You are on page 1of 39

Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử

Chương 1:
CÁC SƠ ĐỒ KHUẾCH ĐẠI CHUYÊN DỤNG VÀ
TẠP ÂM TRONG BỘ KHUẾCH ĐẠI

Lời mở đầu: Các sơ đồ khuếch đại chuyên dụng đặc trưng cho ngành kỹ
thuật. Đặc điểm của các mạch khuếch đại chuyên dụng là được cấu tạo để phù
hợp với mục đích xử lý tín hiệu của từng ngành kỹ thuật cụ thể. Với ngành
Điện tử viễn thông tín hiệu được truyền đi dày đặc trên các thông tần số. Mỗi
tín hiệu được truyền đi chiếm một dải tần nhất định. Việc gia công xử lý tín
hiệu thông thường yêu cầu phải có tính chọn lọc và phải đảm bảo xử lý tốt
trên dải tần yêu cầu. Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu hai loại mạch
khuếch đại chuyên dụng là mạch khuếch đại chọn lọc và mạch khuếch đại dải
rộng.

1.1 Bộ khuếch đại chọn lọc


1. Khái niệm
a. Định nghĩa: Bộ khuếch đại chọn lọc là bộ khuếch đại có khả năng
khuếch đại tín hiệu trong một dải tần và nén tín hiệu ngoài dải tần đó.
b. Các đặc điểm:
Trong các bộ khuếch đại chọn lọc thường có các đặc điểm sau:
- Điện trở tải thường được thay thế bằng một mạch cộng hưởng hoặc một
mạch lọc
- Các điện dung ra của tầng
được nối song song với mạch cộng
hưởng sẽ làm thay đổi chút ít tần
số cộng hưởng nhưng không làm
giảm đáng kể của mạch ở tần số
cộng hưởng vì vậy mà không ảnh hưởng đến hệ số khuếch đại của mạch
ở tần số cao như trong bộ khuếch đại phụ tải điện trở. Vì vậy bộ khuếch đại
chọn lọc có thể khuếch đại tín hiệu có tần số cao hơn so với bộ khuếch đại
phụ tải điện trở.

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 1


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
c. Ứng dụng: Được dùng trong các tầng cao tần và trung tần của máy thu
thanh, thu hình để khuếch đại dải tần, tách sóng mang trong máy thu thanh.
d. Các chỉ tiêu cơ bản đặt ra với bộ khuếch đại chọn lọc
- Độ khuếch đại cao
- Trình chọn lọc về tần số tốt (tức không để tín hiệu không mong muốn
vào dải tần khuếch đại của bộ khuếch đại)
- Độ ổn định cao (không rơi vào tình trạng tự kích...)
- Có tạp âm nhỏ
- Độ méo phi tuyến nhỏ (hay độ tuyến tính cao để dạng của tín hiệu hầu
như không thay đổi so với dạng của tín hiệu vào)
Ngoài các chỉ tiêu trên còn có thể đưa ra các yêu cầu khác như: - khả
năng điều chỉnh tự động hệ sô khuếch đại để tín hiệu ra không đổi khi tín hiệu
vào thay đổi; - khả năng điều chỉnh tự động tần số.
2 Vấn đề chọn lọc tần số của bộ khuếch đại
(cấu trúc của các bộ khuếch đại chọn lọc để đảm bảo yêu cầu về chọn lọc về tần số)
Để đảm bảo tính chọn lọc về tần số cho bộ khuếch đại, các bộ khuếch đại
chọn lọc thường được thực hiện theo một trong ba nguyên tắc sau:
a. Cấu trúc với các mắt lọc phân tán: Mắc xen kẽ một số mắt lọc LC với
tầng khuếch đại .
b. Cấu trúc với các mắt lọc tập trung: Mắc tập trung một mắt lọc LC với
một bộ khuếch đại nhiều tâng.
c. Cấu trúc với các mắt lọc trong như mạch phản hồi.

Khuếch Lọc Khuếch Lọc tín hiệu ra có


đại LC đại LC tần số cao
a)

Bộ lọc tập trung Khuếch tín hiệu ra có


LC đại tần số cao
b)

Khâu lọc Khuếch tín hiệu ra có


LC đại tần số thấp
c)

Hình 1.1 Các dạng cấu trúc của bộ khuếch đại chọn lọc
a) Cấu trúc với các mắt lọc phân tán
b) Cấu trúc với các mắt lọc tập trung
c) Cấu trúc với các mắt lọc RC trong mạch phản hồi

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 2


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
3. Vấn đề ổn định chế độ làm việc của bộ khuếch đại
Trong các bộ khuếch đại ở dải tần số cao, phải kể đến ảnh hưởng của hồi
tiếp từ đầu ra trở về đầu vào của bộ khuếch đại thông qua điện dung ký sinh
trong nội bộ phần tử giữa các cực của phần tử khuếch đại. Đặc biệt trong bộ
khuếch đại chọn lọc, do có trở kháng tải lớn nên hệ số khuếch đại của mạch ra
rất lớn, khi xuất hiện trường hợp Kβ (tích hệ số khuếch đại và hệ số phản hồi)
có giá trị bằng đơn vị dẫn đến có hiện tượng tự kích và chế độ khuếch đại bị
phá vỡ.
Hệ số khuếch đại của một bộ
ura
khuếch đại khi có phản hồi được uvào Khối
khuếch đại
tính: +
K
K ph = (1- uph
1 + βK Mạch phản hồi
dương
1)
K Chế độ
K ph ( +) =
1 − βK khuếch Chế độ phát sóng
đại tự kích
Nếu 1 + βK ≤1 thì mạch
khuếch đại có phản hồi dương, điều
kiện tự kích của mạch là βK ≥1 βK
(1-2)
Vậy nếu hệ số khuếch đại của 1
β
mạch càng lớn thì βK càng dễ tiến
β1 β2 β3
tới 1 và mạch càng kém ổn định.
Mô phỏng cho trường hợp chuyển từ
Từ điều kiện (1-2) người ta đã khuếch đại sang phát sóng
chứng minh được rằng giới hạn của
hệ số khuếch đại để đảm bảo ổn
định có thể xác định theo điều kiện
(1-3)
S
K od = (0.45 ÷ 0.63 ) (1-
ωC12

3)
Trong đó: Kod là hệ số khuếch đại ổn định
S là hỗ dẫn của phần tử tích cực
ω là tần số của tín hiệu
C12 là điện dung hồi tiếp từ đầu ra về đầu vào

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 3


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
Để mạch làm việc ổn định thì hệ số khuếch đại K của nó phải luôn nhỏ
hơn hoặc tối đa là bằng hệ số khuếch đại ổn định.
U ra
K od =
U vao C1
ira
S= Rth
2
uvao
1 uvào ura
X C12 = Rvào Rra
ωC12 Rt
u ra
⇒ K od = (0.45 ÷ 0.63)
uvao Mô phỏng cho trường hợp phản hồi qua điện dung
C12 có thể ảnh hương đến chế độ làm việc của mạch

Với mạch khuếch đại cộng hưởng có Rt lớn thì ira = iC12
Các biện pháp ổn định chế độ làm việc của bộ khuếch đại chọn lọc:
- Hạn chế hệ số khuếch đại: Đây không phải là biện pháp tích cực nhưng
với các bộ khuếch đại dùng đèn chân không thường được áp dụng rộng rãi.
Với các bộ khuếch đại dùng tranzito do C12 lớn mà Kod nhỏ nên hệ số khuếch
đại K không cần hạn chế thêm nữa.
- Dùng mạch trung hòa: Đây là phương pháp dùng một mạch hồi tiếp âm
bên ngoài để đưa về đầu vào một điện áp cùng độ lớn nhưng ngược dấu với
điện áp hồi tiếp hồi tiếp dương bên trong đưa về - nghĩa là trung hòa để khử
hồi tiếp dương tránh dao động tự kích. Phương pháp này có ưu điểm là không
làm giảm hệ số khuếch đại của mạch.
Mạch hồi tiếp nói trên được gọi là mạch hồi nói trên gọi là mạch trung
hòa. Mạch trung hòa là mạch 4 cực mắc từ đầu ra trở lại đầu vào và song song
với mạng 4 cực khuếch đại, do đó dẫn nạp của một mạng trung hòa được xác
định như sau:
. .
Yij' = Y ij + y ij
(1-4)
Mạng 4
Trong đó: u1 cực u2
Y’ij là dẫn nạp của phần tử khuếch đại
khuếch đại có trung hòa
Yij là dẫn nạp của mạng bốn cực Mạng 4
cực
khuếch đại trung hòa
yij là dẫn nạp của mạng 4 cực
trung hòa

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 4


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
Khảo sát sơ đồ tương đương của tranzito và các phương trình của nó ta
thấy chính Y12 gây ra phản hồi dương từ đầu ra trở về đầu vào, do đó mạch
trung hòa có nhiệm vụ làm triệt tiêu Y12 sao cho:
. .
Y12' = Y 12 + y12 = 0

Có thể minh họa hiện tượng hồi tiếp dương qua tham số nội của tranzito
gây ra mất ổn định và quá trình trung hòa bởi sơ đồ trên hình 1.2
rBC
YCE

C B CBC C B C

rBE rCE YBE YCE

B CBE
Sio
E E E E E E
a) b) c)
Hình 1.2 Khuếch đại chọn lọc dùng tranzito
a) Tranzito trong bộ khuếch đại chọn lọc phát chung
b) Sơ đồ tương đương cao tần của tranzito có kể đến tham số
ký sinh giữa cực B và cực C
c) Sơ đồ tương đương của tranzito
I
S io = C
UT
Trong sơ đồ tương đương hình 1-2b, để đơn giản ta bỏ qua điện trở phân
bố miền bazơ rBB, điều này về cơ bản không ảnh hưởng đến kết quả tính.
Gọi YBE, YBC, YCE, là dẫn nạp giữa 3 mặt ghép, gốc và phát. Theo định
luật Kirchhoff 1 ta có:
iB = YBE U BE +YBC U BC = YBE U BE +YBC (U BE −U CE )

(1-5)
i B = (YBE +YBC )U BE +YBC U CE = Y11U 1 +Y12U 2

Từ đó suy ra dẫn nạp của mạch hồi tiếp qua các tham số ký sinh trong
tranzito:
. .  1  − (1 + rBC . jωC BC )
Y 12 = Y BC = − + jωC BC  = − (1-6)
 rBC  rBC
.
1 − rBC
Hay I12 = = = −δ .e iϕ
Y 12
.
(1 + rBC . jωC BC )
rBC
với δ = ; ϕ = −arctg ωC BC rBC
1 + ω 2C BC
2 2
rBC

