You are on page 1of 185

MỤC LỤC

Nội dung Trang


I Chương trình hội thảo 3
II Báo cáo đề dẫn về Hội thảo 4
III Các báo cáo tham luận của các cá nhân, đơn vị
1 Dùng tích phân tính tích phân, Ths Nguyễn Hoàng Minh - THPT 7
Nguyễn Trung Trực, tỉnh An Giang
2 Nội dung đổi mới ktđg thúc đẩy đổi mới PPDH môn toán THPT, Lê 15
Minh Quang - Phó Hiệu trưởng THPT tỉnh Bạc Liêu
3 Phương pháp sáng tạo bài toán, Đỗ Thanh Hân- Phó Hiệu trưởng THPT 17
chuyên tỉnh Bạc Liêu
4 Một số kinh nghiệm về công tác bồi dưỡng HSG và ứng dụng CNTT 28
trong giảng dạy môn toán, Trần Thanh Liêm, Nguyễn Văn Quí - Trường
THPT chuyên tỉnh Bến Tre
5 Tham luận về phương pháp kết hợp sử dụng sách giáo khoa và khai thác 42
chuẩn kiến thức kỹ năng, Phạm Đình Luyến, Chuyên viên Sở GD&ĐT
Bến Tre + Nguyễn Văn Quí, giáo viên trường THPT Chuyên tỉnh Bến
Tre
6 Vai trò của tổ bộ môn trong đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở 53
trường trung học phổ thông, Hội đồng bộ môn Toán tỉnh Đồng Tháp
7 Sử dụng internet trong dạy và học môn toán, Huỳnh Chí Hào – GV 59
THPT Thành Phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
8 Kế hoạch xây dựng nguồn học liệu mở, tài nguyên dùng chung cho các 68
tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Huỳnh Chí Hào – GV THPT Thành
phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
9 Biện pháp nâng cao chất lượng làm bài thi tn thpt môn toán từ phân tích 71
đề thi tốt nghiệp thpt 2010, Huỳnh Chí Hào – GV THPT Tp Cao Lãnh -
tỉnh Đồng Tháp
10 Một số giải pháp phát triển phong trào, thi học sinh giỏi, Huỳnh Bá 76
Trung – GV THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu - tỉnh Đồng Tháp
11 Thực trạng và các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học cho đối tượng 80
học sinh trung bình yếu, Phan Hữu Thanh – GV THPT Cao Lãnh 2,
tỉnh Đồng Tháp
12 Công tác chỉ đạo, thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới 90
phương pháp dạy học, Thái Thị Ngọc Bích - Phó TP GDTRH&GDTX -
Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau
13 Đổi mới kiểm tra đánh giá để thúc đẩy đổi mới PPDH, Trần Thanh Tâm 94
– Phó Hiệu trưởng THPT Nguyễn Việt Hồng, TP Cần Thơ

1
14 Đổi mới phương pháp dạy học, công việc của ai, Lê Thị Bích Thuỷ – Giáo 103
viên THPT Phan Ngọc Hiển, TP Cần Thơ
15 Nâng cao chất lượng giảng dạy môn toán bậc THPT, Lê Văn Chung - 108
Trường THPT Lê Quý Đôn, tỉnh Hậu Giang
16 Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của giáo viên và học sinh 112
trong bộ môn toán ở trường THPT, Lưu Văn Lập - THPT Chuyên Vị
Thanh, tỉnh Hậu Giang
17 Ôn thi tốt nghiệp sao cho có hiệu quả nhất, Lim Tuấn Hùng – GV THPT 120
Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
18 Vai trò của giáo viên trong hoạt động dạy học tích cực; nghệ thuật tổ 124
chức hợp tác giữa thầy và trò; nghệ thuật gây hứng thú để học sinh học
tốt môn toán, Tổ Toán - Trường THPT Nguyễn Khuyến, tỉnh Sóc Trăng
19 Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học môn toán THPT trên 128
lớp, Thiềm Bửu Triết - GV THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai,
tỉnh Sóc Trăng
20 Phương pháp kết hợp sử dụng sách giáo khoa và khai thác chuẩn kiến 133
thức, kỹ năng của môn toán, sử dụng sách giáo khoa hợp lý trong giảng
dạy và kiểm tra đánh giá, Tổ Toán - Trường THPT Hoàng Diệu, tỉnh
Sóc Trăng
21 Phương pháp kết hợp sử dụng sách giáo khoa và khai thác chuẩn kiến 136
thức, kỹ năng của chương trình môn học như thế nào cho khoa học; sử
dụng sách giáo khoa hợp lý trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá, Tổ
Toán - Trường THPT Lê Văn Tám, tỉnh Sóc Trăng
22 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy - học môn toán trung học 144
phổ thông, Trịnh Tuấn – Tổ trưởng tổ Toán Tin, THPT Lịch Hội
Thượng, tỉnh Sóc Trăng
23 Đổi mới PPDH thông qua hình thức hướng dẫn học sinh tự học ,tự 148
nghiên cứu và biết tự đánh giá, Tổ Toán – Tin, Trường THPT Mỹ
Xuyên, tỉnh Sóc Trăng
24 Đổi mới phương pháp dạy học môn toán thpt, Lê Hồng Sơn , Trà Vinh 170
25 Tăng cường ứng dụng “ bản đồ tư duy” để phát huy tính sáng tạo và tích 176
cực giúp học sinh tự học, Trần Chí Thanh - Trường THPT Lưu Văn Liệt,
tỉnh Vĩnh Long

2
CHƢƠNG TRÌNH HỘI THẢO KHOA HỌC
Đổi mới dạy học môn Toán cấp THPT
Khu vực đồng bằng sông cửu long
Thời gian: Ngày 21 tháng 01 năm 2011
Địa điểm: Khách sạn Mỹ Trà – P. Mỹ Phú, TP Cao Lãnh, Đồng
Tháp
Đoàn chủ toạ: Lãnh đạo Sở GDĐT các tỉnh
Thư ký: Phòng GDTrH Đồng Tháp, Cà Mau

Thời gian Nội dung Đơn vị thực hiện

7g00 - 8g00 Đón tiếp đại biểu Ban tổ chức

8g00 - 8g30 Văn nghệ chào mừng Đội văn nghệ

8g30 - 8g45 Khai mạc hội thảo Lãnh đạo Sở Đồng Tháp

Báo cáo tham luận và thảo luận


các tỉnh: An Giang, Bạc Liêu, Bến
tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp,
8g45 – 9g45
Hậu Giang, Kiên Giang, Long An,
Sóc Trăng, Tiền Giang, Trà Vinh,
Vĩnh Long

9g45 – 10g00 Nghỉ giải lao – điểm tâm nhẹ Đại biểu

10g00 – 10g45 Dự giờ bài dạy: Số phức Trần Nhựt Hoàng Phong
Báo cáo tham luận hoặc thảo luận
10g45 – 11g45
(tiếp theo)

11g45 – 12g00 Tổng kết hội thảo Chủ toạ hội thảo

3
PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO
ĐỔI MỚI GIẢNG DẠY MÔN TOÁN
KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
ThS. Phan Thị Thu Hà- PGĐ Sở GDĐT Đồng Tháp

Thực hiện chủ đề năm học Tiếp tục đổi mới quản lý, nâng cao chất
lượng giáo dục và chương trình kế hoạch hoạt động chuyên môn của cụm thi
đua khu vực VII - ĐBSCL, hôm nay Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Tháp -
đơn vị đăng cai Hội thảo dạy học môn toán cấp THPT khu vực vui mừng được
chào đón đại diện lãnh đạo các sở Giáo dục và đào tạo, lãnh đạo phòng
GDTrH cùng quý thầy cô lãnh đạo trường THPT, tổ trưởng và giáo viên ưu tú
môn Toán 13 tỉnh khu vực ĐBSCL về dự hội thảo, cho phép tôi được thay mặt
lãnh đạo sở GDĐT tỉnh Đồng Tháp gởi đến toàn thể quý lãnh đạo, thầy cô lời
chào mừng, lời chúc sức khỏe, chúc năm mới đầy hạnh phúc !
Kính thưa quý lãnh đạo sở, quý thầy cô;
Đồng Tháp là tỉnh nông nghiệp với khoản 1,7 triệu dân, chủ yếu sống
bằng nghề nông, đời sống của bộ phận không nhỏ người dân còn gặp nhiều
khó khăn, việc chăm lo học tập cho con em cũng còn nhiều hạn chế; do vậy đã
ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học và đòi hỏi ngành giáo dục cần nổ
lực nhiều hơn cả về việc tuyên truyền vai trò tầm quan trọng của giáo dục lẫn
thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục - chất lượng dạy học phổ
thông, trong đó môn toán được chú ý quan tâm đầu tư về nhiều phương diện
nhất là về đội ngũ.
Toàn tỉnh hiện có 684 trường, trong đó: mầm non 172, tiểu học 317,
THCS 142 (có 12 TH-THCS), THPT 42 (có 02 THCS-THPT và 01 trường
THPT chuyên) và 12 trung tâm GDTX. Tổng số học sinh mầm non, phổ thông,
giáo dục thường xuyên của tỉnh là 339.985 HS, trong đó học sinh THPT là
46.351. Đến thời điểm nầy, tỉnh đã xây dựng được 04 trung học phổ thông đạt
chuẩn quốc gia, đạt tỉ lệ 9,5%. Tỷ lệ học sinh đi học so với dân số độ tuổi
THPT đạt 52,9%; Tỉ lệ đi học đúng độ tuổi THPT đạt 46,7%. Tỉnh đã đạt
chuẩn PCGD THCS năm 2008, hiện đang thực hiện PCGD trung học, phấn
đấu đến năm 2015 đạt chuẩn PCGD trung học ở 2 thị xã, thành phố Cao Lãnh.
Đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 2.581, tỉ lệ GV/ lớp đạt 2,3; tỷ lệ
giáo viên đạt chuẩn đào tạo là 93%; và trên chuẩn 140 GV, tỉ lệ 5,4%.
Giáo viên dạy toán có 393, chiếm tỉ lệ 15,2% trong tổng số giáo viên
THPT, tất cả giáo viên dạy toán cấp THPT đều đạt chuẩn đào tạo, trình độ trên
chuẩn có 17 người đạt tỉ lệ 5,8%.

4
Chất lượng giáo dục trung học chưa ổn định, còn khoảng cách khá xa về
chất lượng giữa các trường THPT ở vùng sâu với trường ở thị xã, thành phố; tỉ
lệ học sinh xếp loại học lực yếu kém còn cao, cấp THPT chiếm đến 27%. Kết
quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông các năm chưa vững chắc, hiệu quả đào
tạo còn thấp so với mặt bằng chung cả nước, tỉ lệ học sinh bỏ học còn ở mức
cao. Chất lượng dạy học môn toán THPT chưa đạt như mong muốn, tỷ lệ điểm
trung bình, yếu, kém còn lớn; tỷ lệ điểm bài thi tốt nghiệp từ 5đ trở lên chưa
được cải thiện; số học sinh đạt HS giỏi quốc gia còn ít và cần phấn đấu nhiều
hơn nữa trong những năm tiếp theo.
Kết quả học tập học sinh cấp THPT môn Toán từ 2005 đến 2010:
Xếp loại học lực môn Toán (%) Kết quả bài thi
Năm học TN THPT từ 5đ
Giỏi Khá TB Yếu Kém trở lên
2005-2006 7,30 26,10 49,10 16,80 0,70 75,45
2006-2007 4,24 23,80 47,90 22,70 1,45 72,19
2007-2008 5,60 27,29 48,81 17,46 0,84 69,74
2008-2009 7,50 26,20 42,40 21,70 2,20 48,96
2009-2010 7,54 25,75 38,87 24,32 3,51 65,41

Kết quả thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia môn Toán từ 2005 đến
2010:
Số học sinh đạt giải môn toán
Năm học
I II III KK T. Số
2005-2006 1 1 2
2009-2010 1 1 2
Khái quát về bức tranh giáo dục địa phương, chúng tôi vừa muốn được
quý lãnh đạo sở, thầy cô chia sẻ vừa nhằm xác định mục tiêu hội thảo.
Kính thưa quý đồng nghiệp, về chủ quan chúng tôi nghĩ rằng nhiều tỉnh
trong khu vực chúng ta đều có chung mong muốn cải thiện nhiều hơn chất
lượng dạy -học, khơi dậy lòng yêu nghề, lương tâm đạo đức nhà giáo, vực dậy
tiềm năng giảng dạy và truyền thống hiếu học của học sinh để từ đó ĐBSCL sẽ
khắc phục những hạn chế các hoạt động giáo dục, đưa giáo dục ĐBSCL trở về
đúng nghĩa là "vùng bằng" và sẽ là "vùng cao" của giáo dục cả nước. Chúng
tôi quan niệm, trong khu vực có nhiều yếu tố tương đồng nhưng nếu đơn vị
Tỉnh nào phong trào giáo dục, chất lượng giáo dục đi tiên phong chắc hẵn sẽ là
động lực cho các tỉnh khác phấn đấu vươn lên.

5
Chất lượng giáo dục đầu tiên được quyết định bởi chất lượng đội ngũ
giáo viên và sự lãnh đạo điều hành quản lý chuyên môn của hệ thống
CBQLGD nhất là CBQL nhà trường. Xác định chủ thể dạy học có vai trò quan
trọng, vì vậy việc chú ý quan tâm bồi dưỡng nâng cao năng lực điều hành
chuyên môn cho đội ngũ CBQL và nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ
giáo viên qua bồi dưỡng đổi mới kiểm tra đánh giá để thúc đẩy đổi mới
phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục là mục tiêu thường xuyên
cũng là mục tiêu hội thảo đặc ra.
Trong các môn học cùng với môn Văn, Toán là môn chủ lực trong
chương trình giáo dục phổ thông; có thể nói, kết quả dạy - học môn toán khẳng
định được chất lượng giáo dục. Do vậy mà càng quan trọng hơn khi chúng ta
cùng hợp tác với nhau, họp mặt nhau đây với tinh thần cầu thị, cầu tiến giao
lưu và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để cùng chia sẻ bàn thảo trao đổi về
phương pháp, kinh nghiệm giảng dạy toán học như thế nào để đạt hiệu quả cao
nhất, làm thế nào để cùng nhau tiến bộ. Tại hội thảo này chúng ta không có
được nhiều thời gian, chỉ một buổi để tổ chức thực hiện hai nội dung: Một là
dự giờ rút kinh nghiệm, hai là trình bày các tham luận và thảo luận. Thành
phần tham gia Hội thảo rất tập trung với hai đối tượng là CBQL ( người chỉ
đạo điều hành chuyên môn) và giáo viên cốt cán của bộ môn, với mong muốn
hội thảo thành công tốt đẹp tôi hy vọng chúng ta sẽ cùng tập trung để làm rõ
một số vấn đề quan trọng như sau:
1. Cần làm gì và làm thế nào để dạy Toán đạt hiệu quả.
2. Sử dụng kỹ thuật dạy học như thế nào để hấp dẫn học sinh.
3. Bồi dưỡng học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy học theo đối
tượng hiệu quả.
4. Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp.
5. Thời diểm hội thảo phù hợp để bàn phương án ôn thi TNTHPT và
thống nhất phương pháp hướng dẫn học sinh làm bài kết quả cao.
6. Trao đổi về kinh nghiệm quản lý chuyên môn ,chỉ đao chuyên môn
đặc biệt là môn Toán.
Với ý nghĩa và lòng mong muốn đó, chúng tôi xin chúc hội thảo thành
công tốt đẹp.

Tp Cao Lãnh, ngày 17 tháng 01 năm 2011

6
DÙNG TÍCH PHÂN TÍNH TÍCH PHÂN
Ths Nguyễn Hoàng Minh - THPT Nguyễn Trung Trực, An Giang

1. Đặt vấn đề :
Trong kỳ thi tuyển sinh vào đại học và cao đẳng năm 2008, đề thi môn
toán khối A có bài toán tích phân sau :

tan 4 xdx
6
I  .
0
cos 2 x
Bài giải của bài toán này như sau :
Đặt t  tan x thì dt  1  tan 2 x  dx hay dx 
dt
. Do đó :
1 t2
3

t 4 dt
3
I 
0
1 t2
3
3 3
3
 2 1 1 1   t3 1 1 t  10 3 1 3  3
 
0
 t  1  2  1  t  1  t   dt    3  t  2 ln 1  t    27  2 ln
    0 3 3
.


Dễ thấy rằng hàm số dưới dấu tích phân của bài toán trên có thể viết
dưới dạng :
sin 4 x
f  sin x, cos x   .
cos 4 x  cos 2 x  sin 2 x 
Rõ ràng hàm số này thỏa mãn tính chất : f   sin x,  cos x   f  sin x,cos x 
(hàm số chẵn đối với sin x và cos x ). Khi giải các bài tập tích phân của hàm số
lượng giác, ta thường gặp nhiều bài toán mà hàm số dưới dấu tích phân có tính
chất trên. Các bài toán này đều có thể giải được bằng phương pháp đổi biến số
thông qua phép đặt :
t  tan x hoặc t  cot x .
Tuy nhiên khi đặt t  tan x thì đoạn lấy tích phân không được chứa các

phần tử dạng  k  k    , còn khi đặt t  cot x thì đoạn lấy tích phân không
2
được chứa các phần tử dạng k  k   . Đây là một nhược điểm rất lớn của
phương pháp đặt t  tan x hoặc t  cot x . Để thấy rõ điều này ta xét bài toán sau
đây :

4
sin xdx
I 
sin x  
3
 3 cos x
6

7
sin x
Dễ thấy rằng hàm số f  sin x, cos x   là hàm số chẵn đối
 
3
sin x  3 cos x
với sin x và cos x , cho nên ta có thể giải bài toán trên bằng cách đặt t  tan x
hoặc t  cot x , cụ thể như sau :
  
4 4 4
sin xdx sin xdx tan xdx
I    . Biến đổi đến
sin x      tan x  3  cos
3 3 3
 3 cos x  cos x tan x  3
3

2
x
6 6 6
1
tdt
đây ta đặt t  tan x (hoặc t  tan x  3 ) thì I   . Lại tiếp tục dùng
t  3 
3
3
3

phương pháp đổi biến số bằng phép đặt u  t  3 thì thu được kết quả.

Tuy nhiên cách giải vừa nêu lại không áp dụng được cho bài toán tích phân
sau đây

2
sin xdx
K
sin x  
3
0 3 cos x
bằng cả hai cách đặt t  tan x hoặc t  cot x , cho dù hàm số dưới dấu tích phân

hoàn toàn là một hàm số liên tục trên 0,  .
sin x
f  sin x, cos x  
sin x    2
3
3 cos x
Trong phạm vi bài viết này tôi xin trình bày phương pháp tính tích phân K
bằng cách kết hợp với một tích phân khác, tạm gọi là tích phân hỗ trợ, và ứng
dụng phương pháp trên vào một dạng tích phân khác của hàm số lượng giác.

Nội dung, biện pháp :

Quá trình phát triển kinh nghiệm :


Trước đây khi giảng dạy những bài toán có dạng như tích phân K nêu trên
tôi thường thu hẹp đoạn tính tích phân lại sao cho nếu học sinh dùng cách đặt
t  tan x hoặc t  cot x thì vẫn giải được bài toán. Điều này khiến tôi vô cùng
day dứt. Tôi tự hỏi nếu trong kỳ thi tuyển sinh vào đại học sắp tới, đề thi xuất
hiện bài toán như bài tích phân K thì các học sinh của tôi sẽ giải quyết ra sao.
Những trăn trở ấy thôi thúc tôi tìm tòi cách khác để giải quyết bài toán này.
Một sự ngạc nhiên thú vị nữa là sau khi tôi tìm ra được cách khác để giải
quyết tích phân K thì cách này lại áp dụng rất tốt cho một bài toán tích phân
của hàm số lượng giác quen thuộc dưới đây :

a sin x  b cos x
I  dx .
 c sin x  d cos x

8
Biện pháp mới hiện nay :

Cách tính tích phân K :


Để tính tích phân K tôi dùng tích phân hỗ trợ H như sau :

2
3 cos xdx
H  .
 
