You are on page 1of 14

KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM

kim lo¹i KiÒm - kim lo¹i kiÒm thæ


I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
1- T¸c dông víi phi kim:
4Na + O2 → 2Na2O 2Na + Cl2 → 2NaCl 2Ca + O2 → 2CaO Ca + Cl2 → CaCl2
0 0
2K + H2  → 2KH
t Ca + H2  → CaH2
t

2- T¸c dông víi dung dÞch axit:


2Na + 2HCl → 2NaCl + H2↑ NÕu Na d: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
Ca + 2HCl → CaCl2 + H2↑ NÕu Ca d: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
3 - T¸c dông víi níc:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ (Ca, Sr, Ba)Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
Mg tác dụng nước nóng tạo Mg(OH)2 + H2↑, nếu tác dụng hơi nước ở nhiệt độ cao tạo MgO và H2↑
4 - T¸c dông víi dung dÞch muèi:
C¸c kim lo¹i kiÒm , (Ca, Sr, Ba) sÏ t¸c dông víi níc → dung dÞch baz¬, baz¬ t¹o thµnh cã thÓ t¸c dông tiÕp
víi muèi:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑, 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2 , Ca(OH)2 + CuSO4 → CaSO4 + Cu(OH)2↓
Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu
II – ĐIỀU CHẾ : Dïng ph¬ng ph¸p ®iÖn ph©n nãng ch¶y c¸c muèi halogenua hoÆc hi®roxit:
4NaOH  dp n→c 4Na + O2 + 2H2O 2NaCl dpnc
→
 2Na + Cl 2

Câu 1: Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Kim loại kiềm dễ nóng chảy nhất nên dễ nhường electron. B. Kim loại kiềm nhẹ nhất nên dễ nhường electron.
C. Kim loại kiềm có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất. D. Kim loại kiềm chỉ có số oxi hoá +1 trong các hợp chất.
Câu 2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:
A. sự khử ion Na+. B. sự oxi hóa Na+. C. sự khử phân tử H2O. D. sự oxi hóa phân tử H2O
Câu 3: Để điều chế KOH người ta dự định dùng một số phương pháp sau:
(1)Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. (2)Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
(2)Cho một lượng vừa đủ Ba(OH)2 vào dung dịch K2CO3. (3). Nhiệt phân K2CO3 thành K2O sau đó cho K2O tác dụng với H2O.
Phương pháp đúng là:
A. 1, 4. B. 3, 4. C. 2, 3. D. 1, 2.
Câu 4: Để điều chế Na2CO3 có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho dung dịch K2CO3 tác dụng với dung dịch Na2SO4. B. Nhiệt phân NaHCO3.
C. Cho khí CO2 dư đi qua dung dịch NaOH. D. Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch NaCl.
Câu 5: Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO4, HNO3, SO2, CuO. B. K2CO3, HNO3, CuO, SO2. C. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3. D. BaCl2, HCl, SO2, K.
Câu 6: Có thể dùng NaOH rắn để làm khô dãy các khí nào sau đây?
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2, CO2, H2.
Câu 7: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước dư đun nóng, dung dịch
thu được chứa
A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.
Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → X → NaHCO3 → Y → NaNO3 . X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.
Câu 9: Cho sơ đồ sau: Ca → X → Y → Z → T → Ca. Thứ tự các chất X, Y, Z, T có thể là
A. CaO, Ca(OH)2, Ca(HCO3)2, CaCO3. B. CaO, CaCO3, Ca(HCO3)2, CaCl2.
C. CaCl2, CaCO3, CaO, Ca(HCO3)2. D. CaO, CaCl2, CaCO3, Ca(OH)2.
Câu 10: Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ mất nhãn riêng biệt, người ta dùng nhóm thuốc
thử nào sau đây?
A. Qùi tím tẩm ướt, dung dịch H2SO4 đặc. B. H2O và dung dịch HCl.
C. H2O và dung dịch NaOH. D. Dung dịch NaOH và dung dịch phenolphtalein.
Câu 11: M là kim loại trong số các kim loại sau: Cu, Ba, Zn, Mg. Dung dịch muối MCl 2 phản ứng với dung dịch Na2CO3 hoặc Na2SO4
tạo kết tủa, nhưng không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch NaOH. Kim loại M là
A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Zn.
Câu 12: Có 5 lọ đựng 5 hoá chất riêng biệt: Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, NaNO3. Thuốc thử dùng để phân biệt chúng
A. dung dịch HCl. B. dung dịch KOH. C. dung dịch BaCl2. D. giấy quì tím.
0
Câu 13: Cho sơ đồ sau: Ca 
→ X  →Y 
H2O
→ Z  → G t→ H . Chất rắn H là
CO 2 + H 2 O

A. CaCO3. B. CaO. C. Ca(OH)2. D. Ca(HCO3)2.


Câu 14: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phương pháp duy nhất để điều chế kim loại kiềm là phương pháp điện phân.
B. Kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.
C. Kim loại kiềm có năng lượng ion hoá I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác nên kim loại kiềm có tính khử rất mạnh.
D. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa rất mạnh.
Câu 15: Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối?
A. CO2 + NaOH dư. B. NO2 + NaOH dư. C. Ca(HCO3)2 + NaOH dư. D. Fe3O4 + HCl dư.
Câu 16: Cho sơ đồ sau: Na → X → Y → Z → T → Na . Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. NaOH, Na2SO4, Na2CO3, NaCl. B. Na2CO3, NaOH, Na2SO4, NaCl.
C. NaOH, Na2CO3, Na2SO4, NaCl. D. Na2SO4, Na2CO3, NaCl, NaOH.
+
Câu 17: Trong các quá trình sau đây ion Na thể hiện tính oxi hóa hay tính khử?
(1).Điện phân NaOH nóng chảy. (2). Điện phân dung dịch NaOH có màng ngăn. (3). Nhiệt phân NaHCO3 ở nhiệt độ cao.
A. 1 và 2 thể hiện tính oxi hóa; 3 thể hiện tính khử. B. 1 thể hiện tính oxi hóa; 2, 3 thể hiện tính khử.
C. 1 thể hiện tính oxi hóa; 2, 3 không thể hiện tính oxi hóa và khử. D. 1, 2, 3 đều thể hiện tính oxi hóa.
Câu 18: Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Cho Na tác dụng với H2O. B. Cho Na2CO3 tác dụng với Ca(OH)2.
C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Cho Na2O tác dụng với H2O.
Câu 19: Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. K, Pb, Ca, Ba. B. Na, K, Ca, Ba. C. Na, Sn, Ba, Be. D. K, Na, Ba, Fe.
Câu 20: Để điều chế Ca có thể dùng phương pháp nào sau đây?
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy. B. Dùng C khử CaO trong lò điện.
C. Dùng Na đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. D. Điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 là
A. bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. B. bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh.
C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. D. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
Câu 22: Chỉ dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết 4 kim loại: Na, Al, Mg, Ag.
A. H2O. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch NH3.
Câu 23: Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều không tan được trong nước nhưng tan được trong dung dịch HCl hoặc nước có hoà tan
CO2.
A. MgCO3, Al2O3, CaCO3. B. MgCO3, CaCO3, Al(OH)3. C. MgCO3, BaCO3, CaCO3. D. Ba(HCO3)2, Ca(HCO3)2, MgCO3.
Câu 24: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Khi đun một bình nước có chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,005 mol Mg2+; 0,05 mol HCO3- và ion Cl- đến phản ứng hoàn toàn thì
thu được nước mềm
B. Thạch cao khan dùng để bó bột, đúc khuôn
C. Clorua vôi tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí tác dụng với nước vôi trong dư thu được hỗn hợp hai muối
D. Nước cứng không làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp
Câu 25: Cho các dung dịch: HBr, NaCl (bão hoà), K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Cu(NO3)2. Có bao nhiêu dung dịch trên tác dụng được với
dung dịch Ba(HCO3)2 ?
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 26: Điện phân V ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO4 0,1M và dung dịch NaCl 0,2M. Điều nào sau đây là đúng ?
A. Trong quá trình điện phân thể tích khí thoát ở catot luôn nhỏ hơn thể tích khí thoát ra ở anot
B. Ban đầu ở catot có H2 thoát ra, sau đó ở anot mới có O2 thoát ra
C. Ban đầu ở anot có O2 thoát ra, sau đó ở catot mới có H2 thoát ra
D. Đến một lúc nào đó thấy H2 và O2 cùng thoát ra ở hai điện cực
Câu 27: Trong các thí nghiệm sau đây:
1. Cho dung dịch H2SO4 phản ứng với dung dịch Ba(HCO3)2 2. Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
3. Cho Ba vào dung dịch NaHSO3 4. Cho Mg vào dung dịch NaHSO4
Số thí nghiệm vừa có khí bay ra, vừa có kết tủa là
A. 4 B. 3 C. 2 ` D. 1
Câu 28: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
X  to
→ X1 + CO2 X1 + H 2 O 
→ X2
X2 + Y → X + Y1 + H 2 O
 X 2 + 2Y → X+ Y2 + 2H 2 O. Hai muối X, Y tương ứng là

