You are on page 1of 7

Đại số 9 – hàm số và phương trình bậc hai một ẩn

PHƯƠNG TRÌNH VÀ HÀM SỐ BẬC HAI


I. Hàm số y = ax2(a ≠ 0)
I.1. Định nghĩa :
Hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0)
I.2. Tính chất :
I.2.a. Tính biến thiên :
• Nếu a>0 thì hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0.
• Nếu a<0 thì hàm số nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0.
I.2.b. Điểm cực đại Điểm cực tiểu :
• Nếu a>0 thì hàm số y = ax2 ≥ 0 mọi x => y = 0 khi x = 0. giá trị nhỏ nhất của hàm số yMIN = 0.
Suy ra : Điểm cực tiểu O(0 ; 0).
• Nếu a<0 thì hàm số y = ax2 ≤ 0 mọi x => y = 0 khi x = 0. giá trị lớn nhất của hàm số yMAX = 0.
Suy ra : Điểm cực đại O(0 ; 0).
I.3. Đồ thị :
Đồ thị của hàm số y = ax2 là một đương cong Parapol (P) và nhận Oy làm trục đối xứng.
• Nếu a>0 thì đồ thị hàm số nằm trên trục hoành. Gốc tọa độ O là điểm cực tiểu của đồ
thị.
• Nếu a>0 thì đồ thị hàm số nằm dưới trục hoành. Gốc tọa độ O là điểm cực đại của đồ
thị.
2x 2x
Ví dụ minh họa : khảo sát và vẽ đồ thị hàm số : a) y = b) y = −
3 3
Giải.
2x 2
a) y = a = >0
3 3
TXĐ : R
2
a= >0 thì hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến khi x<0.
3
BGT :
x -3 -1 0 1 3
2 2
y 6 0 6
3 3
Vẽ :

Trần Thanh Phong


f(x)=(2/3)x^2
Đại số 9 – hàm số và phương trình bậc hai một ẩn
Series 1

x
-3 -2 -1 1 2 3

Nhận xét : Đồ thị của hàm số một đương cong Parapol (P) và nhận Oy làm trục đối xứng. đồ thị
hàm số nằm trên trục hoành. Gốc tọa độ O là điểm cực tiểu của đồ thị.
2x
b) y = −
3
TXĐ : R
2
a = − <0 thì hàm số nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0.
3
f(x)=-(2/3)x^2

BGT : Series 1

x -3 -1 0 1 3
2 2
y -6 - 0 - -6
3 3
Vẽ :
y
1
x
-3 -2 -1 1 2 3
-1

-2

-3

-4

-5

-6

Nhận xét : Đồ thị của hàm số một đương cong Parapol (P) và nhận Oy làm trục đối xứng. đồ thị
hàm số nằm dưới trục hoành. Gốc tọa độ O là điểm cực đại của đồ thị.

Trần Thanh Phong


Đại số 9 – hàm số và phương trình bậc hai một ẩn

I.4. Các dạng toán :


I.4.a. Xác định hệ số a :
Cho parapol (P) y = ax2(a ≠ 0) đi qua A(x0; y0). Tìm a ?
y0
A( x0 ; y0 ) ∈ ( P ) y = ax 2 ⇔ y0 = ax0 2 ⇒ a =
x02

Ví dụ minh họa :cho (P) y = ax2(a ≠ 0). Tìm a biết (P) đi qua A(2; -6).
Giải.
−6 −3
A(2; −6) ∈ ( P ) y = ax 2 ⇔ −6 = a 22 ⇒ a = =
4 2
−3 x 2
⇒y=
2
II. Phương trình bậc hai một ẩn :
II.1. Định nghĩa :
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ). Trong đó a, b, c là các hệ số
và x là biến số.
II.2. Cộng thức nghiệm :
Cho phương trình bậc hai một ẩn : ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ).
Biệt số : ∆ = b 2 − 4ac
 −b + ∆
 x1 =
2a
•  > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : 
 −b − ∆
 x2 =
 2a
−b
•  = 0 thì phương trình có một nghiệm kép : x1 = x2 =
2a
•  < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Ví dụ minh họa 1 : giài các phương trình :
a) 2x2 + 3x – 5 = 0; b) x2 - 2x + 1 = 0; c) 3x2 - 3x + 4 = 0
Giải.
a) 2x2 + 3x – 5 = 0 (a = 2; b = 3; c = -5)
Tính : ∆ = b 2 − 4ac = 32 − 4.2.(−5) = 49 > 0 ⇒ ∆ = 7
 −b + ∆ −3 + 7
 x1 = = =1
2 a 2.2
Phương trình có hai nghiệm : 
 −b − ∆ −3 − 7 −5
 x2 = = =
 2a 2.2 2
−5
Vậy : x1 = 1; x2 = .
2
b) x2 - 2x + 1 = 0 (b = 1; b = -2; c = 1)
Tính : ∆ = b 2 − 4ac = 22 − 4.1.1 = 0