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 5


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
Để đảm bảo trung hòa được phản hồi dương ta phải đưa vào mạch
khuếch đại một mạch trung hòa có dẫn nạp y12 = yBC sao cho:
Y12' = Y12 + y12 = −YBC + y BC = 0 (1-7)
1
Hay y BC = YBC = + jωC BC
rBC

Nghĩa là mạch trung hòa gồm 2 thành phần là một điện trở song song với
một tụ điện.
Trong thực tế mạch trung hòa thường được xây dựng thông qua một biến
áp như hình 1-3:
ira
Yth
Hình 1.3 Mạch
*
uvào ura trung hòa xây
uv’ * dựng thông qua
máy biến áp

nạp của cuộn dây thăng bằng Yth. Nếu coi máy biến áp là lý tưởng ta có:
. .
U ra = −m U v

Khi đó ta viết được phương trình:


.
. . . . U . .
I vào = Yth ( U v − U v ) = Yth ( U v − ra )
m
. . Yth . . .
= Yth .U v + U ra = Y12 .U 1 + y12 .U 2 (1-10)
m
Yth
hay y12 =
m
m
suy ra Yth = m. y12 = + j.m.ω.C BC (1-11)
rBC

Vậy mạch trung hòa gồm một điện trở có giá trị Rth = rBC / m nối song
song với một tụ điện có điện dung Cth = m.C BC
Trong thực tế Rth là điện trở của cuộn dây biến áp và người ta mắc thêm
một tụ điện trung hòa vào mạch.
4. Một số sơ đồ khuếch đại trong thực tế

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 6


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử

1.2 Bộ khuếch đại dải rộng


1. Đặc điểm
- Bộ khuếch đại dải rộng có dải thông tần rộng nhiều quãng tám
(octaver). Ví dụ như bộ khuếch đại ầm tần làm việc trong dải tần từ vài chục
Hz đến vài chục kilôhec (từ 20Hz ÷ 20 KHz tương đương từ 24 ÷ 214 tức
khoảng 10 quãng tám) còn bộ khuếch đại thu tần làm việc trong dải tần rộng
hơn, từ 0 Hz đến vài chục hoặc một trăm MHz.
- Khi thiết kế phải dùng các biện pháp để mở rộng dải tần làm việc của
mạch
- Điện trở phụ tải thường có giá khá nhỏ (nhỏ hơn 1KΩ)
- Tần số giới hạn trên dải thông được xác định bởi điện trở tải và các tụ
điện mắc song song với nó:
1
RP = Rra // Rt ; f ght =
2π.RP C P

- Tần số giới hạn dưới của dải thông được xác định bởi mạch ghép:
1
R1 = R1' // Rvao ; f ghd =
2π.R1C1

C1
uvào ura
R’1 R2
C2
a)
C1
Rv Rra R2
uv R ’
ur
1
KUo .Uv C2

b)
C1
KUo .Uv R2
c) uv R ’
Rra ur
1 C2

Mô phỏng bộ khuếch đại xoay chiều dải rộng


Bộ môn Kỹ thuật điện tử a) Sơ đồ khối 7
b, c) Sơ đồ tương đương
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử

2. Các biện pháp mở rộng dải tần của bộ khuếch đại


Để mở rộng dải tần của bộ khuếch đại ta có thể dùng các biện pháp:
- Dùng mạch hồi tiếp âm
- Dùng mạch cacot
- Dùng mạch khuếch đại gốc chung
- Dùng bộ khuếch đại vi sai có điện trở nhỏ
Ngoài các biện pháp trên có thể dùng một số mạch đặc biệt khác. Sau
đây là một số mạch đặc biệt khác như vậy:
a. Các biện pháp nhằm giảm tần số giới hạn dưới fghd.
- Dùng mạch bù nối tiếp
Hình 1.4 chỉ ra sơ đồ của một bộ
C2
khuếch đại điện áp trong đó dùng C1
mạch bù nối tiếp để giảm tần số giới u R’
hạn dươi của dải thông tần.
vào R1 ura
Trong bộ khuếch đại này, thành C
R
phần tần số thấp bị phân áp qua tụ điện
ghép C1 và điện trở vào R1 sẽ được bù Hình 1.4 Giảm tần số giới hạn dưới của
lại nhờ mắc thêm mạch bù nối tiếp RC bộ khuếch đại bằng cách dùng mạch bù
hồi tiếp (R’ được nối tiếp với tụ C)
mắc nối tiếp với mạch bù R’ của mạch.
Ở tần số cao dung kháng của tụ C là 1 / ω.C có giá trị rất nhỏ với R, vì
vậy điện trở đầu ra của tầng là R’, vì vậy điện trở đầu ra của tầng là R’. Ở tần
số thấp dung kháng của tụ rất lớn so với điện trở R, vì vậy trở kháng ra của
tầng làm cho hệ số khuếch đại ở tần số thấp tăng lên vì vậy mà dải thông được
mở rộng về phía tần số thấp. Để đảm bảo mạch bù làm việc hiệu quả trong dải
tần công tác mạch phải thỏa mãn điều kiện:
1
R' + << Ri & Rvs
ωC

Trong đó: Ri Là điện trở trong của phần tử khuếch đại


Rvs Là điện trở vào của tầng sau
với điều kiện này thì điện trở đầu ra của tầng không phụ thuộc vào điện
trở trong của phần tử khuếch đại cũng như điện trở vào của tầng sau.
Để đảm bảo bù an toàn thì τa = CR’ = τK =C1R1

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 8


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
- Bù dùng mạch song song
Hình 1.5 chỉ ra sơ đồ một tầng khuếch đại điện áp trong đó dùng mạch
bù song song để mở rộng dải tần công tác của tầng về phía tần số thấp. Do
mắc thêm phần mạch R’C song song với điện trở ra R nên ở tần số cao trở
kháng của tầng thứ nhất giảm (nhưng trở kháng ra ở tầng thấp thì lại tăng) với
mạch này điều kiện bù hoàn toàn được xác định bởi điều kiện:
τa = CR’ = τK =C1R1
Nguyên tắc bù ở đây là dùng một mạch lọc thông thấp CR’ (mắc song
song với đầu ra) để bù lại hiệu ứng của một mạch lọc thông cao R1C1 (mắc
song song với đầu ra)
Để giảm tần số giới hạn dưới, người ta còn dùng mạch khuếch đại có
hiệu ứng Bootstrap (tức mạch khuếch đại có phản hồi ầm ở cực nguồn).

C’1 C1
ura
uvào
R’1 R C ’
R1
R1
R’

mạch lọc thông thấp + U0 -


mạch lọc thông cao
Hình 1.5 Giảm tần số giới hạn dưới của bộ khuếch đại
bằng cách dùng mạch bù song song (trong đó CR’ mắc
song song với điện trở R)

Ngoài các vi mạch khuếch đại một chiều và các mạch khuếch đại ghép
tầng trực tiếp là những sơ đồ lý tưởng có tần số giới hạn dưới fghd =0 Hz
b. Các biện pháp nhằm tăng tần số giới hạn trên
Ngoài các biện pháp:
- Dùng mạch hồi tiếp âm
- Dùng tầng khuếch đại mắc gốc chung
- Dùng tầng khuếch đại mắc catôt
để tăng tần số giới hạn trên fght còn có thể dùng một số mạch đặc biệt. Dưới
đây là một số mạch như vậy:

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 9


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử

a. Dùng điện cảm L mắc nối tiếp với điện trở tải để bù ảnh hưởng của tụ
CP ở phạm vi tần số cao
Sơ đồ khuếch đại dùng
R ura
điện cảm L để bù ảnh hưởng
CP
của tụ CP ở phạm vi tần số cao uvào
được chỉ ra trên hình 1.6
L
Ở các tần số cao L, R và
CP tạo thành một mạch cộng +E-
hưởng song song. Tại tần số
Hình 1.6 Nâng cao tần số giới hạn trên bằng
cộng hưởng trở kháng tương cách dùng điện cảm L mắc nối tiếp với tải
ứng của mạch cộng hưởng:
Rtải = Q2R
1 1
với Q =( ÷ ) là hệ số phẩm
2 3
chất của mạch cộng hưởng khi đó:
L = Q 2 R 2C
Các tham số của mạch cộng hưởng:
L L 1
Rtd = = Q2R ⇒Q = . ; L = Q 2 R 2C
CR C R
L L R
Rtd = .Q = .Q = Lω.Q ⇒ Q = td
C LC ω.L
Ở tần số cộng hưởng trở kháng tương đương lớn hơn trở kháng của L và C số lần là
Q
L L Q
Rtd = .Q = .Q = ⇒ Q = Rtd .ω.C
C LC ω.C
Ở tần số cộng hưởng hưởng trở kháng tương đương lớn hơn trở kháng của L và C
đúng Q lần.
b. Dùng mạch hồi tiếp âm phụ thuộc vào tần số
Sơ đồ của bộ khuếch đại này được chỉ ra trên hình 1.7:
Điện dung CE mắc song
ura
song với điện trở RE có tác CP
R
dụng nâng cao tần số giới uvào
hạn trên của mạch. Điều RE
CE
kiện bù được viết:
Rr .R +E-
RE C E = .C P (1-14)
Rr + R
Hình 1.7 Tầng khuếch đại dải rộng có tần số
giới hạn trên được nâng cao nhờ mạch phản
Bộ môn Kỹ thuật điện tử hồi âm phụ thuộc tần số RECE 10
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử

1.3 Tạp âm khuếch đại


Các bộ khuếch đại lý tưởng có hệ sô khuếch đại đủ lớn có thể khuếch đại
mọi tín hiệu dù tín hiệu đó yếu đến đâu. Điều đó không đúng với các bộ
khuếch đại thực vì trong bộ khuếch đại thực bên cạnh tín hiệu hữu ích còn có
tạp âm.
Các loại tạp âm:
- Tạp âm ngoài còn gọi là nhiễu do các điện trường sinh ra (nhiễu do
nguồn cung cấp, nhiễu công nghiệp)
- Tạp âm nội bộ là những độ biến về điện áp và dòng điện xảy ra trong
các phần tử và mạch điện.
Ta chỉ quan tâm đến tạp âm nội bộ là loại có thể khống chế được (tạp âm
nhiệt, tạp âm điện dẫn dao động, tạp âm phân bố dòng điện, tạp âm bán dẫn)
Nhược điểm của tạp âm: tạp âm làm tắt các tín hiệu hữu ích có biên độ
nhỏ, hạn chế khả năng khuếch đại tín hiệu này tức là giảm độ nhạy của bộ
khuếch đại.
Vì đặc tính tĩnh của tạp âm không thay đổi theo thời gian nên có thể
dùng giá trị trung bình theo thời gian để biểu diễn đặc tính tĩnh của tạp âm.
1. Điện áp phổ tạp âm, dòng điện phổ tạp âm
- Tạp âm trắng: Là tạp âm có mật độ phổ công suất dP / df không phụ
thuộc tần số.
- Các loại tạp âm khác: có mật độ phổ công suất phụ thuộc vào tần số.
Trong nhiều trường hợp để tính toán cho đơn giản, người ta dùng điện áp phổ
tạp âm và dòng điện phổ tạp âm.
- Điện áp phổ tạp âm Uta và dòng điện phổ tạp âm Ita là trị hiệu dụng của
điện áp tạp âm hoặc dòng điện tạp âm trong dải tần có độ rộng B = (fcao – fthấp)
của dải tân.
Có thể định nghĩa các tham số này một cách chính xác như sau:
- Bình phương điện áp phổ tạp âm là vi phân bình phương trị hiệu dụng
của điện áp tạp âm theo tần số
fc
dU ra2
u = hay U ta = ∫u
2 2
ta ; ta .df (1-15)
df ft

Tương tự như vậy cho dòng điện phổ tạp âm:

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 11


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
fc
dI ra2
ita2 = hay U ta = ∫i
2
; ta .df (1-16)
df ft

Trong đó: uta và ita là điện áp và dòng điện phổ tạp âm


có đơn vị là V / Hz
Uta và Ita là trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện phổ tạp âm
trong dải tần B = fcao nhất - fthấp nhất
2. Sơ đồ tương đương tạp âm của bộ khuếch đại
Trong một bộ khuếch đại nhiều tầng có rất nhiều phổ tạp âm. Để tính
toán bộ khuếch đại, ta coi bộ khuếch đại như bộ khuếch đại không có tạp âm
và mắc ở đầu vào bộ khuếch đại một nguồn điện áp tạp âm và một nguồn
dòng điện tạp âm. Bằng cách đó, có thể so sánh tạp âm với tín hiệu và tìm
được tỷ số tín hiệu trên tạp âm một cách rễ dàng. Khi ngắn mạch đầu vào của
bộ khuếch đại nguồn điện áp tạp âm Uta sẽ tạo trên đầu ra của bộ khuếch đại
bằng tạp âm đầu ra bộ khuếch đại thực về biên độ và pha.

Tương tự như vậy, khi hở mạch đầu vào bộ khuếch đại, nhuồn dòng điện tạp
âm ita1, ita2 tạo nên trên đầu ra một tạp âm bằng tạp âm của bộ khuếch đại thực.
Ảnh hưởng của tạp âm đến sự làm việc của bộ khuếc đại thực còn phụ thuộc
vào điện trở trong của nguồn tín hiệu. Khi ấy ngoài nguồn điện áp tạp âm Uta
còn có thành phần tạp âm do hạ àp của dòng ita gây ra trên điệnt rở trong của
nguồn tín hiệu.
Tạp âm của bộ khuếch đại nhiều tầng chủ yếu do tầng vào quyết
định. Vì vậy khi điện trở trong của nguồn tín hiệu nhở (<< 50KΩ ) thì tần vào
nên dùng tranzitor lưỡng cực, ngược lại nếu điện trở trong lớn thì dùng
Tranzitor trường ở tầng vào.

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 12


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
3. Phân tích tạp âm
Như đã nới ở trên, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tạp âm trong bộ
khuếch đại. Đại diện cho mỗi loại tạp âm là một nguồn tạp âm. Ta giả thiết
các nguồn tạp âm nàỳ độc lập với nhau. Trong trường hợp này ta coi bình
phương tạp âm ở đầu ra là tổng bình phương các tạp âm đầu vào vì công suất
đầu ra là tổng công suất tạo âm đầu vào. Trong thực tế, ngay cả khi các nguồn
tạp âm này không hoàn toàn độc lập thì sai số khi tính toán như vây cũng rất
nhỏ và có thể bỏ qua.
Các bước phân tích tạp âm của một hệ thống tuyến tín có thể tóm tắt
như sau:
Bước 1: Cho tất cả các nguồn tín hiệu và nguồn cung cấp bằng không
Bước 2: Vẽ sơ đồ tương đương xoay chiều
Bước 3: Biểu diễn mỗi loại tạp âm bằng một sơ đồ tạp âm tương đương
Bước 4: Tính điện áp phổ tạp âm ở đầu ra
- Tính các tạp âm thành phần Uai của các nguồn tạp âm khác nhau theo biểu
thức:
U tari = K ( f )U tai

Trong đó K(f) là hàm truyền đạt của bộ khuếch đại


Khi tính toán coi nguồn tạp âm là một đại lượng hình sin.
Bước 5: Xác định trị hiệu dụng của điện áp tạp âm ra
2 2 2
U tar = U tar 1 + U tar 2 + .... + U tarn
n (1.17)
∑U
2
= tari
i =1

Bước 6: Xác định điện áp phổ tạp âm tương đương ở đầu vào tương ứng với
điện áp tạp âm tổng ở đầu ra theo thứ tự sau:
- Tính hàm truyền đạt của phần mạch mắc giữa nguồn tín hiệu vào và
đầu ra.
- Utatd là thương của điện áp phổ tạp âm ở đầu ra Utar và trị tuyệt đối của
hàm truyền đạt
- Trị hiệu dụng Utatd của điện áp tạp âm vào tương đương tính được theo
2 2 2 2
biểu thức (1.17) bằng cách thay U tari bởi U tatdi và U tar bởi U tatd

4. Dải tần của tạp âm, tỷ số tín hiệu trên tạp âm, hệ số tạp âm.
a. Dải tần tương đương của tạp âm β td: là dải tần của một bộ lọc thông dải lý
tưởng mà trị trung bình bình phương điện áp tạp âm ở đầu ra của nó khi đặt ở

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 13


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
đầu vào một nguồn điện áp tạp âm trắng bằng trị trung bình của hệ thống
thực.

Định nghĩa trên cho thấy diện tích A2 của hệ thống thực bằng diện tích An của
bộ lọc lý tưởng trên hình 1.9.

U ta2 max .Btd = ∫ U ta2 ( f )df
f =0

(1.18)

Hoặc K 02 .Btd = ∫ K( f ) 2 df (1.19)
f =0

Với Kf - là hệ số khuếch đại của hệ thống


K0 – là hệ số khuếch đại của hệ thống ở tần số trung bình
b. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm S/N
Mục đích của việc nghiên cứu tạp âm là để tìm cách hạn chế nó ở
mức độ nhỏ so với tín hiệu hữu ích. Để so sánh tạp âm với tín hiệu người ta
dùng tỷ số S/N. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm được xác định theo biểu thức:
S Pth X th2
= = (1.20)
N Pta X ta2
Trong đó: Pth – là công suất tín hiệu
Pta – là công suất tạp âm
Xth – là trị hiệu dụng của tín hiệu (Uth hoặc Ith)
Xta – là trị hiệu dụng của tạp âm (Uta hoặc Ita)
Có thể tính toán tỷ số S/N của sơ đồ có 2 nguồn điện áp tạp âm và một nguồn
dòng điện tạp âm hình 1.10 như sau:

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 14


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
2
S U2 K * U th2
= th2
= 2
N U ta K * U tatd
2

2
U th
= fc
∫f th
(U 2
ta 1
2
+U ta 2 2
)
2 + ita Rth df

U th2
= (1.21)
U ta2 Btd
Với Btd là dải tần tương đương của tạp âm.

c. Hệ số tạp âm F.
Hệ số tạp âm F là tỷ số S/N ở đầu vào với tỷ số S/N ở đầu ra bộ khuếch
đại.
Pthv / Ptav Ptar Ptar
F= = =
Pthr / Ptar K p Ptav Ptar ( khib )

P
thra
với K p = P
thvao

Trong đó: Pthvao – Là công suất tín hiệu vào


Ptavao – Là công suất tạp âm vào
Pthra – Là công suất tín hiệu ra
Ptara – Là công suất tạp âm ra
Kp – Là hệ số khuếch đại công suất
Hệ số tạp âm F thường được tính theo đề xi bel (db)
F ( db ) = 10 lg F (1.23)
Hệ số tạp âm thường được dùng để so sánh tạp âm nhiều bộ khuếch đại
với nhau trong cùng những điều kiện như nhau. Tuy nhiên không phải khi nào
hệ số tạp âm cực tiểu cũng là tốt vì rằng F giảm cả khi công suất tạp âm đầu
vào tăng Ptavào. Vấn đề mấu chốt vẫn là phải tăng tỷ số S/N.
5. Tạp âm trong bộ khuếch đại nhiều tầng.
Bộ môn Kỹ thuật điện tử 15
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
Khi có nhiều tầng khuếch đại mắc nối tiếp, thì ính chất tạp âm của cả
bộ khuếch đại chủ yếu được quyết định bởi tính chất tạp âm của tầng đầu. Ta
sẽ chứng minh điều đó bằng cách tính tạp âm cho bộ khuếch đại gồm hai tầng
khuếch đại trên hình 1.11.

Ta coi hai bộ khuếch đại trong sơ đồ đều khong có tạp âm. Tạp âm nội của
chúng được biểu diễn bởi hai nguồn tạp âm Pta1 và Pta2 ở đầu vào của mỗi
tầng. Trên hình 1.11 Pvào là công suất tạp âm đưa đến đầu vào bộ khuếch đại
nhiều tầng còn Pta1 và Pta2 là các công suất tạp âm sinh ra trong hai tầng
khuếch đại.
Ta có:
Ptara 1 = ( Pvao + Pta1 ) K p1 (1.24a)
Ptara 2 = ( Ptara 1 + Pta 2 ) K p 2 (1.24b)
Trong đó: Kp1 và Kp2 – là hệ số khuếch đại công suất của hai tầng khuếch đại.
Cũng có thể viết:
[ ]
Ptara 2 = ( Pta1 + Pvao ) K p1 + Pta 2 K p 2
= ( Pvao + Pta1 ) K p1 K p 2 + Pta 2 K p 2
(1.25)

Trong công suất tạp âm quy đổi về đầu vào bộ khuếch đại nhiều tầng
này thì 2 thành phần cuối biểu diễn công suát tạp âm nội bộ của hai tầng. Ta
nhận thấy công suất tạp âm của bộ khuếch đại thứ 2 quy đổi về đầu vào giảm
đi Kp1 lần, vì vậy mà tính chất tạp âm của bộ khuếch đại chủ yếu do tầng đầu
quyết định.

