You are on page 1of 10

KẾ HOẠCH BỘ MÔN GDCD 7

HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2009- 2010


I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
- Môn học được Đảng và nhà nước và các trường chú trọng, đầu tư, xác định đây là môn học có ý
nghĩa thiết thực nhằm giáo dục đạo đức cho HS đặc biệt là hiện nay khi mà đạo đức, nhân cách của
HS ngày càng xuống cấp.
- Giáo viên được đào tạo có chuyên môn, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, yêu quý học sinh;
nắm vững cấu trúc chương trình, mục tiêu và những yêu cầu của môn học. điều này đáp ứng tốt cho
quá trình giảng dạy.
- Về phía học sinh: các em đều có ý thức chăm chỉ học tập, có tinh thần trách nhiệm, bước đầu bắt
nhịp với một số phương pháp học tập mới. nội dung môn học rất thiết thực với các em, phù hợp với
cuộc sống được các em đón nhận một cách chủ động và hứng khởi.
2. Khó khăn:
- Với chương trình SGK mới mặc dù đã được tiếp cận song HS còn hạn chế, bối rối trong việc khái
thác sử dụng SGK và một số phương pháp học tập mớo. các em tiếp thu bài còn chậm, khả năng tư
duy vận dụng vốn kinh nghiệm sống vào môn học còn rất hạn chế và lúng túng. Hầu hết HS có tâm
lí coi nhẹ môn học này nên việc đầu tư thời gian dành cho việc học bài ở nhà còn ít. Phương pháp
giảng dạy của giáo viên còn hạn chế do chư được bồi dưỡng thường xuyên, trong khi đó sách tham
khảo phục vụ cho việc học tập và nghiên cứu của giáo viên và học sinh còn ít. Đồ dùng, thiết bị phục
vụ cho môn học còn thiếu và chưa đồng bộ.
II. MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Kiến thức:
- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa
tuổi THCS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống.
- Hiểu ý nghĩa của các chuẩn mực đối với sự phát triển cá nhân và xã hội; sự cần thiết phải rèn
luyện và cách thức rèn luyện để đạt được các chuẩm mực đó.
2. Kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và mọi người xung quanh; biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp
với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật, văn hóa xã hội trong giao tiếp và hoạt động.
- Biết tự tổ chức việc học tập và rèn luyện bản thân theo yêu cầu của các chuẩn mực đã học.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn rõ ràng trước các sự kiện, hiện tượng đạo đức, pháp luật trong đời sống hằng
ngày; có tình cảm trong sáng, lành mạnh đối với mọi người, đối với gia đình, nhà trường và quê
hương đất nước.
- Có niềm tin vào tính đúng đắn của các chuẩm mực đã học và hương tới những giá trị xã hội tốt
đẹp.
- Có trách nhiệm đối với hành động của bản thân; có nhu cầu tự điều chỉnh, tự hoàn thiện để trở
thành một chủ thể xã hội tích cực, năng động.
4. Chỉ tiêu:
Tổng số HS: khối 7: 231
Giỏi: 44 chiếm: 19.04%
Khá: 120 chiếm: 51,94%
Trung bình: 63 chiếm: 27,27%
Yếu: 4 chiếm: 1,73%
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:

DÖÏ
TUA TIEÁ TEÂN PHƯƠNG TIỆN KIEÁN RÚT KINH
MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT
ÀN T BAØI DAÏY HOÏC KIEÅM NGHIỆM
TRA
1 1 Baøi 1: - Giúp Hs hiểu thế nào là sống giản dị và -Tranh ảnh băng hình, Kiểm tra vở
Sống giản không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị. câu chuyện thể hiện sự ghi, sách GK.
dị - Giúp HS có khả năng tự đánh giá mình và giản
người khác về lối sống giản dị ở mổi khía - Tục ngữ ca dao nói về
cạnh: sự giản dị
- Lời nói, cử chỉ và thái độ giao tiếp với mọi - Bài tập tình huống
người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện,
tự học tập những tấm gương sống giản dị
- Hình thành ở HS thái độ quý trọngsự giản
dị, chân thật ,xa lánh lối sống xa hoa, hình
thức.
2 2 Baøi 2: - Giúp hs hiểu thế nào là trung thực, biểu - Chuyện kể, tục ngữ
Trung hiện của trung thực, vì sao cần phải trung ca dao nói về trung
thực thực và ý nghĩa của trung thực. thực
- Giúp Hs biết phân biệt các hành vi thể hiện - Bài tập tình huống.
tính trung thựcvà không trung thực trong - Bảng phụ.
cuộc sống hằng ngày, biết tự kiểm tra hành
vi của mình và rèn luyện để trở thành người
trung thực.
- HS có thái độ quý trọng và ủng hộ những
việc làm trung thực.; phê phán đấu tranh với
những hành vi thiếu trung thực
3 3 Baøi 3: - Giúp học sinh hiểu thế nào là tự trọng và - Tranh ảnh, băng hình,
Tự trọng không tự trọng , biểu hiện và ý nghĩa của câu chuyện thể hiện
lòng tự trọng. tính tự trọng.
- Học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản - Tục ngữ, ca dao, danh
thân và của người khác. Học tập những tấm ngôn nói về tính tự
gương về lòng tự trọng của những người trọng.
xung quanh. - Bài tập tình huống.
- Học sinh có nhu cầu và ý thức rèn luyện
tính tự trọng.

4 4 Baøi 4: - Giúp học sinh hiểu thế nào là đạo đức, kỷ - Bài tập tình huống Kieåm tra
Đạo đức và luật; mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ lụât; ý - Truyện kể tục ngữ, ca 15 phuùt
kỉ luật: nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật đối dao, danh ngôn, nói về
với mọi người đạo đức, kỷ luật.
- Rèn luyện cho học sinh tôn trọng kỷ luật và
phê phán thói tự do vô kỷ luật
- Giúp học sinh biết tự đánh giá, xem xét
hành vi của một cá nhân hoặc một tập thể
theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
5 5 Baøi 5: -Giúp học sinh hiểu thế nào là yêu thương - Truyện kể, tục ngữ,
Yêu con người. ca dao nói về yêu
thương - Rèn luyện cho học sinh quan tâm đến thương con người.
con người những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, - Bài tập tình huống.
lạnh nhạt và lên án đối với những hành vi
độc ác đối với con người.
6 6 Baøi 5: - Biết sống có tình thương và yêu thương - Tục ngữ, ca dao nói
Yêu mọi người . Rèn luyện thực tế về yêu thương về yêu thương con
thương con người. người.
con người - Học sinh có thái độ đúng và sai về lòng yêu - Bài tập tình huống về
thương con người. yêu thương con người.

7 7 Baøi 6: - Thế nào tôn sư trọng đạo? - Câu chuyện về tấm


Tôn sư - Hiểu ý nghĩa của tôn sư trọng đạo và vì sao gương tôn sư trọng đạo
trọng đạo phải tôn sư trọng đạo. .
- Biết tự rèn luyện để tôn sư trọng đạo. - Tục ngữ, ca dao nói
- Biết phê phán những thái độ và hành vi vô về tôn sư trơng đạo.
ơn đối với thầy, cô giáo . - Bài tập TH, tranh ảnh