3
0 sin x  3 cos x
  
2 2 2
sin xdx 3 cos xdx dx
Khi đó K  H     = 
sin x   sin x   sin x  
3 3 2
0 3 cos x 0 3 cos x 0 3 cos x

   
dx  
2
dx 1 
2
6 1    2 1   3
    tan  x     tan  tan   (1).
0 4 cos 2  x 
 40 2  4  6 0 4 3 6 3
  cos  x  
 6  6
Mặt khác :
3sin x    cos x    
  
2 3 cos x dx 2 3 sin x dx 2 d sin x  3 cos x
3K  H    3   3
sin x  3 cos x  sin x   sin x  
3 3 3
0 0 3 cos x 0 3 cos x

sin x  
2 2
3 cos x 3  1 3
  3  1    (2).
2 2  3 3
0

 3  3
KH  K 
(1) và (2) cho ta hệ phương trình  3
, từ đây ta được  6
.
3K  H  3 H  3
 3  6

Bài toán tƣơng tự :


Tiếp theo tôi xin trình bày một bài toán tương tự như sau :

2
cos xdx
Tính tích phân K  
sin x  
2
0 3 cos x
Bài toán này có thể đưa về tích phân của hàm số hữu tỷ bằng cách đặt
x
t  tan . Tuy nhiên hàm số hữu tỷ thu được rất phức tạp vì lũy thừa bậc hai ở
2
mẫu của tích phân K . Do đó cách giải này không khả thi.

Để tính tích phân K tôi dùng tích phân hỗ trợ H như sau :

9

2
sin xdx
H 
sin x  
2
0 3 cos x
  
2 2 2
3 cos xdx sin xdx dx
3K  H    
sin x   sin x   0 sin x  3 cos x
2 2
0 3 cos x 0 3 cos x

12 dx
  
20  
sin  x  
 3
  
dx 
x  1 3 1
      
2
1 3 1 2
 ln tan     ln 2  3  ln   ln 3  2 3 (1).
20   2 2 6 2 3  2
sin  x   0
 3
Mặt khác :
 cos x  
  
2
cos xdx 2
3 sin xdx 2 3 sin x dx
K  3H     
sin x   sin x   sin x  
2 2 2
0 3 cos x 0 3 cos x 0 3 cos x

  
 
2 d sin x  3 cos x 1 2 1 3
  (2).
sin x   sin x  3 cos x 0
2
0 3 cos x 3

 1
 3K  H  2 ln 3  2 3  
(1) và (2) cho ta hệ phương trình :  , từ đây cho ta :
 1  3
K  3H 
 3
 1 3
K 
 8
3
ln 3  2 3 
12
 
 .
 H  1 ln 3  2 3  3  3
 8

12

Ứng dụng phƣơng pháp trên vào một bài toán khác :
Một dạng tích phân hàm số lượng giác thường gặp khác là :

a sin x  b cos x
I  dx .
 c sin x  d cos x

Để giải tích phân này ta dùng phương pháp đồng nhất thức để tìm hai số
thực A và B sao cho :

a sin x  b cos x B  c cos x  d sin x 


 A .
c sin x  d cos x c sin x  d cos x

10
Khi đó

a sin x  b cos x

d  c sin x  d cos x 

 
 c sin x  d cos x dx  A dx  B c sin x  d cos x  Ax   B ln c sin x  d cos x  .

Tuy nhiên phương pháp này phải dùng đến phương pháp đồng nhất thức,
một phương pháp không đơn giản chút nào. Cụ thể ta hãy xét bài toán sau
đây :

Tính K  
2
 sin x  cos x  dx .
0
2cos x  sin x
Gỉa sử :
sin x  cos x B  cos x  2sin x 
 A .
2cos x  sin x 2cos x  sin x
Khi đó :
sin x  cos x  A  2 B  sin x   2 A  B  cos x
 .
2cos x  sin x 2cos x  sin x
Đồng nhất hai vế ta được:
 A  2B  1
 .
2 A  B  1
Hệ này cho ta :
 1
 A   5
 .
B   3
 5
Khi đó :
    

K
 sin x  cos x  dx   1 2 dx  3 2 cos x  2sin x dx   1 2 dx  3 2 d  2cos x  sin x  
2

0
2cos x  sin x 5 0 5 0 2cos x  sin x 5 0 5 0 2cos x  sin x

1 2 3 
 3
 x  ln 2cos x  sin x 2
0
  ln 2 .
5 0 5 10 5

Tiếp theo tôi xin đề xuất phương pháp dùng tích phân hỗ trợ để tính
I như sau :
Để tính I , tôi đặt :
 
sin xdx cos xdx
K  và H   .
 c sin x  d cos x  c sin x  d cos x

Khi đó :


cK  dH   dx  x      (1),

11

cH  dK  

c cos xdx


d sin xdx

 c cos x  d sin x  dx 

 c sin x  d cos x  c sin x  d cos x  c sin x  d cos x



d  c sin x  d cos x   c sin   d cos 
  ln c sin x  d cos x  ln (2).
 c sin x  d cos x 
c sin   d cos 
Tiếp tục giải hệ hai phương trình bậc nhất (1) và (2) với hai ẩn số K và H ,
từ đó suy ra I .

Bây giờ ta sẽ áp dụng phương pháp vừa nêu để giải lại bài toán

K
2
 sin x  cos x  dx .
0
2cos x  sin x
Đặt :
 
2 2
sin xdx cos xdx
m và n   .
0
2 cos x  sin x 0
2 cos x  sin x
Khi đó :

2

m  2n   dx  ,
0
2

 

n  2m  
2
 cos x  2sin x  dx  2 d  2cos x  sin x   ln 2cos x  sin x 2
0
2cos x  sin x 
0
2cos x  sin x 0
  ln 2 .

Hệ hai phương trình


 
 m  2n 
 2
2m  n   ln 2
cho ta
  2
m  10  5 ln 2
 .
 n    1 ln 2
 5 5
Khi đó :
3 
K  m  n  ln 2 
5 10

12
Kiểm nghiệm lại kết quả :

Kết quả của phƣơng pháp mới :


Giúp học sinh hiểu rõ phương pháp đổi biến số bằng cách đặt t  tan x hoặc
t  cot x thì sử dụng được trong những bài toán nào và không sử dụng được cho
những bài nào.
Giải quyết được các bài tích phân mà phương pháp đặt t  tan x hoặc
t  cot x không giải quyết được vì đoạn lấy tích phân có chứa các phần tử dạng

 k  k    hoặc k  k   .
2
Chỉ cần sử dụng những kiến thức hết sức cơ bản đã có thể giải được các bài

a sin x  b cos x
toán tích phân có dạng I   dx . Điều này rất phù hợp với quan
 c sin x  d cos x

điểm ra đề thi hiện nay của Bộ giáo dục và đào tạo.

Kiểm chứng kết quả thực hiện :


Sau khi dạy xong phần này, tôi cho các học sinh khá, giỏi làm một bài
kiểm tra khoảng 30 phút với yêu cầu tính hai bài tích phân như sau :
 
2 3 2
cos xdx cos xdx
 sin x  sin 3 x và  cos x  2sin x .
0
3

Đối với bài thứ nhất hầu hết các em đều nhận ra được hàm số dưới dấu
tích phân thỏa mãn tính chất f   sin x,  cos x   f  sin x, cos x  . Mặt khác đoạn

lấy tích phân có chứa giá trị x  nên không thể đặt t  tan x mà chỉ có thể đặt
2
t  cot x . Đa số đều biết biến đổi hàm số dưới dấu tích phân về hàm số theo
cot x . Tuy nhiên sau khi đưa bài toán về tích phân của hàm số hữu tỷ thì một
bộ phận bị lúng túng, vì bài toán tích phân hàm số hữu tỷ mới chuyển qua
cũng còn khó.
Đối với bài toán thứ hai thì hầu hết đều sử dụng tích phân hỗ trợ

2
sin xdx
 cos x  2sin x để giải quyết và đa số các em làm rất tốt.
0

Phạm vi tác dụng của sáng kiến kinh nghiệm :


Mở ra hướng nghiên cứu sau đây cho bản thân : “ Trong lớp các tích phân
của hàm số lượng giác thì những dạng tích phân nào có thể giải được bằng
cách sử dụng tích phân hỗ trợ”. Tôi sẽ cố gắng giải quyết vấn đề này trong
thời gian tới.

13
Mang lại cho học sinh một cách giải mới ngắn gọn, đặc biệt là chỉ cần dùng
những kiến thức cơ bản. Điều này làm cho các em rất phấn khích, từ đó các
em say mê môn toán nhiều hơn.
Sáng kiến này rất quý giá, bổ ích cho các em học sinh chuẩn bị thi vào đại
học, cao đẳng.

Nguyên nhân thành công :


Được sự động viên, khích lệ to lớn của Ban Giám Hiệu, đặc biệt là sự giúp
đỡ tận tình của các anh em trong tổ toán.
Trong những năm gần đây, Sở Giáo Dục đã phát động manh mẽ phong trào
viết sáng kiến kinh nghiệm. Điều này đã làm dấy lên phong trào nghiên cứu,
tìm tòi trong đội ngũ nhà giáo của tỉnh nhà. Sức nóng của phong trào này đã
tiếp thêm sức mạnh cho tôi thực hiện nghiên cứu này.
Bản thân cũng đã vài lần viết sáng kiến kinh nghiệm thành công. Điều này
đã mang lại cho tôi sự tự tin và tôi nghĩ mình càng phải phát huy hơn nữa.
Được Ban Giám Hiệu phân công dạy lớp luyện thi vào đại học, cao đẳng
cho các học sinh khối 12 nên tôi phải ra sức tìm tòi, nghiên cứu, giảng dạy để
không phụ lòng mong đợi và sự tin tưởng của các em học sinh, quý phụ huynh
và tập thể sư phạm nhà trường.
Trong nhiều năm trở lại đây, tổ toán của trường tôi không đạt được danh
hiệu thi đua cấp tỉnh nào. Trong năm học này, danh hiệu tập thể lao động tiên
tiến là mục tiêu phấn đấu của mọi thành viên tổ toán trường THPT Nguyễn
Trung Trực. Sáng kiến kinh nghiệm này như là một món quà nhỏ tôi dành
tặng anh em tổ toán, hy vọng rằng nó sẽ góp thêm sức mạnh để tổ chúng tôi
đạt được mục tiêu đã đề ra.

Nguyên nhân tồn tại :


Do thời gian có hạn nên sáng kiến này không thể tránh khỏi sai sót. Nôi
dung còn rời rạc, riêng lẻ, chưa giải quyết được vấn đề tổng quát. Mong nhận
được sự góp ý chân tình của các bạn đồng nghiệp.
Không ai phủ nhận tích phân là một vấn đề khó và đặc biệt là tích phân
của các hàm số lượng giác. Điều này cũng gây không ít khó khăn khi triển
khai vấn đề này.

Kết luận chung :


Không có một phương pháp giải toán nào là hoàn hảo. Người làm toán phải
luôn luôn tìm ra phương pháp giải mới đơn giản hơn, đồng thời giải quyết
được vấn đề tổng quát hơn.

14
NỘI DUNG ĐỔI MỚI KTĐG THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH
MÔN TOÁN THPT
Lê Minh Quang - Phó Hiệu trưởng THPT Bạc Liêu
Căn cứ vào công văn số 1471 ngày 06/12/2010 của SGD&ĐT tỉnh
Đồng Tháp, Tôi xin đóng góp 08 ý kiến cho hội thảo như sau:
1. Đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG.
Chúng tôi hoàn toàn thống nhất về vai trò, tầm quan trọng và mục tiêu đổi
mới PPDH, đổi mới KTĐG là yêu cầu bắt buộc, là động lực thúc đẩy CBQL,
GV tích cực thực hiện vì mục tiêu nâng cao CLGD, đào tạo nhân lực đáp ứng
nhu cầu xã hội và hội nhập quốc tế.
2. Vai trò quyết định của GV.
Chúng tôi hoàn toàn nhất trí: Đề cao vai trò quyết định của GV về nội
dung dạy học, quá trình dạy học, nghệ thuật tổ chức dạy học, nghệ thuật bồi
dưỡng tình cảm và tạo hứng thú học tập cho học sinh trên cơ sở “Chuẩn” và
hướng dẫn thực hiện “Chuẩn”.
Tuy nhiên, ở đây GV cần có: Đủ kiến thức khoa học, kinh nghiệm sư phạm
và tâm huyết nghề nghiệp. Những GV trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm cần có
sự hỗ trợ, dẫn dắt từ những GV đi trước.
3. Nhận diện PPDHTC.
Căn cứ vào sự hợp tác giữa GV và HS.
+ GVchủ đạo: Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ, hướng dẫn và kết luận vấn đề.
+ HS chủ động: Tích cực tìm tòi, phát hiện tri thức, phát biểu ý kiến
thảo luận, chiếm lĩnh tri thức.
Việc áp dụng PPDH căn cứ vào: Nội dung bài học, thời lượng dạy học, đối
tượng học sinh, điều kiện thực tế khác và do GV tự xác định. Mỗi bài học,
thường phải kết hợp nhiều phương pháp, kỹ thuật và hình thức một cách hợp
lý, đảm bảo đạt hiệu quả cao.
4. Kiểm tra đánh giá trong PPDHTC.
Trọng tâm là kết hợp đánh giá của GV với đánh giá của HS, bằng cách: GV
trao đổi với HS, giúp HS hiểu bài và tự đánh giá được kết quả học tập của
mình hay của bạn. Điều này giúp GV kiểm tra mức độ nắm bài của HS và có
tác động tích cực, chủ động đến HS, tạo hứng thú học tập cho HS.

15
Các đề kiểm tra cần có những bài với ý tưởng mới, độ khó phù hợp nhằm
phát huy tính tích cực, linh hoạt, sáng tạo của HS.
5. Sử dụng sách giáo khoa.
Theo chúng tôi, việc sử dụng sách giáo khoa là cần thiết trong tiến trình bài
học. Giáo viên không nên thoát ly hoàn toàn SGK để xây dựng nội dung mới.
Chúng ta cần tận dụng SGK: Tên bài, tiêu đề, khái niệm, định nghĩa, định
lý, hệ quả, tính chất…, nhằm tránh việc ghi chép nhiều. GV nên chốt lại nội
dung bằng ký hiệu, bằng công thức, bằng những câu ghi nhớ … và chỉ thay
đổi nội dung khi thật cần thiết.
Nên thay ví dụ của SGK bằng các ví dụ tương tự, nhằm phát huy tính tích
cực, chủ động của HS.
6. Chuẩn kiến thức và kỹ năng của chương trình.
Theo quan điểm chúng tôi, “ Chuẩn” không phải là tối thiểu đối với HS
yếu kém và không phải là tối đa đối với HS khá giỏi.
Đối với HS yếu kém, chúng ta cần phải xác định rõ trọng tâm của chương
trình, trọng tâm của bài học trên cơ sở của “Chuẩn”.
Đối với HS khá giỏi, cần phải mở rộng và nâng cao một cách hợp lý.
7. Ứng dụng CNTT.
Mục tiêu sưu tầm tài liệu tham khảo, thiết kế bài giảng, quản lý chuyên
môn là không giới hạn, trong khuôn khổ hợp lý – khoa học. Tuy nhiên, tình
trạng download bài giảng trên mạng làm bài giảng của mình mà không đầu tư,
nghiên cứu (như báo chí đã phản ánh ) là một việc làm phi khoa học.
Chúng tôi cho rằng CNTT chỉ là công cụ hỗ trợ trong hoạt động giáo dục.
Việc đánh giá một tiết học sử dụng CNTT: Ngoài những căn cứ cơ bản, chúng
ta căn cứ vào quá trình giao tiếp giữa thầy, trò và máy tính, căn cứ quan trọng
nhất là kết quả học sinh lĩnh hội ( chiếm lĩnh ) kiến thức, kỹ năng đến mức độ
nào và kỹ thuật CNTT hỗ trợ hoạt động dạy - học là căn cứ cuối cùng.
8. Hướng dẫn học sinh tự học.
Học sinh tự học là hoạt động quan trọng nhất, chiếm khoảng 2 / 3 hoạt
động dạy và học. Trên cơ sở phát huy tính tích cực học tập của học sinh ở trên
lớp, GV yêu cầu công việc về nhà, có hướng dẫn học tập, có kiểm tra và đánh
giá kết quả một cách chặt chẽ, trên tinh thần động viên - khuyến khích.

16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC BD HSG VÀ ỨNG DỤNG
CNTT TRONG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN
Trần Thanh Liêm & Nguyễn Văn Quí - Trường THPT chuyên Bến Tre

PHẦN I: MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG HỌC


SINH GIỎI
1) Tóm tắt thành tích tổ toán trƣờng THPT Chuyên Bến Tre :
Học sinh giỏi quốc gia

Nhất Nhì Ba KK
2005 - 2006 1 1
2006 - 2007 1
2007 - 2008
2008 - 2009 1
2009 - 2010 2 1
Kết quả mà chúng tôi đạt được trong 5 năm qua là khá khiêm tốn ,
nhưng để đạt được các kết quả này thầy và trò chúng tôi đã phải cố gắng phấn
đấu không ngừng.
2) Xin nêu ra một số biện pháp, phương pháp dạy và học, các kiến thức kỹ
năng mà chúng tôi đã áp dụng :
a. Đối với lãnh đạo :
- Có kế hoạch chiến lược chung hợp lí và thực tế
- Có tìm hiểu về công tác bồi dưỡng HSG của các trường bạn,
lắng nghe ý kiến của các giáo viên về đổi mới phương pháp
giảng dạy và thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ thích hợp.
- Động viên kịp thời giáo viên và học sinh khi hoàn thành tốt
công tác bồi dưỡng HSG, tranh thủ vận động các nguồn thu để
bồi dưỡng cho giáo viên các tiết tăng thêm.
b. Đối với giáo viên, với tập thể tổ :
- Phải có kế hoạch dạy chính khóa kết hợp với các chuyên đề
bồi dưỡng học sinh giỏi thích hợp.
(Tổ có thiết kế chương trình dựa trên chương trình nâng cao, lồng thêm các
chuyên đề chuyên sâu của Bộ như đại số tổ hợp, lượng giác đem xuống lớp 10,
phần đạo hàm các vấn đề khảo sát hàm số , mũ và lô ga dạy ở đầu học kì 2 lớp
11,…), phân công GV giảng dạy các chuyên đề một cách hợp lí.
Các kiến thức giảng dạy đa phần theo chương trình chuyên toán của Bộ
ban hành, thêm vào các chuyên đề, đề thi giáo viên tự nghiên cứu trên mạng,
qua các đợt bồi dưỡng của Bộ tại Hà Nội, qua diễn đàn toán học, một số tạp

28
chí toán học quốc tế của Canada, Mỹ, … có nhiều trên mạng nhưng giáo viên
phải tự đúc kết lại sao cho khoa học, dễ hiểu để truyền thụ cho học sinh.
- Giáo viên dạy bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tâm huyết,
không ngại khó, chịu tìm tòi , suy nghĩ sáng tạo … có khi phải hy sinh cả
quyền lợi vật chất của mình để giảng dạy sao cho học sinh của mình đạt kết
quả tốt nhất.
- Giáo viên phải tổ chức cho học sinh tập nghiên cứu các
chuyên đề : như tổng kết các PP giải toán hệ phương trình không mẫu mực, tứ
diện gần đều và các tính chất, tứ diện vuông và ứng dụng, phân tích bài toán
hình học phẳng qua kỳ thi quốc gia ….nhằm giúp học sinh tập dượt nghiên
cứu, sáng tạo. Động viên và khuyến khích các em giải toán trên báo Toán học
tuổi trẻ. Riêng giáo viên cũng phải tham gia viết sáng kiến kinh nghiệm, làm
đồ dùng dạy học, thực hiện các chuyên đề , tham gia các hội thi sáng tạo khoa
học kĩ thuật của Tỉnh, … để làm gương cho các em.

c. Đối với học sinh :


- Phải thông qua 2 kỳ thi tuyển chọn để vào đội tuyển, học
sinh phải thật sự yêu thích môn toán, có quyết tâm cao để
đạt giải, có đạo đức tác phong tốt, các môn khác phải từ
khá trở lên . Có học sinh chỉ học tốt môn toán mà không
học tốt các môn khác thì cũng không chọn được.
- Học sinh phải có óc cầu tiến, ham học hỏi, ham đọc sách
nghiên cứu tìm tòi trên mạng, trên các tạp chí để nâng cao
trình độ giải toán ngày càng tốt hơn, nhanh hơn.
- Học sinh vào đội tuyển thi vòng quốc gia được tỉnh quan
tâm bồi dưỡng về vật chất, được ưu tiên, khích lệ trong
các bài kiểm tra nhằm giảm áp lực nhiều phía đối với các
em.
Trên đây là một số biện pháp mà tổ đã thực hiện và đã đạt được một kết quả
tương đối . Mong được sự góp ý của các đồng nghiệp.

