You are on page 1of 30

Trong cây cảnh (hay bonsai) có rất nhiều thế cũng như phong cách.

Dưới đây là những


thế cây cơ bản:

Thế tam đa Phong cách nghiêng


Thân cây ở vị thế nghiêng với chóp cây
hướng về góc 45 độ so với phần gốc cây. Sự
phát triển ở trên không và các rễ trên bề mặt
theo đường thẳng của thân cây; tuy nhiên,
cành thứ nhất mọc ở hướng đối nghịch
nhằm làm cho cây trông cân xứng, cành cây
Thế tam đa còn gọi tam tài, tam này, này ở vị trí một phần ba của đường đi
giáo hay là thiên, địa, nhân nữa. thế này là lên cây, là nhân tố quyết định quan trọng
cây cổ thụ, gốc thân to, nhưng chỉ uốn có ba nhằm đạt sự hài hòa trong phong cách này.
tán tròn chung quanh thân cây, tàn thứ nhất
là một mâm tròn, hớt tỉa lúp búp, nhưng nhỏ Thế trực liên chi
hơn, mỏng hơn. Tàn thứ ba là tàn ngọn,
cách xa hơn tàn thứ hai xũng hớt tỉa tròn
nhưng nhưng nhỏ hơn hai tàn trứơc. Tàn
ngọn này cũng tỉa lúp búp chứ không vươn
cao, nên xem cây kiểng này có dáng lùn
mập, nhưng vì là cây cổ thụ nên cũng rất
cân đối, rất đẹp. thế tam đa tuợng trưng cho Thế trực liên chi cũng là cây có
ba ông Phước, Lộc,Thọ; ba tàn đều tròn đều dáng trực, thẳng đứng, biến ra từ thế trực
đẹp, tượng trưng cho sự vĩnh cửu, sung túc, quân tử, nhưng liên chi là nhiều cành nhánh
hạnh phúc, giàu sang và sống lâu, theo tích quấn quýt lấy nhau, ôm sát thân cây, mới
ba ông Phước, Lộc, Thọ cũng rất hay. xòe ra ngoài làm tàn theo kiểu tứ diện, sum
suê đầy đủ, mặt nào cũng đẹp, cân đối hài
Thế trực quân tử hòa, thành hình chóp dưới to trên nhỏ,
không khuyết chỗ nào rất đẹp, biểu hiện
người phong lưu, ấm no sung mãn, vui tươi
hạnh phúc.

Thế trung bình ngay

Thế trực quân tử mà ông cha


chúng ta rất ưa thích, vì các cụ đều là những
bậc nho sĩ, tôn trọng lễ nghi, tính tình ngay
thẳng thanh cao, người quân tử tánh như
thủy, nhu nhi bất nhược, biết xử thế ở đời.
Cây trực quân tử là dáng cây có theá trực Thế trung bình là thế phổ biến ,
thẳng đứng, phong cách đĩnh đạc, cành kiểng xưa còn để lại rất nhiều . trung bình là
nhánh ngay thẳng, gọn gàng, đường nét dứt cây độc thụ , thân thẳng đứng có bộ rễ xòe
khoát, bất khuất. Phân chi theo lối chiết chi ra, nổi lên trên mặt chậu, mặt đất, gốc to lồi
hay tứ diện, đủ bốn mặt tả hữu, trước sau,

1
tàn nhánh đầy đủ, cân đối, biểu hiện cho lõm, nếu được hình thú thì càng tốt, thân xù
người có kỷ cương. xì phân cành nhánh theo lối chiết chi hay tư
diện.Nhánh thứ nhất bẻ về bên dương nếu
Thế trực quân tử liên chi gốc cây có dáng hơi ngả về bên phải. Đoạn
thứ hai phải uốn trở về bên âm, đoạn thứ ba
phải uốn trở lại về bên dương để quy căn,
nhánh thứ ba cũng phải bẻ trở về bên dương
, đến đoạn thứ tư thì nên uốn đứng thẳng
đảm bảo ngay gốc, để cây không đổ ngã. thế
kiểng này chỉ uốn hơi nghiêng lại một chút,
đến tàn thứ năm là ngọn phải uốn hồi đầu.
Thế trực quân tử liên chi: thế này
thế trung bình ngay là cây kiểng dễ uốn sửa,
cũng giống như hai thế trên nhưng lại có hai
chỉ cần phân tàn nhánh cho hài hòa cân đối
ba cây tử ở quanh thân cây mẹ. thường là
là đẹp, cũng biểu tượng về đạo đức, ngay
loại cây mai chiếu thủy, mặc dù thân trực
thẳng thật thà.
nhưng tàn nhánh cũng ôm lấy mấy cây con
ở bên dưới .Cây tử lại sống độc lập, cây nào
cũng có đủ tàn nhánh như một cây riêng Thế ngũ phúc
biệt, sống không nhờ cây mẹ, ên xen như là
một quần thụ nhỏ, rất đẹp, tượng trưng cho
tình yêu thương người, nhất là trẻ thơ, lúc
nào cũng vui tươi.

Thế trung bình cong


Thế tam đa và thế ngũ phúc đi đôi
với nhau, hai thế này đều là cây trực thọ,
cây ngũ phúc năm từng, có thể uốn như cây
tam đa rồi nuôi thêm hai tàn nữa y như vậy
là đạt. Nhưng cũng có thể đối thành 5 tầng
theo lối chiết chi tứ diện cũng được. Những
tàn đều phải uốn tỉa ngang bằng lúp búp chớ
Là thế có thân uốn cong cong như
không được vươn lên cao. Thế ngũ phúc to
long thân. nếu bộ rễ chân nôm hay hình thú
cao đẹp hơn thế Phước, Lộc, Thọ, ý muốn
thì tuyệt đẹp, thân ngay đoạn thứ nhất đã
chúc tụng cao hơn nữa là Phước, Lộc, Thọ,
cong về một bên rồi, tàn thứ nhất phải ngả
An, Khang, nghĩa là có phúc, tốt lành may
về hướng thân cây, nhưng đoạn thứ hai phải
mắn, có lộc giàu có nhiều ruộng đất, có thọ
uốn cong trở lại quy căn ngay, đến đoạn thứ
là sống lâu trăm tuổi, An là sống yên ổn
ba sửa thành cây trực, giữ thế trung bình.
không bị xáo trộn, có khang là vui vẻ, chết
Các chi nhánh đều uốn tứ diện, so le, dưới
êm ải thoải mái. Đúng là câu chúc tụng đầy
to trên nhỏ, nhưng ngọn phải uốn hồi đầu
đủ đẹp đẽ nhất.
trung như đuôi cá. Cây thế trung bình cong,
uốn được hai cây giống nhau, thì hợp với
cây trung bình ngay làm thành bộ kiểng tam Thế vũ trụ
tài ba cây rất đẹp, tương trưng cho thiên, địa
nhân.

Thế nhất trụ kình thiên

2
Thế này ít có người uốn sửa vì Thế vũ trụ trước tiên phải là cây
thiếu nhã nhặm, khiêm tốn, chọc trời khuấy cổ thụ, gốc rễ lồi lõm, xoè ra bốn phía, thân
nước, kiên cường, bất khuất. Thế này phải to xù xì, đứng thẳng, phân cành nhánh theo
là cây cổ thụ trực thọ, gốc to lớn, rễ vừng lối chiết chi tứ diện, có thể có từ ba đến năm
chắc, thân gồ ghề, không có nhánh, chỉ có tàn to, uốn hình quạt, nằm ngang, dưới to,
một tàn ngọn duy nhất bao gồm bốn năm trên nhỏ, tỉa lúp búp, ngọn uốn hồi đầu
nhánh xoè ra, vươn lên để chống đỡ, tàn thượng, gần như hình nón chớ không vươn
ngọn này phải cắt tỉa bằng phẳng hoặc lúp lên cao, Thế này phải uốn đúng luật âm
búp chớ không so le, biểu tượng cho người dương, cành tả, hữu, tiền, hậu đầy đủ, sum
anh hùng không phục tùng ai hết. suê đầy đặn, tượng trưng cho cả không gian
và cả thời gian và cả thời gian vĩnh cửu.

