You are on page 1of 7

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2009

THÔNG BÁO KHOA HỌC

THU NHẬN PROTEASE TỪ CANH CẤY CHỦNG VI KHUẨN Pseudomonas


AERUGINOSA CB07- XÁC ĐỊNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ENZYME PROTEASE
THU ĐƯỢC

PARTIAL PURIFICATION AND CHARACTERIZATION OF PROTEASE OF Pseudomonas


Aaeruginosa CB07

Nguyễn Minh Trí, Ngô Thị Hoài Dương


Phạm Thị Mai, Đỗ Thị Ánh Hoà
Khoa Chế biến, Trường Đại học Nha Trang

Tóm tắt
Chủng vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa CB07 sinh protease tuyển chọn được từ nguyên liệu
thuỷ sản. Để có thể sử dụng protease này, cần tìm phương pháp thu nhận, cũng như một số yếu tố tác
động đến hoạt tính của enzyme thu được.
Qua số liệu thực nghiệm cho thấy từ dịch ly tâm cấy vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa CB07,
tủa enzyme protease bằng pH 4,25 có hiệu suất thu hồi cao nhất, nhưng tính đặc hiệu còn thấp chỉ
tăng được 3,4 lần so với trước khi tủa, nhưng thuận lợi cho việc thu được enzyme từ lượng canh cấy
lớn, tiết kiệm được hoá chất sử dụng. Enzyme thu được có hoạt tính cao nhất ở 65°C, ở nhiệt độ này,
pH ít ảnh hưởng, trong khoảng pH khảo sát từ 7 đến 8,5, ở khoảng pH 8 cho hoạt tính cao nhất.
Từ khoá: Protease, Pseudomonas aeruginosa, tinh chế, nhiệt độ, pH.

Abstract
The protease-production strain Pseudomonas aeruginosa CB07 was isolated from fishery
material. For application, an effective method for extraction from culture was determinated; some
factors that effect enzymes activity were also tested.
The experience results showed that the protease was purified preliminarily from the centrifuged
culture by adjusting pH to 4.25 with the highest recovery yield, but its specific activity only increased
3.4 times. The method is advantage of quantity of chemicals used. Enzyme had the highest activity at
65°C, at this temperature; influence of pH was not much, in the tested pH of 7-8.5, and the highest
activity was at pH 8.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ bị tác động bởi các ion kim loại, bền với chất tẩy
Pseudomonas là trực khuẩn Gram âm có rửa [11, 12]
khả năng phân giải các chất khác nhau, thường Để thu nhận enzyme từ canh cấy, người ta
gặp trong thực phẩm nhất là thuỷ sản, là tác sử dụng phương pháp tủa protease bằng muối
nhân gây hư hỏng thường gặp. Một trong ammonium sulfate [2], cồn [1, 2, 3], acetone [2,
những enzyme quan trọng nhất do 6]. Kết quả nghiên cứu cho thấy tủa bằng
Pseudomonas sinh ra là Protease [5]. Một số đề acetone đạt được hiệu quả cao. Các phương
tài nghiên cứu về Protease của loại vi khuẩn pháp này đều sử dụng khá nhiều hoá chất, cần
này, kết quả cho thấy sinh enzyme Protease có phải có kế hoạch thu hồi các chất này.
hoạt tính cao trong canh cấy, và có các đặc tính Chúng ta cũng có thể tủa protein enzyme
khác nhau, áp dụng có hiệu quả trong thực tế bằng pH, điều này cũng được nói đến [4]. Tuy
như đặc tính bền trong dung môi [7, 12], không vậy, trong nhiều bài báo không thấy đề cập đến.

