You are on page 1of 82

Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

TÀI LIỆU ÔN THI TỐT NGHIỆP


TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN TOÁN
HÌNH HỌC KHÔNG GIAN TỔNG HỢP

•PHẦN 1. TÓM TẮT LÝ THUYẾT:

A.QUAN HỆ SONG SONG

§1.ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG


I. Định nghĩa:
Đường thẳng và mặt phẳng a
gọi là song song với nhau nếu
chúng không có điểm nào a / /(P) ⇔ a ∩ (P) = ∅
chung.
(P)

II.Các định lý:


ĐL1:Nếu đường thẳng d d
không nằm trên mp(P) và song d ⊄ (P)
song với đường thẳng a nằm 
trên mp(P) thì đường thẳng d d / /a ⇒ d / /(P) a
song song với mp(P) a ⊂ (P) (P)

ĐL2: Nếu đường thẳng a song (Q)
song với mp(P) thì mọi mp(Q) a / /(P) a
chứa a mà cắt mp(P) thì cắt 
a ⊂ (Q) ⇒ d / /a
theo giao tuyến song song với d
(P) ∩ (Q) = d
a. 
(P)

ĐL3: Nếu hai mặt phẳng cắt


nhau cùng song song với một
đường thẳng thì giao tuyến (P) ∩ (Q) = d d

của chúng song song với 


(P) / /a ⇒ d / /a
đường thẳng đó. a
(Q) / /a
 Q
P

§2.HAI MẶT PHẲNG SONG SONG


I. Định nghĩa:
Hai mặt phẳng được gọi là
song song với nhau nếu chúng (P) / /(Q) ⇔ (P) ∩ (Q) = ∅ P
không có điểm nào chung.
Q

1
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

II.Các định lý:


ĐL1: Nếu mp(P) chứa hai a, b ⊂ (P) a
đường thẳng a, b cắt nhau và  b I
cùng song song với mặt a ∩ b = I ⇒ (P) / /(Q) P

phẳng (Q) thì (P) và (Q) a / /(Q), b / /(Q)


 Q
song song với nhau.
ĐL2: Nếu một đường thẳng a
nằm một trong hai mặt phẳng (P) / /(Q) P
song song thì song song với  ⇒ a / /(Q)
mặt phẳng kia. a ⊂ (P) Q

ĐL3: Nếu hai mặt phẳng (P)


và (Q) song song thì mọi mặt R
phẳng (R) đã cắt (P) thì phải
cắt (Q) và các giao tuyến của (P) / /(Q) a
chúng song song.  P
(R) ∩ (P) = a ⇒ a / / b
(R) ∩ (Q) = b Q b

B.QUAN HỆ VUÔNG GÓC


§1.ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG
I.Định nghĩa:
Một đường thẳng được gọi là
vuông góc với một mặt phẳng a
nếu nó vuông góc với mọi
đường thẳng nằm trên mặt
phẳng đó.
a ⊥ mp(P) ⇔ a ⊥ c, ∀c ⊂ (P)

P c

II. Các định lý:


ĐL1: Nếu đường thẳng d
vuông góc với hai đường d
thẳng cắt nhau a và b cùng d ⊥ a, d ⊥ b
nằm trong mp(P) thì đường 
thẳng d vuông góc với mp(P). a, b ⊂ mp(P) ⇒ d ⊥ mp(P)
a, b caét nhau
 b
P a

2
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

ĐL2: (Ba đường vuông góc)


Cho đường thẳng a không
vuông góc với mp(P) và a
đường thẳng b nằm trong (P). a ⊥ mp(P), b ⊂ mp(P)
Khi đó, điều kiện cần và đủ để b ⊥ a ⇔ b ⊥ a'
b vuông góc với a là b vuông
góc với hình chiếu a’ của a b
a'
P
trên (P).

§2.HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC

I.Định nghĩa:
Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 900.

II. Các định lý:


ĐL1:Nếu một mặt phẳng
Q
chứa một đường thẳng
vuông góc với một mặt a ⊥ mp(P) a
phẳng khác thì hai mặt  ⇒ mp(Q) ⊥ mp(P)
phẳng đó vuông góc với a ⊂ mp(Q)
nhau.
P

ĐL2:Nếu hai mặt phẳng (P)


và (Q) vuông góc với nhau P
(P) ⊥ (Q)
thì bất cứ đường thẳng a nào  a
nằm trong (P), vuông góc (P) ∩ (Q) = d ⇒ a ⊥ (Q)
a ⊂ (P), a ⊥ d
với giao tuyến của (P) và (Q) 
đều vuông góc với mặt
phẳng (Q). d Q

ĐL3: Nếu hai mặt phẳng (P)


và (Q) vuông góc với nhau P
(P) ⊥ (Q)
và A là một điểm trong (P)  a
thì đường thẳng a đi qua A ∈ (P)
 ⇒ a ⊂ (P) A
điểm A và vuông góc với A ∈ a
(Q) sẽ nằm trong (P) a ⊥ (Q)
Q

ĐL4: Nếu hai mặt phẳng cắt


nhau và cùng vuông góc với (P) ∩ (Q) = a Q
mặt phẳng thứ ba thì giao  P
(P) ⊥ (R) ⇒ a ⊥ (R) a
tuyến của chúng vuông góc
(Q) ⊥ (R)
với mặt phẳng thứ ba. 

3
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

§3.KHOẢNG CÁCH

1. Khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng


O
, đến 1 mặt phẳng: Khoảng cách từ điểm M
đến đường thẳng a (hoặc đến mặt phẳng (P))
là khoảng cáchgiữa hai điểm M và H, trong đó O
H là hình chiếu của điểm M trên đường thẳng
a ( hoặc trên mp(P))
H
d(O; a) = OH; d(O; (P)) = OH a P
H

2. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt


a O
phẳng song song: Khoảng cách giữa đường
thẳng a và mp(P) song song với a là khoảng
cách từ một điểm nào đó của a đến mp(P).
d(a;(P)) = OH P
H

3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song


song: là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên O
P
mặt phẳng này đến mặt phẳng kia.
d((P);(Q)) = OH
H
Q

4.Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo


A
nhau: là độ dài đoạn vuông góc chung của hai a
đường thẳng đó.
d(a;b) = AB

b
B

§4.GÓC

1. Góc giữa hai đường thẳng a và b là góc giữa


hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm
a
và lần lượt cùng phương với a và b. a'

b'
b

2. Góc giữa đường thẳng a không vuông góc


a
với mặt phẳng (P) là góc giữa a và hình chiếu
a’ của nó trên mp(P).
Đặc biệt: Nếu a vuông góc với mặt phẳng (P)
thì ta nói rằng góc giữa đường thẳng a và
mp(P) là 900.
a'
P

4
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

3. Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai


đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt
phẳng đó.

a b

P Q

4. Diện tích hình chiếu: Gọi S là diện tích của S


đa giác (H) trong mp(P) và S’ là diện tích hình
chiếu (H’) của (H) trên mp(P’) thì
S' = Scos ϕ , trong đó ϕ là góc giữa hai mặt
phẳng (P),(P’).

A C
ϕ

C. THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN:

1. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ: B : dieän tích ñaùy


V=Bh với 
 h : chieàu cao
a) Thể tích khối hộp chữ nhật: V=abc với a, b, c là ba kích thước
b) Thể tích khối lập phương: V=a3 với a là độ dài cạnh
2. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP: 1 B : dieän tích ñaùy
V= Bh với 
3  h : chieàu cao
3. TỈ SỐ THỂ TÍCH TỨ DIỆN: Cho khối tứ diện SABC và A’, B’, C’ là các điểm tùy ý
lần lượt thuộc SA, SB, SC ta có:
VSABC SA SB SC
=
VSA ' B' C ' SA ' SB' SC'
3. THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CỤT: h B, B' : dieän tích hai ñaùy
V=
3
(
B + B'+ BB' với  )
 h : chieàu cao

D. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN XOAY- THỂ TÍCH KHỐI TRÒN XOAY:

1. Hình trụ- R : baùn kính ñaùy


Khối trụ: Sxq = 2πRl vôùi 
l : ñöôøngsinh R

R : baùn kính ñaùy


Vtruï = πR 2 h vôùi  l h
 h : ñöôøng cao

5
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

2. Hình nón – R : baùn kính ñaùy


Khối nón Sxq = πRl vôùi 
l : ñöôøngsinh
1 R : baùn kính ñaùy
Vnoùn = πR 2 h vôùi 
3  h : ñöôøng cao h
l

3.Hình nón cụt Sxq = π(R + R ')l R'


– Khối nón cụt:
1
Vnoùncuït = π(R 2 + R '2 + RR ')h h
3 l

R,R ' : baùn kính 2 ñaùy


R

vôùi l : ñöôøngsinh
 h : ñöôøng cao

4. Mặt cầu – S = 4 πR 2 vôùi R : baùn kính maët caàu
Khối cầu:
4 3
Vcaàu = πR vôùi R : baùn kính khoái caàu
3 R

•PHẦN 2: CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1: Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600.
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD theo a.
Đáp án và biểu điểm:(1đ)
S

D C

O I
A B

Ta có S.ABCD là khối chóp đều và AB = a


nên đáy là hình vuông cạnh a, suy ra diện tích 0,25đ
đáy là S = a2.
Gọi O là tâm của hình vuông và I là trung điểm
 = 60 0 là góc giữa mặt
của cạnh BC, ta có SIO 0,25đ
bên và mặt đáy của khối chóp đã cho.
Trong tam giác vuông SOI, ta có: 0,25đ

6
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

 = a tan 60 0 = a 3
SO = OI tan SIO
2 2
Thể tích của khối chóp là:
1 1 a 3 a3 3 0,25đ
V = SABCD .SO = a2 =
3 3 2 6

Ví dụ 2:Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = SB = a, mặt phẳng
(SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Đáp án và biểu điểm(1đ)


S

O
G A
D

H I
B C

Từ giả thiết ta có SAB là tam giác đều cạnh a.


Gọi G và I lần lượt là tâm của tam giác đều
SAB và tâm của hình vuông ABCD. Gọi O là 0,5đ
tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ta có
OG⊥(SAB), OI ⊥(ABCD)
Từ đó ta suy ra tứ giác OIGH là một hình chữ
nhật ( với H là trung điểm của BC) nên OG =
0,25đ
a
IH =
2
Ký hiệu R là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp. Trong ∆OGA vuông tại G ta có:
a2 3a2 a 21 0,25đ
R = OA = OG 2 + GA 2 = + =
4 9 6

Ví dụ 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB = a 3 , AC = a, mặt
bên SBC là tam giác đều và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABC.
Đáp án và biểu điểm:(1đ)
S

H C
B

7
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Gọi H là trung điểm của BC. Do ∆SBC đều


nên SH ⊥ BC. Mà (SBC) ⊥ (ABC) nên
0,25đ
SH⊥(ABC) ⇒ SH là đường cao của hình chóp
S.ABC.
Diện tích đáy của hình chóp là
1 a2 3 0,25đ
SABC = AB.AC =
2 2
Ta có ∆ABC vuông tại A nên
BC = AB2 + AC2 = a2 + 3a2 = 2a
0,25đ
BC 3
Hơn nũa ∆SBC đều ⇒ SH= =a 3
2
Thể tích của khối chóp là:
1 a3 0,25đ
VS.ABC = SABC .SH =
3 2

Ví dụ 4: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, AA’= b và đường thẳng
AA’ tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 600. Tính thể tích khối tứ diện ACA’B’ theo a và b.
Đáp án và biểu điểm(1đ)
A' C'

b B'

60°
A C
H
a
B

Ký hiệu h và V tương ứng là chiều cao và thể


tích của khối lăng trụ đã cho, ta có:
1 1
VACA ' B' = VB'.ACC ' A ' = ( V − VB '.ABC ) 0,25đ
2 2
1 1  1 1  V
=  V − hSABC  =  V − V  =
2 3  2 3  3
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A’ trên
(ABC), ta có A’H = h và A  ' AH = 60 0 do đó 0,25đ
0
h = AA '.sin 60 = b 3
Thể tích khối lăng trụ là
a2 3 3 2 0,25đ
V = h.SABC = b 3 = a b
4 4
Vậy thể tích khối tứ diện cần tìm là
1 0,25đ
VACA ' B' = a2 b
4

8
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

•PHẦN 3: CÁC BÀI TẬP ÔN LUYỆN


a3 2
1) Tính thể tích khối tứ diện đều cạnh a.(ĐS: )
12
2) Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD biết AB = a và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng α. Tính thể
1
tích khối chóp.(ĐS: a3 tan α )
6
3) Cho khối chóp tam giác đều S.ABC biết AB = a và SA = b. Tính thể tích khối
1
chóp.(ĐS: a2 3b 2 − a2 )
12
4) Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là một tam giác vuông tại A, AC = a C =600. Đường
chéo BC’ của mặt bên BB’C’C tạo với mp(AA’C’C) một góc 300.
a) Tính độ dài đoạn AC’.(ĐS: 3a)
b) Tính thể tích của khối lăng trụ.(ĐS: a3 6 )
5) Hình chóp cụt tam giác đều có cạnh đáy lớn 2a, đáy nhỏ là a, góc của đường cao với mặt bên là 300.
11 3 2
a) Tính diện tích toàn phần của hình chóp cụt.(ĐS: a )
4
7 3a3
b) Tính thể tích của khối chóp cụt.(ĐS: )
24
6) Một hình trụ có bán kính đáy R và thiết diện qua trục là một hình vuông.
a) Tính diện tích xung quanh của hình trụ và thể tích của khối trụ tương ứng.(ĐS:
Sxq = 4 πR 2 ; Vtru = 2 πR 3 )
b) Tính thể tích của khối lăng trụ tứ giác đều nội tiếp hình trụ đã cho.(ĐS: 4R3)
7) Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy là a, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 600.
a) Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
a 6
b) Tìm bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. (ĐS: )
3
8) Một khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên BB’ = a, chân đường vuông
góc hạ từ B’ xuống đáy ABC trùng với trung điểm I của cạnh AC.
a) Tính góc giữa cạnh bên và mặt đáy.(ĐS: 300)
a3 3
b) Tính thể tích của khối lăng trụ.(ĐS: )
8
c) Chứng minh mặt bên AA’C’C là hình chữ nhật.
9) Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ đáy là tam giác ABC vuông tại B. Biết BB’=AB=h và góc của
B’C làm với mặt đáy bằng α.
 = B'
a) Chứng minh rằng BCA  CB .
1
b) Tính thể tích của khối lăng trụ.(ĐS: h 3 cot α )
3
h2
c) Tính diện tích thiết diện tạo nên do mặt phẳng ACB’ cắt khối lăng trụ.(ĐS: 1 + cos2 α )
2sin α
10) Cho tam giác đều ABC cạnh a nội tiếp trong đường tròn đường kính AD; SD là đoạn thẳng có độ dài
a và vuông góc với mặt phẳng (ABC).
a) Chứng minh SAC và SAB là những tam giác vuông.
4a2 3
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp S.ABDC.(ĐS: )
3
9
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

c) Tìm một điểm cách đều 5 điểm A, B, C, D, S.


11) Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và hai mặt bên SAB và SAD cùng vuông góc
với đáy, góc của cạnh SC với mặt bên SAB là α. Cho SA = a.
 = α và AB = asin α .
a) Chứng minh rằng BSC
cos 2α
a3 sin 2 α
b) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.(ĐS: )
3cos 2α
12) Cho tứ diện đều ABCD cạnh a.
a 6
a) Tính độ dài đường cao AH của khối tứ dĩện.(ĐS: )
3
b) Gọi M là một điểm bất kỳ trong khối tứ diện. Chứng minh rằng tổng các khoảng cách từ M đến 4
mặt của tứ diện là một số không đổi.
 = 2α .
13) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy AB = a và ASB
a) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.(ĐS: a2 (1 + cot α ) )
πa3
b) Tính thể tích khối nón ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.(ĐS: cot 2 α − 1 )
12
πa3
c) Định α để thể tích khối nón là .(ĐS: arc cot 2 )
12
14) Một hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân (AB = AC = a). Đường chéo
BC’ của mặt bên BCC’B’ tạo với mặt bên ACC’A’ góc α.

a) Chứng minh rằng AC' B = α.
 2+ 2 
b) Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ. (ĐS: a2 1 + cos 2α  )
 sin α 
πa3
c) Tìm tâm mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ và tính thể tích khối cầu tương ứng.(ĐS: )
6 sin 3 α
15) Một hình nón có bán kính đáy R và thiết diện qua trục là một tam giác vuông cân.
a) Tính diện tích xung quanh của hình nón và thể tích khối nón tương ứng.(ĐS:
1
Sxq = πR 2 2 , V = πR 3 )
3
b) Tính bán kính đáy của hình trụ nội tiếp trong hình nón ấy, biết rằng thiết diện qua trục của hình
R
trụ là một hình vuông. (ĐS: )
3
16) Cho hình cầu tâm O đường kính SS’= 2R. Mặt phẳng vuông góc với SS’ cắt mặt cầu theo đường
tròn tâm H. Gọi ABC là tam giác đều nội tiếp trong đường tròn này. Đặt SH = x (R < x < 2R).
a) Tính độ dài các cạnh của tứ diện S.ABC theo R và x.(ĐS:
AB = BC = CA = 3x(2R − x) , SA = SB = SC = 2Rx )
b) Tính x để cho S.ABC là một tứ diện đều. Trong trường hợp này, tính thể tích của khối tứ diện
4 8R 3 3
S.ABC. (ĐS: x = R , V= )
3 27
17) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.
a3 3
a) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.(ĐS: )
6

10
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

15
b) Tính góc của cạnh bên SC với mặt phẳng đáy. (ĐS: arctan )
5
c) Mặt phẳng (P) qua CD cắt SA tại M; SB tại N. Tứ giác CDMN là hình gì.
18) Trong mp(P) cho tam giác đều ABD nội tiếp đường tròn đường kính AC = 2R. Trên đường vuông
góc với mp(P) tại C, lấy điểm M sao cho CM = 2R.
2R 3 3
a) Tính thể tích của khối chóp M.ABCD theo R.(ĐS: )
3
b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh I.ABD là hình chóp tam giác đều.
R3 3
c) Tính thể tích khối chóp I.ABD theo R. (ĐS: )
4
19) Cho hình nón đỉnh S, bán kính đáy R. Trên đáy của hình nón lấy một lục giác đều ABCDEF.
Mp(SAB) hợp với mặt đáy của hình nón góc α.
R 2 3 tan α
a) Tính diện tích thiết diện qua trục của hình nón.(ĐS: )
2
3 3
b) Tính thể tích của khối chóp S.ABCDEF. (ĐS: R tan α )
4
20) Một hình nón có bán kính đáy R và chiều cao h. Xét hình trụ có chiều cao 2x nội tiếp trong hình
nón.
2 πR 2
a) Chứng minh rằng thể tích của khối trụ là V = (h − 2x)2 x .
h2
h
b) Định x để V đạt giá trị lớn nhất.(ĐS: x = )
6
---------------------------------

HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN


***
A/. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ :
@ Phần chung cho cả nâng cao và cơ bản :
I/. HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN :
Hệ trục toạ độ Đề-các vuông góc trong không gian gồm ba trục x’Ox , y’Oy, z’Oz vuông góc
  
nhau từng đôi một . Gọi i , j , k lần lượt là các vectơ đơn vị trên các trục
x’Ox , y’Oy , z’Oz . Điểm O được gọi là gốc toạ độ .Các mặt phẳng (Oxy) , (Oxz), (Oyz) đôi một
vuông góc với nhau được gọi là các mặt phẳng toạ độ .
Không gian gắn với hệ toạ độ Oxyz được gọi là không gian Oxyz .
II/. TOẠ ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM :
Trong không gian Oxyz cho một điểm M tuỳ ý .
   
Khi đó ta có OM = xi + yj + zk và gọi bộ ba số (x ; y ; z) là toạ độ điểm M đối với hệ toạ độ Oxyz đã
cho . Ta viết M = ( x ; y ; z ) hoặc M ( x ; y ; z ) .
III/. TOẠ ĐỘ CỦA MỘT VECT Ơ:
    
Trong không gian Oxyz cho a với a = a1i + a2 j + a3 k .

Khi đó bộ ba số ( a1 , a2 , a3 ) được gọi là toạ độ của a đối với hệ toạ độ Oxyz đã cho . Ta viết
 
a =( a1 , a2 , a3 ) hay a ( a1 , a2 , a3 ).
IV/. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ :
 
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a = (a1 , a2 , a3 ), b = (b1 , b2 , b3 ) và một số k . Khi đó ta có :

11
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

 
a ± b = (a1 ± b1 ; a2 ± b2 ; a3 ± b3 )

ka = (ka1 ; ka2 ; ka3 )
a1 = b1
  
* Lưu ý : a) a = b ⇔ a2 = b2 .
a = b
 3 3

b) 0 = (0;0;0).
  
c) a và b (≠ 0) cùng phương ⇔ có một số k sao cho
a1 = kb1 b1 = ka1
 
a2 = kb2 hay b2 = ka2
a = kb b = ka
 3 3  3 3

d) Nếu A = ( xA , y A , z A ), B = ( xB , yB , z B ) thì

• AB = ( xB − x A ; yB − y A ; z B − z A ) .
• Toạ độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là :
x + x y + yB z A + z B
M( A B ; A ; )
2 2 2

V/. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ CỦA TÍCH VÔ HƯỚNG VÀ CÁC ỨNG DỤNG :
 
a) Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a = (a1 , a2 , a3 ), b = (b1 , b2 , b3 ) .

Ta c ó : a.b = a1b1 + a2b2 + a3b3 .
b) Độ dài của một vectơ :
  
Cho vectơ a = (a1 ; a2 ; a3 ) , ta c ó a = a.a = a12 + a22 + a32 .
c) Khoảng cách giữa hai điểm A = ( xA , y A , z A ), B = ( xB , yB , z B ) là

AB = ( xB − x A )2 + ( yB − y A ) 2 + ( z B − z A ) 2

 
d) Gọi ϕ là góc giữa hai vectơ a = (a1 , a2 , a3 ), b = (b1 , b2 , b3 ) .

  a.b a1b1 + a2b2 + a3b3
Ta có : cos ϕ = cos(a , b ) =   =
a.b a1 + a22 + a32 b12 + b22 + b32
2

 
Và a ⊥ b ⇔ a1b1 + a2b2 + a3b3 = 0
VI/. PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU :
Trong không gian Oxyz mặt cầu tâm I = ( a ; b ; c ) bán kính r có phương trình :
( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c ) 2 = r 2 .
Phương trình : x 2 + y 2 + z 2 + 2 Ax + 2 By + 2Cz + D = 0 với A2 + B 2 + C 2 − D > 0 là phương trình của mặt
cầu tâm I ( -A ; -B ; -C ) có bán kính r = A2 + B 2 + C 2 − D .
* NHẮC LẠI : Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu :
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α) và mặt cầu ( S ) có phương trình :
(α ) : Ax + By + Cz + D = 0
( S ) : ( x − a ) 2 + ( y − b) 2 + ( z − c ) 2 = r 2
Gọi H là hình chiếu vuông góc của tâm I ( a ; b ; c ) của (S) trên mặt phẳng (α) thì IH là khoảng cách từ I
đến (α) .