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 16


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
Chương II : Các mạch tính toán và điều khiển tuyến tính
dùng khuếch đại thuật toán
2.1. Khái niệm
Trong kỹ thuật mạch tương tự, các mạch tính toán và điều khiển được
xây dựng chủ yếu dựa trên bộ khuếch đại thuật toán. Thay đổi các linh kiện
mắc trong mạch hồi tiếp của bộ khuếch đại thuật toán se có được các mạch
tính toán và điều khiển khác nhau.
Các mạch tính toán và điều khiển tuyến tính có trong mạch hồi tiếp, các
linh kiện thụ động không phụ thuộc vào tần số R hoặc phụ thuộc vào tần số
(L, C) (không quán tính hoặc có quán tình)
2.2. Mạch cộng và mạch trừ
2.2.1. Mạch cộng đảo
Định nghĩa: Mạch cộng đảo có nhiều đầu vào cho các tín hiệu vào và
một đầu cho tín hiệu ra. Nó thực hiện việc khuếch đại và dảo đáu hoặc đảo
pha của các tín hiệu vào sau đó lấy tổng của các tín hiệu vào đã được khuếch
đại và đảo dấu (hoặc pha) theo biểu thức:
U ra = K d1U v1 + K d 2U v 2 + ... + K dnU vn
n
= ∑ K di U vi
(2.1)
i =1

Sơ đồ nguyên lý của một mạch khuếch đại cộng đảo như hình 2.2. Viết
phương trình KH1 cho nút A ta có:
U v1 U v 2 U U
+ + ... + vn + ra = 0 (2.2)
R1 R2 Rn RN
Suy ra:
RN R R
U ra = − U v1 − N U v 2 − ... − N U vn = K d 1U v1 + K d 2U v 2 + ... + K dnU vn
R1 R2 Rn
n
= ∑ K di U vi
i =1
RN
Trong đó: K di = − là hệ số khuếch đại đảo của bộ khuếch đại đối với
Ri
thành phần điện áp vào thứ i.
2.2.2. Mạch khuếc đai đảo đối với trở kháng vào lớn
Sơ đồ nguyên lý của mạch được chỉ ra trên hình 2.3.

Từ sơ đồ ta viết được phương trình KH1 cho nút A:


Bộ môn Kỹ thuật điện tử 17
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
U vao U 3
+ =0
R1 RN
R3
Trong đó: U3 = U ra (với điều kiện RN>>R3)
R2 + R3
U vao R3
Suy ra: + U ra = 0
R1 R N ( R2 + R3 )
R N ( R2 + R3 ) R  R2 
Hay U ra = − . U vao = − N 1 + U vao (2.4)
R1 R3 R1  R3 
R  R 
Vậy mạch có hệ số khuếch đại: K = − RN 1 + R2  (2.5)
1  3

Trong trường hợp yêu cầu bộ khuếch đại có hệ số khuếch đại lớn nên chọn R1
nhỏ thì trở kháng vào của mạch sẽ giảm. Có thể trành trường hợp này bằng
cách chọn R1=RN. Khi đó hệ số khuếch đại của mạch chỉ còn phụ thuộc vào tỷ
R2
số R và có thể tăng tỷ số này tuỳ ý mà không ảnh hưởng tới trở kháng vào
3
của mạch. Với các cấu tạo như vầy có thể tăng thêm số đầu vào để thực hiện
các mạch cộng hoặc trừ có trở kháng vào lớn.
2.2.3. Mạch trừ
Mạch trừ là mạch có nhiều đầu vào cho các tín hiệu vào và có một đầu
cho tín hiệu ra. Nó thực hiện việc khuếch đại và lấy hiệu của các tín hiệu này
theo biểu thức:
2n 1m
U ra = ∑K iU v 2i − ∑K jU v1 j (2.6)
i =21 j =11

Trong đó: Uv2i – là điện áp thành phần thứ i đưa tới của vào không đảo
Uv1j – là điện áp thành phần thứ j đưa tới cửa vào đảo
Ki – là hệ số khuếch đại điện áp thứ i đưa tới củă vào không đảo
Kj – là hệ số khuếch đại điện áp thứ i đưa tới củă vào đảo
Sơ đồ nguyên lý của mạch trừ dùng khuếch đại thuật toán có dạng như hình
(2.4)

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 18


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử

Từ sơ đồ nguyên lý ta viết được phương trình KH1 cho nút B


U v 21 − U B U v 22 − U B U −UB UB
+ + ... + v 2n =
R31 R32 R3n R4
U v 21 U v 22 U  1 1 1 1 
+ + ... + v 2n = U B  + + + ... + 
R31 R32 R3n  R4 R31 R32 R3n 
R
Đặt αi = 4
R3i
Nhân cả hai vế của phương trình với R4 ta có:
α 1U v 21 + α 2U v 22 + .... + α nU v 2n = U B (1 + α 1 + α 2 + ... + α n )
n
∑αiU v 2i
i =1
Suy ra: U B = n (2.7)
1 + ∑α i
i =1

Từ sơ đồ nguyên lý ta cũng có thể viết phương trình KH1 cho nút A:


U v11 − U A U v12 − U A U − U A U A − U ra
+ + ... + v1m =
R11 R12 R1m R2
Do mạch làm việc ở chế độ tuyến tính nên U 0 = U A −U B = 0 hay
UA = U B từ đó ta có:
U ra  1 1 1 1  U v11 U v12 U
= U B  + + + ... +  − − − ... − v1m (2.8)
R2  R2 R11 R12 R1m  R11 R12 R1m
R
Đặt β j = 2 và nhân 2 vế của phương trình với R2 ta có:
Rij
U ra = U B (1 + β1 + β 2 + ... + β m ) − β1U v11 − β 2U v12 − ... − β mU v1m
n  m 
∑αiU 2i 1 + ∑β j  m
i =1  j =1 −
U ra = n ∑β jU v1 j
1 + ∑αi j =1

i =1
n m
U ra = ∑K iU v 2i − ∑K jU v1 j (2.9)
i =1 j =1

2.2.4. Mạch trừ với trở kháng vào lớn


Khi cần xử lý đối với những tín hiệu có công suất rất yếu ta phải thực
hiện với những mạch có trở kháng vào lớn để hầu như không tiêu thụ công
suất từ nguồn tín hiệu. Sơ đồ của mạch trừ với trở kháng vào lớn như hình
2.5.

Từ sơ đồ ta viết được phương trình KH1 cho nút B


Bộ môn Kỹ thuật điện tử 19
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
i3 = i1 + i2
U ra − U 2 U 2 − U 1 U 2 U 2 − U1 nU 2
= + = +
kR R R R R
n
Vậy: U ra = U 2 (1 + K + K u ) − KU 1 (2.10)
Do hệ số của U2 luôn luôn lớn hơn hệ số của U1nên mạch không tạo được
điện áp ra có dạng U ra = k (U 2 − U 1 ) . Ta cũng thấy rằng do trở kháng đầu vào
không đảo rất lớn nên mạch không tiêu thụ công suất từ nguồn tín hiệu U2.
Tuy nhiên với nguồn tín hiệu U1 thì trở kháng có thể không đủ lớn và mạch
nẫn tiêu thụ công suất từ nguồn tín hiệu U1 này.
Để tạo nên mạch từ có trở kháng cả hai cửa vào đều lớn ta dùng mạch
có sơ đồ như hình 2.6. Để xây dựng biểu thức điện áp ra theo các điện áp vào
ta viết phương trình dòng điện cho các nút A và B:
U 3 − U1 U 2 − U1 U1
+ − =0 (2.11)
R3 R1 R2
U 3 − U 2 U ra − U 2 (U 2 − U 1 )
+ − =0 (2.12)
R3 R2 R1
Từ 2 phương trình trên ta có:
U 3 U1 U1 U1 U 2
= + + − (2.13)
R3 R1 R2 R3 R1
U 3 U 2 U 2 U 2 U 1 U ra
Và = + + − − (2.14)
R3 R1 R2 R3 R1 R2
Cho (2.13) và (2.14) bằng nhau ta có:
  2 1 1   2 1 1 
U ra = R2 U 2  + +  − U 1  + + 
  R1 R2 R3   R1 R2 R3 
(2.15)
 2 R + R1 
= 1 + R2 3 ( U 2 − U 1 )
 R1 R3 
Từ (2.15) ta thấy rằng có thể thay đổi được hệ số khuếch đại của mạch trừ khi
thay đổi R1. Khi R1 = ∞ thì hệ số khuếch đại của mạch trừ là nhỏ nhất và
bằng:
 R 
K min = 1 + 2  (2.16)
 R3 
Vì R2 ≠ 0 và R3 ≠ ∞ nên Kmin luôn luôn lớn hơn 1.
2.2.5. Mạch trừ tạo điện áp ra có cực tính thay đổi
Sơ đồ nguyên lý của mạch như hình 2.7.

Từ sơ đồ mạch trừ này ta viết được phương trình KH1 cho nút A:
i1 = i2
Bộ môn Kỹ thuật điện tử 20
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
U 1 − U A U A − U ra
=
R R
U ra = 2U A − U 1
Với U0 = 0 ta có:
qR 2
UA = U1 = q
R2
Hay U ra = 2qU 1 − U 1 = ( 2q − 1)U 1 (2.17)
Khi thay đổi hệ số phân áp q từ 0 đến 1 thì Ura thay đổi từ -U1 đến +U1.
Có thể minh hoạ bằng quan hệ Ura = f(q) khi U1 = const như đồ thị minh hoạ
trên.

