You are on page 1of 4

BÀI TẬP CROM – ĐỒNG

Câu 1. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Cr D. Mn và Cr
Câu 2. Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là:
A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O
C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O
Câu 4. Một oxit của nguyên tố R có tính chất sau:
- Tính oxi hóa rất mạnh.
- Tan trong nước tạo thành dung dịch hỗn hợp H2RO4 và H2R2O7.
2−
- Tan trong dung dịch kiềm tạo ra anion RO4 . Oxit đó là:
A. SO3 B. CrO3 C. Cr2O3 D. Mn2O7
Câu 5. Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr 2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả
sử hiệu suất là 100%) là:
A. 13,5 gam B. 27 gam C. 40,5 gam D. 54 gam
Câu 6. Đổ dung dịch chứa 2 mol KI vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 đặc, dư thu được đơn chất X. Số
mol của X là:
A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol
Câu 7. Cho phản ứng: Cu2O + H2SO4 (loãng) → CuSO4 + Cu + H2O
Phản ứng trên là:
A. phản ứng oxi hóa - khử, trong đó chất oxi hóa và chất khử là 2 chất khác nhau.
B. phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử.
C. phản ứng tự oxi hóa – khử.
D. phản ứng trao đổi.
Câu 8. Dung dịch nào dưới đây không hòa tan được kim loại Cu?
A. Dung dịch FeCl3 B. Dung dịch NaHSO4
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl D. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
Câu 9. Cho 19,2 gam Cu vào 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và KNO3 0,2M. Thể tích khí NO
(duy nhất) thu được ở đktc là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Câu 10. Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol
1 : 1. Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
A. 0,2 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,8 mol
Câu 11. Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr về khối lượng. Trong hỗn hợp này, ứng với 1 mol
Cr thì có bao nhiêu mol Ni?
A. 0,22 mol B. 0,88 mol C. 4,45 mol D. 3,53 mol
Câu 12. Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2

rồi hấp thụ vào nước có sục khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Giả sử hiệu suất của quá trình là 100%. Thê

tích khí O2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít

Câu 13. Chọn phương pháp thích hợp nhất để tinh chế đồng thô thành đồng tinh khiết.

A. Điện phân nóng chảy đồng thô.

B. Hòa tan đồng thô bằng dung dịch HNO3 rồi điện phân dung dịch muối đồng.

C. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot là đồng thô.

D. Ngâm đồng thô trong dung dịch HCl để hòa tan hết hợp chất.

Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O

Sau khi lập phương trình hóa học của phản ứng, ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa và số phân tử HNO3 bị khử

là:

A. 1 và 6 B. 3 và 6 C. 3 và 2 D. 3 và 8

Câu 15. Cho phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O

Trong phản ứng này có bao nhiêu phân tử HCl bị oxi hóa:

A. 3 B. 6 C. 8 D. 8

Câu 16. Muốn điều chế được 6,72 lít khí Cl2 (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiểu cần lấy để cho tác dụng

với dung dịch HCl đặc, dư là:

A. 26,4 gam B. 27,4 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam

Câu 17. Khối lượng K2Cr2O7 cần lấy để tác dụng đủ với 0,6 mol FeSO4 trong dung dịch (có H2SO4 làm môi

trường) là:

A. 26,4 gam B. 27,4 gam C. 28,4 gam D. 29,4 gam

Câu 18. Cho phản ứng: Cr(OH)3 + Cl2 + NaOH → (A) + NaCl + H2O. (A) có thể là:
A. Na2Cr2O7 B. CrCl3 C. NaCrO2 D. Na2CrO4

Câu 19. Phát biểu không đúng là?

A. Hợp chất crom (II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh.

B. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng được với NaOH.

C. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.

D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.

Câu 20. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra các sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2

sẽ:

A. nhường 12e B. nhường 13e C. nhận 12e D. nhận 13e

Câu 21. Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch CrCl3, sau đó nhỏ vào vài giọt dung dịch Br2 vào

dung dịch hỗn hợp trên, ta thấy hiện tượng như sau:

A. Lúc đầu tạo kết tủa màu lục hơi xám, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư, khi nhỏ dung dịch Br 2

vào dung dịch chuyển sang màu vàng.

B. Lúc đầu tạo kết tủa màu lục hơi xám, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư, khi nhỏ dung dịch Br 2 vào dung

dịch chuyển sang màu da cam.

C. Lúc đầu tạo kết tủa màu lục hơi xám, sau đó kết tủa cực đại và không tan trong NaOH dư, khi nhỏ dung

dịch Br2 vào dung dịch chuyển sang màu da cam.

D. Lúc đầu tạo kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan trong NaOH dư, khi nhỏ dung dịch Br 2 vào dung dịch

chuyển sang màu vàng.

2− + 2−
Câu 22. Xét cân bằng sau: 2CrO4 + 2 H ‡ ˆˆ Cr2 O7 + H2 O . Phát biểu nào sau đây là đúng?
ˆˆ†

A. Khi thêm axit dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.

B. Để cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận ta phải thêm dung dịch bazo.

2−
C. Ion CrO4 bền trong môi trường axit.

2−
D. Ion CrO4 có màu vàng, trong môi trường axit chuyển dần sang màu da cam.
Câu 23. Nhiệt phân 50,4 gam muối (NH4)2Cr2O7 một thời gian, phần chất rắn thu được giảm 15 gam so với

ban đầu. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 75%

Câu 24. Trong không khí ẩm, kim loại Cu bị bao phủ bởi lớp màng:

A. CuO (màu đen) B. CuS (màu đen) C. CuCl2 (màu xanh) D. CuCO3.Cu(OH)2 (màu xanh).


Câu 25. Cho Cu vào dung dịch chứa ion NO3 trong môi trường axit tạo thành dung dịch ion Cu2+, còn ion

Cu2+ tác dụng với I − tạo thành Cu+. Tính oxi hóa trong môi trường axit của các ion được sắp xếp theo chiều

giảm dần là:

− 2+ − 2+ − −
A. NO3 > Cu > I B. Cu > NO3 > I

− − 2+ 2+ − −
C. NO3 > I > Cu D. Cu > I > NO3

Câu 26. Crom không phản ứng với nước ở điều kiện thường là do:

A. Lớp oxit phủ bên ngoài B. Thế điện cực chuẩn âm.

C. Thế điện cực chuẩn dương D. Có mạng tinh thể lục phương.

2−
Câu 27. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành CrO4 là :

A. 0,015 mol và 0,04 mol B. 0,03 mol và 0,16 mol

C. 0,015 mol và 0,10 mol D. 0,030 mol và 0,14 mol.

Câu 28. Lượng H2O2 và KOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol K[Cr(OH)4] thành

K2CrO4 là:

A. 0,015 mol và 0,01 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol

C. 0,015 mol và 0,04 mol D. 0,04 mol và 0,03 mol

Câu 29. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 và 0,01 mol CuCl2. Khi các phản

ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu?

A. 0,9 gam B. 0,98 gam C. 1,07 gam D. 2,05 gam

Câu 30. Lượng kim loại Zn cần thiết để khử hết dung dịch chứa 0,02 mol CrCl3 trong môi trường axit là:

A. 0,325 gam B. 0,65 gam C. 0,975 gam D. 1,3 gam

You might also like