PHẦN II: GIỚI THIỆU MỘT SỐ ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIẢNG
DẠY MÔN TOÁN
A. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MAPLE
Phần mềm Maple của trường ĐH Canada viết ra nhằm giải quyết các
vấn đề tính toán cho các bộ môn tự nhiên mà đặc biệt là môn Toán. Đặc điểm
của phần mềm là chỉ cho kết quả của bài toán chứ không cho lời giải chi tiết

29
của bài toán. Chúng tôi đã nghiên cứu viết các chương trình để Maple giải tự
động các dạng toán cơ bản trong chương trình toán THPT với lời giải hoàn
chỉnh. Ứng dụng Maple để soạn thảo các giáo án điện tử dùng để trình chiếu,
đây cũng là vấn đề có tính sáng tạo, bởi vì từ trước đến nay mọi người đều biết
rằng khả năng chủ yếu của Maple là dùng để tính toán mà thôi.
Phương pháp nầy có thể áp dụng cho toàn thể giáo viên dạy các bộ môn
khoa học tự nhiên cấp THPT, bởi vì điều kiện áp dụng là hết sức đơn giản: chỉ
cần có máy vi tính, cài đặt phần mềm Maple và nắm vững một số vấn đề cơ
bản.
Phương pháp nầy góp phần giúp GV đổi mới phương pháp giảng dạy,
GV có thể ra đề và đáp án một cách hết sức nhanh chóng, khắc phục được các
lỗi trong tính toán. GV có thể ra nhiều bài toán tương tự, điều nầy giúp cho
việc kiểm tra, đánh giá học sinh được chính xác và công bằng.
Phương pháp nầy cũng giúp cho GV tạo ra các bài giảng điện tử có cấu
trúc chặt chẽ. Ngoài ra nếu nắm vững phương pháp GV có thêm công cụ để
sáng tạo ra các bài toán mới góp phần làm tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Sau đây là phần minh họa cho việc ứng dụng Maple trong công tác
giảng dạy môn toán.
1) Lập trình giải các dạng toán cơ bản.
Phần minh họa lập trình giải một số dạng toán phương pháp tọa độ trong
không gian:

Ví dụ 1: Viết PT mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

30
Phần chƣơng trình:

Phần kết quả khi chạy chƣơng trình:

31
Ví dụ 2: Viết PT đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau.
Phần chƣơng trình:

32
Phần kết quả khi chạy chƣơng trình:

33
2) Ứng dụng Maple soạn giáo án điện tử môn toán.
Soạn một giáo án điện tử để trình chiếu bằng phần mềm Maple sẽ có rất nhiều thuận
lợi. Maple giúp ta soạn một giáo án điện tử với nhiều phân đoạn mà mỗi phân đoạn tương
ứng với một nút nhấn hình tam giác, khi ta nhấn vào một nút thì một phân đoạn tương ứng
được mở ra , ta nhấn thêm một lần nữa thì phân đoạn ấy sẽ đóng lại. Lợi dụng tính chất nầy
ta có thể tạo ra các bài giảng có cấu trúc chặt chẽ. Mặt khác, Maple là phần mềm chuyên về
tính toán do đó khi ta soạn giáo án bằng phần mềm nầy thì các kết quả tính toán sẽ hoàn
toàn tự động.
MINH HỌA MỘT GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ĐƢỢC SOẠN TRÊN MAPLE

34
35
36
37
38
39
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------

B. GIẢI PHÁP TẠO THƢ VIỆN SÁCH ĐIỆN TỬ


Giải pháp tạo thư viện sách điện tử giúp cho GV số hóa tất cả các tài
liệu chuyên môn của mình để tạo thành một thư viện điện tử. Với thư viện nầy
GV có thể đem theo bên mình cả một thư viện sách chuyên môn khi đến lớp,
rất tiện lợi cho việc tham khảo và chia sẻ với đồng nghiệp. Từ thư viện sách
điện tử nầy GV có thể trích để biên soạn các chuyên đề, các bộ đề kiểm tra

40
một cách nhanh chóng và không tốn nhiều công sức. Đặc biệt giải pháp nầy
khắc phục được tình trạng GV phải mang một chiếc cặp nặng nề đầy sách khi
đến lớp. Đối với GV đi công tác xa thì việc được mang theo bên mình cả một
thư viện sách điện tử phong phú là niềm mơ ước.
Giải pháp tạo thư viện sách điện tử mà chúng tôi nghĩ ra thật đơn giản
mà bất kì GV nào cũng có thể thực hiện được. Điều kiện để tạo ra thư viện
sách điện tử là chỉ cần có một máy vi tính, một máy Scan và cài đặt các phần
mềm cần thiết. Giải pháp nầy tạo ra các quyển sách dạng PDF với chất lượng
cao, rõ, đẹp và dung lượng nhỏ. Hiện nay với một netbook nhỏ gọn có thể
chứa được hàng ngàn quyển sách.
Hưởng ứng phong trào ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy,
việc tạo ra các thư viện sách điện tử để lưu trữ các tư liệu quý phục vụ thiết
thực cho công tác giảng dạy là việc làm cần thiết.

( Hình ảnh các file sách điện tử được tạo ra )

41
THAM LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP KẾT HỢP SỬ DỤNG SÁCH GIÁO
KHOA VÀ KHAI THÁC CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
Phạm Đình Luyến, Chuyên viên Sở GD&ĐT Bến Tre
Nguyễn Văn Quí, giáo viên trường THPT Chuyên Bến Tre

Môn Toán là một trong những môn học ở trường phổ thông hỗ trợ cho
rất nhiều môn học khác, vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán
trong trường THPT là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách.
Chương trình sách giáo khoa qua các lần thay đổi đã có nhiều đổi mới,
nội dung chương trình ngày càng thiết thực, gần gũi, có tính thực tiễn, giữa
chương trình chuẩn và nâng cao có sự phân hóa rõ ràng. Tuy nhiên cấu trúc
chương trình còn nặng về lý thuyết, thời lượng cho luyện tập quá ít gây không
ít khó khăn cho thầy và trò.
Sự thống nhất giữa các tác giả của hai bộ sách chưa cao, còn một số
thuật ngữ và ký hiệu chưa đồng bộ gây khó khăn cho thầy & trò khi dạy &
học.
Trong quá trình đổi mới công tác giáo dục, việc đổi mới chương trình,
nội dung sách giáo khoa và đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục là việc làm hết sức cần thiết.
Việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ
thông môn Toán cần theo các quan điểm: sát thực, trực quan, đúng chuẩn và
đổi mới.
Theo chỉ đạo dạy và học của Bộ GD&ĐT: Đổi mới kiểm tra đánh giá
theo chuẩn, đổi mới công cụ kiểm tra đánh giá, đổi mới thời lượng, đổi mới
thứ tự thực hiện kiến thức kĩ năng chuẩn nêu, đổi mới phương tiện dạy học để
đổi mới phương pháp dạy học tăng cường tính chủ động của học sinh trong
giờ học, giúp học sinh tích cực, hứng thú học tập. Tìm tòi sáng tạo những cách
đưa nội dung học tập một cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, tự nhiên mà vẫn chính xác.
Cần đa dạng hoá các hoạt động thực hiện chuẩn (ôn lại kiến thức, giới thiệu
kiến thức mới, học trước ở nhà, làm bài tập tại lớp, chia theo đề tài thực hiện
cá nhân hay nhóm nhỏ, áp dụng ngay kiến thức vừa học, câu hỏi trắc nghiệm
khách quan, sử dụng máy tính cầm tay để giải toán …)
Trong dạy học cũng như kiểm tra đánh giá cần khích lệ những học sinh
có cách giải đúng bới những kiến thức, kĩ năng mà bản thân của học sinh nỗ
lực học tập và cần có kế hoạch phát hiện, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho

42
những học sinh đã đạt chuẩn và có nhu cầu phát triển năng lực cá nhân trong
môn học hoặc lĩnh vực học tập theo tinh thần thực hiện chuẩn kiến thức kĩ
năng.
Hình thành học vấn phổ thông toàn diện, làm cơ sở vững chắc để phát
triển các năng lực cá nhân theo nhu cầu và thế mạnh của từng đối tượng học
sinh.
Thực hiện nghiêm túc chương trình GDPT nhưng không “cứng nhắc”,
“đồng loạt”, “bình quân” mà rất linh hoạt theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của
từng đối tượng học sinh, góp phần tạo thế ổn định để nâng cao dần chất lượng
GDPT.
Chuẩn kiến thức kĩ năng là căn cứ để soạn bài, tiến hành dạy học, ôn tập
và dựa trên đó để kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. vừa chuẩn
hoá vừa phân hóa đặc điểm vùng, miền cho các đối tượng học sinh khác nhau;
đánh giá theo đề tự luận, đề TNKQ hoặc đề hỗn hợp gồm cả bài toán tự lụân
lẫn bài toán TNKQ.
Giáo viên cần phải linh hoạt trong dạy học, có thể dẫn dắt học sinh tiếp
cận kiến thức, kĩ năng trình bày theo phương pháp khác, cách khác hoặc thay
bởi ví dụ khác tuỳ theo đối tượng, vùng miền để thực hiện chuẩn phù hợp với
mức độ nhận thức của mỗi loại đối tượng.
Trong một số bài toán trong các đề thi tốt nghiệp THPT hoặc đề thi Đại
học liên quan đến việc tồn tại nghiệm của phương trình thỏa một điều kiện cho
trước, định tham số để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một miền mà
trước đây chúng ta thường sử dụng định lý đảo về dấu của tam thức bậc hai để
giải quyết vấn đề này hoặc sử dụng các kiến thức về phương trình chùm mặt
phẳng hay phương trình tổng quát của đường thẳng để viết phương trình mặt
phẳng ..., nhưng với lý do giảm tải nên trong chương trình Toán THPT không
còn đưa những kiến thức trên vào nữa. Do đó chúng tôi sẽ đưa ra một số ý
tưởng để giải quyết các vấn đề này nhằm giúp cho học sinh chủ động tư duy
tích cực để từ đó học sinh có thể tư duy giải quyết các vấn đề tương tự khác.
Bài viết này sẽ trình bày cách giải một số bài tập liên quan đến so sánh
một số với các nghiệm của tam thức bậc hai mà không dùng định lý đảo về
dấu tam thức bậc hai và một số bài toán về viết phương trình mặt phẳng mà
trước đây sử dụng phương trình chùm mặt phẳng hay phương trình tổng quát
của đường thẳng để giải nhằm giúp cho học sinh định hướng cách giải, không
còn lúng túng khi gặp các bài toán dạng này.

43
Qua bài viết này chúng tôi muốn trao đổi cùng đồng nghiệp các vấn đề
tuy không mới nhưng ta ít gặp, ít dùng. Sau đây là một số ví dụ minh họa của
các vấn đề đã nêu trên.
I. Vấn đề tồn tại nghiệm của phương trình thỏa điều kiện cho trước:
Để giải quyết vấn đề này chúng ta có thể dùng các phương pháp
1. Phương pháp đặt ẩn phụ:
Ví dụ 1:
Tìm các giá trị của k để phương trình kx2  2(k  1) x  k  1  0 (1) có một
nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1.
Giải: Đặt t  x  1 phương trình (1) có dạng:
k (t  1)2  2(k  1)(t  1)  k  1  0  kt 2  2t  1  0 (2).

Phương trình (1)có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1
1
 Phương trình (2) có 2 nghiệm trái dấu    0  k  0 ..
k
Vậy: k  0
Ví dụ 2:
x2  x 1
Cho hàm số y  có đồ thị (C) và đường thẳng (d) y = mx – 1.
x 1
Tìm giá trị của m để (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt cùng thuộc một nhánh
của (C).

Giải: Xét phương trình hoành độ giao điểm:


x2  x 1
 mx  1 (1).
x 1
(m  1) x 2  mx  0
(1)   (2) ( do x = – 1 không là nghiệm của phương
x  1
trình) do đó (2)  (m 1) x2  mx  0 (3)
(d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt cùng thuộc một nhánh của (C)
 phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 ( x1< x2 ) và x1< x2<–1
hoặc
–1< x1< x2.
Đặt t  x  1  x  t 1 phương trình (3) có dạng:
(m 1)(t 1)2  m(t 1)  0  (m 1)t 2  (m  2)t 1  0 (4)

44
Phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 ( x1< x2 ) và x1< x2<–1
hoặc
–1< x1< x2  Phương trình (4) có 2 nghiệm cùng dấu.
  (m  2) 2  4( m  1)  0
 m  0 m  0
 1  
P  0 m  1 m  1
 1 m

Vậy m < 1 và m  0.

Ví dụ 3:

Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng y = 2mx – m cắt đồ thị hàm
2 x 2  3x
số y  tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị.
x2

2 x 2  3x
Giải: Xét phương trình hoành độ giao điểm: = 2mx – m (1)
x2
2(m  1) x 2  (3  5m) x  2m  0
(1)   (2)
x  2
( do x = 2 không là nghiệm của phương trình) nên
(2)  2(m  1) x2  (3  5m) x  2m  0 (3)

(d) cắt (C) tại hai điểm thuộc hai nhánh phân biệt của (C)
 phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 và x1< 2< x2

Đặt t  x  2 phương trình (3) có dạng:


(2)  2(m 1)(t  2)2  (3  5m)(t  2)  2m  0

 2(m  1)t 2  (3m  5)t  2  0 (4). Phương trình (3) có hai nghiệm phân
biệt x1, x2 thỏa x1< 2< x2  Phương trình (4) có hai nghiệm trái
2
dấu    0  m 1
2(m  1)

Vậy m > 1
2. Phương pháp dùng hàm số:
Ví dụ 1:
Tìm giá trị của tham số m để phương trình 4x  4.2x  2m  3  0 có
nghiệm trên đoạn [0; 2] .
Giải:

45
Đặt t  2x (t>0) phương trình có dạng: t 2  4t  2m  3  0 .
x [0;2]  t [1;4]

Xét hàm số: f (t )  t 2  4t  2m  3 .


f / (t )  2t  4  0  t  2  f (2)  2m  7

t  1  f (1)  2m  6

t  4  f (4)  2m  3

Suy ra: min f (t )  2m  7 max f (t )  2m  3


[1;4] [1;4]

3 7
Vậy: Phương trình có nghiệm khi 2m  7  0  2m  3   m 
2 2

Ví dụ 2:
Tìm m để phương trình sau có nghiệm thuộc đoạn 1 ; 3 3  :

log32 x  log32 x  1  2m  1  0 (1) ( m là tham số thực)

Giải: Điều kiện: x > 0


Đặt t  log32 x  1 , với x  1 ; 3 3   t  1 ; 2
Phương trình (1) trở thành t 2  t  2m  2  0 (2)
Yêu cầu bài toán là tìm m để phương trình (2) có nghiệm t  1 ; 2 
Xét hàm số f (t )  t 2  t  2m  2
1
f (t )  2t  1 f / (t )  0  2t  1  0  t    [1; 2]
2
f(1) = -2m, f(2) = 4-2m
min f (t )  2m , max f (t )  4  2m
[1;2] [1;2]

Vậy yêu cầu bài toán  Phương trình (2) có nghiệm t  1 ; 2 


 2m  0  4  2m  0  m  2
Vậy 0  m  2
Ví dụ 3:
Tìm m để phương trình: 2sin x  2cos x  m có nghiệm
2 2

2
Giải: Đặt t  2sin x với 1  t  2 , phương trình trở thành t   m  0 (*)
2

t
2
Xét hàm số f (t )  t   m với 1  t  2 .
t
Bài toán trở thành tìm miền giá trị của hàm số f(t) trên đoạn [1; 2]

46
2
f (t )  1 
t2
t  2  [1; 2]
f (t )  0  
t   2  [1; 2]

f (1)  3  m , f ( 2)  2 2  m , , f (2)  3  m

m ax f (t )  3  m , min f (t )  2 2  m .
[1;2] [1;2]

Phương trình đã cho có nghiệm  2 2  m  0  3  m  2 2  m  3


Vậy với m  [ 2 2 ; 3] phương trình đã cho có nghiệm.
Ví dụ 4:
Tìm m để phương trình: 3 x 1  m x  1  2 4 x2 1 có nghiệm thực.

Giải: Điều kiện x  1


x 1 x 1
Phương trình đã cho  3  24  m (1)
x 1 x 1
x 1 x 1 4 2
Đặt t  4 với 0  t  1 do 0  4  1 1
x 1 x 1 x 1
Khi đó (1) trở thành 3t 2  2t  m  0 (2) .
Bài toán trở thành tìm m để phương trình (2) có nghiệm trong [ 0; 1)
Xét hàm số f (t )  3t 2  2t  m với 0  t  1
1
Ta có f /(t) = –6t + 2 , f /(t) = 0  t   [0;1)
3
1 1
f (0)  m , f ( )   m , , f (1)  1  m
3 3
1 1
Phương trình đã cho có nghiệm  1  m  0   m  1  m 
3 3
1
Phương trình đã cho có nghiệm  (2) có nghiệm t  0;1  1  m 
3

3. Dùng đồ thị của hàm số g(x) = ax2 + bx + c (a  0) để giải bài toán


“ Định tham số để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một
miền” :
Trong các đề thi tuyển sinh Đại học môn Toán thường gặp các câu hỏi
dạng “ Định tham số để hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên một miền”.
Thực chất của bài toán dạng này là phải tìm điều kiện của tham số để: g(x)=
ax2 + bx + c  o (  0),  x  K; (với K là một khoảng, nửa khoảng …)

47
Thực tế cho thấy rất ít học sinh giải quyết được câu hỏi dạng này, bởi vì
phải biết phân chia các khả năng có thể xảy ra và còn phải thành thạo công
việc so sánh các nghiệm x1 , x2 của g(x) với một số (hay với hai số , ) đã
cho.
Để giải quyết bài toán dạng này học sinh chỉ cần nắm vững các vấn đề sau:
1. Hàm số đồng biến trên K .
2. Hàm số nghịch biến trên K.
3. Đồ thị hàm số g(x) = ax2 + bx + c (a  0) là một parabol (P).
b
+ Đỉnh S của (P) có hoành độ x   .
2a
+ a > 0 thì S là điểm cực tiểu của (P).
+ a < 0 thì S là điểm cực đại của (P).
4. g(x)  o,  x  K  Phần đồ thị của (P) (với x  K ) nằm từ trục
hoành trở xuống.
Khi giải bài toán g(x)  0,  x  K cần xét các trường hợp :
a) x0  K .
b) x0  K.
Sau đó dùng hình ảnh của (P) để định ra điều kiện cần thiết. Sau đây là
một số ví dụ
minh họa của vấn đề đã nêu trên.
Ví dụ 1:
1 3 2m  1 2
Cho hàm số y= x – x +(3m+2)x. Tìm m để hs nghịch biến
3 2
trên (0;1).
Giải: y’ = g(x) = x2 – (2m+1)x + 3m +2.
● Ycbt  y’ = g(x)  0,  x  (0;1).
● Đồ thị của g(x) là parabol (P) có đỉnh là điểm cực tiểu có hoành
2m  1
độ xS  Do a>0 và g ( x)  0 nên:
2
● Ycbt  Cung AB của (P) ( với A(0;g(0)), B(1;g(1)) nằm từ Ox trở
xuống
 g (0)  0 2  3m  0
   m  2.
 g (1)  0 2  m  0
Vậy KQ : m  -2.
Ví dụ 2:

48
x3
Cho hs y= - (3m-1)x2 + (m+3)x + 4m – 3. Tìm m để hàm số đồng
3
biến trong khoảng (1;+∞ ).
Giải: y’ = g(x) = x2 – 2(3m-1)x + m + 3
● ycbt  y’=g(x)  0, x  (1; )
● Đồ thị g(x) là parabol (P) có đỉnh là điểm cực tiểu có hoành độ xS =
3m-1.
● Xét hai trường hợp sau:
2
* Trường hợp 1: 3m-1  1  m  .
3
 2
m  2
Do đó; Ycbt   3 m
 3
 g (1)  6  5m  0
2
* Trường hợp 2: 3m-1 > 1  m > m  .
3
 2
m < 2
Do đó; Ycbt  3   m  1.
 g (3m  1)  9m2  7m  2  0 3

Kết hợp 2 trường hợp trên ta được kết quả: m  1.
Ví dụ 3:
x 2  (3m  1) x  5m  1
Cho hàm số y = y  . Tìm m để hs đồng biến trong
xm
khoảng (0;1).
Giải:
● Hàm số xác định trong (0;1)  m  (0;1)  m  0 Vm  1
x 2  2mx  3m2  4m  1 g ( x)
● y'  
( x  m) 2
( x  m)2
m  0 V m  1
● Ycbt  
 g ( x)  0, x  (0;1).
●Đồ thị hàm số g(x) là parabol có đỉnh S là điểm cực tiểu có hoành
độ xS==m (0;1).
Do đó;
Ycbt  cung AB của (P) nằm từ Ox trở lên ; với (A(0; g(0)),
B(1;g(1)).
m  0 V m  1

  g (0)  3m2  4m  1  0
 g (1)  3m2  6m  2  0

49
3 3
Kết quả: m  0 hoặc m  .
3
Ví dụ 4:
mx 2  6 x  2
Cho hàm số y  . Tìm m để hàm số nghịch biến trên [1,+∞ ).
x2
Giải:
● Hàm số đã cho xác định trên [1,+∞).
mx 2  4mx  14 g ( x)
● y'   .
( x  2) 2
( x  2)2
● Ycbt  g(x) = mx2 + 4mx + 14  0,  x  [1;+∞ ).
Xét các trường hợp sau:
* Nếu m=0: không thỏa.
* Nếu m > 0 : Do xlim g ( x)    Không thỏa.


