Năng lượng tiêu hao cho việc khuấy trộn 1 m3 nước
W = N/V = 0,913/10,5 = 0,087 W

0,087 =
Gradien vận tốc: G = 10 * W = 10 * 31,26 (s −1)
µ 0,0089
Nước từ bể phản ứng tự chảy qua bể lắng hóa lý do chênh lệch mực nước.
Bảng 5.14: Kết quả kiểm toán bể keo tụ tạo bông

STT Thông số Đơn vị Số liệu

1 Chiều dài (L) m 2,5

2 Chiều rộng (B) m 2,5

3 Chiều cao (H) m 1,7

4 Số bể - 3

5 Đường kính cánh guồng (D) m 2

6 Bán kính cánh guồng R1 m 1

7 Bán kính cánh guồng R2 m 0,75

You might also like