You are on page 1of 11

Họ và tên:

Lớp: ĐỀ SỐ: 1

Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm


Câu 1. Một vật rơi tự do từ điểm A ở độ cao 15m (đối với mặt đất) và một
viên đạn được bắn đồng thời từ mặt đất lên cao với vận tốc ban đầu 20m/s
theo phương thẳng đứng đi qua điểm A. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy
g = 9,8m/s2. Khoảng cách giữa viên đạn và vật rơi sau thời gian 0,5s bằng:
A. 5m B. 10m C. 2m D. 8m

Câu 2. Một ròng rọc là đĩa đặc có khối lượng 6kg, bán kính 10cm, người ta
treo hai quả nặng có khối lượng m1 =1kg và m2 =4kg vào hai đầu một sợi
dây vắt qua một ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang, sợi dây không
dãn và không trượt trên ròng rọc. (xem hình vẽ). Lấy g = 10 m/s2.
Gia tốc của các vật là:
A. a = 3,75m/s2 B. a =5m/s2
C. a = 2,7m/s2 D. a = 6,25m/s2
Câu 3. Một phi ngồi trên ghế máy bay và cho máy bay nhào lộn theo một
đường tròn bán kính R= 500m trong mặt phẳng thẳng đứng. Vận tốc của
máy bay không đổi v = 720 km/h. Lấy g = 10m/s2. Tại vị trí thấp nhất của
vòng nhào lộn, lực nén N’ của phi công lên ghế ngồi sẽ lớn hơn trọng lượng
P của người đó n lần bằng:
A. n =9 B. n = 6 C. n = 4 D. n = 12
Câu 4. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M1 không đổi.
Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24N.m. Trong
5s đầu; tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Sau đó
momen M1 ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau
50s. Giả sử momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay.
Momen lực M1 là:
A. M1 = 16,4N.m B. M1 = 36,8N.m
C. M1 = 22,3N.m D. M1 = 26,4N.m
Câu 5. Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc
không đổi bằng 50 m/s. Công suất của đầu máy là 1,5x104kW. Lực cản tổng
cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn:
A. 3. 105N B. 1,5. 105N C. 4,5. 105N D. 6. 104N
Câu 6. Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 2 kg dưới một 450 so
với phương nằm ngang. Quả tạ rời khỏi tay vận động viên ở độ cao 2m so
với mặt đất với vận tốc ban đầu là 15m/s. Công của trọng lực thực hiện được
kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (Lấy g
= 10 m/s2) là:
A. 28,2 J B. 25 J C. 40 J D. 56,4 J
Câu 7. Một vật khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh của một
quả cầu bán kính R=3,9 m xuống dưới. Vật rời khỏi cầu tại vị trí cách đỉnh
cầu một khoảng theo phương thẳng đứng là
A. 0,8 m B. 1,3m C. 1,73 m D. 0,94m

Câu 8: Một viên bi rơi từ độ cao h xuống mặt đất, sau mỗi lần va chạm động
năng của viên bi giảm 50% và nẩy lên cho tới lần va chạm thứ 3. Tổng
quãng đường mà viên đi đã di chuyển được là: ( bỏ qua sức cản của không
khí)
A. 1.5h C. 2.5h
B. 2h D. 3h

Câu 9: Tác dụng một moomen lực không đổi =50N.m vào một bánh xe
có bán kính R=0.5m đang đứng yên để nó quay. Biết momen quán tính của
bánh xe I=20kg. , vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe ở thời điểm
t=10s là:
A. 25m/s C. 12.5m/s
B. 50m/s D. 40m/s
Phần II: Bài tập tự luận
Câu 10:

Một hòn đá được ném xiên một góc 30o từ mặt đất so với phương ngang với
động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s . Tính độ biến thiên động lượng
của hòn đá khi nó rơi tới mặt đất?
D. 2 kgm/s
Họ và tên:

Lớp: ĐỀ SỐ: 2

Phần I: Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Cho cơ hệ như hình vẽ: m1=700g, m2=200g, ròng rọc


là đĩa đặc có khối lượng 200g, bán kính 10cm,sợi dây m2
2
không dãn khối lượng không đáng kể, lấy g= 10m/s ,
bỏ qua ma sát giữa với mặt phẳng. Khi thả nhẹ m1
cho hệ chuyển động thì gia tốc của mỗi vật là:
A. a =7m/s2 B. a =5m/s2 m1

