You are on page 1of 55

Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG PTTH NGUYỄN CHÍ THANH
***** o 0 o *****

GV: Nguyễn Thị Bích Thuỷ

NINH HOÀ

2009 - 2010

Trang: 1
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Tiết 1, 2 : Đọc văn

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Nắm được một cách đại cương hai bộ phận lớn của văn hoc Việt Nam:
văn học dân gian và văn học viết.
 Nắm được một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết Việt
Nam.
 Hiểu được những nội dung thể hiện con người việt nam trong văn học.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp.
2 Bài mới : Giáo viên dẫn vào bài mới.

Trang: 2
I CÁC BỘ PHẬN HỢP I CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VĂN
THÀNH CỦA VĂN HỌC HỌC VIỆT NAM
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10
VIỆT NAM
VHVN có mấy bộ phận cấu VHVN bao gồm các sáng tác ngôn từ với hai bộ
thành? phận lớn có quan hệ mật thiết : VHDG và VHV
1 Văn học dân gian: 1 Văn học dân gian:
− Ai là tác giả? Nó được lưu a. Khái niệm: Là những sáng tác tập thể và
truyền bằng hình thức chủ yếu truyền miệng của nhân dân lao động.
nào? Có khi nào người trí b. Các thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết,
thức tham gia sáng tác văn cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ,
học dân gian không? câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo. VD : SGK.
→ Học sinh trả lời dựa trên c. Đặc trưng:Thể loại: Truyện cổ dân gian
mục I SGK /5 Thơ ca dân gian
→ Giáo viên nhận xét, chốt ý. Sân khấu dân gian

− Thể loại đặc trưng của văn


học dân gian?  Tính truyền thống
 Tính tập thể
 Tính thực hành ( Sự gắn bó các sinh hoạt
2 Văn học viết: khác nhau trong đời sống cộng đồng.)
− Tác giả của VHV thuộc 2 Văn học viết:
tầng lớp nào trong xã hội? a. Khái niệm: Là sáng tác cá nhân người trí thức,
Khác gì với tác giả VHDG? được ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn tác giả.
− VHV Việt Nam được viết
bằng thứ chữ nào? Ví dụ. b. Chữ viết của VHV: Chữ Hán, Nôm, Quốc
− Hệ thống những thể loại của ngữ, 1 bộ phận viết bằng tiếng Pháp.
VHVN mà em đã học? c. Hệ thống thể loại: Phát triển theo từng thời kỳ
văn học (SFK/6)
◊ Từ thế kỷ X TK → XIX : Văn xuôi, thơ, văn
biền ngẫu
◊ TK XX → nay : loại hình tự sự, trữ tình, loại
II QUÁ TRÌNH PHÁT kịch.
TRIỂN CỦA VHVN II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVN:
QuáCon người
trìnhViệtphát
Nam quatriển
VHVN của

VHVN có đặc điểm gì? Chia Gắn với lịch sử, chính trị, văn hoá của đất nước.
ra những thời kỳ nào?
Tiến trình
VHVN Chia ra làm 3 thời kỳ:
phát triển
Chủ nghĩa nhân đạo

Trang: 3
Chủ nghĩa hiện thực
Chủ nghĩa yêu nước

Thiên Quốc Xã bản


 Từ TK X → hết XIX: VH(SGK/9)
trung đại
Đạo lý làm người

nhiên gia hội thân

 Từ đầu TK XX → CM tháng 8 năm


VHTĐ
VHDG VHHĐ
VHV
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

5 Dặn dò:
 Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 Nắm được các ý chính của bài đã học.

Tiết 3: Tiếng Việt

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ


A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS
 Nắm được kiến thức cơ bản về HĐGT bằng ngôn ngữ: các nhân tố, 2
quá trình trong HĐGT.
 Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong HĐGT, năng cao năng lực giao
tiếp ( nói, viết)
 Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.

I THẾ NÀO LÀ HOẠT I THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP


ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG BẰNG NGÔN NGỮ:
NGÔN NGỮ:
1 Xét ngữ liệu 1 SGK/14 1 Xét ngữ liệu 1SGK/14
GV yêu cầu HS đọc văn bản a. HĐGT diễn ra giữa:
và chia nhóm thảo luận theo  Nhân vật giao tiếp: Vua nhà Trần và các
hệ thống câu hỏi SGK. vị bô lão.
→ GV nhận xét, đánh giá, sữa  Cương vị : Vua đầu triều, bề trên
chữa. Bô lão thần dân, bề dưới
b. Vai của các nhân vật giao tiếp đổi liên tục
 Lượt lần 1: Vua nói các vị bô lão nghe
 Lượt lần 2: Các vị bô lão nói, nhà vua
nghe.
 Lượt lần 3: Nhà vu hỏi, các vị bô lão

Trang: 4
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

nghe.
 Lượt lần 4: Các vị bô lão trả lời, nhà vua
nghe.
c. Hoàn cảnh giao tiếp:
 Địa điểm: Điện Diên Hồng.
 Thời điểm: Quân Nguyên xâm lượt
nước ta lần thứ 2 (lần 1:1257; lần
2:1285; lần 3: 1288)
d. Mục đích:
 Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến
tranh xâm lược đã ở vào trình trạng
khẩn cấp.
 Đề cập đến vấn đề: nên hoà hay nên
đánh ( đầu hàng hay đánh bảo vệ Tổ
Quốc)
 Mục đích của cuộc giao tiếp là nhằm
“thống nhất ý chí và hành động” để đấu
tranh bảo vệ Tổ Quốc. Mục đích ấy đã
thành công tốt đẹp bằng quyết tâm “
Muôn miệng một lời: - Đánh! Đánh!”
2 Xét ngữ liệu 2: 2 Xét ngữ liệu 2:
GV yêu cầu HS dựa vào kết a. Diễn biến của HĐGT
quả đã học ở phần Văn và  Nhân vật giao tiếp:
cách trình bày ở mục 1, trả lời  Người viết: Tác giả Trần Nho
các câu hỏi ở SGK. Thìn
→ Nhận xét, đánh giá.  Người đọc: HS lớp 10 nói riêng,
những người quan tâm đến VH
nói chung.
 Đặc điểm của nhân vật giao tiếp:
 Tương đương về trình độ hiểu
biết ( Những người cùng thế hệ

Trang: 5
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

tác giả)
 Hạn chế hơn về mặt hiểu biết
( Các em HS)
b. Hình ảnh giao tiếp: Có tổ chức, có mục
đích, có nội dung và được thực hiện theo
chương trình mang tính pháp lí trong nhà
trường.
c. Nội dung giao tiếp: Các vấn đề cơ bản của
VHVN.
d. Mục đích giao tiếp:
 Người viết: Cung cấp cái nhìn tổng quát
về VHVN.
 Người đọc: Lĩnh hội 1 cách tổng quát về
VHVN.
e. Đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ và
cách tổ chức văn bản:
◊ Phương tiện ngôn ngữ: Dùng ngôn ngữ
của ngành khoa học XH, chuyên ngành ngữ
văn như: VHDG, VHV, thể loại văn xuôi, thơ,
lịch sử văn học, VH trung đại, VH hiện đại.
◊ Cách tổ chức văn bản: Có kết cấu rõ ràng
thể hiện:
• Tính mạch lạc: Độc lập tương đối về nội
dung.
• Tính chặt chẽ: Làm chứng tỏ cho tiêu đề.
3 Kết luận: 3 Kết luận :
Qua việc xét ngữ liệu, yêu cầu Ghi nhớ SGK/15.
học sinh trả lời các câu hỏi:
 Thế nào là HĐGT bằng
ngôn ngữ?
 Quá trình của HĐGT?

Trang: 6
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

 Các nhân tố của


HĐGT?
→ GV chốt ý → ghi nhớ.
4. Củng cố:
Ghi nhớ SGK/15
Bài tập về nhà:
“ Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tất đất, tất vàng bấy nhiêu”
a. Lời của tác giả nói với mọi người, đặc biệt là người nông dân
b. Nội dung: Khuyên mọi người không bỏ ruộng hoang vì tất đất là tài sản
quý giá
c. Mục đích khuyên nhủ, kêu gọi mọi người làm việc
d. Cách nói chân tình qua những từ: ai, chớ, bao nhiêu…. bấy nhiêu
5. Dặn dò
Nắm lý thuyết
Làm bài tập 1,/20; 3,4,5/21
Soạn bài : “ Khái quát VHDGVN”.
Tiết 4: Đọc văn.

