You are on page 1of 20

Tuần: 11 Ngày soạn:

Tiết PPCT: 22 Ngày dạy:


Chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
BÀI 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được:
-Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
-Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
-Định nghĩa liên kết ion.
-Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
2. Kỹ năng:
-Viết được cấu hình e của ion đơn nguyên tử cụ thể.
-Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
3. Thái độ, tình cảm:
- Sự liên quan chặt chẽ giữa hiện tượng và bản chất.
- Khả năng vận dụng các quy luật tự nhiên vào đời sống và sản xuất phục vụ con người.
II. Chuẩn bị:
- GV: Mô hình phân tử của NaCl.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Vào bài: Câu chuyện “Bó đũa” cho chúng ta bài học về sự liên kết, liên kết sẽ làm cho chúng ta mạnh
mẽ hơn, bền vững hơn. Liệu điều đó có đúng đối với các nguyên tử ? Vì sao chúng lại liên kết với nhau? Và
chúng liên kết với nhau một cách ngẫu nhiên hay dựa trên nguyên tắc nào ? Chúng ta sẽ được tìm hiểu, bài hôm
nay cho phép chung ta làm quen với 1 trong các loại liên kết điển hình của hóa học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: I.Sự tạo thành ion, cation, anion:
? Yêu cầu HS viết cấu hình e của các - viết cấu hình electron 1.Ion, cation, anion:
nguyên tử nguyên tố sau: Na, Mg, Al, a.Sự tạo thành ion:
Ne, He, H, Cl, O, F, Ar Na: 2s22p63s1 Mg: 2s22p63s2
- Yêu cầu Hs nhận xét cấu hình của - nhận xét Al:2s22p63s13p1 Ne: 2s22p6
các nguyên tử nguyên tố trên He: 1s 2
H: 1s1
? Đặc điểm tính chất của Ne, He - đạt đến cấu hình bền, Cl: 3s23p5 O: 2s22p4
- Đặt vấn đề: Nêu cấu tạo nguyên tử nên rất bền vững, trơ về F: 2s 2p
2 5
Ar: 3s23p6
Na mặt hóa học
- Xu hướng của nguyên tử Na để đạt Na → Na+ + 1e
đến cấu hình bền của khí hiếm - nhường 1e 2s22p63s1 2s22p6
- Tính điện tích còn lại của Na KL: nguyên tử trung hòa về điện,
nên khi nguyên tử nhường hay
KL: nguyên tử trung hòa về điện - 1+
nhận electron, nguyên tử trở thành
(số p mang điện tích dương bằng số e
phần tử mang điện gọi là ion
mang điện tích âm), nên khi nguyên - Ghi nhận
tử nhường hay nhận e, nguyên tử trở
thành phần tử mang điện gọi là ion