12
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Aa + Bb + Cc + D
Vậy IH = d ( I , α ) =
A2 + B 2 + C 2
a) Nếu IH > r thì (α ) ∩ ( S ) = ∅ , tức là mặt phẳng (α) không có điểm chung với mặt cầu
(S) .
b) Nếu IH = r thì (α ) ∩ ( S ) = {H } , ta nói (α) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm H và (α)
gọi là mặt phẳng tiếp xúc hay tiếp diện của mặt cầu . Điểm H gọi là tiếp điểm của mặt
cầu (S) và mặt phẳng (α) .
Lưu ý rằng khi đó (α) vuông góc với bán kính IH tại H ∈ ( S ) .
c) Nếu IH < r thì giao (α ) ∩ ( S ) là một đường tròn có tâm là H và bán kính là
r ′ = r 2 − IH 2 .

@ Phần riêng dành cho nâng cao :


• Tích có hướng của hai vectơ :
   
Tích có hướng (hay tích vecto) của hai vec tơ u ( a, b, c ) và v ( a ', b ', c ' ) là một vecto,kí hiệu là u , v 
 
(hoặc u ∧ v ),được xác định bằng tọa độ như sau:
   b c c a a b 
u , v  =  ; ;  = ( bc '− b ' c; ca '− c ' a; ab '− a ' b )
 
 b' c' c' a' a' b' 
* Tính chất của tích có hướng :
           
1. [u , v ] ⊥ u ; [u ; v ] ⊥ v tức là [u , v ] .u = 0; [u ; v ] .v = 0
     
2. [u , v ] = u . v .sin(u , v ) .
    
3. [u , v ] = 0 ⇔ u , v cùng phương .
* Ứng dụng của tích có hướng :
a) Tính diện tích hình bình hành :
 
Nếu ABCD là hình bình hành thì S ABCD =  AB, AD  .
b) Tính thể tích khối hộp :
Nếu ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp thì thể tích hình hộp đó là :
  
V =  AB, AD  . AA′
1
* Lưu ý : Thể tích khối tứ diện ABCD bằng thể tích khối hộp có ba cạnh là
6
1 
  
BA ,BC ,BD. Như vậy : VABCD =  BA, BC  .BD .
6

B/. CÁC BÀI TẬP MẪU:


@ DÀNH CHO CẢ NÂNG CAO VÀ CƠ BẢN :
Các bài tập sau đây đều xét trong không gian Oxyz .
1) Cho ba điểm A ( 1 ; 0 ;-2 ) , B ( 2 ; 1 ;- 1 ) , C ( 1 ; -2 ; 2 ) .
a) Chứng minh rằng A , B , C là ba đỉnh của tam giác .
b) Tính chu vi của tam giác ABC.
c) Tìm toạ độ trung điểm I của cạnh BC.
d) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
e) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
f) Tính góc BAC.
Bài giải :

13
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh


AB = (1;1;1)    
a)  ⇒ Không tìm được số k : AB = k AC tức là hai vectơ AB, AC không cùng phương
AC = (0; −2; 4)
⇒ Ba điểm A ,B ,C không thẳng hàng tức là A , B , C là ba đỉnh của tam giác .
b)
AB = 3
AC = 2 5 ⇒ Chu vi của tam giác ∆ ABC = AB + AC + BC = 3 + 2 5 + 19 .
BC = 19
c) Vì I là trung điểm của cạnh BC nên :
 xB + xC  3
 xI = 2  xI = 2
 
 yB + yC  1 3 1 1
 yI = ⇔  y I = − . Vậ y I ( ; − ; ) .
 2  2 2 2 2
 z B + zC  1
 zI = 2  zI = 2
 
 1   
d) G là trọng tâm ∆ ABC ⇔ OG = (OA + OB + OC ) ( O là gốc toạ độ )
3
 x A + xB + xC 4
 xG = 3
=
3

 y + yB + yC 1 4 1 1
⇔  yG = A = − . Vậ y G ( ; − ; − ) .
 3 3 3 3 3
 z A + zB + zC 1
 zG = 3
=−
3

e) ABCD là hình bình hành
B C
 
⇔ AB = DC
 2 − 1 = 1 − xD  xD = 0 A D
  .
⇔ 1 − 0 = −2 − yD ⇔  yD = −3
−1 − (−2) = 2 − z z = 1
 D  D
Vậy D ( 0 ; -3 ; 1 ) .
 
  AB. AC 1.0 + 1.(−2) + 1.4 1
f) Ta có : cos BAC = cos( AB, AC ) =   = = .
AB . AC 3.2 5 15
 ≈ 750 2 '12, 42 ''
Từ đó suy ra: BAC
2) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ ,biết A (1; 0 ; 1 ) , B ( 2 ; 1 ; 2 ) ,
D ( 1; -1 ; 1 ) và C’(4 ;5 ; -5 ) . Tìm toạ độ của các đỉnh còn lại ?
Bài giải :
2 − 1 = xC − 1  xC = 2
   
Ta có : AB = DC ⇔ 1 − 0 = yC − (−1) ⇔  yC = 0 . Vậy C (2 ; 0 ;2 ) .
2 − 1 = z − 1 z = 2
 C  C

14
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

B C

A D

C'
B'

A' D'
 
AA′ = CC ′ ⇒ A′(3;5; −6)
 
Tương tự , từ BB′ = CC ′ ⇒ B′(4;6; −5)
 
DD′ = CC ′ ⇒ D′(3; 4; −6)
3) a) Tìm điểm M thuộc y’Oy sao cho M cách đều A ( 3 ; 1 ;0 ) và B ( -2 ; 4;1 ).
b) Tìm điểm N thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho N cách đều A ( 1; 1 ;1 ) ,
B ( -1 ;1 ; 0 ) và C ( 3 ; 1 ; -1 ) .
Bài giải :
a) Vì M ∈ y′Oy nên M(0;y;0).
MA = MB ⇔ MA2 = MB 2
Ta có : ⇔ (3 − 0) 2 + (1 − y ) 2 + (0 − 0) 2 = (−2 − 0)2 + (4 − y ) 2 + (1 − 0) 2
11
⇔ 10 − 2 y = 21 − 8 y ⇔ y =
6
11
Vậy M (0; ;0) .
6
b) N ∈ (Oxz ) ⇒ N ( x; 0; z ) . Ta có :
 N A 2 = N B 2
NA = NB = NC ⇔ NA2 = NB 2 = NC 2 ⇔  2 2
 N A = N C
 ( x − 1) 2 + (0 − 1) 2 + ( z − 1) 2 = ( x + 1) 2 + ((0 − 1) 2 + z 2
⇔  2 2 2 2 2 2
 ( x − 1) + (0 − 1) + ( z − 1) = ( x − 3) + (0 − 1) + ( z + 1)
 5
 x = 6
⇔ 
y = − 7
 6
5 7
Vậy N ( ;0; − ) .
6 6
4) Viết phương trình mặt cầu (S) biết rằng :
a) (S) có tâm I ( -1 ; 2 ;3 ) và qua điểm A ( -2 ; 1 ; 1 ) .
b) (S) có đường kính AB với A ( 6 ; 2 ;-5 ) và B ( -4 ; 0 ; 7 ) .
c) (S) có tâm I ( 1 ; 4 ; -7 ) và tiếp xúc với mặt phẳng :
(α ) : 6 x + 6 y − 7 z + 42 = 0 .
Bài giải :
a) Vì (S) qua A(-2;1;1) ⇒ bán kính của (S) là :
r = IA = ( −2 + 1) 2 + (1 − 2) 2 + (1 − 3) 2 = 6
Vậy phương trình của (S) là : ( x + 1) 2 + ( y − 2)2 + ( z − 3)2 = 6 .

15
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

AB
b) (S) có đường kính AB nên tâm của mặt cầu (S) là trung điểm I của AB và bán kính r = .
2
 x A + xB
 xI = 2
  xI = 1
 y A + yB 
Ta có :  yI = ⇔  yI = 1 . Vậy tâm I(1;1;1) .
 2 z = 1
 z A + zB  I
 zI = 2

AB 248
Bán kính r = = = 62 .
2 2
Vậy phương trình của (S) là :
( x − 1)2 + ( y − 1) 2 + ( z − 1) 2 = 62 .
c) (S) tiếp xúc mặt phẳng (α ) : 6 x + 6 y − 7 z + 42 = 0 nên bán kính của (S) là :
6 x + 6 yI − 7 zI + 42 121
r = d ( I , (α )) = I = = 11
36 + 36 + 49 11
Vậy mặt cầu (S) có phương trình : ( x − 1) 2 + ( y − 4)2 + ( z + 7)2 = 121 .
5) Lập phương trình mặt cầu (S) qua bốn điểm A ( 1 ; 1 ;0 ) , B ( 3 ; 1 ;2 ) , C ( -1 ; 1 ;2) D ( 1 ; -1 ;2 )
.Xác định tâm và bán kính của mặt cầu đó .
Bài giải :
Giả sử mặt cầu (S) có phương trình dạng :
x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0(a 2 + b 2 + c 2 − d > 0)

1 + 1 + 0 + 2a + 2b + d = 0(1)
9 + 1 + 4 + 6a + 2b + 4c + d = 0(2)

Do (S) đi qua A(1;1;0) , B(3;1;2) , C(-1;1;2) , D(1;-1;2) nên ta có : 
1 + 1 + 4 − 2a + 2b + 4c + d = 0(3)
1 + 1 + 4 + 2a − 2b + 4c + d = 0(4)
Lấy (1) - (2) , (1) – (3) , (1) –(4) ta được :
−12 − 4a − 4c = 0

−4 + 4a − 4c = 0
−4 + 4b − 4c = 0

Giải hệ này ta được : a= -1 ; b = -1 ; c = -2 . Thay các giá trị này vào (4) ta được d = 2.
x2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y + 4 z + 2 = 0
Vậy phương trình mặt cầu là :

Tâm của mặt cầu (S) là I(1;1;2) và bán kính r = a 2 + b 2 + c 2 − d = 1 + 1 + 4 − 2 = 2


6 ) Lập phương trình mặt cầu (S) qua ba đi ểm A ( -2 ; 4 ;1 ) , B ( 3 ; 1 ;-3 ) ,
C ( -5 ;0 ;0 ) và có t âm nằm trên mặt phẳng : (P) : 2x + y – z + 3 = 0 .
Bài giải :
Giả sử phương trình mặt cầu (S) có dạng :

x 2 + y 2 + z 2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0(a 2 + b 2 + c 2 − d > 0)

( (S) có tâm I(-a;-b;-c))


Vì (S) qua A ,B ,C và có tâm nằm trên mặt phẳng (P) nên ta có hệ phương trình :

16
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

4 + 16 + 1 − 4a + 8b + 2c + d = 0
9 + 1 + 9 + 6a + 2b − 6c + d = 0


25 − 10a + d = 0
2(− a ) + (−b) − (−c) + 3 = 0
Giải hệ trên ta được : a= -1 ; b = 2 ; c = -3 ; d = -35 .
Vậy mặt cầu (S) có phương trình : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 4 y − 6 z − 35 = 0 .
7) Lập phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 9 = 0 và song song với mặt
phẳng (Q) : x + 2y -2z +15 = 0 .
Bài giải :
• (S) có tâm O(0;0;0) và bán kính r = 3 .
• (P) song song với (Q) nên phương trình (P) có dạng : x + 2y -2z + m = 0
m
• (P) tiếp xúc với (S) ⇔ d (O, ( P)) = r ⇔ = 3 ⇔ m = ±9
3
• Vậy có hai mặt phẳng thoả đề bài :
(P) : x + 2y -2z +9 =0 và (P’): x + 2y -2z -9 = 0 .
8) Cho mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 − 4 x + 2 y − 6 z + 5 = 0 và hai đường thẳng
x + 5 y −1 z + 3
(d1 ) : = =
2 −3 2
 x = −7 + t

( d 2 ) :  y = −1 − t
z = 8

a) Lập phương trình mặt phẳng (α ) song song d1 , d 2 và tiếp xúc với (S) .
b) Xác định toạ độ tiếp điểm của (S) với (α ) ?
Bài giải :
a) * (S) có tâm I(2 ;-1;3) và bán kính r = 3

* (d1 ) có vectơ chỉ phương là a1 = (2; −3; 2) .

(d 2 ) có vectơ chỉ phương là a2 = (1; −1;0) .
  
* Vì (α ) song song d1 , d 2 nên (α ) nhận n = a ∧ b = (2; 2;1) làm vectơ pháp tuyến .
Do đó phương trình (α ) có dạng : 2x + 2y +z + m = 0 .
Vì (α ) tiếp xúc với (S) nên :
4− 2+3+ m
d ( I , (α )) = r ⇔ =3
2 2 + 2 2 + 12
m = 4
⇔ 5+ m = 9 ⇔ 
 m = −14
Vậy có hai mặt phẳng (α ) thoả mãn đề bài :
(α1 ) : 2 x + 2 y + z + 4 = 0
(α 2 ) : 2 x + 2 y + z − 14 = 0
b) Xét đường thẳng (d) đi qua I và vuông góc với (α1 ), (α 2 ) . Lúc đó (d) có vectơ chỉ phương là
 
a = n = (2; 2;1) . Phương trình tham số của (d) là :
 x = 2 + 2t

(d ) :  y = −1 + 2t (t ∈ )
z = 3 + t

17
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

* Tiếp điểm A của (S) với (α1 ) chính là giao điểm của (d) và (α1 ) và toạ độ của A là nghiệm của hệ :
 x = 2 + 2t
 y = −1 + 2t


z = 3 + t
2 x + 2 y + z + 4 = 0
Giải hệ này ta được : A(0;-3;2) .
* Tiếp điểm B của (S) với (α 2 ) chính là giao điểm của (d) và (α 2 ) và toạ độ của B là nghiệm của hệ :
 x = 2 + 2t
 y = −1 + 2t


z = 3 + t
2 x + 2 y + z − 14 = 0
Giải hệ này ta được : B(4;1;4) .
9) Cho điểm A ( 1 ; 2 ;3 ) và mặt cầu (S) : ( x − 1)2 + ( y + 2)2 + ( z − 3) 2 = 16
a) Tìm các giao điểm M , N của đường thẳng OA với (S) ?
b) Viết phương trình các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M và N .
Bài giải :

a) Đường thẳng OA có vectơ chỉ phương là OA = (1; 2;3)
x = t

⇒ (OA) :  y = 2t
 z = 3t

Toạ độ giao điểm M , N của đường thẳng OA với mặt cầu (S) là nghiệm hệ :
x = t
 y = 2t


 z = 3t
( x − 1) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 3) 2 = 16(1)
Thay x , y , z vào (1) ta được phương trình : (t − 1)2 + (2t + 2) 2 + (3t − 3)2 = 16
1
Giải phương trình trên ta được : t = 1 và t = −
7
1 2 3
Vậy M(1;2;3) và N (− ; − ; − ) .
7 7 7
b) Mặt cầu (S) có tâm I(1;-2;3) và bán kính r = 4.

Mặt phẳng (α1 ) tiếp xúc với (S) tại M ,suy ra (α1 ) có vectơ pháp tuyến là IM = (0; 4;0) .
Vậy phương trình của mặt phẳng (α1 ) là :
0( x – 1 ) + 4( y – 2 ) + 0( z – 3 ) = 0 hay 4y – 8 = 0 .
 8 12 24
Mặt phẳng (α 2 ) tiếp xúc với (S) tại N ,suy ra (α 2 ) có vectơ pháp tuyến là IN = (− ; ; − )
7 7 7
Vậy phương trình của mặt phẳng (α 2 ) là :
8 1 12 2 24 3
− ( x + ) + ( y + ) − ( z + ) = 0 hay −8 x + 12 y − 24 z − 8 = 0 ⇔ 2 x − 3 y + 6 z + 2 = 0 .
7 7 7 7 7 7
10) Cho mặt cầu (S) : ( x − 3) 2 + ( y + 2) 2 + ( z − 1) 2 = 100 và mặt phẳng (α ) : 2 x − 2 y − z + 9 = 0
a) Chứng minh rằng (S) và (α ) cắt nhau theo giao tuyến là đường tròn (T) .
b) Tìm tâm và bán kính của đường tròn (T) ?
Bài giải :
18
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

a) Mặt cầu (S) có tâm I(3;-2;1) và bán kính r = 10 .


2.3 − 2(−2) − 1 + 9
Ta có : d ( I , (α )) = =6
4 + 4 +1
Vậy d ( I , (α )) < r nên (S) cắt (α ) theo giao tuyến là đường tròn (T) .
b) Gọi J là tâm của (T) thì J là hình chiếu của I lên (α ) .
* Xét đường thẳng (d) đi qua I và vuông góc với (α ) . Lúc đó (d) có vectơ chỉ phương là
 
a = n = (2; −2; −1) . Phương trình tham số của (d) là :
 x = 3 + 2t

(d ) :  y = −2 − 2t (t ∈ )
z = 1− t

 x = 3 + 2t
 y = −2 − 2t

* Toạ độ của J là nghiệm của hệ : 
z = 1− t
2 x − 2 y − z + 9 = 0
Giải hệ này ta được : J(-1;2;3) .
* Gọi r’ là bán kính của (T) , ta có : r ′ = r 2 − d 2
Với d là khoảng cách từ I đến (α ) . Ta có : d = 6
Vậy r ′ = 100 − 36 = 8 .
Tóm lại : J(-1;2;3) và r’= 8 .
@ BÀI TẬPRIÊNG DÀNH CHO NÂNG CAO :
1) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho bốn điểm A(1 ; 0 ; 1) , B(-1 ; 1 ; 2) ,
C(-1 ; 1 ; 0) , D(2 ; -1 ; -2).
a) Chứng minh rằng A , B , C , D là bốn đỉnh của một tứ diện .
b) Tính đường cao của tam giác BCD hạ từ đỉnh D và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó .
c) Tính góc giữa hai đường thẳng AB và CD .
d) Tính thể tích tứ diện ABCD và từ đó hãy suy ra độ dài đường cao của tứ diện kẻ từ đỉnh A .
Bài giải :
a) Để chứng minh A , B ,C ,D là bốn đỉnh của một tứ diện ta chứng minh A , B ,C ,D không đồng phẳng
  
. Điều này tương đương với ba vectơ BA, BC , BD không đồng phẳng. Ta có :
A

B D
H

K
C
  
BA = (2; −1; −1), BC = (0;0; −2), BD = (3; −2; −4).
 
 BA, BC  = (2; 4; 0).
 
  
⇒  BA, BC  .BD = 2.3 + 4.(−2) + 0.(−4) = −2 ≠ 0
  
Vậy BA, BC , BD không đồng phẳng .
19
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

2 2 2
1   1 0 −2 −2 0 0 0
b) Ta có : S BCD =  BC , BD  = + + = 13 .
2 2 −2 −4 −4 3 3 −2
BC = 2
1 2S 2 13
S BCD = BC.DK ⇒ DK = BCD = = 13
 2 BC 2
CD = (3; −2; −2)
Nếu gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác BCD 2p là chu vi tam giác đó thì S BCD = p.r . Ta có
2 + 29 + 17
: 2p = BC + BD + CD = 2 + 29 + 17 ⇒ p =
2
S BCD 2 13
Do đó : r = = .
p 2 + 29 + 17
c) Gọi α là góc giữa hai đường thẳng AB và CD . Vì 00 ≤ α ≤ 900 nên α bằng hoặc bù với góc giữa
 
hai vectơ AB và CD . Vậy :
 
  AB.CD
cos α = cos( AB, CD) =  
AB CD
Ta có :
 
AB(−2;1;1), CD(3; −2; −2)
 
AB.CD = (−2).3 + 1.(−2) + 1.(−2) = −10
 
AB = 6, CD = 17
−10 10
⇒ cos α = =
6. 17 102
Từ đó ta suy ra góc α .
1    1 1
d) Ta có : VABCD =  BA, BC  .BD = −2 = .
6 6 3
1
3.
1 3VABCD 1
Gọi AH là đường cao của tứ diện ABCD . Khi đó : VABCD = AH .S BCD ⇔ AH = = 3 =
3 S BCD 13 13
2) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho A(2;3;1) và đường thẳng d có phương trình :
x + 2 y −1 z +1
= = . Viết phương trình mặt cầu tâm A và tiếp xúc với đường thẳng đường thẳng d .
1 2 −2
Bài giải :
Kí hiệu R là bán kính mặt cầu tâm A , tiếp xúc với đường thẳng d .
Ta có : R = d ( A, d )
 
d qua M(-2;1;-1) và có vectơ chỉ phương là a (1; 2; −2) MA(4; 2; 2)
2 2 2
 2 2 2 4 4 2
 MA, a  2 −2
+
−2 1
+
1 2 10 2
 
Vậ y R =  = =
a 2 2
1 + 2 + (−2) 2 3
Vậy phương trình mặt cầu là :
200
( x − 2)2 + ( y − 3)2 + ( z − 1)2 = .
9
-------------------------------------
20
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM:


I. Phương trình mặt phẳng:

1. Phương trình mp (α ) qua; M(x0;y0z0) có vecto pháp tuyến n( A; B; C ) là:
A(x-x0)+B(y-y0)+C(z-z0)=0
2. Phương trình Ax+By+Cz+D=0 với A2 + B 2 + C 2 > 0 là phương trình mặt

phẳng có vecto pháp tuyến n( A; B; C )

3. Mp (α ) cắt các trục toạ độ tại A(a;0;0),B(0;b;0),C(0;0;c) thì phương trình


x y z
của (α ) là : + + =1
a b c
4. Cho (α ) : Ax+By+Cz+D=0
• (α ) qua O ⇔ D = 0
• (α ) song song hay chứa trục Ox ⇔ A = 0
• (α ) song song hay trùng mp(Oxy) ⇔ A = B = 0
Các trường hợp còn lại tương tự.
II. Phương trình đường thẳng:

