You are on page 1of 5

Tin học Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai

Tuần: … Tiết: … Bài 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH


Ngày soạn: … /… /…

A. Mục đích bài học


1. Kiến thức
– Biết được 1 số thiết bị của máy vi tính và chức năng của nó.
2. Kỹ năng
– Quan sát, suy luận, liên hệ thực tế.
3. Thái độ
– Có thái độ tích cực, và nghiêm túc trong lúc học.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
– Sơ đồ cấu trúc máy - tính, Chuột, Bàn phím, RAM, Đĩa mềm, đĩa CD, Sơ đồ hoạt
động của máy tính,… (mô phỏng bằng hình ảnh trên bảng).
– Giáo án, SGK.
2. Học sinh
– Sách giáo khoa, tập, những thiết bị máy tính có thể mang vào lớp.
C. Nội dung và các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp (2 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)
• Nêu các đơn vị dùng để đo lượng thông tin? Các dạng thông tin
• Những hệ đếm mà em biết. cơ số tương ứng với từng hệ đếm đó
Hướng dẫn trả lời:
– Đơn vị dùng để đo lượng thông tin là bit, các bội số của nó là 1byte = 8bit, 1Kb =
1024 byte, 1Mb = 1024 Kb, 1Gb = 1024 Gb, 1Tb = 1024 Gb, 1Pb = 1024 Tb.
– Các dạng thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh. Tất cả các dạng thông tin đều được
lưu trữ dưới dạng số, những dưới những hình thức khác nhau.
+Văn bản được lưu trữ dưới dạng mã nhi phân theo bảng mã ASCII (8bit) hoặc
Unicode (16bit).
+Âm thanh: đơn vị đo lượng của âm thanh là số bit/ giây.
+Hình ảnh: được lưu thành hai dạng là bitmap và vector.
– Các hệ đếm là:
+Thập phân: cơ số 10
+Nhị phân: cơ số 2
+Bát phân: có số 8
+Thập lục phân hay hexa cơ số 16.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (3 phút)
– Thông qua bài 1 và 2, các em đã hiểu được tin học là một ngành khoa học, trong đó
máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu vừa là công cụ. Để hiểu rỏ hơn vấn đền này các
em sẽ được tìm hiểu ở bài 3 “GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH”

Trang 1 Gv: Diệp Phước Bình


Tin học Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai
b. Hoạt động dạy và học
T Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học
G
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm thông tin
1. Khái niệm về hệ thống
thông tin − Diễn giảng. − Lắng nghe, viết và trả
10 – Hệ thống tin học dùng để lời câu hỏi của GV.
’ nhập, xử lý, truyền và lưu trữ
thông tin. − Cho VD về 1 số thiết bị
– Hệ thống tin học gồm 3 phần cứng (có thể hỏi HS).
phần: − Cho VD 1 số phần mềm. − Thảo luận để đưa ra
+P. cứng (Hardware): gồm các ví dụ.
máy tính và những thiết bị liên
− Vì máy được con người
quan.
tạo ra, điều khiển, thao
+P. mềm (Software): những tác ... chứ máy không thể tự
chương trình. Chương trình là mình làm.
1 dãy lệnh, mỗi lệnh chỉ dẫn
cho máy biết thao tác cần thực
hiện.
+Sự quản lý và điều khiển
của con người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc của máy tính thông qua sơ đồ
4. Sơ đồ cấu trúc của 1
20 máy tính (Computer) – Vẽ sơ đồ. – Nhớ tên các thành
’ – P. cứng: CPU, bộ nhớ trong, − Giải thích hoạt động. phần chính của sơ đồ cấu
thiết bị vào, ra, bộ nhớ ngoài. trúc máy tính.
– Các mũi tên: hướng trao đổi – Thứ tự các liên kết
thông tin giữa các bộ phận. trong sơ đồ

Hoạt động 3: Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit)