* Nếu m < 0 : Đồ thị g(x) là (P) đỉnh S là điểm cực đại có hoành độ x
= -2 < 1.
m  0 m  0
Do đó; Ycbt   
 g ( x)  0, x  [1; )  g (1)  5m  14  0.
Kết quả m  .
II. Phương pháp viết phương trình mặt phẳng khi không dùng phương
trình chùm mặt phẳng:
Kể từ năm học 2008 – 2009 sách giáo khoa môn Toán lớp 12 có những
thay đổi lớn. Phần phương pháp tọa độ trong không gian giờ đây đã cắt bỏ
phần phương trình tổng quát của đường thẳng và phương trình chùm mặt
phẳng. Phải công nhận rằng kiến thức về chùm mặt phẳng là một công cụ
mạnh và rất hữu hiệu giúp giải quyết các bài toán về viết phương trình của
một mặt phẳng (P) mà có giả thiết (P) chứa một đường thẳng (D) nào đó. Vậy
với các bài toán về viết phương trình mặt phẳng mà từ trước đến nay ta phải
dùng đến chùm mặt phẳng thì giờ đây phải giải quyết như thế nào? Câu trả lời
là có nhiều hướng để giải quyết, tùy thuộc vào giả thiết của bài toán ấy. Bài
viết nầy sẽ đề cập đến một cách giải phù hợp với tinh thần đổi mới theo chuẩn
kiến thức kĩ năng của SGK…
Cơ sở lý luận:
Giả sử yêu cầu của đề bài là viết phương trình của mặt phẳng (P), biết
rằng (P) chứa đường thẳng (D) ( Còn có thêm giả thiết khác nữa ).
Ta thực hiện theo các bước sau:

50
+ Tìm một điểm M (x0 ; y0 ; z0 ) ( D) .

+ Tìm VTCP v  (a ; b; c) của (D).
+ PT (P) có dạng : A( x  x0 )  B( y  y0 )  C( z  z0 )  0 ( A2  B2  C 2  0)
(1)
 
+ Dùng điều kiện : v  n  ( A; B; C ) , ta được : a.A+b.B+c.C=0 (2)
+ Thay C từ (2) vào (1), khi đó PT(1) chỉ còn chứa 2 hệ số A và B, ta lại
tiếp tục sử dụng giả
thiết còn lại của đề bài để xác định A, B. Sau đây là một số ví dụ minh họa của
vấn đề đã nêu trên.
Ví dụ 1:
Cho mặt cầu (S): x2  y 2  z 2  2x  4 y  6z  5  0 . Viết phương trình mặt phẳng
(P) tiếp xúc với (S) và chứa giao tuyến (D) của hai mặt phẳng (Q) và (R) với :
(Q): 2x –y – 1 = 0, (R) : z – 1 = 0.
Giải:
(S) có tâm I(-1 ; 2 ; 3 ) và bán kính R = 3.
  
(D) có VTCP v  n  (2; 1;0), k  (0;0;1)   (1; 2;0) và (D) đi qua M(0 ; -1; 1).
(P) : A(x-0) + B(y + 1) + C(z – 1) = 0 ( A2  B2  C 2  0 )
 
Dùng điều kiện v  n  ( A; B; C) , ta được –A - 2B = 0. Vậy A = -2B
Suy ra -2B.x + B(y + 1) + C(z – 1) = 0
(P) tiếp xúc (S)
5B  2C
 d ( I , ( P))  R   3  4 B 2  4 BC  C 2  0  (2 B  C ) 2  0
5B  C
2 2

Chọn B = 1 và C = 2, ta được (P): 2x – y – 2z + 1 = 0.


Ví dụ 2:
Lập phương trình của mặt phẳng (P) đi qua đường thẳng
x 13 y  1 z
d:  
1 1 4
Và tiếp xúc với mặt cầu (S): x2  y 2  z 2  2x  4 y  6z  67  0
Giải:

(S) có tâm I(1 ; 2 ; 3 ) và bán kính R = 9.



(d) có VTCP v  (1;1;4) và (D) đi qua M(13 ; -1; 0).
(P) : A(x-13) + B(y + 1) + C(z – 0) = 0 ( A2  B2  C 2  0 )
 
Dùng điều kiện v  n  ( A; B; C) , ta được –A + B + 4C = 0.

51
Thay A = B + 4C vào phương trình của (P), ta được:
P) : (B+4C)(x-13) + B(y + 1) + C(z – 0) = 0
(P) tiếp xúc (S)
 d ( I ,( P))  R  B  5C  2B 2  8BC  17C 2  B 2  2BC  8C 2  0

 B  4C
 . Thay vào pt (P) ta được kết quả:
 B  2C

Nhận xét: Các bài toán trên đã được giải theo phương pháp phù hợp
với chương trình mới, không dùng đến kiến thức chùm mặt phẳng nhưng vẫn
giữ được phong cách của chùm mặt phẳng. Các bài toán trên theo quan điểm
của một số người cho rằng nếu không dùng chùm mặt phẳng thì khó mà giải
được… Các bài toán khác mà theo chương trình cũ có dùng đến chùm mặt
phẳng như Bài toán viết PT hình chiếu của đường thẳng lên một mặt phẳng,
Bài toán viết PT mặt phẳng (P) đi qua 2 điểm A, B đã cho và tạo với mặt
phẳng (Q) một góc  là các bài toán dễ hơn các bài toán trên và hoàn toàn có
thể dùng phương pháp trên để giải.

52
VAI TRÒ CỦA TỔ BỘ MÔN TRONG ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY
HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
Hội đồng bộ môn Toán Tỉnh Đồng Tháp
1. Phƣơng pháp dạy học môn Toán và đổi mới phƣơng pháp dạy học môn
Toán:
Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp (methodos) có nghĩa
là con đường để đạt mục đích. Theo đó “Phương pháp giảng dạy Toán học là
con đường để đạt mục đích giảng dạy bộ môn Toán. Phương pháp dạy học
toán trong nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm
chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy” (16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 5
tháng 5 năm 2006).
Theo xu thế hiện nay phải đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ
thông tức là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo
phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp
tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học
tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập. Làm cho
“học” là quá trình kiến tạo; Học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập
khai thác và xử lý thông tin,… học sinh tự hình thành hiểu biết, năng lực và
phẩm chất là những yếu tố cần thiết đối với người học Toán.
2. Một số hạn chế còn tồn động trong việc dạy học hiện nay:
Ông Lê Quán Tần - Vụ trưởng Vụ GD trung học (Bộ GD-ĐT) chỉ ra 6
nhược điểm lớn trong quá trình dạy học của GV. Một trong những nhược điểm
đó là sự bảo thủ trong nhận thức và thói quen dạy học thụ động, nặng đối phó
với thi cử. Một bộ phận GV khác thì quen dạy "chay", ngại sử dụng thiết bị
dạy học, một số khác thì lại lạm dụng trực quan, lạm dụng máy chiếu...
Về việc sử dụng chương trình và sách giáo khoa, theo ông Tần, phần
lớn GV chưa nghiên cứu nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương
trình. Khi giảng bài, thường trình bày hết toàn bài trong SGK, kể cả những
phần HS có thể tự học... Ông Tần so sánh: Đối với các nước, SGK chỉ là "bản
đồ hành quân" của GV nhưng ở nước ta thì SGK lại là "pháp lệnh". Trong quá
trình kiểm tra kiến thức cũng vậy, GV cho HS đọc thuộc SGK để trả lời câu
hỏi. Đây lại là điều chứng tỏ GV đã thất bại hoàn toàn khi so sánh với phương

53
pháp dạy học mới. Vấn đề đặt ra là GV phải đặt câu hỏi mở để HS nói được
chính kiến và khả năng tư duy của mình.
Ông Nguyễn Vinh Hiển - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cũng khẳng định: việc
kiểm tra, thi cử hiện nay vẫn còn nặng về tái hiện kiến thức, ít vận dụng nên
không phát hiện được các đặc điểm tư duy của học sinh. Việc kiểm tra như
vậy rõ ràng chưa hỗ trợ và thúc đẩy người GV phải đổi mới phương pháp
giảng dạy.
3. Vị trí, chức năng và nhiệm vụ của tổ chuyên môn trong nhà trƣờng:
3.1) Vị trí của tổ chuyên môn:
Theo Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và
trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành theo Quyết định số 07/2007/QĐ-
BGD&ĐT ngày 02/4/2007 của Bộ GD&ĐT:
Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức,
quản lý của trường THCS, THPT. Trong trường, các tổ, nhóm chuyên môn có
mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ
chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển
của nhà trường, thực hiện chương trình giáo dục, các hoạt động giáo dục và
các hoạt động khác nhằm đạt được mục tiêu giáo dục.
3.2) Chức năng tổ chuyên môn:
- Giúp Hiệu trưởng điều hành các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn liên
quan đến dạy và học;
- Trực tiếp quản lý giáo viên trong tổ theo nhiệm vụ quy định.
Tổ chuyên môn là đầu mối để Hiệu trưởng quản lý nhiều mặt, nhưng
chủ yếu vẫn là hoạt động chuyên môn, tức là hoạt động dạy học trong trường.
3.3) Nhiệm vụ tổ chuyên môn:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và
quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch giáo dục, phân phối
chương trình môn học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và kế hoạch năm học của
nhà trường;
- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp
loại các thành viên của tổ theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.

54
4. Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc đổi mới phƣơng pháp dạy
học, đổi mới kiểm tra đánh giá môn Toán trong trƣờng THPT:
4.1) Về sinh hoạt tổ chuyên môn:
Sinh hoạt tổ chuyên môn là một hoạt động chuyên môn không thể thiếu
trong hoạt động của nhà trường; là dịp để trao đổi chuyên môn góp phần nâng
cao chất lượng dạy học. Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn sẽ xuất hiện
nhiều ý tưởng, do vậy, tổ trưởng cần tạo điều kiện để giáo viên nói lên ý tưởng,
kinh nghiệm của mình. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn cần đa dạng, phong
phú, có thay đổi, phải có chuẩn bị trước về nội dung và cách thức tổ chức thực
hiện; tránh việc sinh hoạt chỉ để giải quyết sự vụ, sự việc và/hoặc mang tính
hành chính. Hơn nữa, hiện nay tất cả các trường THPT đều có trang bị Internet
và đa số giáo viên đã có máy tính cá nhân kết nối Internet tại nhà nên cần thay
thế những buổi họp triển khai văn bản chỉ đạo bằng việc chuyển công văn
sang địa chỉ email để giáo viên đọc và thực hiện.
Một số nội dung sinh hoạt chuyên đề có thể sử dụng trong họp tổ
chuyên môn:
- Thảo luận, tìm hiểu sâu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và hướng dẫn
thực hiện, áp dụng vào điều kiện thực tế của trường.
- Thảo luận phương pháp dạy một số bài khó trong chương trình.
- Trao đổi về những sai lầm thường mắc phải của học sinh và kinh
nghiệm cách khắc phục để giáo viên rút kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
- Thảo luận về nguyên nhân và tìm giải pháp bồi dưỡng học sinh yếu.
Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Mời giáo viên giỏi và giáo viên có kinh nghiệm các trường bạn dạy
mẫu để giáo viên của tổ học tập, rút kinh nghiệm.
- Góp ý xây dựng thư viện dùng chung các mô hình toán học trên máy
tính.
- Trao đổi thông tin về việc khai thác Internet của từng cá nhân trong tổ.
- Trao đổi về việc khai thác các phần mềm Toán học và các phần mềm
hỗ trợ việc đổi mới phương pháp dạy học: GSP, Geobra, Mapple, Cabri3D,...
phần mềm vẽ sơ đồ tư duy: Mindmapper,...
- Thảo luận khai thác sơ đồ tư duy trong dạy học môn Toán.
- Trao đổi về các phương pháp dạy học tích cực.

55
- Thảo luận về việc khai thác phương tiện công nghệ thông tin trong dạy
học.
4.2) Về tổ chức hoạt động ngoại khóa:
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngoài chương trình học
chính khóa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và giáo dục.
Một vài hoạt động ngoại khóa môn toán có thể tổ chức thực hiện:
- Thực hành áp dụng giải tam giác trong việc đo đạc ngoài thực tế: đo
chiều cao cây, đo khoảng cách giữa hai vị trí - không thể đo trực tiếp.
- Thực hành làm mô hình hình học không không gian bằng giấy bìa
cứng (hỗ trợ việc học hình học không gian lớp 11).
- Thực hành làm mô hình hình học không gian bằng que, kết hợp dùng
ánh nắng mặt trời để quan sát bóng của hình hình học không gian trên mặt đất
(hỗ trợ vẽ hình biểu diễn của hình hình học trong không gian).
- Hướng dẫn học sinh khai thác các phần mềm toán học trên máy tính
và tìm tư liệu trên mạng Internet.
4.3) Quán triệt việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học:
Hiện nay ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là rất cần thiết nên
vấn đề đặt ra là ứng dụng như thế nào cho phù hợp nhằm phát huy tối đa tác
dụng hỗ trợ của công nghệ thông tin chứ không phải chỉ là sử dụng để thể hiện
sự đổi mới về mặt hình thức trong giảng dạy. Hiện nay một số giáo viên lạm
dụng vào PowerPoint, thay hình thức "đọc - chép" thành "chiếu - chép". Việc
khai thác hiệu quả chức năng của máy tính và các phương tiện công nghệ
thông tin khác cũng là một khâu quan trọng trong việc đổi mới phương pháp
dạy học.
Ứng dụng công nghệ thông tin cần phải được hiểu rộng là sử dụng tất cả
các phương tiện công nghệ mới như là: internet, tivi, máy vi tính, đầu đĩa CD -
DVD, radio, điện thoại di động, .... hỗ trợ quá trình giảng dạy. Ví dụ: có thể
ghi hình hoặc thu âm một bài giảng để học sinh có thể mang về nhà xem lại,
nghe lại bài giảng đó tại nhà thông qua đầu đĩa, điện thoại di động, máy
MP3,... Chỉ nên sử dụng máy vi tính và projector để minh họa những "cái" mà
tay không, bảng đen và phấn trắng không thể thực hiện được, nếu thay thế
được chúng bằng các phương tiện trực quan khác thì nên thay thế. Như chúng
ta đã biết không phải bài dạy nào trong chương trình cũng đều dạy bằng máy
vi tính được, hơn nữa khi một bài dạy có thể sử dụng máy tính được thì dạy

56
như thế nào cũng là một vấn đề. Vì thế việc tổ bộ môn thảo luận việc khai thác
công nghệ thông tin có hiệu quả là một hoạt động rất cần thiết.
Tổ cần quán triệt quan điểm ứng dụng công nghệ thông tin là ứng dụng
mọi phương tiện và trang thiết bị sẵn có, mọi phương pháp dạy học nhằm giúp
cho quá trình học tập của học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Tránh việc chạy theo
chỉ tiêu “mỗi năm có bao nhiêu tiết ứng dụng công nghệ thông tin” mà cần
phải đặt việc tiếp thu kiến thức của học sinh lên trên hết.
Hiện nay e-learning và bolg đang phát triển cùng với việc nhiều nhà
cung cấp tên miền cung cấp miễn phí cho người dùng thì việc xây dựng
website của Tổ để chia sẽ thông tin giữa giáo viên với giáo viên, giữa giáo
viên với học sinh và giữa các học sinh với nhau cũng là một hình thức học tập
mới cần được phát huy.
4.4) Tổ chức dự giờ góp ý đồng nghiệp:
Dự giờ, góp ý đồng nghiệp là một trong những hoạt động thường xuyên
của tổ bộ môn. Để thúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên,
khi dự giờ góp ý đồng nghiệp nên xoay quanh một số vấn đề:
- Việc dạy học bám sát vào trình độ nhận thức của học sinh và đảm bảo
chuẩn kiến thức, kỹ năng tối thiểu cho học sinh.
- Việc đổi mới phương pháp dạy học (đổi mới phương pháp không là
dạy theo phương pháp mới hoàn toàn), kết hợp các phương pháp dạy học phù
hợp đối tượng học sinh và việc khai thác, sử dụng các phương tiện dạy học
phù hợp - giúp học sinh hiểu bài tránh biểu diễn hình thức.
- Việc tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp, đặc biệt là kỹ năng tổ
chức cho học sinh chủ động, tích cực hoạt động nhằm khám phá tri thức mới.
Và đặc biệt là chú trọng góp ý để đồng nghiệp tiến bộ, tránh việc “vạch
lá tìm sâu” để đánh giá đồng nghiệp. Tổ bộ môn cần chú ý đến việc sắp xếp
những giáo viên dạy giỏi, có kinh nghiệm thường xuyên dự giờ góp ý những
giáo viên còn yếu hay sắp xếp cho giáo viên yếu dự giờ giáo viên giỏi để học
tập kinh nghiệm.
4.5) Đổi mới kiểm tra đánh giá:
Theo xu hướng hiện nay ngoài đổi mới phương pháp giảng dạy còn phải
đổi mới ở cả cách thức đánh giá kiểm tra nên việc xây dựng đề kiểm tra đạt
chất lượng yêu cầu là vấn đề bức thiết được đặt ra. Một trong những động lực

57
quan trọng nhất thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy chính là đổi mới cách thức
kiểm tra, đánh giá.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Văn Vọng: “Điều căn bản nhất của đổi mới
phương pháp đánh giá không phải ở chỗ thi trắc nghiệm hay tự luận mà là
nhằm kiểm tra được khả năng tư duy, khả năng ứng dụng của học sinh". Do
đó, cấu trúc đề kiểm tra, đề thi sẽ là 20% đánh giá khả năng nhận biết, 30%
đánh giá khả năng thông hiểu, và 50% đánh giá khả năng vận dụng".
Cần phải tổ chức kiểm tra, đánh giá để lấy được thông tin ngược một
cách chính xác nhất để giáo viên rút kinh nghiệm trong giảng dạy, tạo sự đồng
bộ về chất lượng giảng dạy trong toàn trường. Chẳng hạn, tổ bộ môn xây dựng
ma trận, cấu trúc đề kiểm tra cho tổ vào đầu năm học theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng phù hợp trình độ nhận thức học sinh trường và yêu cầu tất cả các giáo
viên của tổ phải thực hiện ra đề kiểm tra theo ma trận đã thống nhất. Đối với
kiểm tra định kỳ (kiểm tra 45 phút) nên chia phòng, kiểm tra tập trung toàn
khối; ra đề có thể thực hiện theo một trong hai hình thức: phân công tất cả các
thành viên tổ ra đề - mỗi giáo viên một nội dung theo ma trận đã thống nhất
hoặc ra đề chéo (giáo viên không dạy khối nào ra đề khối đó). Cách làm trên
có ưu điểm là: Thứ nhất làm tạo sự công bằng giữa tất cả các lớp về mức độ đề,
thứ hai giáo viên phải dạy và học sinh phải học hết các nội dung kiến thức,
tránh được việc học sinh học lệch, học tủ theo “gu” của giáo viên dạy, thứ ba
nhà trường dễ dàng quản lí việc kiểm tra, đánh giá học sinh của giáo viên để
chủ động điều chỉnh việc dạy và học khi cần thiết.
Tổ cần quán triệt quan điểm “kiểm tra, đánh giá nhằm giúp học sinh
thấy được trình độ và những hạn chế của bản thân để từ đó thúc đẩy quá trình
học tập của học sinh”; cần đánh giá đúng trình độ học sinh, không chạy theo
thành tích.
5. Kết luận:
Tổ chuyên môn đóng vai vô cùng quan trọng trong việc đổi mới phương
pháp dạy học - là yêu cầu bức thiết hiện nay để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn
nhân lực trong tình hình mới.