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Hiểu và nhớ được những giá trị to lớn của VHDG. Đây là cơ sở để HS
có thái độ thận trọng đối với di sản văn hoá tinh thần dân tộc.
 Nắm được khái niệm về các thể loại
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới
I KHÁI NIỆM VỀ VHDG I KHÁI NIỆM VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
Yêu cầu HS đọc và nêu
định nghĩa thế nào là SGK/17

Trang: 7
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

VHDG?
II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN II ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG
CỦA VHDG:
1 Tính truyền miệng: 1 Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ
Em hiểu như thế nào là tác thuật ngôn từ truyền miệng ( tính truyền
phẩm ngông từ truyền miệng)
miệng?  Ngôn từ truyền miệng đóng vai trò quan
Vì sao VHDG lại có tính trọng trong việc tạo nên nộ dung, ý nghĩa
truyền miệng? va thế giới của nghệ thuật của tác phẩm
VHDG còn gọi là văn học VHDG nhằm phản ánh sinh động hiện
truyền miệng ? Vì sao? thực cuộc sống.
 Khi chưa có chữ viết, phương thức sáng
tác và lưu truyền bằng miệng là duy nhất
và tất yếu.
 Quá trình truyền miệng vẫn tiếp tục kể cả
khi có chữ viết
 Truyền miệng thể hiện trong quá trình
diễn xướng dân gian: nói, kể, ngâm, hát,
diễn…
2 Tính tập thể: 2 Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình
Vì sao nói VHDG là sản sáng tác tập thể( tính tập thể).
phẩm của quá trình sáng tác  VHDG là kết quả của quá trình sáng tác
tập thể? Quá trình sáng tác tập thể.
và hoàn chỉnh một tác phẩm  VHDG là tài sản chung của tập thể, mỗi
diễn ra như thế nào? Phân người có thể tiếp nhận, sữa chữa, bổ sung
biệt với tác phẩm khuyết thành phần VHDG theo quan niệm và
danh? khái niệm của mình.
Em hãy cho biết hệ quả của  Tính truyền miệng và tính tập thể thể hiện
2 đặc trưng trên đối với sự gắn bó mật thiết của VHDG với sinh
VHDG? hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
→ tính thực hanh ( gắn bó và phục vụ trực

Trang: 8
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

tiếp ).
II HỆ THỐNG THỂ II HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDGVN
LOẠI CỦA VĂN HỌC
DÂN GIAN VIỆT NAM:
GV cho HS thảo luận
Hệ thống thể loại của Gồm 12 thể loại SGK/17
VHDG có bao nhiêu thể
loại? Đó là những thể loại
nào? Hiểu biết của em về
những thể loại đó?
III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA
BẢN CỦA VĂN HỌC VHDGVN
DÂN GIAN:
Em hãy cho biết những giá 1 VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về
trị cơ bản của VHDG? đời sống các dân tộc.
Tóm tắc các giá trị của (xem SGK/18).
VHDG. 2 VHGDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo đức
làm người.
( xem SGK/19)
3 VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần tạo
nên bản sắc riêng cho nền VH dân tộc.
( xem SGK/19)
IV TỔNG KẾT: IV TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK/19

4 Củng cố: GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/19


5 Dặn dò:
 Nắm các ý chính của bài đã học.
 Soạn bài tiếp theo.

Trang: 9
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Tiết 5 Tiếng Việt

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (T2)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Củng cố các kiến thức về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
 Có kỹ năng trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I BÀI TẬP 1: I BÀI TẬP 1:
Yêu cầu học sinh đọc bài tập. Gọi 4 a Nhân vật giao tiếp:
HS lên bảng trình bày 4 câu: a, b, c,d. - Chàng trai “anh” Trong độ tuổi
→ Cả lớp nhận xét → sữa chữa. - Cô gái “nàng” thanh xuân
b. Hoàn cảnh giao tiếp:
“đêm trăng thanh” thời gian lý tưởng
cho những cuộc trò chuyện tâm tình
lứa đôi.
c. Về giao tiếp:
 Ý hiển ngôn: Nói về việc “tre
non đủ lá” và đặt vấn đề “nên
chăng” tính đến chuyện “đan
sàng”.
 Ý hàm ngôn: Chàng trai cô gái
đã đến tuổi trưởng thành, nên
chăng tính đến chuyện kết
duyên.
c. Cách nói “anh” phù hợp với nội
dung và ngôn từ giao tiếp.

Trang: 10
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Đó là cách nói kín đáo, tế nhị mang


đậm sắc thái tình cảm.

II BÀI TẬP 2: II BÀI TẬP 2:


GV hướng dẫn HS đọc và thảo luận tại a. Các nhân vật thực hiện hành
chỗ → trình bày ý kiến. động
GV nhận xét, chốt lại vấn đề. - A Cổ : “ Cháu chào ông ạ!” ( Hành
động nói có mục đích “chào”)
- Ông già: “ A Cổ hả?” ( Chào lại)
- A Cổ : Lớp trưởng rồi nhỉ ? (khen)
- Bố cháu có…. ông không?( hỏi )
- A Cổ : “ Thưa ông, có ạ! ( đáp lời)
b. Mục đích giao tiếp của các câu:
Ở câu a. chỉ có câu b là mục đích hỏi
cần trả lời
c. Các nhân vật có thái độ và tình
cảm:
Kính mến, yêu quý, tôn trọng lẫn nhau
theo đúng cương vị
III BÀI TẬP 3: III BÀI TẬP 3:
Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi a. Vấn đề giao tiếp:
theo mục a, b.  Vẻ đẹp thân phận của người
phụ nữ, khẳng định phẩm chất
trong sáng của họ.
 sự đồng cảm và thái độ phê
phán của tác giả
 Phương tiện, từ ngữ, hình ảnh:
trắng, tròn, bảy nỗi ba chìm,
rắn nát, lòng son.
b. Căn cứ để lĩnh hội vấn đề giao
tiếp:

Trang: 11
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

 Phương tiện ngôn ngữ


 Cuộc đời tác giả
 Năng khiếu cảm nhận vấn đề
IV BÀI TẬP 4: IV BÀI TẬP 4:
Chia 4 nhóm để viết → bài hay nhất HS tự trình bày
lấy điểm cho cả nhóm.
V BÀI TẬP 5: V BÀI TẬP 5:
Yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi a. Bác Hồ viết thư cho học sinh toàn
SGK/( 21 + 22 ) quốc.
b. Tình huống: đất nước vừa giành
được độc lập
c. Nội dung: Nói lên niềm vui sướng
d. Mục đích: Chúc mừng và xác định
nhiệm vụ cho HS.

4 Củng cố: Trình bày lý thuyết về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
5 Dặn dò:
 Làm các bài tập ở sách bài tập Ngữ Văn.
 Soạn bài tiếp theo.

Tiết 6 Làm văn

VĂN BẢN

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


Nắm được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản
Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.

Trang: 12
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM:


1 Xét ngữ liệu: 1 Xét ngữ liệu SGK/ 23 + 24
GV yêu cầu HS tìm hiểu các ngữ liệu Câu 1: Mỗi văn bản tạo ra:
theo hệ thống câu hỏi SGK/24 Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn
Từ việc phân tích ngữ liệu em hãy cho ngữ
biết khái niệm và đặc điểm của VB. Trao đổi thông tin (VB1), tình cảm
→ Ghi nhớ (VB2), hướng tới hành động ( VB3)
Dung lượng: 1 câu hoặc nhiều câu
Câu 2: Vấn đề được nói đến:
VB1: Hoàn cảnh sống tác động đến
nhân cách con người tích cực, tiêu cực
VB2: Tiếng nói than thân của người
phụ nữ trong xã hội phong kiến
VB3: Kêu gọi toàn dân kháng chiến
chống thực dân Pháp → Các vấn đề
được triển khai nhất quán trong toàn
văn bản
Câu 3: VB2,3 nội dung chặt chẽ,
mạch lạc.
VB3 trình bày theo trật tự thích hợp:
mở bài, thân bài, kết bài.
Câu 4: Hình thức ở VB3
Mở đầu: Tiêu ngữ và hô ngữ
Kết thúc: Dấu ngắt câuv(!)
Câu 5: Mục đích:
VB1: Nhắc nhở một kinh nghiệm sống
VB2: Nêu một hình tượng trong đời
sống để mọi người suy ngẫm
VB3: Kêu gọi thống nhất ý chí và hành
động của cộng đồng để chiến đấu, bảo
vệ Tổ Quốc.

Trang: 13
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

2 Phần kết luận:


SGK / 24 Phần ghi nhớ
II CÁC LOẠI VĂN BẢN: II CÁC LOẠI VĂN BẢN:
GV yêu cầu HS kết quả ở phần ngữ 1Xét ngữ liệu:
liệu trên để trả lời các câu hỏi SGK / Câu 1:
25 a. Vấn đề được nói đến:
→ Các loại văn bản. VB1: Kinh nghiệm sống thuộc lĩnh
vực quan hệ giữa con người với hoàn
cảnh trong đời sống xã hội.
VB2: Thân phận người phụ nữ
Lĩnh vực tình cảm trong đời
sống xã hội.
VB3: Vấn đề chính trị.
Lĩnh vực tư tưởng trong đời sống
xã hội.
b. Từ ngữ:
VB1, 2 : Từ ngữ thông thường
VB3 : Từ ngữ chính trị, xã hôi.
c. Phương thức biểu đạt:
VB1,2 : Phương thức miêu tả thông
qua hình ảnh, hiện tượng.
VB3: Phương thức lập luận.
Câu 2:
Một bài học trong sách giáo khoa
thuộc môn học khác (….) là văn bản
khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa
học.
Một đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh
là văn bản hành chính, nó có mẫu sẵn.
a. So sánh:
VB2: VB nghệ thuật

Trang: 14
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

VB3: VB chuẩn.
VB2 : Dùng trong lĩnh vực giao tiếp
có tính nghệ thuật.
VB3: Dùng trong lĩnh vực giao tiếp
có tính chính trị, xã hội.
Đơn từ, giấy khai sinh dùng trong lĩnh
vực giao tiếp hành chính.
b. Mục đích:
VB2: Mục đích biểu cảm.
VB3: Thuyết phục.
Các VB Toán…. : Mở rộng và nâng
cao hiểu biết cho con người.
Đơn từ, giấy khai sinh trình bày hoặc
thừa nhận 1 sự thật nào đó .
c. Từ ngữ:
VB2: Lớp từ ngữ giao tiếp xã hôi.
VB3: Lớp từ ngữ chính trị, xã hội.
Các VB Toán : Dùng thuật ngữ.
Đơn từ, giấy khai sinh: Lớp từ ngữ
hành chính.
d. VB2: Có kết cấu của ca dao, thể
lục bát.
VB3: Kết cấu quy phạm theo 3 phần:
Mở, thân, kết → rõ ràng, mạch lạc.
Các VB Toán: Kết cấu điển hình ( 3
phần) hoặc biến thể ( 2 phần thân,
kết)
Đơn từ, giấy khai sinh: VB có mẫu in
sẵn chỉ cần điền nội dung cụ thể/
2 Kết luận:
Ghi nhớ SGK/25

Trang: 15
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

4 Củng cố:
 Hỏi: Bài bình luận, lời kêu gọi, tuyên truyền thuộc loại VB nào?
 Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
5 Dặn dò:
 Học bài cũ.
 Chuẩn bị bài viết số 1.