1
Hoạt động 2 - 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng *Sự tạo thành cation:
- Nhận xét đặc điểm lớp vỏ nguyên tử - nhường 1,2,3 e lớp ngoài KL: nguyên tử KL dễ nhường
của các nguyên tố kim loại? cùng 1,2,3 e để đạt đến cấu hình bền của
-Với cấu tạo như vậy, các n.tử KL có khí hiếm gần nó nhất, để trở thành
khuynh hướng gì để đạt đến cấu hình - ghi nhận ion dương gọi là cation
bền của khí hiếm gần nó nhất ? Li → Li+ + 1e
 ion dương gọi là cation - theo dõi, quan sát và ghi Mg → Mg2+ + 2e
- Phân tích mẫu sự tạo thành Li+ nhận Al → Al3+ + 3e
- Lưu ý cách biểu diễn -viết
- Yêu cầu HS viết sự tạo thành Mg2+, Mg→ Mg2+ + 2e *Khái quát: cation + tên KL
3+
Al3+ Al→ Al + 3e
- H/dẫn, sửa sai cho HS và củng cố
lại. - khái quát: cation + tên
- Gọi tên mẫu, yêu cầu HS khái quát KL
cách gọi tên cation
Hoạt động 3 *Sự tạo thành anion:
- Nhận xét đặc điểm lớp vỏ nguyên tử - có 5, 6, 7 electron lớp KL:nguyên tử PK dễ nhận 1,2,3 e
của các nguyên tố phi kim? ngoài cùng để đạt đến cấu hình bền của khí
- Với cấu tạo như vậy, các nguyên tử hiếm gần nó nhất, để trở thành ion
PK có khuynh hướng gì để đạt đến - nhận 1,2,3 e lớp ngoài âm gọi là anion
cấu hình bền của khí hiếm gần nó cùng F + 1e→ F-
nhất?
 ion âm gọi là anion -theo dõi, quan sát và ghi O + 2e→ O2-
- Phân tích mẫu sự tạo thành F- nhận S + 2e→ S2-
- Lưu ý cách biểu diễn
- Yêu cầu HS viết sự tạo thành O2-, S2- -viết: O + 2e→ O2-
-Hướng dẫn, sữa sai cho H, củng cố S + 2e→ S2- *Khái quát: anion + tên gốc axit
lại.
- Gọi tên mẫu, -khái quát cách gọi tên -khái quát: anion + tên
anion gốc axit
Hoạt động 4: - phát biểu b.Ion đơn nguyên tử và ion đa
- Đặt câu hỏi: Thế nào là ion đơn - cho ví dụ: Na+, Mg2+, nguyên tử:
nguyên tử, ion đa nguyên tử? NH4+,... ví dụ: Na+, Mg2+, NH4+,...
- Cho ví dụ ? S2-, Cl-, SO42-, CO32-,... S2-, Cl-, SO42-, CO32-,...
Hoạt động 5: 2.Sự tạo thành liên kết 2.Sự tạo thành liên kết ion:
- Lâý ví dụ cho Na cháy trong Cl2, ion:
làm TN biểu diễn Na→ Na+ + 1e
- Dẫn dắt đi đến quá trình, Na nhường -theo dõi, quan sát hiện Cl + 1e →Cl-
1e để biến thành Na+, Cl nhận 1e để tượng Na + Cl →Na+ + Cl-
biến thành Cl-. 1e
-Phân tích:
Na→ Na+ + 1e
Cl + 1e →Cl-
Na + Cl →Na+ + Cl- -Na→ Na+ + 1e *Liên kết ion được hình thành bởi
1e Cl + 1e →Cl- lực hút tĩnh điệngiữa ion tích điện
-Hai ion mới tạo thành mang điện tích Na + Cl →Na+ + Cl- trái dấu
ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh 1e *Liên kết ion: liên kết được hình
điện, tạo nên phản ứng NaCl thành giữa Kl điển hình và PK
Na+ + Cl- →NaCl điển hình
- Khẳng định: Liên kết giữa Na+ và -ghi nhận
2
Cl- là liên kết ion
- Khái quát liên kết ion là gì? -Phát biểu: Liên kết ion
- Cho ví dụ được hình thành bởi lực
- Nhận xét đặc điểm của liên kết ion: hút tĩnh điệngiữa ion tích
là liên kết được hình thành giữa KL điện trái dấu
điển hình và PK điển hình. -ghi nhận
Hoạt động 6:củng cố
-Yêu cầu HS phân tích và viết quá
trình hình thành liên kết giữa:
Mg + F2→ HS thực hiện
Al + Cl2→
K + O2→
- nhận xét, sửa sai...
Hoạt động 7: 3.Tinh thể ion:
- Chỉ vào tranh vẽ tinh thể ion NaCl -theo dõi, quan sát và a.Tinh thể NaCl
để HS nhận xét đặc điểm cấu trúc tinh nhận xét
thể ion
-Yêu cầu HS nhận xét tính chất chung - nhận xét b.Tính chất chung của hợp chất
của hợp chất ion ? - quan sát, kết luận ion:
- Làm TN đơn giản: khả năng dẫn (SGK)
điện của dd NaCl
4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 59, 60
5. Bài tập về nhà: -Về nhà làm BT (4,5, 6/sgk) + sbt
- Nghiên cứu chuẩn bị cho bài sau: “ Liên kết cộng hóa trị”
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 12 Ngày soạn:


3
Tiết PPCT: 23 Ngày dạy:
Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
-Định nghĩa LKCHT, LKCHT không cực (H2, O2), LKCHT có cực hay phân cực (HCl, CO2).
-Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện của hai nguyên tố và bản chất liên kết hóa học giữa hai
nguyên tố đó trong hợp chất.
-Tính chất chung của các chất có LKCHT.
-Quan hệ giữa LKCHT không cực, LKCHT có cực và liên kết ion.
2. Kỹ năng:
-Viết được công thức e, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
-Dự đoán được kiểu liên kết hóa học có thể có trong phân tử gồm hai nguyên tử khi biết hiệu độ
âm điện của chúng.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tư duy logic, phán đoán: Dự đoán tính chất các hợp chất CHT.
II. Chuẩn bị:

III. Phương pháp:


Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, đặt vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh .
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:
Haõy giaûi thích söï hình thaønh liên kết giöõa caùc n.töû cuûa caùc ng.toá sau
ñây: K vaø Cl ; Na vaø O .
3. Bài mới:
Vào bài: Tiết trước chúng ta vừa làm quen với loại liên kết ion, là loại liên kết được hình thành giữa 2 nguyên
tử của 2 nguyên tố trái ngược nhau về bản chất, hôm nay chúng ta làm quen với một loại liên kết mới được hình
thành giữa 2 nguyên tử của 2 nguyên tố tương tự nhau về bản chất. Vậy liên kết đó sẽ hình thành như thế nào ?
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1:
- Phiếu học tập: - trả lời H→ H+ + 1e
a. Viết cấu hình e của Na, Cl, H, H→ H+ + 1e Na→ Na+ + 1e
N? Biểu diễn sự hình thành các ion Na→ Na+ + 1e Cl + 1e →Cl-
Na+, Cl-, H+. Sự hình thành phân tử Cl + 1e →Cl- Na + Cl →Na+ + Cl-
NaCl dựa trên qui tắc nào? Na + Cl →Na+ + Cl- 1e
b.Có thể hình thành phân tử H-H, 1e
Cl-Cl, Cl- H, N2 theo qui tắc trên
được không? Tại sao? - trả lời:không vì cả 2
Bằng cách nào để tạo thành các chất không có chất cho
phân tử H-H, Cl-Cl và H-Cl? electron
- KL: Liên kết hóa học được hình
thành theo qui tắc “góp gạo thổi - dùng chung electron
cơm chung” như thế này, được gọi - ghi nhận
là liên kết cộng hóa trị.
- vào bài: Liên kết cộng hóa trị
Hoạt động 2: I.Sự hình thành liên kết CHT:
- Phân tích cấu hình H, He ? - He: 1s2 1.Liên kết cộng hóa trị hình thành
Khuynh hướng của nguyên tử H để H: 1s1 giữa các nguyên tử giống nhau. Sự