5. Bộ xử lý trung tâm
(CPU – Central
Processing Unit)
15 – CPU là thành phần quan − Diễn giảng. – Chú ý quan sát và có
’ trọng nhất của máy tính, đó là − Giới thiệu hình ảnh của nhận xét về kích thước
thiết bị chính thực hiện và điều CPU. của CPU
khiển việc thực hiện chương
trình.
– CPU gồm 2 bộ phận chính:
• CU – bộ điều khiển • CPU gồm có mấy – 2 thành phần chính:
(Control Unit): điều khiển, thành phần chính CU và ALU
hướng dẫn các bộ phận khác của • Vai trò của các thành – CU: là bộ điều khiển
máy tính thực hiện. phần chính đó – ALU: là bộ số học và
• ALU – bộ số học và logic

Trang 2 Gv: Diệp Phước Bình


Tin học Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai
(Arithmetic / Logical Unit): logic.
thực hiện các phép toán số học
và logic.
• Thanh ghi (Register): • Ngoài hai bộ phận trên
+Thanh ghi dùng để lưu trữ còn có thành phần nào – Thanh ghi và bộ nhớ
tạm thời các lệnh và dữ liệu nữa không? Cache.
đang được xử lý. • So sánh khả năng truy
Tốc độ truy nhập đến các cập dữ liệu của thanh ghi – Thanh ghi nhanh hơn
thanh ghi rất nhanh. và Cache Cache.
+Ngày nay, người ta thường Lưu ý: thanh ghi và Cache
dùng Cache – vùng nhớ – đóng được CPU sử dụng như bộ
vai trò trung gian giữa bộ nhớ đệm dữ liệu
và các thanh ghi để tăng tốc độ
xử lý của máy tính.
Hoạt động 4: Bộ nhớ trong (Main Memory)
6. Bộ nhớ trong (Main − Giới thiệu hình vẽ − Quan sát đĩa mềm.
Memory) − Các chương trình giao
tiếp ban đầu khởi động máy,
15 – Bộ nhớ trong là nơi chương − Quan sát, lắng nghe, ghi
thực hiện các thao tác kiểm
’ trình được đưa vào để thực chép những thông tin cần
tra máy, ... mà khi khởi ta
hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu thiết.
thấy các thông tin đó hiển
đang được xử lý. thị trên màn hình.
− Bộ nhớ trong gồm 2 − Giải thích: bộ nhớ chỉ đọc
phần: là như thế nào. − Lắng nghe.
• ROM (Read Only − Giới thiệu RAM − Ghi chú.
Memory) – bộ nhớ chỉ đọc: − Vì sao gọi là bộ nhớ truy
ROM chứa chương trình hệ cập ngẫu nhiên.
thống. Thông tin trong ROM Học sinh thảo luận nhóm
• So sánh Ram và Rom và đưa ra kết quả
không bị mất khi mất điện
(hoặc tắt máy). *Lưu ý: đối với những
– Giống nhau: đều dùng
• RAM (Random Access loại máy tính chuyên dụng,
dung lượng có thể lên đến để lưu trữ thông tin.
Memory) – bộ nhớ truy cập
hàng Gigabyte. – Khác nhau: (nêu từng
ngẫu nhiên:
+Thông tin trong RAM có *Mặc dù dung lượng đặc điểm của hai loại bộ
ngày càng lớn nhưng với nhớ trên, chú ý vai trò
thể ghi, xóa trong lúc làm việc.
những tiến bộ KHKT, kích của RAM và ROM
+Khi mất điện (hoặc tắt
thước của nó ngày càng nhỏ.
máy) thông tin trong RAM bị
xóa.
+Dung lượng nhớ của RAM
phổ hiện nay là 1 GB, 2GB, có
thể lên tới vài gigabyte.

Hoạt động 5: Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)


7. Bộ nhớ ngoài − Thông tin trong bộ nhớ – Học sinh tự phát hiện
ngoài có thể tồn tại lâu dài ra nhu cầu cần có bộ nhớ
(Secondary Memory)
và chỉ mất khi ta xóa chúng. ngoài qua sự gợi ý của
15 – Bộ nhớ ngoài dùng để lưu Giới thiệu đĩa mềm thật cho
’ trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ giáo viên.