Trong cây cảnh (hay bonsai) có rất nhiều thế cũng như phong cách. Dưới đây là những
thế cây cơ bản:

Thế thất hiền Thế tùng thập

Đây là thế của các cụ ngày xưa


dùng làm mẫu để uốn những cây trực thọ, vì
Thất hiền chiết chi là thế cao lớn cây tùng có dáng thân đứng thẳng, tàn
nhiều tàn một ngọn cộng chung là bảy tầng. nhánh phân chi nhị diện nằm ngang hai bên,
Bộ rễ sửa chân nôm, thân có thế trực, nhưng với khỏang cách đều đặn, dưới to trên nhỏ
uốn bẻ qua bẻ lại theo tả hữu theo chi âm rất đẹp. Cây tùng phải là cây cổ thụ, già nua,
dương thì hay hơn, nghĩa là đọan thân thứ rũ tàn nhánh xuống, nhưng vẫn còn giữ
nhất cong qua bên phải – cùng với nhánh được chữ thập tự nhiên mới thật là đẹp, chớ
thứ nhất - Đọan thứ 2 trả về bên trái: cứ không phải uốn ngang tràn cứng ngắc như
luôn phiên tới từng thứ sáu, đọan ngọn đứng người đứng giăng tay giữa trời thì không
thẳng và uốn theo kiểu hồi đầu trung, các còn phải cây kiểng nữa. Tướng Tùng thập
tàn đều uốn hồng tâm hay tròn lúp búp, dưới tượng trưng cho người thanh niên khỏe
to trên nhỏ, nhánh thứ nhất gọi là phủ địa sà mạnh, gan dạ bất khuất, nên phải uốn cho
xuống mặt đất, nhánh thứ hai là triều nhiên dứt khóat, biểu hiện cho tính thẳn thắn như
uốn hơi vươn lên một chút, đối xứng với người quân tử. Ông cha ta ngày xưa uốn cây

3
nhánh phủ địa, nhánh thứ 3 là chiếu thủy soi tùng làm mẫu cho những cây kiểng có lá
nước phải uốn nằm ngang hơi hạ xuống để kim khác. Và trong một giàn kiểng ít ra
nhìn nước, nhưng do ảnh hưởng của nắng, cũng phải có cây tùng, cây bách để nói lên
ngọn nhánh quang hợp cũng tự vươn lên, sự vững chãi lậu bền.
nên phải uốn sủa không thể cho vươn lên
cao quá. Nhánh thứ tư là nghinh phong cong Phong cách xoáy vặn
qua quẹo lại, như phe phẩy với gió, đầu
cành xoay theo chiều gió như kiểu sơn thủy Thiên nhiên đã ban cho ta rất ít ỏi về các
rất đẹp. Nhánh thứ 5 là quán vũ, hơn vươn mẫu cây thuộc phong cách này mà trong đó
lên để hứng mưa rơi hứng xương tuyết, vỏ cây xoáy theo hình xoắn ốc từ gốc lên
nhưng phải uốn trở xuống không để không đến chót cây, để lộ phần gỗ bên dưới. Thuật
thể vươn lên quá cao. Nhánh thứ 6 là nhánh ngữ này chỉ về cây có thân xoắn lại như cây
trung bình, uốn nằm ngang, cân đối, không thừng, chẳng hạn như cây lựu.
dài không ngắn, kết hợp với các nhánh
trưuớc nối liền với ngọn, uốn hồi đầu trung, Thế xuy phong
để tạo dáng cây hài hòa, đầy đủ tàn nhánh
phải luôn luôn uốn tỉa, hễ cành vươn lên cao
thì uốn trở xuống, cành nào thấp quá thì uốn
vươn trở lên cho cân đối, theo câu (Cực
dương biến âm, cực âm biến dương) làm sao
cho dáng cây kiểng không khuyết chỗ nào,
để khi ngắm nhìn thưởng thức, vừa ý thỏa Thế xuy phong hay xiêu
lòng. Cây thế thất hiền tượng trưng cho lòng phong cũng là một, xuy là chữ hán, xiêu là
thanh thóat, vô tư, uống rượu ngâm thơ chữ nôm, đều phải uốn nghiêng cỡ 30 – 40
không màn tới thế sự. độ do bị gió xô đẩy. Phải là cây cổ thụ, gốc
rễ lồi lên hình thú hay thân nôm, thân uốn
Thế chữ vương chữ tường cong như long thân và quy căn hồi đầu, tàn
nhánh có thể uốn chiết chi hay tứ diện,
nhưng phải vươn ra cho giữ thăng bằng
chống lại sức gió. Cho nên còn gọi thế
nghinh phong, cũng bốn tàn một ngọn,
nhưng cành phải uốn về phía gốc để khỏi đổ
ngã, cây xuy phong phải uốn cho đủ cặp để
xếp với cây trung bình thành bộ ba cây. Cây
Cũng như cây tùng thập thế bên phải là cây âm, đối xứng với cây bên
vương tường uốn theo hình chữ vương, chữ trái là cây dương (Nam tả hữu nữ). Cây
nho có 3 tầng nằm ngang, như chữ dương là trung bình đứng giữa là cây dẫn đàn, đứng
con dê, nhưng còn đọc là tường có nghĩa là thế chủ động của bộ kiểng.
may mắn, điềm tốt lành, như kiết tường
dùng để chúc mừng, để cầu được nhiều điều
Thế phượng vũ
tốt lành, may mắn, có phước… Thế này có
ba từng nằm ngang và có hai ngọn nhỏ. Thế
nay tuy rất đơn giản nhưng rất khó uốn, cả
ba từng đôi, giăng ngang, phải uốn được ba
tàn văn, ba tàn võ, thành ra sáu tàn, dưới to
trên nhỏ. Uốn đúng thế rất đẹp. Cây vương
tùng nếu là cây cổ thụ thì quí giá vô cùng,

4
tượng trưng thiên mệnh ý chí tối cao vô
thượng của các bậc vua chúa.

Thế mai nữ

Thế này sửa theo dáng hình


chim phượng đang múa. Là cây độc phụ
chân phương có hai rễ nổi cao lên thành 2
chân, thân ngắn vặt làm mình ngọn hồi đầu
Thế mai nữ nằm trong câu thiệu (Vô làm đầu chim.Cành thứ nhất uốn xèo ra phía
nữ bất thành mai, vô thập bất thành tùng) sau làm đuôi chim, hai cành tả hữu uốn xèo
mà ông cha chúng ta thường dùng để làm ra thành hình cánh chim đang múa, đây là
mẫu sửa kiểng cổ. Cây mai nữ có thể là cây phân hay giở của nghệ nhân, phải uốn sao
trực thọ hay là cây suy phong cây trung bình cho uyển chuyển mềm mại như cánh chim
mai nữ rất rễ uốn, là cây cổ thụ có đọan thân múa. Cành phụ che thân làm hầu, ức ngắn
bẻ cúp rồi đứng thẳng lên, đủ để uốn nhánh gọn. Thế này phải có nét mỹ thuật, khi nhìn
cong qua thành hình chữ nữ là đạt, các tàn là biết chim phượng bay múa, tượng trưng
nhánh các đều uốn theo lối chiết chi, chỉ có cho tính yêu đời vui tươi.
khó là cây mai nữ phải uốn làm sao cho
mềm dẻo, yểu điệu, dịu dàng, như người Thế thác đổ
con gái.