A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3. C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3
Câu 29. Phản ứng hóa học nào sau đây không tạo ra hai muối ?
A. CO2 + NaOH(dư)  B. Ca(HCO3)2 + NaOH(dư)  C. Fe3O4 + HCl(dư)  D. NO2 + NaOH(dư) 
Câu 30. Dung dịch muối nào dưới nào dưới đây có pH > 7 ?
A. (NH4)2SO4 B. NaHCO3 C. NaNO3 D. NaHSO4
Câu 31. Đun nóng muối X thu được muối Y. Y tác dụng với dung dịch HCl thu được muối X và muối Z. Điện phân dung dịch muối Z
thu được 2 khí và chất G. G tác dụng với CO2 có thể thu được X hoặc Y. Đốt G trên ngọn lửa xanh, ngọn lửa có màu vàng. X, Y, Z, G
tương ứng là
A. NaHCO3, Na2CO3, NaCl, NaOH. B. NaHCO3, Na2CO3, NaOH, NaCl.
C. K2CO3, KOH, KHCO3, KCl. D. Na2CO3, NaHCO3, NaCl, NaOH.
Câu 32: Dung dịch nước của chất A làm xanh quì tím, còn dung dịch nước của chất B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn dung dịch
của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A, B lần lượt là
A. Na2CO3 ; FeCl3 B. NaOH ; K2SO4 C. KOH; FeCl3 D. K2CO3; Ba(NO3)2
Câu 33: Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với dãy gồm những chất nào sau đây?
A. CO2, Al, HNO3, CuO. B. ZnCl2, Al(OH)3, AgNO3, NaAlO2.
C. HCl, NaHCO3, Mg, Al(OH)3. D. CuSO4, SO2, H2SO4, NaHCO3.
Câu 34: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2 (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4 .
Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau?
A. (1) (3) (4) B. (1) (4) (5) C. (1) (3) (5) D. (3) (2) (5)

NƯỚC CỨNG
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước cứng.
B. Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Ca2+, Mg2+ gọi là nước mềm.
C. Nước cứng có chứa anion HCO3− là nước cứng tạm thời; chứa anion Cl- hoặc SO24− hoặc cả hai là nước cứng vĩnh cửu.
D. Nước tự nhiên thường chỉ có tính cứng tạm thời.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về cách làm mềm nước cứng?
A. Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
B. Thay thế các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng bằng ion Na+.
C. Chuyển các ion Ca2+, Mg2+ vào hợp chất không tan.
D. Làm giảm nồng độ các ion HCO3− , Cl-, SO24− trong nước cứng.
Câu 3: Cho các phản ứng biểu thị các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng (dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+).
2+
1. M +CO3 
2-
→ MCO3 ↓ 2. M 2+ +HCO-3 +OH- 
→ MCO3 ↓ +H2 O
2+ 0
3. 3M +2PO3-4 
→ M 3 (PO4 )2 ↓ 4. M(HCO3)2 
t
→ MCO3 ↓ +CO2 +H2 O
Phương pháp chỉ dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là
A. 4. B. 2, 4. C. 1, 2, 3, 4. D. 2.
Câu 4: Nhận định nào không đúng về cách làm mềm nước cứng?
A. Đun sôi nước cứng để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
B. Cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (các hạt zeolit) để loại bỏ các ion Ca2+ và Mg2+ ra khỏi nước cứng.
C. Thêm dung dịch Na2CO3 để khử tính cứng tạm thời và tính vĩnh cửu của nước.
D. Thêm một lượng dư dung dịch nước vôi trong vào nước cứng để khử tính cứng tạm thời của nước.
Câu 5: Có thể dùng chất nào sau đây: HCl, NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3 để làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Dùng dung dịch HCl. B. Dùng dung dịch NaCl.
C. Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ hoặc dung dịch Na2CO3. D. Dùng được cả 4 chất trên.
Câu 6: Trong các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp chỉ khử được độ cứng tạm thời của nước là
A. phương pháp hóa học(sử dụng Na2CO3, Na3PO4).B. phương pháp nhiệt.C. phương pháp lọc. D. phương pháp trao đổi ion.
Câu 7: Cho các chất sau: HCl; NaOH; Na3PO4; Na2CO3; Ca(OH)2. Số chất tối đa có thể làm mềm nước cứng tạm thời là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
nh«m
1. T¸c dông víi phi kim: Khi ®èt nãng, nh«m t¸c dông víi nhiÒu phi kim nh oxi, lu huúnh, halogen.
4Al + 3O2  t → 2Al2O3 2Al + 3S  t → Al2S3 2Al + 3Cl2  t → 2AlCl3
0 0 0

2. T¸c dông víi axit:


a. Dung dÞch axit HCl vµ H2SO4 lo·ng gi¶i phãng hidro:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2 ↑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 ↑
b. Dung dÞch H2SO4 ®Æc, nãng: 2Al + 6H2SO4 (®Æc)  t → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0

c. Dung dÞch HNO3: Nh«m t¸c dông víi dung dÞch HNO3 t¹o thµnh Al(NO3)3, níc vµ c¸c s¶n phÈm øng víi sè
oxi ho¸ thÊp h¬n cña nit¬: NH4NO3 ; N2 ; N2O ; NO ; NO2.
Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15H2O
10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 3N2↑ + 18H2O 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Chó ý: Al kh«ng tan trong dung dÞch H2SO4 ®Æc nguéi, HNO3 ®Æc nguéi!
3. T¸c dông víi níc: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 ↑
Ph¶n øng nµy chØ x¶y ra trªn bÒ mÆt cña thanh Al do Al(OH)3 t¹o thµnh kh«ng tan ®· ng¨n c¶n ph¶n øng.
Thùc tÕ coi Al kh«ng t¸c dông víi níc!
4. T¸c dông víi dung dÞch kiÒm:
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑ 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2 ↑
5. T¸c dông víi dung dÞch muèi:
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag
6. T¸c dông víi oxit kim lo¹i (ph¶n øng nhiÖt nh«m): 2Al + Fe2O3  t → Al2O3 + 2Fe
0

nh«m oxit
I.TÝnh chÊt ho¸ häc: (TÝnh chÊt lìng tÝnh)
1. T¸c dông víi dung dÞch axit: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
2. T¸c dông víi dung dÞch baz¬ → muèi aluminat:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
II. §iÒu chÕ:
- Cho Al t¸c dông víi oxi. - NhiÖt ph©n Al(OH)3 : 2Al(OH)3  t → Al2O3 + 3H2O
0