2.3. Mạch biến đổi trở kháng


2.3.1. Mạch biến đổi trở kháng âm
Trường hợp cần dùng trở kháng âm hoặc tạo ra một nguồn áp có trở
kháng trong âm ta dùng sơ đồ như hình (2.9)
Lập phương trình KH1 cho nút N ta có:

U a −U N
= iN
RN
Hay: U a − U N = i N R N
Lập phương trình KH1 cho nút P ta có:
U p −U A
ip =
Rp

Hay: U p −U A = i p R p
Cho U p = U N ta lại có: U a −U N = U a −U p

Suy ra: i N R N = −i p R p
Rp
iN = − ip (2.18)
RN
Mạch này vừa có phản hồi dương qua Rp và điện trở trong của nguồn Up lại
vừa có phản hồi âm qua RN và điện trở trong của nguồn UN vì vậy phải xét
khả năng ổn định chế độ làm việc của mạch. Gọi điện trở trong của nguồn U p
là R1 còn điện trở trong của nguồn UN là R2 ta có:
R1
Điện áp phản hồi dương: U ph ( +) = Ua
R1 + R p

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 21


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
R1
Điện áp phản hồi âm: U ph ( ) = U ra
R1 + R p
Để mạch làm việc ổn định thì hệ số phản hồi dương phải nhỏ hơn hệ số phản
hồi âm hay là:
R1 R2
< (2.19)
R1 + R p R2 + R N
Rút ra: R1 R N < R2 R p

(2.20)
R1 R p
Hoặc: < =α (2.21)
R2 R N
Mạch biến đổi trở kháng âm có thể dùng làm một trở kháng âm hoặc tạp một
nguồn áp có nội trở âm. Một sơ đồ dùng mạch biến đổi trở kháng âm làm
nguồn áp nội trở âm được chỉ ra trên hình 2.10.
Trong sơ đồ này Up = UN dương, iN cũng dương còn ip thì âm. Trong sơ
đồ này:
U a = iN RN +U N
Và U a = U p − i p R p
Vì Up = UN nên ta có:
i N R N = −i p R p
RN R i
Hay ip = − iN = − iN = − N (2.22)
Rp αR α
Điện trở âm của nguồn áp (nhìn từ cửa P về nguồn):
Up Up Up U
Ram = =− = −α = −α N = −αR2
ip iN iN iN (2.23)
α
Vậy có dòng điện âm đi vào cửa P trong khi Up>0
Nên ip>0 (tức dòng điện đi ra khỏi cửa P) thì Up<0. Điện trở âm Ram
nằm trong nhánh giữa cửa P và đất.
Mạch biến đổi trở kháng âm dùng làm nguồn áp có nội trở âm hoạt
động ổn định khi mà U ph ( +) < U ph ( −) . Hay là khi:
R1 R p αR
< = =α (2.24)
R2 R N R
Nghĩa là mạch hoạt động ổn định khi mà điện trở trong của nguồn mắc
vào cửa P:
Rtrong = R1 < αR2 (2.25)
Với R2 là tải mắc giữa cửa N và đất.
2.3.2. Rotato
Trong một số trường hợp cần phải quay một đường đặc tính hoặc một
họ đường đặc tính xung quanh gốc toạ độ. Khi đường đặc tính quay theo
chiều kim đồng hồ ta quy ước góc quay θ >0 (hình 2.11)

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 22


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
Đường cong 1 trên hình 2.11 biến thành đường cong 2 khi quay một
góc θ . Góc θ cần quay có trị số lớn hay nhỏ phụ thuộc vào tỷ lệ xích của 2
cm
trục toạ độ. Ví dụ x=aU và y=bi thì a và b có đơn vị đo lần lượt là Von

cm
Ample .
b
Tỷ số a
sẽ có thứ nguyên của một điện trở và có đơn vị là ôm, vì thế
ta gọi tỷ số này là một điện trở RM. Khi quay đường cong (1) thì một điểm bất
kỳ P1 với các toạ độ x1, y1 sẽ biến thành điểm P2 với các toạ độ (x2, y2). Quan
hệ giữa các toạ độ cũ và mới được xác định bởi hệ phương trình.

 x2 = R c o( ϕ s − θ ) = R( c oϕ sc oθ s+ s i ϕn s i θn) = x1 c oθ s+ y1 s i θn

 y2 = R s i ( nϕ − θ ) = R( s i ϕn c oθ s− c oϕ s i θn) = − x1 s i θn + y1 c oθ s
(2.26)

Thay hệ số tỷ lệ (tức tỷ lệ xích) của các trục vào, ta có:

 a U2 = a U1 c oθ s+ b 1is i θn
 (2.27)
 b 2i = − a U1 s i θn + b 1ic oθ s
Chia (2.27) cho a hoặc b ta nhận được:
U 2 = U 1 cos θ + RM i1 sin θ (2.28)
U1
i2 = − sin θ + i1 cos θ (2.29)
RM
Một mạch điện thực hiện quá trình quay đường đặc tính một góc θ
quanh gốc toạ độ như miêu tả ở trên phải thoả mãn các phương trình (2.28) và
(2.29). Một mạch điện như vậy được biểu diễn bằng sơ đồ hình (2.12).
Theo nguyên lý xếp chồng ta có:
U 2 = AU 1 + Bi1
i 2 = CU 1 + Di1
Khi dòng i1 = 0 thì:
R4 U
U1 = U2 = 2
R3 + R4 A
R3 + R4 R
Suy ra: A= = 1+ 3
R4 R4
U2 U − U1 U1
Và i2 = = 2 =
R3 + R4 R3 R4
1
Suy ra: C=
R4
( R3 // R4 ) 1 U2
Khi U1 = 0 thì: i1 = .U 2 . =
[ R3 + ( R3 // R4 ) ] R3 B

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 23


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
 RR 
 R3 + 3 4 
 R = [ R3 ( R3 + R4 ) + R3 R4 ] R = R3 + 2R
2
R3 + R4
Suy ra: B=
 R3 R4  3 R3 R4
3
R4
3
 
 R3 + R4 
i1 R3  R 
i2 = i1 + = 1 + 3 i1
R4  R4 
R3
Suy ra: D = 1 + R
4

Hệ phương trình truyền đạt được viết lại là:


 R   R2 
U 2 = 1 + 3 U 1 +  3 + 2 R3 i1 (2.30)
 R4   R4 
 
1  R 
i2 = U1 + 1 + 3 i1 (2.31)
R4  R4 
So sánh các hệ số của hai phương trình (2.28) và (2.29) với các hệ số của hai
phương trình (2.30) và (2.31) ta suy ra:
R3
A = cos θ = 1 + (2.32)
R4
sin θ 1
C= = (2.33)
RM R4
R32
B = RM sin θ = + 2 R3 (2.34)
R4
R3
D = A = cos θ = 1 +
R4
Ta có ba phương trình để xác định hai ổn số R3 và R4. Trước tiên ta xác định
R3 và R4 từ các biểu thức (2.32) và (2.33).
RM
Từ (2.33) suy ra: R4 = − (2.35)
sin θ
R4 + R3 − RM + R3 sin θ RM − R3 sin θ
Từ (2.32) có: cosθ = = =
R4 − RM RM
Hay R3 sin θ = RM (1 − cos θ )

R3 = RM
(1 − cos θ )
Suy ra:
sin θ

 2θ
 1 − c o θ
s = 2 s in
2
Với 
 s i nθ = 2 s i nθ c o θs
 2 2

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 24


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
θ θ
2 sin 2 sin
R3 = RM 2 = RM 2 = R tg θ
Do đó: θ θ θ M
2
2 sin cos cos
2 2 2
(2.36)
Kiểm tra lại theo (2.34) ta thấy kết quả đó là phù hợp. Như vậy cho trước R M
(hay là cho trước tỷ lệ xích trên các trục tạo độ) và góc quay θ yêu cầu ta có
thể xây dựng được sơ đồ nguyên lý của Rotato. Do điện trở RM luôn luôn
dương, ta thấy rằng: khi góc quay 0<θ <1800 thì sinθ luôn luôn dương nên
RM θ θ
R4 = − sẽ âm và tg luôn luôn dương nên R3 = RM tg sẽ dương. Tuy
sin θ 2 2
θ
nhiên khi θ >1800 thì sinθ âm và tg
2
cũng âm. Khi đó R4 dương còn R3
âm.
Để tạo điện trở âm ta dùng NIC. Đặc biệt thay R4 bằng NIC rất thuận
lợi. R4 có một đầu nối đất. Hình 2.13 biểu diễn một Rotato với góc quay
0<θ <1800.
Do tính đối xứng của mạch mà có thể đổi chỗ đầu ra với đầu vào mà
tính chất của mạch không thay đổi.
2.3.3. Gyrato
Gyrato là một mạch biến đổi trở kháng có phương trình truyền đạt:
U2
i1 = (2.37)
RM
U1
i2 = (2.38)
RM
Trong đó: RM – là hệ số biến đổi
Sơ đồ quy ước củaGyrato được biểu điễn trên hình 2.14 và sơ đồ tương
đương của Gyrato được biểu diễn trên hình 2.15: Từ phương trình truyền đạt
ta thấy rằng dòng điện trên đầu này sẽ tỷ lệ với điện áp trên đầu kia của
Gyrato. Vậy mạch điện của Gyrato gồm có hai nguồn dòng điều khiển bằng
điện áp. Có nhiều cách thực hiện mạch điện đó mà mạch hiện trên hình 2.16
là một ví dụ. Đó là một mạch điện bao gồm hai mạch biến đổi trở kháng âm.
Để tính toán, ta lập phương trình dòng điện cho các cửa P và N:
U 3 − U 2 U1 − U 2
Tại nút N1: + =0
RM RM
U3 −U2 U2
Tại nút P1: − + i2 = 0
RM RM
U 4 − U1 U 2 − U1
Tại nút P2: + − i1 = 0
RM RM
U 4 − U1 U1
Tại nút N2: − =0
RM RM
Loại U3 và U4 ra khỏi các phương trình trên ta nhận được:
Bộ môn Kỹ thuật điện tử 25
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
U 2 = i1 R M
U1
i2 =
RM
Nghĩa là ta có được các quan hệ mong muốn (2.37) và (2.38). Cũng có
thể mắc mạch Gyrato như trên hình 2.17. Viết phương trình dòng điện nút cho
các cửa P và N của các bộ khuếch đại thuật toán ta được:
U4 −U2
Tại nút P1: + i2 = 0
RM
U 4 −U2 U5 −U2
Tại nút N1: + =0
RM RM
U3 −U5 U5
Tại nút P2: − =0
RM RM
U3 −U4 U2 −U5
Tại nút N2: + − i1 = 0
RM RM
Loại bỏ U3, U4 và U5 ta rút ra được các quan hệ (2.37) và (2.38). Để rã
thêm ý nghĩa của Gyrato ta xét một vài ứng dụng của nó. Giả sử ta mắc vào
đầu bên phải của Gyrato một điện trở tải Rtải. Vì i1 và U1 cùng chiều nên theo
định luật ôm ta có:
u1
i1 =
Rtai
Thay quan hệ này vào biểu thức (2.37) ta có:
U1 R
U 2 = i1 RM = RM = M U 1
Rtai Rtai
Thay quan hệ trên vào (2.38) ta có:
U1
i2 =
RM
Quan hệ của dòng i2 với điện áp U2
U 1 Rtai 1 R U
i2 = = U2. = tai
2
U 2 = 22
RM RM RM RM RM
Rtai
Vậy: Nếu mắc ở đầu bên phải một điện trở thuận thì đầu bên trái cũng
có tính chất của một điện trở:
2
U 2 RM
R2 = = (2.39)
i2 Rtai
Nếu mắc điện trở thuận ở đầu bên trái thì:
U2
i2 = −
Rtai
Do dó biểu thức hàm truyền đạt trở thành:
U2
i1 =
RM

