You are on page 1of 8

E.

Thừa số không gian P


Trong va chạm của những phân tử hoạt đô ̣ng phải có mô ̣t sự
định hướng xác định nào đó trong không gian của những
nguyên tử hay nhóm nguyên tử và sự định hướng này có thể
có tính chất quyết định đối với sự tạo thành sản phẩm cuối
của phản ứng. Thừa số P là đă ̣c trưng cho xác xuất của cấu
hình không gian cần thiết của các phân tử lúc va chạm.

Khi P = 1 tức trị lý thuyết trùng với trị thực nghiê ̣m
Khi P < 1 trị lí thuyết lớn hơn trị thực nghiê ̣m
G. Áp dụng thuyết va chạm hoạt
đông
̣ vào phản ứng lưỡng phân tử
trong pha khí
_ Với phản ứng xảy ra giữa hai phân tử khác loại:
A+BC+D

+ phương trình tốc đô ̣ có dạng: v  z AB .e  E / RT


+ phương trình hằng số tốc đô ̣ có dạng :
1/ 2
  1 1 
k  N A .d AB .8RT 
2
  .e  E / RT (VIII .17)
 MA M B 
.khi chú ý đến thừa số P ( thừa số không gian) thì (VII.17) trở
thành:
1/ 2
  1 1 
k  P.N A .d 2
AB .8RT 
  
 .e  E / RT (VII .17 ' )
 MA MB 

_ Với phản ứng xảy ra giữa hai phân tử cùng loại: 2A  C + D
 E / RT
+ phương trình tốc đô ̣ có dạng: v  2.z A .e
+ Tương ứng ta có hằng số tốc đô ̣:
1/ 2
2  RT 
k  4.P.N A .d A .
 M 
 .e  E / RT (VII .22)
 A 
trong đó: P là thừa số không gian hoă ̣c thừa số xác xuất  P  1
NA là số avogadro
E. Quan hê ̣ giữa năng lượng hoạt hóa E trong thuyết va chạm hoạt
đô ̣ng và năng lượng hoạt hóa Areniut Ea ( SGK/138)
* Bài tâ ̣p áp dụng : Tính hằng số tốc đô ̣ phản ứng : H2 +I2  2HI ở 556K và áp suất 1 atm, biết
đường kính của phân tử hydro bằng 2 A0, của phân tử iot bằng 5A0 và năng lượng hoạt hóa của
phản ứng bằng 170 kJ/mol

You might also like