nh«m hidroxit
I. TÝnh chÊt ho¸ häc: (TÝnh chÊt lìng tÝnh)
1. T¸c dông víi dung dÞch axit: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
2. T¸c dông víi dung dÞch baz¬ → muèi aluminat:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
Chó ý: Al(OH)3 kh«ng tan ®îc trong c¸c dung dÞch baz¬ yÕu nh NH3, Na2CO3...
II . §iÒu chÕ
1. Tõ dung dÞch muèi Al3+ nh AlCl3, Al(NO3)3, Al2(SO4)3:
- T¸c dông víi dung dÞch baz¬ yÕu (dung dÞch NH3, dung dÞch Na2CO3...):
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl . Al(OH)3 t¹o thµnh kh«ng tan khi cho NH3 d.
2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2
- T¸c dông víi dung dÞch baz¬ m¹nh (dung dÞch NaOH, Ba(OH)2...):
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl. Al(OH)3 t¹o thµnh tan dÇn khi cho kiÒm d:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Tæng qu¸t: AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
2. Tõ dung dÞch muèi aluminat (NaAlO2 , Ba(AlO2)2...):
- T¸c dông víi dung dÞch axit yÕu (khÝ CO2, dung dÞch NH4Cl, dung dÞch AlCl3... ):
NaAlO2 + CO 2 + 2H2O → Al(OH) ↓ + NaHCO
3 3 (Al(OH)3 t¹o thµnh kh«ng tan khi sôc khÝ CO2 d).
NaAlO2 + NH4Cl + H O → Al(OH) ↓ + NaCl + NH
2 3 3 3NaAlO2 + AlCl3 + 3H2O → 4Al(OH)3 ↓ +
3NaCl
- T¸c dông víi dung dÞch axit m¹nh (dung dÞch HCl...):
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3 ↓ + NaCl.
Al(OH)3 t¹o thµnh tan dÇn khi cho axit d: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Tæng qu¸t: NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 2H2O
S¶n xuÊt nh«m
Nguyªn liÖu ®Ó s¶n xuÊt nh«m lµ quÆng boxit Al2O3.nH2O.
QuÆng boxit thêng lÉn c¸c t¹p chÊt lµ Fe2O3 vµ SiO2. Ngêi ta lµm s¹ch nguyªn liÖu theo tr×nh tù sau:
QuÆng boxit ®îc nghiÒn nhá råi ®îc nÊu trong dung dÞch xót ®Æc ë kho¶ng 180 oC. Lo¹i bá ®îc t¹p chÊt
kh«ng tan lµ Fe2O3, ®îc dung dÞch hçn hîp hai muèi lµ natri aluminat vµ natri silicat:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
Sôc CO2 vµo dung dÞch, Al(OH)3 t¸ch ra: NaAlO2 + CO 2 + 2H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
o
Läc vµ nung kÕt tña Al(OH)3 ë nhiÖt ®é cao (> 900 C ta ®îc Al2O3 khan.
§iÖn ph©n nãng ch¶y Al2O3 víi criolit (3NaF.AlF3 hay Na3AlF6) trong b×nh ®iÖn ph©n víi hai ®iÖn cùc b»ng
than ch×, thu ®îc nh«m: 2Al2O3  dp n→c 4Al + 3O2
C¸c ph¶n øng phô x¶y ra trªn ®iÖn cùc: khÝ oxi ë nhiÖt ®é cao ®· ®èt ch¸y d¬ng cùc lµ cacbon, sinh ra hçn
hîp khÝ lµ CO vµ CO2 theo c¸c ph¬ng tr×nh: C + O2 → CO2 2C + O2 → 2CO