Tiết 7 Làm văn

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 *Ở NHÀ*

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Củng cố những kiến thức và kỹ năng làm văn, đặc biệt là văn biểu
cảm và văn nghị luận.
 Vận dụng những hiểu biết để viết 1 bài văn nhằm bộc lộ cảm nghĩ
của bản thân .
 Thấy rõ trình độ làm văn của bản thân.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Ra đề.

Trang: 16
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

a. Đề bài: Cảm nghĩ của em khi bước chân vào ngôi trường mới.
b. Yêu cầu về nội dung: Nói lên được tâm tư, tình cảm, cảm nghĩ bản thân.
c. Yêu cầu về hình thức:
• Bài văn có bố cục cân đối, hài hoà.
• Không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ.
d. Gợi ý về nội dung, phương pháp.
• Thể loại : Phát biểu cảm nghĩ.
• Phương pháp: Trình bày cảm nhận bản thân.
3 Dặn dò:
• Đúng 1 tuần nộp bài.
• Về soạn bài tiếp theo.

Tíêt 8,9 Đọc văn

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY


( Trích sử thi Đăm Săn _ Tây Nguyên )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Nhận thức được : Lẽ sống và niềm vui của người anh hùng sử thi chỉ cso
được trong cuộc chiến đấu vì danh dự, vì danh dự, hạnh phúc và sự
thịnh vượng cho cộng đông.
 Nắm được đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hùng về cách xây dựng
nhân vật, nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.

Trang: 17
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

I GIỚI THIỆU CHUNG: I GIỚI THIỆU CHUNG:


GV yêu cầu HS đọc phần 1 Thể loại sử thi : 2 loại
Sử thi thàn thoại
tiểu dẫn SGK /30 và trình a. Sử thi thần thoại: Sử thi anh hùng
bày khái quát đôi nét về thể Kể về sự hình thành thế giới, sự
loại và tác phẩm. hình thành muôn loài, sự hình thành các dân tộc
và các vùng cư trú cổ đại của họ, sự xuất hiện
nền văn minh buổi đầu.
b. Sử thi anh hùng:
Kể về cuộc đời và sự nghiệp của các tù trưởng
anh hùng.
2 Sử thi Đăm Săn:
a Tóm tắt tác phẩm: SGK /30
b Đoạn trích: Kể chuyện ĐS đánh Mtao, Mxây
cứu vợ về.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
GV hướng dẫn HS đọc
phân vai với giọng điệu phù
hợp và tìm hiểu đoạn trích
theo hệ thống câu hỏi:
1 Cảnh trận đánh giữa 2 1 Cảnh trận đánh giữa 2 tù trưởng:
tù trưởng: a. Nhân vật ĐS đến nhà MX khiêu chiến:
Những lời nói của ĐS khi • Nhân vật ĐS: Ý chí quyết liệt, chủ động, tự
chân cầu thang nhà MX tin, đường hoàng.
nhằm mục đích gì? Tại sao • Nhân vật MX: Tỏ ra run sợ ( Khoan, đừng,
tác giả không tả chân dung khoan, để ta xuống, ta sợ ngươi đâm ta khi
của ĐS mà lại tả hình dáng ta đang đi lắm. Mặt mũi dữ tợn trang bị đầy
của MX trước? người mà tỏ ra tần ngần, do dự, đắn đo.
Qua những lời nói và hành b Vào cuộc chiến:
động của MX, em thấy hắn Trận chiến Đăm Săn MtaoMxây
là một tù trưởng như thế
nào?

Trang: 18
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Cảnh 2 người múa khiên Khích, thách Múa khiêng


được độc lập như thế nào? MX múa trước trước → bị

Vì sao ĐS không múa trước Hiệp 1 → Thái độ bình khích, huyênh

mà cứ khích để MX múa tĩnh, thản nhiên, hoang, quá tự


mạnh mẽ, bản tin vào bản thân.
trước? Theo em tài nghệ
lĩnh.
của MX có đúng như hắn
tự khoe khoang không? Múa khiêng Hốt hoảng trốn

Chi tiết miếng trầu của Hơ trước→ Càng chạy. Cầu Hơ


Hiệp 2 múa càng dũng Nhí quăng
Nhị ném cho MX nhưng lại
mãnh phi miếng trầu →
lọt vào miệng của ĐS nói
thường. Yếu sức.
lên điều gì?
Múa khiêng vừa Chạy, vừa chạy
Mặc dù sức mạnh càng tăng
khoẻ vừa đẹp vừa yếu sức
ngưng tại sao ĐS phải nhờ
( Nhờ ăn miếng chống đỡ → Bị
đến thần linh mới chiến
trầu của Hơ giết.
thắng được MX? Ý nghĩa
Hiệp 3 Nhí) → Được
của chi tiết này? thần linh giúp
đỡ → Chiến
Nhận xét của em về thắng MX.
cuộc chiến đấu và chiến
thắng của ĐS?
Nghệ thuật miêu tả song hành → Nỗi bật
2 Kết thúc cuộc chiến:
tài năng và phẩm chất của 2 tù trưởng.
Trong lời nói của ĐS với
dân làng, ta thấy chàng là 1
2 Kết thúc cuộc chiến:
tù trưởng như thế nào? Thái
a. Cuộc đối thoại giữa ĐS với dân làng ( Nô lệ
độ và tình cảm của dân làng
MX)
đối với mục đích của cuộc
 Đối thoại: Qua 3 nhịp hỏi đáp với mức độ
chiến nói chung và đối với
tăng dần.
người anh hùng sử thi nói
→ Thể hiện sự mến phục, hưởng ứng và lòng
riêng qua những hành động
trung thành tuyệt đối đối với ĐS
và cuộc đối thoại giữa họ.
 Ý nghĩa: Thể hiện sự thống nhất cao độ
Phần cuối đoạn trích chú ý
giữa quyền lợi khát vọng của cá nhân anh
Trang: 19
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

nhiều đến việc miêu tả cảnh hùng với cộng đồng; lòng yêu mến tuân
chết chóc hay ăn mừng phục của tập thể đối với cá nhân anh hùng
chiến thắng? Hãy phân tích → Là ý chí thống nhất → Ý thức dân tộc,
ý nghĩa của sự lựa chọn ấy ước muốn có 1 cuộc sống ổn định đông
để làm rõ thái độ, cách nhìn hơn, giàu mạnh hơn, thịnh vượng hơn.
nhận của tác giả về ý nghĩa b Cảnh ăn mừng:
thời đại của cuộc chiến  Mọi người sung sướng, trưng bày, tấp
tranh bộ tộc và về tằm vóc nập.
lịch sử của người anh hùng  Con người, thiên nhiên chung say trong
trong sự phát triển của cộng men rượu và ca ngợi người anh hùng –
đồng trung tâm miêu tả.
 Hướng về cuộc sống no đủ, hoà bình, giàu
có cuả cộng đồng.
 Người anh hùng được cộng đồng tôn vinh
3 Nghệ thuật miêu tả tuyệt đối → Sự vận động lịch sử của cả
nhân vật và không gian sử thị tộc qua chiến thắng của mỗi cá nhân.
thi: 3 Nghệ thuật miêu tả nhân vật và không gian
sử thi:

 Sử dụng ngôn từ so sánh.


Trả lời câu hỏi 4 SGK/36  Hình ảnh lấy từ thế giới thiên nhiên vũ
trụ, phóng đại.
 Dùng vũ trụ để đo kích cỡ con người anh
hùng → Phong cách nghệ thuật sử thi.
 Bút pháp lãng mạn chiếm ưu thế
IV TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK/36.

4 Củng cố:
a “ Chiến thắng Mtao Mxây” trích trong sử thi của dân tộc nào:

Trang: 20
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

A.Giarai B.Êđê C. Mường D.Bana

b Âm hưởng nỗi bật của sử thi anh hùng là:


A.Ngân vang B.Bi thương C. Tha thiết D.Hùng tráng

c Biện pháp nghệ thuật nỗi bật trong đoạn trích :


A. So sánh và nhân hoá B. So sánh và ẩn dụ
C. So sánh và phóng đại D. So sánh và hoán dụ

d. Cảnh dân làng MX đi theo ĐS thể hiện điều gì?


A. Sự sợ hãi B. Sự thán phục C.Sự vui mừng D. Sự cùng đường

5 Dặn dò :
 Nắm các ý chính của bài học.
 Làm bài tập SGK
 Soạn bài tiếp theo.

Tiết 10 Làm văn

VĂN BẢN ( T2 )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Củng cố lại các kiến thức đã học về văn bản
 Có kỹ năng thực hành các loại văn bản
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I BÀI TẬP 1: I BÀI TẬP 1:
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1 A Chủ đề của đoạn văn là câu đầu” Giữa cơ thể
SGK/37 và tổ chức cho HS và môi trường có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau”

Trang: 21
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

thảo luận nhóm. B Các câu sau triển khai ý cho câu đầu:
→ GV tổng kết và thống nhất Câu 1: Vai trò của môi trường đối với cơ thể.
lời giải. Câu 2: Lập luận so sánh.
Câu 3,4 : Dẫn chứng cụ thể.
→ Tất cả các câu trong đoạn văn đều xoay
quanh và làm rõ cho chủ đề.
C Có thể đặt tiêu đề “ Mối quan hệ giữa cơ thể
và môi trường “
II BÀI TẬP 2: II BÀI TẬP 2:
GV hướng dẫn HS sắp xếp các Cần sắp xếp các câu theo thứ tự:
câu theo sự phát triển ý để tạo 1 – 2 – 3 – 5 – 2 – 4 hoặc 1 – 3 – 4 – 5 – 2.
nên đoạn văn mạch lạc, chặt
chẽ.
III BÀI TẬP 3: III BÀI TẬP 3:
Chú ý: Những câu viết tiếp phải đảm bảo các
GV hướng dẫn HS tự viết yêu cầu thống nhất về nội dung với câu đã có,
tạo nên một đoạn văn hoàn chỉnh.
IV BÀI TẬP 4: IV BÀI TẬP 4:
GV hướng dẫn HS tự viết HS tự viêt theo từng nội dung.