8 8 Baøi 7: Giúp HS hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ ; - Mẫu chuyện , tranh
Đoàn kết, ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ trong quan ảnh về đoàn kết, tương
hệ giữa mọi người với nhau trong cuộc
tương trợ sống . trợ.
- Rèn luyện mình trở thành người biết đoàn -Tục ngữ , ca dao ,
kết, tương trợ. danh ngôn nói về đoàn
- Có ý thức đoàn kết, giúp đỡ nhau trong kết tương trợ.
cuộc sống hằng ngày. -Bài tập TH
9 9 Bài 8: - Giúp học sinh hiểu thế nào là khoan dung - Câu chuyện về việc
Khoan và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao làm thể hiện lòng
dung đẹp; hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong khoan dung
cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành - Tục ngữ ca dao nói về
người có lòng khoan dung. lòng khoan dung.
- Biết lắng nghe và hiểu người khác , biết - Tình huống
chấp nhận và tha thứ luôn cư xử tế nhị với
mọi người, sống thân ái, cởi mở, biết nhường
nhịn.
- Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người,
không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.
10 10 Thực hành - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ - Bài tập tình huống. Kiểmtra
và ôn tập bài 1-> 8 -Sach tham khảo miệng từ 5- 7
các nội - Có phương pháp làm bài đúng, hiệu quả. - Giấy khổ lớn HS, Kiểm tra
dung đã - Xây dựng kế hoạch ôn bài hợp lí. vở ghi
học - Rèn luyện các ý thức đạo dức.
11 11 Kiểm tra 1 - Củng cố lại những kiến thức đã học trong Đề kỉêm tra
tiết những tiết học trước .
- Hiểu được những chuẩn mực đạo đức cơ
bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa
tuổi THCS.
- Hình thành tư duy logic trong liên hệ các
kiến thức, có kỹ năng phán đoán, kĩ năng
nhận xét, đánh giá.
- Có thái độ ý thức nghiêm túc trong khi
lam bài.
- Rút ra được các phương pháp dạy của giáo
viên và phương pháp học của hs.
12 12 Bài 10: Tự -Nêu được một số biểu hiện của người có Sách tham khảo
tin tính tự lập.
- Giải thích được bản chất của tính tự lập.
-Phân tích được ý nghĩa của tính tự lập đối
với bản thân, gia đình và xã hội.
-Biết tự lập trong học tập, lao động và sinh
hoạt cá nhân.
-Thích sống tự lập, không đồng tình vối lối
sống dựa dẫm, ỷ lại.
13 13 Bài 9: Giúp HS hiểu thế nào là xây dựng gia đình - Tranh ảnh về GĐ
Xây dựng văn hoá. Hình thành ở HS tình cảm ,yêu - Tục ngữ, ca dao nói
gia đình thương, gắn bó, quý trọng gia đình . về gia đình.
văn hóa
14 14 Bài 9: - Hiểu bổn phận và trách nhiệm của bản thân - Tình huống về việc
Xây dựng mổi công dân trong việc xây dựng gia đình làm thể hiện gia đình
gia đình văn hoá. văn hoá và gia đình
văn hóa - Giúp HS thực hiện tốt bổn phận của mình chưa văn hoá
để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.

15 15 Bài 10: giữ -HS hiểu được một số quy định cơ bản của - Giấy khổ lớn+ bài tập
gìn và phát pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi trắc nghiệm.
huy truyền thành viên trong gia đình; hiểu ý nghĩa của - Bài tập tình huống+
thống của những quy định đó. phiếu học tập.
gia đình, - HS biết ứng xử phù hợp với các quy định -Sach tham khảo
dòng họ của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản
thân trong gia đình.