Thế bạt phong hồi đầu

Thế này kiểng cổ ít có


thấy, là thế huyền độc thụ thân nằm bò qua
miệng chậu, như bị trận cuồng phong xô
Thế này bị gió xô đẩy ngã xuống ao, nên ngọn cây bẻ cong, thòng
mạnh nên thân cây nghiêng ngã nhiều hơn, xuống thấp hơn đáy chậu. Dáng thật mềm
có khi đến 60-70 độ, cành nhánh đều ngã về mại uốn cong hợp lý theo luật hồi đầu tự
một bên theo sức của gió, nhưng ngọn bắt nhiên, vươn lên lúp búp có từng bậc rất đẹp,
buộc phải quy căn và hồi đầu mới đứng biều hiện cho sức sống làm cho người xem
vững được. Mặc dầu các cành hầu sơ vơ, có cảm giác dễ chịu.
xiêu vẹo, nhưng dũng cảm chống chọi với
sức gió quay cuồng. Hai nhánh dưới đòi hỏi
phải vương tiền phóng hậu, giữ trọng tâm ở
trong lòng chậu, hai nhánh trên dù có chênh
vênh cũng vẫn giữ được thăng bằng không
ngã. Thế này biểu hiện lòng bền chí hiên
ngang không khuất phục.

Thế hạc lập

5
Thế này biến đổi từ thế phượng
vũ, nhưng hai cánh không xòe ra, đầu ngẩng
lên cao hơn nữa, đuôi cũng không xòe ra,
cành hầu cũng ôm lấy thân cây làm cho
mình chim hạc hơi dài ra, ngọn vươn cao và
hồi đầu hạ để làm mỏ hạc. Thế này gọn
gàng, nhưng oai vệ rất đẹp. Biểu hiện lòng
tự tin, tính khiêm tốn, nhưng nhất định sẽ
thành công.

Thế long cuốn thủy

Thế này dựa vào hình ảnh của rồng hút nước, thế nàu thường uốn với cây
mai chiếu thủy, cây kim quýt. Gốc to, uốn cong lại làm đầu cúi xuống lấy nước, thêm mắt,
mũi miệng, trong nhỏ ngòai to. Thân uốn cong như rồng uốn khúc, các cành thân tứ diện
làm chân và mây, không xòe ra dài lắm, nhưng vươn móng bám vào mây lấy thế mạnh để
hút nước, cành hầu làm mây che lấy thân, ngọn có thể vươn lên xòe ra làm đuôi hoặc hồi
đầu vừa cân đối, dáng đẹp, đứng vững vàng.

Thế ngũ nhạc

Thế này trồng bằng năm cây kiểng trong một cái chậu hay cái khay to
làm cảnh núi rừng, mỗi cây có một dáng riêng biệt có thể đứng hết, hoặc cây đứng cây
xiêu, cây nằm, nhưng phải có lớn có nhỏ như sơn thủy mới đẹp. Cũng có thể xếp hình chữ
ngũ. Xếp “ngũ lão giản đình” năm ông già đàm đạo phải xếp vòng tròn nhưng xếp thể
rừng là đẹp nhất. Thân cành nhánh phải hài hòa, làm sao có tính cách giao chi, hỗ tương
với nhau, nếu thiếu một cây thì thấy không đẹp. Thế ngũ nhạc cũng uốn bằng năm cây

6
cùng một loại như mai chiếu thủy, tùng, cần thăng, kin quýt, đều đẹp.

Thế long giáng

Thế này dễ uốn hơn thế long thăng, hình dáng điệu bộ ngược lại với thế long
thăng là được. Đầu chúi xuống, ngực nằm trên mặt chậu, cành nhánh làm mây bao lấy
chân uốn khúc trong tư thế đáp xuống, đuôi mềm dẻo, làm bánh lái điều khiển êm ái nhẹ
nhàng một cách tự nhiên. Tuy nhiên không kém phần oai phong lẫm liệt, vì rồng là con
vật trong bộ tứ linh, rất dũng mãnh. Thế này bắt buộc phải đầu to đuôi nhỏ, cành nhánh
xếp gọn lại để tạo dáng hạ xuống là đẹp, tượng trưng cho tính ôn hoà mềm mỏng nhưng
không kém phần oai phong quyền lực.

Thế phụ tử giao chi

Thế này y như thế phụ tử, nhưng phần nhánh cuả hai cha con có thêm phần
quấn quýt, ôm lấy nhau, mặc dù cha con, nhưng yêu thương trìu mến y như tình yêu
thương dịu dàng cuả mẹ con. Thế này câu tử có thể to cao hơn và có một nhánh quyện lấy
cây phụ nên gọi phụ tử giao chi.Các thế khác như huynh đệ, tỷ muội, đồng khoa, đều có
dáng tương tự như cây mẫu tử, nhưng chỉ khác nhau về kích thước, to nhỏ, và cách uốn
mo tả tính tình quan hệ với nhau mà thôi, nhưng hai cây gần bằng nhau, coi như bạn bè,
gọi là đồng khoa, nếu cây cao cây thấp chút đỉnh, coi như anh em được gọi là huynh đệ,
còn hai cây có dáng mềm dịu, duyên dáng hơn được gọi là tỷ muộn, chị em. Những cây
này đều rất dễ uốn tùy theo dáng mà đặt tên, nhu phụ tử tương tùy, phụ tử tương thân,
mẫu tầm tử, mẫu tử tương thân v.v..

hế long mã hồi đầu

7
Thế này gồm hai cây to riêng biệt hay cùng gốc, nhưng một cây cao một cây
thấp, rễ xòe ra theo chân thú, cây thấp thân to, ngắn nằm ngang, ngọn làm đầu ngẩng lên,
không tàn nhánh, tạo dáng con ngựa nằm quay đầu trở lên. Cây cao uốn thân long, cong
cong văn vẹo, phân chi theo lối tứ diện, xòe ra bốn phía làm chân và mây, ngọn uốn tàn to
như bông sen rồi bẻ cúp xuống làm đầu rồng quay trở lại.Thế này rất khó uốn, mới đầu
phải lựa những cây mềm dẻo như mai, có nhiều rễ để uốn chân thú nằm xòe ra như chân
ngựa, uốn làm sao cho khỏi phải giải thích người khác xem mà biết mới hay, cho hài hòa
mới đẹp

Thế huyền chi lạc địa

Thế này càng ít thấy, là cây kiểng trên núi non bị bão táp, đổ ngã
cong queo qua cơn thiên tai, cành nhánh ngổn ngang, tàn lá liệt địa rơi rụng, hình dung
một khung cảnh điêu tàn, nhưng lại là bức tranh tuyệt tác đối với nghệ nhân, trái ngược lại
với cây kiểng lúc nào cũng có tàn lá xanh tươi, vươn cao khỏe mạnh. Thế huyền chi lạc
địa nếu phân tích kỹ sẽ tìm ra được rễ lồi ngoằn ngòeo, gốc hình thú nằm, thân long uốn
khúc cong queo, tàn nhánh gãy cúp theo ngũ chi hiệp nhất, ngọn chiều thiên vươn lên để
nhận ánh sáng thật là xinh đẹp lạ lùng, trong cái hỗn độn vô trật tự, có một sức sống vươn
lên mãnh liệt.