Cho đường thẳng (d) qua M(x0;y0z0) có vecto chỉ phương u ( a; b; c)
 x = x0 + at

• Phương trình tham số của (d) là:  y = y0 + bt
 z = z + ct
 0

x − x0 y − y0 z − z0
• Phương trình chính tắc của (d) là: = =
a b c
nếu a.b.c ≠ 0
III. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng:
Cho (α ) : Ax+By+Cz+D=0
(α ') : A’x+B’y+C’z+D’=0
• (α ) và (α ') cắt nhau ⇔ A : B : C ≠ A ' : B ' : C '
A B C D
• (α ) và (α ') song song ⇔ = = ≠
A' B ' C ' D '
A B C D
• (α ) và (α ') trùng nhau ⇔ = = =
A' B ' C ' D '
• (α ) và (α ') vuông góc nhau ⇔ AA '+ BB '+ CC ' = 0
IV. Vị trí tương đối của hai đường thẳng:

Cho (d) qua A có VTCP a

(d’) qua B có VTCP b
    
a ≠ kb a ∧ b ≠ 0
• d cắt d’ ⇔     ⇔    
( a ∧ b). AB = 0 (a ∧ b). AB = 0
    
 a = kb a ∧ b = 0
• d // d’ ⇔    ⇔   
 a ≠ k ' AB a ∧ AB ≠ 0

21
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

      
• d ≡ d’ ⇔ a, b, AB đôi một cùng phương ⇔ a ∧ b = a ∧ AB = 0
  
• d, d’ chéo nhau ⇔ ( a ∧ b). AB ≠ 0
V. Khoảng cách:
1. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng:
Cho (α ) : Ax+By+Cz+D=0
/ AxM + ByM + CzM + D /
d (M ,α ) =
A2 + B 2 + C 2
2. Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng ( CT nâng cao)

Cho ( ∆ ) qua A có VTCP a
 
a ∧ AM
d (M , ∆) = 
a
3. Khoảng cách giửa hai đường thẳng chéo nhau (CT nâng cao)

Cho ( ∆ ) qua A có VTCP a

( ∆ ' ) qua B có VTCP b
  
( a ∧ b). AB
d (∆, ∆ ') =  
a∧b
VI. Góc ( CT nâng cao)
1. Góc giửa hai đường thẳng:
 
Cho 2 đường thẳng ∆ và ∆ ' có VTCP là a và b

  a.b

cos( ∆ , ∆ ') = cos( a, b) =  
a b
2. Góc giửa hai mặt phẳng:
 
Cho 2 mặt phẳng α và β có VTPT là nα và nβ
 
cos(α
, β ) = cos( nα , nβ )

3. Góc giửa đường thẳng và mặt phẳng:



Cho ( ∆ ) qua A có VTCP a

Mp( α ) có VTPT n
 

sin(∆ , α ) = cos(a, n)

B. PHẦN BÀI TẬP:


1. Trong kgOxyz, cho A(1;-1;2) , B(3;0;1),C(-2;1;0).
a) Lập phương trình mp(ABC)
b) Tính chiều cao tứ diện OABC hạ từ đỉnh O.
2. Trong kgOxyz, cho A(1;-1;2),B(3;1;4).
a) Viết phương trình mặt trung trực của đoạn AB.
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB lên
mpOxy.
3. Trong kgOxyz, cho M(1;2;-3).
a) Gọi P,Q,R lần lượt là hình chiếu của M lên các trục Ox,Oy,Oz. Viết phương trình mp(PQR)
b) Tính thể tích tứ diện OPQR.
22
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

c) Tính diện tích tam giác PQR


4. Trong kgOxyz, cho (α ) : x + y − z − 7 = 0 ( β ) : 2 x − 3 y − z + 7 = 0
x = t

(γ ) : x + y + 2 z − 5 = 0 và (d ) :  y = 2 + t
z = 1− t

a) Tìm điểm chung của ba mặt phẳng (α ),( β ),(γ )
b) CMR: d ⊥ (α ) , d ⊂ ( β ) , d //(γ )
5. Trong kgOxyz, cho A(2;-1;3)
a) Lập phương trình mặt phẳng (α ) biết rằng hình chiếu của O lên mp (α ) là điểm A
b) Lập phương trình mặt phẳng qua A và:
i) chứa trục Ox
ii) chứa trục Oy
iii) chứa trục Oz
6. Trong kgOxyz, cho mp (α ) : 2 x − 3 y + z − 13 = 0
a) Tìm hình chiếu H của điểm M(-1;0;1) lên mp (α ) . Suy ra điểm M’ đối xứng của M qua mp (α )
b) Mp( α ) cắt các trục toạ độ tại A,B,C.Tính thể tích tứ diện OABC.
x = t

7. Trong kgOxyz, cho (∆ ) :  y = 1 − t
z = 2 + t

a) Tìm hình chiếu H của điểm A(1;-1;0) lên (∆ ). Suy ra điểm A’ đối xứng của A qua đường
thẳng (∆ ).
x y +1 z −1
b) CMR : (∆ ) và (d): = = là hai đường thẳng chéo nhau.
1 −2 −1
x = t

8. Trong kgOxyz, cho (α ) : x − 2 y + z + 1 = 0 và (d ) :  y = 1 + t
 z = −2 + t

a) CMR: (d) song song với mp (α )
b) Tính khoảng cách giửa (d) và mp (α )
x = 3 − t  x = 1 + 3t '
 
9. Trong kgOxyz, cho (∆ ) :  y = 2 + 3t và (∆ ') :  y = −2 + t '
z = 1 + t  z = 2 − 2t '
 
a) CMR: (∆ ),( ∆ ') cắt nhau.Tìm giao điểm I của chúng.
b) Lập phương trình mp chứa (∆ ) và (∆ ')
10. Trong kgOxyz, cho (α ) : 2 x + y − 2 z + 1 = 0,( β ) : 2 x + 2 y + 3 z − 5 = 0
a) CMR: α ⊥ β
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng (D) là giao tuyến của hai mặt phẳng trên.
11. Trong kgOxyz, cho A(2;0;-2),B(1;-2;3) và (α ) : 2 x − y + 3 z − 5 = 0.
a) Viết phương trình chính tắc của đường thẳng AB.
b) Tìm giao điểm của đường thằng AB và mp (α )
c) Lập phương trình mp ( β ) qua AB và vuông góc với mp (α )
12. Trong kgOxyz, cho A(4;0;1),B(2;-1;0),C(0;6;1),D(6;3;-2).
a) Viết phương trình mp(BCD), suy ra ABCD là một tứ diện.
23
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

b) Lập phương trình đường thẳng (D) qua trọng tâm G của tam giác BCD và vuông góc với
mp(BCD)
 x = 4t x = 1 − t '
 
13. Trong kgOxyz, cho (∆ ) :  y = −3 + 2t và (∆ ') :  y = 13 + 3t '
z = 5 − t  z = 9 + 2t '
 
a) CMR: (∆ ) và (∆ ') vuông góc nhau và không có điểm chung.
b) Lập phương trình mp chứa (∆ ) và vuông góc với (∆ ')
 x = 2t
 x y −1 z − 2
14. Trong kgOxyz, cho (∆ ) :  y = −1 − 2t và (D): = =
 z = 4t 1 − 1 2

a) CMR : Hai đường thẳng trên song song nhau.


b) Lập phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng trên.
x −1 y + 2 z − 3
15. Trong kgOxyz, cho (α ) : 2 x − y − mz + 1 = 0 và (d ) : = =
1 1 −1
a) Tìm m để (d) song song với (α ) . Tính khoảng cách giửa chúng khi đó.
b) Tìm m để khoảng cách từ A(1;1;1) đến (α ) bằng 1.
16. Trong kgOxyz, cho (α ) : 2 x + y + 1 = 0 và ( β ) : x − y + z − 1 = 0
a) CMR (α ) và ( β ) cắt nhau. Viết phương trình tham số của đường thẳng giao tuyến của chúng
b) Lập phương trình đường thẳng (d) qua M(1;1;2) và song song với hai mặt phẳng (α ) và ( β )
17. Trong kgOxyz, cho A(1;-1;2) , B(3;0;1),C(-2;1;0).
a) Lập phương trình mp (α ) qua A,B và song song với OC
b) Lập phương trình mp ( β ) qua A,B và vuông góc với mp (γ ) : x − y + z − 6 = 0
18. Trong kgOxyz, cho (α ) : 2 x − y + z + 2 = 0 và ( β ) : x + y + 2 z − 1 = 0
a) Tìm điểm M trên Oy sao cho M cách đều hai mặt phẳng (α ) , ( β )
b) Viết phương trình mp (γ ) qua A(-1;2;1) và vuông góc với (α ) , ( β )
x = 1+ t  x = −2t '
 
19. Trong kgOxyz, cho (∆ ) :  y = 1 − t và (∆ ') :  y = 3 + t '
z = 3 − t z = 1− t '
 
a) CMR (∆ ) và (∆ ') chéo nhau.
b) Viết phương trình đường thẳng (D) nằm trong mpOxy và cắt cả (∆ ) và (∆ ')
20. Giải bài toán sau bằng phương pháp toạ độ:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’có cạnh bằng 1.
CMR: AC’ ⊥ ( A ' BD)
21. Giải bài toán sau bằng phương pháp toạ độ:
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’có cạnh bằng 1. Gọi M,N lần lượt là trung điểm cạnh
AD,BB’
CMR: A ' C ⊥ MN
Từ bài 22 đến bài 30 dành cho học sinh nâng cao.
x = 1+ t

22. Trong kgOxyz, cho (∆ ) :  y = 1 − t và điểm A(2;-1;0)
z = 3 − t

24
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

a) Tính khoảng cách từ A đến đường thẳng (∆ ) .


b) Lập phương trình mặt phẳng chứa (∆ ) và qua A.
x = 1 + t
 x y −1 z − 2
23. Trong kgOxyz, cho ( ∆) :  y = 1 − t (D): = =
z = 3 − t 1 2 −1

a) CMR (∆) và (D) chéo nhau.Tính khoảng cách giửa chúng.
b) Tính góc giửa (∆) và (D)
x + 2 y −1 z − 2
24. Trong kgOxyz, cho (α ) : 2 x − y + z + 2 = 0 và (D): = =
−1 2 1
a) Viết phương trình đường thẳng (D1) là hình chiếu của (D) lên mpOxy.
b) Viết phương trình đường thẳng (D2) là hình chiếu của (D) lên mp (α )
25. Trong kgOxyz, cho A(0;-1;-2),B(-1;2;1),C(1;0;0)
a) Viết phương trình đường thẳng AB.
b) Tính độ dài đường cao CH trong tam giác ABC
26. Trong kgOxyz, cho (α ) : 2 x + y + z − m = 0
2
a) Tìm m để hình tứ diện giới hạn bởi (α ) và các mặt toạ độ có thể tích bằng
3
b) Tính góc tạo bởi (α ) và mp ( β ) : x + y − 1 = 0
27.
a) Lập phương trình mp (α ) cắt các trục toạ độ tại A,B,C biết trọng tâm tam giác ABC là G(1;-1;1)
b) Tìm a để hai đường thẳng sau đây cắt nhau
x = 1+ t
 y − 2 z −1
(∆ ) :  y = at , (D): x = =
z = 4 − t −1 1

x = 3 − t
 x − 2 y −1
28. Trong kgOxyz, cho ( ∆) :  y = 1 − t (D): = =z
z = 1 + t −1 2

a) CMR (∆) và (D) chéo nhau.
b) Lập phương trình đường thẳng vuông góc chung của (∆) và (D)
x = t
 x − 2 y −1
29. Trong kgOxyz, cho ( ∆) :  y = 1 − t (d): = =z
z = 1 −1 2

và mp (α ) : 2 x + y − z + 1 = 0

a) Tính góc tạo bởi (d) và mp (α )


b) Lập phương trình đường thẳng nằm trong mp (α ) và cắt cả hai đường thẳng (d) và (∆)
 x = 1 − 2t
 x − 2 y −1
30. Trong kgOxyz, cho ( ∆) :  y = 1 + t (d): = =z
z = t −1 2

a) Lập phương trình đường thẳng (D) qua gốc toạ độ và vuông góc với hai đường thẳng (∆) và (d)
25
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

b) Lập phương trình mp chứa (∆) và vuông góc với mp(Oyz)

C. HƯỚNG DẪN GIẢI – ĐÁP SỐ


Câu 1 : Câu 6 :
a) Mp(ABC) :y+z-1=0 a) H(1 ;-3 ;2) , M’(3 ;-6 ;3)
1 2197
b) OH= d [O;( ABC )] = b) VOABC = (đvtt)
2 36
Câu 2 : Câu 7 :
a) x+y+z-5=0 1 2 7 −1 7 14
b) Gọi A’,B’ là hình chiếu của A,B lên a) H ( ; ; ) , A '( ; ; )
3 3 3 3 3 3
mpOxy. Câu 8 :
x = 1+ t a) CM hệ tương ứng VN
 3
( A’B’) :  y = −1 + t
b) d (d , α ) =
z = 0 6

Câu 3: Câu 9 :
a) (PQR) : a) ∆ ∩ ∆ ' = I (4; −1;0)
y z b) Mp( ∆, ∆ ') : 7 x − y + 10 z − 29 = 0
x + − = 1 ⇔ 6 x + 3 y − 2 z − 6 = 0 Câu 10 :
2 3  
a) CM nα .nβ = 0
b) VOPQR = 1 (đvtt) x = 7t 
7 
c) S PQR = (đvdt) b) ( D ) :  y = 1 − 10t
2  z = 1 + 2t
Câu 4 : 
34 61 −2 Câu 11 :
a) Điểm chung I ( ; ; ) x−2 y z+2
15 15 3 a) ( AB ) : = =
b) 1 2 −5
23 −14 1
  b) AB ∩ α = I ( ; ; )
i) CM nα , ad cùng phương. 15 15 3
ii) Chứng minh hệ tương ứng c) ( β ) : x − 13 y − 5 z − 12 = 0
có vô số nghiệm Câu 12:
iii) Chứng minh hệ tương ứng a) (BCD): x+2z-2=0 , A ∉ mp ( BCD )
có vô nghiệm  8
Câu 5 :
  x = 3 + t
a) nα = OA (α ) : 2 x − y + 3z − 14 = 0 
 8
b) b) ( D ) :  y =
i) 3y+z=0  3
ii) 3x-2z=0  −1
iii) X+2y=0  z = 3 + 2t

Câu 13 : Khi đó, ta có:
 
a) CM a∆ .a∆ ' = 0 và hệ VN A(0;0;0),B(1;0;0),C(1;1;0),D(0;1;0) ,
A’(0 ;0 ;1),B’(1 ;0 ;1),C’(1 ;1 ;1),D’(0 ;1 ;1)
b) x-3y-2z+1=0  
Câu 14 : Câu 20 : CM AC ' và n( A ' BD ) cùng phương.
   
a) CM a∆ , aD cùng phương vả hệ VN Câu 21 : CM A ' C .MN = 0

26
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

b) mp ( ∆, D ) : 3 x + y − z + 1 = 0 Câu 22 :
Câu 15 : a) d ( A; ∆ ) = 2
8 b) mp ( A; ∆ ) : x + 2 y − z = 0
a) m=-1 , d ( d , α ) =
6 Câu 23 :
−1 a) d ( D; ∆ ) = 2
b) m =
4 b) ϕ = (
∆, D) = 900
Câu 16 : Câu 24 :
x = t  x = −2 − t
 
a) α ∩ β = ( D) :  y = −1 − 2t a) ( D1 ) :  y = 1 + 2t
 z = −3t z = 0
 
x = 1+ t  −5

b) ( d ) :  y = 1 − 2t x = 3
 z = 2 − 3t 
  −4
b) ( D2 ) :  y = +t
Câu 17 : 3

a) (α ) : x + 2 y + 4 z − 7 = 0 z = t
b) ( β ) : y + z − 1 = 0 

Câu 18: Câu 25 :
3
a) M (0; ;0)  x = −t
2 
a) ( AB) :  y = −1 + 3t
b) (γ ) : x + y − z = 0
 z = −2 + 3t
Câu 19: 
a) 5 2
b) ∆, ∆ ' cắt mp(Oxy) lần lượt tại A(4 ;- b) CH=
19
2 ;0) , B(-2 ;4 ;0). (D) chính là (AB):
Câu 26 :
x = 4 + t a) m = ±2

 y = −2 − t b) ϕ = (
α , β ) = 300
z = 0

Câu 20 & 21 : Câu 27 :
Chọn hệ trục Oxyz sao cho O ≡ A , tia Ox là a) (α ) : x − y + z − 3 = 0
tia AB,tia Oy là tia AD,tia Oz là tia AA’. b) a=0
Câu 28:
x = 2 + t

b) (d ) :  y = 1
z = t

Câu 29 : Câu 30 :
1  x = −t
a) ϕ = (
d ;α ) . sin ϕ = 
6 a) ( D ) :  y = t
b) Giải như câu 19b  z = −3t

 x = −1 − 3t b) (α ) : y − z − 1 = 0

( D ) :  y = 2 + 11t
 z = 1 + 5t

27
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

KHẢO SÁT HÀM SỐ ĐA THỨC

A/ CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ:


1. Dấu của tam thức bậc hai: f(x)=ax2+bx+c (a ≠ 0)
Tính ∆ = b 2 − 4 ac
 Nếu ∆ <0 : Bảng xét dấu: x −∞ +∞
f(x) cùng dấu với a

 Nếu ∆ =0 : f(x)=0 có nghiệm kép x0


Bảng xét dấu: x −∞ x0 +∞
f(x) cùng dấu a 0 cùng dấu a

 Nếu ∆ >0 : f(x)= 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 ( giả sử x1< x2)
Bảng xét dấu: x −∞ x1 x2 +∞
f(x) cùng dấu a 0 trái dấu a 0 cùng dấu a
2. Định lý về tính đơn điệu của hàm số:
Gọi K là một khoảng, nửa khoảng, hoặc đoạn.
Hàm số y=f(x) có đạo hàm trên K.
Nếu f ′( x ) ≥ 0 ( f ′( x ) ≤ 0), ∀x ∈ K và f ′( x ) = 0 chỉ tại hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến (
nghịch biến) trên K.
3. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị:
Định lý 1: Hàm số y=f(x) liên tục trên khoảng K= (x0–h; x0+h) và có đạo hàm trên K hoặc trên
K \ { x 0 } , với h > 0
- Nếu f ′( x ) > 0, ∀x ∈ ( x0 − h; x0 ) và f ′( x ) < 0, ∀x ∈ ( x0 ; x 0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của
hàm số f(x).
- Nếu f ′( x ) < 0, ∀x ∈ ( x 0 − h; x 0 ) và f ′( x ) > 0, ∀x ∈ ( x 0 ; x0 + h) thì x0 là một điểm cực tiểu của
hàm số f(x).
Định lý 2: Hàm số y=f(x) có đạo hàm cấp hai trong khoảng (x0 –h; x0+h), với h>0. Khi đó:
- Nếu f ′( x 0 ) = 0, f ′′( x 0 ) > 0 thì x0 là điểm cực tiểu.
- Nếu f ′( x 0 ) = 0, f ′′( x 0 ) < 0 thì x0 là điểm cực đại.
B/ CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN:
Dạng 1: Xét tính đơn điệu của hàm số
Phương Pháp:
• Tìm tập xác định.
• Tính đạo hàm f ′( x ) . Giải phương trình f ′( x ) =0.
Gọi các nghiệm là xi (i=1,2,3,4,….n)
• Lập bảng biến thiên.
• Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Ví duï 1:
Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số:
a) y= –2x3 +9x2 +24x –7
x2 − x + 1
b) y =
1− x
Giải:
a) Miền xác định: D= 

28
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

y′ = −6 x 2 + 18 x + 24
 x = −1
y′ = 0 ⇔ 
x = 4
Bảng biến thiên: x – ∞ –1 4 +∞

y′ – 0 + 0 –
y

Hàm số nghịch biến trong các khoảng: (−∞; −1), (4; +∞)
Hàm số đồng biến trong khoảng: (–1;4)
b) Miền xác định: D=  \ {1}
−x2 + 2x
y′ = 2
(1 − x )
x = 0
y′ = 0 ⇔ 
x = 2
Bảng biến thiên: x −∞ 0 1 2 +∞

y′ – 0 + + 0 –
y

Hàm số đồng biến trong các khoảng: (0;1), (1;2)


Hàm số số nghịch biến trong các khoảng: (−∞;0), (2; +∞)
Ví dụ 2 :
Định m để hàm số: y= x3– 3mx2+ (m+2)x– m đồng biến trên 
Giải:
Miền xác định: D= 
y′ = 3x2– 6mx+ m+ 2
∆′ = 9m2– 3m– 6
2
Bảng xét dấu: m −∞ − 1 +∞
3
∆′ + 0 – 0 +
Ta phân chia các trường hợp sau:
2
 Nế u − ≤ m ≤ 1
3
Ta có: ∆′ ≤ 0 ⇒ y′ ≥ 0, ∀x ∈  ⇒ hàm số đồng biến trên 
 2
 m<−
 Nế u 3

m > 1
Ta có: ∆′ > 0 phương trình y′ =0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 (giả sử x1< x2)
Bảng biến thiên: x −∞ x1 x2 +∞

y′ + 0 – 0 +
y

29
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Hàm số không thỏa tính chất luôn luôn đồng biến trên 
2
 Kết luận: Giá trị m thỏa mãn bài toán là: − ≤ m ≤ 1
3
Bài tập
Bài 1: Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
4
a) y = x 3 − x
3
1 3 1 2
b) y = x + x + x − 10
3 2
1 4
c) y= x –2x2 –1
4
2x −1
d) y =
x +5
2 x 2 + x + 26
e) y =
x+2
f) y = 2 x − 1 − 3 − x
Bài 2: Định m để hàm số y= –x3+ mx2– 3x+ 1 nghịch biến trên 
mx + 1
Bài 3: Định m để hàm số y = nghịch biến trong từng khoảng xác định của nó.
2x + m +1
Dạng 2: Tìm cực trị của hàm số
Phương Pháp:
 Áp dụng quy tắc 1
• Tìm tập xác định.
• Tính f ′( x ) . Tìm các điểm xi (i=1,2,3….n)mà tại đó đạo hàm bằng 0
• Lập bảng biến thiên.
• Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Ví duï 1:
Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
a) y= –x4+ 2x2– 3
b) y= e–x(x2– 3x +1)
Giải:
a) Miền xác định: D= 
y′ = – 4x3+ 4x= 4x(–x2+ 1)
x = 0

y′ = 0 ⇔  x = 1
 x = −1
Bảng biến thiên: x −∞ –1 0 1 +∞
y′ + 0 – 0 + 0 –
y –2 –2
–3

Điểm cực đại: A(–1;–2), B(1;2)


Điểm cực tiểu: C(0;–3)
b) Miền xác định: D= 
y′ = –e–x(x2– 3x +1)+ e–x(2x–3) = e–x(–x2+5x–4)
x = 1
y′ = 0 ⇔ 
x = 4
30
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Bảng biến thiên: x −∞ 1 4 +∞


y′ – 0 + 0 –
5
y
e4
1

e
 Áp dụng quy tắc 2
• Tìm tập xác định.
• Tính f ′( x ) . Tìm các điểm xi (i=1,2,3….n) mà tại đó đạo hàm bằng 0
• Tính f ′′( x ) và f ′′( xi )
• Dựa vào dấu của f ′′( xi ) suy ra tính chất cực trị của xi.
Ví dụ 2:
Tìm các điểm cực trị của hàm số: y= x– 2sin2x
Miền xác định: D= 
y′ = 1– 4sinxcosx= 1– 2sin2x
 π
1  x = 12 + kπ
y′ =0 ⇔ sin2x= ⇔  k ∈
2  x = 5π + kπ
 12
y′′ = – 4cos2x
π  π 
y′′  + kπ  = −4 cos  + k 2π  = –2 3 <0
 12  6 
π
Vậy: x = + kπ , k ∈  là những điểm cực đại.
12
 5π   5π 
y′′  + kπ  = − 4 cos  + k 2π  = 2 3 >0
 12   6 

Vậy: x = + kπ , k ∈  là những điểm cực tiểu.
12
Bài tập
Bài 1: Tìm các điểm cực trị của các hàm số sau:
1
a) y = − x 3 + 4 x 2 − 15 x
3
3 4
b) y= x − x 3 − 9 x 2 + 7
4
c) y= 2sinx +cos2x trên [ 0;2π ]
− x 2 + 3x + 6
d) y=
x +2
e) y = x x 2 − 4
f) y = e x + 4e− x
Bài 2: Chứng minh rằng hàm số: y= 2x3+ 3(m–3)x2+ 6(m– 5)x– 1 luôn luôn có
cực đại và cực tiểu với mọi m.
Bài 3: Cho hàm số y= mx3– 2x2+ 3x– 1. Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x= –1
Bài 4: Cho hàm số y= (m+2)x3+ 3x2+ mx– 5. Tìm m để hàm số có một cực đại và
một cực tiểu.