58
SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN TOÁN
Huỳnh Chí Hào – GV THPT Thành Phố Cao Lãnh, Đồng Tháp

Sự bùng nổ của Công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và Khoa học
công nghệ nói chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các
ngành trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh đó, để ngành giáo dục phổ thông
đáp ứng được đòi hỏi cấp thiết của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước chúng ta cần cải cách phương pháp dạy học theo hướng vận dụng
CNTT và các trang thiết bị dạy học hiện đại phát huy mạnh mẽ tư duy sáng
tạo, kỹ năng thực hành để nâng cao chất lượng dạy học. Bộ giáo dục và Đào
tạo cũng đã có những chủ trương rất cụ thể trong toàn ngành về việc ứng dụng
CNTT trong công tác dạy và học. Đặc biệt năm học 2008 – 2009 sẽ được phát
động là “Năm học công nghệ thông tin” trong toàn ngành giáo dục.
Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học là một chủ đề lớn,
một xu thế mới và sẽ làm thay đổi nền giáo dục Việt Nam một cách cơ bản
trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai.
Ứng dụng CNTT đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và đổi mới
kiểm tra đánh giá kết quả học tập (KT ĐG KQHT) môn Toán ở Trung học phổ
thông (THPT) là một xu thế tất yếu. Thực tế đã có nhiều nhà khoa học, toán
học, tin học, nhà giáo và nhà quản lý không ngừng xây dựng, thiết kế và sử
dụng các phần mềm quản lý, các phần mềm hỗ trợ giảng dạy, phần mềm tính
toán, phần mềm ứng dụng CNTT cho môn Toán ... để phục vụ việc dạy-học,
đổi mới PPDH và KT ĐG KQHT môn Toán ở trường phổ thông. Tuy nhiên,
tùy theo điều kiện dạy học, nội dung từng bài học, đối tượng nghiên cứu cụ thể
mà chúng ta có phương pháp ứng dụng CNTT với các mức độ và hình thức
khác nhau sao cho việc dạy-học và KT ĐG KQHT đạt yêu cầu khoa học và
hiệu quả mong đợi. Ở đây, chúng ta sử dụng thuật ngữ CNTT với nghĩa rộng,
bao gồm thiết bị kĩ thuật, chương trình phần mềm, v.v…
Trước đây, ở trường phổ thông người thầy giảng giải rất nhiều, chủ yếu
là dạy học đọc – chép, truyền thụ một chiều, người học thụ động, chủ yếu là
học thuộc lòng hoặc tuân thủ theo lệnh của thầy là chính. Do đó, số lượng
người học trong một lớp chiếm lĩnh, nắm vững được tri thức không đáng là
bao. Với sự bùng nổ thông tin, con người càng phải học tập nhiều môn khoa
học hơn. Vai trò của người thầy chỉ làm nhiệm vụ hướng dẫn người học tự đi
tìm và lĩnh hội tri thức. Lối dạy học mà giảng giải nhiều, trong khi quĩ thời

59
gian có hạn cần phải giải quyết tốt để đảm bảo quá trình dạy-học tích cực. Nếu
xem quãng đường từ điểm khởi phát tới đầu ra của quá trình học tập như là
tích của vận tốc học và thời gian, thì tất yếu người dạy và người học phải sử
dụng một số phương tiện khác để hỗ trợ, nhằm tăng vận tốc học, mà một trong
số đó là ứng dụng CNTT để hỗ trợ vào quá trình dạy và học. Thông qua
ứng dụng CNTT chúng ta có thể tăng tốc độ học rút ngắn thời gian dạy, có
nhiều thời gian hơn cho việc làm rõ cơ sở toán, ý nghĩa thực tiễn, rèn luyện kĩ
năng ... Nhờ đó mà có thể đảm bảo được mục tiêu dạy-học môn Toán ở trường
phổ thông.
Theo tình hình thực tế hiện nay ở Tỉnh nhà, ta có thể ứng dụng CNTT
vào việc hỗ trợ dạy và học toán theo các hướng như sau:
 Tăng cường phương tiện dạy học: máy tính và các thiết bị, các phần
mềm toán học...
 Tổ chức thiết kế các bài giảng e-Learning bám sát chương trình
chuẩn, các bài giảng này được tạo ra từ các công cụ tạo bài giảng, có
khả năng tích hợp đa phương tiện truyền thông (multimedia) gồm
phim (video), hình ảnh, đồ hoạ, hoạt hình, âm thanh, tiếng nói…) để
cung cấp cho học sinh tự học.
 Khai thác mạnh việc dạy và học thông qua mạng internet.
Bởi vì:
Internet chính là một thư viện không lồ, là nơi lưu chứa tri thức của toàn
nhân loại với hàng tỷ tư liệu và các bài viết của mọi lĩnh vực và luôn được cập
nhật từng ngày, từng giờ. Để việc ứng dụng CNTT trong dạy học được tốt đòi
hỏi GV phải biết khai thác nguồn tài nguyên phong phú trên Internet.
SỬ DỤNG INTERNET TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN TOÁN
Việc sử dụng internet vào việc hỗ trợ dạy và học toán có thể khai thác
theo các hướng sau
1) Khai thác các các tài nguyên toán có sẵn trên mạng
Hiện nay, nguồn tư liệu trên Interrnet ngày càng phong phú. Theo chủ trương
của Bộ giáo dục và đào tạo, nguồn học liệu mở sẽ phát triển trong thời gian tới.
Do đó, hình thành được kĩ năng khai thác thông tin trên Internet sử dụng các
trang tìm kiếm phục vụ cho việc giảng dạy là nhiệm vụ cấp bách với mỗi giáo
viên. Những hiểu biết cần thiết của ngƣời giáo viên:

60
 Biết cách khai thác thông tin từ một số website cho bộ môn của Việt
Nam, của nước ngoài. Biết cách khai thác thông tin dưới dạng text, hình
ảnh, ảnh flash, video, các file .ppt, .swf... phục vụ cho giảng dạy thông
qua các website tìm kiếm.
 Biết cách sử dụng email để gửi đính kèm tư liệu tìm được đến các bạn
đồng nghiệp.
Những kỹ năng cần thiết của giáo viên:
 Tìm kiếm thông tin trên các website: google.com, yahoo.com bằng các
lựa chọn kiểu và từ khoá thích hợp.
 Nắm được nội dung chính các website cần thiết đối với người giáo viên:
http://www.edu.net.vn, thuvienvatly.com, thuvienhoahoc.com,
ephysic.com, vatlysupham.com, vatlytuoitre.com, ts.edu.net.vn...
 Tìm kiếm và lưu trữ hình ảnh, ảnh flash, đoạn video, bài soạn trên
PowwerPoint, đề kiểm tra, tư liệu khác...
 Có kỹ năng download và sử dụng các phần mềm
Hiện nay trên mạng internet có nhiều trang web, diễn đàn (forum) , blog
dành riêng cho toán THPT, ở đây học sinh có thể:
 Tìm được nhiều tài liệu học tập về toán
 Các bài giảng trực tuyến của các giáo viên giỏi
 Được tư vấn, giúp đỡ trong việc giải toán
 Rèn luyện giải toán trực tuyến trên các diễn đàn
Để học sinh khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên này giáo viên cần phải
+ Hướng dẫn cho các em các kỹ năng: tìm tài liệu trên các website, thao tác
trên các diễn đàn.
+ Tạo danh mục các địa chỉ về các trang web có liên quan để tiện cho học
sinh truy cập
Một số trang Web tiêu biểu
- Wikipedia.org (trang tiếng Việt là vi.wikipedia.org) là hệ thống bách khoa
toàn thư khổng lồ, do hàng chục triệu tình nguyện viên trên thế giới đóng góp
xây dựng. Có thể tìm ở đây từ các kiến thức khoa học phổ thông đến các
nghiên cứu khoa học chuyên ngành, tìm hiểu về tiểu sử những người nổi tiếng
cho đến những vấn đề thời sự được cập nhật hàng ngày v.v...

61
- Youtube.com là trang web chia sẻ video lớn nhất thế giới, ở đây ta có thể dễ
dàng tìm được những tư liệu phim phù hợp với mục đích dạy học. Ở Việt Nam
cũng có trang chia sẻ video riêng ở địa chỉ Clip.vn
- Thƣ viện tƣ liệu giáo dục ( http://tulieu.violet.vn ) là trang web chia sẻ các
tư liệu phim, ảnh, flash phục vụ cho giáo dục và đào tạo của người Việt Nam.
- Thƣ viện bài giảng điện tử ( http://baigiang.violet.vn ) là trang web cho
phép GV chia sẻ các bài giảng và giáo án của mình, đồng thời tham khảo các
bài giảng và giáo án của rất nhiều GV khác trong cả nước.
Thư viện tư liệu giáo dục và Thư viện bài giảng điện tử là các hệ thống
mở, không những giúp GV có thể download các tư liệu dạy học và các bài
giảng mẫu mà còn cho phép họ có thể đưa các tư liệu và bài giảng của mình
lên để chia sẻ với mọi người. Việc sử dụng các hệ thống mở như trên hiện nay
đang là xu hướng tất yếu của ngành CNTT, với những ưu điểm vượt trội là:
Hoàn toàn miễn phí; Có hệ thống dữ liệu khổng lồ vì là do cộng đồng cùng
xây dựng; Luôn được cập nhật thường xuyên, từng ngày, từng giờ; Các tư liệu
cũng như bài giảng có chất lượng cao vì được chọn lọc và tổng hợp từ nhiều
nguồn khác nhau.
- Thƣ viện giáo trình điện tử ( http://ebook.edu.net.vn.) là trang web tập hợp
các giáo trình bậc đại học và chuyên ngành từ các dự án của Bộ GD&ĐT với
các trường Đại học lớn trên cả nước như Đại học Bách Khoa HN, ĐH Sư
phạm HN, Đại học Cần Thơ ...

-Các diễn đàn (forum) toán tiêu biểu:


Forum (Diễn đàn điện tử) là 1 Website nơi mọi người có thể trao đổi, thảo
luận, bày bỏ ý kiến về những vấn đề cùng quan tâm. Các vấn đề thảo luận
được lưu giữ dưới dạng các trang tin. Đây là hình thức thảo luận không trực
tiếp, bạn có thể đưa bài thảo luận của mình lên Forum nhưng có khi ngay lập

62
tức hoặc vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng sau mới có người trả lời vấn đề
của bạn.
 http://www.diendantoanhoc.net
 http://forum.mathscope.org
 http://math.vn
 http://www.maths.vn
 http://boxmath.vn (diễn đàn do giáo viên toán Tỉnh Đồng Tháp lập)
- Các Blog toán tiêu biểu:
Weblog (gọi tắt là blog) là một dạng website mà các mục tin được sắp xếp
theo trật tự thời gian
 http://blogtiengviet.net/QuocTuan2007
 http://caolong.wordpress.com (hình minh họa)
 www.hoangduchuy.com
 www.giaovien.net

2) Sử dụng công cụ thƣ điện tử để dạy và học toán

63
Hiện nay việc tạo ra một hộp thư điện tử cá nhân thật dễ dàng. Bằng cách sử
dụng Gmail mỗi học sinh trong một lớp học sẽ đăng ký một email, cung cấp
địa chỉ cho giáo viên. Giáo viên có thể sử dụng công cụ này để
 Hỗ trợ tư vấn trực tiếp cho học sinh.
 Cung cấp tư liệu học tập phù hợp cho học sinh.
 Giải toán trực tuyến.

3) Tạo trang web các nhân để hỗ trợ dạy học toán


Bài toán 1: Thời gian để học sinh và giáo viên gặp nhau trên lớp thì hạn
chế, nhưng kiến thức và kỹ năng cần phải dạy và học thì rất nhiều vậy là giáo
viên bạn phải làm sao để không cần gặp học sinh nhưng bạn vẫn có thể củng
cố, truyền thụ các kiến thức và kỹ năng cho học sinh của bạn ?
Bài toán 2: Năng lực học tập của học sinh trong một lớp thì đa dạng:
yếu, trung bình, khá, giỏi. Bạn muốn tùy theo năng lực của học sinh để giao
cho các em các bài tập rèn luyện tại nhà cho phù hợp nhưng không thể gặp các
em vì chưa đến ngày dạy của lớp. Bạn phải làm sao chuyển giao và nhận xét
đánh giá kịp thời ?
Bài toán 3: Học sinh muốn làm việc nhóm với nhau, nhưng lại không có
thời gian để cùng gặp nhau, khi gặp một vấn đề bị bế tắt cần sự trợ giúp thì
không biết hỏi ai (vì ngại làm phiền…) là giáo viên dạy lớp bạn phải làm gì
để hỗ trợ cho các học sinh của bạn ?

64
Bài toán 4: Một bộ phận giáo viên và học sinh còn ngán ngại trong việc
sử dụng internet (có thể chưa thấy hết sự ích lợi của nó) bạn phải làm sau để
động viên, thu hút họ tích cực trong việc này ?
Bài toán 5: Các bạn đồng nghiệp và học sinh cần tài liệu để tham khảo
nhưng tài liệu thì khó tìm. Bạn lại có nhiều tư liệu hay cần chia sẽ vậy bạn
phải làm sao để gởi đến cho bạn đồng nghiệp và học sinh khi bạn không thể
đến để gặp họ (do họ ở xa, thời gian của bạn lại hạn chế…)?
Để giải quyết các bài toán trên thì giải pháp tốt nhất theo tôi là sử dụng
mạng internet. Bằng cách lập một diễn đàn (forum), thuê một tên miền và một
hosting + cộng với một đường truyền internet ADSL . Từ ý tưởng đó tôi đã lập
ra một diễn đàn dạy và học toán với tên miền là : boxmath.vn (hình ) để giải
quyết các bài toán đã nêu.

Hoặc tạo ra một trang web miễn phí từ Thƣ viện trực tuyến ViOLET

65
Bằng cách tạo ra các bài giảng toán trực tuyến bằng PowerPoint, Flash
hoặc video học sinh có thể cũng cố kiến thức đã học, học tập thêm kiến thức
mới , rèn luyện kỹ năng giải giải quyết các bài toán (tự luận, trắc nghiệm
khách quan) bất cứ thời điểm nào.
Tạo các chuyên mục riêng biệt cho từng học sinh, giáo viên tùy theo năng lực
của học sinh có thể gởi các bài tập rèn luyện để các em giải trực tiếp hoặc đính
kèm file để giáo viên theo dỏi, nhận xét và đánh giá
Học sinh khi gặp khó khăn trong học tập có thể trao đổi trực tiếp trên diễn đàn,
khi đó sẽ được Thầy, cô hướng dẫn.
Cung cấp các thông tin cũng như các tài nguyên dạy học trực tiếp trên diễn
đàn, các học sinh và giáo viên có thể tải về để sử dụng, thông qua sự hấp dẫn
của các nguồn tư liệu có thể tạo sự thu hút đến học sinh và giáo viên từ đó
hình thành thói quen làm việc trên mạng.
Qua thời gian hoạt động tôi nhận thấy học sinh ở các lớp 11T và 12SH của
trường THPT Tp Cao Lãnh đã có tiến bộ rất tốt ở các mặt:
+ Khả năng tìm kiếm và trình bày thông tin càng ngày càng tốt hơn.
+ Hoạt động giải toán và làm việc nhóm rất sôi động.

66
+ Biết chia sẽ thông tin và hỗ trợ cho các bạn cùng lớp.
+ Kỹ năng sử dụng các phần mềm toán học của các em ngày càng thành thạo.
Hiệu quả đối với cộng đồng: diễn đàn ngày càng thu hút được nhiều Thầy, Cô
giáo và học sinh tham gia.

Mô hình này có thể áp dụng ở tất cả các trường THPT trong tỉnh, vì
hiện nay tất cả các trường đều có các phòng máy tính tốt và có đường truyền
Internet đến tận nơi, kinh phí không cao, dể thực hiện nên có thể mỗi tổ bộ
môn của trường cùng hợp tác tổ chức một diễn đàn tích hợp vào website của
trường.
Kết luận
Ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và dạy toán nói riêng là một xu thế
tất yếu, việc sử dụng internet trong học tập là một giải pháp thíêt thực và hiệu
quả, trong điều kiện hiện nay chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng để hỗ trợ cho
việc dạy và học ở tất cả các bộ môn.
Ứng dụng CNTT trong dạy học không còn là chuyện xa vời nhưng cũng
chưa phải là chuyện dễ như trở bàn tay. Xã hội cần quan tâm đúng mức, cần
ủng hộ việc ứng dụng CNTT vào dạy học từ mọi góc độ khác nhau. Khi đó,
chúng ta mới có một xã hội phát triển thật sự vì nó có hệ thống giáo dục phát
triển.
Mỗi người làm công tác giáo dục cũng cần nhận thức rõ rằng việc ứng
dụng CNTT trong dạy học là đem lại một tương lai tương sáng cho chính sự
nghiệp của mình. Nếu mọi người đồng tâm hiệp lực chia sẽ khó khăn chung và
mỗi cá nhân tự cố gắng vượt qua khó khăn của chính mình thì chúng ta có
quyền tin rằng tương lai tươi sáng với CNTT sẽ là của chúng ta./.

67
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NGUỒN HỌC LIỆU MỞ
Tài nguyên dùng chung cho các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
Huỳnh Chí Hào – GV THPT Thành phố Cao Lãnh, Đồng Tháp
I.MỤC ĐÍCH:
- Tạo nguồn tư liệu phong phú, có chất lượng về chuyên môn nghiệp vụ
để các thầy cô giáo và học sinh tham khảo trong quá trình giảng dạy, công tác
và học tập.
- Tạo môi trường hấp dẫn để giáo viên và học sinh trao đổi và chia sẻ
chuyên môn nghiệp vụ.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác dạy và học và
nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy môn toán.
- Tạo động lực mạnh mẽ cho giáo viên và học sinh trong việc nâng cao
trình độ và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin.
II. NỘI DUNG:
- Xây dựng trên Website Boxmath.vn một kho học liệu dùng chung
(học liệu mở), ở đó có đề kiểm tra, đề thi học kỳ, đề thi học sinh giỏi, các
chuyên đề bồi dƣỡng học sinh giỏi, các tài liệu bồi dƣỡng cho học sinh
yếu, các chuyên đề ôn tập cho các kỳ thi TN THPT, CĐ & ĐH để cho giáo
viên tham khảo và nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy của mình.
III. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
1.Xây dựng trên Website Boxmath.vn các “gian hàng” tài nguyên học
tập của từng tỉnh
2.Mỗi tỉnh sẽ cử một đại diện quản lý chuyên mục.
+ Về người quản chuyên mục nên chọn là
 Chuyên viên toán của SGD hoặc
 Tổ trưởng HĐBM toán của tỉnh
+ Vai trò của người quản lý chuyên mục
 Đưa các tài nguyên lên Web
 Kiểm tra chất lượng của các tài nguyên
 Sắp xếp các tài nguyên trên chuyên mục

68
 Vận động giáo viên toán của tỉnh tham gia xây dựng nguồn học
liệu
3. Mỗi năm sẽ họp mặt các quản lý để rút kinh nghiệm và khen thưởng
tại Đồng Tháp
Với mục đích cùng nhau chia sẻ để cùng nhau tiến bộ kính mong các
tỉnh hợp tác.
Trân trọng kính chào.