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 26


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
U2 R
U 1 = i2 RM = − .R M = − M U 2
Rtai Rtai
Biểu thức cuối cùng cho thấy U1 và U2 ngược ấu. Xét về mặt biến đổi
trở kháng thì mắc điện trở tải Rtải vào đầu bên phải hay đầu bên trái không
khác gì nhau. Trường hợp này:
U 1 RM 1 R R .i R2
R1 = − = U2 = M M 1 = M (2.40)
i1 Rtai i1 Rtai i1 Rtai
Công thức này hoàn toàn phù hợp với (2.39). Trường hợp mắc vào đầu
bên phải một trở kháng phức thì ta cũng có quan hệ:
2
RM
Z2 = (2.41)
Z tai
Từ (2.41) ta dẫn ra một vài ứng dụng lý thú sau đây:
Mắc một tụ diện vào một đầu của Gyrato đo trên đầu thức hai của nó ta
nhận được một trở kháng phức:
2
RM 2
Z2 = = jωCR M
1
jωC
Nghĩa là nhậ được trên đầu ra thứ hai một điện cảm có trị số lớn mà
không có tổn hao. Mạch tương đương của Gyrato trong trường hợp này như
hình 2.18.
Với C = 1µ F = 1.10-6F
Và R = 100kΩ = 1.105Ω
Thì L = C.R2M
= 1.10-6.(1.105)2 = 10.000H
Mắc song song Gyrato này với một điện dung ta nhận dược một khung
cộng hưởng không có tổn hao. Bằng các đó có thể tạo ra các bộ lọc LC có
phẩm chất cao. Phẩm chất của mạch lức này phụ thuộc chủ yếu vào sai số các
diện trở của Gyrato. Muốn thay đổi trị số các điện cảm của Gyrato phải thay
đổi giá trị của tất cả các điện trở RM.
2.3.4. Xiêcculato
Xiêcculato là một mạch điện có ít nhất là ba cửa. Sơ đồ quy ước của
Xiecculato được biểu diễn trên hình 2.20. Nó có đặc điểm là tín hiệu đặt trên
một cửa được chuyển tiếp theo chiều mũi tên, tín hiệu không thay đổi khi
truyền qua cửa hở mạch, tín hiệu bị đổi dấu khi truyền qua cửa ngắn mạch.
Nếu nối một điện trở R = RM giữa một cửa nào đó với đất thì có điện áp tín
hiệu hạ trên điện trở đó và tín hiệu không được truyền tiếp sang cửa tiếp theo.
Mạch điện có những tính chất như vậy được biểu diễn trên hình 2.21. Mạch
gồm có 3 khâu giống nhau. Để phân tính ta tách ra một khâu như trên hinh
2.22. Nghiên cứu nguyên lý làm việc của khâu này có thể tách ra làm 3
trường hợp:

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 27


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
- Hở mạch đầu vào 1: Khi ấy i1=0, do đó Up=Uvào=UN và không có dòng
qua điện trở phản hồi vì vậy mà Ura = Uvào.
- Nếu ngắn mạch đầu 1 thì U1=0, mạch điện hình 2.22 trở thành mạch
khuếch đại đảo với hệ số khuếch đại K=1, tức Ura=-Uvào.
- Mắc vào điểm 1 một điện trở RM thì mạch điện hình 2.22 là mạch
khuếch đại trừ với điện áp vào bằng nhau và bằng Uvào nên Ura=0.
- Cho Uvào=0 và đặt vào đầu 1 một điện áp U1 thì mạch hình 2.22 là một
mạch khuếch đại không đảo với hệ số khuếch đại K = 2, do đó Ura=2U1
Sau khi hiểu tính chất của một khâu trong mạch Xiecculato ta dễ dàng hiểu
được nguyên lý làm việc của mạch trên hình 2.21. Giả sử điện áp U1 vào điểm
1, điểm 2 đấu một điện trở R=RM với đất và hở mạch điểm 3. Do cách phân
tích một khâu của mạch trên đây ta nhận thấy U5=0, bộ khuếch đại thứ 3 có hệ
số khuếch đại K = 1 nên điện áp trên đầu ra của nó U 6 = 0. Mạch khuếch đại
đầu vào có hệ số khuếch đại K`1=2, do đó điện áp ra trên nó U 4 = 2U 1 . Ở điểm
U4
2 (điểm đầu RM) có hạ áp U 2 = = U1 . Các trường hợp đặc biệt khác cũng có
2
thể giải thích tương tự.
Nếu các cửa 1, 2, 3 không ở một trong những trạng thái vừa nêu thì cần
phải tìm các trương trình truyền đạt để mô tả các tính chất của Xiecculato.
Viết phương trình dòng điện nút cho các cửa P và N:
U 6 − U1
- Phương trình dòng điện nút cho cửa P1: + i1 = 0
RM
(2.43)
U4 −U2
- Phương trình dòng điện nút cho cửa P2: + i2 = 0
RM
(2.44)
U5 −U3
- Phương trình dòng điện nút cho cửa P3: + i3 = 0
RM
(2.45)
U 6 − U1 U 4 − U1
- Phương trình dòng điện nút cho cửa N1: + =0
RM RM
(2.46)
U 4 −U2 U5 −U2
- Phương trình dòng điện nút cho cửa N2: + =0
RM RM
(2.47)
U5 −U3 U6 −U3
- Phương trình dòng điện nút cho cửa N3: + =0
RM RM
(2.48)
Loại các điện áp U4, U5, U6 ra khỏi hệ phương trình trên, ta nhận được
hệ phương trình truyền đạt của Xiecculato:

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 28


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
1
i1 = (U 2 − U 3 ) (2.49)
RM
1
i2 = (U 3 − U 1 ) (2.50)
RM
1
i3 = (U 1 − U 2 ) (2.51)
RM
Lấy tổng của 3 phương trình trên ta được quan hệ:
i1 + i2 + i3 = 0
Có thể mở rộng cửa điện cho Xiecculato bằng cách mắc thêm một số
khâu mạch giống nhau nữa.
Xiecculato 3 khâu được dùng để tạo điện cảm không có đầu nối đất.
Đây là một ứng dụng quan trọng. Để có mạch đó, ta mắc một tụ điện giữa hai
điểm 1 và 2 (hình 2.23), lúc đó giữa điểm 1 và điểm 3 xuất hiện một điện cảm
không có đầu nối đất. Để xác định giá trị của điện cảm này ta tính trở kháng
phức của nó:
U − U 1
Z L = 3 (2.52)
I 3
Theo định luật Ôm ta có:
I 2 = (U 1 − U 2 ) jωC (2.53)
Dùng (2.50) và (2.51) ta suy ra:
(U 3 − U 1 ) = (U 1 − U 2 ) jωC
1 
RM
= I 3 RM jωC
U 3 − U 1 2
Vậy: = RM jωC = Z L (2.54)
I
3
Cũng có thể dùng Xiecculato như một mạch tích cực trong điện thoại
hai dây (hình 2.24). Xiecculato có ba cửa đều được nối với ba điện trở tải Rt.
Tín hiệu từ Micro truyền tới tổng đài mà không đặt lên tai nghe và ngược lại,
tín hiệu từ tổng đài đến tai nghe mà không đặt lên Micro.
2.4. Mạch tích phân
2.4.1. Định nghĩa
Mạch tích phân là mạch có thể có một hay nhiều đầu vào và một đầu ra
mà tín hiệu ra sẽ tỷ lệ với tích phân theo thời gian của các tín hiệu vào.
2.4.2. Mạch tích phân đảo
Sơ đồ mạch tích phân đảo được biểu diễn trên hình 2.25. Viết phương
trình dòng điện nút cho nút A ta có:
i R = I 0 + iC
Do I0 = 0 nên i R = iC
U vao − U 0 d (U 0 − U ra )
Hay =C
R dt
U vao du
Do U 0 = 0 nên ta lại có: = −C ra
R dt

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 29


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
1 1 t
U ra = −
RC ∫ U vao dt =−
RC ∫0 U vao dt +U ra ( t = 0)
Suy ra: t
= K ∫ U vao dt = K ∫ U vao dt +U vao ( t = 0 )
0