31
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Bài 5: Cho hàm số y= mx4+(m2–9)x2+ 10. Tìm m để hàm số có ba cực trị.


x 2 − 2mx + 2
Bài 6: Cho hàm số y= . Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x= 2
x −m
Dạng 3: Giá trị lớn nhất- Giá trị nhỏ nhất của hàm số
Phương Pháp:
 Quy tắc chung
Lập bảng biến thiên của hàm số trên miền cần tìm GTLN- GTNN.
 Quy tắc tìm GTLN- GTNN của hàm số y=f(x) liên tục trên [a;b]
 Xét x ∈ [a; b]
 Tính y′
 Giải phương trình y′ =0 trong (a;b). Gọi các nghiệm đó là x1, x2, x3,….,xn
 Tính các giá trị: f(a), f(b), f(x1), f(x2), f(x3),………, f(xn).
 Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có:
M= max f ( x ) , m= min f ( x )
x∈[ a ;b ] x∈[ a ;b ]

Ví duï 1:
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
 3
a) y= 2x3– 3x2– 12x+ 1 trên  −2; 
 2
1 1
b) y= x2 + trong ( 0;+∞ )
2 x
Giải:
 3
a) Xét x ∈  −2; 
 2
2
y = 6x –6x –12

 3
y′ = 0 ⇔ x= –1 ( vì x ∈  −2;  )
 2
3
Ta có: f(–2) = –3, f(–1) = 8 , f( )= –17
2
Vậy: max f ( x ) = 8 , min f ( x ) = −17
 3  3
x∈ −2;  x∈ −2; 
 2  2

b) Xét x ∈ ( 0;+∞ )
1 x3 − 1
y′ = x– =
x2 x2
y′ = 0 ⇔ x= 1
Bảng biến thiên:
x 0 1 +∞
y′ – 0 +
y +∞ +∞
3
2
Vậy: Hàm số không có giá trị lớn nhất trong ( 0; +∞ )
3
min f ( x ) =
x∈(0;+∞ ) 2
Ví dụ2:
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y= lnx– x
32
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

b) y= e-xcosx trên [ 0;π ]


Giải:
a) Miền xác định: D= ( 0; +∞ )
1 1− x
y′ = −1=
x x
y′ = 0 ⇔ x= 1
Bảng biến thiên: x 0 1 +∞
y′ + 0 –
y -1

−∞ −∞
Vậy: Hàm số không có giá trị nhỏ nhất trong ( 0; +∞ )
max f ( x ) = −1
x∈(0;+∞ )

b) Xét x ∈ [ 0;π ]
 π
y′ = e–x(–cosx– sinx) = − 2e − x sin  x + 
 4

y′ = 0 ⇔ x=
4
3π 2 − 34π
Ta có: f(0) = 1, f( π )= −e −π , f( )= − e
4 2
2 − 34π
Vậy: max f ( x ) = 1 , min f ( x ) = − e
x∈[ 0;π ] x∈[ 0;π ] 2
Bài tập
Bài 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
a) y= x3– 3x+ 3 trên [–2;2]
x −1
b) y= trên [0;3]
x +1
x2 + x − 1
c) y = trên [0;1]
x +1
 1 1
d) y= –x4 +2x2 –3 trong  − ; 
 2 2
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số:
 π π
y= 2cos2x–3cosx– 4 trên  − ; 
 2 2
Bài 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y= (x–6) x 2 + 4 trên [0;3]
Dạng 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm đa thức.
Chỉ xét đến hàm số bậc ba và hàm số trùng phương
y= ax3+ bx2+ cx+ d; y= ax4+ bx2+ c với a ≠ 0
Phương Pháp:
 Miền xác định: D= 
 Tính y′
 Giải phương trình y′ =0
 Tính các giới hạn: lim y , lim y
x →+∞ x →−∞

33
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Chuù yù: + Nếu a>0: lim (ax 4 + bx 2 + c ) = +∞ ; lim (ax 3 + bx 2 + cx + d ) = +∞


x →±∞ x →+∞
3 2
lim (ax + bx + cx + d ) = −∞
x →−∞

+ Nếu a<0: lim (ax 4 + bx 2 + c) = −∞ ; lim (ax 3 + bx 2 + cx + d ) = −∞


x →±∞ x →+∞

lim (ax 3 + bx 2 + cx + d ) = +∞
x →−∞
 Lập bảng biến thiên của hàm số
Kết luận : Các khoảng tăng giảm của hàm số, cực trị (nếu có).
 Đồ thị:
 Đối với hàm số bậc ba:
- Tính y′′ , giải phương trình y′′ =0 tìm được một nghiệm x0. Gọi I(x0; y0)
- Tìm giao điểm của đồ thị với Ox, Oy(hoặc tìm điểm khác)
- Vẽ đồ thị - Nêu nhận xét I là tâm đối xứng của đồ thị.
 Đối với hàm số trùng phương:
- Hàm số đã cho là hàm số chẵn ⇒ Đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng.
- Tìm giao điểm của đồ thị với trục Ox, Oy.( hoặc tìm điểm khác)
- Vẽ đồ thị.
Ví duï 1:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y= 2x3– 9x2+ 12x– 4
Giải:
Miền xác định: D= 
y′ = 6x2– 18x+ 12
x = 1
y′ = 0 ⇔ 
x = 2
lim y = +∞ , lim y = −∞
x →+∞ x →−∞
Bảng biến thiên:
x −∞ 1 2 +∞
y′ + 0 – 0 +
y 1 +∞
−∞ 0

Hàm số đồng biến trong các khoảng: ( −∞ ;1), (2; + ∞ )


Hàm số nghịch biến trong khoảng: (1;2)
Điểm cực đại: A(1;1), điểm cực tiểu B(2;0)
y′′ = 12x– 18
3
y′′ = 0 ⇔ x=
2
3 1
x= ⇒ y=
2 2
x= 0 ⇒ y= – 4
x= 3 ⇒ y= 5

3 1
Nhận xét: Đồ thị hàm số nhận I  ; 
2 2
làm tâm đối xứng.

34
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Ví dụ 2:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
y= x4– 2x2– 1
Giải:
Miền xác định: D= 
Hàm số đã cho là hàm số chẵn.
y′ = 4x3– 4x
x = 0
y′ = 0 ⇔  x = 1
 x = −1
lim y = +∞ , lim y = +∞
x →+∞ x →−∞
Bảng biến thiên: x −∞ –1 0 1 +∞
y′ – 0 + 0 – 0 +
y +∞ –1 +∞
–2 –2
Hàm số đồng biến trong các khoảng: (–1;0), (1; +∞ )
Hàm số nghịch biến trong các khoảng: ( −∞ ;–1), (0;1)
Điểm cực đại: A(0;–1) Điểm cực tiểu: B(–1;–2), C(1;–2)
x= 2 ⇒ y= 7
x= –2 ⇒ y= 7

Nhận xét: đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng.

Bài tập
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) y= –x3 +1
b) y= –x3+ 6x2– 9x+ 9
c) y= –x3 + 3x2– 5x+ 2
1 5
d) y= x 4 − 3 x 2 +
2 2
e) y= x4+ x2– 2
f) y= –2x4 + 4x2+ 2
Dạng 5: Biện luận số nghiệm của phương trình bằng đồ thị.
Phương Pháp:
Xét phương trình: f(x)= m,(1) trong đó x là ẩn số, m là tham số. Ta cần biện
luận số nghiệm của phương trình (1) bằng đồ thị.
 Vẽ đồ thị (C) của hàm số y= f(x) ( thông thường đồ thị đã có ở câu trên)
 y = f ( x ) (C )
 Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của hai đường: 
 y = m (∆ )
 Chuù yù : Đường thẳng y= m vuông góc với Oy và cắt Oy tại điểm có
tung độ bằng m.
Ví duï : Cho hàm số: f(x)= x3– 3x+ m (Cm)
35
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số ứng với m= 2


b) Dùng đồ thị đã vẽ ở câu a) biện luận theo m số nghiệm của phương trình f(x)= 0
Giải:
a) Áp dụng kiến thức trên để giải câu a.

b) Ta có: x3–3x+m=0 ⇔ x3– 3x+ 2 = 2– m (1)


Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của hai đường:
 y = x 3 − 3 x + 2 (C)

 y = 2 − m (∆ )
2 − m < 0 m > 2
• Nế u  ⇔ : ( ∆ ) và (C) có một điểm chung ⇒ phương trình (1) có một
2 − m > 4  m < −2
nghiệm.
2 − m = 0 m = 2
• Nế u  ⇔  : ( ∆ ) và (C) có hai điểm chung ⇒ phương trình (1) có hai
2 − m = 4  m = −2
nghiệm .
• Nếu 0< 2–m< 4 ⇔ –2<m<2: ( ∆ ) và (C) có ba điểm chung ⇒ phương trình (1) có ba
nghiệm .
• Kết luận:
m > 2
o  : 1 nghiệm.
 m < −2
m = 2
o  : 2 nghiệm.
 m = −2
o –2<m<2: 3 nghiệm.
Bài tập:
Bài 1: Cho hàm số: y= x3– 6x
a) Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
x3– 2(3x+1)+ m= 0
x4 m
Bài 2: Cho hàm số: f(x)= − 3x 2 +
2 2
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m=5
b) Dùng đồ thị (C), hãy xác định m để phương trình f(x)= 0 có 4 nghiệm phân biệt.
Bài 3: Cho hàm số y= –x3 +3x2 –1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
3(x2+ m2)= 3+x3
36
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Dạng 6: Biện luận số giao điểm của hai đồ thị hàm số.
Phương Pháp:
Cho hai hàm số : y= f(x) có đồ thị (C); y= g(x) có đồ thị (C’)
Ta cần biện luận số giao điểm của (C) và (C’)
 Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’)
f(x) = g(x) (1)
 Số giao điểm của (C) và (C’) chính là số nghiệm của phương trình (1)
Ví duï : Cho hàm số y= x3+ 2mx2–x+1 có đồ thị (Cm) và đường thẳng (d): y= –2x+1
Định m để đường thẳng (d) cắt đồ thị (Cm) tại ba điểm phân biệt.
Giải:
Phương trình hoành độ giao điểm giữa (C) và (d) là:
x3+ 2mx2–x+1= –2x+1 ⇔ x3+ 2mx2+x =0 ⇔ x(x2+2mx+1) = 0 (*)
x = 0
⇔ 2
 g( x ) = x + 2 mx + 1 = 0 (1)
(d) cắt (C) tại ba điểm phân biệt ⇔ phương trình (*) có ba nghiệm phân biệt ⇔ phương trình (1) có hai
∆ > 0
nghiệm phân biệt khác 0 ⇔  ⇔ m2–1>0 ⇔ m >1
 g(0) ≠ 0
Bài tập
x2 − 2x + 1
Bài 1: Biện luận theo m số giao điểm của (d): y= mx và (C): y=
x −2
−x2 + x + m
Bài 2: Tìm m để đường thẳng (d): y= x–1 cắt đồ thị (C): y= tại hai
x+m
điểm phân biệt.
Bài 3: Tìm m để đồ thị của hàm số y= x3–mx2+4x+4m–16 cắt trục Ox tại ba điểm
phân biệt.
Bài 4: Tìm m để đồ thị hàm số y= x4–2(m+1)x2+2m+1 cắt trục Ox tại 4 điểm phân
biệt.
Dạng 7: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
Phương Pháp:
Cho hàm số y= f(x) có đồ thị (C). Ta cần viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị
(C) trong các trường hợp sau:
1. Biết hòanh độ tiếp điểm là x0:
• Tính y0=f(x0)
• Tính f ′( x ) suy ra f ′( x0 )
• Sử dụng công thức: y– y0= f ′( x0 ) (x–x0).
2. Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k:
• Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm.
• Hệ số góc của tiếp tuyến là k ⇒ f ′( x0 ) = k (1)
• Giải phương trình (1) tìm được x0
• Áp dụng dạng 1. ta viết được phương trình tiếp tuyến.
3. Tiếp tuyến đi qua điểm A(x1;y1):
• Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua A có hệ số góc k
y– y1 = k(x–x1) ⇔ y = k(x–x1)+ y1
• Sử dụng điều kiện tiếp xúc
 f ( x ) = k ( x − x1 ) + y1 (1)
(d) tíếp xúc với (C) ⇔  có nghiệm
 f ′( x ) = k (2)
• Giải hệ phương trình trên tìm được x, k. Từ đó suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm.
37
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Ví duï : Cho hàm số y= x3–3x+ 1 có đồ thị (C).


a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm có hoành độ x0
là nghiệm của phương trình y′′ = 0
b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết rằng tiếp tuyến
1
vuông góc với đường thẳng (∆ ) y= – x+1
9
c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết rằng tiếp tuyến đi
2
qua M( ;–1)
3
Giải:
a) Ta có: y′ = 3x2– 3
y′′ =6x y′′ = 0 ⇔ x=0
y = 1
Với x0= 0 ⇒  0
 f ′(0) = −3
Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm x0=0 là:
y–1= –3x ⇔ y= –3x +1
b) Gọi (d) là tiếp tuyến cần tìm. Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm
(d) vuông góc với (∆ ) ⇒ hệ số góc của (d) là k=9
⇔ f ′( x 0 ) = 9 ⇔ 3 x02 − 3 = 9 ⇔ x 02 = 4 ⇔ x 0 = ± 2
* Với x0=2 ⇒ y0= 3. Phương trình tiếp tuyến (d) là:
y– 3= 9(x– 2) ⇔ y= 9x–15
* Với x0= –2 ⇒ y0= –1. Phương trình tiếp tuyến (d) là:
y+ 1= 9(x+ 2) ⇔ y= 9x+ 17
Vậy có hai tiếp tuyến thỏa mãn bài toán:
(d1): y= 9x–15
(d2): y= 9x+ 17
2
c) Phương trình đường thẳng ( ∆′ ) đi qua M( ;–1) có hệ số góc k:
3
 2
y= k  x −  − 1
 3
 3  2
 x − 3 x + 1 = k  x −  − 1 (1)
( ∆′) tiếp xúc với (C) ⇔   3 có nghiệm
3 x 2 − 3 = k (2)

Thế (2) vào (1) ta có:
 2 x = 0
x3–3x+1= (3x2–3)  x −  –1 ⇔ 2x3–2x2=0 ⇔ 
 3 x = 1
x=0 ⇒ k= – 3
x= 1 ⇒ k= 0
Vậy có hai tiếp tuyến đi qua M là:
( ∆′1 ) : y= –3x+1
( ∆′2 ) : y= –1

38
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Bài tập:
1 3 2
Bài 1: Cho hàm số y= x –2x +3x+1 có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của
3
(C),biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng y= 3x
1
Bài 2: Cho hàm số y= x3–2x2+3x có đồ thị (C). Xác định điểm trên đồ thị (C) mà tiếp
3
tuyến tại điểm đó có hệ số góc nhỏ nhất. Viết phương trình tiếp tuyến ấy.
1
Bài 3: Cho hàm số y= x4 –2x2 + có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C),
2
biết rằng tiếp tuyến song song với trục Ox.
Bài tập tổng hợp:
Bài 1:
Cho hàm số: y= x(3–x)2 có đồ thị (C)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b) Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình:
(x–1)2(x– 4)= m
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm x0 là nghiệm của
phương trình y′′ = 0
d) Biện luận theo m số giao điểm của (C) và đường thẳng (d): y= mx
Bài 2:
Cho hàm số y= 2x3– 3x2 +5 có đồ thị (C).
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
b) Tìm các điểm trên đồ thị (C) mà tiếp tuyến tại đó song song với
8
đường thẳng y= x
3
c) Xác định m để đường thẳng (d) y= mx+ 5 cắt đồ thị (C) tại ba điểm
phân biệt.
Bài 3:
Cho hàm số y= x3+ mx2+ 7x+ 3 có đồ thị (Cm)
a) Tìm m để hàm số có cực đại và cực tiểu..
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C5)
c) Xác định m để hàm số tăng trên tập xác định của nó.
d) Xác định m để hàm số đạt cực đại tại x= 1
Bài 4:
Cho hàm số: y= x4–2mx2 + 3 có đồ thị (Cm)
a) Tìm m để hàm số có đúng 1 cực trị.
b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ứng với m= 1
c) Dùng đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm dương của phương
trình x4 – 2x2 +3 = m
d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết rằng tiếp tuyến song song
với đường thẳng (d) y= –24x +37

-------------------------------------

39
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

KHẢO SÁT HÀM SỐ PHÂN THỨC

I.KHẢO SÁT HÀM SỐ:


ax + b  a b 
1)Hàm số y = c ≠ 0 ;D = = ad − bc ≠ 0 
cx + d  c d 
a)Khảo sát tổng quát:
 d
1. TXĐ: D =  \ − 
 c
2. Sự biến thiên:
+ Giới hạn và tiệm cận :
a a
• lim y = lim y = ⇒ y = là tiệm cận ngang
x →−∞ x →+∞ c c
• lim + y = +∞ ( hoặc - ∞ )
 d
x → − 
 c

• lim − y = −∞ ( hoặc + ∞ )
 d
x → − 
 c

d
⇒x=− là tiệm cận đứng
c
+Bảng biến thiên:
D ad − bc
y' = 2
= 2
( cx + d ) ( cx + d )
• Nếu D >0 thì y’>0, ∀x ∈ D
• Nếu D <0 thì y’<0, ∀x ∈ D

D>0 D<0
d d
x -∞ − +∞ x -∞ − +∞
c c

y’ + + y’ - -

a a
y +∞ y +∞
c c
a a
-∞ -∞
c c

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng
 d  d   d  d 
 −∞; −  ,  − ; +∞  và không có cực trị  −∞; −  ,  − ; +∞  và không có cực trị
 c  c   c  c 
3.Đồ thị : Có một trong hai dạng

d d
x=− x=−
c c

a a
y= y=
c c

40
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

D>0 D<0

 d a
Nhận xét: Đồ thị nhận giao điểm I  − ;  làm tâm đối xứng
 c c
b) Một số lưu ý :
d
+TXĐ D luôn có một điểm gián đoạn , đó là nghiệm của mẫu x = −
c
+Nên tính đạo hàm bằng định thức
+Cẩn thận khi tính lim + y = +∞ , lim − y = −∞ (dễ sai dấu)
 d  d
x → −  x → − 
 c  c

+Trong bảng biến thiên cần ghi đúng giới hạn của y khi x → −∞ và khi x → +∞
+Khi vẽ đồ thị nên tìm giao điểm với hai trục:
• Cho x = 0 , tính y
• Cho y = 0 ,tính x
Sau đó lấy đối xứng hai điểm này qua giao điểm I của hai đường tiệm cận
b
+y= có đồ thị cũng thuộc dạng này , chỉ đặc biệt ở chổ tiệm cận ngang chính là trục hoành(y = 0
cx + d
)
c) Các ví dụ :
x −1
 Ví dụ 1:khảo sát hàm số y =
x +1
1. TXĐ : D =  \ {−1}
2. Sự biến thiên :
+ Giới hạn và tiệm cận :
• lim y = lim y = 1 ⇒ y = 1 là tiệm cận ngang
x →−∞ x →+∞

• lim + y = −∞ ; lim − y = +∞ ⇒ x = −1 là tiệm cận đứng


x →( −1) x →( −1)

+Bảng biến thiên:


1 −1
1 1 2
y' = 2
= 2
> 0 , ∀x ∈ D
( x + 1) ( x + 1)

Hàm số tăng trong mỗi khoảng ( −∞; −1) , ( −1; +∞ ) và không có cực trị

x -∞ -1 +∞

y’ + + 6

y +∞ 1 4

1 -∞ 2

3.Đồ thị :
• Cho x = 0 ⇒ y = −1 -5 5

• Cho y = 0 ⇒ x = 1
-2

Nhận xét :Đồ thị nhận giaođiểm I ( −1;1) làm tâm O đối xứng .
41
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