C. a =2m/s2 D. a =9m/s2
Câu 2. Từ đỉnh tháp cách mặt đất một khoảng 5m, một hòn đá được ném lên
với vận tốc v = 27 km/h hợp với phương ngang góc 75 0, g =10m/s2. Vận tốc
của hòn đá khi chạm đất là:
A. 12,5m/s B. 25m/s C. 20m/s D. 14m/s

Câu 3. Một phi công thực hiện vòng nhào lộn trong mặt phẳng thẳng đứng
bán kính R = 250m, với vận tốc v = 360km/h. Khối lượng của phi công là
65kg, lấy g = 9,8m/s2. Lực nén của phi công lên ghế ở vị trí cao nhất trong
vòng nhào lộn là:
A. 1963N B. 1943N C. 1923N D. 1903N
Câu 4. Một ô tô có khối lượng m =2000kg chạy lên dốc với vận tốc không
đổi v = 36km/h. Mặt đường dốc hợp với mặt phẳng ngang một góc α sao
cho sin α = 0,05 . Hệ số ma sát giữa mặt đường và bánh xe là k = 0,07. Lấy g
= 10m/s2. Khi đó công suất của động cơ ô tô bằng:
A. 45kW B. 24kW C. 60kW D. 92kW
Câu 5. Một sợi dây mảnh OA dài l = 40cm đầu O cố định, đầu A buộc vào
vật hỏ có thể quay tròn trong mặt phẳng thắng đứng xung quanh O. Tại vị trí
thấp nhất cần phải truyền cho vật vận tốc bé nhất bằng bao nhiêu để vật có
thể đi qua điểm cao nhất, lấy g = 9,8m/s2:
A. 4,927m/s B. 4,427m/s C. 5,927m/s D. 5,427m/s
Câu 6: Một viên bi rơi từ độ cao h xuống mặt đất, sau mỗi lần va chạm động
năng của viên bi giảm 50% và nẩy lên cho tới lần va chạm thứ 3. Tổng
quãng đường mà viên đi đã di chuyển được là: ( bỏ qua sức cản của không
khí)
A. 1.5h C. 2.5h
B. 2h D. 3h

Câu 7 : Một viên đạn khối lượng m=g bay theo phương ngang đếnbản gỗ
dày 30 cm với vận tốc 400m/s đi xuyên qua nó rồi bay ra ngoài với vận tốc
100m/s. Lực cản trung bình của bản gỗ lên viên đạn là?
A. 2400N
B. 2250N
C. 2100N
D. 2000N

Câu 8: Một bánh xe sau hi quay tăng tốc được 1 phút thì đạt được vận tốc
tương ứng với tần số quay 12 vòng/s. Gia tốc β của bánh xe là?
A. 1.256 rad/
B. 1.456 rad/
C. 1.352 rad/
D. 1.157 rad/

Câu 9: Một hòn đá được ném xiên một góc 60o so với phương ngang với
động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s . Tính thành phần động lượng
của hòn đá khi nó chạm đất?( Bỏ qua sức cản không khí)
A. 1 kgm/s
B. 2kgm/s
C. kgm/s
D. 2 kgm/s

Phần II: Bài tập tự luận

Hai tấm gỗ khối lượng m1 = 1kg và m2 = 2kg


được chồng lên nhau và để trên sàn nằm ngang như
hình vẽ. Biết hệ số ma sát giữa hai khúc gỗ là
k1= 0,1; hệ số ma sát giữa khúc gỗ dưới và mặt
sàn là k2 =0,2; lấy g = 10m/s2. Lực cực đại tác dụng
làm khúc gỗ dưới chuyển động nhanh dần đều mà khúc gỗ trên vẫn đứng
yên so với nó là :
C. 9N

Họ và tên:

Lớp ĐỀ SỐ: 3

Câu 1. Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật
nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại
điểm cách mép bàn L = 1,50 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2. Thời
gian rơi của hòn bi là ?
A. 0,5s B. 0,125s C. 0,35s D. 0,25s
Câu 2. Cho cơ hệ như hình vẽ: m1=500g, m2=400g, ròng rọc
có khối lượng 200g, bán kính 10cm,sợi dây không dãn khối m2
lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng.
lấy g= 10m/s2. Khi thả nhẹ m1 cho hệ chuyển động thì lực
căng dây nối m2 là:
A. T = 3N B. T = 2N C. T = 6N D. T = 4N
Câu 3. Một bánh xe có bán kính R = 12 cm, lúc đầu bánh xe đứng yên, sau
đó quay quanh trục với của nó với gia tốc góc β = 3,14 rad/s2. Sau giây thứ
nhất, gia tốc toàn phần của một điểm trên vành bánh xe là :
A.124,17cm/s2 B. 126,17cm/s2 C.120,17cm/s2 D.118,17 cm/s2
Câu 4. Một hòn đá được ném theo phương ngang từ độ cao h=50m với vận
tốc ban đầu v0=18 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí, cho g = 9,8 m/s2, gia
tốc tiếp tuyến của hòn đá sau lúc ném 1s là :
A. 3,686 m/s2 B.6,168 m/s2 C.5,168 m/s2 D.4,686 m/s2
Câu 5. Hai tấm gỗ khối lượng m1 = 1kg và m2 = 2kg
được chồng lên nhau và để trên sàn nằm ngang như
hình vẽ. Biết hệ số ma sát giữa hai khúc gỗ là
k1= 0,1; hệ số ma sát giữa khúc gỗ dưới và mặt
sàn là k2 =0,2; lấy g = 10m/s2. Lực cực đại tác dụng
làm khúc gỗ dưới chuyển động nhanh dần đều mà khúc gỗ trên vẫn đứng
yên so với nó là :
A. 10N B. 8N C. 9N D.12N

Câu 9: Tác dụng một moomen lực không đổi =50N.m vào một bánh xe
có bán kính R=0.5m đang đứng yên để nó quay. Biết momen quán tính của
bánh xe I=20kg. , vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe ở thời điểm
t=10s là:
A. 25m/s
B. 50m/s
C. 12.5m/s
D. 40m/s

Cau 6: Một khẩu pháo có khối lượng M=450kg, nhả đạn theo phương
ngang. Đạn pháo có khối lượng m=6 kg và có vận tốc đầu nòng là
v=450m/s. Khi bắn bệ pháo giật lùi về phía sau đoạn s=45cm. Lực hãm
trung bình tác dụng lên pháo có giá trị bằng?
A.17950N
B.18000N
C.17900N
D.18050N

Câu 7: Một hòn đá có khối lượng m=5kg được ném xiên một góc 30o so với
phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất.
Tính độ lớn vận tốc của hòn đó khi nó chạm đất?
A. 0.4m/s
B. /s
C. 0.2 /s
D. /s

Câu 8: Một vật rơi từ độ cao h. Biết trong trong giây cuối cùng vật rơi được
quãng đường 15m. Thời gian rơi của vật là : (lấy g=10 m/s2)
A. t =2s. B. t =1s. C. t =1,5s D. t =3s.
Phần II: Bài tập tự luận
( Bài tập về đinh luật bảo toàn momen động lượng, vẫn chưa kiếm ra)

Một thanh có chiều dài ℓ = 1,5m, khối lượng M = 6kg có thể quay tự do
xung quanh một trục thẳng đứng đi qua một đầu của thanh. Một viên đạn
khối lượng m = 20g bay theo phương ngang với vận tốc 400m/s tới xuyên
vào đầu kia của thanh và mắc vào thanh. Vận tốc góc của thanh ngay sau khi
viên đạn đập vào thanh là:
A. 2,6400rad/s

Họ và tên:

Lớp: ĐỀ SỐ: 4

Câu 1. Một vật rơi từ độ cao h. Biết trong trong giây cuối cùng vật rơi được
quãng đường 15m. Thời gian rơi của vật là : (lấy g=10 m/s2)
A. t =2s. B. t =1s. C. t =1,5s D. t =3s.
Câu 2. Một bánh xe đang quay với vận tốc 300 vòng/phút thì bị hãm và
quay chậm dần đều. Sau 31,4s (kể từ khi bắt đầu hãm), bánh xe có vận tốc
180 vòng/phút. Gia tốc góc của bánh xe trong thời gian bị hãm bằng:
A. -0,54rad/s2 B. -0,40rad/s2
C. -0,314rad/s2 D.-2,50rad/s2
Câu 3. Một ô tô khối lượng m =2.103kg chuyển động thẳng đều trên mặt
đường phẳng nghiêng. Góc nghiêng giữa mặt đường và mặt phẳng ngang có
sina=0,04 . Hệ số ma sát giữa mặt đường và bánh xe là k =0,02. Lấy g =10
m/s2. Khi đó lực kéo của động cơ ô tô bằng:
A. 1200N B. 1000N C. 9000N D.500N
Câu 4. Chất điểm khối lượng m = 0,26kg ném từ điểm O trên mặt đất với
vận tốc v0 = 2m/s, α = 30 0 , lực cản Fc = 0, g = 9,8m/s2. Mô men động lượng
đối với O tại thời điểm vận tốc nằm ngang là:
A. 0,02298kgm2/s B. 0,02789kgm2/s
C. 0,01789kgm2/s D.0,01298kgm2/s
Câu 5. Một cột đồng chất có chiều cao h = 8,0m đang đứng thẳng đứng, một
đầu tì lên mặt đật thì bị đổ xuống, lấy g = 9,8m/s2. Vận tốc dài của đỉnh cột
khi chạm đất:
A. 5,927m/s B. 5,427m/s C. 4,427m/s D. 15,3m/s
Câu 6. Một vật khối lượng m bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh của một
quả cầu bán kính R=3,9 m xuống dưới. Vật rời khỏi cầu tại vị trí cách đỉnh
cầu một khoảng theo phương thẳng đứng là
A. 1,3m B. 0,8m C. 1,73m D. 0,94m
Câu 7. Cho cơ hệ như hình vẽ: m1=600g, m2=300g, ròng rọc
có khối lượng 200g, bán kính 10cm,sợi dây không dãn khối m2
lượng không đáng kể, bỏ qua ma sát giữa m2 với mặt phẳng.
lấy g= 10m/s2. Khi thả nhẹ m cho hệ chuyển động thì lực căng
1

dây treo m1 là:


A. T = 1,2N B. T = 4,8N
C. T = 2,4N D. T = 9,6N
Câu 9. Một thanh có chiều dài ℓ = 1,5m, khối lượng M = 6kg có thể quay tự
do xung quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thanh. Một viên đạn
khối lượng m = 20g bay theo phương ngang với vận tốc 400m/s tới xuyên
vào đầu kia của thanh và mắc vào thanh. Vận tốc góc của thanh ngay sau khi
viên đạn đập vào thanh là:
A. 2,6400rad/s B. 1,980rad/s
C. 2,7230rad/s D. 1,237rad/s
Câu 10. Từ đỉnh đồi cao, một quả pháo được bắn chếch lên phía trên một
góc α = 60o so với phương ngang với vận tốc đầu nòng là vo = 100m/s. Sau
khi bắn một khoảng thời gian t = 6s góc ϕ giữa hướng của vận tốc quả pháo
và hướng của gia tốc toàn phần thoả mãn giá trị nào sau đây (bỏ qua lực cản
không khí và cho gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2):
A.tgϕ = 2,0940 B.tgϕ = 2,2456
C.tgϕ = 1,7984 D.tgϕ = 1,7694

Phần II: Bài tập tự luận


Hai quả nặng có khối lượng lần lượt là m1 và m2 được nối với nhau bằng
một sợi dây không dãn vắt ngang qua một ròng rọc có trục quay cố định nằm
ngang. Ròng rọc là một đĩa phẳng tròn bán kính 50mm và có khối lượng
0,5kg. Bỏ qua ma sát trục quay. Khi hai vật tự chuyển động thì gia tốc góc
của ròng rọc là β = 2rad / s 2 , tính hiệu số lực căng dây ở hai nhánh dây vắt
qua ròng rọc?

