You are on page 1of 1

DIỄN ĐÀN MATH.

VN THI THỬ ĐẠI HỌC 2011


http://math.vn Môn thi: Toán
Đề thi số: 05 Thời gian làm bài: 180 phút

vn
PHẦN CHUNG (7,0 điểm) Cho tất cả thí sinh
Câu I. (2 điểm)
Cho hàm số y = x3 + 6x2 + 9x + 3
1 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2 Tìm các giá trị của k để tồn tại 2 tiếp tuyến với (C) phân biệt nhau và có cùng hệ số góc k , đồng thời đường thẳng
đi qua các tiếp điểm (của 2 tiếp tuyến đó với (C)) cắt các trục Ox, Oy tương ứng tại A và B sao cho OB = 2011.OA
Câu II. (2 điểm)

.
2 − sin2 x 1 x
1 Giải phương trình : = tan2
cos(2x + 4 cos x + 3 2 2

ath
x3 + 2y3 = x2 y + 2xy
2 Giải hệ phương trình : p p (x, y ∈ R)
2 x2 − 2y − 1 + 3 y3 − 14 = x − 2

Câu III. (1 điểm) Z 3 2010 πx


(x2 − 2x − 2 x − 1)2011 + 2012 sin4 dx

Tính tích phân I =
−1 2
Câu IV. (1 điểm)
d = 300 . Mặt phẳng (SBC) vuông góc với
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A , BC = a và ABC
đáy, hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng tạo với mặt phẳng đáy góc 60o . Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
Câu V. (1 điểm)
/m
Cho các số dương x, y, z thoả mãn x + y + 1 = z Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x 3 y3
F=
(x + yz)(y + zx)(z + xy)2

PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh chỉ làm một trong hai phần A hoặc B

Phần A theo chương trình chuẩn

Câu VIa. (2 điểm)


1 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC biết 3 chân đường phân giác trong ứng với các đỉnh A, B,C
lần lượt là A0 (−1; −1), B0 (3; 2), C0 (2; 3) . Viết phương trình các đường thẳng chứa 3 cạnh của tam giác ABC.
p:/

2 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hình chóp tam giác S.ABC có A; B thuộc trục hoành và phương trình
hai đường phân giác ngoài của hai góc BSC; d CSA d lần lượt là: (la ) : x − 1 = y − 2 = z − 3 , (lb ) : x + 1 = y = z + 3
2 3 4 2 2 6
Hãy viết phương trình đường phân giác trong (lc∗ ) của góc ASB d

Câu VIIa. (1 điểm)


Tìm tập hợp các điểm biểu diễn số phức 2z + 3 − i biết |3z + i|2 ≤ zz + 9

Phần B theo chương trình nâng cao

Câu VIb. (2 điểm)


htt

1 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho điểm A chạy trên Ox , điểm B chạy trên Oy sao cho đoạn AB luôn bằng
a không đổi . Tìm tập hợp các điểm M trên đoạn AB sao cho MB = 2MA
2 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho tứ giác ABCD có A(1; 2; 1), C(2; 4; −1) . Hai đỉnh B, D thuộc đường
x−1 y−2 z
thẳng = = sao cho BD = 4. Gọi I là giao điểm hai đường chéo của tứ giác và biết rằng
1 2 3
dt(ABCD) = 2011dt(IAD). Tính khoảng cách từ D tới đường thẳng AC.

Câu VIIb. (1 điểm)


Cho 2 phương trình z2 + mz + 2 = 0 và −z2 + 2z + m = 0 . Tìm các giá trị thực của m để 2 phương trình đó có ít
nhất một nghiệm phức chung.

You might also like