−x + 3
 Ví dụ 2 : Khảo sát hàm số y =
2x + 1
 1
1. TXĐ : D =  \ − 
 2
2. Sự biến thiên :
+ Giới hạn và tiệm cận :
1 1
• lim y = lim y = − ⇒ y = − là tiệm cận ngang
x →−∞ x →+∞ 2 2
1
• lim + y = +∞ ; lim − y = −∞ ⇒ x = − là tiệm cận đứng
 1
x → − 
 1
x → − 
2
 2  2
+Bảng biến thiên:
−1 3
2 1 −7
y' = 2
= 2
<0 , ∀x ∈ D
( 2 x + 1) ( 2 x + 1)
 1  1 
Hàm số giảm trong mỗi khoảng  −∞; −  ,  − ; +∞  và không có cực trị .
 2   2 
1
x -∞ − +∞
2

y’ - -

1
y − +∞
2
1
3.Đồ thị : -∞ −
2
• Cho x = 0 ⇒ y = 3
• Cho y = 0 ⇒ x = 3
 1 1
Nhận xét : Đồ thị nhận giao điểm I  − ; −  làm tâm đối xứng .
 2 2
4

2
ax + bx + c
2)Hàm số y = (ap≠ 0, tử và mẫu không có nghiệm
2

px + q
chung) -5 5

a)Khảo sát tổng quát: -2

 q
1.TXĐ: D =  \  −  -4

 p
2.Sự biến thiên:
+ Giới hạn và tiệm cận : Chia tử cho mẫu để đưa hàm số về dạng :
ax 2 + bx + c k
y= = mx + n +
px + q px + q
• lim  y − ( mx + n )  = lim  y − ( mx + n )  = 0 ⇒ y = mx + n là tiệm cận xiên
x →−∞ x →+∞

• lim + y = +∞ ( hoặc - ∞ )
 q
x → − 
 p

42
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

• lim − y = −∞ ( hoặc + ∞ )
 q
x → − 
 p

q
⇒x=− là tiệm cận đứng
p
+Bảng biến thiên:
2
k. p m ( px + q ) − kp
y' = m − 2
= 2
, Dấu của đạo hàm là dấu của tử thức .
( px + q ) ( px + q )
Phương trình y’ = 0 hoặc vô nghiệm hoặc có hai nghiệm phân biệt.do đó hàm số hoặc không có cực trị
hoặc có hai cực trị.
• Lập bảng biến thiên ( Có 4 trường hợp)
3.Đồ thị : Có 1 trong 4 dạng
Có hai cực trị Không có cực trị

m>0

m<0

Đồ thị nhận giao điểm I của 2 tiệm cận làm tâm đối xứng
b) Một số lưu ý :
+Hàm số này dành riêng cho chương trình nâng cao.
q
+TXĐ D luôn có một điểm gián đoạn , đó là nghiệm của mẫu x = −
p
+ Có thể tính đạo hàm bằng định thức :
a b 2 a c b c
x + 2x + '
0 p 0 q p q U 
y' = 2
s ẽ d ễ sai nế u tính đạ o hàm b ằ ng công th ứ c  
( px + q ) V 
+Khi chia tử cho mẫu để tìm tiệm cận xiên , cần quy đồng lại để kiểm tra .
+Sau khi lập bảng biến thiên phải kết luận tính đơn điệu và cực trị của hàm số .
43
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

+Hai tiệm cận tạo thành 2 góc nhọn và 2 góc tù .Hàm số có hai cực trị thì 2 nhánh của đồ thị sẽ nằm
trong 2 góc nhọn ,nếu không có cực trị thì đồ thị sẽ nằm trong 2 góc tù.
+Toạ độ giao điểm I của 2 đường tiệm cận là nghiệm của hệ :
 q
x = −
 p
 y = mx + n

c) Các ví dụ :
x 2 − 3x + 3
 Ví dụ 1:khảo sát hàm số y = Thực hiện phép chia tử cho mẫu , ta
x −1
x 2 − 3x + 3 1
có: y = = x−2+
x −1 x −1
1. TXĐ : D =  \ {1}
2. Sự biến thiên :
+ Giới hạn và tiệm cận :
• lim  y − ( x − 2 )  = lim  y − ( x − 2 )  = 0 ⇒ y = x − 2 là tiệm cận xiên
x →−∞ x →+∞

• lim y = +∞ ; lim− y = −∞ ⇒ x = 1 là tiệm cận đứng


x →1+ x →1
+Bảng biến thiên:
1 x2 − 2 x
y ' = 1− 2
= 2
, ( x ≠ 1)
( x − 1) ( x − 1)
y’= 0 ⇔ x 2 − 2 x = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = 2
Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞;0 ) , ( 2; +∞ ) và nghịch biến trên
mỗi khoảng ( 0;1) , (1; 2 )
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và y CĐ = -3 , hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và yCT = 1

x -∞ 0 1 2 +∞ 6

y’ + 0 - - 0 + 4

y -3 +∞ +∞ 2

-∞ -∞ 1 5

3.Đồ thị :
-2

-4

Nhận xét : Đồ thị nhận giao điểm I (1; −1) của 2 tiệm -6

cận làm tâm đối xứng .


− x 2 + 3x − 1
 Ví dụ 2:Khảo sát hàm số y = Thực hiện phép chia tử cho mẫu , ta
x −1
2
− x + 3x − 1 1
có: y = = −x + 2 +
x −1 x −1
1. TXĐ : D =  \ {1}
2. Sự biến thiên :
+ Giới hạn và tiệm cận :

44
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

• lim  y − ( − x + 2 )  = lim  y − ( − x + 2 )  = 0 ⇒ y = − x + 2 là tiệm cận xiên


x →−∞ x →+∞

• lim+ y = +∞ ; lim− y = −∞ ⇒ x = 1 là tiệm cận đứng


x →1 x →1
+Bảng biến thiên:
6

x -∞ 1 +∞
4

y’ - -
2

y +∞ +∞ -5 A 5

-∞ -∞ -2

1
y ' = −1 − 2
< 0 , ∀x ≠ 1
( x − 1) -4

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ ) và


không có cực trị
3.Đồ thị

• Cho x = 0 ⇒ y = 1
3± 5
• Cho y = 0 ⇒ x =
2
Nhận xét : Đồ thị nhận giao điểm I (1;1) của 2 tiệm cận làm tâm đối xứng .
II. CÁC DẠNG TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN HÀM PHÂN THỨC HỮU TỈ:
ax + b
Tìm những điểm có toạ độ nguyên trên đồ thị của hàm số y = :
x+c
Phương pháp :
ax + b m
- Thực hiện phép chia tử cho mẫu , ta được : y = =a+ ( a , b, c , m ∈  )
x+c x+c
x ∈ 

- M ( x; y ) ∈ ( C ) có toạ độ nguyên ⇔  m ⇔ x +c là ước số nguyên của m
 x + c ∈ 
- Cho x +c lần lượt bằng các ước số nguyên của m , từ đó suy ra x.
- Với mỗi x vừa tìm được , thế vào hàm số để suy ra y , ta được các điểm cần tìm .
( Xem bài tập 1.37c / tr.24-sách BTGT 12 )
Tìm những điểm trên đồ thị ( C ) : y = f( x) thoả các tính chất cho trước :
Phương pháp :
-Gọi M ( x; f ( x ) ) là điểm thuộc (C) .
- Khai thác các tính chất của M cho trước , được 1 phương trình ( hoặc 1 hệ phương trình ) ẩn là x .
-Giải phương trình tìm x
- Với x vừa tìm ,thế vào hàm số tính y , ta được điểm cần tìm .
( Xem bài tập 1.38c / tr.25 sách BTGT 12 )
Biện luận số giao điểm của đồ thị ( C) của hàm số phân thức với đường thẳng d:
Phương pháp :
- Lập pt hoành độ giao điểm của ( C) và d .
- Biện luận số nghiệm của pt trên theo tham số .Số nghiệm của phương trình chính là số giao điểm của 2
đồ thị.

45
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

( Xem bài tập 1.27c / tr.22-sách BTGT 12 ; bài 58b / tr. 56 – bài 63 / tr. 57 – bài 65b / tr. 58-SGK12
nâng cao(NC))
 ( NC) Biện luận nghiệm của 1 phương trình cho trước bằng đồ thị ( Chỉ cho đối với hàm
ax 2 + bx + c
y= có 2 cực trị )
px + q
Phương pháp :
- Biến đổi phương trình đã cho về dạng :
ax 2 + bx + c
f(x) = g( m) , trong đó f(x) là hàm y = đã khảo sát và vẽ đồ thị (C) .
px + q
- phương trình f(x) = g( m) là pt hoành độ giao điểm của ( C) : y = f(x) và
đường thẳng d : y = g(m) cùng phương với trục hoành .
- Sử dụng sự tương giao của các đồ thị để biện luận số nghiệm của phương trình .
Viết phương trình tiếp tuyến của các đường cong .
a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) :y = f(x) tại điểm Mo( xo;yo) thuộc (C).
Phương pháp :
-Tính f’(x) => f’(xo) .
- Viết phương trình tiếp tuyến :y – yo = f’(xo) (x-xo).
b)Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , cho biết hệ số góc k của tiếp tuyến .
Phương pháp :
- Gọi ( xo;yo) là toạ độ tiếp điểm ta có : k = f’(xo) .(1)
-Giải (1) tìm xo ,từ đó suy ra yo = f(xo)
-Viết phương trình tiếp tuyến :y – yo = k(x-xo).
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua ( xuất phát từ ) điểm A (xA;yA) cho trước :
Phương pháp :
-Gọi ( xo;yo) là toạ độ tiếp điểm => yo =f(xo) .
- Phương trình tiếp tuyến tại điểm ( xo;yo) là :
∆ :y – yo = f’(xo) (x-xo).
- Do A (xA;yA) ∈ ∆ nên : y A − f ( x0 ) = f ' ( x0 )( x A − x0 ) (1).
- Giải (1) tìm xo , từ đó suy ra yo và f’(xo) .
Tính f’(x) => f’(xo) .
- Viết phương trình tiếp tuyến :y – yo = f’(xo) (x-xo).
( Xem bài tập 9/ tr.44 sgkGT 12 ; bài 1.37b / tr. 24 sách BTGT 12
–bài 53; 55b / tr. 50 SGK12 nâng cao – bài 1.57b / tr. 21 và 1.64 / tr. 23 sách BTGT 12 NC )

Chứng minh đồ thị (C) của hàm phân thức hữu tỉ có tâm đối xứng là giao điểm của 2 đường tiệm cận:
Phương pháp :
-Xác định toạ độ giao điểm I của 2 tiệm cận , giả sử I( xo;yo) .
  x = X + x0
- Dời trục bằng phép tịnh tiến theo véctơ OI =( xo;yo) , công thức dời trục là :  .
 y = Y + y0
-Thay vào phương trình của hàm số đã cho , ta được hàm số Y = F(X)
-Chứng minh hàm số F(X) là 1 hàm số lẻ .
- Kết luận : Đồ thị nhận điểm I ( xo;yo) làm tâm đối xứng .
( Xem bài tập 1.38b/tr . 25-Sách BTGT 12 ; bài 62b / tr . 57-SGK GT12 NC
; bài 1.40b / tr .18 , bài 1.41 / tr . 18, bài 1.53 / tr. 21 , 1.55b / tr. 21 – sách BTGT 12 NC)
(NC) Sự tiếp xúc của 2 đường cong :
a) Chứng minh 2 đường cong (C1) : y= f(x) , (C2) :y= g(x) tiếp xúc nhau . Tìm toạ độ tiếp điểm và viết
phương trình tiếp tuyến chung .
Phương pháp :
 f ( x) = g ( x)
-Toạ độ tiếp điểm là nghiệm của hệ phương trình :  ( điều kiện tiếp xúc )
 f '( x ) = g '( x)
46
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

- Giải hệ ,tìm x . Kết luận hoành độ tiếp điểm cần tìm .


- Thay x vào 1 trong 2 phương trình của 2 hàm số , tìm tung độ tiếp điểm.
- Viết phương trình tiếp tuyến chung :y – yo = f’(xo) (x-xo).hoặc y – yo = g’(xo) (x-xo).Trong đó ( xo;yo)
là toạ độ tiếp điểm vùa tìm .
( Xem bài tập bài 60/ tr . 56 -SGK GT12 NC ;1.64/tr . 23; bài 1.63 /tr. 23– sách BTGT 12 NC)
b)Chứng minh 2 đường cong (C1) : y= f(x) , (C2) :y = g(x) tiếp xúc nhau tại điểm A (xA;yA) cho trước .
Phương pháp :
- Cần chứng minh :
 A ∈ (C1 )  y A = f ( xA )
 
 A ∈ (C2 ) tức là  y A = g ( x A )
 f '( x ) = g '( x )  f '( x ) = g '( x )
 A A  A A

( Xem bài tập 66 / tr. 58, bài 59 / tr.56-SGK GT 12 NC )


(NC)Phép suy đồ thị :
Giả sử hàm số : y= f(x) có đồ thị (C) .
a) Sử dụng phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục toạ độ :
+ y = f ( x) → y = f ( x − x0 ) (1) .Đồ thị của (1) là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véctơ

u = ( x0 ; 0 ) song song với trục hoành .
+ y = f ( x ) → y = f ( x ) + y0
(2) Đồ thị của (2)

là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo véctơ u = ( 0; y0 ) song song với trục tung.
b)Sử dụng phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
+ y = f ( x) → y = f (− x) (3) .Đồ thị của (3) là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Oy
+ y = f ( x) → y = − f ( x) (4) .Đồ thị của (4) là ảnh của (C) qua phép đối xứng trục Ox
+ y = f ( x) → y = − f ( − x ) (5) .Đồ thị của (5) là ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm O ( với O là gốc
toạ độ )
c)Đồ thị của các hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối :
+ y = f ( x) → y = f ( x ) (6) .
(6) là hàm số chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục tung và với x ≥ 0 thì y= f(x) .Do đó đồ thị (6) là hợp
của 2 phần:
• Phần 1: Là phần đồ thị (C) bên phải Oy
• Phần 2 : Là phần đối xứng với phần 1 qua Oy
+ y = f ( x) → y = f ( x) (7) .
 f ( x) , f ( x) ≥ 0
y = f ( x) = 
− f ( x) , f ( x) < 0
Đồ thị của (7) là hợp của 2 phần:
• Phần 1: Là phần đồ thị (C) bên trên Ox .
• Phần 2 : Là phần đối xứng với phần đồ thị (C) ở bên dưới Ox qua Ox.
y = f ( x) → y = f ( x) (8)
 f ( x) ≥ 0
 .
(8) ⇔   y = f ( x)
  y = − f ( x)

Đồ thị của (8)là hợp của 2 phần:
• Phần 1: Là phần đồ thị (C) bên trên Ox .
47
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

• Phần 2 : Là phần đối xứng với phần 1 qua Ox.


( Xem BT 54, 56 / tr. 50-BT 76 / tr. 63-sgk GT12NC ; Bài 1.68 /tr . 24- bài 1.84 / tr. 27-sách BTGT 12
NC)
III.CÁC BÀI TẬP THAM KHẢO:
( m + 1) x + m 2 − 2
Bài 1: Cho hàm số y = ( m là tham số )
x + 2m − 1
1) Xác định m để đồ thị hàm số không cắt đường thẳng x = -1 .
2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số ứng với m = 1 .Tìm các điểm trên (C) có toạ
độ là những số nguyên .
3) Tìm những điểm trên (C) cách đều hai trục toạ độ .
4) Chứng minh (C) nhận giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng.
ĐS: 1) m = 1 ;2) ( 0; −1) ; ( −2;5 ) ; ( 2;1) ; ( −4;3)
 −3 + 13 3 − 13   −3 − 13 3 + 13 
;3)  ; ; ; 
 2 2   2 2 
2x − 3
Bài 2: Cho hàm số y = (H)
x−2
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H ) của hàm số .
2) Gọi d là đường thẳng qua A( 3 ;- 1) và có hệ số góc k. Biện luận theo k số giao điểm của của d
và (H).Từ đó suy ra phương trình tiếp tuyến của (H) phát xuất từ A.
2x − 3
3) Dựa vào đồ thị (H) , biện luận theo m số nghiệm của phương trình =m
x−2
ĐS: 2) 2 tiếp tuyến có pt : y = -x + 2 và y = -9x + 26
2x + 1
Bài 3 :Cho hàm số y =
x +1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số .
2) Tìm những điểm trên (C) có tổng khoảng cách đến hai tiệm cận là nhỏ nhất.
3) Lập phương trình tiếp tuyến của (C) , biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = x + 2009.
2x + 1
4) * Từ đồ thị (C) , hãy nêu cách vẽ đồ thị (C’) của hàm số y =
x +1
ĐS: 2) có 2 điểm : (0 ;1) ; ( -2 ; 3) ;3)2 tiếp tuyến có pt : y = x + 1 và y = x + 5
x−3
Bài 4:Cho hàm số y =
2−x
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số .
2) Chứng minh giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng của đồ thị.
3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại các giao điểm của (C) với hai trục toạ độ.
4) Chứng tỏ rằng không có tiếp tuyến nào của (C) đi qua tâm đối xứng của nó .
1 3
ĐS: 3)2 tiếp tuyến có pt : y = − x + 3 ; y = − x −
4 2
4
Bài 5:Cho hàm số y =
2−x
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (H ) của hàm số .
2) Tìm các điểm trên (H) có toạ độ là những số nguyên .
3) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại điểm có tung độ bằng -2.
4
4) Dựa vào đồ thị ở câu 1), hãy suy ra đồ thị hàm số y =
2− x
ĐS: 2) 6 điểm : (1; 4 ) ; ( 3; −4 ) ; ( 0; 2 ) ; ( 4; −2 ) ; ( −2;1) ; ( 6; −1) ;3) d: y = x -6

48
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

ax − b
Bài 6 :Cho hàm số y = .
x +1
1) Định a ,b sao cho đồ thị (C ) của hàm số có đường tiệm cận ngang y = 1 và tiếp tuyến tại điểm có
hoành độ x = 0 có hệ số góc bằng 3.
2) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) ứng với a ,b vừa tìm được.
3) Viết phương trình đường thẳng d qua A(-3; 0) có hệ số góc k.Biện luận theo k số giao điểm của
của d và (C).từ đó suy ra phương trình tiếp tuyến phát xuất từ A..
4) Tìm trên (C) những cặp điểm mà tại đó các tiếp tuyến song song với nhau.

ĐS: 1) a = 1 , b = 2 ;3) tiếp tuyến có pt : y =


4 ± 15
x+
(3 4 ± 15 )
2 2
4)Có vô số cặp điểm M 1 ( x1 ; y1 ) , M 2 ( x2 ; y2 ) thoả x1 + x2 = - 2
2
−x + x − 2
Bài 7:Cho hàm số y =
x +1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số .
2) Tìm các điểm trên (C) có toạ độ là những số nguyên .
3) Dựa vào đồ thị (C),biện luận theo m số nghiệm của phương trình : x 2 + ( m − 1) x + m + 2 = 0
4) Chứng minh rằng tích các khoảng cách từ 1 điểm M bất kì trên (C) đến hai tiệm cận không
phụ thuộc vào vị trí của điểm M
ĐS: 2) 6 điểm : (1; −1) ; ( −3;7 ) ; ( 0; −2 ) ; ( −5;8 ) ; ( −2;8 ) ; ( 3; −2 ) ;4)Cm: d1 .d 2 = 2 2
x2 − x + 1
Bài 8:Cho hàm số y = f ( x ) =
x −1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số .
2) Chứng minh đồ thị (C ) nhận giao điểm hai đường tiệm cận làm tâm đối xứng .
3) Chứng minh đồ thị (C ) tiếp xúc với (P): y = g ( x ) = x 2 − 1 .Tìm toạ độ tiếp điểm và viết
phương trình tiếp tuyến chung của (C) và (P).
x2 − x + 1
4) Từ đồ thị (C), hãy nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y =
1− x
ĐS: 3) tiếp điểm : (0 ;-1) ; tiếp tuyến có pt : y = -1.
x2 − x − 2
Bài 9:Cho hàm số y =
x −1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C ) của hàm số .
2) Chứng minh rằng đường thẳng d:y= - x + m luôn cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M, N.Tìm các giá
trị của m để OM và ON vuông góc với nhau.
3) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , biết tiếp tuyến đi qua A(0 ;2)
ĐS: 2) m = ±2 3) tiếp tuyến có pt : y = 3x + 2.

49
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

PHƯƠNG TRÌNH MŨ

A- KIẾN THỨC CƠ BẢN

0 -n 1
1./ Cho a ≠ 0, ta có: a = 1; a =
an
m
m m m
2./ Cho a > 0, r = (m,n ∈ Z, n>0 và tối giản) , ta có a n = n a
n n
3./ Cho a, b, α, β ∈ R; a>0, b>0 , ta có
α +β α β
+ a = a .a
α −β aα
+a = β
a
β β α
+a
α.β
= aα( ) = (a )
α α α
+ a .b = (a.b)
α
 
α
a a
+ α = 
b  b 
 

B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Bước 1: Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa


f (x)
( Chú ý : a có nghĩa khi 0 < a ≠ 1; f(x) có nghĩa)
Bước 2: Đưa về cùng cơ số và biến đổi phương trình về một trong các dạng
sau đây
f (x)
Dạng 1: a = g(x)
Cách giải:
+ Nếu g(x) ≤ 0 thì phương trình vô nghiệm
f (x)
+ Nếu g(x)>0 thì a = g(x) ⇔ f (x) = log a g(x)
f (x) g(x)
Dạng 2: a =a
f (x) g(x)
Cách giải: a = a ⇔ f (x) = g(x)
2
 f(x)  f(x)
Dạng 3: m.  a  + n.a + p=0
 
 
f (x)
Cách giải: Đặt t = a , t >0 . Ta có phương trình bậc hai theo t
giải tìm t thay vào cách đặt tìm x
Sau khi tìm được x kết hợp với điều kiện ta được nghiệm của
phương trình.