Câu 1: Nhận định nào không đúng về tính chất hóa học của các kim loại Na, Mg, Al.
A. Na là kim loại có tính khử mạnh hơn Mg và Al.
B. Na, Mg, Al đều khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2.
C. Al tan trong dung dịch NaOH cũng như trong Mg(OH)2 giải phóng H2.
D. Al có thể khử được nhiều oxit kim loại như: Fe2O3, Cr2O3, . . . ở nhiệt độ cao thành kim loại tự do.
Câu 2: Trong quá trình sản xuất Al bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, criolit có vai trò như sau:
1. Criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp, từ đó tiết kiệm năng lượng.
2. Criolit nóng chảy hoà tan Al2O3 tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
3. Criolit nóng hoà tan Al2O3 tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C (của điện cực) tạo thành Al nóng chảy.
4. Al2O3 tan trong criolit nóng chảy tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ hơn Al nổi lên trên và bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi
hoá bởi O2 không khí.
A. 1, 3, 4. B. 1, 2 ,3. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.
3
Câu 3: Cho phản ứng: Al + 3H2 O + NaOH 
→ Na[Al(OH)4 ] + H.2 Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hóa
2
A. Al. B. H2O. C. NaOH. D. Na[Al(OH)4].
Câu 4: Có thể dùng bình bằng Al để chuyên chở các dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KOH, NaOH. B. Dung dịch HCl, H2SO4.
C. Dung dịch loãng HNO3, H2SO4. D. Dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Câu 5: Nhận định không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al là
A. cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2.
B. criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tăng độ dẫn điện và ngăn cản sự oxi hoá bởi O2 không khí.
C. từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%.
D. sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hóa chỉ là CO2.
Câu 6: Khi điện phân nóng chảy để sản xuất Al, người ta hòa tan Na3AlF6 vào để:
A. giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ 20500C xuống 9500C do đó tiết kiệm năng lượng.
B. tiết kiệm nguyên liệu Al2O3. C. bớt tiêu hao C ở anot.
0 0
D. giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 (2050 C→ 950 C)do đó tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên liệu Al2O3 và bớt tiêu hao C ở anot.
Câu 7: Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta làm như sau: cho quặng tác
dụng với NaOH đặc, dư. Lọc bỏ chất rắn không tan được dung dịch X. Sục CO 2 dư vào dung dịch X được kết tủa Y và dung dịch Z.
Nung kết tủa Y ở nhiệt độ cao được Al2O3 tinh khiết. Số phản ứng xảy ra trong qui trình trên là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 8: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của Al2O3?
A. Al2O3 có tính lưỡng tính vì nó vừa thể hiện tính axit vừa thể hiện tính bazơ.
B. Al2O3 có tính bền vững vì ion Al 3+ có điện tích lớn (3+) và bán kính ion nhỏ nên lực hút giữa ion Al 3+ và ion O2- rất mạnh tạo ra liên
kết Al2O3 rất bền vững.
C. Do cấu trúc rất bền vững mà Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy rất cao và khó bị khử thành Al.
D. Al2O3 có tính lưỡng tính nên tan được trong H2O tạo ra dung dịch kiềm hoặc dung dịch axit.
Câu 9: Trong các chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?
A. Al(OH)3. B. Al2O3. C. NaHCO3. D. Al.
Câu 10: Cho các thí nghiệm sau:
(1)Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat. (2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3)Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch natri aluminat. Những thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là
A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 2 và 3. D. 1, 2 và 3.
Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây khi hoàn thành không có kết tủa?
A. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. B. Cho Ba kim loại vào dung dịch NH4HCO3.
C. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch natri aluminat. D. Cho HCl dư vào dung dịch natri aluminat.
Câu 12: Đốt nóng hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp
X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra. Vậy trong hỗn hợp X có
A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3. B. Al, Fe, Al2O3. C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. D. Al, Fe, FeO, Al2O3.
Câu 13: Có 5 lọ đựng 5 dung dịch mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3, (NH4)2SO4. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 dung dịch trên
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Ba(OH)2. C. Qùi tím. D. dung dịch AgNO3.
Câu 14: Nhỏ từ từ dung dịch Al(NO3)3 vào ống nghiệm đựng dung dịch KOH, hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa trắng. B. kết tủa trắng xuất hiện, lượng kết tủa tăng dần rồi sau đó dần tan hết tạo dung dịch không màu.
C. không có kết tủa, chỉ có khí bay lên. D. kết tủa trắng xuất hiện rồi tan hết ngay tạo dung dịch không màu.
Câu 15: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
C. Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). D. Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2
Câu 16: Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được x lít khí và khi cho cũng m gam Al tác dụng với HNO 3 loãng dư dược
y lít khí N2 duy nhất (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Quan hệ giữa x và y là
A. x = 5y. B. y = 5x. C. x = y. D. x = 2,5y.
Câu 17. Phát biếu nào sau đây là đúng:
A. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra quá trình oxi hoá nước.
B. Trong ăn mòn điện hoá trên cực âm xẩy ra quá trình oxi hoá.
C. Criolit có tác dụng hạ nhiệt độ nóng chảy của Al.
D. Than cốc là nguyên liệu cho quá trình sản xuất thép.
Câu 18. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Zn(OH)2, Al, FeCO3, Cu(OH)2, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng thu
được dung dịch X. Cho vào dung dịch X một lượng Ba(OH)2 dư thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi
được hỗn hợp rắn Z, sau đó dẫn luồng khí CO dư (ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G.
Trong G chứa
A. MgO, BaSO4, Fe, Cu. B. MgO, BaSO4, Fe, Cu, ZnO. C. BaSO4, MgO, Zn, Fe, Cu. D. BaO, Fe, Cu, Mg, Al2O3.
Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al4C3 và CaC2 vào nước dư thu được dung dịch A; a gam kết tủa B và hỗn hợp khí C. Lọc bỏ kết
tủa. Đốt cháy hoàn toàn khí C rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch A thu được thêm a gam kết tủa nữa. Hỏi trong hỗn hợp X, Al 4C3 và
CaC2 được trộn với tỉ lệ mol thế nào
A. 2:1 B. 1:3 C. 1: 1 D. 1:2
Câu 20: Trong quá trình sản xuất Al bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, criolit có vai trò như sau:
1.Criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp, từ đó tiết kiệm năng lượng.
2.Criolit nóng chảy hoà tan Al2O3 tạo ra chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy.
3.Criolit nóng hoà tan Al2O3 tạo điều kiện cho Al2O3 dễ dàng tác dụng trực tiếp với C (của điện cực) tạo thành Al nóng chảy.
4.Al2O3 tan trong criolit nóng chảy tạo ra hỗn hợp có khối lượng riêng nhẹ hơn Al nổi lên trên và bảo vệ Al nóng chảy không bị oxi hoá
bởi O2 không khí.
A. 1, 3, 4. B. 1, 2 ,3. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 4.
Câu 21: Nhận định không đúng về quá trình điện phân sản xuất Al là
A. cần tinh chế quặng boxit (Al2O3.2H2O) do còn lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2.
B. criolit được cho vào để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tăng độ dẫn điện và ngăn cản sự oxi hoá bởi O2 không khí.
C. từ 1 tấn boxit (chứa 60% Al2O3) có thể điều chế được gần 0,318 tấn Al với hiệu suất 100%.
D. sản xuất 2,7 tấn Al tiêu hao 18 tấn C làm anot, nếu các quá trình là hoàn toàn và sản phẩm oxi hóa chỉ là CO2.
Câu 22: Cho BaO tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được kết tủa A và dung dịch B. Thêm một lượng dư bột Al vào dung dịch B
thu được dung dịch D và khí H2. Thêm Na2CO3 vào dung dịch D thấy tách ra kết tủa E. Hãy cho biết trong E có thể có những chất gì?
A. Al(OH)3. B. Al2(CO3)3. C. Al(OH)3 hoặc BaCO3. D. BaCO3.
IV. CO2 TÁC DỤNG DUNG DỊCH KIỀM - MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG DUNG DỊCH AXIT
I. CO2 + Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 thu được mg kết tủa . Tìm VCO2
Với một lượng Ca(OH)2 xác định, khi sục CO2 vào để thu được một lượng kết tủa m(g) thì luôn có 2 trường hợp về số mol của CO2 và để đạt
được lượng kết tủa đó, VCO2 tối thiểu ứng với trường hợp 1, VCO2 lớn nhất ứng với trường hợp 2.
Bài toán có 2 trường hợp:
- Trường hợp 1: chỉ tạo muối trung hòa: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O . Lúc này nCO2 = nCaCO3
- Trường hợp 2: tạo cả muối trung hòa và muối axit.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
Suïc V lit khí CO2 vaøo bình chöùa 15 lit dd Ba(OH)2 0,01 M thì thu ñöôïc 19,7 gam keát tuûa Ba(CO)3 . Giaù
trò cuûa V laø:
A. 2,24 lit hoaëc 1,12 lit B. 4,48 lit hoaëc 1,12 lit C. 4,48 lit hoaëc 2,24 lit D.
3,36 lit hoaëc 4,48 lit
Bài 1: (Khối A, 2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết
tủa. Giá trị của a là
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04
Bài 2: (Khối B,2007) Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2, thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X
sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 5,8 gam B. 6,5 gam C. 4,2 gam D. 6,3 gam.
DẠNG CO2 TÁC DỤNG DUNG DỊCH HỖN HỢP 2 BAZƠ
Tính nCO2 , n –
OH

Lập tỉ lệ mol: nOH /nCO2 và xét muối tạo thành sau phản ứng:

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O


CO2 + OH- → HCO3-
- Ta thường được biết trước nCO2 và số nOH- từ đó xác định được thành phần CO32- (x mol) và HCO3- (y mol). Lập hệ, tìm x, y
Sau phản ứng nếu có tạo CO32- thì có phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ hoặc Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
- Từ số mol Ba2+ và CO32- ta xác định được khối lượng kết tủa .
Bài 3: (Khối A,2008) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh
ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,70 B.17,73 C.9,85 D.11,82
III. Dung dịch NaHCO3 + dung dịch Ca(OH)2
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓
Bài 4: Hòa tan 5,26 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 1,97
gam kết tủa. Hỏi khi cho dung dịch A tác dụng với 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M khối lượng kết tủa thu được là :
A. 6 gam B. 3 gam C. 4,5 gam D. 1 gam
IV. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3
Lúc đầu CO32- ở trạng thái dư, phản ứng diễn ra lần lượt theo 2 giai đoạn và chưa tạo khí ngay.
HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2 ↑
V. Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl
Lúc đầu HCl ở trạng thái dư, phản ứng tạo khí ngay giọt đầu tiên Na2CO3 rơi xuống.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
Bài 5: (A, 2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và
dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V=22,4(a-b) B. V=11,2(a-b) C. V=11,2(a+b) D. V=22,4(a+b)
C©u 6. TiÕn hµnh hai thÝ nghÖm:
- Cho tõ tõ 200 ml dung dÞch HCl 1M vµo 150 ml dung dÞch Na2CO3 1M thu ®-îc V1 lÝt khÝ CO2.
- Cho tõ tõ 150 ml dung dÞch Na2CO3 1M vµo 200 ml dung dÞch HCl 1M thu ®-îc V2 lÝt khÝ CO2.
(C¸c thÓ tÝch khÝ ®o ë cïng ®iÒu kiÖn vÒ nhiÖt ®é vµ ¸p suÊt). Quan hÖ cña V1 vµ V2 lµ
A. V1 = V2. B. V1 = 0,25V2. C. V1 = 1,5V2. D. V1 = 0,5V2.
Câu 7: Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hổn hợp KOH 2M và Ca(OH) 2 0,5M thu được dung dịch X. Dung dịch X
chứa chất tan là:
A. K2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. KHCO3 và K2CO3 D. KHCO3 và Ca(HCO3)2
Câu 8: Cho từ từ 200 ml dung dịch hổn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị
của V là
A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
Câu 9. Cho từ từ 100,0 ml dd H2SO4 1,0M vào 100,0 ml dd Na2CO3 1,5M thu được khí CO2 và dd X. Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X. Tính
khối lượng kết tủa thu được?
A. 29,55 gam B. 23,3 gam C. 19,7 gam D. 43,0 gam
Câu 10. Hấp thụ Vlit CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho CaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa
và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy kết tủa xuất hiện.Giá trị của V là
A. 1,12 < V < 2,24 B. 2,24 < V < 4,48 C. 4,48 ≤ V D. V ≤ 1,12
Câu 11: Cho 250 gam dung dịch FeCl3 6,5% vào 150 gam dung dịch Na 2CO3 10,6% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch X. Thêm m gam
dung dịch AgNO3 21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch Y có nồng độ % cuả NaCl là 1,138%. Giá trị của m là ?
A. 140 gam. B. 120 gam. C. 100 gam. D. 160 gam.
Câu 12. Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào 150,0 ml dd Na2CO3 1,0M thu được V lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho từ từ 150,0 ml dd Na2CO3
1,0M vào dd chứa a mol HCl thì thu được 2V lít CO2 (đktc). Vậy giá trị của V là:
A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 2,80 lit D. 1,12 lít
(KA-09)-*Câu 13. Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dd chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.
(KA-09)-*Câu 14. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl
1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.
Câu 15: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch Y. Biết rằng:
- Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y thì cần 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra.
- Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được 7,88 gam kết tủa. Vậy dung dịch Y chứa?
A. NaHCO3, Na2CO3 B. NaOH và Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3
Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hổn hợp KOH aM và Ca(OH)2 1M thu được dung dịch X và 10 gam kết
tủa. Giá trị của a là.
A. 1M. B. 2M. C. 8M D. 4M
Câu 17: Cho 250 gam dung dịch FeCl3 6,5% vào 150 gam dung dịch Na 2CO3 10,6% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch X. Thêm m gam
dung dịch AgNO3 21,25% vào dung dịch X thu được dung dịch Y có nồng độ % cuả NaCl là 1,138%. Giá trị của m là ? A. 140 gam.
B. 120 gam. C. 100 gam. D. 160 gam.
Câu 18: Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO2 vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu được dd X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dd Y gồm
BaCl2 0,3M và Ba(OH)2 0,025M. Kết tủa thu được là
A. 19,700 gam. B. 39,400 gam. C. 24,625 gam D. 32,013gam.
Câu 19: Thêm 150ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 0,1M. Khối lượng các muối trong dung dịch thu được là?
A. 10,44gam KH2PO4; 8,5gam K3PO4 B. 10,44gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4
C. 10,24gam K2HPO4; 13,5gam KH2PO4 D. 13,5gam KH2PO4; 14,2gam K3PO4
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít (đktc) khí CO 2 vào 200ml dung dịch hỗn hợp KOH a M và Ba(OH)2 1 M. Sau phản ứng hoàn toàn
thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 2. B. 1. C. 2,5. D. 4.
Câu 19: Cho 0,2688 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1 M và
Ca(OH)2 0,01 M. Khối lượng muối thu được là
A. 1,26 gam. B. 2 gam. C. 4,96 gam. D. 3,06 gam.
Câu 23. Khi hấp thụ 0,1 mol khí CO2 vào một dd có chứa a mol Ba(OH)2 thì thu được 9,85 gam kết tủa . Vậy giá trị của a là
A.0,05 mol B.0,10 mol C.0,15mol D.0,075mol
Câu 39. Một dd X có chứa 1 mol Ca(HCO3)2 và 1,5 mol CaCl2 . Lượng NaOH tối đa tác dụng X và lượng kết tủa tương ứng được tạo ra sau
pư là
A. 1 mol NaOH và 250 gam kết tủa B. 2 mol NaOH và 250 gam kết tủa
C.2 mol NaOH và 200 gam kết tủa D. 1 mol NaOH và 200 gam kết tủa
Câu 16. Sục 2,016 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch A. Rót thêm 200 ml dung dịch gồm BaCl2 0,15M và
Ba(OH)2 xM thu được 5,91 gam kết tủa. Tiếp tục nung nóng thì thu tiếp m gam kết tủa nữa. Giá trị của x và m là:
A. 0,1M và 3,94gam B. 0,05M và 1,97 gam C. 0,1M và 1,97 gam. D. 0,05M và 3,94 gam
Câu 10.Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào 300 ml dung dịch X gồm K2CO3 1M; NaHCO3 0,5M thì thể tích CO2 thu được là:
A.3,36 lit B.4,48 lit C.1,12 lit D.2,24 lit
Câu 49.Trộn lẫn dung dịch X chứa 0,15 mol NaHCO 3 0,05 mol Na2CO3 vào dung dịch Y chứa 0,08 mol Ba(OH) 2 và 0,1 mol BaCl2. Số mol
kết tủa là.
A.0,08 mol B.0,20 mol C.0,05 mol D.0,18 mol
Câu 16. Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 và NaHCO3 thì thu được 1,008 lít khí (đktc) và dd B. Cho dd
B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thì thu được 29,55 g kết tủa. Nồng độ mol của Na2CO3 và NaHCO3 trong dd A lần lượt là:
A. 0,18M và 0,26M B. 0,21M và 0,18M C. 0,21M và 0,32M D. 0,2M và 0,4M
Câu 8: Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K2CO3 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào
dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 21,67. B. 16,83. C. 71,91. D. 48,96.
Câu 35: Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít CO2 (đktc) bằng 250 ml dung dịch KOH xM thu được dung dịch A . Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dung dịch
HCl 0,5M vào dung dịch A thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của x là:
A. 1,5. B. 1,4. C. 0,4. D. 1,2.
Câu 35: Trộn lẫn 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M với 100ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được x
gam kết tủa và dung dịch A. Sục CO2 dư vào A thu được y gam kết tủa. Giá trị của x và y tương ứng là
A 13,98 và 7,06. B 23,3 và 7,06. C 23,3 và 3,12. D 13,98 và 3,12.