Trần Thanh Phong


Đại số 9 – hàm số và phương trình bậc hai một ẩn

−b −(−2)
=>phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = = =1
2a 2.1
c) 3x2 - 3x + 4 = 0(a = 3; b = -3; c = 4)
Tính :
Vậy : phương trình vô nghiệm.
Ví dụ minh họa 2 :cho phương trình : mx 2 + (2m − 1) + m + 1 = 0 . Xác định m để phương trình có hai nghiệm
phân biệt.
Giải.
Ta có : a = m; b = 2m – 1; c = m + 1
∆ = b 2 − 4ac = (2m − 1)2 − 4.m.(m + 1) = 4m2 − 4m + 1 − 4m2 − 4m = −8m + 1
a ≠ 0
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt khi  (*)
∆ > 0
m ≠ 0
m ≠ 0 
(*) ⇔  ⇔ 1
−8m + 1 > 0 m < 8
1
vậy : phương trình có hai nghiệm phân biệt khi m ≠ 0 và m <
8
II.3. Hệ thức viet :
II.3.a. Định lí thuận :
 −b
 x1 + x2 =
a
Nếu phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ) có hai nghiệm x1, x2 thì : 
 x .x = c
 1 2 a
II.3.b. Định lí đảo :
 x1 + x2 = S
Nếu ta có hai số x1, x2 và  thì x là nghiệm của phương trình x2 - Sx + P = 0.
x .
 1 2 x = P
Phương trình có nghiệm khi : S 2 − 4 P > 0
II.4. Trường hợp đặc biệt :
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0 ).
c
• Nếu : a + b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm : x1= 1 và x2 =
a
−c
• Nếu : a - b + c = 0 thì phương trình có hai nghiệm : x1= -1 và x2 =
a
• Nếu a.c < 0 thì phương trình luôn có hai nghiệm.
Ví dụ minh họa 1 : tính biểu thức nghiệm. Cho phương trình x2 + 7x + 3 = 0 tính x1 + x2
2 2

Giải.
Ta có : a = 1; b = 7; c = 3
∆ = b 2 − 4ac = 72 − 4.1.3 = 37 > 0 => phương trình có hai nghiệm x1, x2.

Trần Thanh Phong


Đại số 9 – hàm số và phương trình bậc hai một ẩn

 − b −7
 x1 + x2 = a = 1 = −7
Theo viet : 
 x .x = c = 3 = 3
 1 2 a 1
Ta có x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = ( −7 ) − 2.3 = 43
2 2

u 2 + v 2 = 45
Ví dụ minh họa 2 : tìm hai số u, v sao cho :  (*)
u.v = 18
Giải.
u + v = 45 (u + v ) − 2u.v = 45 (u + v) = 45 + 2u.v = 45 + 2.18 = 81 u + v = ±9
2 2 2 2

 ⇔ ⇔ ⇔
u.v = 18 u.v = 18 u.v = 18 u.v = 18
S = u + v = 9
khi :  vậy u, v là nghiệm của phương trình : x2 - 9x + 18 = 0
 P = u.v = 18
ta có : ∆ = b 2 − 4ac = 92 − 4.1.18 = 9 > 0 ⇒ ∆ = 3
 −b + ∆ −(−9) + 3
 x1 = = =6
 2a 2
phương trình có hai nghiệm phân biệt :
 −b − ∆ −(−9) − 3
 x2 = = =3
 2a 2
vậy : (u = 6; v = 3)hoặc (u = 3; v = 6)
 S = u + v = −9
khi :  vậy u, v là nghiệm của phương trình : x2 + 9x + 18 = 0
 P = u.v = 18
ta có : ∆ = b 2 − 4ac = (−9)2 − 4.1.18 = 9 > 0 ⇒ ∆ = 3
 −b + ∆ −9 + 3
 x1 = = = −3
 2a 2
phương trình có hai nghiệm phân biệt :
 −b − ∆ −9 − 3
 x2 = = = −6
 2a 2
vậy : (u = -6; v = -3)hoặc (u = -3; v = -6)
kết luận : (u = 6; v = 3) hoặc (u = 3; v = 6) hoặc (u = -6; v = -3) hoặc (u = -3; v = -6).
Ví dụ minh họa 3 : giải phương trình : x2 - 9x + 8 = 0.
Giải.
Ta có : a = 1; b = -9; c = 8
a + b + c = 1 +(-9) + 8 = 0.
8
phương trình có hai nghiệm : x1= 1 và x2 = =8
1
III. Phương trình quy về phương trình bậc hai :
III.1. Phương trình chứa ẩn ở mẩu :
III.2. Phương trình tích :
III.3. Phương trình trùng phương :
III.3.a. Định nghĩa :