4 Củng cố
5 Dặn dò
 Tập tạo lập các đoạn văn bản
 Soạn bài tiếp theo

Tiết 11 + 12 Đọc văn

TRUYỆN AN DƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THUỶ


( Truyền Thuyết)

Trang: 22
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Nắm được đặc trưng cơ bản của truyền thuyết qua việc tìm hiểu 1 tác
phẩm cụ thể kể về thành Cổ Loa, Mối tình Mị Châu - Trọng Thuỷ và
nguyên nhân mất nước Âu Lạc.
 Nhận thức được bài học giữ nước ngụ trong câu chuyện tình yêu
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới
I GIỚI THIỆU CHUNG: I GIỚI THIỆU CHUNG:
Gọi 1 HS đọc tiểu dẫn 1 Thể loại truyền thuyết:
SGK/39 và trình bày vài nét Đặc trưng:
cơ bản về thể loại truyền Phản ánh lịch sử dựng nước, giữ nước mang tính
thuyết An Dương Vương. thần kỳ, được lưu truyền từ đời này sang đời
Yêu cầu HS đọc và chia bố khác, thấm đẫm cảm xúc đời thường.
cục VB, nêu ý nghĩa từng Văn bản:
phần. Giới thiệu làng Cổ Loa – Đông Anh, ngoại thành
HN và quần thể di tích ở đây
VB được trích từ truyện “ Rùa vàng” trong “
Lĩnh nam chính quái” - Bộ sưu tập truyện dân
gian cuối TKXV
2 Bố cụ VB:
• Phần 1: Từ đầu → “ xin hoà” : ADV xây
thành, chế nỏ bảo vệ đất nước.
• Phần 2: Tiếp → “ xuống biển” : ADV mất
cảnh giác dẫn đến nước mất nhà tan.
• Phần 3 : Còn lại : Thái độ của tác giả dân
gian.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1 ADV xây thành, giữ 1 ADV xây thành, giữ nước:
nước:  Được thần linh giúp đỡ.

Trang: 23
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Ở đoạn 1 của truyện em  Xây xong thành.


thấy ADV đã làm những  Chế nỏ.
công việc gì và kết quả ra  Chiến thắng cuộc xâm lược của vua Nam
sao? Việt Triệu Đà ( lần 1 )
Vì sao ADV thành công và Thể hiện ý thức trách nhiệm của vua đối
chiến thắng? Qua đó, chứng với đất nước, tinh thần đề cao cảnh giác, quyết
tỏ ông có những phẩm chất tâm giữ nước, sẵn sàng đánh giặc - hợp lòng dân
gì của 1 vị vua? → được thần linh giúp đỡ → Cách nhân dân ca
Hình tượng sứ Thanh Giang ngợi nhà vua, tự hào về những chiến công.
- thần KQ Rùa vàng với cái
bẫy thần nói lên điều gì?
2 ADV mắc mưu Triệu Đà 2 ADV mắc mưu Triệu Đà → mất nước
→ mất nước:
a Nhân vật ADV: a Nhân vật ADV:
Vì sao ADV nhanh chóng  Vì sai lầm mà thất bại ( MC – TT )
thất bại khi Triệu Đà đưa  Mơ hồ về bản chất ngoan cố của kẻ thù
quân xâm lược lần thứ 2? xâm lược.
Em có nhận xét gì về hành  Mất cảnh giác và hết sức chủ quan → nhà
động rút gươm chém chết tan, cửa nát.
con gái của vua ADV?  Hành động giết Mị Châu:
 Sự tỉnh ngộ → giửi gắm thái độ kính
trọng đối với nàh vua.
 Phê phán thái độ mất cảnh giác của MC
 Lời giải thích cho lý do mất nước và xoa
dịu nỗi đau mất nước.
b Nhân vật Mị Châu: b Nhân vật Mị Châu:
GV chia HS thành 4 nhóm • Cho Trọng Thuỷ xem Nỏ Thần →
thảo luận câu hỏi? mất cảnh giác . Vì quá yêu chồng
Chúng ta nên đánh giá Mị nên quên nghĩa vụ đối với đất
Châu như thế nào? nước.
GV đặt vấn đề theo 3 câu • Lời khấn của nàng trước lúc chết

Trang: 24
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

hỏi SGK → nhận ra sai lầm.


HS thảo luận Thái độ của nhân dân đối với Mị Châu:
GV tổng kết Phê phán, trừng trị đích đáng kẻ qui phạm
về việc mất nước.
Thấu hiểu cho sự ngây thơ trong trắng bị
lợi dụng của nàng, người xưa không muốn nàng
chết đi để nàng hoá thân thành ngọc → thư pháp
nghệ thuật của truyện dân gian thể hiện sự bao
dung, thông cảm.
Người xưa muốn nhắn giửi cho các thế hệ
về việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
tình cảm riêng tư và tình yêu đất nước, dân tộc
→ đặt nợ nước lên trên tình nhà.
Ý nghĩa của hình ảnh : Hình ảnh ngọc trai - giếng nước:
Ngọc trai - Giếng nước.
→ GV diễn giảng.  Có giá trị thẩm mỹ cao nói lên mối tình
oan được hoá giải.
 Hình ảnh ngọc trai chứng tỏ rằng Mị Châu
không có ý lừa cha và bán nước → nàng
bị lợi dụng.
 Hình ảnh giếng nước: Nơi Trọng Thuỷ lao
đầu xuống khi nhận ra sai lầm mình.
 Lấy ngọc trai rửa nước giếng Loa thành
thì ngọc sáng → Hoá giải nõi oan Mị
Châu → Kết thúc hợp lý cho đôi trai gái
 Hình ảnh mang ý nghĩa hoá giải hận thù,
nói lên truyền thống ứng xử bao dung, đầy
nhân hậu của nhân dân.
3 Cốt lõi lịch sử của 3 Cốt lõi lịch sử của truyền thuyết:
truyền thuyết: Cốt lõi lịch sử: ADV xây thành, chế nỏ, chiến
Từ những điều đã phân tích, thắng Triệu Đà, sau mắc mưu Triệu Đà nhậ

Trang: 25
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

anh ( chị ) hãy cho biết đâu Trọng Thuỷ làm rể, chủ quan không phòng bị
là “ cốt lõi lịch sử ” đó đã nên thua trận, giết con, tự sát.
được nhân gian thần kỳ hoá Yếu tố thần kỳ:
như thế nào? Nhằm giải thích nguyên nhân mất nước Âu Lạc
Nhằm tôn vinh vị vua anh hùng ADV.
III TỔNG KẾT III TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK/ 43

4 Củng cố
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/43 và trả lời các câu hỏi SGK/43 ở phần
luyện tập.
5 Dặn dò
 Soạn bài tiếp theo.
 Nắm vững các ý chính của bài đã học.

Tiết 13 Làm văn

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho 1 bài văn tự sự
 Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự
 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để
có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.

Trang: 26
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

I HÌNH THÀNH Ý I HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, DỰ KIẾN CÔT


TƯỞNG DỰ KIẾN TRUYỆN:
CỐT TRUYỆN:
Hướng dẫn HS đọc Câu 1: Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình chuẩn bị
đoạn trích của nhà để sáng tác truỵên ngắn “ RXN”
văn Nguyên Ngọc, Câu 2: Qua lời kể của nhà văn có thể rút ra khả năng
sau đó trả lời các câu nghỉ, tưởng tượng các nhân vật theo những mối quan hệ
hỏi SGK/45 mục I nào đó và nên những sự việc chi tiết tiêu biểu, đặc sắc
tạo nên cốt truyện.
II LẬP DÀN Ý: II LẬP DÀN Ý:
GV hướng dẫn HS Lập dàn ý: 3 phần : Mở - Thân - Kết
lập dàn ý cho 2 đề 1 Lập dàn ý:
bài SGK/45
Câu hỏi 2 SGK/46

Bố cục Đề bài 1 Đề bài 2


Sau khi chạy khỏi Cuộc kháng chiến
nhà quan cụ, chị chống Pháp nổ ra,
Dậu gặp một cán bộ làng ĐXá bị giặc
Mở bài CM tạm chiếm, nhưng
hàng đêm vẫn có
những cán bộ hoạt
động bí mật, Chị
Dậu được giác ngộ.
Cuộc tổng khởi Quân Pháp càn quét,
nghĩa tháng Tám nổ truy lùng CM, nhiều
Thân bài ra, Chị Dậu về làng. người hoảng sợ. Chị

Trang: 27
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Chị dẫn đầu đoàn Dậu vẫn bình tĩnh


biểu tình lên huyện hướng dẫn cán bộ
cướp chính quyền. xuống hầm.
Chị Dậu gặp và trò Chị Dậu gặp cái Tý
Kết bài chuyện NgTuân… cũng là một du kích
Sau cái đem đen Người đậy nắp hầm
ấy… ben

2 Kết luận :
Ghi nhớ SGK/46

4 Củng cố:
GV chốt lại toàn bài và yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . Hướng dẫn HS làm
bài tập 1
a Đề tài: Một HS vốn bản chất tốt, nhưng do hoàn cảnh xô đẩy mà phạm
sai lầm, sau đó kịp thời tỉnh ngộ.
b Cốt truyện : HS hiền lành bị kẻ xấu lôi kéo, đau khổ, ân hận, tự đấu tranh
vươn lên trong cuộc sống.
c Từ cốt truyện lập dàn ý :3 phần với các sự việc, tâm trạng, nhân vật
chính, lời nói, hành động nhân vật phụ.
5 Dặn dò
 Làm bài tập, nắm vững cách lập dàn ý.
 Soạn bài tiếp theo.