Tham khảo trang Web tại địa chỉ:


http://boxmath.vn

69
70
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG LÀM BÀI THI TN THPT
MÔN TOÁN TỪ PHÂN TÍCH ĐỀ THI TỐT NGHIỆP THPT 2010
Huỳnh Chí Hào – GV THPT Tp Cao Lãnh - Đồng Tháp
Qua kỳ chấm thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm học 2009-
2010 của tỉnh Đồng Tháp đồng thời thông qua trao đổi với các đồng
nghiệp của các tỉnh bạn như Vĩnh Long, An giang , Bắc Ninh, Phú Thọ…
khi chấm thi tự luận môn toán tôi xin trình bày một số lỗi của học sinh
thường gặp để rút kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân, nhằm rèn luyện
uốn nắn cho học sinh của mình cách trình bày bài thi môn toán truớc khi
kỳ thi TN THPT năm học 2010 -2011; đồng thời chia sẽ với các đồng
nghiệp mới dạy lớp 12 lần đầu tiên để không mắc phải các lỗi không
đáng có của học sinh mình nhằm nâng cao điểm thi TN THPT môn toán
của tỉnh Đồng Tháp trong kì thi sắp đến.
Phân tích đề thi TN THPT năm 2010

71
72
73
Biện pháp nâng cao chất lượng làm bài thi TN THPT năm 2011
1) Bám sát cấu trúc đề thi, kết hợp với thống nhất của tổ bộ môn để thực
hiện ôn tập theo trọng tâm của từng chương với những kiến thức cơ bản
nhất.
2) Để giảng dạy các tiết ôn tập thi tốt nghiệp, giáo viên cần bám sát
chuẩn kiến thức, tóm tắt gọn nhẹ, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ các kiến thức cơ bản, trọng tâm của
từng bài, từng chương một cách có hệ thống.

74
3) Giáo viên cần tập trung rèn luyện cho học sinh những kiến thức hầu
như chắc chắn ra thi hàng năm, chẵng hạn bài khảo sát hàm số, góp phần
giúp học sinh đạt được yêu cầu tối thiểu là đạt điểm trung bình trở lên.
4) Để việc ôn tập thi tốt nghiệp đạt hiệu quả cao, nhất thiết giáo viên phải
nắm thật sát năng lực học tập của từng đối tượng học sinh lớp mình phụ
trách, từ đó có phương pháp giảng dạy phù hợp, bồi dưỡng thêm cho các
đối tượng học sinh yếu kém khi cần thiết.
5) Để tiết ôn tập thi tốt nghiệp đạt hiệu quả cao, giáo viên cần chuẩn bị
thật tốt nội dung bài giảng: các kiến thức trọng tâm, hệ thống bài tập, các
bài toán tương tự, đề thi thử, kết hợp linh hoạt các phương pháp học tập
bộ môn, kết hợp với kiểm tra học sinh và giúp học sinh tự kiểm tra trong
quá trình ôn tập, cuối cùng là hệ thống bài tập để học sinh tự rèn luyện.
6) Đề nghị Hội đồng Bộ môn có kế hoạch và tài liệu ôn tập thi TN THPT
chung cho toàn tỉnh sớm hơn năm qua để giáo viên và học sinh có tài liệu
học tập và nghiên cứu tốt hơn
7) Trong giờ bồi dưỡng học sinh yếu, hoặc ôn luyện: Giáo viên cho ví dụ
tương tự học sinh bước đầu làm theo hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên →
Giáo viên ra một bài tập khác, học sinh tự làm theo mẫu mà giáo viên đã
đưa ra → Giáo viên ra cho học sinh:
 Hoặc là một bài tập tương tự khác để học sinh làm ngay tại lớp.
 Hoặc là bài tập ra về nhà tương tự với bài được học, nhằm rèn
luyện kĩ năng.
 Hoặc là bài kiểm tra thử.
 Hoặc là đề thi của năm học trước, nhằm kích thích học tập bộ
môn.
8) Hạn chế đến mức thấp nhất việc bị mất điểm do học sinh trình bày
thiếu ý
9) Học tập cách trình bày lời giải trong đáp án của BGD
10) Thực hiện đúng quy định về cách trình bày ở một số dạng toán. Thậm
chí cả Tỉnh phải thống nhất một số cụm từ diễn đạt cho một dạng Toán.
11) Đề nghị Bộ giáo dục nên tổ chức sinh hoạt đáp án thống nhất cho tất
cả các tỉnh, tránh trường hợp mỗi tỉnh tự sinh hoạt đáp án như hiện nay.

75
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO
THI HỌC SINH GIỎI
Huỳnh Bá Trung – GV THPT Chuyên Nguyễn Đình Chiểu - Đồng
Tháp
A. NHẬN THỨC VỀ THI HỌC SINH GIỎI
Trước hết có thể khẳng định việc tổ chức các kỳ thi chọn HSG là cần
thiết, có tác dụng rõ rệt tới phong trào thi đua dạy tốt và học tốt trong nhà
trường, giúp học sinh khẳng định mình và có ý chí vươn lên trong học tập, tìm
tòi, sáng tạo và vượt khó. Trong thời điểm hiện nay, ngoài việc tổ chức thi
HSG các môn văn hóa, các trường còn tổ chức các cuộc thi khác (âm nhạc, hội
họa, thể thao...) nhằm phát huy khả năng và góp phần giáo dục toàn diện học
sinh.
Hầu hết các nước trên thế giới đều tổ chức các kỳ thi HSG các môn văn
hóa với các hình thức khác nhau, đa dạng, số lượng vòng thi và số lượng bài
thi trong một năm học nhiều hơn Việt Nam. Các trường đại học danh tiếng có
một trong các tiêu chí khá quan trọng để chọn sinh viên và cấp học bổng là
dựa vào thành tích thi trong các kỳ thi HSG của học sinh phổ thông và các
hoạt động xã hội khác.
Phần lớn các HS đạt giải trong các kỳ thi chọn HSG quốc gia hay quốc
tế đều thành đạt trong công việc nghề nghiệp mà họ lựa chọn.
B. THỰC TRẠNG PHONG TRÀO THI HỌC SINH GIỎI HIỆN NAY
Trong những năm qua, đặc biệt kể từ khi có quy định mới về chế độ ưu
tiên đối với học sinh đoạt giải quốc gia, phong trào học sinh giỏi đã có phần đi
xuống. Học sinh và phụ huynh không còn mặn mà với các kỳ thi học sinh giỏi
từ cấp Tỉnh tới cấp quốc gia. Kết quả của kỳ thi toán quốc gia của khu vực
ĐBSCL của chúng ta là rất thấp. Chính vì học sinh không mặn mà với các
cuộc thi HSG nên các Thầy cô giáo chuyên cũng mất dần tâm huyết để giảng
dạy các lớp chuyên, các đội tuyển.
Vào đội tuyển HSG vốn không dễ và để có một giải HSG quốc gia lại
càng gian nan hơn. Con đường đi đến đỉnh vinh quang là một hành trình khổ
luyện đầy hao tốn sức lực của HS và tiền của của nhà trường. Một HS có chân
ở đội tuyển quốc gia phải trải qua vòng tuyển chọn cấp trường, rồi đến cấp
tỉnh. Trong số hàng trăm HSG cấp tỉnh, mỗi đội tuyển chỉ có thể chọn 6 em
vào đội tuyển của cấp tỉnh tranh tài toàn quốc. Do vậy, những em được chọn
phải thật sự xuất sắc.

76
Trong khi đó, để giành chiến thắng, các em phải “luyện” ngày, “luyện”
đêm chỉ cho một môn thi, tạm ngưng những môn văn hóa khác. Từ năm 2007,
Bộ GD - ĐT đã bỏ quy định tuyển thẳng ĐH đối với HSG cấp quốc gia,
khiến HS càng phải cân nhắc khi tham gia đội tuyển.
Bởi vì sau đó, những em đoạt giải hay không đoạt giải phải tiếp tục
“chạy đua” lấy lại kiến thức mới có cơ hội vào ĐH. Sau khi thi HSG quốc gia
xong, các em chỉ còn một thời gian ngắn để lấy lại những kiến thức đã bị mất,
mà đường vào ĐH đòi hỏi HS phải giỏi cả ba môn.
Vì thế, dù cho học luyện cấp tập thì con đường vào ĐH rất gian nan, đó
là chưa kể khả năng rớt… tốt nghiệp cũng có thể xảy ra. Chính vì vậy, những
em xuất sắc nhất chỉ hào hứng thử sức “hết mình” với đội tuyển năm lớp 11,
rút lui khỏi đội tuyển vào năm lớp 12 để tập trung cho mục tiêu vào ĐH hay đi
du học.
Chất lượng các đội tuyển toán giảm sút theo tôi có một số nguyên nhân
sau đây
C. NGUYÊN NHÂN
1. Hs chuyên toán vừa có nhiệm vụ đoạt giải trong các kỳ thi học sinh giỏi,
vừa phải thi đậu tốt nghiệp THPT và vào đại học. Học vì nhiều mục tiêu nên
các em bị quá tải. Hiện nay thì đại bộ phận các em nghiêng về phía học tập để
đậu đại học. Từ đó dẫn đến các em giỏi không thích thú với việc tham dự đội
bồi dưỡng toán. Thiếu HSG, học sinh tham dự nhưng không hết lòng thì đội
tuyển không thể mạnh.
2. Công tác tuyển chọn cũng chưa thật sự tuyển chọn được học sinh có năng
khiếu và say mê toán học, một bộ phận không nhỏ các em có điều kiện và nhờ
luyện thi nên đậu vào lớp chuyên, tuy nhiên khi vào học thì không thể hiện
được năng lực học tập, không có khả năng tự học.
3. Lực lượng giáo viên có năng lực và tâm huyết với công tác bồi dưỡng HSG
ngày càng lớn tuổi, sức khỏe kém dần, đội ngũ giáo viên trẻ, khỏe, thông minh
và năng động thì còn thiếu kinh nghiệm, cần phải có thời gian để trải nghiệm.
4. Thay đổi cách thi từ hai bảng A (dành cho các đội tuyển mạnh), bảng B (các
đội còn lại) sang thi chung một đề, tính cạnh trang rất cao, mà năng lực của
học sinh thì không mạnh lắm.
5. Thiếu sự giao lưu kinh nghiệm giảng dạy bổi dưỡng HSG của các tỉnh trong
khu vực, tài liệu dạy thì lạc hậu, chất lượng không cao.
6. Bỏ tuyển thẳng đại học, học sinh đạt giải cấp quốc gia, làm cho các bộ phận
tham gia bị hụt hẩng, mất động lực để phấn đấu.

77
Là giáo viên đã tham dự công tác này trong hơn 23 năm, tôi xin để nghị
một số giải pháp
C. GIẢI PHÁP
1. Tăng cường động viên, khen thưởng thích đáng cho các thành tích đạt được
của Thầy và Trò trong hoạt động dạy và học nầy.
2. Theo ngạn ngữ La tinh, nói chí lý là “Tuổi già có bộ óc, Tuổi trẻ có hai bàn
tay” nên nhà trường nên có sự kết hợp hài hòa, giữa các thầy cô giáo có tuổi,
dạy giỏi, nhiều kinh nghiệm với các thầy cô giáo, trẻ, có năng lực và đầy nhiệt
huyết cống hiến. Để có lực lượng trẻ nầy, các SGD cần ưu tiên tuyển chọn
các sinh viên sư phạm là cựu học sinh chuyên toán của các trường chuyên.
3. Cũng giống như thể thao, để có thành tích cao, vận động viên cần phải thi
đấu cọ xác nhiều. Các HS giỏi cũng thế cần tổ chức nhiều hoạt động giải toán
cho các em.
Ví dụ: Ngoài kỳ thi HSG ĐBSCL , có thể tổ chức thêm kỳ thi HSG khối
10,11 liên tỉnh; tổ chức giải toán có thưởng qua mạng,...Mục đích là để tăng
cường kinh nghiệm, tâm lý thi cử cho học sinh. Hiện nay việc bồi dưỡng HSG
vẫn được làm theo kiểu rất địa phương , tỉnh nào lo đội tỉnh đó. Nên chăng, tổ
chức những lớp tập huấn liên tỉnh để học sinh có điều kiện giao lưu, học hỏi
lẫn nhau, còn các thầy cô giáo giỏi có thể truyền thụ kiến thức của mình cho
một số đông học sinh.
4. Hằng năm nên tổ chức “hội thảo khoa học các chuyên đề bồi dưỡng học
sinh giỏi các tỉnh ĐBSCL”, để các Thầy cô có điều kiện tăng cường nghiên
cứu khoa học, biên soạn những tài liệu bồi dưỡng HSG có chất lượng cao, hỗ
trợ kinh nghiệm bồi dưỡng HSG cho nhau.
5. Cần Tổ chức kỳ thi HSG ĐBSCL một cách long trọng, chất lượng với mục
tiêu và ý nghĩa thiết thực hơn. Hiện nay theo tôi nhận thấy kỳ thi đã thiếu sự
thu hút.
6. Thiết lập trang Web toán THPT chung cho các tỉnh ở ĐBSCL nhằm để
+ Trao đổi về phương pháp dạy học;
+ Chia sẽ tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi;
+ Hỗ trợ cho học sinh về học tập......
7. Tăng cường trang bị cơ sở vật chất: ưu tiên một phòng học cho hai buổi,
đáp ứng trang bị đầy đủ các thiết bị dạy học.
8. Tiếp tục kiến nghị Bộ giáo dục nhanh chóng khôi phục chế độ được tuyển
thẳng vào đại học cho học sinh đạt giải quốc gia như trước đây.

78
KẾ HOẠCH BỒI DƢỠNG ĐỂ HỌC SINH CHUYÊN TOÁN LỚP 11
THAM GIA THI HSG QUỐC GIA
a) Tổ chức giảng dạy
Lớp 10
Từ đẩu tháng 8 các học sinh bắt đầu học sau khi đã nhập trường
Từ 1/8 đến 1/10: Các học sinh được tổng kết các kiến thức ở trung học cơ sở,
làm quen với một số chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. Đặc biệt chuyên sâu
ở hai phần
 Hình học phẳng
 Số học
Khi mặt bằng kiến thức đều, các em sẽ tham gia kỳ thi chọn đội tuyển học sinh
giỏi của lớp lần 1 và chọn ra 15 em học sinh có điểm cao nhất cho lớp luyện
học sinh giỏi.
Từ 1/10 đến hết học kỳ I: Các em trong nhóm học sinh giỏi, ngoài học các
kiến thức cơ bản trên lớp còn học thêm 2 buổi (mổi buổi 3 tiết) để học các
kiến thức cần thiết cho học sinh giỏi (những kiến thức không có trong chương
trình phổ thông: đa thức, phương trình hàm,…)
Học kỳ II. Song song với việc bồi dưỡng các chuyên đề ( bất đẳng thức,
phương trình, hệ phương trình, bất phương trình) các em sẽ được hoàn thành
sớm chương trình lớp 10 – học thêm một phần chương trình 11, sao cho đủ để
học các chuyên đề có liên quan (dãy số, tổ hợp). Trong thời gian này các em
sẽ tham dự một kỳ thi cấp trường để chọn 3 em tham dự kỳ thi 30/4 cấp khu
vực.
Lớp 11
Học kỳ 1: Các học sinh đội tuyển 11 sẽ tham dự một kỳ thi học sinh giỏi cùng
với học sinh lớp 12 để chọn đội tuyển. Nhà trường sẽ chọn 10 học sinh có
điểm cao nhất lập thành đội tuyển thi HSG cấp tỉnh
Sau khi thành lập đội tuyển các học sinh đội tuyển sẽ học tập trung mỗi ngày
một buổi.
Với quy trình này thì các em học sinh khối 11 hoàn toàn có đủ năng lực để
tham dự kỳ thi cấp tỉnh cũng như cấp quốc gia.
b) Kết quả:
Với kế hoạch trên thì năm 2006, có em Trần Bình Ngọc đã đạt giải I quốc gia
(35đ) và được tham dự kỳ thi vòng 2 chọn HSG thi quốc tế.

79
THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
DẠY HỌC CHO ĐỐI TƢỢNG HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU
Phan Hữu Thanh – GV THPT Cao Lãnh 2, Đồng Tháp
Môn Toán là một trong những môn học ở trường phổ thông hỗ trợ cho
rất nhiều môn học khác. Vì vậy, việc đổi mới phương pháp và nâng cao chất
lượng bộ môn Toán ở trường THPT là một trong những nhiệm vụ cần thiết và
cấp bách hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên, qua kết quả tốt nghiệp môn Toán những năm gần đây của
trường THPT Cao Lãnh 2 có nhiều tiến bộ nhưng chỉ ngang bằng với tỉ lệ
trung bình chung của tỉnh, chưa thật sự là thế mạnh của trường nên đã đặt ra
cho giáo viên nhiều trăn trở làm thế nào để nâng cao chất lượng môn Toán nói
chung và giảng dạy môn toán lớp 12 đạt hiệu quả cao trong kỳ thi tốt nghiệp
nói riêng. Để trả lời câu hỏi trên tôi xin nêu một số thực trạng và các giải pháp
khắc phục nhằm nâng cao chất lượng môn Toán của trường như sau:
I. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC DẠY – HỌC TOÁN
- Chương trình sách giáo khoa qua các lần thay đổi đã có nhiều điểm
mới, nội dung chương trình ngày càng thiết thực, gần gũi, có tính thực tiễn,
giữa chương trình chuẩn và nâng cao có sự phân hóa rõ ràng. Tuy nhiên cấu
trúc chương trình còn nặng về lý thuyết, thời lượng cho luyện tập quá ít gây
không ít khó khăn cho thầy và trò.
- Sự thống nhất giữa các tác giả của hai bộ sách chưa cao, còn một số
thuật ngữ và ký hiệu chưa đồng bộ gây khó khăn cho thầy trò khi dạy và học.
- Giáo viên được bồi dưỡng thường xuyên, được tập huấn đổi mới
phương pháp, nâng cao tay nghề,... Tuy nhiên phương pháp dạy và học chưa
thật sự đổi mới triệt để được, một phần do một số giáo viên còn thói quen dạy
học trước đây, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế.
- Giáo viên có nhiều đổi mới trong kiểm tra đánh giá nhưng chưa đồng
bộ, chưa thật đều tay. Kết quả đánh giá học sinh chưa phản ánh đúng thực chất
kết quả học sinh. Do đó, kết quả kiểm tra còn sai lệch so với thực tế.
- Đa số học sinh có ý thức về tầm quan trọng của môn Toán, tuy nhiên
chất lượng học tập môn Toán vẫn thật sự chưa cao, chưa đồng đều. Chất lượng
chỉ tương đối ổn định ở lớp chọn và các lớp thuộc ban A. Còn đa số học sinh
các lớp thuộc chương trình chuẩn chất lượng thường thấp. Nguyên nhân:

80
+ Học sinh thường mắc phải những sai lầm rất cơ bản do hệ lụy tất yếu
của quá trình cho học sinh lên lớp theo chỉ tiêu đề ra, trong suốt 9 năm học
không một lần tuyển sinh hoặc thi tốt nghiệp trước khi bước vào bậc THPT.
Cho nên học sinh còn chủ quan, một số em còn quá nhiều chỗ hỏng kiến thức
khi vào học lớp 10, vì vậy học sinh dễ chán nản và không ham thích học toán.
Mặc dù giáo viên đã phân loại kiến thức, dạy theo chủ đề, hướng dẫn thật cẩn
thận, kỹ lưỡng nhưng do khả năng tiếp thu của học sinh còn hạn chế nên vẫn
mắc nhiều sai lầm và chưa linh động xử lý tình huống đơn giản nên kết quả
học tập còn rất hạn chế.
+ Đa phần học sinh chưa xác định đúng được động cơ và mục đích học
tập, đi học vì bị ép buộc của gia đình, của nhà trường và xã hội nên không thể
hiện được ý thức phấn đấu, vươn lên.
+ Còn đa số gia đình học sinh hầu như khoán trắng việc học con em
mình cho nhà trường, chưa phát huy được sổ liên lạc giữa nhà trường và gia
đình mà nhà trường gửi về theo thừng tháng điểm và sau khi kết thúc học kỳ,
chưa có biện pháp đề nghị nhà trường giúp đỡ con em mình học tốt hơn thậm
chí có những phụ huynh còn xúc phạm đến giáo viên.
+ Nhà trường không có nhiều phòng học trống để dạy phụ đạo cho
các em, ý thức tự học ở nhà của các em hầu như không có, không học bài cũ
và chuẩn bị bài mới nên việc tiếp thu gặp nhiều hạn chế do đó khi lên lớp giáo
viên không chủ động được thời gian làm hạn chế việc phát huy tính tích cực
của học sinh trong quá trình dạy và học.
II. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
1. Đối với học sinh:
- Phải xác định được động cơ và mục đích học tập của mình.
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa và dụng cụ học tập.
- Vào lớp tích cực lắng nghe thầy cô giảng bài và đóng góp xây dựng
bài.
- Học sinh tự tổ chức học nhóm ở trường, ở lớp vào những giờ học trái
buổi.
- Sau mỗi tiết sửa bài tập, học sinh phải giải hoàn chỉnh các bài tập.
Xem đó như kết quả tiếp thu của mình. Từng bước nâng cao trình độ bộ môn
Toán của từng em. Nghiêm túc trong kiểm tra đánh giá, rèn luyện kỹ từng nội
dung trong chuẩn kiến thức.