Thế long thăng

Thế này có hai cách uốn, tùy theo ý cuả nghệ nhân, tùy theo đánh cây+ Cách
thứ nhất: Uốn đầu rồng ở trên ngọn cây. Cách này hợp lý vì rồng bay lên thì đầu phải ở
trên, nhưng rất khó uốn, làm sao ngọn cây nhỏ hơn gốc cây mà uốn đầu nằm trên ngọn
cho đạt. Rồng lúc nào cũng đầu to, đuôi nhỏ, cho nên phải tìm cách cưa cắt cách nào để
cho đầu rồng to, lại thêm mũi miệng nữa thật là khó tạo dáng cho đẹp. Thân rồng thì dễ,
chỉ cần uốn cong cong, các nhánh làm chân làm mây ôm lấy thân cây không mấy khó,
nhiều người vẫn uốn được.+ Cách thứ hai: Thăng lên nhưng đầu năm dưới gốc cây, phải
tạo dáng làm sao khi nhìn là thấy rồng cất đầu bay lên mới tài. Phải tạo dáng cho rồng
vươn lên, mắt, mũi, miệng xừng lên, hai chân trước làm hai chân vươn móng chòm lên,
hai chân sau hạ thấp đuôi vẫy đập để cất cánh bay bổng lên. Nghệ thuật trong thăng là

8
thân mình phải quật khởi mới mới đúng điệu. Thế này đẹp hơn vì đầu to đuôi nhỏ, tàn
nhánh cân đối. Thế này tượng trưng cho lòng cương quyết, lúc nào cũng vươn lên tiến bộ.

Thế phụ tử

Thế này cũng y như thế mẫu tử, nhưng cây phụ, nhưng cây cha phải to cao và
đứng thẳng hơn cây mẫu, tạo vóc dáng cuả người cha, ít dịu dàng hơn, cứng rắn hơn,
nhưng không phải là không che chở cho con, thể hiện đúng tình cảm cha con,cây tử nhỏ
hơn cây phụ nhiều, cũng ba tàn, quấn quýt lấy cây phụ, lúc nào cũng nhờ sự bao bọc cuả
người cha. Cây phụ cũng 5 tàn quy căn hồi đầu như cây mẫu. Cây phụ tử có htể mập mạp
to hơn cây mẫu tử, thường uốn thế tam cang ngũ thường, biểu hiện tính trung hiếu xử lý ở
đời cuả người quân tử.

Thế song thụ

Bây giờ đến thế có hai cây trồng chung trong một chậu. Thế song thụ còn có
thể song xiêu, hai cây to cao như huynh đệ, nhưng đều bị gió xô đổ ngã về một bên, hoặc
một cây ngã bên này, một cây ngã về bên kia, theo chiều đối nghịch nhau để giữ thăng
bằng, cành nhánh đều phân theo lối chi tiết, ngọn vươn thẳng lên và hồi đầu. Thế này có
vẻ đối ngịch với nhau, xung khắc với nhau như cây hoa huệ đỏ, một vòi có hai hoa xòe ra
hai bên, đấu lưng lại với nhau vậy. Cón nếu hai cây cùng ngã về một phía thì phải uốn các
cành và ngọn vươn dài ra làm đối trọng và quy căn hồi đầu mới giữ vững được không đổ
ngã, tượng trưng sự đoàn kết hỗ trợ lẫn nhau, các nhánh có thể giao chi, quấn quýt lấy
nhau xem rất đẹp.

Thế long bàn hổ phục

Thế này cũng có thể uốn với một cây kiểng to có hai thân hoặc với hai cây
trồng chung một chậu.Thế long bàn hổ phục có nghiã là rồng nằm uốn khúc và hổ cũng
nằm sát đất chịu khuất phục để chầu chủ nhân.Thế này rất khó uốn, phải có bộ rễ thành

9
hình chân thú nằm xòe ra phía trước, tả thanh long, hửu bách hổ, hai chân hổ chồm ra, hai
chân rồng ngấu xuống: cây thanh long, gốc nằm trên mặt chậu, đầu ngẩng lên , thân uốn
cong làm mình rồng, cành tả hữu uốn theo lối chiết chi làm mây, hai cành trước sau làm
chân xòe móng ra, ngọn hồi đầu làm đuôi, uốn dáng mềm dẻo, uỷên chuyển.Cây bên phải,
gốc thân bò trường lên chậu, đầu cúi mọp xuống, các chi tỉa nhỏ ôm lấy thân để trang trí,
ngọn vươn lên làm đuôi, tỉa theo tàn chổi nhỏ, Thế long bàn hổ phục có hình dáng nằm
chầu khuất phục hiền hòa, nhưng khong kém phần uy nghi, biểu tượng cho quyền lực, rất
hay rất đẹp.
Thế long cuốn thủy

Thế này dựa vào hình ảnh của rồng hút nước, thế nàu thường uốn với cây
mai chiếu thủy, cây kim quýt. Gốc to, uốn cong lại làm đầu cúi xuống lấy nước, thêm mắt,
mũi miệng, trong nhỏ ngòai to. Thân uốn cong như rồng uốn khúc, các cành thân tứ diện
làm chân và mây, không xòe ra dài lắm, nhưng vươn móng bám vào mây lấy thế mạnh để
hút nước, cành hầu làm mây che lấy thân, ngọn có thể vươn lên xòe ra làm đuôi hoặc hồi
đầu vừa cân đối, dáng đẹp, đứng vững vàng.

Thế ngũ nhạc

Thế này trồng bằng năm cây kiểng trong một cái chậu hay cái khay to
làm cảnh núi rừng, mỗi cây có một dáng riêng biệt có thể đứng hết, hoặc cây đứng cây
xiêu, cây nằm, nhưng phải có lớn có nhỏ như sơn thủy mới đẹp. Cũng có thể xếp hình chữ
ngũ. Xếp “ngũ lão giản đình” năm ông già đàm đạo phải xếp vòng tròn nhưng xếp thể
rừng là đẹp nhất. Thân cành nhánh phải hài hòa, làm sao có tính cách giao chi, hỗ tương
với nhau, nếu thiếu một cây thì thấy không đẹp. Thế ngũ nhạc cũng uốn bằng năm cây
cùng một loại như mai chiếu thủy, tùng, cần thăng, kin quýt, đều đẹp.

Thế long giáng

Thế này dễ uốn hơn thế long thăng, hình dáng điệu bộ ngược lại với thế long

10
thăng là được. Đầu chúi xuống, ngực nằm trên mặt chậu, cành nhánh làm mây bao lấy
chân uốn khúc trong tư thế đáp xuống, đuôi mềm dẻo, làm bánh lái điều khiển êm ái nhẹ
nhàng một cách tự nhiên. Tuy nhiên không kém phần oai phong lẫm liệt, vì rồng là con
vật trong bộ tứ linh, rất dũng mãnh. Thế này bắt buộc phải đầu to đuôi nhỏ, cành nhánh
xếp gọn lại để tạo dáng hạ xuống là đẹp, tượng trưng cho tính ôn hoà mềm mỏng nhưng
không kém phần oai phong quyền lực.

Thế phụ tử giao chi

Thế này y như thế phụ tử, nhưng phần nhánh cuả hai cha con có thêm phần
quấn quýt, ôm lấy nhau, mặc dù cha con, nhưng yêu thương trìu mến y như tình yêu
thương dịu dàng cuả mẹ con. Thế này câu tử có thể to cao hơn và có một nhánh quyện lấy
cây phụ nên gọi phụ tử giao chi.Các thế khác như huynh đệ, tỷ muội, đồng khoa, đều có
dáng tương tự như cây mẫu tử, nhưng chỉ khác nhau về kích thước, to nhỏ, và cách uốn
mo tả tính tình quan hệ với nhau mà thôi, nhưng hai cây gần bằng nhau, coi như bạn bè,
gọi là đồng khoa, nếu cây cao cây thấp chút đỉnh, coi như anh em được gọi là huynh đệ,
còn hai cây có dáng mềm dịu, duyên dáng hơn được gọi là tỷ muộn, chị em. Những cây
này đều rất dễ uốn tùy theo dáng mà đặt tên, nhu phụ tử tương tùy, phụ tử tương thân,
mẫu tầm tử, mẫu tử tương thân v.v..