Tiết 14 + 15 Đọc văn

UY – LIT- XƠ TRỞ VỀ
( Trích Ô – đi – xê - Sử thi Hi Lạp)

Trang: 28
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS


 Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ người Hi Lạp qua cảnh
đoàn tụ gia đình của Uy – lit – xơ
 Phân tích lý giải được đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật.
 Hiểu được nghệ thuật sử thi Ô- đi – xê
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I GIỚI THIỆU CHUNG: I GIỚI THIỆU CHUNG:
GV giới thiệu về tác giả Hơmêrơ và 1 Thể loại: Sử thi.
nhận định chung về Ô- đi – xê. 2 Tác giả Hômêrơ ( SGK/48)
Tóm tắt cốt truyện 3 Tóm tắt tác phẩm ( SGK/48)
4 Chủ đề : (SGK/49)
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Yêu cầu HS đọc phân vai và tìm hiểu 1 Bố cục: 2 phần
VB thông qua hệ thống câu hỏi SGK • Phần 1: Từ đầu → “ kém gan
VB có thể chia thành mấy đoạn? Nội dạ” : Cuộc đối thoại giữa các
dung? nhân vật.
Tâm trạng của Uy – lit – xơ • Phần 2 : Còn lại: Thử thách và
trở về gặp vợ mình được biểu hiện sum họp.
như thế nào? Cách ứng xử của chàng 2 Nhân vật Uy – lit – xơ:
bộc lộ phẩm chất gì? • Là người anh hùng thông minh,
Vì sao khi gặp lại chồng P rất đỗi trí xảo, lắm mưu nhiều mẹo,
“phân vân ”? Việc chọn cách thử “ dũng cảm, dám nghĩ , dám làm.
Chiếc giường bí mật ” cho thấy vẻ đẹp • Đã trở về nhà sau 20 năm trời
gì về trí tuệ và tâm hồn nàng? chinh chiến.
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng • Cải trang thành người hành
trong đoạn trích? ( Trả lời câu hỏi 4 khất, tìm kế trừng trị bọn cầu
SGK) hôn và bọn gia nhân phản chủ.
• Là người anh hùng có đời sống
tình cảm đẹp.

Trang: 29
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

• Vui mừng, xúc động khôn xiết


khi gặp lại gia đình
• Trách móc, hờn dỗi, bực mình
khi vợ không nhận ra
• Bình tĩnh, nhẫn nại, tự tin.
• Tình yêu và chung thuỷ với vợ,
con ( Chi tiết chiếc giường)
Là người chồng, người cha bình
tĩnh, nhẫn nại và cao quý hết lòng vì
vợ vì con.
3 Nhân vật Pê – nê - lốp
• Hoài nghi khi được báo tin
chồng trở về.
→ Tâm trạng đầy rẫy mâu thuẫn:
Tình cảm
Lý trí sợ
vui mừng
tổn thương
khi chồng
danh dự
về

Thử thách Uy – lit – xơ ( Bí mật về


chiếc giường).
→ Nhận ra chồng mình → Vui mừng
khôn xiết

Là người thận trọng, khôn


ngoan.
Người vợ chung thuỷ, đức
hạnh, biết kìm nén cảm xúc
4 Biện pháp nghệ thuật:
Cách kể chuyện tỉ mỉ, chậm rãi, trang
trọng mang sắc thái sử thi.
Sử dụng độc đáo thư pháp so sánh kết

Trang: 30
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

hợp với lối lặp đi lặp lại các định ngữ


chỉ phẩm chất.
→ Vẻ đẹp đức tính và phẩm hạnh của
nhân vật
Lời nói của nhân vật gắn với phong
cách trang trọng lối nói ví von so sánh
→ Tạo ấn tượng chiều sâu của lời nói
5 Kết luận:
Ghi nhớ SGK/52

4 Củng cố
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và hướng dẫn HS luyện tập.
5 Dặn dò
Học và nắm các ý chính của bài.

Tiết 16 Làm văn

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Hệ thống hoá kiến thức và kỹ năng biểu lộ cảm xúc về lập dàn ý và diễn
đạt
 Tự đánh giá ưu, nhược điểm trong bài làm của mình để định hướng cho
bài sau.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới

Trang: 31
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Đề bài: Cảm nghĩ của em khi được bước chân vào ngôi trường mới ( Trường
THPT ).
I TÌM HIỂU ĐỀ: I TÌM HIỂU ĐỀ:
GV chép lại đề lên bảng và hướng dẫn Yêu cầu: Phát biểu cảm nghĩ
HS tìm hiểu đề. Nội dung: Cảm nghĩ của em khi bước
chân vào ngôi trường mới.
Tư liệu: Cảm xúc cá nhân.
II LẬP DÀN Ý: II LẬP DÀN Ý:
GV gợi ý, HS xây dựng dàn ý theo bố 1 Mở bài: Giới thiệu khái quát về
cục : Mở - Thân - Kết. những cảm xúc mới mẻ đối với ngôi
trường mới.
2 Thân bài: Triển khai, làm rõ cho
những cảm xúc đó.
3 Kết bài: Nêu lên nguyện vọng và
chỉ hướng phấn đấu của bản thân.
III SỬA LỖI, NHẬN XÉT, TRẢ III SỮA LỖI, NHẬN XÉT, TRẢ
BÀI: BÀI:
Giúp HS nhận ra và sửa lỗi sai. 1 Nhận xét ưu, khuyết điểm cuả HS.
Tự đánh giá cho bài làm, có hướng Ưu:
cho bài sau.  Trình bày thật cảm xúc của bản
thân
Khuyết:
 Sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng
từ.
 Lỗi viết câu, cách điễn đạt
2 Trả bài:
Chọn bài hay nhất đọc cho các
em tham khảo.

4 Dặn dò:
 Tự sửa chữa những sai sót trong bài làm

Trang: 32
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

 HS lưu lại bài để lần sau tham khảo, rút kinh nghiêm.

Tiết 17 + 18 Đọc văn

RAMA BUỘC TỘI


( Trích Ra- ma – ya – na - Sử thi Ấn Độ )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Qua nhân vật Rama và Xita, hiểu được quan niệm của người Ấn Độ cổ
đại về người anh hùng, đức vua mẫu mực và người phụ nữ lý tưởng
 Thấy được nghệ thuật thể hiện nhân vật của Sử thi Ra – ma – ya – na.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.

I GIỚI THIỆU CHUNG: I GIỚI THIỆU CHUNG:


Yêu cầu học sinh đọc tiểu
dẫn SGK và cho biết về
nguồn gốc, thể loại cũng
như sức ảnh hưởng của sử SGK/55
thi Ra – ma – ya – na.
GV tóm tắt lại tác phẩm.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Dựa vào phần tóm tắt tác 1 Đoạn trích:
phẩm em hãy cho biết vị trí Vị trí: Ở chương 79 khúc ca thứ 6.
và nội dung của đoạn trích. Nội dung: Sau khi cứu được Xita, Rama nghi
ngờ lòng chung thuỷ của vợ. Xita nhảy vào lửa
để chứng minh sự chung thuỷ của nàng.
Phân tích 2 Phân tích:

Trang: 33
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

a Hoàn cảnh tái hợp: a Hoàn cảnh tái hợp của Rama và Xita:
Sau chiến thắng Rama và Không gian:
Xita gặp lại nhau trong Cộng đồng ( Trước sự chứng kiến của đông đủ
hoàn cảnh như thế nào? mọi người, anh, em, bằng hữu, chiến hữu,…)
( Không gian, tư cách ) • Công khai và hợp pháp hoá những lời
Hoàn cảnh đó tác động như buộc tội của Rama.
thế nào đến lời nói và tâm • Giữ uy tín và danh dự cho 1đức vua.
trạng của 2 nhân vật? Tư cách:
Rama: Tư cách kép.
 Người chồng hết mực yêu thương vợ.
 Người anh hùng chiến thắng, đức vua anh
minh
→ Có sự ràng buộc:
 Xót xa cho vợ
 Gương mẫu với nước với dân.
Xita: Tư cách kép
 Người vợ
 Hoàng hậu trước công chúng
→ Xấu hổ, xót xa, tủi thẹn.
b Nhân vật Rama b Nhân vật Rama qua lời buộc tội
 Rama chiến đấu và Động cơ và sức chiến đấu:
tiêu diệt quỷ vương Thống nhất giữa bổn phận người anh hùng và
Ravana nhằm mục tình yêu của người chồng.
đích gì? Vì sao Lời buộc tội:
Rama quyết định Nhấn mạnh tài nghệ và danh dự của người anh
ruồng bỏ người vợ hùng phủ nhận tình chồng vợ mâu thuẫn với
yêu quý của mình? động cơ.
 Khi đưa lời buộc tội Lý do:
có phải Rama chỉ Vì ghen tuông
hoàn toàn làm theo Vì danh dự và bổn phận 1 đức vua anh hùng
nghĩa vụ của 1 đức Rama phải chế ngự tình cảm bằng ý thức và bổn