81
2. Đối với giáo viên:
- Mỗi giáo viên khi lên lớp dạy tiết bài tập đều phải chuẩn bị chu đáo,
giải kỹ từng bài tập ở nhà, xem kỹ các trường hợp có thể xảy ra. Để từ đó tìm
ra thuật toán đơn giản, giúp học sinh từng bước nắm được kiến thức và có
hứng thú giải toán.
- Dạy từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp dựa trên chuẩn kiến thức
không cần phải bổ sung, nâng cao đối với học sinh yếu kém; cần giúp học sinh
nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của từng bài và gây sự hứng thú khi học
toán.
Ví dụ: có thể dạy bài toán lập phương trình mặt phẳng như sau:
+ Lập phương trình mặt phẳng qua điểm M0 và biết trước VTPT
(hay cặp VTCP).
+ Lập phương trình mặt phẳng qua điểm M0 và song song với
mặt phẳng khác (hay vuông góc với một đường thẳng).
+ Lập phương trình mặt phẳng qua 3 điểm.
+ Lập phương trình mặt phẳng qua một đường thẳng và song
song với một đường thẳng khác (hai đường thẳng này chéo nhau).
+ Các bài tập khác.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp tự học môn Toán ở nhà.
Chẳng hạn: Sơ đồ chung khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm đa thức
Dựa vào chƣơng trình SGK để biên soạn
Chƣơng trình Cơ bản + Nâng cao
1. Hàm số y  ax3  bx2  cx  d  a  0 
1) Tập xác định: D  
2) Sự biến thiên
a) Giới hạn tại vô cực:
lim y  ? và lim y  ?
x  x 

(Chỉ nêu kết quả không cần giải thích chi tiết)
b) Chiều biến thiên:
+ y'  ?
y'  0  x  ?
+ BBT
x - ? +

82
y' ?
y ?

+ Kết luận về chiều biến thiên của hàm số.


+ Kết luận về cực trị của hàm số.
(Bảng biến thiên phải đầy đủ mọi chi tiết)
3) Đồ thị
a) Điểm uốn
Lưu ý:
CT CHUẨN: Không yêu cầu phải có
CT NÂNG CAO: Nên có phần này
y''  ?
y''  0  x  x0 ?
Do y'' đổi dấu khi x đi qua x 0
Kết luận tọa độ điểm uốn U  x0 ;y0 
b) Giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ
+ Giao điểm với Oy: x  0y ?
+ Giao điểm với Ox (nếu có): y  0  x  ?
y

x
-9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 8 9

-2

-4

-6

-8

Nhận xét: Đồ thị nhận điểm uốn U ?;?  làm tâm đối xứng.

- Giáo viên phải tích cực trong sinh hoạt nhóm bộ môn thảo luận bàn về
những vấn đề khó để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy và
học môn Toán.
- Không được chủ quan đối với những kiến thức đã dạy xem như học
sinh đã biết rồi mà phải tranh thủ thời gian để ôn tập lại kiến thức cũ khi giảng
bài mới và luyện tập.
Ví dụ 1: các lỗi thường sai ở bài KSHS
+ Tìm giới hạn
+ Lập BBT thiếu ghi ,   .

83
+ Kết luận đồng biến, nghịch biến (đối với hàm nhất biến).
Ví dụ 2: Bài toán tìm GTLN, GTNN của hàm số.
Đề TN 2009: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
f (x)  x 2  ln(1  2x) trên đoạn [  2;0] .

+ Học sinh thiếu so sánh kết quả.


+ Kết luận GTLN, GTNN mà không ghi đạt tại x bằng mấy.
Ví dụ 3: Viết PTTT của (C) biết hệ số góc k
2x  1
Đề TN 2009: Cho hàm số y  (C) .Viết phương trình tiếp tuyến của
x2
(C), biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 5 .
+ Học sinh quên gọi tiếp điểm và phương trình tiếp tuyến.
+ Giải phương trình đạo hàm để tìm x 0 sai (phương trình có
mẫu).
- Nắm thật sát năng lực học tập của từng học sinh, của từng lớp để từ đó
phân loại và đổi mới phương pháp dạy học thích hợp, kết hợp với giáo viên
chủ nhiệm và đề xuất các biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng học tập của
lớp mình phụ trách.
- Khai thác triệt để các sai lầm, thiết sót của học sinh trong quá trình
giảng bài nhất là các tiết luyện tập, tiết kiểm tra; hướng dẫn, phân tích giúp
học sinh phát hiện sai lầm và hướng giải quyết để khắc phục dù những sai lầm
hạn chế nhỏ nhất; tạo mọi điều kiện để giúp học sinh tự đánh giá và đánh giá
bạn mình trong quá trình học tập và rèn luyện.
Ví dụ: giải phương trình 8z2  4z  1  0 trên tập số phức (TN 2009).
+ Học sinh giải phương trình không ghi  (  2i) .
+ Học sinh bấm máy ghi nghiệm x, trong khi đúng phải là nghiệm
z.
1
Ví dụ: tính tích phân I   x 2 (x  1)2 dx (TN 2010)
0

+ Nhân phân phối thiếu dấu ngoặc.


+ Lấy nguyên hàm thiếu dấu ngoặc.
- Đối với những vấn đề trọng tâm, giáo viên cần thực hiện nhiều lần và
đặt vấn đề tương tự để học sinh giải quyết, tránh trường hợp dạy vòng vo,

84
trình bày lý thuyết nhiều... làm cho học sinh khó tiếp thu; kiến thức truyền thụ
cần ngắn gọn, tinh giản nhưng phải đảm bảo đầy đủ, chính xác; cần cô động
lại kiến thức trọng tâm từng bài, để giúp học sinh ôn tập được dễ dàng.
Chẳng hạn: dạy nguyên hàm bằng phƣơng pháp đổi biến số
Bước 1: Hướng dẫn dấu hiệu sử dụng phương pháp đổi biến số.
Bước 2: Chọn 1 mẫu đổi biến số và hướng dẫn cho học sinh các dạng toán có
thể xuất hiện.
Ví dụ:

* Dạng  f  sin x  .cos x dx


+ sinx có thể nằm ở 1 vị trí bất kì trong đề bài (ở tử, mẫu, trong căn, mũ,..)
+ cosxdx: cố định vị trí
+ Cách đặt: u=sinx
+ Lưu ý: Nếu đặt được u=sinx thì ta cũng có thể đặt được u=asinx+b hoặc
u  n a sin x  b

* Các loại sẽ xuất hiện của dạng này:

+ Loại 1:  sin5 x.cos xdx  Ñaët u  sin x

cos x
+ Loại 2:  2sin x  3 dx  Ñaët u  2sin x  3

+ Loại 3:  2sin x  3.cos xdx  Ñaët u  2sin x  3

+ Loại 4:  e2sin x 3 .cos xdx  Ñaët u  2sin x  3

 Bước 3: Cung cấp một số dạng thường gặp và cho học sinh lấy ví dụ
tương tự (mỗi dạng 4 bài)

 f u  x  .u '( x)dx Đặt u=u(x)

 f  x  .x dx
n 1 n
1. u  x n1

85
 f u  x  .u '( x)dx Đặt u=u(x)

2.  f  cos x  .sin x dx u  cos x

3.  f  sin x  .cos x dx u  sin x

1
4.  f  tan x  . dx u  tan x
cos2 x

1
5.  f  cot x  . dx u  cot x
sin2 x

1
6.  f  ln x  . x dx u  ln x

 f  e  .e
x x
7. dx u  ex

 f sin x hoaëc cos2 x  .sin 2 xdx


2
8. u  sin2 x hoaëc cos2 x

- Mỗi lần thay đổi PPDH là một lần giáo viên đã tạo ra “cái mới”, nhờ
thế sẽ tránh được sự đơn điệu, nhàm chán. Giờ học sẽ sinh động, hấp dẫn, HS
hứng thú và có nhiều cơ hội hoạt động tích cực hơn.
- Cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để sử dụng các phần
mềm hỗ trợ trong dạy học Toán minh họa cho tiết dạy giúp học sinh tiếp thu
tốt hơn và hứng thú trong học tập.
Chẳng hạn: chuyển bài toán hình học không gian về bài toán tọa độ
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên
SA vuông góc với mặt phẳng đáy, góc giữa mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng
đáy bằng 600. Tính thể tích S.ABCD theo a. (TN 2010)
* Bước 1: Phân tích dấu hiệu chọn hệ trục tọa độ Oxyz
* Bước 2: Chọn hệ tọa độ A,B,C,D,S
* Bước 3: Dùng các công thức tính toán về tọa độ trong không gian để tính
toán các yếu tố liên quan

86
z

S(0;0;b)

A(0;0;0) D(0;a;0)
y

O
x B(a;0;0) C(a;a;0)

- Giáo viên phải nhiệt tình, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao, kiên
nhẫn trong giảng dạy, từng bước giúp học sinh khắc phục những sai sót, hạn
chế dù rất nhỏ. Tạo mọi điều kiện cho phép nhất là hình thành từng bước động
cơ, thái độ trong học tập, tạo sự phấn khởi và niềm tin trong học toán.
- Sau mỗi tháng điểm cần phân loại học sinh yếu kém để bồi dưỡng
riêng theo trình độ bằng nhiều giải pháp khác nhau.
- Dành nhiều thời gian ôn tập và nhắc đi nhắc lại kiến thức trọng tâm
nhiều lần nhất là trong các giờ phụ đạo yếu kém.
Các biện pháp hình thành thói quen độc lập nhận thức cho học sinh
Bƣớc 1: Tự học cá nhân
- GV hướng dẫn để HS tự học, tự chuẩn bị bài trước ở nhà nhằm hình
thành các kỹ năng tự học làm nền tảng cho việc phát huy tính độc lập nhận
thức. Cụ thể là GV phổ biến cho HS biết tựa bài, mục tiêu học tập của bài, các
nhiệm vụ học tập cụ thể của bài và hướng dẫn cách thức giải quyết các nhiệm
vụ học tập ấy.
Ví dụ 1: giáo viên làm mẫu bài toán khảo sát vẽ đồ thị hàm bậc ba.
Bƣớc 2: Hợp tác với bạn, học bạn; hợp tác với thầy, học thầy.
- Ở bước này GV là người tổ chức, điều tiết hoạt động học tập hợp tác
và thi đua giữa các tổ học tập. Bước này có thể diễn ra trong hay ngoài giờ lên
lớp, có hoặc không có sự hiện diện của GV. GV có thể sử dụng điểm số để
kích thích như là một phương tiện tác động vào động cơ học tập của HS.
Ví dụ 2: (sau khi thực hiện xong ví dụ 1)

87
Cho ví dụ tương tự bài tập 1, cả lớp thực hành và đọc kết quả cho giáo
viên ghi lên bảng. Sau đó giáo viên cùng học sinh thống nhất kết quả.
Bƣớc 3: Tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh.
- Thông qua học tập hợp tác với các bạn trong hoặc ngoài giờ lên lớp,
nhờ phương tiện tự kiểm tra như hệ thống câu hỏi ôn tập theo bài hay theo
chương (có thể dự kiến trước đề cương kiểm tra), HS sẽ có dịp tự kiểm tra, tự
đánh giá và tự điều chỉnh kết quả học tập của mình.
- Trải qua ba bước nêu trên, khả năng độc lập nhận thức của HS được
hình thành nhờ quá trình chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng bằng chính
hoạt động học tập, nhận thức bản thân của các em, thông qua việc hợp tác, thi
đua với tập thể dưới sự hướng dẫn của GVBM.
Ví dụ 3:
+ Cho bài tập cùng dạng và chia nhóm để học sinh thực hiện. HS viết
bài giải lên bảng phụ, một nhóm lên treo bảng phụ và trình bày lời giải, các
nhóm khác nhận xét, góp ý. Cuối cùng giáo viên thống nhất đáp án.
+ Cho bài tập về nhà tương tự, học sinh thực hiện theo mẫu, tự kiểm
tra lẫn nhau. Giáo viên giải đáp thắc mắc nếu có.
Thực hiện tương tự như trên đối với các dạng toán trọng tâm trong đề
thi tốt nghiệp như: giải phương trình mũ và logarit (dạng đưa về cùng cơ số,
đặt ẩn phụ); viết phương trình đường thẳng và mặt phẳng khi biết trước một số
yếu tố; bài toán về số phức như tìm phần thực, phần ảo, môđun, liên hợp thông
qua 4 phép toán, hay giải phương trình bậc nhất, bậc hai trên tập số phức; bài
toán viết phương trình tiếp tuyến khi biết trước tiếp điểm hoặc hệ số góc.
3. Đối với Tổ trƣởng – Tổ chuyên môn:
- Phải thực hiện sinh hoạt đúng thời gian quy định của Điều lệ trường
phổ thông (mỗi tháng 2 lần).
- Ngay từ đầu năm học, tổ trưởng phải bám sát kế hoạch chung của nhà
trường, kế hoạch về chuyên môn để xây dựng kế hoạch sinh hoạt của tổ. Họp
tổ phải thống nhất được đề cương giảng dạy từng bài, từng chương, các nội
dung cần kiểm tra theo hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng hoặc các
nội dung trọng tâm của chương trình. Phân công giáo viên có kinh nghiệm
giảng dạy hội giảng các tiết có nội dung khó hoặc các tiết luyện tập, ôn tập
cuối chương để rút kinh nghiệm và cho giáo viên học tập lẫn nhau.

88
- Phải điểm danh để nắm cụ thể giáo viên tham gia dự họp (trễ, vắng, có
phép, không phép).
- Tổ trưởng là người quán xuyến toàn bộ công việc của tổ, nắm bắt
những công việc đã làm để nhận xét, đánh giá được về những mặt mạnh, mặt
yếu, rút ra những kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo của tổ. Sau đó, tổ trưởng
đưa ra dự thảo kế hoạch hoạt động của tổ mình (dựa trên kế hoạch của nhà
trường, của bộ phận chuyên môn, đoàn thể...).
- Trong quá trình sinh hoạt, các tổ viên chú ý lắng nghe, ghi chép vào sổ
họp những nội dung công việc cần phải làm, sau đó tham gia ý kiến xây dựng
(ít nhất mỗi tổ viên phải tham gia một ý kiến, tránh tình trạng làm việc riêng
trong lúc họp).
- Sau khi các thành viên trong tổ góp ý, tổ trưởng chốt lại lấy ý kiến
thống nhất và đưa vào thành nghị quyết của tổ để thực hiện.
- Trong quá trình tổ trưởng nhận xét, đánh giá khen, chê phải hợp tình
hợp lý, không tỏ thái độ quát mắng, nóng nảy, phải tôn trọng nguyên tắc tập
trung dân chủ.
- Tổ trưởng khi phân công chuyên môn (ngay từ đầu năm học hoặc mỗi
lần thay đổi về chuyên môn) phải nghiên cứu, xem xét năng lực, chuyên môn,
hoàn cảnh của từng thành viên để bố trí sắp xếp phù hợp. Phải biết khơi dậy
lòng nhiệt tình, biết khích lệ động viên các thành viên để hoàn thành nhiệm vụ.
- Tổ trưởng phải là người đóng vai trò trung tâm, xây dựng mối đoàn
kết, thương yêu nhau, tôn trọng nhau, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ nhau, biết lắng
nghe ý kiến góp ý của tổ viên.
III. KIẾN NGHỊ:
* Cấp Sở: sau khi hội thảo chuyên đề hội đồng bộ môn nên cho giáo
viên biểu quyết thống nhất thực hiện các giải pháp chung cho toàn tỉnh.
* Cấp Trƣờng: Lãnh đạo trường tạo điều kiện tối đa cho giáo viên
hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Trên đây là một số ý kiến của bản thân, với nhiệt huyết là làm sao cho
chất lượng bộ môn Toán được tốt hơn, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong được sự góp ý phản hồi từ đồng nghiệp.

89
CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO, THỰC HIỆN ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
Thái Thị Ngọc Bích - Phó TP GDTRH&GDTX - Sở GD&ĐT Cà Mau
Như chúng ta đã biết các vấn đề mục tiêu môn học, nội dung chương
trình, phương pháp giảng dạy, đánh giá kết quả học tập liên quan chặt chẽ với
nhau, tác động và ảnh hưởng lẫn nhau. Khi mục tiêu, nội dung, phương pháp
đã thay đổi thì đương nhiên phải đổi mới kiểm tra, đánh giá và ngược lại đổi
mới kiểm tra đánh giá sẽ góp phần thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học.
Hơn nữa cách trình bày kiến thức trong sách giáo khoa mới cũng buộc người
dạy phải đổi mới phương pháp và có cách kiểm tra, đánh giá phù hợp.
Đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu xác định năng lực nhận thức
người học, điều chỉnh quá trình dạy và học và cũng là động lực để đổi mới
phương pháp dạy học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con
người theo mục tiêu giáo dục.
Đánh giá là một quá trình, theo một quá trình: đánh giá từng nội dung,
từng bài học, từng hoạt động giáo dục, từng môn học và đánh giá toàn diện
theo mục tiêu giáo dục. Đánh giá thường xuyên và định kì sẽ hướng vào việc
bám sát mục tiêu từng bài, từng chương và mục tiêu của từng môn học ở từng
lớp, từng cấp học.
Đánh giá phải chính xác, khách quan, công bằng, minh bạch; khắc phục
tình trạng kiểm tra, đánh giá tạo cho HS thói quen học đối phó, học tủ, học
lệch, học không “tư duy” để đổi mới phương pháp dạy học.
Thấy được tầm quan trọng của đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi
mới phương pháp dạy học, trong những năm qua Sở GD&ĐT Cà Mau đã có
sự chỉ đạo thống nhất tới các cơ sở giáo dục. Trong bài tham luận này tôi chỉ
xin trình bày công tác chỉ đạo của Sở GD&ĐT Cà Mau đối với việc đổi mới
kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học.
I. Công tác chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới
phƣơng pháp dạy học ở tỉnh Cà Mau
1. Về công tác chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện.
Thực hiện Công văn 7394/BGDĐT-GDTrH ngày 25/8/2009 của Bộ
GD&ĐT và Công văn số 1583/SGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2009 của Sở
GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2009-
2010, sở GD&ĐT Cà Mau đã có Công văn 2203/SGD&ĐT-GDTrH ngày
23/12/2009 chỉ đạo các Phòng giáo dục và các trường trực thuộc về việc tổ

90
chức Hội thảo đổi mới PPDH các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, trong
đó có sự phân công cụ thể các đơn vị chuẩn bị tham luận; đồng thời cũng lưu ý
các đơn vị phải đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học, từng bước chấm dứt
việc dạy học chủ yếu qua “đọc – chép”.
Căn cứ vào Công văn Hướng dẫn của Sở GD&ĐT, các phòng GD&ĐT,
các trường THPT trong tỉnh đã tiến hành lập kế hoạch thực hiện nhiệm vụ đổi
mới phương pháp dạy học (kế hoạch được trình về Sở) và tiến hành tổ chức
Hội thảo “Đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học”
đối với các môn môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học. Thời gian tổ chức ở các
đơn vị là từ tháng 01 đến tháng 3 năm 2010.
2. Việc triển khai thực hiện ở các phòng GD&ĐT, các trƣờng
THPT
* Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất kĩ thuật cơ bản phục vụ cho công tác quản lí và dạy
học nhìn chung khá đầy đủ.
- Đội ngũ CB, GV cơ bản đủ về số lượng, đa số giáo viên có tinh thần
trách nhiệm. Số liệu cụ thể đội ngũ GV THPT và THCS năm học 2009-2010
như sau:
Tổng số GV Cấp THPT: 1403 trong đó trên chuẩn: 26, đạt chuẩn: 1360
Tổng số GV cấp THCS : 3952 trong đó trên chuẩn 1226, đạt chuẩn:
2505.
- Đa số GV có trình độ tin học, nên đã sử dụng hợp lí công nghệ thông
tin trong bài giảng.
* Khó khăn:
- Giáo viên là lực lượng quyết định sự thành bại của quá trình đổi mới
phương pháp dạy học, nhưng hiện nay chất lượng đội ngũ GV ở Cà Mau còn
nhiều bất cập, dù đã có một đội ngũ đảm bảo số lượng, nhưng thừa thiếu cục
bộ, vẫn còn GV chưa đạt chuẩn (THPT là 17, THCS là 221). GV đạt chuẩn
nhưng lại chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, còn thiếu những kĩ năng quan
trọng: kĩ năng phân tích, lựa chọn kiến thức cơ bản và trọng tâm; kĩ năng xác
định, lựa chọn và sử dụng PPDH bộ môn; kĩ năng hướng dẫn cách thức cho
học sinh học tập; kĩ năng kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo hướng đổi
mới...