Thế long mã hồi đầu

Thế này gồm hai cây to riêng biệt hay cùng gốc, nhưng một cây cao một cây
thấp, rễ xòe ra theo chân thú, cây thấp thân to, ngắn nằm ngang, ngọn làm đầu ngẩng lên,
không tàn nhánh, tạo dáng con ngựa nằm quay đầu trở lên. Cây cao uốn thân long, cong
cong văn vẹo, phân chi theo lối tứ diện, xòe ra bốn phía làm chân và mây, ngọn uốn tàn to
như bông sen rồi bẻ cúp xuống làm đầu rồng quay trở lại.Thế này rất khó uốn, mới đầu
phải lựa những cây mềm dẻo như mai, có nhiều rễ để uốn chân thú nằm xòe ra như chân
ngựa, uốn làm sao cho khỏi phải giải thích người khác xem mà biết mới hay, cho hài hòa
mới đẹp

Thế huyền chi lạc địa

11
Thế này càng ít thấy, là cây kiểng trên núi non bị bão táp, đổ ngã
cong queo qua cơn thiên tai, cành nhánh ngổn ngang, tàn lá liệt địa rơi rụng, hình dung
một khung cảnh điêu tàn, nhưng lại là bức tranh tuyệt tác đối với nghệ nhân, trái ngược lại
với cây kiểng lúc nào cũng có tàn lá xanh tươi, vươn cao khỏe mạnh. Thế huyền chi lạc
địa nếu phân tích kỹ sẽ tìm ra được rễ lồi ngoằn ngòeo, gốc hình thú nằm, thân long uốn
khúc cong queo, tàn nhánh gãy cúp theo ngũ chi hiệp nhất, ngọn chiều thiên vươn lên để
nhận ánh sáng thật là xinh đẹp lạ lùng, trong cái hỗn độn vô trật tự, có một sức sống vươn
lên mãnh liệt.

Thế long thăng

Thế này có hai cách uốn, tùy theo ý cuả nghệ nhân, tùy theo đánh cây+ Cách
thứ nhất: Uốn đầu rồng ở trên ngọn cây. Cách này hợp lý vì rồng bay lên thì đầu phải ở
trên, nhưng rất khó uốn, làm sao ngọn cây nhỏ hơn gốc cây mà uốn đầu nằm trên ngọn
cho đạt. Rồng lúc nào cũng đầu to, đuôi nhỏ, cho nên phải tìm cách cưa cắt cách nào để
cho đầu rồng to, lại thêm mũi miệng nữa thật là khó tạo dáng cho đẹp. Thân rồng thì dễ,
chỉ cần uốn cong cong, các nhánh làm chân làm mây ôm lấy thân cây không mấy khó,
nhiều người vẫn uốn được.+ Cách thứ hai: Thăng lên nhưng đầu năm dưới gốc cây, phải
tạo dáng làm sao khi nhìn là thấy rồng cất đầu bay lên mới tài. Phải tạo dáng cho rồng
vươn lên, mắt, mũi, miệng xừng lên, hai chân trước làm hai chân vươn móng chòm lên,
hai chân sau hạ thấp đuôi vẫy đập để cất cánh bay bổng lên. Nghệ thuật trong thăng là
thân mình phải quật khởi mới mới đúng điệu. Thế này đẹp hơn vì đầu to đuôi nhỏ, tàn
nhánh cân đối. Thế này tượng trưng cho lòng cương quyết, lúc nào cũng vươn lên tiến bộ.

Thế phụ tử

Thế này cũng y như thế mẫu tử, nhưng cây phụ, nhưng cây cha phải to cao và
đứng thẳng hơn cây mẫu, tạo vóc dáng cuả người cha, ít dịu dàng hơn, cứng rắn hơn,
nhưng không phải là không che chở cho con, thể hiện đúng tình cảm cha con,cây tử nhỏ
hơn cây phụ nhiều, cũng ba tàn, quấn quýt lấy cây phụ, lúc nào cũng nhờ sự bao bọc cuả
người cha. Cây phụ cũng 5 tàn quy căn hồi đầu như cây mẫu. Cây phụ tử có htể mập mạp
to hơn cây mẫu tử, thường uốn thế tam cang ngũ thường, biểu hiện tính trung hiếu xử lý ở

12
đời cuả người quân tử.

Thế song thụ

Bây giờ đến thế có hai cây trồng chung trong một chậu. Thế song thụ còn có
thể song xiêu, hai cây to cao như huynh đệ, nhưng đều bị gió xô đổ ngã về một bên, hoặc
một cây ngã bên này, một cây ngã về bên kia, theo chiều đối nghịch nhau để giữ thăng
bằng, cành nhánh đều phân theo lối chi tiết, ngọn vươn thẳng lên và hồi đầu. Thế này có
vẻ đối ngịch với nhau, xung khắc với nhau như cây hoa huệ đỏ, một vòi có hai hoa xòe ra
hai bên, đấu lưng lại với nhau vậy. Cón nếu hai cây cùng ngã về một phía thì phải uốn các
cành và ngọn vươn dài ra làm đối trọng và quy căn hồi đầu mới giữ vững được không đổ
ngã, tượng trưng sự đoàn kết hỗ trợ lẫn nhau, các nhánh có thể giao chi, quấn quýt lấy
nhau xem rất đẹp.

Thế long bàn hổ phục

Thế này cũng có thể uốn với một cây kiểng to có hai thân hoặc với hai cây
trồng chung một chậu.Thế long bàn hổ phục có nghiã là rồng nằm uốn khúc và hổ cũng
nằm sát đất chịu khuất phục để chầu chủ nhân.Thế này rất khó uốn, phải có bộ rễ thành
hình chân thú nằm xòe ra phía trước, tả thanh long, hửu bách hổ, hai chân hổ chồm ra, hai
chân rồng ngấu xuống: cây thanh long, gốc nằm trên mặt chậu, đầu ngẩng lên , thân uốn
cong làm mình rồng, cành tả hữu uốn theo lối chiết chi làm mây, hai cành trước sau làm
chân xòe móng ra, ngọn hồi đầu làm đuôi, uốn dáng mềm dẻo, uỷên chuyển.Cây bên phải,
gốc thân bò trường lên chậu, đầu cúi mọp xuống, các chi tỉa nhỏ ôm lấy thân để trang trí,
ngọn vươn lên làm đuôi, tỉa theo tàn chổi nhỏ, Thế long bàn hổ phục có hình dáng nằm
chầu khuất phục hiền hòa, nhưng khong kém phần uy nghi, biểu tượng cho quyền lực, rất
hay rất đẹp.
Lịch sử Penjing trung
Quốc
Viết bởi/Nguồn: Resourse

13
Dưới đây là bài viết nói về lich sử của Penjing trung Quốc được coi là bắt
nguồn của nghệ thuật Bonsai - Nhật Bản. Qua bài viết này của một tác giả nước ngoài,
chúng ta sẽ thấy được bề dày lịch sử, tính triết lý uyên thâm của nghệ thuật Penjing và
Bonsai, sự khác nhau và những đặc điểm giống nhau giữa chúng.
Đọc tiếp

Cách chuyển vị trí cây trồng lâu


năm
Viết bởi/Nguồn: Sưu tầm

Khi trồng cây cảnh, cây bóng mát, cây lâm nghiệp, cây ăn quả nhiều khi
cần đào, đánh để chuyển vị trí các loại cây nhiều năm tuổi, có kích thước lớn sẽ được cây
nhanh thu hoạch hoặc tạo thế cây lâu năm trong nghề trồng cây cảnh. Xin mách cách
chuyển vị trí các loại cây có tỷ lệ sống cao.