C./ CÁC BÀI TOÁN MẪU


Bài 1: Giải các phương trình sau:

50
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

x 2 −3x +1
 
1
a./   =3 b./ 2x +1 + 2x − 2 = 36
 3 
 
Giải:
a./
x 2 − 3x +1
  
1 x =1
= 3 ⇔ −(x − 3x + 1) = 1 ⇔ x − 3x + 2 = 0 ⇔ 
2
− ( x − 3x +1) 1 2 2
=3⇔3
 3  x = 2
  
b./
2x 8.2 x + 2 x
2 x +1 + 2 x − 2 = 36 ⇔ 2.2 x + = 36 ⇔ = 36
4 4
⇔ 9.2 x = 36.4 ⇔ 2 x = 16 = 24 ⇔ x = 4

Bài 2: Giải các phương trình sau


a./ 32 x+5 = 5 b./ 5 x.2 2 x−1 = 50
Giải:
log3 5 − 5
a./ 32 x + 5 = 5 ⇔ 2 x + 5 = log3 5 ⇔ x =
2
4x
b./ 5 x.22 x −1 = 50 ⇔ 5 x .= 50 ⇔ 20 x = 100 ⇔ x = log 20 100
2
Bài 3: Giải các phương trình sau
a./ 25 x − 2.5 x − 15 = 0 b./ 34 x - 4.32 x + 1 + 27 = 0
c./ 3 x + 2 − 32 − x = 24
Giải:
2
a./ 25 x − 2.5 x − 15 = 0 ⇔ 5 x ( ) − 2.5 x − 15 = 0
Đặt t = 5x, t >0 ta có phương trình: t2 – 2t – 15= 0
t = 5
⇔
t = −3 (loai)
⇔ 5x = 5 ⇔ x = 1
b./
34x -4.32x+1+27=0 ⇔ ( 32x ) − 12.32 x + 27 = 0
2

Nêu t=32x ; t>0 ta có : t 2 − 12t + 27 = 0


 1
t = 3 32 x = 3 2x = 1  x=
⇔ ⇔  2x ⇔ ⇔ 2
t = 9 3 = 9 = 3
2
2x = 2 
x = 1

9 2
c./ 3 x + 2 − 32 − x = 24 ⇔ 9.3 x − x − 24 = 0 ⇔ 9. 3x − 24.3 x − 9 = 0
3
( )

51
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

t = 3
Đặt t = 3 > 0 , ta có 9t − 24t − 9 = 0 ⇔ 
x 2
⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
t = − 1 ( loai)
 3
D./ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Giải các phương trình sau
2
a./ 2 x −3 x + 4 = 4 ( ĐS: x=1 hay x=2)
b./ 2 x +3.3x − 2.5 x +1 = 4000 ( ĐS: x=2)
1
c./ e6x - 3e3x +2 = 0 ( ĐS: x = 0 hoaëc x = ln 2 )
3
d./ 25 x − 6.5 x +1 + 5 3 = 0 ( ĐS: x=1 hay x=2)
e./ 2 2x+1 - 2 x+3 - 64 = 0 ( ĐS: x=3)
Bài 2: Giải các phương trình sau ( nâng cao)
x x
(
a./ 7 − 4 3 ) (
−3 2− 3 ) +2=0 ( ĐS: x=0 hay x= log 2 − 3 2 )

b./ 52 x + 5 x.3 x − 2.32 x = 0 (ĐS: x=0)


x
c./ 3 + x − 4 = 0 (ĐS: x=1)

PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT


A./ KIẾN THỨC CƠ BẢN

1./ Định nghĩa:


a > 0, a ≠ 1, M > 0 : loga M = N ⇔ M = a N
Suy ra : loga 1 = 0, loga a = 1
2./ Các công thức: Cho a > 0, a ≠ 1, M , N > 0 ta có
+ a log a M = M
+ log a ( aα ) = α
β
( )
+ log aα b β = log a b ; (α ≠ 0, b > 0 )
α
+ log a ( M .N ) = log a M + log a N
M
+ log a   = log a M − log a N
N
log a M
+ log a b.log b M = log a M ⇔ log b M = ; ( 0 < b ≠ 1)
log a b
1
+ log a b = ; ( 0 < b ≠ 1)
log b a

B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

Bước 1: Đặt điều kiện ( Chú ý: Điều kiện cho log a f ( x ) là


0 < a ≠ 1 ; f ( x) > 0 )
Bước 2: Đưa về cùng cơ số và biến đổi về một trong các dạng sau

52
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Dạng 1: log a f ( x ) = g( x )
Cách giải: log a f ( x ) = g( x ) ⇔ f ( x ) = a g( x )
Dạng 2: log a f ( x ) = log a g( x )
Cách giải: log a f ( x ) = log a g( x ) ⇔ f ( x ) = g( x )
2
Dạng 3: m. ( log a f ( x ) ) + n.log a f ( x ) + p = 0
Cách giải: Đặt t = log a f ( x )
Sau khi tìm được x , kết hợp với điều kiện ta được nghiệm .
Chú ý: Có thể đặt t = ϕ ( x ) , trong đó ϕ ( x ) là một biểu thức chứa logarit.

C./ BÀI TẬP MẪU


Bài 1: Giải các phương trình sau:
a./ log 2 x + log 2 ( x + 3) = 2 b./ log 2 x + log 2 x 2 = log 2 9 x
c./ log 4 ( x + 3) − log 2 ( x + 7) = −2 d./ log16 x + log 4 x + log 2 x = log 2 108
Giải:
a./ log 2 x + log 2 ( x + 3) = 2 (1)
x > 0 x > 0
ĐK:  ⇔ ⇔ x>0
x + 3 > 0  x > −3
(1) ⇔ log 2 x ( x + 3) = 2 ⇔ x ( x + 3) = 22 = 4
x = 1
⇔ x 2 + 3x − 4 = 0 ⇔  ⇔ x =1
 x = −4 (loaïi)
b../ log 2 x + log 2 x 2 = log 2 9 x (1) ĐK: x>0
(1) ⇔ log 2 x + 2 log 2 x = log 2 9 + log 2 x ⇔ 2 log 2 x = log 2 9
1
⇔ log 2 x = log 2 9 ⇔ log 2 x = log 2 3 ⇔ x = 3
2
x=3>0 thỏa điều kiện . Vậy phương trình có nghiệm là x=3
x + 3 > 0
c./ log 4 ( x + 3) − log 2 ( x + 7) = −2 (1) ĐK:  ⇔ x > −3
x + 7 > 0
1
(1) ⇔ log2 ( x + 3) − log 2 ( x + 7) = −2 ⇔ log 2 x + 3 − log2 ( x + 7) = −2
2
x+3 x+3 1
⇔ log 2 = −2 ⇔ = 2−2 = ⇔ 4 x + 3 = x + 7
x+7 x+7 4
2 2
⇔ 16( x + 3) = ( x + 7) ⇔ x − 2 x + 1 = 0 ⇔ x = 1 ( thỏa ĐK)
Vậy phương trình có nghiệm là x=1
d./ log16 x + log 4 x + log 2 x = log 2 108 (1)
ĐK: x>0

53
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

1 1
(1) ⇔ log 2 x + log 2 x + log 2 x = log 2 108
4 2
1 1  7
⇔  + + 1 log 2 x = log 2 27 ⇔ log 2 x = 7
4 2  4
⇔ log 2 x = 4 ⇔ x = 16 > 0
Vậy phương trình có nghiệm là : x=16
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a./ log 22 x + 2 log 2 x −2=0 b./ 1 + log 2 ( x − 1) = log x −1 4
c./ lg 2 x − 5 lg x = lg x 3 − 7 d./ 2. log 2 x + log 2 16 x − 7 = 0
Giải:
a./
log 22 x + 2 log 2 x − 2 = 0 (1)
ÑK : x>0
(1) ⇔ log 22 x + log 2 x − 2 = 0
t = 1  log 2 x = 1
Ñaët t= log 2 x , ta có : t 2 + t − 2 = 0 ⇔  ⇔
 t = −2  log 2 x = −2
x = 2
⇔ 1
 x = 2 −2 =
 4
Thỏa điều kiện x>0 . Vậy phương trình có nghiệm là: x=2 và x=1/4
b./ 1 + log 2 ( x − 1) = log x −1 4 (1)
ĐK:
x −1 > 0 x > 1
 ⇔ (*)
x −1 ≠ 1 x ≠ 2
log2 4 2
(1) ⇔ 1 + log 2 ( x − 1) = ⇔ 1 + log 2 ( x − 1) =
log2 ( x − 1) log 2 ( x − 1)
2
⇔ [ log2 ( x − 1)] + log 2 ( x − 1) − 2 = 0

t = 1
Đặt: t = log 2 ( x − 1) , ta có : t 2 + t − 2 = 0 ⇔ 
 t = −2
 x −1 = 2 x = 3
 log 2 ( x − 1) = 1  
⇔ ⇔ 1⇔ 5 thỏa (*)
 log 2 ( x − 1) = −2  x −1 = x =
 4  4
Vậy phương trình có nghiệm là : x = 3 và x = 5/4.
c./ lg 2 x − 5 lg x = lg x 3 − 7 (1)
ĐK: x>0 (*)
(1) ⇔ lg 2 x − 5 lg x = 3 lg x − 7 ⇔ lg2 x − 8 lg x + 7 = 0

54
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

t = 1  lg x = 1  x = 10
Đặt: t= lgx , ta có: t 2 − 8t + 7 = 0 ⇔  ⇔ ⇔ 7
thỏa (*)
t = 7  lg x = 7  x = 10
7
Vậy phương trình có nghiệm là: x = 10 và x = 10

2. log 2 x + log 2 16 x − 7 = 0 (1)


d./

log2 x > 0 x > 1


ĐK:  ⇔ ⇔ x > 1 (*)
16 x > 0 x > 0
(1) ⇔ 2. log 2 x + log 2 16 + log 2 x − 7 = 0 ⇔ log 2 x + 2 log 2 x − 3 = 0
Đặt: t = log 2 x ≥ 0 , ta có:
t = 1
t 2 + 2t − 3 = 0 ⇔  ⇔ log 2 x = 1 ⇔ x = 2 . Thỏa (*)
t = −3 < 0 (loaïi)
Vậy phương trình có nghiệm là x=2.
D./ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1: Giải các phương trình sau
1
1./ log 2 x + log 4 x = log 1 3 ( ĐS: x = 3
)
2 3
( ) (
2./ log 2 2 x + 1 .log 2 2 x +1 + 2 = 2 ) ( ĐS: x = 0)
3./ 2.log 2 ( x − 1) = log 2 (5 − x) + 1 ( ĐS: x= 3)
4./ log 3 x + log 3 x + log 1 x = 6 ( ĐS: x=27)
3
Bài 2: Giải các phương trình sau ( nâng cao)
1./ 16 log 27 x 3 x − 3 log3 x x 2 = 0 ( ĐS: x=1)
2./ 4 log9 x + log x 3 = 3 ( ĐS: x = 3; x = 3 )
1
3./ log x 2 16 + log 2 x 64 = 3 ( ĐS: x = 4, x= 3 )
2

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ


A./ KIẾN THỨC CƠ BẢN
1/ Nếu a>1 thì a f ( x ) > a g( x ) ⇔ f ( x ) > g( x )
Nếu a>1 và g(x)>0 thì a f ( x ) > g( x ) ⇔ f ( x ) > log a g( x )
2./ Nếu 0<a<1 thì a f ( x ) > a g( x ) ⇔ f ( x ) < g( x )
Nếu 0<a<1 và g(x)>0 thì : a f ( x ) > g( x ) ⇔ f ( x ) < log a g( x )
3./ Cách giải bất phương trình bậc nhất và bậc hai.
Chú ý: Nếu g(x) ≤ 0 thì: a f ( x ) > g( x ) có nghiệm x ∈ R
B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN
Bước 1. Đặt điều kiện
Bước 2. Biến đổi bất phương trình về một trong các dạng sau:
Dạng 1: a f ( x ) > g( x ) (1)
Cách giải:
55
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

 f ( x ) > loga g( x ) ; a>1


Nếu g(x)>0 thì (1) ⇔ 
 f ( x ) < log a g( x ) ; 0<a<1
Giải tìm x kết hợp với ĐK ta có nghiệm
Nếu g(x) ≤ 0 thì (1) ⇔ ∀x thỏa ĐK
Dạng 2: a f ( x ) > a g( x )
(1)
 f ( x ) > g( x ) ; a>1
Cách giải: (1) ⇔ 
 f ( x ) < g( x ) ; 0<a<1
Giải tìm x kết hợp với ĐK ta có nghiệm
2
Dạng 3: m.  a f ( x )  + n.a f ( x ) + p > 0
 
Cách giải: Đặt t= af(x) >0 . Ta có bất phương trình bậc hai theo t.
Giải tìm t , suy ra x, kết hợp ĐK ta có nghiệm.

C./ BÀI TẬP MẪU


Bài 1: Giải các bất phương trình sau
x
3x −1 − 1
a./ x +1
<3 b./ ( 3) 2 > 9x −2
3 +1
x −1 − x 2 +3
c./ ( 5+2 ) ≥ ( 5−2 )
Giải:
a./
3 x −1 − 1 3x
3x +1 + 1
<3 ⇔
3
( )
− 1 < 3. 3.3x + 1 ⇔ 3x − 3 < 27.3x + 9 ⇔ 26.3x > −12

6
⇔ 3x > − ⇔ x∈R
13
b./
x x
x− 2 x 16
( 3) 2 >9 ⇔ 34 > 32 x − 4 ⇔
4
> 2 x − 4 ⇔ x > 8 x − 16 ⇔ x <
7
c./
x −1 − x 2 +3
( 5+2 ) ( ≥ 5 −2 ) (1)
1 −1
Ta có ( 5 + 2 )( 5 − 2) = 1 ⇔ 5−2= = ( 5+2 )
5+2
x −1 x 2 −3
Vậy (1) ⇔ ( 5+2 ) ≥ ( 5+2 ) ⇔ x −1 ≥ x2 − 3

⇔ x 2 − x − 2 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ 2
Bài 2: Giải các bất phương trình sau
a./ 5 x + 52 − x < 26 b./ 32x+1 − 10.3x + 3 ≤ 0
c./ 5.4 x + 2.25 x − 7.10 x > 0

Giải:

56
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

25 2
a./ 5 x + 52 − x < 26 ⇔ 5 x +
5 x
− 26 < 0 ⇔ 5 x ( ) − 26.5 x + 25 < 0
x 2
Đặt t = 5 > 0 . Ta có: t − 26t + 25 < 0 ⇔ 1 < t < 25
⇔ 1 < 5 x < 25 ⇔ 50 < 5 x < 52 ⇔ 0 < x < 2
2
b./ 32x+1 − 10.3x + 3 ≤ 0 ⇔ 3. 3x ( ) − 10.3 x + 3 ≤ 0

Đặt t = 3 x > 0 . Ta được:


1 1
3t 2 − 10t + 3 ≤ 0 ⇔≤ t ≤ 3 ⇔ ≤ 3 x ≤ 3 ⇔ 3−1 ≤ 3x ≤ 31 ⇔ −1 ≤ x ≤ 1
3 3
x
c./ 5.4 + 2.25 − 7.10 > 0 (*)
x x

2
x
 5  x  5
x
Chia hai vế cho 4 > 0 ta được: 5 + 2.    − 7.   > 0
 2   2
  5 x
x 0 < t < 1 0 <   < 1
5
   2 x < 0
Đặt t =   >0 ta được : 2t 2 − 7t + 5 > 0 ⇔  5 ⇔ ⇔
2 t > x
x > 1
 2  5  5
  >
 2  2
D./ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giải các bất phương trình sau
1
1./ 2 2 x +1 > ĐS: x>-1
2
x2 − x
2./ 1 < 5 < 25 ĐS: -1<x<0 hay 1<x<2
x 2x
1
 >2
2 x+1
3./  ĐS: x<-1 hay -1/2<x<0
4
4./ 4 x − 2 x − 2 < 0 ĐS: x<1
x +1 −x
5./ 3.7 − 7 + 4 < 0 ĐS: x<-1
x −x
6./ 3 + 9.3 − 10 < 0 ĐS: 0<x<2

BẤT PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT

A./ KIẾN THỨC CƠ BẢN

Các công thức như phần phương trình logarit, chú ý thêm các công thức sau

1./ Nếu a>1 và f(x)>0 thì: log a f ( x ) > g( x ) ⇔ f ( x ) > a g( x )


Nếu a>1, f(x)>0 và g(x)>0 thì: log a f ( x ) > log a g( x ) ⇔ f ( x ) > g( x )

2./ Nếu 0<a<1 và f(x) thì: log a f ( x ) > g( x ) ⇔ f ( x ) < a g( x )


Nếu 0<a<1, f(x)>0 và g(x)>0 thì: log a f ( x ) > log a g( x ) ⇔ f ( x ) < g( x )

57
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

B./ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

0 < a ≠ 1
Bước 1: Đặt điều kiện , chú ý ĐK của log a f ( x ) là 
 f ( x) > 0
Bước 2: Biến đổi bất phương trình về một trong các dạng sau
Dạng 1: log a f ( x ) > g( x ) (1)
Cách giải:
 f ( x ) > a g( x ) ; a>1
(1) ⇔  .
g( x )
 f ( x ) < a ; 0<a<1
Giải tìm x kết hợp với ĐK ta được nghiệm
Dạng 2: log a f ( x ) > log a g( x ) (1)
Cách giải:
 f ( x ) > g( x ) ; a>1
(1) ⇔  .
 f ( x ) < g( x ) ; 0<a<1
Giải tìm x kết hợp với ĐK ta có nghiệm.
2
Dạng 3: m.[ log a f ( x )] + n.log a f ( x ) + p > 0 (1)
Cách giải: Đặt t= log a f ( x ) . Ta có bất phương trình: mt 2 + nt + p > 0 .
Giải bất phương trình tìm t, suy ra x, kết hợp ĐK ta được nghiệm

C./ BÀI TẬP MẪU


Bài 1: Giải các bất phương trình sau
a./ log0,5 ( x + 1) ≤ log 2 ( 2 − x ) b./ log 1 ( x 2 + 7 x ) > 3
2
c./ log5 ( x + 2) + log5 ( x − 2) < log5 ( 4 x + 1)
Giải:
a./ log 0,5 ( x + 1) ≤ log 2 ( 2 − x ) (1)
x +1 > 0  x > −1
ĐK:  ⇔ ⇔ −1 < x < 2 (*)
2 − x > 0 x < 2
(1) ⇔ − log2 ( x + 1) ≤ log 2 ( 2 − x ) ⇔ log 2 ( 2 − x ) + log 2 ( x + 1) ≥ 0
⇔ log2 ( 2 − x )( x + 1)  ≥ 0 ⇔ ( 2 − x )( x + 1) ≥ 1 ⇔ − x 2 + x + 1 ≥ 0
1− 5 1+ 5
⇔ ≤x≤
2 2
1− 5 1+ 5
Kết hợp với ĐK (*) ta có nghiệm là : ≤x≤
2 2
b./ log 1 ( x 2 + 7 x ) > 3 (1)
2
 x < −7
ĐK: x 2 + 7 x > 0 ⇔ x > 0 (*)

58
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

97 97
3 −7 − −7 +
1 1 2 <x< 2
(1) ⇔ x 2 + 7 x <   ⇔ x 2 + 7 x − < 0 ⇔
2 8 2 2
 97
 −7 −
 2 < x < −7
Kết hợp với ĐK (*) ta có nghiệm:  2
 97
 −7 +
0 < x < 2
 2
c./ log5 ( x + 2) + log5 ( x − 2) < log5 ( 4 x + 1) (1)

x + 2 > 0  x > −2
 
ĐK:  x − 2 > 0 ⇔  x > 2 ⇔ x > 2 (*)
4 x + 1 > 0  1
 x > −
 4
(1) ⇔ log5 ( x + 2 )( x − 2 )  < log5 (4 x + 1) ⇔ log5 ( x 2 − 4) < log5 (4 x + 1)
⇔ x 2 − 4 < 4 x + 1 ⇔ x 2 − 4 x − 5 < 0 ⇔ −1 < x < 5
Kết hợp với ĐK (*) ta có nghiệm là: 2 < x < 5.