(2.56)
Trong biểu thức trên U ra ( t = 0) là điện áp ta thại thời điểm bắt đầu lấy
tích phân và là điều kiện đầu của mạch. Nếu điện áp vào U 1 là điện áp xoay
chiều hình sin thì:
1 t U 1m
U ra = −
RC ∫0U1m sin ωtdtU ra ( t = 0) = ωRC cos ωt + U ra ( t = 0) (2.57)
Ta thấy thành phần xoay chiều của điện áp ra có biên độ tỷ lệ nghịch
với tần số góc của tín hiệu vào, và đặc tuyến Biên độ - Tần số của mạch tích
phân:
U ram 1
=
U vm ωRC
(2.58)
Đó là một dấu hiệu đặc trưng cho mạch tích phân khi tín hiệu vào là
một tín hiệu điều hoà. Từ đặc tuyến đó, có thể định nghĩa: Một mạch được gọi
là mạch tích phân trong một phạm vi tần số nào đó nên trong phạm vi tần số
đó đặc tính tần số của nó giảm với độ dốc 6db/octave.
Cần chú ý rằng trong bộ khuếch đại thuật toán thực thì dòng tĩnh
I p + IN
I tinh = và điện áp lệch không U 0 = U p −U N khi U ra = 0 có thể gây ra
2
sai số đáng kể trong mạch tích phân. Ta thử tính sai số này:
Giả thiết cho U 1 = 0 , khi đó dòng qua tụ điện sẽ là:
U0
ic =
− I1 = i R − I tinh
R
dU ra U 0
Do đó: C = − I tinh
dt R
dU ra 1  U 0 
Hay =  − I tinh 
dt C R 
dU ra
Nếu: iC = 1µA và C =1µF thì = 1(V / sec )
dt
dU ra
Để đơn giản thì có thể tăng điện dung C nhưng C không thể lớn
dt
tuỳ ý được.Vì thể cần giảm ảnh hưởng của dòng tĩch bằng cách nối thêm biến
trở R1 trong mạch cửa vào không đảo như hình 2.26.
Trong sơ đồ này ta chọn:
R1 = R , do đó nếu U 1 = 0 thì dòng qua điện trở R là:
UN U p I R
iR = = = t
R R R
Và dòng sai số qua thụ C bị triệt tiêu. Nhờ thay đổi điện trở R1 có thể bù
được phần nào dòng điện không I 0 = I p − I N và điện áp lệch không. I 0 = I p − I N
và điện áp llệc không:
U 0 =U p −U N
2.4.3. Mạch tích phân tổng và hiệu
Bộ môn Kỹ thuật điện tử 30
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
2.4.3.1. Mạch tích phân lấy tổng có đảo
Sơ đồ của mạch tích phân lấy tổng có đảo như hình 2.27. Trong sơ đồ
này ta có:
iC = i1 + i2 + in
U v1 U v 2 Un
= + + ... +
R1 R2 Rn
dU ra
= −C (2.60)
dt
1
U ra = − ∫ iC dt
C
Rút ra: 1 U U U 
= − ∫  v1 + v 2 + ... + vn dt
C  R1 R2 Rn 
(2.61)
2.4.3.2. Mạch tích phân hiệu
Sơ đồ của mạch tích phân hiệu như hình 2.28. Từ sơ đồ của mạch ta
viết được phương trình KH1 cho nút A:
i1 = I 0 + iCN
Do I0 = 0 nên ta có:
i1 = iCN
U1 − U A d (U A − U ra )
Hay = CN
R1 dt
d (U A − U ra )  dU A dU ra 
Vậy U 1 − U A = R1C N dt
= R1C N  −  (*)
 dt dt 
Ta cũng viết được phương trình KH1 cho nút B:
U2 −UB dU B
+ I0 = C p
R2 dt
dU B
Do I0 = 0 suy ra U 2 − U B = R2C p (**)
dt
Do mạch làm việc ở chế độ tuyến tính nên U 0 = 0 hay U A =UB . Nếu
chọn R1C N = R2 C P = RC và lấy (**) trừ đi (*) ta được:
dU ra
U 2 − U 1 = RC
dt
1
Nghĩa là: U ra =
RC ∫ (U 2 = U1 ) dt (2.62)
2.4.3.4. Mạch tích phân không đảo
Trong mạch tích phân trên hình 2.28 nếu cho U 1 = 0 thì ta có:
1
U ra =
RC ∫ U 2 dt là một mạch tích phân không đảo
Cũng có thể dùng mạch điện trên hình 2.29 để thực hiện phép tích phân
không đảo. Đây thực chất là một mạch tích phân ghép với một mạch khuếch
đạt thuật toán làm nhiệm vụ đệm.
Từ sơ đồ ta viết được phương trình dòng điện cho nút A:
ivao + i ph − iC = 0
U vao − U A U ra − U A dU A
+ −C =0
R R dt

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 31


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
U ra
Theo trị số các linh kiện ta thấy U B = =UA. Vậy phương trình dòng
2
điện cho nút A trở thành:
U ra U U 
U vao − U ra − ra d  ra 
2 + 2 =C  2 
R R dt
u C dU ra
Hay vao =
R 2 dt
2
Rút ra: U ra =
RC ∫ U vao dt
(2.63)
2.4.3.5. Mạch tích phân kép
Sơ đồ nguyên lý của mạch tích phân kép có dạng như chỉ ra trên hình
2.30. Để xác định điện áp ra theo điện áp vào ta lần lượt viết phương trình
KH1 cho các nút 1, 2 và 3.
U2 dU 3
Tại nút 1: +C =0 (2.64)
R dt
U vao − U 2 U 2 dU 2
Tại nút 2: − − 2C =0 (2.65)
R R dt
dU 3 2U 3 d (U ra − U 3 )
Tại nút 3: −C − +C =0 (2.65)
dt R dt
dU 3 2U 3 d ( U ra ) d (U 3 )
−C − +C −C =0 (2.66)
dt R dt dt
Rút U2 ở phương trình (2.64) thay vào phương trình (2.65), ta có:
d 2U 3
U vao +2 RC
dU 3
+2 R 2C 2 =0 (2.67)
dt dt
Còn phương trình (2.66) thì trở thành:
dU ra dU 3
RC − 2U 3 − 2 RC (2.68)
dt dt
Vi phân (2.68) theo t và nhân với RC rồi cộng với (2.67) ta có:
d 2U ra
U vao + R 2 C 2 =0 (2.69)
dt
1
∫ ∫U vao dt
2
Hay: U ra = − 2 2 (2.70)
R C
Biểu thức (2.70) cho thấy sơ đồ hình (2.30) là mạch tích phân kép đối
với điện áp vào.
2.5. Mạch tỷ lệ – Tích phân (Proportional – Integrated)
Trong kỹ thuật điều khiển hay dùng mạch PI (hình 2.31). Mạch tỷ lệ -
Tích phân là mạch có một đầu cho tín hiệu vào và một đầu cho tín hiệu ra, mà
tín hiệu ra có hai thành phần. Trong đó, một thành phần tỷ lệ với bản thân tín
hiệu vào, còn thành phần thứ hai tỷ lệ với tích phân theo thời gian của tín hiệu
vào.

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 32


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
Hình 2.31: Mạch tỷ lệ - Tích phân
a - Sơ đồ mô phỏng b – Sơ đồ nguyên lý

Với giả thiết khuếch đại thuật toán là lý tưởng và chế độ làm việc của
mạch là tuyến tính thì I0 = 0 và U0 = 0. Khi đó ta có:
Uv
i1 = và i2 = i1 (2.71)
R1
1 R 1
Còn U r = −i2 R2 − C ∫ i2 dt = − R U v − R C ∫ U v dt
2
1 1

Để hiểu rõ hơn nguyên lý làm việc của mạch, ta xét trường hợp điện áp
vào là một điện áp điều hoà: U v = U vm cos ωt
Khi đó ta có:
R2 1
Ur = − Vvm cos ωt − U vm sin ωt
R1 ωR1C
Mô đun của hàm truyền đạt:
U rm 1 2 1 1 ω 2 R22 C 2 + 1
K = = R2 + 2 2 = (2.72)
U vm R1 ω C R1 ω 2C 2
1 1 1
Gọi ω0 =
R2 C . Khi ω << ω0 thì K ≈ .
R1 ωC , đặc tuyến Biên độ - Tần số sẽ
có độ dốc là -6db/octave, do đó khu vực này ( ω << ω0 ) gọi là khu vực tích
phân vì ở đó mạch làm việc như một mạch tích phân, còn khi ω > ω0 thì
R2
K ≈ , mạch sẽ mang tính chất khuếch đại nhiều hơn và gọi là khu vực Tỷ
R1
lệ. Khu vực trung gian là khu vực chuyển tiếp. Đồ thị Bode trên hình 2.32
minh hoạ các nhận định vừa nêu trên đây.
2.6. Mạch vi phân
Mạch vi phân là mạch có một đầu cho tín hiệu vào và một đầu cho tín
hiệu ra mà tín hiệu ra tỷ lệ với đạo hàm thep thời gian của tín hiệu vào:

Sơ đồ mô phỏng và sơ đồ nguyên lý của mạch vi phân được chỉ ra trên


hình 2.33.

Hình 2.33: Mạch vi phân


a – Sơ đồ mô phỏng
b – Sơ đồ nguyên lý
Từ sơ đồ ta viết được phương trình dòng điện cho nút A:
iC = I 0 + i R = i R (vì I 0 = 0 )

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 33


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
dU vao U
iC = C còn: i R = − ra
dt R
dU dU
Vậy: U ra = − RC vao = K vp vao (2.74)
dt dt
Giả thiết: U vao = U vm sin ωt , khi đó ta có:
U ra = −RC ωU vm cos ωt = −U rm cos ωt

rm U
Khi đó hệ số khuếch đại của mạch K = U = ωRC (2.75)
vm

Hệ số khuếch tán tăng tỷ lệ với tần số và đồ thị Bode có độ dốc 6


db/octan
Vậy có thể định nghĩa: Mạch vi phân là mạch có đặc tuyến tần số tăng
với độ dốc là 6 db/octan
Mạch điện trên hình 2.33 có những nhược điểm sau:
- Vì hệ số khuếch đại của mạch tỷ lệ với tần số (xem (2.75)) nên tạp âm ở tần
số cao trên đầu ra mạch này rất lớn, có thể lấn át tín hiệu.
1
- Trở kháng vào của mạch Zv = giảm khi tần số tăng, do đó khi nguồn tín
ωC
hiệu trở kháng trong lớn thì chỉ một phần tín hiệu được vi phân, còn phần lớn
thì được khuếch đại. Mặt khác, ở tần số cao, hệ số phản hồi âm của mạch
giảm (vì thành phần trở kháng của tụ C trong mạch phân áp bị giảm).
- Mạch kém ổn định vì bản thân mạch hồi tiếp đã gây ra một góc di pha – 900.
Để bù tần số đảm bảo ổn định phải tính toán sao cho lượng dự trữ về pha
ϕk = 90 0
Do các nhược điểm đó nên trong thực tế thường dùng mạch vi phân
biểu diễn trên hình 2.35. Để giảm tạp âm tần số cao ta mắc thêm R1 nối tiếp
1
với C1 . Vì vậy mạch chỉ có tác dụng vi phân khi ω << ω0 =
R1C1 . Ở tần số đó
còn có thể coi e2 là hở mạch. Ở tần số ω > ω0 dung kháng của tụ C2 giảm,
mạch hoạt động như một mạch tích phân.
Điện áp ra khi ω < ω0 có dạng:
Uv
U r = −R2 C1 (2.76)
dt
Điện áp ra khi ω > ω0 có dạng:
1
Ur = −
R2 C1 ∫ U v dt (2.77)
2.7. Mạch Tỷ lệ - Vi phân – Tích phân
Mạch Tỷ lệ - Vi phân – Tích phân cũng là một mạch hay được dùng
trong kỹ thuật điều khiển để mở rộng phạm vi tần số điều khiển của mạch và
trong nhiều trường hợp để tăng tính ổn định của hệ thống điều khiển trong
một dải tần rộng. Mạch này gồm có một đầu cho tín hiệu vào và một đầu cho
tín hiệu ra mà tín hiệu ra gồm có 3 thành phần: Một thành phần tỷ lệ với bản
thân tín hiệu vào, một thành phần tỷ lệ với đạo hàm theo thời gian của tín hiệu
Bộ môn Kỹ thuật điện tử 34
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
vào còn thành phần thứ ba thì tỷ lện với tích phân theo thời gian của tín hiệu
vào.
Từ sơ đồ ta viết được phương trình KH1 cho nút A:
i1 + ic1 + i2 = 0
Hay i 2 = −i1 − iC1
−U v dU v
= − C1
R1 dt
Ta cũng viết được phương trình KH2 cho nhánh ra:
1
Ur =UC
2
+U R
2
=
C
∫ i dt + R i
2 22
2