4
đạt đến cấu hình bền của khí hiếm - H dễ nhận 1 electron, cả hình thành đơn chất:
gần nó nhất là He? 2 nguyên tử H đều muốn a.Sự hình thành phân tử hiđro:
- Giải quyết giữa 2 nguyên tử đều nhận e H. + .H → H:H
cần là: “góp gạo thổi cơm chung” H:H được gọi là công thức
góp electron để tạo thành cặp e electron, thay 2 chấm bằng 1 gạch,
dùng chung, như vậy mỗi H bây ta có CTCT: H – H
giờ xung quanh nó có 2e giống cấu - Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp
hình bền của khí hiếm He. electron liên kết biểu thị bằng –
H. + .H → H:H - ghi nhận được gọi là liên kết đơn.
- Bổ sung qui ước:
- Mỗi chấm bên kí hiệu nguyên tố
biểu diễn electron lớp ngoài cùng - ghi nhớ
- H:H được gọi là công thức
electron, thay 2 chấm bằng 1 gạch,
ta có CTCT: H – H
- Giữa 2 nguyên tử H có 1 cặp
electron liên kết biểu thị bằng –
được gọi là liên kết đơn.
Hoạt động 3:
- Yêu cầu H viết cấu hình e của - N: 1s22s22p3 b.Sự hình thành phân tử nitơ:
nguyên tử N và nguyên tử Ne Ne: 2s22p6 N : 1s22s22p3
- So sánh cấu hình N và Ne, - N dễ nhận 3 electron, cả CT e : N:::N
khuynh hướng của nguyên tử N để 2 nguyên tử N đều muốn CTCT: N≡N
đạt đến cấu hình bền của khí hiếm nhận e
gần nó nhất là Ne?
- Thảo luận sự hình thành liên kết - Mỗi nguyên tử N góp
của phân tử N2 chung 3e
- Yêu cầu Hs viết CTe và CTCT
của N2? - N:::N N≡N
- bổ sung: Hai nguyên tử n liên kết
với nhau bằng 3 cặp electron dùng - ghi nhận
chung biểu thị bằng ≡, được gọi là
là liên kết ba. Liên kết này bêng ở
nhiệt độ thường, khí N2 kém hoạt
động hóa học.
Hoạt động 4: Khái niệm về liên kết cộng hóa
- Củng cố, đi đến khái niệm liên - phát biểu trị:
kết Cộng hóa trị - Liên kết cộng hóa trị là liên kết
- Phân loại liên kết CHT được tạo nên giữa hai nguyên tử
- Đặc điểm liên kết CHT: bằng một hay nhiều cặp e chung.
-Liên kết trong các phân tử H2, N2 - Cặp e chung không bị hút lệch về
tạo nên từ 2 nguyên tử của cùng - ghi nhận phía n.tử nào, ta có LKCHT không
một nguyên tố (có độ âm điện như cực. Cặp e chung bị lệch về phía
nhau), do đó liên kết trong các một n.tử, ta có LKCHT có cực hay
phân tử đó không bị phân cực. Đó phân cực.
là liên kết CHT không cực
Hoạt động 5: - H và Cl góp chung 1 2. Liên kết giữa các nguyên tử
- Đặt vấn đề: Nguyên tử H có 1e electron khác nhau. Sự hình thành phân tử
lớp ngoài cùng, còn thiếu 1e để đạt H. + .Cl→H :Cl hợp chất:
đến cấu hình bền của khí hiếm He, H-Cl a. Sự hình thành phân tử hiđro
5
Cl có 7e lớp ngoài cùng, còn thiếu clorua (HCl)
1e để đạt đến cấu hình bền của khí
hiếm Ar. Hãy trình bày sự hình - ghi nhận
thành liên kết trong phân tử HCl. H. + .Cl→H :Cl
- nhận xét, bổ sung H-Cl
- Bổ sung: Liên kết CHT hình => liên kết CHT phân cực e
thành giữa H và Cl (χH<χCl ), cặp
electron dùng chung bị Cl hút
mạnh về phía mình làm cặp e lệch - ghi nhớ
về phía Cl, liên kết CHT như vậy
gọi là liên kết CHT phân cực e
- lưu ý cách viết vị trí cặp e chung.
Hoạt động 6: b. Sự tạo thành phân tử khí
- Phân tích cấu hình e lớp ngoài - O: 2s22p4 cacbonic (CO2) có cấu tạo thẳng
2 2
cùng của C và O C: 2s 2p O: 2s22p4
- Trình bày sự hình thành liên kết - O: + :C: C: 2s22p2
trong phân tử CO2 + :O→O::C::O O:+ :C: + :O→O::C::O
- Khẳng định và Bổ sung: Phân tử - O=C=O O=C=O
CO2 có 2 liên kết đôi. Liên kết giữa - ghi nhận => Phân tử CO2 có 2 liên kết đôi.
nguyên tử O và C là phân cực, Liên kết giữa nguyên tử O và C là
nhưng phân tử CO2 có cấu tạo phân cực, nhưng phân tử CO2 có cấu
thẳng nên phân tử này không bị tạo thẳng nên phân tử này không bị
phân cực. phân cực.
4. Củng cố: BT SGK trang 64
5. Bài tập về nhà: xem phần còn lại của bài.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng

6
Tuần: 12 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 24 Ngày dạy:
Bài 17: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ (tt)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
-Định nghĩa LKCHT, LKCHT không cực (H2, O2), LKCHT có cực hay phân cực (HCl, CO2).
-Mối quan hệ giữa hiệu độ âm điện của hai nguyên tố và bản chất liên kết hóa học giữa hai
nguyên tố đó trong hợp chất.
-Tính chất chung của các chất có LKCHT.
-Quan hệ giữa LKCHT không cực, LKCHT có cực và liên kết ion.
2. Kỹ năng:
-Viết được công thức e, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
-Dự đoán được kiểu liên kết hóa học có thể có trong phân tử gồm hai nguyên tử khi biết hiệu độ
âm điện của chúng.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tư duy logic, phán đoán: Dự đoán tính chất các hợp chất CHT.
II. Chuẩn bị:
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:
Bieåu dieãn söï hình thaønh caëp e lieân keát giữa caùc n.töû trong p.töû : H2, N2,
HCl, Cl2 .
3. Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: 3.Tính chất của các chất có liên kết
- Gợi ý một số hợp chất CHT đơn - nghiên cứu sgk và phát cộng hóa trị:
giản quen thuộc, để Hs tập rút ra biểu. - Trạng thái: LKCHT thường là chất
tính chất. rắn, chất lỏng hay chất khí.
- Kết luận tính chất chung của hợp - ghi nhận. - Tính tan: phần lớn chất không cực tan
chất CHT. trong dung môi không cực và ngược lại
- Khả năng dẫn điện: LKCHT không
dẫn điện ở mọi trạng thái.
Hoạt động 2: II.Độ âm điện và liên kết hóa học:
- HS thảo luận để so sánh, rút ra sự - thảo luận và phát biểu 1.Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị
giống và khác nhau giữa liên kết không cực, liên kết cộng hóa trị có
CHT không cực, liên kết CHT có cực và liên kết ion:
cực và liên kết ion. - Cặp e dùng chung nằm ở giữa
- bổ sung và nhận xét, khẳng định. - ghi nhận => Lkết CHT không cực
- Cặp e dùng chung nằm lệch về phía 1
nguyên tử => Lkết CHT có cực
- Cặp e dùng chung lệch hẳn về phía 1
nguyên tử (cho hoàn toàn) => Lkết ion
=> Lkết CHT có cực là sự chuyển tiếp
giữa liên kết không cực và liên kết ion.

7
Hoạt động 9: 2.Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học:
- thông báo: Người ta dùng hiệu độ
âm điện để phân loại một cách - ghi nhớ
tương đối các loại liên kết hóa học
theo qui ước kinh nghiệm sau:
∆χ Loại liên kết
0,0 đến <0,4 CHT ko cực - tập vận dụng và giải
0,4 đến <1,7 CHT có cực một số ví dụ:
≥1,7 Lkết ion H2, NaCl, Al2O3, NH3,
- Đưa ra một số ví dụ để H phát H2O, HCl,...
hiện: H2, NaCl, Al2O3, NH3, H2O,
HCl,...
- nhận xét
Hoạt động 10: củng cố
- BT1,2,3 sgk trắc nghiệm nhanh - làm BT
- BT: Xác định loại liên kết trong
các chất sau: AlCl3, CaF2, CH4,
CaS, C2H4, C2H2, H2S
Viết CT e và CTCT của chúng
5. Bài tập về nhà: bài tập SGK trang 64
Nghiên cứu chuẩn bị cho bài sau: “ Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử”

Rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng

8
Tuần: 13 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 25 Ngày dạy:
Bài 14: TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết:
-Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
-Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
2. Kỹ năng:
-Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Photo hình vẽ tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử, tinh thể ion.
- Học sinh: Ôn tập kiến thức về tinh thể ion
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh .
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: cho X, A, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân lần lượt là 17, 11, 8
a) Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trên.
b) Dự đoán kiểu liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A ; X và Z.
3. Bài mới:
Vào bài: Chúng ta đã từng được nghiên cứu tinh thể ion và tính chất của nó, hôm nay chúng ta cùng làm quen
với 2 loại tinh thể khác nữa được cấu tạo từ những phần tử không mang điện, nó được hình thành như thế nào và
có những tính chất nào?
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: I.Tinh thể nguyên tử
GV nêu vấn đề: đại diện cho - Quan sát hình vẽ mạng 1. Tinh thể nguyên tử:
tinh thể nguyên tử là kim tinh thể kim cương. Xét mạng tinh thể kim cương
cương. - Gồm các nguyên tử C có 4 e lớp
Từ hình vẽ GV cho HS xác ngoài cùng.
định loại liên kết, và trạng thái - Các nguyên tử C liên kết nhau bằng
lai hoá của nguyên tử . LK CHT
- Mỗi nguyên tử C ở mỗi đỉnh của tứ
diện và liên kết với C khác.
- Khoảng cách giữa 2 nguyên tử là
0.154 nm.
Hoạt động 2: 2. Tính chất chung của tinh thể n.tử
Dựa vào cấu trúc HS rút ra kết - T/c: cứng, nhiệt độ nóng - LK giữa các ngtử là LK CHT.
luận về tính chất của tinh thể chảy và nhiệt độ sôi cao - Tinh thể ng.tử cứng, tonc, tos cao
nguyên tử. Vd: Kim cương có độ cứng lớn nhất
Tinh thể ng.tử : Si, Ge.. so với các tinh thể khác.

Hoạt động 3: II. Tinh thể phân tử


GV nêu vấn đề : đại diên tinh 1. Tinh thể phân tử
thể phân tử là I2 và H2O. - Quan sát hình vẽ mạng a. Mạng tinh thể phân tử của iot
Từ hình vẽ GV cho Hs xác tinh thể I2 và H2O. - Các phân tử I2 ở đỉnh, tâm các mặt
định loại liên kết. Cấu trúc của tinh thể H2O của hình lập phương gọi là tinh thể
có cấu trúc rỗng. lập phương tâm diện. LK giữa các
phân tử là lực tương tác yếu giữa các

9
phân tử.
- Tinh thể iot kém bền dễ thăng hoa.
b. Mạng tinh thể phân tử của nước
đá
- Mỗi phân tử nước liên kết ptử khác
ở 4 đỉnh của hình tứ diện đều.
- Cấu trúc ptử nước đá có cấu tạo
rỗng.

Hoạt động 4: 2. Tính chất chung của tinh thể p.tử


Dựa vào cấu trúc HS rút ra kết Dễ nóng chảy, dễ bay hơi. - Lực tương tác giữa các phân tử yếu.
luận về tính chất của tinh thể - Tinh thể phân tử mềm, dễ nóng
phân tử. chảy, dễ bay hơi.

4. Củng cố: BT SGK trang 70, 71


5. Bài tập về nhà: Nghiên cứu chuẩn bị cho bài sau: “ Hoá trị và số oxi hoá”

Rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng

10
Tuần: 13 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 26 Ngày dạy:

Bài 22: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA .

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được:
-Điện hóa trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
-Số oxi hóa của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những nguyến tắc xác định số
oxi hóa của nguyên tố.
2. Kỹ năng:
Xác định được điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa của nguyên tố trong phân tử trong phân tử đơn
chất và hợp chất cụ thể.
3. Thái độ, tình cảm:
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: GV
+ Bảng phụ: xác định điện hóa trị, xác định số oxi hóa, câu hỏi củng cố.
+ Các mô hình phân tử: CH4, CO2, N2, NH3, H2O.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của HS.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: I. Hoá trị
? Hóa trị của nguyên tố trong - Tích cực phát biểu. 1. Hoá trị trong hợp chất ion
hợp chất ion được gọi là gì? Và Hoá trị của một nguyên tố trong hợp
được xác định như thế nào? chất ion gọi là điện hoá trị và bằng
? Cho biết điện hóa trị của các điện tích của ion đó.
nguyên tố trong các hợp chất - Tích cực phát biểu. Điện hoá trị = điện tích của ion
sau: NaCl, BaO, Al2O3, CaCl2, VD: Hợp chất NaCl được hình thành
K2S, MgCl2? bởi ion Na+ và Cl −
- Lưu ý học sinh cách ghi điện → ng.tố Na có điện hóa trị là 1+.
hóa trị: số trước, dấu sau. - Chú ý → ng.tố Cl có điện hóa trị là 1-
Hợp chất Nguyên tố ĐHT
BaO Ba 2+
O 2-
Al2O3 Al 3+
O 2-
CaCl2 Ca 2+
Cl 1-
K2S K 1+
S 2-
MgCl2 Mg 2+
Cl 1-
11
- Cách ghi điện hóa trị: Ghi trị số điện
tích trước, dấu của điện tích sau.
Hoạt động 2: 2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị
? Hóa trị của nguyên tố trong - Tích cực phát biểu. Hoá trị của một nguyên tố trong hợp
hợp chất cộng hóa trị được gọi chất cộng hoá trị gọi là cộng hoá trị và
là gì? Và được xác định như thế bằng số liên kết cộng hoá trị mà nguyên
nào? tử của nguyên tố đó tạo ra được với các
- Cho học sinh quan sát các mô - Quan sát. nguyên tử khác trong phân tử.
hình phân tử: CH4, CO2, N2, VD: Phân tử CH4 có CTCT là:
NH3, H2O. H
? Cho biết cộng hóa trị của các - Tích cực phát biểu. |
nguyên tố trong các hợp chất H C H
trên? |
- Lưu ý học sinh: cộng hóa trị - Chú ý H
= số liên kết của mỗi nguyên * Nguyên tử C có 4 liên kết CHT →
tử trong phân tử = số cặp nguyên tố C có CHT là 4.
electron chung nên cộng hóa * Nguyên tử H có 1 liên kết CHT →
trị không có dấu. nguyên tố H có CHT là 1.
Hợp chất Nguyên tố CHT
CO2 C 4
O 2
N2 N 3
NH3 N 3
H 1
H2O H 1
O 2
Hoạt động 3: II. Số oxi hoá
- Để thuận tiện cho việc nghiên - Chú ý 1. Khái niệm:
cứu phản ứng oxi hóa khử, Số oxi hoá của một nguyên tố trong
người ta dùng khái niệm số oxi phân tử là điện tích của nguyên tử
hóa. nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả
- Cung cấp cho HS khái niệm số - Chú ý định rằng liên kết giữa các nguyên tử
oxi hóa. trong phân tử là lên kết ion.
- Lưu ý: cách ghi số oxi hóa. - Chú ý 2. Cách ghi:
- Số oxi hóa được đặt phía trên kí hiệu
của nguyên tố.
- Ghi dấu trước, số sau.
3. Quy tắc xác định: 4 quy tắc
- Lần lượt nêu từng quy tắc, lấy - Chú ý Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố
ví dụ cụ thể. trong các đơn chất bằng không.
- Hướng dẫn HS xác định số oxi - Chú ý 0 0 0
VD: Fe , C , O2 , O3
0