39
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2009

Trong điều kiện nghiên cứu của phòng thí Tế bào vi khuẩn và các chất không tan
nghiệm của chúng tôi, và đây là phương pháp được tách khỏi dịch cấy bằng ly tâm ở 10000xg
phù hợp, dễ áp dụng trong thực tế của nước ta, trong điều kiện lạnh (canh cấy ly tâm)
do vậy chúng tôi đã tiền hành đề tài này nhằm b. Tủa enzyme bằng pH
đánh giá khả năng thu hồi enzyme protease từ Điều chỉnh canh cấy ly tâm bằng HCl 0,1N
canh cấy vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa về các pH từ 2,5 đến 5,0, bước nhảy 0,25.
CB07 bằng phương pháp tủa protein enzyme Ly tâm 15000xg lấy tủa.
bằng điều chỉnh pH. Đồng thời tiến hành xác Hoàn nguyên bằng dung dịch đệm
định một số tính chất của enzyme thu nhận được. phosphate 8,0.
c. Tủa enzyme bằng (NH4)2SO4
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bổ sung (NH4)2SO4 để đạt được nồng độ
2.1. Hoá chất cuối trong dịch ly tâm từ 10% đến 80%,
Tất cả các hoá chất sử dụng ở mức độ Ly tâm 15000xg lấy tủa.
phân tích. Hoàn nguyên bằng dung dịch đệm
2.2. Xác định hoạt tính protease phosphate 9,0.
Hoạt tính của protease được xác định theo 2.5. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ, pH
phương pháp Anson cải tiến. Đơn vị hoạt tính đến hoạt động của enzyme
của enzyme (U) được xác định theo lượng Tiến hành thuỷ phân dịch casein ở các pH
enzyme cần để thuỷ phân casein tạo sản phẩm khác nhau (7 đến 8,5), nhiệt độ khác nhau (từ
tương đương 1mol tyrosine ở điều kiện thí 45 đến 75°C). Xác định hoạt độ enzyme.
nghiệm. 2.6. Xử lý thống kê
2.3. Xác định hàm lượng protein Số liệu trong báo cáo là trung bình của 3
Hàm lượng protein được xác định bằng lần phân tích. Kết quả được phân tích thống kê
phương pháp Lowry cải tiến [8, 9] và vẽ đồ thị bằng phần mền Excel. Giá trị của p
2.4. Vi sinh vật và điều kiện nuôi cấy < 0,05 được xem là có ý nghĩa về mặt thống kê.
Vi khuẩn sinh protease được phân lập trên III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
thạch dinh dưỡng bổ sung sữa tách kem từ các 3.1. Thu nhận enzyme protease từ canh cấy
mẫu tôm. Tuyển chọn các chủng tạo vòng ly giải vi khuẩn P. aeruginosa CB07
protein lớn. Định danh vi sinh vật dựa theo Để thu nhận được protease từ canh cấy vi
phương pháp được mô tả trong cuốn ‘Sổ tay sinh vật, enzyme được tủa trong điều kiện thích
phân loại vi khuẩn của Bergey’ [13]. Chủng đem hợp, một số cách thường được áp dụng: tủa
thí nghiệm được đánh số CB07 theo thứ tự các bằng (NH4)2SO4, cồn, acetone, phương pháp
chủng phân lập được. P. aeruginosa CB07 tủa bằng pH cũng được nhắc đến [4], tuy vậy,
được duy trì trên ống thạch nghiêng CYKN (1% không thấy các tác giả quan tâm đăng tải các

(w/v) casein, 0,5% (w/v) yeast extract, 0,2% kết quả nghiên cứu trên các tạp chí. Trong

(w/v) K2HPO4, 0,5% (w/v) NaCl, pH 7,5). nghiên cứu này có khảo sát khả năng tủa bằng
pH, cồn, ammonium sulfate.
Môi trường nuôi cấy sinh protease chứa
a. a. Thu nhận enzyme bằng cách sử dụng cồn
0,5% (w/v) yeast extract, 0,2% (w/v) K2HPO4,
Tủa enzyme bằng cách sử dụng cồn ở các
0,5% (w/v) NaCl, và 1% protein tôm, pH 7,5.
tỷ lệ cồn khác nhau, kết quả cho thấy hiệu suất
2.4. Thu nhận protease từ canh cấy
thu hồi và hoạt tính đặc hiệu (U/mg protein)
a. Ly tâm tách tế bào
khác nhau. Kết quả được trình bày trong Hình 1.

40
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2009

80 10 Hiệu suất
9 thu hồi
70
Hoạt tính
8
60 đặc hiệu
7

Hiệu suất thu hôi (%)

Hoạt tính đặc hiệu


50

(U/ mg protein)
6
40 5

30 4
3
20
2
10 1
0 0
20 35 50 65 80
Tỷ lệ cồn (%)

Hình 1. Hiệu suất thu hồi và hoạt tính đặc hiệu của enzyme
thu được theo tỷ lệ cồn (%) khác nhau