16 16 Bài 12: - Giúp hs hiểu thế nào là làm việc có kế - Mẩu kế hoạch gv vẽ
Sống và hoạch trên giấy khổ lớn .
làm việc có - Có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế - Kịch bản, tiểu phẩm.
kế hoạch hoạch
- Có nhu cầu thói quen làm việc có kế hoạch
- Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng
tuần .
17 17 Bài 12: - Ý nghĩa hiệu quả công việc khi làm việc có - Mẩu kế hoạch gv vẽ
Sống và kế hoạch trên giấy khổ lớn .
làm việc có - Có ý chí nghị lực , quyết tâm xây dựng kế - Kịch bản, tiểu phẩm
kế hoạch hoạch
- Có nhu cầu thói quen làm việc có kế
hoạch .
- Phê phán lối sống không có kế hoạch của
nhũng người xung quanh
- Biết xây dựng kế hoạch hằng ngày, hằng
tuần .
- Biết điều chình, đánh giá hoạt động theo
kế hoạch.
18 18 On tập học - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ -Baøi taäp tình Kiểm tra vở
kì I bài 1->12. huoáng. bài học, bài
- Có phương pháp làm bài đúng, hiệu quả. -Sách tham khảo tập của HS
- Xây dựng kế hoạch ôn thi hợp lí.
- Rèn luyện các ý thức đạo dức.
19 19 Kiểm tra - Đánh giá kết quả học tập của HS. Đề KT
HK I - Giúp HS biết đánh giá kết quả và quá trình
học tập của mình để từ đó đề ra phương pháp
học tập hiệu quả, tích cực hơn.
-Qua bài làm của HS, GV có thể điều chỉnh,
đổi mới phương pháp giảng dạy hiệu quả
hơn.
KẾ HOẠCH BỘ MÔN GDCD 7
HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2009- 2010
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ:
DỰ
RÚT
MỤC TIÊU KIẾN
TUẦN TIẾT TÊN BÀI ĐỒ DÙNG DẠY HỌC KINH
CẦN ĐẠT KIỂM
NGHIỆM
TRA
20 20 Bài 13: - HS nắm được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ 1.Sách giáo khoa Kiểm
Quyền được em Việt Nam . 2. Hiến pháp 1992 bộ luật dân tra vở
bảo vệ, - Vì sao phải thực hiện các quyền đó . sự , luật bảo vệ chăm sóc và ghi,
chăm sóc và - Biết ơn sự quan tâm , chăm sóc của gia đình , nhà trường giáo dục trẻ em, Luật giáo sách
giáo dục của và xã hội .. dục. GK của
trẻ em Việt 3. Tranh ảnh, phiếu học tập HS.
Nam
21 21 Bài 13: - Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ Đoạn video về vi phạm quyền
Quyền được em. trẻ em
bảo vệ, - HS tự giác rèn luyện bản thân .
chăm sóc và - Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các nhiệm vụ.
giáo dục của - Thực hiện tốt các quyền và bổn phận của mình .
trẻ em Việt -Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
Nam
22 22 Bài 14: - Giúp học sinh hiểu khái niệm môi trường , - Bồi SGK, SGV GDCD7
Bảo vệ môi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung Tranh ảnh băng hình bảo
trường và tài quanh , có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường , tài vệ môi trường và tài
nguyên thiên nguyên thiên nhiên nguyên thiên nhiên
nhiên
23 23 Bài 14: - Vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường Các thông tin về bảo vệ Kiểm
Bảo vệ môi đối với sự sống và phát triển của con người , xã hội . môi trường và tài nguyên tra 15
trường và tài - Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các thiên nhiên phút
nguyên thiên hoạt động giữ gìn bảo vệ môi trường , tài nguyên thiên Phiếu học tập
nhiên nhiên .
- Lên án phê phán đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện
hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trường
24 24 Bài 15: - Giúp hs hiểu khái niệm Di Sản Văn Hóa ( DSVH) , bao - Tranh ảnh về các di sản văn
Bảo vệ di gồm DSVH vật thể và DSVH phi vật thể, sự giống nhau và hóa
sản văn hóa khác nhau giữa chúng . - Tình huống , bài tập

25 25 Bài 15: HS hành động để giữ gìn và bào vệ di sản văn hóa. Tư liệu về các DSVH
Bảo vệ di Giáo dục Hs có nhận thức đầy đủ về gí trị của những di sản
sản văn hóa văn hóa của dân tộc
26 26 Ôn các nội - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ bài 13-> 18 - Bài tập tình huống. Kiểmtra
dung đã học - Có phương pháp làm bài đúng, hiệu quả. - Sách tham khảo miệng
- Xây dựng kế hoạch ôn bài hợp lí. - Giấy khổ lớn từ 5- 7
- Rèn luyện các ý thức đạo dức. HS
27 27 Kiểm tra 1 - Củng cố lại những kiến thức đã học trong những tiết học Đề kỉêm tra
tiết trước .
- Hiểu được những chuẩm mực đạo đức cơ bản, phổ thông,
thiết thực, phù hợp với lứa tuổi THCS.
- Hình thành tư duy logic trong liên hệ các kiến thức, có kỹ
năng phán đoán, kĩ năng nhận xét, đánh giá.
- Có thái độ ý thức nghiêm túc trong khi lam bài.
- Rút ra được các phương pháp dạy của giáo viên và
phương pháp học của học sinh.
28 28 Bài 16: - Hiểu tôn giáo là gì, tín ngưỡng là gì. Hiến pháp nước Cộng hòa xã
Quyền tự do - Thế nào là mê tín dị đoan và tác hại của mê tín di đoan hội chủ nghĩa việt nam về tự
tín ngưỡng, - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo do tín ngưỡng tôn giáo,
tôn giáo - Có ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Ý thức cảng giác đối với các hiện tượng mê tín dị đoan
- Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan
- Tố cáo kịp thời những kẻ lợi dụng tự do, tín ngưỡng, tôn
giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.
29 29 Bài 16: - Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo Hình ảnh về các hoạt động
Quyền tự do - Có ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của các tôn giáo và tín
tín ngưỡng, - Ý thức cảng giác đối với các hiện tượng mê tín dị đoan ngưỡng
tôn giáo - Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan
- Tố cáo kịp thời những kẻ lợi dụng tự do, tín ngưỡng, tôn
giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.
30 30 Bài 17: - Hiểu được Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt Hiến pháp nước Cộng hòa xã
Nhà nước Nam là nhà nước của ai, ra đời tự bao giờ, do ai lãnh đạo. hội chủ nghĩa Việt Nam
Cộng hòa xã phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp. chức
hội chủ năng, nhiệm vụ của từng cấp
nghĩa Việt - Hs có ý thức trong việc thực hiện các chính sach1 của
Nam Đảng, nhà nức
- Ý thức và tinh thần trong việc bảo vệ các cơ quan nhà
nước
- Thực hiện đúng các quy định của chính quyền địa
phương và quy chế học tập của nhà trường.