Bài 2: Giải các bất phương trình sau:


2
a./ log 02,5 x + log0,5 x ≤ 2 b./ log 2 x >
log 2 x − 1
c./ log 2 x − 13 log x + 36 > 0
Giải:
a./ log 02,5 x + log0,5 x ≤ 2 (1)
ĐK: x >0 Đặt : t = log0,5 x . Ta có bất PT:
t 2 + t ≤ 2 ⇔ t 2 + t − 2 ≤ 0 ⇔ −2 ≤ t ≤ 1 ⇔ −2 ≤ log 0,5 x ≤ 1
 x ≤ ( 0, 5 )−2 x ≤ 4
⇔ ⇔
 x ≥ 0, 5  x ≥ 0, 5
Kết hợp ĐK ta có nghiệm là 0, 5 ≤ x ≤ 4
2
b./ log 2 x > (1)
log 2 x − 1
x > 0 x > 0
ĐK:  ⇔ (*)
log 2 x ≠ 1  x ≠ 2
2 t 2 − t − 2 > 0 ; t > 1 t > 2
Đặt : t = log 2 x ta có : t > ⇔ ⇔
t −1 2
t − t − 2 < 0 ; t < 1  −1 < t < 1

59
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

x > 4 x > 4
 log2 x > 2
⇔ ⇔ 1 . Kết hợp ĐK (*) ta có nghiệm là : 1
 − 1 < log 2 x < 1  < x < 2  <x<2
2 2
2
c./ log x − 13 log x + 36 > 0 (1)
ĐK: x >0 (*)

2 t < 4  log x < 4  x < 104


Đặt t = log x . Ta có t − 13t + 36 > 0 ⇔  ⇔ ⇔
t > 9  log x > 9  x > 10
9

0 < x < 104


Kết hợp ĐK (*). Ta có nghiệm là 
 x > 109
D./ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Giải các bất phương trình sau
(
1./ log 1 (2 − x ) ≥ log 1 x 2 + 2 x + 5 ) ĐS: x<2
4 4
2./ log3 x + log 3 x + log 1 x < 18 ĐS: 0 < x < 39
3

( 2
3./ log 1 x − 3 x + 2 ≥ −1 ) ĐS: 2<x ≤ 3
2
ln 2
4./ e − log (x 2 + 3x) ≥ 0 ĐS: −4 ≤ x < −3 ; 0 < x ≤ 1
2
log 22 x − 3 log 2 x + 3
5./ <1 ĐS: x<2
log 2 x − 1
1 1
6./ ( )
log 4 2 x 2 + 3 x + 2 + 1 > log 2 (2 x 2 + 3 x + 2) ĐS: −2 < x < −1 hay − < x <
2 2
HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ – LOGARIT
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các công thức về lũy thừa, logarit
2. Cách tìm giao của hai tập hợp số

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN


Kết hợp các phương pháp giải phương trình mũ – logarit với các phương
pháp giải hệ phương trình đại số như phương pháp thế, cộng đại số,… để
giải.Chú ý các cách giải thường gặp sau đây
+ Từ một phương trình trong hệ, giải tìm ẩn này theo ẩn kia, thay vào
phương trình còn lại
+ Đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình đại số

C. BÀI TẬP MẪU


Giải các hệ phương trình sau:
x + y = 7 5 log x − log y 3 = 8
 2 4
1./  2./ 
lg x + lg y = 1 2
5 log 2 x − log 4 y = 36

60
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

3.2 x − 2.3y = −6 4 x − y = log 16


3./  4./ 2
x +1 y +1

 2 − 3 = −19 log
 3 ( x + y ) + log3 ( x − y) = 1
Giải
x > 0
1./ ĐK:  (*)
y > 0
 x = 2

x + y = 7 x + y = 7 x + y = 7  y = 5
  ⇔ ⇔ . Thỏa ĐK (*)
 lg x + lg y = 1 lg xy = 1  x.y = 10  x = 5

  y = 2
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm là: (5;2) và (2;5).
5 log x − 4 log y 3 = 8
 2 4
2./ 
2
5 log 2 x − log 4 y = 36

x > 0 5 log x − log y 3 = 8 5 log 2 x − 3 log 4 y = 8


 2 4
ĐK:  (*) Ta có  ⇔
y > 0 2
5 log 2 x − log 4 y = 36 10 log 2 x − log 4 y = 36
u = log 2 x 5u − 3v = 8 u = 4
Đặt  ta có hệ phương trình  ⇔
 v = log 4 y 10u − v = 36 v = 4
 log 2 x = 4  x = 16
⇔ ⇔ . Thỏa ĐK(*)
 log 4 y = 4  y = 256
Vậy hệ phương trình có nghiệm là (16; 256)

3.2 x − 2.3y = −6 3.2 x − 2.3y = −6


3./  ⇔
x +1 y +1 x y
 2 − 3 = −19 2.2 − 3.3 = −19
u = 2 > 0
x
3u − 2v = −6 u = 4 > 0
Đặt  . Ta có hệ  ⇔ .
y
 v = 3 > 0 2u − 3v = −19 v = 9 > 0
 2 x = 4 x = 2
⇔ ⇔ . Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( 2; 2).
y
3 = 9  y = 2
4 x − y = log 16
4./  2
log3 ( x + y ) + log3 ( x − y ) = 1
x + y > 0
ĐK:  (*)
x − y > 0

61
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

4 x − y = log 16  4 x − y = 4  x − y = 1  x = 1 + y
2
 ⇔ 2 2
⇔  2 2
⇔  2 2
log3 ( x + y) + log3 ( x − y ) = 1  log3 ( x − y ) = 1  x − y = 3 (1 + y ) − y = 3
x = 2
⇔ . Thỏa (*)
y = 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm là ( 2; 1)

D./ BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Giải các hệ phương trình sau:
 log x (3 x + 2 y ) = 2
1./  ĐS: (5;5)
log (3y + 2 x ) = 2
 y
 4 x + 2 x +1
 y =
2./  2x + 2 ĐS: (0;1) và (2;4)
 3x 2
2 = 5y − 4 y

x − 4 y + 3 = 0
3./  ĐS: (1;1) và (9;3)
 log 4 x − log2 y = 0

NGUYÊN HÀM

Dạng 1 : Tìm nguyên hàm của hàm số


Phương pháp : ∫ f ( x) dx = F ( x ) + C trong đó F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên K
Ví dụ : Tìm
x + x +1
1/ ∫ 3
dx
x
Giải
1
x + x +1 x + x +1
2
 23 1
− 
1

∫ 3 x dx = ∫ 1
dx = ∫  x + x 6
+ x 3
dx

x3
5 7 2
x3 x6 x3 3 6 3
= + + + C = x 3 x2 + x 6 x + 3 x2 + C
5 7 2 5 7 2
3 6 3

1
2/ ∫ sin 2
x.cos 2 x
dx
Giải
2 2
1 sin x + cos x  1 1 
∫ sin 2 2
dx = ∫ 2 2
dx = ∫  2
+ 2 dx = tanx - cotx + C
x.cos x sin x.cos x  cos x sin x 

62
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Bài tập
Tìm :
x3 + 1 x2
1/ ∫ dx Đs : − − ln x − 1 + C
1 − x2 2
x
2x − 1 2
2/ ∫ x dx Đs :   (ln 2 − 1) + e − x + C
e e
1
3/ ∫ e3−2 x dx Đs : − e 3 − 2 x + C
2
 1 2 
4/ ∫ 
x
− 3 dx
x
Đs : 2 x − 3 3 x 2 + C

x
5/ ∫ 2sin 2 dx Đs : x - sinx + C
2
6/ ∫ tan xdx
2
Đs : tanx - x + C
1 1
∫ cos
2
7/ xdx Đs : x + sin 2 x + C
2 4
1
8/ ∫ 2sin 3x cos 2 xdx Đs : − cos 5 x − cos x + C
5
1 2x
∫e
x
9/ (e x − 1)dx Đs : e − ex + C
2

Dạng 2 : Chứng minh hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)
1/ Tìm tập xác định D của hàm số F(x) và f(x)
2/ Chúng minh F’(x) = f(x) ∀x ∈ D
Ví dụ
Chứng minh rằng F(x) = 4sinx + (4x + 5)ex + 1 là một nguyên hàm của hàm số
f(x) = 4cosx + (4x + 9 )ex .
Giải
Tập xác định của hàm số F(x) và f(x) là R .
F’(x) = 4cosx + ( 4x + 5 )ex + 4ex= 4cosx + ( 4x + 9 )ex = f(x)
Vậy F(x) là một nguyên hàm của f(x)
Bài tập
1/ Chứng minh rằng hàm số F ( x) = x 2 − 2 x + 2 là một nguyên hàm của hàm số
x −1
f(x) =
x2 − 2 x + 2
x
2/ Chứng minh rằng hàm số F ( x) = x − ln(1 + x ) là một nguyên hàm của hàm số f(x) =
1+ x
2x − 3
3/ Tìm m để hàm số F ( x ) = ln( x 2 + 2mx + 4) là một nguyên hàm của hàm số f ( x) = 2
x − 3x + 4
3
Đáp số: m = −
2
4/ Tìm a , b để hàm số F ( x ) = (ax + b)e x là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = − xe x
Đáp số: a = -1 , b = 1

63
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Dạng 3 : Xác định hằng số C


1/ Nếu G(x) là một nguyên hàm của f(x) trên tập D thì F(x) = G(x) + C cũng là một nguyên hàm
của hàm số f(x) .
2/ Dựa vào điều kiện bài toán F (α ) = β suy ra C = β − G (α )
3/ Thay giá trị C vừa tìm được vào nguyên hàm của hàm số f(x)
Ví dụ
x + 3 x 2 + 3x − 1
3
1
Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 2
biết rằng F (1) =
x + 2x +1 3
Giải
x3 + 3 x 2 + 3x − 1 2
Ta có f(x) = 2
= x +1−
x + 2x +1 ( x + 1) 2
 2  x2 2
F(x) = ∫ f ( x)dx = ∫  x + 1 − 2 
dx = +x+ +C
 ( x + 1)  2 x +1
1 5 1 13 x2 2 13
Ta có F( 1) = ⇔ +C = ⇔ C = − ⇒ F ( x) = + x + −
3 2 3 6 2 x +1 6
Bài tập
1/ Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 2x + 1 biết F(1) = 2
Đáp số : F(x) = x2 + x
1
2/ Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = x − 2 + 2 biết F(1) = 2
x
2
x 1 3
Đáp số : F(x) = + + 2x −
2 x 2

3/ Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = 4x3 - 3x2 + 2 biết F(-1) = 3
Đáp số : F(x) = x4 - x3 + 2x + 3
4/ Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = cos5x biết F(0) = 0
1 5 1
Đáp số : F(x) = (10sin x + sin 3 x + sin 5 x)
16 3 5
(1 + 2e x ) 2
5/ Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) =
ex
Đáp số : F(x) = - e-x + ex + 4
b
6/ Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) = ax + biết F( - 1 ) = 2 , F( 1 ) = 4 và f( 1 ) = 0
x2
x2 1 5
Đáp số: F ( x) = + +
2 x 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÌM NGUYÊN HÀM


1/ Phương pháp đổi biến số :
Tính ∫ f [ϕ ( x )].ϕ '( x)dx
- Đặt u = ϕ ( x ) ⇒ du = ϕ '( x)dx
- ∫ f [ϕ ( x)].ϕ '( x)dx = ∫ f (u)du
Ví dụ
Tính các tích phân :
1/ ∫ (3 x − 1)10 dx

64
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

1
Đặt u = 3x -1 ⇒ du = 3dx ⇒ dx = du
3
11
1 u (3 x − 1)11
⇒ ∫ (3 x − 1)10 dx = ∫ u10 du = +C = +C
3 33 33

2/ ∫ 3
1 − xdx

Đặt u = 3 1 − x ⇒ u3 = 1 – x ⇒ 3u2 du = - dx
3u 4 3( 3 1 − x ) 4
⇒ ∫ 3
1 − xdx = −3∫ u 3du = −
4
+C = −
4
+C

x3
3/ ∫ x 4 + 1dx
1
Đặt u = x4 + 1 ⇒ du = 4 x3du ⇒ x3dx = du
4
x3 1 du 1 1
⇒ ∫ 4 dx = ∫ = ln u + C = ln( x 4 + 1) + C
x +1 4 u 4 4
xdx
4/ ∫ (x 2
+ 1)3
1
Đặt u = x2 + 1 ⇒ du = 2xdx ⇒ xdx = du
2
xdx 1 du 1 1 1
⇒ I= ∫ ( x + 1)3 = 2 ∫ u 3 = 2 ∫ u −3du = − 4u 2 + C = − 4( x2 + 1)2 + C
2

Bài tập
Tìm các nguyên hàm của các hàm số sau:
xdx 1
1/ ∫ 2 Đáp số: ln(x 2 + 1) + C
x +1 2
1 (1 − 2x)2009
∫ (1 − 2x) dx
2008
2/ Đáp số: − +C
2 2009

x3 1
3/ ∫ x 4 + x −4 + 2dx Đáp số: − +C
3 x
1 2
4/ ∫x x 2 + 1dx Đáp số:
3
(x + 1) x 2 + 1 + C

3 + 4 ln x 1
5/ ∫ x
dx Đáp số : (3 + ln 4) 3 + ln 4 + C
6

2/ Phương pháp lấy nguyên hàm từng phần :


∫ udv = uv − ∫ vdu
Phương pháp : giả sử phải tính ∫x P( x).Q( x)dx trong đó P(x) là một đa thức theo x
Nếu Q(x) là sinx hoặc cosx hoặc e thì đặt u = P(x) ,dv = Q(x)dx

65
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Nếu Q(x) là lnx thì đặt u = Q(x) , dv = P(x)dx


Ví dụ
Tính :
1/ ∫ (2 x + 1)cos xdx
Đặt u = 2x + 1 ⇒ du = 2dx
dv = cosxdx ⇒ v = sinx
⇒ ∫ (2 x + 1)cos xdx = (2x + 1)sinx - 2∫ sin xdx
= (2x + 1)sinx +2cosx + C
2/ ∫ (1 − 4 x)ln xdx
1
Đặt u = lnx ⇒ du = dx
x
dv = (1 - 4x) ⇒ v = x - 2x2
1
⇒ ∫ (1 − 4 x) ln xdx = x
( )
( x - 2x2)lnx - ∫ ( x − 2 x 2 ). dx = x − 2x 2 lnx − ∫ (1 − 2 x) dx
= ( x - 2x2)lnx - (x - x2) + C

x
3/ ∫ xe dx
Đặt u = x ⇒ du = dx
dv = ex dx ⇒ v = ex
⇒ ∫ xe x dx = xex - ∫ e x dx
= xex - ex + C

Bài tập
Tính các tích phân sau :
1/ ∫ (1 − 2 x)e x dx Đáp số: ( 3 - 2x )ex + C
−x
2/ ∫ xe dx Đáp số: -(1 + x )e-x + C

2 x2 x 1
3/ ∫ x sin xdx Đáp số:
4 4
− sin 2 x − cos 2 x + C
8
3
2 2 4 8
4/ ∫ x ln 2 xdx Đáp số: x (ln x) 2 − ln x +  + C
3  3 9
2
 ln x  1
(ln x) 2 + 2 ln x + 2  + C
5/ ∫  x  dx Đáp số: −
x
2 1 − 2x2 x
6/ ∫ x sin 2 xdx Đáp số:
4
cos 2 x + sin 2 x + C
2

TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH

I/ Tính tích phân có chứa dấu giá trị tuyệt đối


Phương pháp :
a nêú a ≥ 0
- Khử dấu giá trị tuyệt đối a = 
−a nêú a< 0

66
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Ví dụ
Tính các tích phân sau :
2
1/ I = ∫ 1 − x dx
0
Giải

1 − x x ≤1
1− x = 
x − 1 x>1
1 2
⇒ I = ∫ (1 − x )dx + ∫ ( x − 1)dx
0 1
=1
2
2/ I = ∫ x 2 − x dx
0
Giải
 x − x 2 2
x −x≥0
x2 − x =  2
 x − x x2 − x < 0
 x 2 − x x ≤ 0 v x ≥1
=  2
 x − x 0 < x <1
1 2
⇒ I = ∫ ( x − x 2 )dx + ∫ ( x 2 − x)dx
0 1
=1

Bài tập
Tính các tích phân sau:
4 π
19
1/ ∫ x 2 − 3x + 2 dx Đáp số : 2

−1
2 6/ ∫π sin x dx Đáp số: 2
5 −
2/ ∫ ( x + 2 − x − 2 )dx Đáp số: 8 2
π
−3
4
5
7/ ∫ 1 − sin 2xdx Đáp số: 2 2

2
3/ x − 6x + 9dx Đáp số: 0

1
2 π

1
5
8/ ∫ 2 + 2 cos 2xdx Đáp số: 4
4/ ∫ 4 − x dx Đáp số:
2
0

−1
3
1
∫2
x
5/ − 4 dx Đáp số: 4 +
0
ln 2

II/ PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ


b
Giả sử phải tính ∫ f ( x)dx
a
1/ Đổi biến số dạng 1 :
Phương pháp :

67
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

- Đặt x = ϕ (t ) ⇒ dx = ϕ '(t ) dt
- Đổi cận tích phân
- Biến đổi f(x) dx = f [ϕ (t )].ϕ '(t ) dt

• Dạng ∫ a 2 − x 2 dx
 π π
Đặt x = asint với t ∈  − ;
 2 2 

1
• Dạng ∫a 2
+ x2
dx

 π π
Đặt x = atant với t ∈  − ; 
 2 2
Ví dụ
Tính các tích phân sau :
2
1/ I = ∫ 4 − x 2 dx
0

 π π
Đặt x = 2sint với t ∈  − ; ⇒ dx= 2costdt
 2 2 
x=0 ⇒ t=0
π
x=2 ⇒ t=
2
π
2
⇒ I = ∫ 4 − 4sin 2 t .2 cos tdt
0
π
2

∫ 4 cos
2
= tdt = π
0

3
1
2/ I = ∫ 2
dx
0 9+ x

 π π
Đặt x = 3tant với t ∈  − ;  ⇒ dx = 3( 1 + tan2t ) dt
 2 2
x=0 ⇒ t=0
π
x=3 ⇒ t=
4
π π
3(1 + tan 2 t )
4
1 4 π
⇒I =∫ 2
dt = t =
0 9(1 + tan t ) 3 0 12
1
dx
3/ / K = ∫x
0
2
+ x +1
2
 2 1 3
Ta cã x + x + 1 =  x +  +
 2 4
68
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

1 3 3 1 3
§Æt x + = tan t => dx = . 2
dt = (1 + tan 2 t ) dt
2 4 2 cos t 2
π π
Khi x = 0 => t = ; x = 1=> t =
6 3

π 3 π
1 (1 + tan 2 t ) dt
dx 3
2 3 3
2 3 π
3
=> ∫ 2 =∫ 2 = ∫ dt = t 3
= π
0 x + x +1 π
3 2 3 3
π
9
(1 + tan t ) π 6
6
4 6

1
x2
4/ ∫
0 4−x 2
dx

 π π
Đặt x = 2sint với t ∈  − ; ⇒ dx = 2costdt
 2 2 
x=0 ⇒ t=0
π
x=1 ⇒ t=
6

π π π
6 2 6 2 6
4sin t sin t.cos t
⇒I=∫ .2cos tdt = 4 ∫ dt = 2 ∫ (1 − cos 2t ) dt
0 4 − 4sin 2 t 0
cos t 0
π
1 6 π 3 2π − 3 3
= 2(t − sin 2t ) = − =
2 0 3 2 6

3
2

∫x
2
5/ 1 − x 2 dx
2
2

 π π
Đặt x = sint với t ∈  − ; ⇒ dx = costdt
 2 2 
2 π
x= ⇒t =
2 4
3 π
x= ⇒t =
2 3
π π π π
3 3 3
sin 3 t 3 3 3−2 2
∫ sin t. 1 − sin t .dt = ∫ sin t.cos tdt = ∫ sin 2 t.d (sin t ) =
2 2 2
⇒ I= =
π π π 3 π 24
4 4 4 4

Bài tập
Tính các tích phân sau :

69
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

1
π
∫x
2
1/ 2 − x 2 dx Đs :
0 8
1
2
π
2/ ∫
0
1 − 4x 2 dx Đs :
8
3
1 3π
3/ ∫ 3+ x
0
2
dx Đs :
12
1+ 3
1 π
4/ ∫
1
2
x − 2 x + 10
dx Đs :
18

2/ Đổi biến số dạng 2 :


Phương pháp :
- Đặt u = ϕ ( x ) ⇒ du = ϕ '( x)dx
- Đổi cận tích phân

Ví dụ
1 x=1 ⇒ u=2
1/ I = ∫ 3
1 − xdx
2
0 1 du 1 2 1
4 ∫1 u
3 2 ⇒I= = ln u = ln 2
Đặt u = 1 − x ⇒ u = 1 – x ⇒ 3u du = -
3
4 1
4
dx 1
xdx
x=0 ⇒ u=1
x=1 ⇒ u=0
4/ I = ∫ (x
0
2
+ 1)3
0 1
3 1 3 1
⇒ I = −3∫ u du = 3∫ u du = u 4 =
3 3
Đặt u = x2 + 1 ⇒ du = 2xdx ⇒ xdx = du
1 0
4 0 4 2
1 x=0 ⇒ u=1
∫ x=1 ⇒ u=2
3
2/ I = x 1 − xdx
2 2 2
0 1 du 1 1 1 1 3
⇒ I = ∫ 3 = ∫ u −3 du = − 2 = − ( − 1) =
Đặt u = 3 1 − x ⇒ u3 = 1 – x ⇒ x = 1-u3 ⇒ 21 u 21 4u 1
4 4 16
3u2 du = - dx
x=0 ⇒ u=1 3
x=1 ⇒ u=0
∫x.
3
5/ I = 1 + x 2 dx
0
0
⇒ I = −3∫ (1 − u 3 ).u.u 2 .du =
1 Đặt u = 1 + x 2 ⇒ u 2 = 1 + x 2 ⇒ x 2 = u 2 − 1
1
1
u4 u7 9 ⇒ xdx = udu
3∫ (u − u )du
3 6
= 3( − ) =
4 7 0 28
0 x = 0 ⇒ u =1
1
x3 x= 3⇒u =2
3/ I = ∫ 4 dx
x + 1 2
0
⇒ I = ∫ (u 2 − 1).u.udu
Đặt u = x4 + 1 ⇒ du = 4 x3du ⇒ x3dx = 1
1 2 2
du u5 u3 58
4 = ∫ (u − u )du = ( − ) =
4 2

x=0 ⇒ u=1 1
5 3 1 15

70
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

2 1
x 2 dx
∫x . ∫
2 3 3
6/ I = x − 8.dx 7/ I =
3
0 0 1 + x3
Đặt u = 3 x 3 − 8 ⇒ u3 = x3 – 8 ⇒ u2du = Đặt u = 3 1 + x3 ⇒ u 3 = 1 + x3 ⇒ u 2 du = x 2 dx
2
x dx x = 0 ⇒ u =1
x = 0 ⇒ u = -2 x =1⇒ u = 3 2
x=2 ⇒ u=0
0 0
u4 3
2 3
2
3
2
⇒ I = ∫ u 3 du = = −4 u 2 du u2 3
4 −1
−2
4 −2
⇒I= ∫1
u
= ∫1 udu =
2
=
2
1
Bài tập
π 5
144
1/ I = ∫
2
sin xdx 1
Đs : ln 4
13/ I = x 2 x − 1dx ∫
1
Đáp số :
5
0
1 + 3cos x 3 2
4 x
e
π
2
4sin x 3
14/ I = ∫ 1 x
dx Đáp số : 2e(e- 1)
2/ I = ∫ 1 + cos x .dx
0
Đs : 2 π
2
dx
cos xdx
π
2
15/ ∫ 1 + sin x Đáp số : 1
4 0
3/ I= ∫ Đs : 1
3
π sin x 3 x5 1 1
6
16/ ∫0 1 + x 2 dx Đáp số :
2
ln 2 −
4
π 1
4
sin 3 x
3
1 17/ ∫x 1 − xdx Đáp số :
4/ I = ∫ 2
dx Đs : 0
15
0
cos x 2 1
x2 − 2 x − 3 1
2
e x 18/ ∫0 2 − x dx Đáp số : − 2 − 3ln 2
5/ ∫1 e − 1dx x
Đs : ln(e + 1 )
2
dx
ln 2 19/ ∫ x +1 + x −1
∫ e x − 1dx 1
6/ Đs : 2ln2 - 1
1
0 Đáp số : (3 3 − 2 2 − 1)
e 3
dx 64
∫ x.ln
2
7/ I = Đs :
5
x 15
2
x2 π −2
e
1
20/ ∫ 1− x 2
dx Đáp số :
8
1 + ln x 2
0

8/ I = ∫ x
dx Đs :
3
2
3
dx π
e−1
e
21/ ∫ x x −1 2
Đáp số :
6
dx π 2
9/ ∫1 x(1 + ln 2 x) Đs :
4
π
3
cos xdx
1 + ln x
e 22/ ∫
π sin
2
x − 5sin x + 6
Đáp số : ln
3(6 − 3)
5(4 − 3)
11/ I = ∫ dx Đs : 2 6
1
x 7
x3 141
4 2
x −4 4π − 3 3
23/ ∫ 3
1+ x 2
dx Đáp số :
20
12 / I = ∫
2
x
dx Đáp số :
6
0

71
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

III/ PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


b b
b
∫ udv = uv
a
a
− ∫ vdu
a
b
Phương pháp : giả sử phải tính ∫ P( x).Q( x)dx
a
trong đó P(x) là một đa thức theo x