hóa.
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất
số oxi hóa của:
+1 −1 +2 −1
* H là +1 ( trừ Na H , Ca H 2 ...)
+2 −1 +1 −1
* O là -2 ( trừ O F2 M 2 O2 )
* F là -1
* Kim loại nhóm IA là +1

12
* Kim loại nhóm IIA là +2
+1 −2 +1 −2 +1 −1
VD: H 2 O , Na 2 O , H F
Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng số
oxi hóa của các nguyên tố bằng không.
+4 −2 +1 +5 −2 +3 −2
VD: S O2 , H N O3 , Fe 2 O3 ,
+2 −1
Fe S 2
? Xác định số oxi hóa của các - Tích cực phát biểu. Quy tắc 4: Số oh của ion (đơn, đa) bằng
nguyên tố trong các chất và ion 0 , 0
,
−1
, điện tích của ion đó.
sau: S, Cl2, Br − , Fe2(SO4)3, S Cl 2 Br −
+2 −2 −3 +1 +5 −2
+7 −2 VD: 2+ , 2− , + ,

ClO 4 .
+3 +6 −2
Fe 2 ( S O4 ) 3 , Cl O4− Ca S N H 4
N O3− ,
+6 −2
S O42−
4. Củng cố: BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 74
5. Bài tập về nhà: BT 6, 7 SGK trang 74. Chuẩn bị tiết sau luyện tập Liên kết hóa học

Rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng

13
Tuần: 14 Ngày soạn:
Tiết PPCT: 27 Ngày dạy:

Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Bản chất của liên kết hoá học.
- Phân biệt các kiểu liên kết hoá học.
- Đặc điểm về tính chất và cấu trúc về các kiểu mạng tinh thể.
- Phân biệt được hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion, hợp chât CHT.
- Số oxi hóa của một nguyên tố trong đơn chất, hợp chất, ion.
2. Kỹ năng:
- Dựa vào độ âm điện, phân biệt được liên kết ion, liên kết cộng hoá trị.
- Dựa vào đặc điểm các loại liên kết để giải thích và dự đoán tính chất một số hợp chất.
- Xác định hoá trị và số oh các nguyên tố.
- Giải thích, dự đoán tính chất một số hợp chất qua độ âm điện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
- HS: Tự ôn tập phần lý thuyết trước ở nhà.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:
Xác định hóa trị và số oxi hóa của các ng.tố trong các hợp chất sau: N2, CO2, HCl, MgCl2, NH4+, SO42-
3. Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
Goïi hs nhaéc laïi caùc Hs töï so saùnh. I/ So saùnh LK ion, LK CHT
khaùi nieäm. Roài töï Ñieåm gioáng vaø 1/ So saùnh LK ion vaø
so saùnh. khaùc nhau, baûn LKCHT:
chaát lieân keát vaø a/ Gioáng nhau:
caû ñieàu kieän, Lk ion vaø lk CHT gioáng nhau
hieäu soá ñoä aâm veà nguyeân nhaân hình thaønh lk.
ñieän cuûa lk ion Caùc ngtöû lk vôùi nhau taïo
vaø LKCHT. thaønh p.töû ñeå coù caáu hình e
beàn vöõng cuûa khí hieám.
b/ Khaùc nhau:
LK ion vaø lk CHT khaùc nhau
veà baûn chaát LK vaø điều kiện LK.
*Baûn chaát lk:
Liên kết ion: Löïc huùt tónh ñieän
giöõa caùc ion mang dtích traùi
14
daáu.
LKCHT: Söï duøng chung caùc e.
*Ñiều kieän:
LK ion : k.l ñieån hình vôùi pk ñieån
hình.
LK CHT: Caùc phân nhoùm IVA, VA,
VIA, VIIA.
*Hieäu ñaâñ:
0  <0,4 lkcht khoâng cöïc.
0,4  <1,7 lkcht coù cöïc .
≥ 1,7 lk ion.
Hoạt động 2: II/ Tinh theå ion, tinh theå
Goïi hs nhaéc laïi kn Hs ñöa ra caùc ngtöû, tinh theå phân tử:
veà tinh theå ion ,tinh khái niệm ñoù. - Tinh theå ion ñöôïc hình thaønh
theå ngtöû vaø tinh töø nhöõng ion mang ñieän tích
theå phân tử. traùi daáu, ñoù laø caùc cation vaø
anion.
- Tinh theå ng.töû ñöôïc hình thaønh
töø caùc nguyên tử.
- Tinh theå phân töû ñöôïc hình
thaønh töø caùc phân töû.
Hoạt động 3: III/ Hoaù trò vaø soá oxi hoaù:
Goïi hs nhaéc laïi Hs phaùt bieåu 1/ Hoaù trò trong hôïp chaát
caùch xñ hoaù trò caùch xñ hoaù trò ion:
caùc ngtoá trong caùc ngtoá trong - Hoaù trò cuûa ngtoá trong hôïp
hôïp chaát ion. hôïp chaát ion. chaát ion ñöôïc goïi laø ñieän hoaù
Caùch xñ hoaù trò trò.
caùc ngtoá trong Nhôù laïi caùch xñ - Trò soá ñieän hoaù trò cuûa 1
hôïp chaát CHT ? ñoù. ngtoá baèng soá e maø ngtöû cuûa
ngtoá ñoù nhöôøng hoaëc thu ñeå
taïo thaønh ion.
2/ Hoaù trò trong hôïp chaát
CHT:
Caùch xñ soá oxh - Hoaù trò cuûa ngtoá trong hôïp
cuûa caùc ñôn chaát, Hs ñöa ra caùch xñ chaát CHT ñöôïc goïi laø coäng
hôïp chaát laø nhö hoaù trò.
theá naøo? - Coäng hoaù trò cuûa 1 ngtoá
baèng soá lk maø ngtöû cuûa
ngtoá ñoù taïo ra ñöôïc vôùi caùc
ngtöû khaùc trong ptöû.
3/ soá oxi hoaù:
Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử
là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong
phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử là lên kết ion.
Hoạt động 5: B. Bài tập:
- Hoàn thành BT 1, 3, 8, 9 - Thảo luận nhóm, kết Bài tập 1/76 SGK
a) Na → Na + e
+
SGK trang 95, 96 luận
b) Mg → Mg
2+
- Tiến hành giải các bài + 2e
15
tập trong SGK trang 76 c) Al → Al3+ + 3e
d) Cl + e → Cl −
e) S + 2e → S 2−
f) O + 2e → O 2−
Bài tập 3/76 SGK
Hợp chất Hiệu Loại liên
ĐÂĐ kết
Na2O ion
MgO Ion
Al2O3 Ion
SiO2 CHT
P2O5 CHT
SO3 CHT
Cl2O7 CHT

Bài tập 4/76 SGK


Hợp chất Ng. tố CHT
NH3 N 3
H 1
HBr H 1
Br 1
AlBr3 Al 3
Br 1
PH3 P 3
H 1
CO2 C 4
O 2

Bảng phụ:
So sánh Liên kết CHT không cực Liên kết CHT có cực Liên kết ion
Giống nhau về Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron
mục đích ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm.
Khác nhau về Dùng chung e Dùng chung e Cho và nhận electron
cách hình Cặp e không bị lệch Cặp e bị lệch về phía
thành liên kết nguyên tử có độ âm điện
lớn hơn
Thường tạo Giữa các nguyên tử của cùng Giữa PK mạnh và yếu Giữa KL và PK
nên một nguyên tố PK khác nhau
Nhận xét Liên kết CHT có cực là dạng trung gian giữa liên kết CHT không cực và liên
kết ion
4. Củng cố: BT SGK trang 76.
5. Bài tập về nhà: về làm các bài tập còn lại.

Rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
16
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 14 Ngày soạn:


Tiết PPCT: 28 Ngày dạy:

Bài 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC (tt)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Phân biệt được hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion, hợp chât CHT.
- Số oxi hóa của một nguyên tố trong đơn chất, hợp chất, ion.
2. Kỹ năng:
- Xác định hoá trị và số oh các nguyên tố.
- Giải thích, dự đoán tính chất một số hợp chất qua độ âm điện.
II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập.
III. Phương pháp:
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh.
IV. Tổ chức hoạt động dạy – học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:
1) Xác định số oh của các n.tố trong các chất và ion sau: MnO2, Cr2O7, so 42 − , H2SO4, S, s 2−
2) Viết CTPT của những chất mà trong đó lưu huỳnh lần lượt có các số oxi hóa là -2, 0, +4, +6.
3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: 2. a. Tính pk giaûm BT 4/76. a. Döïa vaøo ñoä
2. a. Döïa vaøo ñoä aâm daàn theo daõy: O , aâm ñieän, haõy xeùt xem
ñieän, haõy xeùt xem Cl , S ,H . tính pk thay ñoåi nhö theá
tính phi kim thay ñoåi b. Elelectron : naøo trong daõy nguyeân toá
nhö theá naøo trong daõy sau:
n.toá sau: O Cl S H CTCT : O Cl S H
b. Vieát CT e vaø CTCT - Phaân töû coù lieân b. Vieát coâng thöùc
cuûa caùc p.töû sau : keát phaân cöïc electron vaø coâng thöùc
Cl2O , NCl3 , H2S , NH3. nhaát laø : NH3 . caáu taïo cuûa caùc phaân
Xeùt xem p.töû naøo coù töû sau : Cl2O , NCl3 , H2S ,
LK phaân cöïc maïnh nhất. NH3.
- Nhaän xeùt, boå sung. Xeùt xem phaân töû naøo
coù lieân keát phaân cöïc
maïnh nhaát .
Hoạt động 2: 3. a. Thuoäc chu kì 3. Nguyeân töû cuûa moät
3. Nguyeân töû cuûa 2, nhoùm VA . nguyeân toá coù caáu hình
moät nguyeân toá coù - Coâng thöùc hôïp eletron 1s2 2s2 2p3 .

17
caáu hình eletron 1s2 2s2 chaát vôùi hidro: a. Xaùc ñònh vò trí cuûa
2p3 . NH3. nguyeân toá ñoù trong baûng
a. X.ñònh vò trí cuûa tuaàn hoaøn, suy ra coâng
nguyeân toá ñoù trong - HS thực hiện. thöùc cuûa hôïp chaát ñôn
BTH, suy ra coâng thöùc giaûn nhaát vôùi hidro .
cuûa hôïp chaát ñôn b. Vieát coâng thöùc electron
giaûn nhất với nguyên tử vaø coâng thöùc caáu taïo
hidro. phaân töû ñôn chaát cuûa
b. Vieát coâng thöùc e nguyeân toá ñoù .
CTCT p.töû ñôn chaát
cuûa ng.toá ñó.
Hoạt động 3:
4. Coù bao nhieâu e trong 4. Soá electron laàn 4. Coù bao nhieâu electron
moãi ion sau ñaây : NO3 löôït laø : 32, 50 , 32 trong moãi ion sau ñaây : NO3

, SO42 -
, 36 , 10 –
, SO42 -

CO3 2 -
, Br , NH4
- +
. CO3 2 - , Br - , NH4+ .
- Nhaän xeùt, boå sung .
- HS laøm theo nhoùm :
- Nhoùm 3 , laøm baøi
5 ,6 .
Hoạt động 4: 9. Xác định số oxi hóa của :
Xác định số oxi hóa của các a) Mn trong KMnO4 , MnCl2, MnO2.
nguyên tố trong các phân tử sau: - HS xác định số oxi hóa b) Cr trong K2Cr2O7, CrCl3, Cr.
a) Mn trong KMnO4 , MnCl2, của các nguyên tố. c) N trong NH3, HNO3, NO, NO2, N2
MnO2. d) trong các ion: NO3-, SO42-, CO32-,
b) Cr trong K2Cr2O7, CrCl3, Cr. NH4+, Br-.
c) N trong NH3, HNO3, NO,
NO2, N2
d) trong các ion: NO3-, SO42-,
CO32-, NH4+, Br-.

Hoạt động 5: bài tập Công thức oxit cao nhất là RO3
Cho công thức oxit cao nhất của  hợp chất khí với hidro là RH2
nguyên tố R là RO3. Biết trong - HS thảo luận, nghiên M R .100
hợp chất khí với hidro chứa cứu giải bài tập Ta có: % R =
M R + 2M H
94,12 % R về khối lượng. Xác
100 M R
định nguyên tố R. 94 ,12 =  MR = 32
MR +2
Vậy R là lưu huỳnh (S)
4. Bài tập về nhà: BT trong SBT. Nghiên cứu bài mới: Phản ứng oxi hóa – khử.

Rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
18
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng

Tuần: 12 Ngày soạn:


Tiết PPCT: 34 Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT (THÁNG 11) CHƯƠNG 2 + ½ CHƯƠNG 3

I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức của chương 2 và một số bài ở chương 3 như:
+ Khái niệm về liên kết hóa học. Liên kết ion.
+ Liên kết CHT
+ Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học.
+ Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba.
- Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, cần cù, phát huy khả năng làm việc độc lập của HS.
II. Chuẩn bị:
- GV: Ma trận, đề, đáp án.
- HS: Nắm vững các lý thuyết đã học thông qua việc giải bài tập.

Kết quả :

Loại
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
Lớp
10CB8

Rút kinh nghiệm:


………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
19
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Duyệt của tổ trưởng

20

You might also like