Câu 35: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch chứa Na 2CO3, K2CO3, NaHCO3 1M thu được 1,12 lít CO2 (đktc) và dung dịch
X. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thu được 20 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là
A 0,75 M. B 1,25 M. C 1,0 M. D 0,5 M.
Câu 35: Khi cho 0,02 mol hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Số mol Ba(OH)2
có trong dung dịch là
A 0,02 B 0,01 C 0,03 D 0,04
Câu 12: Cho 0,05 mol hoặc 0,35 mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 đều thu được cùng một lượng kết tủa. Số mol Ca(OH)2
có trong dung dịch là
A. 0,05 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,15 mol
2- 2- 2- - +
Câu 16: Dung dịch A chứa các ion: CO3 , SO3 , SO4 , 0,1 mol HCO3 và 0,3 mol Na . Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được
lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là
A. 0,30. B. 0,15. C. 0,25. D. 0,20.
Câu 22: Hấp thụ 2,688 lít khí CO2 hay 4,48 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 (dung dịch
X) đều thu được 1 lượng kết tủa như nhau. Cho 250 ml dung dịch X tác dụng với 160 gam dung dịch HBr 16,2% sau đó cô cạn thì thu được
bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 40,12 gam B. 33,28 gam C. 36,7 gam D. 54,36 gam
Câu 29: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H 2(đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28
gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là :
A. 72 gam B. 60 gam C. 48 gam D. 54 gam
Câu 39: Dung dịch X gồm NaOH x M và Ca(OH)2 y M. Dung dịch Y gồm NaOH y M và Ca(OH)2 x M.
Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X thu được 4 gam kết tủa.
Hấp thụ 3,136 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Y thu được 7 gam kết tủa. Giá trị thích hợp của x và y lần lượt là :
A. 0,50 và 0,30 B. 0,40 và 0,25 C. 0,40 và 0,30 D. 0,50 và 0,25
Câu 3. Cho V lÝt khÝ CO2 (ë ®ktc) hÊp thô hoµn toµn vµo 200 ml dung dÞch hçn hîp KOH 1M vµ Ba(OH)2 0,75M
thu ®îc 27,58 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ lín nhÊt cña V lµ : (cho C = 12, O =16, Ba = 137)
A. 6,272 B. 8,064 C. 8,512 D. 2,688
Câu 33: Dung dịch X chứa a mol Ca(OH)2 . Cho Dung dịch X hấp thụ 0,08 mol CO2 thu được 2b mol kết tủa, nhưng nếu dùng 0,10 mol CO2
thì thu được b mol kết tủa. Giá trị a và b lần lượt là:
A. 0,07 và 0,04 B. 0,07 và 0,02 C. 0,06 và 0,04 D. 0,06 và 0,04
Câu 41: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch
Y và V lít CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m tương ứng là
A. 11,2 lít; 90 gam. B. 16,8 lit; 60 gam. C. 11,2 lít; 40 gam. D. 11,2 lit; 60 gam.
Câu 42: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH) 2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M.
Mặt khác cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X được 0,394 gam kết tủa. Giá trị của a, b là
A. a = 0,10; b = 0,01. B. a = 0,10; b = 0,08. C. a = 0,08; b = 0,01. D. a = 0,08; b = 0,02.
Câu 18: Cho V lit CO2 hÊp thô hÕt vµo 500 ml dung dÞch hæn hîp NaOH. 0,1 M vµ Ba(OH)2 0,2 M; thu ®îc 9,85
gam kÕt tña . V cã gi¸ trÞ lín nhÊt b»ng :
A. 4,48 lit B. 1,12 lit C. 6,72 lit D. 8,96 lit
Câu 30: Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hổn hợp KOH aM và Ca(OH)2 1M thu được dung dịch X và 10 gam kết
tủa. Giá trị của a là.
A. 1M. B. 2M. C. 8M D. 4M
Câu 48: Cho 30 gam hỗn hợp CaCO3 và KHCO3 tác dụgn hết với HNO3 thu được khí Y, dẫn khí Y qua 500ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu
được kết tủa Z, khối lượng của Z là (gam)
A. 59,6 B 59,5 C. 59,1 D. 59,3
Câu 21: Cho V lít CO2 ở đktc vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M được 23,64 gam kết tủa. Tính V lít CO2 đã hấp
thụ nhiều nhất khi có lượng kết tủa trên
A. 2,688 lít. B. 8,512 lít. C. 3,36 lít. D. 11,2 lít.
Câu 3. Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5 M và BaCl2 0,4 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 19,7 gam B. 29,55 gam C. 23,64 gam D. 17,73 gam
Câu 19. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5 M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch
Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần
lượt là
A. 0,0375 M và 0,05M B. 0,2625M và 0,225M C. 0,1125M và 0,225M D. 0,2625M và 0,1225M
Câu 45: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525 gam chất tan. Nồng độ mol của
HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 1M. B. 0,5M. C. 0,05M. D. 0,25M.
Câu 46: Cho 4,48 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 9,85. B. 20,4. C. 19,7. D. 15,2.
Câu 47: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH a mol/lít và Ba(OH) 2 b mol/lít. Để trung hoà 50 ml dung dịch X cần 60 ml dung dịch HCl 0,1M.
Mặt khác cho lượng dư dung dịch Na2CO3 vào 100 ml dung dịch X được 0,394 gam kết tủa. Giá trị của a, b là
A. a = 0,10; b = 0,01. B. a = 0,10; b = 0,08. C. a = 0,08; b = 0,01. D. a = 0,08; b = 0,02.
Câu 48: Cho 100 gam CaCO3 tác dụng với dung dich HCl dư. Khí thoát ra được hấp thụ vào 200 gam dung dịch NaOH 30%. Khối lượng
muối thu được là
A. 10,6 gam. B. 16,8 gam. C. 95 gam. D. 100,5 gam.
Câu 49: Cho từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra là
A. 0,00 lít. B. 1,120 lít. C. 1,344 lít. D. 0,56 lít.
Câu 50: Cho 16,8 lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào
dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 19,7. B. 88,65. C. 147,75. D. 118,2.
Câu 51: Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch
Y và V lít CO2 (đktc). Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m tương ứng là
A. 11,2 lít; 90 gam. B. 16,8 lit; 60 gam. C. 11,2 lít; 40 gam. D. 11,2 lit; 60 gam.
Câu 52: Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra
A. 0,448 lít. B. 0,224 lít. C. 0,112 lít. D. 0,336 lít.
Câu 53: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M. Thể tích CO2 (đktc) thoát ra là
A. 2,52 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít.
Câu 54: 100 ml dung dịch X chứa 2,17 gam hỗn hợp gồm: NaOH, Na2CO3 và Na2SO4. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa và
dung dịch Y. Để trung hoà dung dịch Y cần 20 ml dung dịch HCl 0,5M. Mặt khác, 50 ml dung dịch X tác dụng vừa hết với dung dịch HCl
được 112 ml khí (đktc). Nồng độ mol của Na2SO4 trong dung dịch X là
A. 0,5M. B. 0,05M. C. 0,12M. D. 0,06M.
0
Câu 55: Cho 13,44 lít khí Cl2 (đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl.
Dung dịch KOH đã dùng có nồng độ mol là
A. 0,24M. B. 0,48M. C. 0,4M. D. 0,2M.
Câu 45: Cho V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml B. 44,8 ml. C. 44,8 ml hoặc 224 ml. D. 89,6 ml.
Câu 45: Dẫn V lít (đktc) CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M thì thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nước lọc đem đun nóng lại
thu được kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 3,136 lít hoặc 1,344 lít. B. 3,36 lít hoặc 1,12 lít C. 1,344 lít. D. 3,136 lít.
Câu 45: Sục 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 0,5M và KOH 2M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 0,0 gam. B. 30 gam. C. 10 gam. D. 5 gam.
Câu 45: Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 a mol/l thì thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04.
Câu 45: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được
dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 1. B. 2. C. 6. D. 7.
Câu 45: Nung 13,5 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị 2, thu được 6,9 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp
thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là
A. 5,8 gam. B. 6,5 gam. C. 4,2 gam. D. 6,3 gam.
Câu 45: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl (dư), thấy thoát ra 0,672 lít
H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Sr và Ba. D. Ca và Sr.
Câu 45: Cho 200 ml dung dịch chứa MgCl2 và BaCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư được kết tủa Y. Nung kết tủa Y đến khối lượng