Họ và tên:

Lớp: ĐỀ SỐ: 5

Câu 1. Một ròng rọc là đĩa đặc có khối lượng 6kg, bán kính 10cm, người
ta treo hai quả nặng có khối lượng m1 =1kg và m2 =4kg vào hai đầu một sợi
dây vắt qua một ròng rọc có trục quay cố định nằm ngang, sợi dây không
dãn và không trượt trên ròng rọc. (xem hình vẽ). Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc
góc của
ròng rọc là:
A. γ = 37,5rad/s2 B. γ = 50rad/s2

C. γ = 27,3rad/s2 D. γ = 62,5rad/s2
Câu 2. Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với
động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Độ biến thiên động
lượng khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (Bỏ qua sức cản) :
A. 3kgm/s B. 2kgm/s C. 4kgm/s D. 1kgm/s
????Câu 3. Một xe đua bắt đầu chạy trên một đường đua hình tròn bán kính
320 m. Xe chuyển động nhanh dần đều, cứ sau một giây tốc độ của xe lại
tăng thêm 0,8 m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia tốc hướng
tâm và tiếp tuyến bằng nhau, tốc độ của xe là :
A. 16m/s B. 20m/s C. 12m/s D. 8m/s
Câu 4. Một bánh xe chịu tác dụng của một momen lực M1 không đổi.
Tổng của momen M1 và momen lực ma sát có giá trị bằng 24N.m. Trong
5s đầu; tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0 rad/s đến 10 rad/s. Sau đó
momen M1 ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần và dừng hẳn lại sau
50s. Giả sử momen lực ma sát là không đổi suốt thời gian bánh xe quay.
Momen lực M1 là
A. M1 = 26,4N.m B. M1 = 16,4N.m
C. M1 = 22,3N.m D. M1 = 36,8N.m
Câu 5. Một người đi xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg, với vận tốc
36 km/h thì nhìn thấy một cái hố cách 12m. Để không rơi xuống hố thì
người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là:
A. 1400N B.1750N C. 1350N D. 1250N
Câu 6. Một vật sau khi trượt hết mặt phẳng nghiêng α = 30 có độ dài 0,5m,
0

vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang một đoạn bằng 1m thì dừng
lại. Coi hệ số ma sát trên hai đoạn đường là như nhau, hệ số ma sát là:
A. 1 /( 4 + 3 ) B. 1 /(1 +2 2 ) C. 1 /(1 + 2 / 2 ) D.
3/ 2
Câu 7. Một phi công thực hiện vòng nhào lộn trong mặt phẳng thẳng đứng
bán kính R = 250m, với vận tốc v = 360km/h. Khối lượng của phi công là
65kg, lấy g = 9,8m/s2. Lực nén của phi công lên ghế ở vị trí cao nhất trong
vòng nhào lộn là:
A. 1903N B. 1943N C. 1963N D. 1923N

Câu 8. Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với
động lượng

ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất. Độ biến thiên động
lượng ∆P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (Bỏ qua sức cản) :
A. 3 kgm/s B. 4 kgm/s C. 1 kgm/s D. 2 kgm/s
Câu 9: Một viên bi rơi từ độ cao h xuống mặt đất, sau mỗi lần va chạm động
năng của viên bi giảm 50% và nẩy lên cho tới lần va chạm thứ 3. Tổng
quãng đường mà viên đi đã di chuyển được là: ( bỏ qua sức cản của không
khí)
A. 1.5h
B. 2h
C. 2.5h
D. 3h

Phần II: Bài tập tự luận

( Bài tập chương vật rắn- có sử dụng h uyghen stenor)

Tìm phương trình tính vận tốc của vật rỗng hình trụ lăn không trượt từ đỉnh
một mặt phẳng nghiêng có độ cao h với và

Một bánh xe có dạng đối xứng có khối lượng M và bán kính R lăn không
trượt xuống một dốc tạo với phương ngang góc β. Momen quán tính của
bánh xe với trục qua đi qua tâm là I. Tìm biểu thức tính gia tốc dài của bánh
xe qua các đại lượng I,M, R, g và β?

You might also like