Qua đồ thị thu được, với tỷ lệ cồn 80% cho của Serratia sp. bằng cồn 80% cho thấy hiệu
kết quả cao nhất cả về hiệu suất thu hồi và hoạt suất thu hồi 77% [2].
tính đặc hiệu. Kết quả này cũng phù hợp với kết b. Thu nhận enzyme bằng cách sử dụng
quả nghiên cứu của một số tác giả khác như ammonium sulfate
trên chủng Acinetobacter QN6, tủa bằng cồn 80- Tủa enzyme bằng cách sử dụng dung dịch
90% cho hiệu suất thu hồi 65-85%[1], tủa ammonium sulfate bão hoà ở các tỷ lệ khác
Protease của chủng Bacillus subtilis cho thấy nhau so với dịch ly tâm, kết quả cho thấy hiệu
hiệu suất thu nhận enzyme cao ở tỷ lệ 65-75% suất thu hồi và hoạt tính đặc hiệu (U/mg protein)
[3]. Kết quả này cũng tương tự khi tủa protease khác nhau. Kết quả được trình bày trong Hình 2.

70 4
Hiệu suất thu đồi
60 3,5
Hoạt tính đặc hiệu
3
50
Hiệu suất thu hồi (%)

Hoạt tính đặc hiệu

2,5
(U/mg protein)

40
2
30
1,5
20
1

10 0,5

0 0
20 30 40 50 60 70 80
Tỷ lệ thể tích ammonium sulfate bão hoà sử dụng (%)

Hình 2. Hiệu suất thu hồi và hoạt tính đặc hiệu của enzyme
thu được theo tỷ lệ dung dịch ammonium sulfate bão hoà

Qua đồ thị thu được, với tỷ lệ dung dịch Kết quả này khác với kết quả của nghiên
ammonium sulfate bão hoà 30% cho kết quả cứu thu nhận protease từ Bacillus subtilis của
cao nhất cả về hiệu suất thu hồi và hoạt tính Đỗ Thị Bích Thuỷ cho kết quả ngược lại, cao ở
đặc hiệu. tỷ lệ ammonium sulfate bão hoà 50-70%, Thấp

41
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2009

ở tỷ lệ ammonium sulfate bão hoà 30%. Một c. Thu nhận enzyme bằng cách điều
nghiên cứu khác sử dụng tỷ lệ ammonium chỉnh pH dịch ly tâm
sulfate bão hoà 80%, cũng đạt được hiệu suất Bản chất của enzyme là protein, trên bề
thu hồi cao đến 95,5% protease vi khuẩn V. mặt có các nhóm phân cực, các phân tử nước
vuinificus VM10 [10]. Sự khác biệt này có thể lưỡng cực được hấp phụ bởi các nhóm này, tạo
giải thích do loại protease khác nhau có nồng độ thành màng nước bao quanh phân tử protein
ammonium sulfate cần thiết để tủa khác nhau, gọi là các lớp vỏ hydrate, làm dung dịch keo
cũng như bị bất hoạt ở các nồng độ muối khác protein bền. Khi ở pH đẳng điện, trung hoà điện
nhau. Ngoài ra, cũng phải đề cập đến khả năng của phân tử protein, enzyme kết tủa [4]. Trên cơ
khi sử dụng ammonium sulfate ở nồng độ cao, sở này, tiến hành tủa enzyme bằng cách điều
độ nhớt lớn cần ly tâm ở tốc độ cao, trong thí chỉnh dịch ly tâm ở các pH khác nhau, kết quả
nghiệm này chúng tôi chỉ sử dụng ly tâm 15000 cho thấy hiệu suất thu hồi và hoạt tính đặc hiệu
xg trong 15 phút để tách tủa. (U/mg protein) khác nhau. Kết quả được trình
bày trong Hình 3.

120 4
Hiệu suất thu hồi
3,5
100 Hoạt tính đặc hiệu
3
80
2,5
Hiệu suất thu hồi (%)

Hoạt tính đặc hiệu


(U/mg protein)
60 2

1,5
40
1
20
0,5

0 0
2,75 3 3,25 3,5 3,75 4 4,25 4,5
pH tủa

Hình 3. Hiệu suất thu hồi và hoạt tính đặc hiệu của enzyme thu được tủa ở các pH khác nhau

Bảng 1. Hoạt tính đặc hiệu và hiệu suất thu hồi của các phương pháp tủa

Phương pháp tủa


Dịch trước tủa Tỷ lệ ammonium
Cồn 80% pH 4.25
sulfate bão hoà 30%
Hoạt tính protease (U/ml) 0,56  0,01 0,39  0,01 0,28 0,01 0,55  0,01
Hoạt tính đặc hiệu
0,79  0,01 7,71  0,2 2,90  0,05 2,71  0,02
(U/mg protein)
Hiệu suất thu hồi (%) 68,9  1,05 49,6  1,07 97,5  1,74