không đổi được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho 400 ml dung dịch X tác dụng với H 2SO4 dư được 46,6 gam kết tủa. Nồng độ mol của MgCl2 và
BaCl2 trong X lần lượt là
A. 0,0075; 0,005. B. 0,5; 0,75. C. 0,75; 0,5. D. 0,75; 1.
Câu 45: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO32− ; 0,01 mol Na+; 0,25 mol NH +4 và 0,3 mol Cl-. Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào và
đun nóng nhẹ (giả sử H2O bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là
A. 4,215 gam. B. 5,296 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam.
Câu 45: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH +4 , CO32− , SO 24− . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch HCl dư được 2,24 lít CO 2
(đktc). Mặt khác cho 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thì thu được 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng
với dung dịch NaOH dư thì được 4,48 lít khí (đktc). Tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là
A. 43,1 gam. B. 86,2 gam. C. 119 gam. D. 50,8 gam.
Câu 45: Khi thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 500 ml dung dịch Na 2CO3 0,4M đến khi kết thúc phản ứng được dung dịch X và
khí Y. Thêm nước vôi trong dư vào dung dịch được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15 gam. B. 10 gam. C. 8 gam. D. 5 gam.
Câu 45: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3. Sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư được 0,672 lít khí (đktc).
Giá trị của m là
A. 0,54. B. 0,81. C. 1,755. D. 1,08.
Câu 45: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl3. Số mol NaOH tối thiểu phải dùng để lượng kết
tủa lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là
A. 0,01 mol và 0,02 mol. B. 0,04 mol và 0,06 mol. C. 0,03 mol và 0,04 mol. D. 0,04 mol và 0,05 mol.
Câu 45: Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X. Cho dung dịch chứa 2,6 mol
NaOH vào X được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,6 gam. B. 25,68 gam. C. 41,28 gam. D. 0,64 gam.
Câu 45: Cho m gam kali vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200
ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị trị của m bằng:
A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.
Câu 45: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất
của V là
A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2,0.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng nước dư thấy thoát ra V lít khí. Nếu cũng cho m gam X vào dung dịch
NaOH (dư) thì được 1,75V lít khí. Thành phần % khối lượng của Na trong X là (các khí đo ở cùng điều kiện):
A. 39,87%. B. 77,31%. C. 49,87%. D. 29,87%.
Câu 45: X là hỗn hợp kim loại Ba và Al. Hòa tan m gam X vào lượng dư nước thu được 8,96 lít H2 (đktc). Cũng hoà tan m gam X vào dung
dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 13,70 gam. B. 27,80 gam. C. 58,85 gam. D. 57,50 gam.
Câu 45: Cho 26,8 gam hỗn hợp bột X gồm: Al và Fe2O3, tiến hành phản ứng nhiệt nhôm cho tới khi hoàn toàn (giả sử chỉ xảy ra phản ứng
khử Fe2O3 thành Fe). Hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng cho tác dụng với lượng dư dung dịch HCl được 11,2 lít H 2 (đktc). Khối lượng của Al
trong X là
A. 5,4 gam. B. 7,02 gam. C. 9,72 gam. D. 10,8 gam.
III. HIĐROXIT lìng tÝnh
Chỉ có môt số ít Hiđôxit kim loại có tính chất lưỡng tính quan trọng và thường gặp nhất là Al(OH)3, Cr(OH)3 Zn(OH)2 , Be(OH)2
 Nếu bài toán cho a mol NaOH vào dung dịch chứa b mol Al3+ kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa Al(OH)3 ta cần
xét bài toán theo 2 tình huống đều phù hợp xảy ra:
• Trường hợp 1:
NaOH thiếu ,không đủ để AlCl3 phản ứng hết, kết thúc các phản ứng thu được m gam Al(OH)3. Chỉ xảy ra 1phản ứng:
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl.
• Trường hợp 2:
Toàn bộ lượng AlCl3 chuyển hết thành Al(OH)3, nhưng sau đó có 1 phần Al(OH)3 bị tan và còn lại m gam. Xảy ra 2 phản ứng:
3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl
NaOH + Al(OH)3một phần NaAlO2 + H2O.
 Nếu cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa muối Al3+ ban đầu xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan
hoàn toàn tạo dung dịch trong suốt.
(KA-08)-Câu 1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn,
thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05.
Câu 2: Thêm 240 ml dung dịch NaOH vào cốc đựng 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ a mol , khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong
cốc có 0,08 mol kết tủa . Thêm vào cốc 100 ml dung dịch NaOH 1M khuấy đều thấy phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựoc 0,06 mol kết tủa .
Tính nồng độ a
A.2M B.1,5M C.1M D.1,5M
Câu 3: Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được một kết tủa trắng keo. Nung kết tủa này đến khối lượng
lượng không đổi thì được 1,02g rắn. Thể tích dung dịch NaOH là bao nhiêu? (Al=27;Na=23;S=32;O=16;H=1)
A. 0,2lít và 1 lít B. 0,2lít và 2 lít C. 0,3 lít và 4 lít D. 0,4 lít và 1 lít
Câu 4: Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50ml NaOH 3M được dung dịch A. Thể tích dung dịch(lít) HCl 2M cần cho vào dung dịch A để xuất
hiện trở lại 1,56 gam kết tủa là? (Al=27;Na=23;Cl=35,5;O=16;H=1)
A. 0,02 B. 0,24 C. 0,06 hoặc 0,12 D. 0,02 hoặc 0,24
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 tác dụng với H2O cho phản ứng hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch A chỉ chứa một
chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch A được a gam kết tủa. Gía trị của m và a là? (Al=27;Na=23;O=16;H=1)
A. 8,2g và 78g B. 8,2g và 7,8g C. 82g và 7,8g D. 82g và 78g
Câu 6: (KA-09)-Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 110 ml dd KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho
140 ml dd KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 22,540. C. 12,375. D. 17,710.
Câu 7: (KB-09)-Câu 3: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí
CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7
Câu 8 : Đem hòa tan x gam Na vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M, thu được dung dịch A. Cho từ từ dung dịch A vào 100 ml dung
dịch Al2(SO4)3 0,1 M, thu được y gam kết tủa. Tìm trị số của x để y có trị số lớn nhất. Trị số của x và trị số cực đại của y là:
A. x = 0,46 g; y = 1,56 g B. x = 0,46 g; y = 6,22 g C. x = 0,69 g; y = 1,56 g D. x = 0,69 g; y = 8,55 g
Câu 9: Hòa tan hết hỗn hợp gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước được dung dịch A và có 1,12 lít H2 bay ra (ở đktc).
Cho dung dịch chứa 0,03 mol AlCl3 vào dung dịch A. khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,78 gam. B. 1,56 gam. C. 0,81 gam. D. 2,34 gam.
Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được
dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho
dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 gam và 2,24 lít. B. 4,3 gam và 1,12 lít. C. 43 gam và 2,24 lít. D. 3,4 gam và 5,6 lít.
Câu 11: 200 ml gồm MgCl2 0,3M; AlCl3 0,45 M; HCl 0,55M tác dụng hoàn toàn với V(lít) gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M. Gía trị
của V(lít) để được kết tủa lớn nhất và lượng kết tủa nhỏ nhất là?
A. 1,25lít và 1,475lít B. 1,25lít và 14,75lít C. 12,5lít và 14,75lít D. 12,5lít và 1,475lít
Câu 12: (ĐTTS Đại học khối B năm 2007)Cho 200Ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Gía trị lớn nhất của V là?(H=1;O=16;Al=27)
A. 1,2 B. 1,8 C. 2,4 D. 2
(KA - 2007)Câu 13: Thêm m gam Kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì gía trị của m là?
(H=1;O=16;Na=23;Al=27;S=32;K=39;Ba=137)
A. 1,59 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,95
Câu 14. Cho 150 ml dd HCl 1M vào 250 ml dd Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2)thu được m gam kết tủa. Cho 250 ml dd HCl 1M vào 250 ml dd
Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) thu được m gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dd Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2)là:
A. 0,5M B. 0,4M C. 0,3M D. 0,2M
Câu 15: X là dung dịch AlCl3 Y là dung dịch NaOH 2M thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản
ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có
10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X bằng:
A. 3,2 M B. 2,0 M C. 1,6 M D. 1,0 M
Câu 16: Cho 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với dung dịch NaOH 1M người ta thấy khi dùng 220ml hay 60 ml dung dịch trên thì vẫn
thu được lượng kết tủa bằng nhau. Tính nồng độ của dung dịch Al2(SO4)3 ban đầu
A. 0,125M B. 0,25M C. 0,075M D. 0,15M
Câu 17: Dung dịch A là NaAlO2 a(M), dung dịch B là HCl b(M). 0,25 lít dung dịch A trộn với 50ml dung dịch B có 3,9g kết tủa. 0,25lít
dung dịch A trộn với 125ml dung dịch B có 5,85 g kết tủa. Giá trị a, b là:
A. 0,25 và 0,5 B. 0,3 và 0,9 C. 0,35 và 1 D. 0,4 và 1,2
Câu 18: Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau:
TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa.
TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m.
A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na2O, Al2O3 vào nước được dung dịch trong suốt A. Thêm dần dần dung dịch HCl 1M vào dung
dịch A nhận thấy khi bắt đầu thấy xuất hiện kết tủa thì thể tích dung dịch HCl 1M đã cho vào là 100ml còn khi cho vào 200ml hoặc 600ml
dung dịch HCl 1M thì đều thu được a gam kết tủa. Tính a và m.
A. a = 7,8g; m = 19,5g B. a = 15,6g; m =19,5g C. a = 7,8g; m = 39g D. a = 15,6g; m =27,7g
Câu 20: Thêm 240ml dung dịch NaOH 1M vào một cốc thuỷ tinh đựng 100ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, khuấy đều đến phản ứng
hoàn toàn thấy trong cốc có 0,08 mol chất kết tủa. Thêm tiếp 100ml dung dịch NaOH 1M vào cốc, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy
trong cốc có 0,06 mol chất kết tủa. Tính x.
A. 0,75M B. 1M C. 0,5M D. 0,8M
Câu 21: Trong một cốc thuỷ tinh đựng dung dịch ZnSO4. Thêm vào cốc 200ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l thì thu được 4,95 gam kết
tủa. Tách kết tủa, nhỏ dung dịch HCl vào nước lọc thì thấy xuất hiện kết tủa trở lại, tiếp tục cho HCl vào đến khi kết tủa tan hết rồi cho dung
dịch BaCl2 dư vào thì thu được 46,6 gam kết tủa. Tính x.
A. 2M B. 0,5M C. 4M D. 3,5M
Câu 22: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu được
kết tủa sau phản ứng là
A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a.
Câu 23: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưởng tính ?
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Na[Al(OH)4], K2CrO4 . B. Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3, Cr(OH)3.
C. Al, Al2O3, Al(OH)3, NaHCO3, CrO3. D. NaHCO3, Al(OH)3, ZnO, H2O, Cr2O3.
Câu 24: Trong các chất NaHSO4, NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3,CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaAlO2 thu được Al(OH)3 là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 25: Dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và Al2(SO4)3 b mol/l
Cho 400 ml dung dịch X tác dụng với 612 ml dung dịch NaOH 1M thu được 8,424 gam kết tủa.
Mặt khác nếu cho 400 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 83,88 gam kết tủa.
Tỉ số a/b là : A.2 B. 0,75 C. 1,75 D. 2,75
Câu 26: Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với m’ gam dung dịch Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 gam dung dịch A trong đó số mol ion
Cl– bằng 1,5 lần số mol SO42–. Thêm 81,515 gam Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 75,38 gam B. 70,68 gam C. 84,66 gam D. 86,28 gam
Câu 27: Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu được V1+V2 ml dung dịch X chứa 2 muối NaCl, AlCl3
và 37,44 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42 gam chất rắn khan. V1+V2 có giá trị là :
A. 700 ml B. 760 ml C.820ml D.840 ml
Câu 28: Cho m gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm M và Al vào nước dư thu được dung dịch A ; 0,4687m gam chất rắn không tan và 7,2128
lít H2(đktc).Cho dung dịch HCl có số mol nằm trong khoảng từ 0,18 mol đến 0,64mol vào dung dịch A ngoài kết tủa còn thu được dung dịch
B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,9945 gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 18 gam B. 20 gam C.24 gam D.30 gam
C©u 29. Cho tõ tõ 80 ml dung dÞch HCl 1M vµo cèc ®ùng 100 ml dung dÞch NaAlO2 a(M) cã 6,24 gam kÕi tña,
thªm tiÕp vµo cèc 260 ml dung dÞch dung dÞch HCl 1M th× cã 4,68 gam kÕt tña. Gi¸ trÞ cña a lµ
A. 1,9 M. B. 1,2 M. C. 1,3 M. D. 1,75 M.
Câu 29: X là dung dịch AlCl3 Y là dung dịch NaOH 2M thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản
ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có
10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X bằng
A. 3,2 M. B. 2,0 M. C. 1,6 M. D. 1,0 M.
Câu 22: Dung dịch A là NaAlO2 a(M), dung dịch B là HCl b(M). 0,25 lít dung dịch A trộn với 50ml dung dịch B có 3,9g kết tủa. 0,25lít
dung dịch A trộn với 125ml dung dịch B có 5,85 g kết tủa. Giá trị a, b là:
A. 0,25 và 0,5 B. 0,3 và 0,9 C. 0,35 và 1 D. 0,4 và 1,2
Câu 38. Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 Thí nghiệm sau:
TN1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M thu được 3a gam kết tủa.
TN2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.Tính m.
A. 14,49g B. 16,1g C. 4,83g D. 80,5g
Câu 30: Dung dÞch chøa a mol ZnSO4. Cho t¸c dông víi b mol KOH hay 4b mol KOH th× khèi lîng kÕt tña sinh ra
b»ng nhau. TØ sè a/b b»ng :
A. 5/4 B. 2/3 C. 1/3 D. 4/3
Câu 37: Cho 300ml dung dịch NaOH 1M vào 500ml dung dịch AlCl3 x(M) thu được 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 400ml dung dịch NaOH 1M
vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 0,2 mol. Nồng độ của dung dịch AlCl3 là:
A. 0,45M B. 0,15M C. 0,3M D. 0,25M
Câu 32. Cho 150 ml dd HCl 1M vào 250 ml dd Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) thu được m gam kết tủa. Cho 250 ml dd HCl 1M vào 250 ml dd
Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) thu được m gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dd Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2)là:
A. 0,5M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,2M
Câu 36: Hoà tan m gam Al2(SO4)3 vào nước được dd B, chia dung dịch B thành hai phần bằng nhau. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Cho phần 1 tác dụng hoàn toàn với 60ml dd KOH 2M thu được 2a gam kết tủa.
- Cho phần 2 tác dụng hoàn toàn với 120ml dd KOH 2M thu được a gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 15,39. B. 30,78. C. 44,46. D. 22,23.
Câu 10: Cho 300ml dung dịch NaOH 1M vào 500ml dung dịch AlCl3 x(M) thu được 0,1 mol kết tủa. Thêm tiếp 400ml dung dịch NaOH 1M
vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 0,2 mol. Nồng độ của dungdịchAlCl3là:
A-0,45M B-0,15M C-0,3M D-0,25M
Câu 13. Tính thể tích NaOH 2 M lớn nhất để cho vào 200 ml dd Al2(SO4)3 0,5M nhằm thu được một lượng kết tủa là 7,8 gam
A. 700 ml B.350 ml C. 150 ml D. 600 ml
Câu 30: Dung dịch X chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỷ số
a/b có giá trị
A 1,5 B 1 C 1,25. D 1,75.
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm
BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a?
A. 0,015M. B. 0,02M. C. 0,03M. D. 0,04M.
Câu 5: Cho muối MHCO3 vào dung dịch MOH 10% tác dụng vừa đủ thu được dung dịch M2CO3 (M là kim loại kiềm) có nồng độ % là
20,91%. Nếu cho muối MHCO3 vào dung dịch HCl 10% tác dụng vừa đủ thì dung dịch muối thu được có nồng độ % là :
A. 10,925% B. 14,444% C. 17,696% D. 25,910%
Câu 7: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào dung
dịch X. Tính khối lượng kết tủa thu được?
A. 9,85 gam. B. 29,55 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam.
Câu 47: Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO 3 2,5M và Na2CO3 1M. Thể tích khí (đktc) thu được sau
phản ứng là
A. 6,72 lít B. 5,6 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít

You might also like