You are on page 1of 3

CÁC PHẢN ỨNG DEHYDRAT HÓA

I. Định nghĩa phản ứng dehydrat hóa:


- Là phản ứng tách (loại) nước khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.
H2SO4đ
VD: C2H5OH CH2 = CH2 + H2O
1700C

II. Cơ chế các phản ứng dehydrat hóa:


*Các phản ứng dehydrat hóa nội phân tử có thể chia làm 2 nhóm:
- Nhóm hình thành ra hợp chất có liên kết kép: tạo liên kết đôi C=C theo kiểu tách
loại β.
- Nhóm tạo ra hợp chất vòng: Dehydrat hóa tạo vòng thường loại nước ra từ các
nhóm thế có khoảng cách tương đối xa nhau nằm trong cùng một phân tử, kết quả tạo ra
vòng 5 hoặc 6 cạnh.
III. Thực hiện dehydrat hóa:
Thực hiện phản ứng dehydrat hóa có thể nhờ vào sự trợ giúp của các tác nhân
dehydrat hóa (tác nhân ngưng tụ) hoặc không cần tới sự trợ giúp của các tác nhân loại
này.
- Có sự trợ giúp của tác nhân ngưng tụ:
 Dehydrat hóa trong pha hơi: Al2O3, TiO2, SiO2, WO3,…
 Dehydrat hóa ở thể lỏng: (CH3CO)2O.
- Không có sự trợ giúp của bất kỳ loại tác nhân ngưng tụ nào:
 Thông thường phản ứng được thực hiện bằng phương pháp gia nhiệt ở trong dung
môi hoặc ở thể hơi của chất đem dehydrat hóa.Cần chú ý tới vấn đề loại nước tạo
thành khỏi hỗn hợp. Để giúp cho việc dehydrat hóa thường người ta hay sử dụng
một số axit, kiềm hoặc muối.
IV. Các phản ứng dehydrat hóa nội phân tử quan trọng:
1. Dehydrat hóa tạo liên kết nối đôi C=C:
- Từ các ancol khác nhau dưới tác dụng của H2SO4, ở nhiệt độ nung nóng, olephin
được tạo ra.
- Dehydrat hóa loại này được sử dụng khá phổ biến trong công nghiệp hóa học để
điều chế một số nguyên liệu quan trọng.

Bảng: Nguyên liệu khởi đầu, sản phẩm và một số điều kiện của quá trình dehydrat hóa

Stt Hợp chất khởi đầu Sản phẩm Điều kiện phản ứng
1 Etanol Etylen H2SO4, 1800C; Al2O3, 3500C
2 iso-propylancol Propylen ThO2,1650C
tert-butanol Butylen MnO2, 330-3500C,chất trao đổi ion,
3
ancol bậc ba Olephin 820C
H3PO4 50-85%,1700C,cc.H2SO4 130-
4 Xyclohexanol Xyclohexen
1400C, Al2O3, Al-phosphat 4000C
5 1,3-butandiol Butadien H3PO4+NaH2PO4,260-2800C
6 1,4-butadiol Butadien Ca3(PO4)2, 3600C
7 Pentoz Furfurol HCl, H2SO4 170-1850C
8 β-phenyl etyl ancol Styrol Al2O3, 2000C
9 Etylen-xyanhydrin Acrylnitrin MgCO3, 2000C
10 Glyxerin Acrolein H2SO4

1
Trong số các phản ứng dehydrat hóa nói trên thì trong công nghiệp quan trọng nhất là
phản ứng dehydrat hóa ancol thành olefin hoặc diol thành dien.

VD1: Cơ chế của quá trình dehydrat hóa etanol thành etylen theo kiểu tách loại β
(+) (+)
H2SO4đ
C2H5OH C2H5 – OH2 CH2 – CH2
H
HSO4-

-HSO 4
-

CH2=CH2 CH2 – CH2

H OSO3H

* Khả năng dehydrat hóa của các loại ancol tăng dần từ ancol bậc nhất tới ancol bậc ba. Tỷ
lệ tạo thành giữa olefin và ete ngoài việc phụ thuộc vào điều kiện môi trường (nhiệt độ, xúc
tác) thì cấu trúc phân tử ancol đóng một vai trò rất lớn. Dehydrat hóa ancol bậc nhất cho tỷ
lệ ete cao hơn, còn dehydrat hóa ancol bậc ba thì cho sản phẩm chính là olefin.

Chú ý: Tách nước liên phân tử tạo ra ete.


H2SO4đ

R - OH + R’- OH R – O – R’ + H2O
1400C

VD2: Quá trình điều chế furfurol từ pentoz gofm dehydrat hóa kiểu sinh ra nối đôi
C=C và dehydrat hóa tạo vòng. Dehydrat hóa đầu tiên được bắt đầu trên liên kết C2 – C3 do
tác dụng nới lỏng của nhóm formyl bên cạnh nó.
HO – CH CH - OH

CH2 CH2 - CHO + 3H2O

OH HO O CHO

2. Dehydrat hóa tạo ra sản phẩm đóng vòng:


Trong những phân tử có chứa 2 nhóm chức giống nhau hoặc khác nhau, khi đóng
vòng sẽ có thể loại ra 1 phân tử nước để tạo ra phân tử ổn định hơn. Phản ứng loại này
thường gặp trong việc điều chế các hợp chất dị vòng.

Stt Chất khởi đầu Sản phẩm Điều kiện phản ứng
tetrahydro-furan
1,4 – butandiol Ca3(PO4)2
1
HO(CH2)4OH 260 – 3200C
O
Axit hydroxy- Hợp chất lacton
cacboxylic C=O
2 Axit vô cơ mạnh
HO-(CH2)n-COOH (CH2)n
n=3,4 O

Các phản ứng dehydrat hóa nêu trên hoặc nhóm -OH của ancol hoặc nhóm -OH của
phenol tham gia phản ứng với nhau tạo ra liên kết ete.

2
- Phản ứng (1) là akyl hóa nội phân tử.
- Phản ứng (2) là nhóm –COOH phản ứng với một nhóm thế khác có khả năng phản
ứng dehydrat hóa trong phân tử tạo nên quá trình acyl hóa hình thành ra sản phẩm đóng
vòng.
+ Các phản ứng thuộc loại này là những phản ứng quan trọng trong việc điều chế
nguyên liệu cho ngành công nghiệp dệt.

MỤC LỤC

You might also like