31 31 Bài 17: - Chức năng, nhiệm vụ của từng cấp Sơ đồ phân cấp và phân công
Nhà nước - Hs có ý thức trong việc thực hiện các chính sach1 của bộ máy Nhà nước
Cộng hòa xã Đảng, nhà nức
hội chủ - Ý thức và tinh thần trong việc bảo vệ các cơ quan nhà
nghĩa Việt nước
Nam - Thực hiện đúng các quy định của chính quyền địa
phương và quy chế học tập của nhà trường.
- Giúp đỡ các cán bộ nhà nước khi thi hành công vụ.
32 32 Bài 18: - Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường , thị trấn)gồm - SGK, SGV GDCD 7
Bộ máy nhà những cơ quan nào? - Hiến pháp nước
nước cấp cơ Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó? CHXHCNVN năm 1992
sở - Hình thành ở hs ý thức tự giác thực hiệnchính sách của - Luật tổ chức HDND và
Đảng pháp luật của nhà nước và quy định của địa phương . UBND
- Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh , trật tự công cộng…
33 33 Bài 18: - Xác định đúng cơ quan nhà nước , địa phương có chức - Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp
Bộ máy nhà năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. cơ sở.
nước cấp cơ - Tôn trọng ý kiến và việc làm của cán bộp địa phương
sở - Giúp đỡ , tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn
thành nhiệm vụ.
34 34 Thực hành - Giúp HS trình bày quan điểm của mình về các vấn đề ở -Bài tập trắc nghiệm.
ngoại khóa địa phương mà các em chưa thông suốt. -Bài tập tình huống.
các vấn đề - Tổng kết các vấn đề chưa rõ trong chương trìnhhọc. -Giấy khổ lớn.
của địa - Tạo cho HS thói quen mạnh dạn trình bày quan điểm, nói
phương và lên được suy nghĩ của bản thân.
các nội dung
đã học.
35 35 On tập học - Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học từ bài 1->11. -Bài tập tình huống. Kiểm
kì II - Có phương pháp làm bài đúng, hiệu quả. -Sách tham khảo tra vở
- Xây dựng kế hoạch ôn thi hợp lí. bài học,
- Rèn luyện các ý thức đạo dức. bài tập
của HS
36 36 Kiểm tra học Đánh giá kết quả học tập của HS. Đề KT
kì II - Giúp HS biết đánh giá kết quả và quá trình học tập của
mình để từ đó đề ra phương pháp học tập hiệu quả, tích
cực hơn.
-Qua bài làm của HS, GV có thể điều chỉnh, đổi mới
phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn.
37 37 Thực hành - Giúp HS trình bày quan điểm của mình về các vấn đề ở -Bài tập trắc nghiệm.
ngoại khóa địa phương mà các em chưa thông suốt. -Bài tập tình huống.
các vấn đề - Tổng kết các vấn đề chưa rõ trong chương trìnhhọc. -Giấy khổ lớn.
của địa - Tạo cho HS thói quen mạnh dạn trình bày quan điểm, nói
phương và lên được suy nghĩ của bản thân.
các nội dung
đã học.

You might also like