Trang: 34
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

vua anh minh và anh phận và danh dự, chàng phải hy sinh quyền lợi
hùng không? của cá nhân vì đòi hỏi của cộng đồng.
 Tâm trạng thực khi Khi Xita bước lên giàn thiêu chiệu sự thử thách
chàng nói những lời dữ dội ( Lúc đó chàng nôm khủng khiếp như
buộc tội đó là gì? thần chết. Rama vẫn ngồi, mắt dán xuống đất )
 Thái độ của Rama
khi chứng kiến Xita
bước lên giàn thiêu.
c Nhân vật Xita: c Nhân vật Xita lời đáp và hành động của Xita
Thái độ của Xita khi nghe Trước lời buộc tội của Rama :
những lời buộc tội của Đau đớn tột cùng.
Rama? Thanh minh:
Xita đã thanh minh cho Sự tự chủ
mình như thế nào? Tâm Có sức mạnh, rõ ràng, thấu tình đạt lý
trạng của nàng lúc đó? Là người vợ từng bỏ cung điện theo chồng vào
Tại sao Xita lại chọn cách rừng chia sẻ gian nan, khổ hạnh.
chết trong lửa trên giàn Nhấn mạnh dòng dõi con đất mẹ
thiêu? Vai trò của ngọn lửa Phân biệt giữa điều tuỳ thuộc vào số mệnh của
thần Annhi trước cái chết nàng vào quyền lực của kẻ khác và điều trong
của nàng? vòng kiểm soát “ Giữa cái thân thiếp đây và trái
tim thiếp đây”
Khẳng định phẩm hạnh và tư cách con người
nàng → Bước lên giàn thiêu ( Hành động quyết
liệt để chứng minh lòng lòng chung thuỷ và đức
hạnh thuỷ chung)
• Vai trò của ngọn lửa thần Annhi:
Làm cho cảnh bước lên giàn lửa hào hùng bi
thương như 1 lễ tế sinh, lễ hiến sinh. Đó là một
cuộc thử lửa, nó chứng tỏ khát vọng của tình yêu
là muôn đời bất biến. Không có ai có tội, toà án
ấy chỉ là một cuộc thử thách, ngọn lửa nuôi khát

Trang: 35
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

vọng tình yêu không mất đi dù trái tim bị đập vỡ


tan tành, Rama lại mở rộng vòng tay và đón nàng
vào lòng
Làm rung động lòng người
III TỔNG KẾT:
Gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK / 60

4 Củng cố:
Khái quát lại phẩm chất 2 nhân vật Rama và Xita
5 Dặn dò
 Nắm đựơc các ý chính của bài đã học
 Soạn bài “ Tấm Cám “ theo hệ thống câu hỏi SGK

Tiết 19 Làm văn

CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG


BÀI VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu để viết bài văn tự sự.
 Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết (
tiêu biểu ) xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết 1 bài
văn tự sự.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.

Trang: 36
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

I KHÁI NIỆM: I KHÁI NIỆM:


Yêu cầu HS đọc mục I. Đưa ra câu hỏi (Sgk/62)
để HS rút r khái niệm. Trong VBTS, mỗi sự việc được diễn tả
Sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bằng 1 số các chi tiết.
tự sự là gì? Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò
Vai trò của sự việc và chi tiết tiêu biểu quan trọng trong việc dẫn dắt câu
trong văn tự sự? chuyện, tô đậm đặc điểm tính cách
nhân vật, tạo sự hấp dẫn, làm nỗi bật ý
nghĩa Vb.
Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu
quan trọng trong quá trình viết hoặc kể
lại câu chuyện.
II CÁCH CHỌN SỰ VIỆC CHI II CÁCH CHỌN SỰ VIỆC, CHI
TIẾT TIÊU BIỂU: TIẾT TIÊU BIỂU:
1 Xét ngữ liệu SGK/62 1 Xét ngữ liệu SGK/62
GV cho HS thảo luận và trả lời câu Ngữ liệu 1:
hỏi SGK Kể về công cuộc xây dựng và bảo vệ
Lưu ý: Ở những ngữ liệu người viết đất nước của cha ông.
tự do tưởng tượng miễn là phù hợp Chi tiết 1,2 là chi tiết tiêu biểu vì:
với cốt truyện chính Dẫn dắt câu chuyện liền mạch theo
mối quan hệ móc xích, nhân quả
Diễn tả được mối tình gắn bó giữa TT
– TT → Tích cách nhân vật.
Ngữ liệu 2:
Có thể chọn thành các sự việc
- Người con trai lão Hạc nghe kể về
cái chết của người cha, đi viếng mộ
cha, gửi lại ông giáo những di vật của
cha….
Kỷ niệm về con chó vàng.
Kỷ niệm về người mẹ nghèo.

Trang: 37
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Kỷ niệm về mối tình đầu với cô gái


xóm bên.
2 Kết luận : 2 Kết luận:
Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
Câu hỏi 3 SGK/62 trong bài văn tự sự.
Sự việc, chi tiết phải có vai trò dẫn dắt
câu chuyện
Sự việc, chi tiết phải góp phần khắc
hoạ sâu sắc tính cách nhân vật.
Sự việc, chi tiết phải “ hiện thực hoá”
chủ đề của VB.
Sự việc, chi tiết phải bất ngờ, hấp dẫn.
III TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK/62

4 Củng cố:
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/62 và hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
SGK/63 64
5 Dặn dò:
 Học bài cũ.
 Soạn bài chuẩn bị cho bài viết số 2 chú ý các dạng đề ở “ Bài viết số 2”

Tiết 20 + 21 Làm văn

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 2

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

Trang: 38
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

 Hiểu sâu hơn về VB tự sự, nhất là những kiến thức về đề tài, cốt truyện,
nhân vật, sự việc, chi tiết, ngôi kể, giọng kể.
 Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với
các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 Bồi dưỡng ý thức và tình cảm lành mạnh, đúng đắn với con người và
cuộc sống.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm ta sỉ số.
2 Kiểm tra.
a Đề bài: Hãy tưởng tượng mình là nhân vật trong truyện, kể lại truyện “ ADV
và MC _TT”
b Yêu cầu về nội dung:
HS phải làm nổi bật được câu chuyện theo ngôi kể, làm nỗi bật tính cách của
các nhân vật.
Mở bài: Giới thiệu được câu chuyện theo ngôi kể - nhân vật trong truyện.
Thân bài: Sắm được vai nhân vật trong truyện.
Cách kể: Kể trung thành với nhân vật trong truyện ( Sáng tạo vai kể nhưng
không làm thay đổi nội dung cốt truyện.)
Kết bài: Kết thúc câu chuyện theo ngôi kể
Có thể trình bày ý nghĩa của truyện bằng cách tự sự theo ngôi kể
c Yêu cầu về hình thức:
 Bài văn có bố cục cân đối, hài hoà
 Không sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ.
 Diễn đạt mạch lạc, lưu loát.
 Sử dụng 1 số phương thức tự sự ( Kể chuyện ) đã họ kết hợp với các
biện pháp nghệ thuật → trình bày trôi chảy.
d Gợi ý về nội dung, phương pháp:
Thể loại : Tự sự ( Kể chuyện ) theo vai kể
Phương pháp : Nhập vai vào cốt truyện.
3 Học sinh làm bài

Trang: 39
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Tiết 22 + 23 Đọc văn

TẤM CÁM
(Truỵên cổ tích )

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp HS


 Nắm được nội dung cốt truyện.
 Biện pháp nghệ thuật chính của truyện.
 Biết cách đọc và nắm được 1 số TCT thần kỳ qua đặc trưng thể loại
 Có được tình yêu đối với người lao động, củng cố niềm tin vào sự chiến
thắng của cái thiện đối với cái ác, của chính nghĩa trong cuộc sống.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra
2 Bài mới

I GIỚI THIỆU CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG:


Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn SGK /65
SGK và nêu vài nét khái
quát về TCT thần kỳ
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1 Diễn biến các sự kiện và 1 Diễn biến các sự việc và những mâu thuẫn
những mâu thuẫn, mâu xung đột của truyện.
thuẫn của truyện: a Nhân vật Tấm:
a+b Nhân vật Tấm và mẹ  Hoàn cảnh: mẹ mất sớm, ở với dì ghẻ
con Cám: sống khổ cực.
Trong truyện nỗi lên mâu  Tính cách: Siêng năng, chăm chỉ, thật thà,
thuẫn giữa 2 tuyến nhân nhẫn nại.
vật. Đó là mâu thuẫn giữa b Mẹ con Cám:

Trang: 40
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

những nhân vật nào? ( Về  Hoàn cảnh: Sống sung sướng.


hoàn cảnh, tính cách )  Tính cách: Lười nhác, tham lam, độc ác.
c Diễn biến mâu thuẫn, c Diễn biến mâu thuẫn, xung đột.
xung đột:  Lừa Tấm để lấy giỏ tôm tép.
Em hãy phân tích mâu  Lừa Tấm để giết bống ăn thịt
thuẫn giữa Tấm và mẹ con  Lừa không cho Tấm không đi dự dạ hội.
Cám từ đầu đến cuối  Tìm cách giết khi Tấm trở thành hoàng
truyện? ( Biểu hiện của hậu.
những mâu thuẫn đó trong  Giết cả những kiếp hồi sinh của Tấm.
xã hội đó là gì?) Xung đột lên đến đỉnh điểm → Mẹ con
Câu hỏi 44 SGK/72 Cám bóc lột Tấm cả về thể xác lẫn tình
Em hãy rút ra ý nghĩa từ thần, tiêu diệt Tấm đến cùng để đoạt lấy
những mâu thuẫn đó? tất cả.
• Ý nghĩa :
Mâu thuẫn,
Mẹ ghẻ - Con chồng
xung đột
Thiện - Ác trong gia
Người bị áp bức - Kẻ áp bức đình

→ Nêu lên vấn đề đấu tranh cho công bằng


chính nghĩa.