42
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2009

120 10
Hiệu suất thu hồi
9
100 Hoạt tính đặc hiệu
8

Hiệu suất thu hồi (%)


7
80
6

Hoạt tính đặc hiệu


(U/mg protein)
60 5
4
40
3
2
20
1
0 0
Cồn 80% Ammonium sulfate pH 4.25
BH 30%

Hình 4. So sánh giữa các phương pháp tủa pH, cồn, ammonium sulfate

Qua Bảng 1- Hình 4, phương pháp tủa 3.2. Một số tính chất của chế phẩm enzyme
enzyme bằng pH 4,25 cho thấy có hiệu suất thu thu được
hồi cao tuy hoạt tính đặc hiệu không cao nhưng Phản ứng do enzyme xúc tác phụ thuộc
phương pháp này không sử dụng nhiều hoá vào nhiều yếu tố như nồng độ enzyme, bản chất
chất, dễ thực hiện phù hợp với điều kiện của và nồng độ cơ chất, nhiệt độ và pH của môi
phòng thí nghiệm của chúng tôi. Phương pháp trường, các ion kim loại và các chất khác...
tủa bằng cồn ở 80% cho thấy hiệu suất thu hồi Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành xác
chấp nhận được (68,9%), hoạt tính đặc hiệu của định pH và nhiệt độ thích hợp chế phẩm
enzyme cao hơn, tuy lượng hoá chất sử dụng enzyme thu được khi thuỷ phân casein. Kết quả
nhiều nhưng nếu có điều kiện chưng cất thu nghiên cứu được trình bày trong Bảng 2.
hồi cồn sử dụng thì đây là phương pháp ưu
tiên lựa chọn.

Bảng 2. Hoạt tính của enzyme đo được ở các điều kiện nhiệt độ, pH khác nhau

Nhiệt độ pH
(°C) 7 7,5 8 8,5
45 1,23 1,23 0,6 0,4
55 1,8 1,97 1,93 1,89
65 4,39 4,6 4,97 4,44
75 1,2 2,49 1,44 0,87

Xử lý thống kê Phân tích phương sai 2 yếu tố, kết quả như sau:
FNĐ = 73,74 > F 0,05 = 3,86
FpH = 2,10 < F 0,05 = 3,86
Vậy trong khoảng khảo sát (nhiệt độ : 45- 65°C, pH : 7- 8,5) chỉ có nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt
độ của enzyme một cách có ý nghĩa.
Minh hoạ số liệu trên biểu đồ ở Hình 5.

43
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2009

75
Nhiệt độ
(°C)
Hoạt tính
Protease (U/ml)
65
4-5
3-4
2-3
1-2
0-1 55

45
7 7,5 8 8,5
pH

Hình 5. Ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến chế độ thuỷ phân của enzyme protease thu được

Qua đồ thị biểu diễn chúng ta thấy rõ hơn thuỷ phân casein đối với chế phẩm enzyme
các vùng biểu diễn hoạt tính enzyme kéo dài protease thu được canh cấy chủng vi khuẩn
theo trục pH, chứng tỏ pH ít ảnh hưởng đến Pseudomonas aeruginose CB07.
hoạt tính của enzyme trong khoảng khảo sát (7- IV. KẾT LUẬN
8,5). Điều này cho thấy khả năng ứng dụng cao Qua số liệu thu được, tủa enzyme protease
trong thực tế, do vấn đề điều chỉnh pH trong từ dịch ly tâm canh cấy vi khuẩn Pseudomonas
thực tế là không dễ dàng như trong phòng thí aeruginosa CB07 bằng pH 4,25 có hiệu suất thu
nghiệm, khó tạo được độ đồng đều của dịch cơ hồi cao hơn (97%) so với tủa bằng cồn tỷ lệ
chất đem thuỷ phân. 80%, tủa bằng ammonium sulfate bão hoà tỷ lệ
Nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến hoạt động 30%, hiệu suất thu hồi chỉ được 68,9% và
xúc tác của enzyme (p>0,05). Nhiệt độ 65°C 49,6% (theo thứ tự). Mặc dù hoạt tính đặc hiệu
cho thấy có hoạt tính cao nhất (dao động trong còn thấp, nhưng nhờ hiệu suất thu hồi cao trong
khoảng 4,39- 4,97 U/ml). Đây là nhiệt độ khá khi lượng hoá chất sử dụng nhỏ, phương pháp
cao khi áp dụng trong thực tế, việc gia nhiệt cho tủa enzyme bằng pH tỏ ra thuận lợi cho việc thu
cơ chất trong khi phản ứng phải có trang thiết bị được enzyme từ lượng canh cấy lớn.
thích hợp để duy trì nhiệt độ tối ưu cho enzyme, Enzyme thu được có hoạt tính cao nhất ở
nhưng đây cũng là ưu điểm của chế phẩm 65°C, ở nhiệt độ này, pH ít ảnh hưởng, trong
enzyme thu được, vì ở nhiệt độ cao này, dịch khoảng pH khảo sát từ 7 đến 8,5; ở khoảng pH
thuỷ phân không cần bổ sung chất bảo quản 8 cho hoạt tính cao nhất.
tránh hư hỏng gây ra do vi sinh vật. Lời cảm ơn
Ở nhiệt độ thấp (45°C) hoạt tính giảm ở pH Bài báo này được hoàn thành với sự hỗ trợ
cao (≥ 8). Ở nhiệt độ cao cũng vậy nhưng ít rõ kinh phí từ Dự án SRV2701, trong phạm vi
hơn. Ở nhiệt độ 65°C, hoạt tính của enzyme nghiên cứu của Hợp phần 3 và sự phối hợp của
mạnh nhất, yếu tố pH ít tác động, tuy vậy ở pH các cộng tác viên từ Bộ môn CNCB-Khoa Chế
8, hoạt tính của enzyme là cao nhất. Do vậy, biến, đặc biệt là kỹ sư Nguyễn Thị Ngọc Hoài.
chế độ này (65°C, pH 8) được chọn là chế độ