Nếu Q(x) là sinx hoặc cosx hoặc ex thì đặt u = P(x) ,dv = Q(x)dx
Nếu Q(x) là lnx thì đặt u = Q(x) , dv = P(x)dx
Ví dụ
ln 2 π
1/ ∫ x.e −2 x dx 2

0
3/ ∫ (3 − 2 x) sin xdx
0
Đặt u = x ⇒ du = dx
1 −2 x Đặt u = 3 – 2x ⇒ du = – 2 dx
dv = e −2 x dx ⇒ v = e dv = sinxdx ⇒ v = - cosx
2 π
−2 x ln 2 ln 2 2
xe 1 π
⇒I =− + ∫e
−2 x
dx ⇒ I = −(3 − 2 x) cos x 02 − 2 ∫ cos xdx
2 0
2 0 0

−2 x ln 2 −2 x ln 2
= 1
xe e
= − −
2 0
4 0
5

3 − 2ln 2
4/ ∫ 2 x ln( x − 1)dx
= 2

16 1
Ñaët u = ln(x – 1) ⇒ du = dx
x −1
2
dv = 2xdx ⇒ v = x2 – 1
2/ ∫ (3x + 2).ln xdx 5
5
1
1
⇒ I = ( x 2 − 1) ln( x − 1) − ∫ ( x 2 − 1). dx
1 2 x −1
Đặt u = lnx ⇒ du = dx 2
x 5
5

3x 2 ⇒ I = = ( x 2 − 1) ln( x − 1) − ∫ ( x + 1).dx
2
dv = ( 3x + 2 ) dx ⇒ v = + 2x 2
2 27
3x 2 3x 2
2
1
2 = 48ln2 -
⇒I =( + 2 x) ln x − ∫ ( + 2 x) dx 2
2 1 1
2 x
17
= 10 ln 2 −
4

Bài tập
Tính các tích phân sau: π
2
π π−2
2 4/ ∫ cos x.ln(1 + cos x)dx Đáp số:
2
∫ (x
2
1/ + 1)sin xdx Đáp số: π − 1 0
0 1
e2 + 1
∫ xe dx
2x
2 5/ Đáp số:
ln(1 + x) 3 4
2/ ∫ x2
dx Đáp số: − ln 3 + 3 ln 2
2
0
e
1 2
1
1
6/ ∫ ln xdx Đáp số: e - 2
3/ ∫ x ln(x 2 + 1)dx Đáp số: ln 2 − 1
0
2 1
3(e2 − 1)
2 2x
7/ ∫ ( x + 1)e dx Đáp số:
4
0
72
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

eπ π π
−eπ − 1 2
8/ ∫ cos(ln x)dx Đáp số: x e 2 −1
1 2 10/ ∫ e cos xdx Đáp số:
2
0
π
cos x 1
9/ ∫ (e + x)sin xdx Đáp số: e − + π
0 e
ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN

1.Diện tích hình phẳng


Cho (C); (C1); (C2) là những đường cong liên tục trên đoạn [a; b]

1.1.Diện tích hình phẳng (hình thang cong) S giới hạn bởi :
 (C): y = f(x)

S  Truïc Ox
 x = a; x = b

b
S = ∫ f ( x ) .dx
a

Ví dụ
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình sau :
1 + ln x
1/ y = , y=0 ,x=1,x=e
x
Giải
e
1 + ln x
S=∫ dx
1 x
e
1 + ln x
Ta có f(x) > 0 ∀x ∈ [1;e] ⇒ S = ∫ dx
1 x
1
Đặt u = 1 + ln x ⇒ u2 = 1 + lnx ⇒ 2udu = dx
x
x=1 ⇒ u=1
x=e ⇒ u= 2
2 2
2t 3 2(2 2 − 1)
⇒ S = ∫ 2t dt = = 2
(đvdt)
1 3 1 3
2/ y = x 1 + x 2 , y = 0 , x = 0 , x = 1
Giải
1 1
S = ∫ x 1 + x 2 dx = ∫ x 1 + x 2 dx
0 0

Đặt u = 1 + x ⇒ u = 1 + x2 ⇒ x2 = u2 - 1 ⇒ xdx = udu


2 2

x=0 ⇒ u=1
x=1 ⇒ u= 2
73
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

2
2
t3 2 2 −1
⇒ S = ∫ t dt = 2
= (đvdt)
1 31 3

Bài tập
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình sau :
1/ y = x2 - 4x + 3 , y = 0 , x = 2 , x = 4. Đáp số: 2
2/ y = - x2 + 3x , y = 0 , x = -1 , x = 1 Đáp số: 3
π π 47
3/ y = sin2x.cos3x , y = 0 , x = , x= , Đáp số: (đvdt)
6 2 480
x 2 π
4/ y = ,y=0,x=0,x= Đáp số : (đvdt)
1 − x4 2 12
e2 − 1
5/ y = xln2x , y = 0 , x = 1 , x = e Đáp số : (đvdt)
4
π 3π
6/ y = sin4x + cos4x , y = 0 , x = và x = π Đáp số : (đvdt)
2 8
1.2.Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi:
 (C1 ): y = f(x)

S :  (C2 ): y = g(x)
 x = a; x = b

b
S= ∫
a
f ( x) − g ( x) .dx

Phương pháp
- Giải phương trình f(x) - g(x) = 0 ( 1 )
- Nếu pt (1) có 1 nghiệm csao cho a ≤ c ≤ b thì :
c b
S= ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx + ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx
a c

-Nếu pt (1) có 2 nghiệm α , β sao cho a ≤ α ≤ β ≤ b thì :


α β b

S= ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx + ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx + ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx


a α β

Ví dụ
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình sau :
1/ y = x2 - 4 , y = - x2 - 2x , x = - 2 , x = 2
Giải
Giải pt (x2 - 4) - ( - x2 - 2x) = 0
⇔ 2x2 + 2x - 4 = 0
 x = −2
⇔
x = 1
1 2
38
⇒S= ∫ (2 x + 2 x − 4)dx + ∫ (2 x + 2 x − 4)dx =
2 2
(đvdt)
−2 1 3

74
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

1.3.Diện tích hình phẳng S giới hạn bởi:


 (C ): y = f(x)
S : 1
 (C2 ): y = g(x)
Phương pháp
- Giải phương trình f(x) - g(x) = 0 ( 1 )
- Nếu pt (1) có 2 nghiệm a, b (a < b ) thì :
b

S= ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx
a

-Nếu pt (1) có 3 nghiệm a , b , c sao cho a < b< c thì :


b c
S= ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx + ∫ [ f ( x) − g ( x)]dx
a b
Ví dụ : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình sau :
y = x 2 − 2x , y = − x 2 + 4x .
Giải
Giải pt ( x2 - 2x) - (- x2 + 4x ) = 0
⇔ 2x2 - 6x = 0
x = 0
⇔
x = 3
3

⇒ S= ∫ (2 x
2
− 6 x) dx = 9 (đvdt)
0

Bài tập
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường có phương trình sau :
14
1/ y = x2 + 2 , y = x , x = 0 , x = 2 Đáp số:
3
7
2/ y = 2 - x2 , y = x , x = 0 , x = 1 Đáp số:
6
9
3/ y = 2 - x2 , y = x Đáp số:
2
91
4/ y = x , y = 6 - x và trục hoành Đáp số:
6
5/ y = 7 - 2x2 , y = x2 + 4 Đáp số: 4
6/ x - y2 = 0 và x + 2y2 = 3 Đáp số: 4
37
7/ x = y3 - y2 và x = 2y Đáp số:
12

2.Thể tích của vật thể


Khi cho hình thang cong giới hạn bởi
 (C): y = f(x)

 Truïc Ox
 x = a; x = b

quay quanh trục Ox ta
75
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

được vật thể tròn xoay (T)


b

có thể tích: V = π ∫ y 2 dx
a

Ví dụ
Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường sau quay
1 3
quanh trục Ox : y = x − x2 , y = 0 , x = 0 , x = 3
3
Giải
2
3
1 3 2
3
 x6 2 5 
V = π ∫  x − x  dx = π ∫  − x + x 4 dx
03  0 9 3 
3
 x 7 x 6 x5  81π
= π − +  = (đvtt)
 63 9 5  0 35

Bài tập
Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường
sau quay quanh trục Ox :
33π
1/ y = x2 - 4x + 4 , y = 0 , x = 0 , x = 3 Đáp số: V = ( đvtt )
5
56π
2/ y = 2 - x2 , y = 1 Đáp số: ( đvtt )
15
π
3/ y = 2x - x2 , y = x Đáp số: (đvtt )
5
4/ (P) : y 2 = 8x và đường thẳng x = 2: Đáp số: V = 16 π (đvtt)
16 π
5/ (P) : y = 2x − x 2 và trục hoành: Đáp số: V = (đvtt)
15

6/ y = x 2 , y = x Đáp số: V = (đvtt)
10
Khi cho hình thang cong giới hạn bởi
(C): x=g(y)

 Truïc Oy
 y = a; y = b

quay quanh trục Oy ta
b
được vật thể tròn xoay (T) có thể tích : V = π ∫ x 2 dy
a

Ví dụ

76
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường sau quay
quanh trục Oy : x = 5 y 2 , x = 0 ,y = -1 , y = 1
Giải
1 1
V = π ∫ ( 5 y 2 ) 2 dy = π ∫ 5 y 4 dy
−1 −1

1
= 10π ∫ y 4 dy = 2π
0

Bài tập
Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng ( H ) giới hạn bởi các đường sau
quay quanh trục Oy :
1/ x ( y + 1 ) , x = 0 , y = 0 , y = 3 Đáp số: : 3π ( đvtt )
π (e2 + 1)
2/ y = lnx , y = 0 , x = e Đáp số: : ( đvtt)
2
899 π
3/ (P) : y 2 = 8x và đường thẳng x = 2: Đáp số: V = (đvtt)
32

4/ (P) : y = 2x − x 2 và trục hoành: Đáp số: V = (đvtt)
3
32 π
5/ y = x, y = 2 − x, y = 0 quay quanh trục Oy. Đáp số: V = (đvtt)
15
--------------------------------

SỐ PHỨC

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

I. DẠNG ĐẠI SỐ CỦA SỐ PHỨC:


* Một số phức là một biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b là số thực và số i thỏa mãn i2 = -1. Kí
hiệu số phức là z và viết z = a + bi
* Tập hợp các số phức được kí hiệu bằng C.
* i được gọi là đơn vị ảo, a được gọi là phần thực và b được gọi là phần ảo của số phức z = a +
bi.
* Số thực a được coi là một số phức có phần ảo bằng 0 : z = a + 0i = a ∈ R . Số phức có phần
thực bằng 0 được gọi là số ảo : z = 0 + bi, b ∈ R .
* Ta có i = 0 + 1i = 1i
* Số 0 là số phức duy nhất vừa là số thực, vừa là số ảo.

II. BIỂU DIỄN HÌNH HỌC CỦA SỐ PHỨC


Mỗi số phức z = a + bi được biểu diễn bỡi một điểm M(a, b) trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Mặt
phẳng tọa độ với việc biểu diễn số phức như thế được gọi là mặt phẳng phức. Trục Ox được gọi là trục
thực, trục Oy được gọi là trục ảo.

77
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

y M(z)
b

III. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN SỐ PHỨC :


Cho hai số phức z = a + bi (a, b ∈ R ); z’ = a’ + b’i (a’, b’ ∈ R ).
i. z = z’ ⇔ a = a’ và b = b’
ii. z + z’ = (a + a’) + (b + b’)i
iii. z – z’ = (a – a’) + (b – b’)i
iv. z.z’ = (aa’ – bb’) + (ab’ + a’b)i
v. Số đối của z là – z = – a – bi
vi. Số phức liên hợp của z là z = a − bi
vii. Môđun của z là z = a 2 + b 2 ; z = z.z
1 z
viii. Số nghịch đảo của z ≠ 0 là = z −1 = 2
z z
z' z.z '
ix. = z '.z −1 = 2 ;
z z
z'
x. Với z ≠ 0 thì = w ⇔ z ' = z.w
z
IV. CĂN BẬC HAI CỦA SỐ PHỨC
Cho số phức w. Mỗi số phức z thỏa mãn z2 = w được gọi là một căn bậc hai của w.
Tính chất: Cho số phức w, căn bậc hai của w có các tính chất:
i. w = 0 có đúng một căn bậc hai là z = 0.
ii. w ≠ 0 có đúng hai căn bậc hai đối nhau khác không thỏa z2 = w
iii. Số thực a > 0 có hai căn bậc hai là a và - a
Số thực a < 0 có hai căn bậc hai là −ai và - -ai
Chú ý : Cách tìm căn bậc hai của một số phức
Cho số phức w = a + bi và z = x = iy là căn bậc hai của số phức w. Ta có (x ; y) là nghiệm của hệ
x 2 − y2 = a
phương trình : 
2xy = b

V. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI


Cho phương trình bậc hai az2 + bz + c = 0 ; a ≠ 0 , a,b,c là các số phức.
−b + δ −b − δ
i. Gọi z1, z2 là nghiệm của phương trình thì z1 = ; z2 = . Trong đó δ là một
2a 2a
căn bậc hai của ∆ = b 2 − 4ac
b
ii. Khi δ = 0 thì z1 = z 2 = −
2a
−b + ∆ −b − ∆
iii. Khi ∆ là số thực dương thì z1 = ; z2 =
2a 2a
−b + i −∆ −b − i −∆
iv. Khi ∆ là số thực âm thì z1 = ; z2 =
2a 2a
78
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

VI. DẠNG LƯỢNG GIÁC CỦA SỐ PHỨC


1. Acgumen của số phức
i. Định nghĩa : Cho số phức z ≠ 0. Gọi M là một điểm trên mặt phẳng phức biểu diễn số z. Số đo
( radian ) của mỗi góc lượng giác (Ox, OM) được gọi là một acgumen của z

b M(z)

O a x

ii. Nếu ϕ là một acgumen của z thì mọi acgumen của z có dạng ϕ + k2π , k ∈ Z
iii. Hai số phức z và lz ( z ≠ 0 và l là một số dương ) có cùng acgumen.
2. Dạng lượng giác của số phức
i. Kí hiệu r = z thì và ϕ là một acgumen của z thì số phức z = a + bi ≠ 0 có thể viết dưới dạng
z = r(cos ϕ + i.sin ϕ ). Được gọi là dạng lương giác của số phức z
ii. Để tìm dạng lượng giác của một số phức z = a + bi ≠ 0 ta tìm:
+ r = a 2 + b2
a b
+ góc ϕ sao cho cos ϕ = và sinϕ=
r r
iii. Chú ý:
+ Ta xem 0 = 0(cos ϕ + i sin ϕ)
+ Điều kiện r > 0 trong dạng lượng giác r(cos ϕ + i.sin ϕ ) của số phức z ≠ 0 .
3. Nhân, chia số phức dưới dạng lượng giác
Nếu z = r(cos ϕ + i.sin ϕ ) và z’ = r’(cos ϕ ’ + i.sin ϕ ’); r, r’ ≥ 0
Thì zz ' = rr '  cos ( ϕ + ϕ ' ) + i sin ( ϕ + ϕ ' ) 
z r
Và = cos ( ϕ − ϕ ' ) + i sin ( ϕ − ϕ ' )  ; khi r ≥ 0, r' > 0
z' r' 
4. Công thức Moivre
n
i. Công thức Moivre: [ r(cos ϕ + i sin ϕ] = r n (cos nϕ + i sin nϕ)
n
Khi r = 1, ta có: [ (cos ϕ + i sin ϕ)] = cos nϕ + i sin nϕ
ii. Căn bậc hai của số phức dạng lượng giác
Cho z = r(cos ϕ + i.sin ϕ ), r ≥ 0 thì z có hai căn bậc hai là
ϕ ϕ ϕ ϕ  ϕ ϕ 
r (cos + i sin ) và – r (cos + i sin ) = r  cos( + π) + i sin( + π) 
2 2 2 2  2 2 
BÀI TẬP THỰC HÀNH
1. Thực hiện Các phép tính
1+ i 1− i 2+i 3 3
a. + b. −
1− i 1+ i i 2−i 3

79
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

7 3 − 6 14 + 3 3
Đáp số : a. 0 b. − i
7 7
2. Giải các phương trình :
a. (3 + 4i)z = (1 + 2i)(4 + i) b. 2iz + 3 = 5z + 4i c. 3z(2 – i) + 1 = 2iz(1 + i) + 3i
42 19 23 14 23 19
Đáp số: a. z = + i b. z = − i c. z = − − i
25 25 29 29 89 89

3. Tính : 1 + (1 + i) + (1 + i)2 + (1 + i)3 + … + (1 + i)20


Hướng dẫn: Tính tổng cấp số nhân có công bội là 1 + i
Đáp số: -210 + (210 + 1)i.
4. Tìm x và y để:
a. (x + 2y)2 = yi b. (x – 2i)2 = 3x + yi
 x = −2  x = 2  x = −1  x = 4
Đáp số: a.  ; b.  ;
 y = −8  y = 8  y = 4  y = −16
5. Tính:
a. (1 + i)2 b. (1 + i)3 c. (1 + i)4 d. (1 + i)5
Đáp số: a. 2i b. -2 + 2i c. -4 d. -4 – 4i
6. Tính căn bậc hai của số phức sau:
a. −1 − 2i 2 b. 16 – 30i c. 8 + 6i d. 1 – i
 1+ 2 −1 + 2 
Đáp số:a. ± (1 + i 2) b. ± (5 − 3i) c. ± (3 + i) d. ±  −i 
 2 2 
 
7. Giải các phương trình:
a. 2z2 + 3z + 5 = 0 b. z2 – (2+ i)z + (-1 + 7i) = 0
2
c. z + (3 – 2i )z + (5 – 5i) = 0 d. z4 – 3z2 + 4 = 0
3 31
Đáp số: a. − ± i b. 3 – i, -1 + 2i
4 4
 7 1   7 1 
c. -1 + 3i, -1 – i d. ±  + i  ; ±  − i 
 2 2   2 2 
2
8. Gọi α, β là hai nghiệm của phương trình: z + (2 – i)z + 3 + 5i = 0. Không giải phương trình, hãy
tính:
α β
a. α 2 + β2 b. α 4 + β4 c. + d. α 2β + β4 α
β α
79 27
Đáp số: a. -3 - 14i b. -55 + 24i c. − + i d. -63 + 99i
34 34
9. Giải các phương trình :
a. z3 – 1 = 0 b. z3 + 1 = 0 c. z4 – 1 = 0 d. z4 + 1 = 0
1 3 1 3 1 3 1 3
Đáp số: a. 1; − + i; − − i b. - 1; + i; − i
2 2 2 2 2 2 2 2
 2 2   2 2 
c. 1; i; -1; -i d. ±  + i  và ±  − i 
 2 2   2 2 
10. Tìm phần thực và phần ảo của số phức sau:
π π π π
a. 2(cos + i sin ) b. 2(cos + i sin )
4 4 3 3
2π 2π π π
c. 2(cos + i sin ) d. 2(cos + i sin )
3 3 4 4
80
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

3 3 3 3
Đáp số: a. 1 và 1 b. 1 và 3 c. − và d. và
2 2 2 2
11. Viết các số phức sau dưới dạng lượng giác
a. 1 + i 3 b. 2 + i 2 c. 3 − i d. 3
π π π π
Đáp số: a. 2(cos + i sin ) b. 2(cos + i sin )
3 3 4 4
11π 11π
c. 2(cos + i sin ) d. 3(cos 0 + i sin 0)
6 6
π π π π
12. Thực hiện các phép tính: Cho z1 = 3(cos + i sin ) và z2 = 2(cos + i sin ) . Tính:
3 3 4 4
z1 1
a. z1.z2 b. c.
z2 z2
7π 7π 3 π π 1 7π 7π
Đáp số: a. 2 3(cos + i sin ) b. (cos + i sin ) c. (cos + i sin )
12 12 2 12 12 2 4 4
13. Dùng công thức Moivrơ chứng minh các công thức:
a. cos3 ϕ = 4cos3 ϕ – 3 cos ϕ b. sin3 ϕ = 3sin ϕ – 4sin3 ϕ .
Hướng dẫn:
3
Từ công thức Moivre ta có: ( cos ϕ + i sin ϕ ) = cos 3ϕ + i sin 3ϕ
3
Mặt khác: ( cos ϕ + i sin ϕ ) = 4 cos3 ϕ − 3cos ϕ + i(3sin ϕ − 4sin 3 ϕ)
2π 2π
14. Cho số phức z = 3(cos + i sin ) . Tìm số phức w sao cho w3 = z.
3 3
Hướng dẫn: Đặt w = r(cos ϕ + i sin ϕ)
r = 3 3

Ta có  2π 2π
ϕ = +k
 9 3
2π 2π 8π 8π 14π 14π
Đáp số: w1 = 3 3(cos + i sin ) w 2 = 3 3(cos + i sin ) w 3 = 3 3(cos + i sin )
9 9 9 9 9 9
15. Tìm căn bậc hai của các số phức:
2π 2π 5π 5π
a. z = 4(cos + i sin ) b. z = 2(cos + i sin )
3 3 3 3
π π π π
Đáp số: a. z1 = 2(cos + i sin ) ; z 2 = −2(cos + i sin )
3 3 3 3
5π 5π 5π 5π
b. z1 = 2(cos + i sin ) ; z 2 = − 2(cos + i sin )
6 6 6 6
15. Giải phương trình z + z = 3 + 4i
Hướng dẫn: Đặt z = a + bi
7
Đáp số: z = − + 4i
6
 z − 2i = z
16. Giải hệ phương trình: 
 z − i = z − 1
Hướng dẫn: Đặt z = a + bi
Đáp số: z=1+i

81
Tài liệu ôn tập môn Toán THPT- Giáo dục trung học Tây Ninh

Giáo viên biên soạn


1. Trần Toàn ( THPT Tây Ninh)
Hình học không gian tổng hợp.
2.Lê Thị Thuý Oanh (THPT Dương Minh Châu)
Toạ độ trong không gian + Mặt cầu.
3. Lương văn Mẫn ( THPT Nguyễn Trãi)
Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian.
4. Dương Thanh Hồng ( THPT Lý Thường Kiệt)
Khảo sát hàm số đa thức.
5. Mai Hữu Trí ( THPT Nguyễn Chí Thanh)
Khảo sát hàm số phân thức.
6. Huỳnh Ngọc Chân ( THPT Nguyễn Văn Trỗi)
Phương trình Mũ – Logarit.
7. Đỗ Gia Phước (THPT Nguyễn Huệ)
Nguyên hàm và Tích phân.
8. Bùi Trọng Thế (THPT Chuyên Hoàng Lê Kha)
Số phức

82

You might also like