Cây
đa
Viết bởi/Nguồn: [yeucaycanh.com]

Có tên khoa học: Ficus RetusaCây này có xuất xứ ở vùng trải dài từ miền
Nam Trung Quốc đến Philippines, Bornéo và Malaysia. Nó có sức phát triển mạnh với lá
dai cứng, bóng nhẵn có hình noãn hẹp ở đuôi lá dài đến 10cm. Loại cây này cũng dùng
làm bon sai rất phổ biến ở các nơi xuất xứ của chúng.
Đọc tiếp

Cây
sanh
Viết bởi/Nguồn: [yeucaycanh.com]

14
Sanh có tên khoa học là Ficus indica L. thuộc họ Morace Đặc điểm
hình thái cấu tạo:
Đọc tiếp

Dáng thế thập toàn cây


cảnh cổ
Viết bởi/Nguồn: Sưu tầm

10 loại cây hoa cảnh dạng thế (thập toàn) tạo thành 3 bộ chính làm
cốt lõi cho nghệ thuật bonsai. Đó là: Tứ Linh, Tứ Quý và Tam Đa.
Đọc tiếp

Kỹ thuật giâm cành cây


thân gỗ
Viết bởi/Nguồn: Khoa học và đời sống
Giâm cành là một trong những phương pháp nhân giống vô tính, được sử dụng khá rộng
rãi tỏng nghề trồng trọt, nhất là trong sản xuất cây ăn quả, cây công nghiệp..., và cả trông
cây cảnh.
Đọc tiếp

Kỹ thuật bonsai là sự sáng


tạo
Viết bởi/Nguồn: [yeucaycanh.com]

Bonsai là một nghệ thuật lạ lung từ đó người ta có thể sáng tạo ra một
tình cảm về thực tại của thiên nhiên bằng sự vận dụng bằng tay qua một thời gian dài về
cây cảnh đá tảng khay và chậu, và mỗi cây Bonsai là một, không cây nào giống cây nào.
Đọc tiếp

Trồng và chăm sóc cây


me

15
Viết bởi/Nguồn: [yeucaycanh.com]

Đây là loài cây châu Á không rõ nơi xuất xứ. Cây me là dạng thường
xanh với vỏ mỏng thô ráp và hơi đen. Lá mọc xen kẽ dai cứng với những lá con nhỏ giống
hình lông chim.
Đọc tiếp

Lịch sử cây
Bonsai
Viết bởi/Nguồn: [yeucaycanh.com]

Cây kiểng Bonsai được phát sinh ở phương Đông, có thể khẳng định
là ở Trung Quốc. Trong vô số các huyền thoại được kể thì đáng lưu ý là lời giải thích
nguồn gốc của Bonsai chính là thảo mọc được trồng trong chậu cho các mục đích trị liệu.
Đọc tiếp

Cây cảnh Nam Định

Tổng hợp cây cảnh trong Tổng hợp cây cảnh Nước
triễn lãm Việt Nam và ngoài
Quốc Tế

Cây cảnh Kimura Festival sinh vật cảnh Cây cảnh Đông Anh, Hà
tỉnh Hải Dương lần thứ Nội
nhất

16
Triển lãm Bonsai Quốc
Hoa Đỗ quyên Cây cảnh Trung Quốc gia PBSI lần thứ 5,
5/2008, Philippines

Triển lãm Noelanders


Trophy lần thứ 7,
1/2006, tại Bỉ

Xem tất cả...

Cây cảnh Trung Quốc Tổng hợp cây cảnh trong triễn lãm
Việt Nam và Quốc Tế

17
Triển lãm Noelanders Trophy lần thứ
7, 1/2006, tại Bỉ Cây cảnh Đông Anh, Hà Nội

Bộ sưu tập

>
cảnh Kimura Cây cảnh Hoàng Gia Nam Định

Cây

18
Kỹ thuật chẻ tạo cây cảnh có bộ rễ
đều
Viết bởi/Nguồn: caycanhvietnam.vn | Số truy cập: 3104
Anh Võ Văn Kiệt ở ấp 8 xã Sơn Phú, huyện Giồng Trôm (Bến Tre)- một người có kinh
nghiệm lâu năm trong nghề làm cây, anh cũng là người đầu tiên áp dụng kỹ thuật chẻ rễ để
tạo một cây mới.

Quy trình này bắt đầu từ khi cây được chiết mọc rễ xung quanh vết cắt, bó bầu trồng vào chậu
và khi rễ đã khỏe khoắn thì tiến hành chẻ. Kỹ thuật này có ưu điểm là tiết kiệm được phôi
cây, thay thế được những phần gốc không ưng ý đồng thời tạo được những bộ rễ đồng đều ưa
nhìn.

Việc chẻ rễ có thể tiến hành nhiều lần tùy theo nhu cầu của người chơi, phương pháp cũng
đơn giản dễ làm, cơ bản chia làm 2 bước:

Bước 1- Chiết và nuôi cây: Lột một đoạn vỏ quanh nơi định chiết rồi dùng chất trồng bó lại
đợi đến khi phần được chiết ra rễ đều thì cắt trồng vào chậu, chăm sóc kỹ cho cây phát triển
tốt.

Bước 2 - Chẻ rễ: Khi cây phát triển và bộ rễ tương đối khỏe thì lấy cây ra khỏi chậu, cào sạch
chất trồng và tiến hành chẻ, độ dài của vết chẻ thường từ 5-10 cm tùy thuộc vào độ lớn của
thân cây, sau đó xếp lại rễ theo ý muốn rồi trồng lại vào chậu.

Có thể tiến hành chẻ rễ 2-3 lần cho một cây để tạo nhiều rễ.

Chẻ rễ,
Trồng vào chậu:

19
Chăm sóc tốt, sau một thời gian rễ đã mọc tương đối đều:

20
và bộ rễ đã cơ bản hòan thiện:

21
22
Lưu ý: chỉ áp dụng cho cây có nhiều nhựa, dễ tính, sức sống mạnh như sanh, si, đa, gừa ...
Cắt tỉa cây
cảnh
Viết bởi/Nguồn: [yeucaycanh.com] | Số truy cập: 5013

23
- Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một
dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái
lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần
cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.

- Mục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định. Tuy
nhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phần trên mặt
đất (khí sinh), nhâm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ.

- Khi các nhánh đang tang trưởng bi cát tỉa đi thì sự phát triển của rễ cũng giảm bớt.
Ngược lại cắt tỉa bớt rễ thì cũng hạn chế được phần nào sự phát triển của các phần khí
sinh.

- Tỷ lệ các phần của cây Bonsai (thân, nhánh, làng lá) phải phù hợp với dáng dấp của cây
trong thiên nhiên. Kết quả này chỉ đạt được sau nhiễu lần cắt tỉa, uốn nắn. Tinh thần của
Bonsai là chỉ giữ lại những gì cốt yếu mà thôi, nghĩa là một dáng cây đã được hóa cách.

Trong một kỹ thuật trồng cây, đâu có áp dụng việc cát tỉa để khống chế sư tăng trưởng của
cây và kiểm soát sự phát triển của nhánh, lá (và đôi khi quả nữa).

- Đối với cây kiểng Bonsai thì cắt tỉa là một công việc thật quan trọng, cần phải duy trì
suối đời sống của cây.

Chúng ta phân biệt có hai giai đoạn cắt tỉa


+ Cát tỉa đuợc tạo dáng (hay là đưa vào một thế kiểng Bonsai)
+ Cắt tỉa để tu bổ duy trì dáng (thế)kiểng đã chọn
Hai giai đoạn này cần những dụng cụ rất chuyên biệt phù hợp với các thao tác chính xác.
Một số phương pháp chiết và ghép cành

Khi tạo bonsai bằng phương pháp này đòi hỏi bạn phải lựa chọn những cành không bị sâu

24
hoặc cằn cỗi và một số dụng cụ cần thiết để tiến hành
Chiết cành

Cách làm cũng giống như giâm từ cây non, nhưng chúng ta cắt dài hơn từ 7-10cm và cắt ở
mắc cây. Loại bỏ các lá ở phần gốc, nhúng vào hocmon tạo rễ và chuyển đến các chậu khi
cây đã có lá non và rễ.