44
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 4/2009

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quyền Đình Thi, Trần Thị Quỳnh Anh (2007). Một số tính chất hoá lý của protease ngoại bào
chủng vi sinh vật biển Acinetobacter sp. QN6. Tạp chí Công nghệ Sinh học 5(2): 197-203.
2. Quyền Đình Thi, Trần Thị Quỳnh Anh, Lê Thị Thu Hương (2006). Xác định một số tính chất lý hoá
của protease chủng Serratia sp. DT3. Tạp chí Công nghệ Sinh học 4(2): 195-204.
3. Đỗ Thị Bích Thuỷ, Trần Thị Xô (2006). Nghiên cứu quy trình thu nhận và khảo sát một số tính chất
của chế phẩm protease Bacilius subtilis. Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1: 41-43.
4. Lê Ngọc Tú (2000). Hoá sinh công nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà nội.
5. Folders J, Tommassen J, Loon LC, Bitter W. (2000). Identification of a chitin-binding protein
secreted by Pseudomonas aeruginosa. J Bacteriol, 182:1257–63.
6. Anissa Haddar, Ali Bougatef, Rym Agrebi, Alya Sellami-Kamoun, Moncef Nasri (2009). A novel
surfactant-stable alkaline serine-protease from a newly isolated Bacillus mojavensis A21:
Purification and characterization. Process Biochemistry 44 29–35.
7. Gupta A.,Roy I.,Khare S.K.,Gupta M.N. (2005). Purification and characterization of a solvent
stable protease from Pseudomonas aeruginosa PseA. J Chromato A; 1069:155–61.
8. Hartree, E.E. (1972). Determination of protein; A modification of the Lowry method that gives a
linear photometric response. Anal. Biochem. 48, 422-427.
9. Lowry O.H., N.J. Rosbrough, A.L. Farr, and R.J. Randall (1951). Protein measurement with the
Folin phenol reagent, J. Biol. Chem. 193 265.
10. Meera Venugopal, A.V. Saramma (2006). Characterization of alkaline protease from Vibrio
fluvialis strain VM10 isolated from a mangrove sediment sample and its application as a laundry
detergent additive. Process Biochemistry, 41, 1239–1243.
11. Mohsen Fathi Najafia, Dileep N. Deobagkar, Mohsen Mehrvarz, Deepti D. Deobagkar. (2006).
Enzymatic properties of a novel highly active and chelator resistant protease from a Pseudomonas
aeruginosa PD100. Enzyme and Microbial Technology 39 1433–1440.
12. Najafi M.F., Deobagkar D., Deobagkar D., Potential application of protease isolated from
Pseudomonas aeruginosa PD100 (2005). Electron J Biotechnol; 8(2) [online].
13. Sneath P.H.A., Mair N.S., Sharpe E.M.,Holt J.G. (1986). Bergey’smanual of systematic
bacteriology. Baltimore: Williams & Wilkins.

45

You might also like