Trần Thanh Phong


Đại số 9 – hàm số và phương trình bậc hai một ẩn

Phương trình trùng phương là phương trình có dạng : ax 4 + bx 2 + c = 0(a ≠ 0)
III.3.b. Cách giải :
Bước 1. Đặt : t = x2 điều kiện : t ≥ 0
Bước 2. Phương trình trùng phương là phương trình bậc hai theo t : at 2 + bt + c = 0 giải ra biến t.
Bước 3. Trả về biến x.
Ví dụ minh họa : giải phương trình x 4 − x 2 − 12 = 0 (*)
Giải.
Đặt : t = x2 điều kiện : t ≥ 0
(*) ⇔ t 2 − t − 12 = 0
ta có : a = 1; b = -1; c =-12
∆ = b 2 − 4ac = (−1)2 − 4.1.(−12) = 49 > 0 ⇒ ∆ = 7
 −b + ∆ −(−1) + 7
t1 = = =3
2 a 2.1
phương trình có hai nghiệm : 
 −b − ∆ −(−1) − 7
t2 = = = −4 < 0(l )
 2a 2.1
khi t = 3 thì x2 = 3 ⇔ x = ± 3
vậy : x = ± 3
IV. Giải bài toán bằng cách lập phương trình :
Bước 1. Tóm tắt và phân tích bài toán.
Bước 2. Đặt ẩn số và điều kiện.
Bước 3. Lập phương trình dựa vào đề bài.
Bước 4. Giải phương trình và trả lời.
Ví dụ minh họa 1 : Cho hình chử nhật có chiều dài dài hơn chiều rộng 5cm và diện tích là 204cm2. tính chu vi
hình chữ nhật.
Giải.

chiều rộng : 5cm


chiều dài :

Gọi x (cm)là chiều rộng của hình chữ nhật (x>0).


Chiều dài của hình chữ nhật là x + 5 (cm).
Dựa diện tích, ta có phương trình : x(x + 5) = 204
⇔ x2 + 5x – 204 = 0
∆ = b 2 − 4ac = (5)2 − 4.1.(−204) = 841 > 0 ⇒ ∆ = 29
 −b + ∆ −5 + 29
 x1 = = = 12
 2 a 2
 −b − ∆ −5 − 29
 x2 = = = −17 < 0(l )
 2a 2
vậy : chiều rộng của hình chữ nhật là 12 cm. chiều dài của hình chữ nhật là 12 + 5 = 17cm

Trần Thanh Phong


Đại số 9 – hàm số và phương trình bậc hai một ẩn

Ví dụ minh họa 2 : Bài II/để thi lớp 10 năm 2009 (2,5 điểm)
Giải bài toán sau đây bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo. Nếu tổ thứ nhất may trong 3 ngày, tổ thứ hai may
trong 5 ngày thì cả hai tổ may được 1310 chiếc áo. Biết rằng trong một ngày tổ thứ nhất may được
nhiều hơn tổ thứ hai là 10 chiếc áo. Hỏi mỗi tổ trong một ngày may được bao nhiêu chiếc áo?
Giải:
Gọi số áo tổ 2 may được trong 1 ngày là x (x ∈ N*)
số áo tổ 1 may được trong 1 ngày là x +10
3 ngày tổ 1 may được 3(x+10)
5 ngày tổ 2 may được 5x
Theo đề bài hai tổ may được 1310 chiếc, ta có:
3(x+10) + 5x = 1310
⇔ 3x + 30 + 5x = 1310
⇔ 8x + 30 = 1310
⇔ 8x = 1280
⇔ x = 1280:8
⇔ x = 160
Vậy : 1 ngày tổ 2 may được 160 chiếc áo
1 ngày tổ 1 may được 160+10 = 170 chiếc áo.

Trần Thanh Phong

You might also like