Cách chiết cành hiệu quả nhất là lột một đoạn cành và vùi chúng xuống đất. Nếu cành cây
cao hơn mặt đất thì có thể dùng một cái chậu, cắt một đoạn vào cành cây để làm gián đoạn
việc cung cấp nhựa cho cành và kích thích phần bị vùi dưới đất ra rễ.

Cách thứ hai là chiết từ một cành có nhiều chồi. Cách này khi thành công sẽ tạo được
mảng cây có nhiều gốc cao thấp khác nhau.

Một cách khác nữa là chiết cành trên cây. Chúng ta lột vỏ một đoạn cây vừa ý, dùng rêu
ẩm bó xung quanh, cho chất tạo rễ vào và bó lại. Khi cành đâm rễ chúng ta có thể cắt để
trồng vào chậu.

* Giâm từ cành cây lớn: Trong tháng 11 chúng ta chọn những cành đâm chồi tốt và có thể
trồng được bằng cành, cắt lấy chiều dài khoảng từ 15-25cm. Cũng dùng chất tạo rễ và tưới
nước, bón phân khi cây đã phát triển. Thời gian khoảng chừng một tháng trở nên, nếu thời
tiết thuận lợi thì cây sẻ đâm nhiều.
* Ghép (chiết)gốc: Dùng gốc cây làm cây được chiết, cành triết phía trên. Nếu biết kết
hợp hài hoà chúng ta sẽ được một cây dáng tuyệt đẹp, có bộ gốc như ý. Chúng ta có thể
chiết trên phấn gốc, hoặc xem phần dưới cành có dáng đẹp chiết trên gốc và trồng sâu
trong đất, như vậy ta sẽ có một bonsai có gốc như đã chọn từ trước với bộ rễ khác.

Tạo hình trong chậu

Để tạo một chậu cảnh mang tính cách thiên nhiên thu nhỏ gồm có cây, đá, nước, cầu, các
nghệ nhân phải nắm chắc nghệ thuật tạo hình, kĩ thuật về tạo hình, tiả cành cho cây và
nghệ thuật phối cảnh.
Cái tinh tuý của nghệ thuật bonsai là ở chỗ có thể dùng những kĩ thuật đặc sắc để tạo ra
một cây cảnh mang dấp cổ thụ cả trăm năm cho nên ngoài vấn đề am hiểu sâu sắc về nghệ
thuật tạo hình cho cây mà nghệ nhân cũng phải là những nghệ sĩ biết cách thổi hồn vào
cây sao cho người thưởng ngoạn cảm thấy trong chốc lát khi ngắm nhìn bỗng quên đi đây
là một cây cảnh mà chỉ thấy hiện lên một thiên nhiên kỳ vĩ, hài hoà, huyền ảo.Tất nhiên
nếu chúng ta đơn thuấn muốn có ngay một bốn cảnh thì rất dễ dàng. Một chậu cạn, một
thân cây đã uốn sẵn, các vật liệu...lúc nào cũng có thể mua bán cây cảnh non bộ.

Nhưng muốn đạt được một bồn cảnh có hồn, mang một ý nghĩa tượng trưng nào đó mà
người sành điệu có thể cảm nhận thì vấn đề không đơn giản. Tất nhiên bạn phải bắt đầu
bằng việc quan sát thật tỉ mỉ các loại dáng thật đặc trưng cúa các loại cây ngoài thiên
nhiên ...Chỉ có như thế bạn mới có thể tiến hành được việc tạo hình dáng cho cây.

25
Công cụ: gồm có cưa tay kéo tỉa cành,kéo tỉa lá, dao chiết cành, kìm, búa và cả khoan
điện. Ngoài ra còn phải có các bình tưới, bình xịt nước, vật liệu thì cần đất sạch, đá, các
loại dây thép để uốn cành.

*Kỹ thuật hạn chế sinh trưởng: Trong nghệ thuật chơi bonsai thì kĩ thậut hạn chế sinh
trưởng để biến một cây ngoài thiên nhiên có thế cao từ 15-20m thành vái ba cm là rất
quan trong. Do sự sinh trưởng của cây chíng là sự sinh trưởngcủa tế bào cây nên nắm
được điều này chúng ta sẽ thành công trong việc tạo ra một cây " tí hon" trong chậu cảnh.
Hai giai đoạn đặc trưng của sự sinh trưởng tế bào là sự phân chia tế bào của giai đoạn giãn
của tế bào. Sự phân chia tế bào chỉ xảy ra trong các mô phân sinh còn sự giãn của tế bào
là sự tăng kích thước của tế bào và quyết địng đến sự lớn lên của thân cây. Yếu tố ảnh
hưởng đến đến việc giãn tế bào là những điều kiện ngoại cảnh như nước, ánh sáng, nhiệt
độ, chất dinh dưỡng...và sự kích thích của chất sinh trưởng có trong thực vật. Hạn chế sự
sinh trưởng của cây, tạo ra cây rất nhỏ so với kích thước bình thường, chính là sử dung
các biện pháp nhằm điều khiến quá trình sinh trưởng của tế bào mà hiện nay các nghệ
nhân thường dùng là:
*Sử dụng các chất ức chế thực vật
*Sử dung kĩ thuật bón phân và tưới nước để hạn chế sự sinh trưởng: Phân bón và nước là
yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây. Kĩ thuật bón thêm vôi (Ca)
và ít nước tưới sẽ tạo ra tình trạng khô hạn làm cây sinh trưởng chậm mau già. Ngoài ra
phải bón phân lân một cách hợp lí để cành cây vẫn khoẻ, lá vẫn xanh.
Sử dụng biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ để điều chỉnh sự sinh trưởng
*Sử dụng hạn chế sự sinh trưởng bằng cách hạn chế sự chiếu sáng của mặt trời
Cách nhân giống tùng La
hán
Viết bởi/Nguồn: Nguyễn Văn Lẽ | Số truy cập: 1020
Tùng La hán có bộ rễ nhỏ, xanh tốt quanh năm nên được nhiều người chơi cây cảnh ưa
chuộng. Có thể nhân giống tùng La hán bằng 3 cách: Gieo hạt, chiết cành và giâm cành.
Trong đó, giâm cành là dễ làm và đơn giản nhất.

Cách làm như sau:

26
Đầu mùa thu (khoảng tháng 7 âm lịch) là thời điểm thích hợp nhất để tiến hành giâm
cành. Chọn cây tùng phát triển khỏe mạnh, lá xanh, không sâu bệnh, sau đó lấy cành bánh
tẻ, cắt đoạn gần thân dài 10-15cm. Dùng thuốc kích thích ra rễ pha với nước theo tỷ lệ ghi
trên bao bì, cho một đầu cành (đầu gần thân cây) vào ngâm khoảng 5-10 phút.

Dùng cát cho vào khay, dày độ 10cm, nếu không có khay thì dùng gạch xếp trên mặt đất,
sau đó đổ cát vào san phẳng. Cũng có thể dùng túi nylon đựng cát có đường kính khoảng
5-7cm, cắt thủng đáy túi để thoát nước. Sau đó giâm cành tùng đã qua xử lý thuốc, xếp
thành hàng, mỗi cành cách nhau nhau 10cm. Khi giâm xong cần tưới đều để giữ ẩm, để
cây nơi râm mát, tránh gió lùa và sương muối.

Sau 2-3 tháng, thấy cành ra lá búp nghĩa là cành đã có rễ. Chờ khi lá búp thành lá bánh tẻ
thì đem trồng ra đất và chăm bón bình thường. Tỷ lệ sống của cây có thể đạt 80-90%.

Lưu ý, muốn cây có 2 - 3 thân thì cắt cành có 2-3 nhánh.