Trang 3 Gv: Diệp Phước Bình


Tin học Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai

cho bộ nhớ trong. HS biết. – Trao đổi với giáo viên


− Giới thiệu sơ lược về qua phần giới thiệu.
– Bộ nhớ ngoài của máy tính đĩa cứng, đĩa CD: đĩa
thường là: Đĩa cứng, đĩa mềm, cứng có dung lượng lớn,
đĩa CD, thiết bị nhớ flash, ... tốc độ truy cập nhanh; – USB, thẻ nhớ.
− Giới thiệu về thiết bị
nhớ flash.
– Có cỏng giao tiếp là
• Tại sao TB nhớ Flash
USB
lại có tên gọi là USB.
– Chú ý cần ngắt điện
− Giới thiệu an toàn điện trước khi tháo ra khỏi
khi sử dụng các loại bộ máy tính.
nhớ
Hoạt động 6: Thiết bị vào (Input Device)
8. Thiết bị vào (Input − Giới thiệu lược về 1 số
thiết bị: Bàn phím, chuột,
Device)
máy quét, ...
15 – Là những thiết bị dùng để – Yêu cầu học sinh nói về
’ đưa thông tin vào máy. các thiết bị đi kèm theo – Lắng nghe.
– Các loại thiết bị vào: bàn máy tính. − Chi chú (nếu GV yêu
phím, chuột, máy quét, ổ đĩa, • Những thiết bị đó thiết cầu.)
máy đọc bìa, máy đọc băng, bị nào dùng để nhập liệu, – Thảo luận và đưa ra
micrô, ... thiết bị nào dùng để xuất kết quả
+Bàn phím (Keyboard): dữ liều. – Học sinh ghi chú.
+Chuột (Mouse) – Giáo viên đính chính
+Máy quét (Scanner) – Giới thiệu công dụng
+Webcam của từng bộ phận của máy
tính
Hoạt động 7: Thiết bị ra (Output Device)
10 9. Thiết bị ra (Output
’ Device)
– Là những thiết bị dùng để – Sau khi nhập liệu vào – Kể tên các loại thiết bị
đưa dữ liệu ra từ máy tính. máy tính, để hiển thị hoặc ra mà học sinh biết.
– Các thiết bị ra như: màn phản hồi lại các thao tác
hình, máy in, loa, ... điều khiển của người
+Màn hình (Monitor). dùng, máy tính sử dụng
những thiết bị nào.
+Máy in (Printer). – Đóng góp ý kiển để
– Giới thiệu sơ lượt tính
+Máy chiếu (Projector). năng của từng loại thiết hoàn thiện bài.
+Loa và tai nghe (Speaker bị.
and Headphone).
+Modem.
Hoạt động 8: Nguyễn lý hoạt động của máy tính
15 10. Hoạt động của máy
’ tính

Trang 4 Gv: Diệp Phước Bình


Tin học Trường THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai

– Nguyên lý điều khiển bằng – Xem sơ đồ máy tính ở Quan sát hình vẽ.
chương trình: SGK sách giáo khoa Cần chú ý và phát hiện
– Thông tin về 1 lệnh: địa chỉ – Trình bài nguyên lý được nguyên lý Phon
lệnh trong bộ nhớ; Mã của thao hoạt động Noi – man là nguyên lý
tác cần thực hiện; Địa chỉ các ô hoạt động của tất cả các
nhớ liên quan. – Tất cả các thế hệ máy
tính đều hoạt động theo máy tính ngày nay.
– Nguyên lý lưu trữ chương
trình: (SGK). nguyên tắt này.
– Nguyên lý truy cập theo địa
chỉ: (SGK).
Nguyên lý Phôn Nôi-man:
(SGK).
D. Củng cố (3 Phút)
• Tắt mở máy.
• Sử dụng được chuột và bàn phím.
• Nắm bắt cơ bản hoạt động của MT.
E. Hoạt động nối tiếp
– Học bài.
– Chuẩn bị nội dung cho bài số 4
+Ôn lại các kiến thức toán học: số nguyên tố, dãy số và tính chất của nó.
+Khái niệm bài toán.
F. Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Trang 5 Gv: Diệp Phước Bình

You might also like