1  Uv   U dU v dU r 
=
C2 ∫  − R1 − C1
dt + R2  − v − C1
  R1 dt dt


C R dU v 1
C 2 R1 ∫
= 1 U v − 2 U v − R2 C1 − U v dt
C2 R1 dt
C  R dU v 1
= − 1 + 2
U v − R2 C1
 C 2 R1
 dt

R1C 2 ∫ U v dt
dU v
= K TLU v + KVP + K TP ∫ U v dt (2.78)
dt
Với U v = U vm sin ωt , ta sẽ có:
1
U r = K TL U vm sin ωt + KVP U vm cos ωt − K TP U vm sin ωt
ω
2
U 2  K 
Do đó: K = rm = K TL +  KVPω − TP  (2.79)
U vm  ω 
1 K TP
Dễ dàng thấy rằng: Khi ω << ω2 = thì thành phần tích phân
R1 R2 ω
1
chiểm ưu thế, còn khi ω >> ω1 = R C thì thành phần vi phân K VP ω chiếm ưu
1 1

thế và ở trong dải tần ω2 < ω < ω1 thì thành phần tỷ lệ chiếm ưu thế. Vì vậy mà
đặc tuyến Biên độ - Tần số của mạch chó dạng như hình 2.37. Từ đặc tuyến
Biên độ - Tần số ta thấy mạch có nhược điểm là phần vi phân gây tạp âm lớn
ở tần số cao (vì hệ số khuếch đại lớn đối với các tạp âm có tần số cao). Còn
phần tích phân thì có hệ số khuếch đại rấ lớn ở tần số thấp do đó mà mạch có
thể bị tự kích trong trường hợp lượng dự trữ về pha không lớn.
Để khắc phục nhược điểm trên người ta phải hạn chế hệ số khuếch đại
ở tần số thấp và tần số cao trong một giới hạn nào đó. Điều đó có thể thực
hiện được bằng cách mắc điện trở R4 nối song song với nhánh ra để giảm trở
kháng nhằm hạn chế hệ số khuếch đại ở tần số thấp và dùng điện trở R3 mắc
nối tiếp với tụ Cf để tăng trở kháng của mạch vào ở tần số cao nhằm hạn chế
hệ số khuếch đại ở tần số cao như ở hình 2 – 38.

R4

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 35


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
R1

C2 R2 R4
lg
R
R12
lg
uvào R3
C1 R3
R C 
lgura 2 + 1 
 R1 C2 

Hình 2 – 38 Mạch vi phân thực tế (a) và đặc tuyến Biên độ - Tần số (b)
Thường chọn R4 » R2 và R1 » R3. Biểu thức điện áp ra gần đúng vẫn
như (2 – 78) nhưng mạch chỉ có tác dụng trong dải tần f3 < f < f4 với
1
f3 = 2πR C
4 2

1
f4 = 2πR C
3 1

2.8. Mạch lọc tích cực


1. Định nghĩa:
Mạch lọc là mạch điện cho thông qua mạch những tín hiệu nằm trong
dải tần này và không cho thông qua những tín hiệu nằm trong dải tần khác.
Nói cách khác, mạch lọc là mạch cho thông qua nhữn tín hiệu nằm trong một
dải tần nào đó và nén những tín hiệu có tần số nằm ngoài dải tần ấy và ngược
lại.
2. Phân loại:
Để tiện cho việc nghiên cứu người ta thường phân loại các mạch lọc.
Một số cách phân loại như sau:
- Phân loại theo dải tần mà tín hiệu được cho thông qua hoặc bị chặn lại
ta có:
+ Mạch lọc thông thấp
+ Mạch lọc thông cao
+ Mạch lọc thông dải
+ Mạch lọc chặn dải
- Phân loại theo linh kiện được dùng cho mạch lọc
+ Mạch lọc thụ động: Dùng các linh kiện thụ động R, L, C

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 36


Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
* Ở tần số cao các mạch lọc thụ động có kích thước, trọng lượng và giá
thành hạ, làm việc ổn định nên được dùng nhiều. Ngoài ra mạch này có tuổi
thọ rất cao.
* Ở tần số thấp các mạch lọc thụ động có kích thước, trọng lượng và
giá thành lớn nên hầu như không được dùng.
- Mạch lọc tích cực: Dùng các linh kiện tích cực như tranzitor, hay
khuếch đại thuật toán kết hợp với các điện trở và tụ điện. Trong mạch lọc tích
cực phải có nguồn cung cấp để cho mạch hoạt động.
* Mạch lọc tích cực có kích thước nhỏ gọn, giá thành hạ, phẩm chất tốt
nên được dùng nhiều trong phạm vi tần số thấp (từ 0.1 MHz đến vài MHz).
* Ở tần số cao mạch làm việc không ổn định, tuổi thọ thấp, kích thước
và giá thành lớn hơn bộ lọc thụ động nên ít được dùng.
Ở đây ta nghiên cứu về các bộ lọc tích cực.
3. Các tham số cơ bản của bộ lọc tích cực:
Các mạch lọc tích cực được đặc trưng bởi 3 tham số cơ bản:
- Tần số giới hạn fgh của bộ lọc
- Bậc của bộ lọc
- Loại bộ lọc
Trong đó:
- Tần số giới hạn fgh của bộ lọc: Là tần số mà tại đó đặc tuyến biên độ,
tần số của hàm truyền đạt giảm đi 3db so với hệ số truyền đạt ở tần số trung
tâm (khi tính ra db) hoặc giảm đi 2 lần so với hệ số truyền đạt ở tần số trung
tâm (khi tính trong hệ đơn vị tương đối).
- Bậc của bộ lọc n: Xác định độ dốc của đặc tính Biên độ - Tần số ở
những tần số f » fgh.
- Loại bộ lọc: Xác định dạng của đặc tuyến Biên độ - Tần số xung
quanh tần số giới hạn và trong khu vực thông của bộ lọc. (Cũng cần chú ý
rằng mạch điện của các loại bộ lọc thì giống nhau mà chúng chỉ khác nhau ở
tham số của các linh kiện RC mà thôi).
Người ta quan tâm nhiều đến 3 loại bộ lọc là Bộ lọc Bessel, Bộ lọc
Butter Worth và Bộ lọc Tscheby scheff. Đặc tính Biên độ - Tần số của các
loại bộ lọc này được chỉ ra trên hình 2 – 39.
Hình 2 – 39 Đặc tính Biên độ - Tần số của mạch lọc thông thấp
Mạch lọc Butter Worth (3) có đặc tính phẳng kéo dài và gấp khúc trước
khi đạt được tần số giới hạn fgh. Mạch lọc thông thấp Tscheby scheff (4) có
Bộ môn Kỹ thuật điện tử 37
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
tần số lớn nhất ở tần số f > fgh và trong dải thông tần đặc tuyến không bằng
phẳng mà có độ gợn sóng nhất định. Ở những tần số f > f gh thì đặc tuyến Biên
độ - Tần số của bộ lọc Tscheby scheff càn dốc nên độ gợn sóng trong dải
thông càng lớn. Mạch lọc Bessel có đặc tính giảm đều từ khu vực thông sang
khu vực chắn và có đáp ứng xung gần như lý tưởng (Hình 2 – 40)
Tùy theo yêu cầu cụ thể, có thể chọn loại mạch lọc thích hợp.
Hình 2 – 40 Đáp ứng xung của mạch lọc thông thấp
Để tiện xét các loại mạch lọc, dựa vào hàm truyền đạt tổng quát của
một mạch lọc thông thấp:
K do
K d ( P) = (2 – 80)
1 + C1 P + C 2 P + C 3 P 3 + ... + C n P n
2

P jω jf
Trong đó: P= = = = fΩ
ωgh ωgh f gh

Ci – Là các hệ số thực, dương


Bậc của bộ lọc : Chính là số mũ lớn nhất của P. Để có thể thực hiện
được bộ lọc bậc n mong muốn một cách thuận lợi, người ta phân tích mẫu số
của biểu thức (2 – 80) thành tích của các thừa số, khi đó ta có biểu thức mới :
K do
K d ( P) =
(
∏ 1 + ai P + bi P 2 ) (2 – 81)
i

Trong đó - Là hệ số truyền đạt ở tần số thấp


K do
a i , bi - Là những số thực dương

Với bộ lọc bậc lẻ (n lẻ) thì có một hệ số bi = 0. Khi bi ≠ 0 thì hàm


truyền đạt có những điểm cực phức liên hợp. Mạch lọc tích cực sẽ thực hiện
các khâu lọc như vậy thay cho các khâu lọc thụ động RLC. Bảng 2 – 1 cho
biết các thông số cơ bản của một bộ lọc.
Trong bảng này : n – Là bậc của bộ lọc
i - Số thứ tự của các mắt lọc
a i , bi - Các hệ số của mắt lọc

fgi – Là tần số giới hạn của mắt lọc thứ i


fg – Là tần số giới hạn của toàn bộ lọc
Qi – Là hệ số phẩm chất của mắt lọc thứ i
Hệ số phẩm chất Q càng lớn thì tính ổn định của bộ lọc càng kém. Các
bộ lọc có các điểm cực thì phẩm chất ………..
4. Thực hiện mạch lọc thông thấp và thông cao bậc hai :
Có ba loại mạch lọc tích cực thông dụng :
Bộ môn Kỹ thuật điện tử 38
Bài giảng môn: Kỹ thuật mạch điện tử
- Mạch lọc hồi tiếp âm một vòng
- Mạch lọc hồi tiếp âm nhiều vòng
- Mạch lọc hồi tiếp dương một vòng
Các mạch lọc nói trên có thể thực hiện cho cả ba loại Butter Worth,
Bessel, và Tscheby scheff, chúng chỉ khác nhau ở các hệ số ai và bi. Các linh
kiện RC dùng trong mạch lọc này phải đảm bảo sai số nhỏ hơn 1%. Cũng có
thể dùng các điện trở chuẩn và điện dung chuẩn để xây dựng mạch lọc, lúc đó
phải có các chiết áp phụ để điểu chỉnh mạch.
a) Mạch lọc thông thấp bậc hai :
Hình 2 – 41 chỉ ra mạch lọc thông thấp hồi tiếp âm một vòng

Bộ môn Kỹ thuật điện tử 39

You might also like