Qua hình ảnh của Đỗ văn Lô (dovanlo) diễn đàn caycanhvietnam.com :


Kỹ thuật sang
chậu
Viết bởi/Nguồn: KHPT | Số truy cập: 892
Sang chậu là một công việc bắt buộc đối với người làm và chơi cây cảnh. Lâu không sang
chậu, cây hỏng. Sang chậu sai kỹ thuật cây ốm và bỏ cành hoặc chết. Đa phần nhà nào
cũng ít nhiều có cây cảnh trang trí ngoại thất hay nội thất. Vì vậy việc giới thiệu kỹ thuật
sang chậu là rất cần thiết.

Sang chậu nhằm 6 mục đích khác nhau:


- Cây cảnh trồng trong chậu lâu năm, đất cứng, hết màu, rễ cây ăn ra bám vào một lớp dầy
xung quanh thành chậu. Mùa hè nắng chiếu vào thành chậu đốt nóng rễ phía trong, cây lại
hết đết nên lụi tàn rồi chết dần. Buộc phải sang chậu để thay đất cho cây.

- Với địa lan, ngoài mục đích trên, còn mục đích là để nhân giống (phân lan).

- Sửa bộ rễ, cắt bỏ rễ thối, rễ thừa, uốn nắn cho bộ rễ đẹp, nâng bộ rễ nổi lên.

- Thay đổi chậu, bể đang trồng sang một chậu, bể khác cho phù hợp với cây, làm tăng giá
trị nghệ thuật của cây.

- Thay đổi dáng thế cây cho ngoạn mục hơn dáng thế cũ.

- Xử lý thoát nước ở những chậu bị tắc nước.

- Để cây ra khỏi chậu: Tránh đào bới và tuyệt đối không được tóm gốc nhổ lên. Làm như
vậy cây bị đứt hết rễ và chết. Nếu đất trong chậu xốp, ta đặt chậu xuống nền đất mềm, hai

27
tay cầm chặt miệng chậu nâng nghiêng chậu về phía trước, đẩy đi giật lại nhanh nhiều lần.
Cứ thế xoay các phía chậu mà lay. Toàn bộ vùng đất sẽ tách rời khỏi thành chậu, ta chỉ
việc đổ cây ra, bầu cây còn nguyên vẹn. Nếu cây to, một người bê chậu đổ, một người đỡ
cây.

Nếu đất đã chặt, ta lấy một que sắt đầu đánh dẹt chọc xung quanh thành chậu xuống tận
đáy. Sau đó thao tác như trên.

28
Ngoài ra có thể dùng que dẹp đầu đẩy toàn bộ vầng rễ qua lỗ thoát nước ở đáy chậu. Nếu
vẫn chưa được, ta tưới nước cho ngấm thật đậm toàn bộ bầu cây hoặc dùng biện pháp cuối
cùng là ngâm chìm chậu vào nước đợi cho nước ngấm đủ nhũn hết đất trong chậu, ta đưa
chậu cây ra, để ráo nước rồi lay như đã nói ở trên, nhất định sẽ đổ được cây ra dễ dàng.

Gặp chậu phình hông, miệng chậu nhỏ hơn dưới, cây trồng lại để lâu năm không thay
chậu, áp dụng các biện pháp trên không thể được, với những cây rễ sống thì dùng dao xắn
một rạch thẳng xuống tận đáy chậu và vòng theo miệng chậu rồi đổ ra, với cây quý hoặc
cây rất khó tính mà chậu không đáng giá thì nên đập chậu lấy cây.

Riêng địa lan không cho phép xọc, đào bới, xén vầng rễ mà chỉ được tưới đẫm nước cho
rễ bong khỏi chậu rồi nhẹ nhàng lắc chậu đổ lan ra. Rễ lan to nhưng rất giòn, phải làm thật
cẩn thận kẻo bị gãy.

- Xử lý bầu rễ dùng dao bài sắc cắt xén xung quanh và dưới đáy bầu rễ. Các bầu rễ được
cắt rất gọn không dập nát rễ mới tái sinh nhanh. Cây trên mặt đất bao giờ cũng phản ánh
đúng tình trạng bộ rễ chìm dưới đất. Tại các đầu dễ bị cắt tức sẽ phun ra nhiều chùm rễ
mới lại được ăn đất mới nên cây phát triển mạnh. Hạn chế việc dùng que nhọn hoặc cào
để xả bới đất vì như vậy rễ có thể bị dập nát nhiều nên bị thối và cây có thể chết. Cắt xén
bầu rễ phải đồng thời thực hiện 3 mục đích khác nữa là đảm bảo sang chậu sẽ có ít nhất
1/2 là đất mới, khuôn khổ bầu rễ sau khi xén thích hợp với chậu, sẽ thay giúp cho khi đặt
cây vào chậu đúng vời dáng thế cần sửa.

Nếu dưới đáy gốc cây có phần gỗ thừa dài quá, đấy là dấu tích của đầu đoạn cành khi
giâm sâu hơn lúc cắt cành chiết bao giờ cũng phải cắt dưới bầu chiết, bầu càng to, đoạn gỗ
thừa càng dài, cây không thể trồng được vào khay, bể. Ta dùng cưa sắc nhẹ nhàng cắt bỏ
đi.

- Trồng lại cây vào chậu:


Chọn chậu, bể có màu sắc, hình thể kích cỡ phù hợp với cây và 10 thoát nước Ở đáy chậu
phải to. Nếu chậu có nhiều lô thoát nước càng tốt. Chuẩn bị sẵn sàng đất đúng chủng loại.
Đất dùng để sang chậu nhất thiết phải khô hoàn toàn. Nếu đất đã được phơi nỏ lại để nơi
bán âm bán dương (lán, hiên) hàng năm rồi càng tốt. Việc trồng cây vào chậu rất cần có
kiến thức. Đầu tiên là xử lý lỗ thoát nước. Những cây dễ tính, đọng nước đôi chút không
chết thì chỉ cần đặt một mảnh sành chờm rộng lên lỗ là được. Nên chọn mảnh sành khi úp
vào lỗ có độ kênh. Những cây yêu cầu phải thoát nước nhanh, bầu thật thông thoáng như
lan, trà, đỗ quyên, sử thì phải kê cao mảnh sành lên một chút.

Sau đó đặt một lớp dưới đáy chậu toàn những cục xỉ than rắn chắc, tiếp theo xếp lớp đất
cục, rồi đến phủ lớp đất tơi mời đặt cây vào. Xung quanh thành chậu cũng xếp đất cục to
rồi nhỏ dần. Xung quanh bầu rễ phải cho toàn đất mầu. Trên mặt chậu cũng xếp một lớp
đất cục to để chống nước xối lên rẽ đất và gây đóng váng mặt chậu.Thông thường các cây
khác không cần cầu kỳ quá như vậy, chỉ cần lưu ý là xung quanh bầu rễ bao giờ cũng phải
cho đất màu.

29
Quan trọng là vị trí của gốc cây trong chậu, cần chính giữa hay lệch về bên nào, độ cao
thấp của gốc đúng tấm, độ nghiêng đúng dáng thế. Muốn vậy, ta đặt cây, chèn tạm đất rồi
ngắm 4 mặt, ngắm gần và ngắm từ xa để điều chỉnh, bao giờ cây ở đúng vị trí đẹp nhất
mới lấp đất. Tra đất vào xung quanh bầu từ từ từng lớp, dùng que đầu tù xọc, rồi lắc chậu,
tiếp theo là tưới nước kiểu mưa rào cho đất len vào mọi ngóc ngách của rễ, không còn một
lỗ hổng nào mới được.

Nhũng cây như trà, đỗ quyên, địa lan thoải mái xếp những cục đất to cao trên mặt chậu.
Các cây khác không được vào đất đầy khít miệng chậu, vì như vậy khi tưới nước sẽ chảy
tuột đi hết ngay, ít nhất phải để rãnh chạy vòng theo miệng chậu để giữ được nước tưới.

Nếu trời nắng cần che hoặc để cây chỗ râm mát khoảng mươi ngày.

30

You might also like