2 Quá trình biến hoá của 2 Quá trình biến hoá của Tấm:

Tấm: • Sơ đồ biến hoá của Tấm:


Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ Hoàng hậu → Chim vàng anh → Cây xoan đào
đồ biến hoá? → Khung cửi → Cây thị ( Quả thị ) → hoàng
Từ sơ đồ trên em hãy rút ra hậu ( Xinh đẹp hơn xưa )
ý nghĩa? • Ý nghĩa:
Câu hỏi 3 SGK/72  Thể hiện sức sống mãnh liệt của
Tấm, không lực lượng thù địch
nào có thể tiêu diệt được.
 Con đường dẫn đến hạnh phúc của
Tấm là xu hướng giải quyết mâu

Trang: 41
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

thuẫn xác định của Tấm.


 Chiến thắng của Tấm là chiến
thắng của niềm mơ ước về một
cuộc sống công bằng, XH công
bằng.
 Thể hiện triết lý nhân gian “ Ở
hiền gặp lành”, “ Ác giả, ác báo”
3 Đặc sắc nghệ thuật: 3 Đặc sắc nghệ thuật của truyện:
Trong truyện có các yếu tố a Các yếu tố kỳ ảo:
kỳ ảo như khung cửa dệt, Đều là những hình ảnh thân thương bình dị, quen
quả thị…. Theo em, tại sao thuộc trong cuộc sống dân dã, bình dị → tạo ấn
tác giả dân gian lại dùng tượng thẩm mỹ cho truyện → Tấm tự giành và
những yếu tố thần kỳ này? giữ hạnh phúc cho mình.
Em có nhận xét gì về b Hình ảnh “ miếng trầu”
miếng trầu mà Tấm têm ở Hình ảnh quen thuộc trong đời sống người Việt
cuối tr? ( Vhọc) gắn liền với cuộc sống hôn nhân, mang ý
Ban đầu bao giờ gặp khó nghĩa giao duyên rất phù hợp trong sự hội ngộ
khăn Tấm cũng cần sự giúp giữa Tấm với nhà vua.
đỡ của Bụt nhưng khi Tấm c Sự chuyển biến hình tượng của nhân vật
hoá thân rồi thì không còn Tấm:
sự xuất hiện của Bụt nữa. Ý Từ yếu đuối, thụ động → kiên quyết đấu tranh
nghĩa của sự chuyển biến giành lấy sự sống và hạnh phúc cho chính mình.
hiện tượng của nhân vật
Tấm này? IV KẾT LUẬN:
Ghi nhớ SGK/72

4 Củng cố:
 Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK/72
 Hướng dẫn HS phần luyện tập.
5 Dặn dò:
 Nắm được các ý chính đã học

Trang: 42
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

 Soạn bài mới.

Tiết 24 Làm văn

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Hiểu được vai trò, tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài
văn tự sự
 Biết kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự.
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới

I MIÊU TẢ VÀ BIỂU I MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VB TSỰ :


CẢM TRONG VN TỰ
SỰ:
1 Khái niệm: 1 Khái niệm:
GV gợi mở để HS nhớ  Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc phương tiện
lại những kiến thức đã nghệ thuật khác làm cho người nghê ( đọc,
học và trả lời câu hỏi: xem ) có thể thấy được sự vật, hiện tượng,
Thế nào là miêu tả? con người như đang hiện ra trước mắt.
Thế nào là biểu cảm?  Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan
của bản thân trước sự vật, hiện tượng con
người trong đời sống một cách trực tiếp hay
gián tiếp.
2 Phân biệt 2 Phân biệt: Căn cứ vào mục đích:

Trang: 43
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Yêu cầu HS trả lời câu Văn miêu tả, biểu cảm Văn tự sự
• Miêu tả cho rõ, • Miêu tả giúp
hỏi 2 SGK /73
→ Nhận xét, chốt ý. cho thực người
• Biểu cảm là bộc đọc( nghe ) cảm
lộ chân thật cảm nhận, hình dung
xúc của bản thân ra sự vật và hiểu
được chúng.
• Biểu cảm: Bày tỏ
tình cảm và khơi
gợi sự đồng cảm.
3 Căn cứ để đánh giá hiệu quả thành công của
3 Căn cứ:
việc miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự:
Trả lời câu hỏi 3
Hiệu quả tác động của văn tự sự tới nhận thức và
SGK/73
cảm xúc của người nghe, người đọc.
→ Nhận xét, chốt ý.
4 Văn bản:
4 Văn bản:
Là VB tự sự vì có nhân vật và sự việc cụ thể
Yêu cầu HS đọc VB và
+ Nhân vật: Cô gái, cô chủ ( Tiểu thư ) và chàng
trả lời câu hỏi 4 SGK
trai chăn cừu ( mục đồng)
→ Nhận xét, sữa chữa.
+ Sự việc: 1 đêm thức trắng
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích.
( GV hướng dẫn HS tìm )
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn sinh động, hấp dẫn và
giàu chất thơ.
II QUAN SÁT, LIÊN TƯỞNG, TƯỞNG
TƯỢNG ĐỐI VỚI VIỆC MIÊU TẢ VÀ BIỂU
II QS, LT, TT ĐV
CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:
VIỆC MT VÀ BC
1 Khái niệm:
TRONG VĂN TSỰ:
a Liên tưởng: Từ sự việc, hiện tượng nào đó mà
1Khái niệm:
nghĩ đến sự việc, hiện tượng có liên quan
Yêu cầu HS tìm từ thích
VD: Chiến tranh → Chết chóc, phân ly
hợp điền vào để hoàn
b Quan sát: Xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự việc hay
thành khái niệm và tìm
hình tượng.
Trang: 44
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

vd chứng minh c Tưởng tượng: Tạo ra trong tâm trí hình ảnh của
→ Nhận xét, củng cố. cái không hề có trứơc mắt hoặc chưa hề gặp.
2 Vai trò: Giúp cho việc miêu tả và biểu cảm trong
văn tự sự chân thực hơn, cụ thể hơn, giàu chất thơ và
2 Vai trò: không gây cảm giác khô khan.
Yêu cầu HS trả lời câu Các yếu tố có vai trò quan trọng để biểu cảm là:
hỏi 2,3 mục II SGK • Từ sự quan sát kỹ càng, tinh tế.
• Từ sự liên tưởng, hồi tưởng, tưởng tượng,
hồi ức.
• Từ những sự vật, sự việc khách quan đã hoặc
đang lay động trái tim người kể.
III TỔNG KẾT:
Ghi nhớ SGK

4 Củng cố:
 Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/76
 Hướng dẫn HS làm BT
5 Dặn dò:
 Nắm các ý chính của bài đã học, làm bài tập
 Soạn bài tiếp theo

Tiết 25 Đọc văn - Truyện cười

TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

Trang: 45
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Hiểu được mâu thuẫn ngang trái tự nhiên trong cách ứng phó của nhân
vật trong truyện
 Nắm và thấy được cái hay của nghệ thuật “ Tự bộc lộ”
B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.
I GIỚI THIỆU CHUNG: I GIỚI THIỆU CHUNG:
Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn SGK
SGK và trình bày khái quát Truyện cười có 2 loại:
đôi nét về thể loại TC Khôi hài: Giáo dục và giải trí
I Trào phúng: Phê phán thói hư tật xấu của con
người thuộc tầng lớp trên của XH nông thôn xưa.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1 “ Tam đại con gà”
Tình huống nhầm lẫn: Ông bố nhằm anh học trò
dốt là thầy đồ → Bởi anh khoác lác.
Tình huống dốt nát: Không đọc được 1 chữ
“kê”
→ Dốt về kiến thức sách vở
Dốt về kiến thức thực tế
Trường hợp mê tín: Khấn thổ công, bói quẻ →
để xác định kiến thức chuẩn → dốt nát, mê tín.
Trường hợp bóc mẽ: Ông bố chỉ ra chỗ sai của
thầy → Cái dốt bị vạch trần.
Trường hợp nguỵ biện: Thầy giảng giải đến “
TĐCG” → bịa → Cách nói vòng vo để che đậy
cái dốt → Cái dốt tự phơi bày.
• Nhận xét: Tình huống truyện được sắp
xếp theo trình tự tăng tiến, mâu thuẫn
được giải quyết mau chóng, nhân vật tự

Trang: 46
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: bộc lộ cái dốt.


1 “Tam đại con gà” b Ý nghĩa truyện từ các mâu thuẫn trái tự
Yêu cầu HS phân vai nhiên:
Treo bảng phụ chia nhóm  Truyện phê phán thói dấu dốt.
thảo luận trình bày.  Truyện phê phán thói sĩ diện hão.

BẢNG PHỤ

2 “ Nhưng nó phải bằng hai mày”


a Giới thiệu nhân vật, sự việc:
• Lý trưởng nỗi tiếng xử kiện giỏi
• Cải và Ngô đánh nhau → đều đút lót →
kiện.
b Diễn biến quá trình xử kiện:

Trang: 47
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

 Lý trưởng tuyên bố Cải 10 roi →


Nảy sinh mâu thuẫn, xung đột.
Trường hợp, mâu thuẫn  Cải bị động >< Lý trưởng chủ động
trong truyện “ TĐCG” được → 2 thứ ngôn ngữ.
sắp xếp như thế nào? Nhằm Ngầm : lẽ phải ( 5 ngón tay )
mục đích gì? Công khai : lẽ phải nhân đôi ( 10 ngón tay )

Tình Ông bố → Người trong cuộc mới hiểu

huống chỉ ra Lẽ phải ở đây là tiền. Nhân vật Cải rơi vào

nhằm chỗ sai tình huống bi hài ( Vừa mất tiền, vừa bị đánh )

lẫn của thầy c Ý nghĩa:

Tình Khấn  Truyện mang giá trị tố cáo sâu sắc thế lực

huống thổ đồng tiền. Đồng tiền quyết định lẽ phải.

dốt nát công, Tiền nhiều lẽ phải nhiều, tiền ít lẽ phải ít.

bói quẻ  Nhân vật Cải vừa là nạn nhân, vừa là thủ

Tình Ông bố phạm. Chính hơi tiêu cực của anh ta làm

huống nhằm anh ta trở nên hạn hoan ( Vừa đáng

mê tín anh học thương, vừa đáng trách )

trò dốt là III KẾT LUẬN:

thầy đồ Ghi nhớ SGK/80

Tình Thầy
huống giảng
bóc giải đến
mẽ “TĐCG”
Tình Thầy đồ
huống không
nguỵ đọc
biện được
1chữ
đơn giản
“kê”

Trang: 48
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

Theo em, truyện phê phán


cái dốt hay thái độ giấu dốt.
Bản thân cái dốt đáng phê
phán không? Truyện còn có
ý nghĩa gì?
2 “ Nhưng nó phải bằng
hai mày”
Yêu cầu HS đọc phân vai.
Những nhân vật, sự việc
được giới thiệu trong
truyên.?
Thầy Lý đã xử kiện như thế
nào? Lời kết án gây phản
ứng gì? Từ đó làm nảy sinh
mâu thuẫn gì?
Theo em, “ lẽ phải” ở đây là
gì? Cuối cùng trình trạng
của cải ra sao?
Tình huống Ngô và Cải lót
tiền cho thầy Lý trước khi
đi kiện thể hiện dụng ý gì
của tác giả dân gian?

4 Củng cố:
 Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
 Yêu cầu HS so sánh tiếng cười ở 2 truyện:
Tiếng cười trong nhân dân
Tiếng cười đối với quan lại phong kiến
 Hỏi: Tiếng cười nào gay gắt hơn.
5 Dặn dò:
 Sưu tầm 1 truyện cười và cho biết ý nghĩa

Trang: 49
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

 Soạn 6 bài ca dao

Tiết 26 + 27 Đọc văn

CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Cảm nhận được tiếng hát than thân và lời ca yêu thương tình nghĩa của
người dân trong XHPK qua nghệ thuật đậm đà màu sắc dân gian của ca
dao.
 Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác
của họ
 Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.

B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:


1 Ổn đinh, kiểm tra.
2 Bài mới
I GIỚI THIỆU CHUNG: I GIỚI THIỆU CHUNG:
Yêu cầu HS đọc tiểu dẫn, giới thiệu Tiểu dẫn SGK/82
khái quát về bộ phận ca dao.
II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Gọi 1 HS đọc diễn cảm
Có thể chia chủ đề 6 bài ca dao trên
như thế nào?
1 Ca dao than thân ( Bài 1,2) 1 Ca dao than thân ( Bài 1,2 )
Bài ca dao 1, 2 có điểm gì chung? Từ • Nét chung: mô thức mở đầu “
đó cho biết người than thân ở đây là ai Thân em như” chung âm điệu

Trang: 50
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

và thân phận của họ như thế nào? xót xa, ngậm ngùi → Tác dụng
Thân phận có nét chung nhưng nỗi nhấn mạnh gợi sự chú ý → “lời
đau của từng người lại mang sắc thái chung” của người phụ nữ trong
riêng được diễn tả bằng những hình XHPK
ảnh so sánh ẩn dụ khác nhau. Em cảm Sử dụng biện pháp so sánh ẩn dụ “ củ
nhận được gì qua những hình ảnh đó? ấu gai” , “ tấm luạ đào”
Trong nỗi đau đó, ta vẫn thấy nét đẹp Nói lên một cách thấm thía nỗi
của họ. Đó là nét đẹp gì và được ẩn đau của người phụ nữ trong XHPK
chứa trong lời than thân như thế nào? thân phận bị phụ thuộc, giá trị không
ai biết đến.
• Nét riêng:
Bài 1:
“ tấm lụa đào” Sắc đẹp, tuổi xuân
Giá trị
Sự tự ý thức.
“ Phất phơ…. ai” : Số phận chông
chênh không đảm bảo → Nỗi dự cảm,
nỗi lo âu.
Bài 2:
“ Củ ấu gai” Ruột >< đen
Ngọt bùi

Giá trị thực của người con gái.→ Sự


tự khẳng định mình.
“ Ai ơi!.... xen!” Lời mời mọc: Không
ai biết đến → Nỗi chua xót, ngậm
ngùi.
Thân phận phụ thuộc của người
phụ nữ trong XHPK.
Sự khẳng định, sự ý thức về giá
trị, phẩm chất.

Trang: 51
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

2 Ca dao yêu thương, tình nghĩa. 2 Ca dao yêu thương tình nghĩa:
Baì 3 Trả lời câu hỏi 2 SGK/84 Bài 3: Chủ đề lỡ duyên - Mối tình lỡ
Về kết cấu, cách diễn đạt bài ca dao làng duyên kiếp của chàng trai
này có gì khác lạ so với 2 bài ca dao Mở đầu: Lối nói đưa đẩy→ Gợi cảm
trên? hứng → dẫn dắt tâm trạng.
Từ “ai” trong bài ca dao này có gì lạ “ai ” đại từ phiếm chỉ, nghĩa xác định
so với hai bài trên Lễ giáo PK ( Cha, mẹ )
Câu b,c ( (2) SGK/84) XHPK bất công, bất bình đẳng
Nguyên nhân chia rẽ tình
duyên.
“ khế chua” : Chơi chữ → Lòng ngừoi
chua xót vì lỡ duyên.
Hình ảnh so sánh ẩn dụ: Trời – trăng –
sao.
Phép lặp “so sánh với”, từ láy “chằng
chằng”
→ Khẳng định tình nghĩa con người
như thiên nhiên, vũ trụ, vĩnh hằng.
“ Mình ơi!...” hỏi (cô gái) nhưng để
bộc lộ nỗi lòng
Sự chờ đợi mỏi mòn, cô đơn, vô vọng.
Tình nghĩa con người trước sau sáng
mãi “ sao vượt”
→ Duyên kiếp dù dở dang không
thành nhưng tình nghĩa con người thì
trường tồn mãi mãi.
Bài 4: Đọc và nêu câu hỏi 3 SGK Bài 4: Nỗi niềm thương nhớ cô gái
Hình ảnh chiếc khăn đựơc hỏi đầu tiên đối với chàng trai.
và hỏi nhiều nhất? Vì sao vậy? Trạng thái thương nhớ được kết tinh
Ngoài hình ảnh chiếc khăn, ngọn đèn, qua những hình ảnh, biểu tượng :
đôi mắt cũng có tác dụng diễn tả nỗi khăn, đèn, mắt.

Trang: 52
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

nhớ người yêu của cô gái? Vậy nỗi Khăn: ( nhân hoá) - Vật trao duyên
nhớ đó được bộc lộ như thế nào? ( nhân hoá)
Sử dụng phép lặp “khăn” 6 lần , “
thương nhớ ai” (3 lần)
Kết hợp cấu trúc vắt dòng.
Nỗi nhớ triền miên, da diết.
Động từ “ xuống, lên, rơi, vắt”
hqt đảo nhanh
hình ảnh vận động trái chiều
Tâm trạng ngổn ngang không
tự chủ→ Nỗi nhớ tràng giang trải dài
theo không gian
Đèn: Nỗi nhớ ( đo theo chiều thời gian
từ ngày → đêm ) đằng đằng với thời
gian.
“đèn không tắt” → Cô gái trằn trọc,
trăn trở thâu đêm
Đôi mắt: hoán dụ - cô gái
→ Nỗi nhớ không kìm nén được →
Bộc lộ trực tiếp.
“Đêm qua… một bề” : Nỗi lo âu mênh
mông về số phận, duyên phân.
→ Nỗi niềm chung của người phụ nữ
xưa.
Bài 5 Bài 5
Đọc và nêu câu hỏi Hình ảnh “chiếc cầu” chi tiết nghệ
Đây là lời của ai? Nói với ai? Nói về thuật quen thuộc, đặc sắc – nơi hò hẹn
điều gì? quen thuộc
Nội dung được biểu đạt bằng cách nói Hình ảnh “chiếc cầu, dải yếm” : Chi
độc đáo như thế nào? Phân tích? tiết nghệ thuật độc đáo không có thực
→ Mơ ước táo bạo của người con gái

Trang: 53
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

trong tình yêu.


Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn
của người lao động ( trong tình yêu và
cách biểu đạt tình yêu)
Bài 6: Đọc và nêu câu hỏi Bài 6: Tình nghĩa thuỷ chung của
Hình ảnh “ Muối - gừng” trong bài ca người bình dân trong ca dao.
dao được sử dụng với nghĩa như thế Hình ảnh “ muối- gừng”
nào? Tìm một số câu ca dao có hình  Quen thuộc trong đời sống của
ảnh này? người bình dân
Em hiểu như thế nào về cách nói “ Ba  Biểu tượng: Tình nghĩa thuỷ
vạn sáu nghìn ngày mới xa”? chung vợ chồng.
Sử dụng lối nói trùng điệp, song thất
lục bát biến thể, nhấn mạnh tiếp nối →
Khẳng định sự gắn bó sắc son, sự
chung thuỷ trong tình cảm vợ chông.
III TỔNG KẾT:
Ghi nhớ: SGK

4 Củng cố:
Cảm nhận của em sau khi học xong chùm ca dao than thân, yêu thương,
tình nghĩa? ( Nêu vài cảm nhận sâu sắc nhất)
5 Dặn dò
 Học thuộc lòng 6 bài ca dao, tìm thêm 1 số câu ca dao có cùng chủ đề.
 Soạn bài mới.

Tiết 28 Tiếng Việt

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

Trang: 54
Nguyễn Thị Bích Thuỷ Giáo án ngữ văn 10

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS


 Phân biệt được đặc điểm, các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói
và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.
 Có kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của
ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định, kiểm tra.
2 Bài mới.

Trang: 55

You might also like