91
- Nội dung dạy học, kế hoạch dạy học chưa hỗ trợ đắc lực cho quá trình
đổi mới. Vẫn còn tình trạng quá tải về kiến thức, vẫn còn tình trạng lo chạy
cho hết bài, cho kịp thời gian tiết học. Điều đó dẫn tới GV không có điều kiện
để đổi mới phương pháp dạy học.
SGK còn nặng về kiến thức, tính định hướng cho đổi mới PPDH còn
mờ nhạt; tài liệu tham khảo, tài liệu ôn tập theo kiểu giải sẵn đang chồng chéo,
trong khi đó lại thiếu tài liệu hệ thống hóa kiến thức và hướng dẫn cách học.
- Phương tiện dạy học còn thiếu và lạc hậu nên GV phải thiết kế và tiến
hành dạy học theo lối cũ, thuyết trình hoặc hỏi đáp là chủ yếu mà không đủ
điều kiện để thực hành các phương pháp dạy học mới.
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học còn lạc hậu. Thông thường
đánh giá theo hướng nào, việc dạy học theo hướng đó. Hiện nay thi và kiểm
tra chủ yếu là tái hiện, học thuộc; hình thức bài làm đơn điệu,..Khi đánh giá
bài thi vẫn còn tình trạng GV ít tôn trọng cá tính sáng tạo của học sinh. Các
nhà QL đánh giá chất lượng GV, của lớp còn dựa vào tỉ lệ % cuối năm, vì thế
nó cũng tác động không tốt đến nỗ lực đổi mới phương pháp của GV.
- Còn khá nhiều CBQL ở cơ sở chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của
đổi mới kiểm tra đánh giá đối với tạo động cơ thúc đẩy đổi mới phương pháp
dạy học. QL chuyên môn còn nặng về hành chính, thiếu sâu sát do đó không
có giải pháp và biện pháp hữu hiệu. Một số giáo viên, nhà trường lạm dụng
hình thức trắc nghiệm, chưa bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng. Đặc biệt
chưa hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập của mình.
II. Bài học kinh nghiệm.
- Sở GD&ĐT và phòng GD&ĐT có sự chỉ đạo kì quyết, có kế hoạch cụ
thể và quan tâm đến việc kiểm tra rút kinh nghiệm.
- Tạo điều kiện cho nhà trường và giáo viên về cơ sở vật chất, trang
thiết bị dạy học; tăng cường bồi dưỡng giáo viên bằng nhiều hình thức; tạo
điều kiện thuận lợi để giáo viên tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học.
- Phát động phong trào thi đua trong giáo viên và học sinh, tăng cường
tự học, và sáng tạo; khen thưởng và nhân điển hình kịp thời những cá nhân,
tập thể; đưa vào tiêu chí thi đua để đánh giá tập thể, cán bộ quản lí và giáo
viên.

92
- Tổ chức Hội thảo – dự giờ rút kinh nghiệm của tổ - trường - cụm
trường - cấp Phòng, Sở để thống nhất quan điểm về cách thức tổ chức thực
hiện.
5. Định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới kiểm tra
đánh giá trong năm học 2010-2011:
- Tiếp tục chỉ đạo đổi mới một cách mạnh mẽ kiểm tra đánh giá, đổi
mới phương pháp dạy học, chấm dứt tình trạng dạy học theo kiểu đọc – chép.
- Đầu tư cho các trường thêm phương tiện công nghệ thông tin, đầu tư
và triển khai có hiệu quả cơ sở vật chất, phương tiện dạy học phù hợp với môn
học, bài học; tiếp tục phát động phong trào làm đồ dùng dạy học.
- Chỉ đạo các phòng GD&ĐT, các trường THPT có kế hoạch cụ thể tiếp
tục đổi mới kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học; tổ
chức Hội thảo trường, cụm trường (tăng cường sự giúp đỡ, trao đổi kinh
nghiệm của các trường).
- Sở tiếp tục chỉ đạo và tổ chức bồi dưỡng giáo viên theo chuyên đề.
- Đưa nội dung đổi mới kiểm tra, đánh giá thúc đẩy đổi mới phương
pháp dạy học là một nội dung thi đua quan trọng đối với các trường học và đối
với mỗi cá nhân cán bộ quản lí, giáo viên.

93
ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỂ THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PPDH
Trần Thanh Tâm – Phó Hiệu trưởng THPT Nguyễn Việt Hồng, Cần Thơ

Từ khi thực hiện đổi mới chương trình PTTH đến lớp 10 năm học 2006
– 2007, tất cả các giáo viên bậc THPT đều được tập huấn để dạy theo sách
giáo khoa (SGK) mới trong đó có hai nội dung quan trọng là đổi mới phương
pháp dạy học (PPDH) và đổi mới kiểm tra đánh giá (KTĐG) được Bộ GD-
ĐT quan tâm chỉ đạo thực hiện sao cho phù hợp với nội dung chương trình
của SGK mới. Đối với việc đổi mới PPDH thì được nhiều cấp QLGD, nhiều tổ
chuyên môn, nhiều GV quan tâm hơn thể hiện qua việc đánh giá khi dự giờ,
qua các cuộc thi GV Giỏi, qua các cuộc hội nghị, hội thảo về đổi mới PPDH
để nâng cao chất lượng dạy và học, còn việc đổi mới cách KTĐG thì đa số chỉ
là hiểu theo nghĩa là đổi cách kiểm tra học sinh theo hình thức tự luận bằng
cách kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm hoặc kết hợp cả hai hình thức tự luận
và trắc nghiệm. Có rất ít các các cuộc hội nghị, hội thảo về đổi mới cách
KTĐG, đa số BGH các trường cũng có quan tâm về vấn đề này nhưng việc chỉ
đạo, nhất là khâu kiểm tra chưa sâu sát đến từng tố chuyên môn, từng GV. Do
đó, việc đổi mới KTĐG còn mờ nhạt so với việc đổi mới PPDH, dẫn đến sự
không đồng bộ trong việc thực hiện đổi mới chương trình PTTH.
Ở đây, trong hội nghị này tôi không bàn sâu về lý luận đổi mới phương
pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá mà chúng ta đã được tập huấn
trong các lần thay SGK ở TP HCM hay đợt tập huấn về dạy và học theo chuẩn
kiến thức kỹ năng ở TP Cà Mau, mà chỉ nói cách hiểu, cách làm của chúng tôi
theo sự chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP Cần Thơ, Phòng THPT về đổi mới kiểm tra
đánh giá, và cách thực hiện sự chỉ đạo này của trường THPT Nguyễn Việt
Hồng (một trong 23 trường ở TP Cần Thơ) mà cụ thể là ở tổ chuyên môn Toán
– Tin của trường.
Theo công văn số ………thì một trong các kết luận của Giám đốc Sở
GD-ĐT TP Cần Thơ là yêu cầu các trường THPT trong TP tổ chức kiểm tra 1
tiết chung, Phòng THPT cũng cử chuyên viên xuống các trường tham mưu
BGH cách thức tổ chức và khuyên nên học tập kinh nghiệm cách thức tổ chức
kiểm tra 1 tiết chung ở một số bộ môn có nhiều tiết/tuần như Toán, Anh văn,
Lý, Hóa ở trường Chuyên Lý Tự Trọng, BGH trường THPT Nguyễn Việt
Hồng của tôi cũng chỉ đạo các tổ cụ thể như tổ Toán, Lý, Hóa, Anh văn lên kế
hoạch kiểm tra 1 tiết chung cho 3 khối 10, 11, 12 theo phân phối chương trình
(bao nhiêu lần/HK) báo cho BGH để lên kế hoạch. Đề KT 1 tiết chung phải
thể hiện cho được sự đổi mới về cách KTĐG, phản ảnh đúng chất lượng dạy

94
của Thầy và học của Trò. Tổ Toán – Tin (cụ thể là Toán làm thí dụ) đã thực
hiện như sau:
- Tổ trưởng giao cho 3 nhóm trưởng của ba khối chuẩn bị nội dung
KT, in ra thành văn bản cho mỗi thành viên trong tổ khi họp tổ (2
lần/tháng) để cùng nhau thảo luận, nội dung chuẩn bị của nhóm
trưởng cụ thể như sau:
I. Nội dung KT: Gồm những bài nào
II. Mục tiêu của đề KT: Bao gồm
a) Kiến thức: Chuẩn kiến thức nào cần đạt
b) Kỹ năng: Chuẩn kỹ năng nào cần đạt
c) Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tự tin, độc lập, sáng tạo, …
d) Tư duy: suy luận logic, phân tích, …
III. Cấu trúc đề: Hình thức đề KT (bao nhiêu câu, mỗi câu bao nhiêu
điểm)
IV. Ma trận đề: Ghi rõ các trọng số, …
V. Đề tham khảo: Hình thức Tự luận
(Các môn Lý,Hóa, Anh văn kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm)
(Tham khảo Thang bậc chất lượng của sản phẩm giáo dục (Chuẩn đầu ra) làm
cơ sở khoa học cho việc đổi mới KTĐG – Tài liệu tập huấn tại TP Cà Mau)
- Sau khi đã thảo luận, chỉnh sửa thống nhất thì mỗi GV có dạy ở khối
nào sẽ ra mỗi người một đề có đáp án cụ thể ở khối đó, gởi mail cho
TTCM.
- TTCM sẽ tổng hợp thành một đề, in ra gởi BGH duyệt và cho tiến
hành KT chung trong khối (1tiết nào đó trong tuần theo kế hoạch)
- Họp nhóm thảo luận đáp án, chấm chéo, trả bài, sửa bài, rút kinh
nghiệm cho học sinh
- Họp tổ, thống kê kết quả, rút kinh nghiệm về đề KT và nhất là đối
với cách dạycủa GV.

Đề thi học kỳ 1 và học kỳ 2 cũng tiến hành tương tự như trên.


Vài minh họa:

95
KIỂM TRA 1tiết - MÔN TOÁN LẦN 3 HKI
KHỐI 10 – NH: 2010 – 2011
------------------
I. Nội dung:
- Đồ thị hàm số bậc hai
- Phương trình và hệ phương trình
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua đề kiểm tra, kiểm tra HS các kiến thức cơ bản trong
các bài:
- Hàm số bậc hai
- Đại cương về phương trình, phương trình bậc nhất, biện luận pt
bậc nhất chứa 1 tham số, bậc hai, các phương trình quy về bậc nhất,
bậc hai
- Hệ phương trình bậc nhất chứa 2 ẩn, 3 ẩn
2. Kỹ năng: Qua đề kiểm tra, kiểm tra HS các kỹ năng sau:
- Quy trình khảo sát (thô sơ) và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
- Tìm điều kiện khi giải phương trình, biện luận pt bậc nhất chứa
1 tham số
- Giải pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối, chứa căn thức, chứa ẩn ở
mẫu
- Giải hệ pt chứa 2, 3 ẩn bằng MTCT và các bài toán thực tế quy
về việc giải hệ pt chứa 2, 3 ẩn
3. Tư duy:
- Nhớ, tương tự hoá, suy luận logic, phân tích.
4. Thái độ:
- Cẩn thận, tĩ mĩ, chính xác, tự tin, độc lập, sáng tạo.

III. Cấu trúc đề:


Câu I. (4đ)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai với các hệ số cho sẵn.
2) Đại cương về pt
Câu II. (6đ)
1) Giải và biện luận pt bậc nhất chứa 1 tham số
2) Giải các pt quy về bậc nhất, bậc hai
3) Bài toán thực tế quy về việc giải hệ pt chứa 2, 3 ẩn

IV. Ma trận đề:

96
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng
HS bậc hai 1 1 2
Đại cương về pt 1 1 2
Giải và Biện luận pt bậc 1 1 2
nhất
Pt quy về bậc 1, 2 1 1 2
Bài toán thực tế 2 2
Tỉ lệ 4 4 2 10
V. Đề tham khảo:
Câu I. (4đ)
1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số bậc hai y  x 2  4 x  3
2. Tìm điều kiện và giải pt: x  1  1  x
Câu II. (6đ)
1. Giải và biện luận theo tham số m pt: ( x  4)(m  3)  4x  3m 1 (m  R)
2. Giải các pt sau: a) 3x  2  1  x b) 2 x  2  2(2  x)
3. Có 36 con vừa Gà vừa Chó, bó lại cho tròn, đếm đủ 100 chân. Hỏi có
bao nhiêu con Gà, bao nhiêu con Chó?
-----------------HẾT----------------
KIỂM TRA 1tiết – MÔN TOÁN LẦN 3 HKI
KHỐI 11 – NH: 2010 – 2011
------------------
I. Nội dung:
- Hai quy tắc cơ bản của phép đếm: QT cộng, QT nhân
- Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
- Nhị thức Newton
II. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Qua đề kiểm tra, kiểm tra HS các kiến thức cơ bản trong
các bài như:
- QT cộng, QT nhân, biết lúc nào dùng QT cộng, lúc nào dùng
QT nhân
- Hoán vị: Khái niệm, công thức tính số hoán vị của n phần tử.
- Chỉnh hợp: Khái niệm, công thức tính số chỉnh hợp chập k của
một tập hợp có n phần tử
- Tổ hợp: Khái niệm, công thức tính số chỉnh hợp chập k của một
tập hợp có n phần tử

97
- Nhị thức Newton: Công thức Newton, công thức tính số hạng
tổng quát
2. Kỹ năng: Qua đề kiểm tra, kiểm tra HS các kỹ năng sau:
- Biết sử dụng các QT cộng, nhân vào các bài toán đếm đơn giản
- Biết nhận ra khi nào dùng hoán vị, khi nào dùng chỉnh hợp, khi
nào dùng tổ hợp trong các bài toán đếm
- Biết phối hợp các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp với
phép đếm để giải Toán
- Biết tính các số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp bằng MTCT
- Biết khai triển nhị thức bậc n tuỳ ý, biết cách tính số hạng tổng
quát thứ k, biết cách tính hệ số của hạng tổng quát thứ k
3. Tư duy:
- Nhớ, tương tự hoá, quy lạ về quen, suy luận logic, phân tích.
4. Thái độ:
- Cẩn thận, tĩ mĩ, chính xác, tự tin, độc lập, sáng tạo.
III. Cấu trúc đề:
Câu I. (6đ)
1) Bài toán đếm (sử dụng QT cộng, QT nhân)
2) Bài toán đếm (nhận ra khi nào dùng hoán vị, khi nào dùng chỉnh hợp,
khi nào dùng tổ hợp)
3) Bài toán đếm (phối hợp các kiến thức về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp
với phép đếm)
Câu II. (4đ)
1) Tìm số n trong các đẳng thức có chứa số hoán vị, chỉnh hợp, số tổ
hợp
2) Tìm hệ số của số hạng thứ k thoả điều kiện cho trước trong nhị thức
Newton
IV. Ma trận đề:
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng
QT đếm 1 1 2
Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp 3 3 6
Nhị thức Newton 2 2
Tỉ lệ 4 4 2 10
V. Đề tham khảo:
Câu I. (6đ)
1. Trong hộp có 4 bi vàng và 6 bi xanh. Có bao nhiêu cách chọn: 1 biên
bi? 2 viên bi khác màu?

98
2. Lớp có 42 sinh viên. Trường chọn 5 sinh viên đi du học. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn để:
a) 5 sinh viên đi du học ở cùng một nước?
b) 5 sinh viên đi du học ở 5 nước khác nhau, mỗi nước một
người?
3. Có 10 bông hồng nhung và 10 bông hồng bạch, có bao nhiêu cách
chọn 5 bông trong đó nhất thiết phải có 2 bông hồng nhung và 2
bông hồng bạch?
Câu II. (4đ)
1. Tìm n  N thoả Pn3  720 An5 .Pn5
3n

2. Tổng các hệ số trong khai triển  x   bằng 64. Tìm hệ số của số


1
 x
hạng thứ 3 trong khai triển đó? HẾT.
THI HKI, K11 NH: 2010 – 2011
----------------
Thời gian làm bài: 90 phút
I. Nội dung:
Đại số: (7đ)
- Xác suất của biến cố, quy tắc tính xác suất
- Phép chứng minh quy nạp
- Dãy số
- Cấp số cộng, cấp số nhân
Hình học: (3đ)
- Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
- Quan hệ song song
II. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:Qua đề thi, kiểm tra HS các kiến thức cơ bản trong các
bài như:
- Phép thử, không gian mẫu, biến cố, công thức tính XS theo đn
cổ điển
- Hợp, giao các biến cố, biến cố xung khắc, biến cố đối, biến cố
độc lập, các quy tắc tính XS
- Phương pháp chứng minh quy nạp
- Cách cho dãy số: Cho số tổng quát hoặc cho bằng công thức
truy hồi
- Nhận biết CSC, cách tính số hạng tổng quát, cách tính tổng n
số hạng đầu tiên của CSC

99
2. Về kỹ năng: Qua đề thi, kiểm tra HS các kỹ năng sau:
- Biết mô tả các kết quả có thể của phép thử, biết tính số phần
tử của không gian mẫu
- Biết mô tả các kết quả thuận lợi của biến cố, biết tính số
phần tử của biến cố
- Biết tính XS của biến cố theo định nghĩa Xác suất cổ điển
- Biết vận dụng phương pháp chứng minh quy nạp để chứng
minh bài toán cụ thể đơn giản
- Biết cách xác định số hạng cụ thể của dãy số khi biết số tổng
quát hoặc biết công thức truy hồi của nó
- Biết cách xác định được CSC, CSN thỏa điều kiện cho trước.
Biết áp dụng công thức un, Sn để giải toán
- Vẽ hình không gian, cách ghi lời giải, cách tìm giao tuyến
của hai mp, cách tìm giao điểm của đường thẳng và mp, cách
chứng minh 2 đt song song, cách chứng minh đt song song
mp
III. Cấu trúc đề:
Câu I. (2đ)
1. Mô tả không gian mẫu, xác suất của biến cố
2. Quy tắc tính xác suất (tính chất của XS)
Câu II. (5đ)
1. Phép CM quy nạp
2. Xác định vài số hạng đầu tiên của dãy số khi biết số hạng tổng quát
un hoặc khi biết công thức truy hồi của dãy số đó
3. Cấp số cộng, cấp số nhân
Câu III. (3đ)
Bài toán tìm giao tuyến, giao điểm và chứng minh đt song song mp
IV. Ma trận đề:
Nội dung Biết Hiểu Vận Tổng
dụng
Xác suất của biến cố 1 1
Quy tắc tính xác suất 1 1
Phép CM quy nạp 1 1
Dãy số 1 1
Cấp số cộng, cấp số nhân 1 1 1 2
Đại cương về đường thẳng và 1 1 2
mặt phẳng

100
Quan hệ song song 1 1
Tỉ lệ 4 4 2 10

V. Đề tham khảo:
Câu I. (2đ)
1. Xếp ngẫu nhiên 4 học sinh A, B, C, D vào bàn dài có 4 chỗ ngồi
a) Mô tả không gian mẫu
b) Tính xác suất để A và B ngồi đầu bàn
2. Ba khẩu súng cùng bắn vào một mục tiêu, xác suất tương ứng bắn
trúng mục tiêu của khẩu thứ nhất, khẩu thứ hai, khẩu thứ ba lần lượt là 0,7 ;
0,8 và 0,9. Mục tiêu bị phá hủy nếu trúng ít nhất hai viên. Tính xác suất để
mục tiêu bị phá hủy.
Câu II. (5đ)
1. Chứng minh: 12  22    n 2  n  12n  1 với mọi n nguyên dương
1
6

2. Cho dãy số un biết un 


 1 n
n
. Tìm 5 số hạng đầu tiên của dãy số u n
n 1
3. Số đo ba góc của một tam giác lập thành CSC, biết số đo góc lớn
nhất gấp 7 lần số đo góc nhỏ nhất. Tìm số đo ba góc của tam giác đó.
4. Cho cấp số nhân có u1 = – 2, công bội q = – 2 . Tính u12
Câu III. (3đ)
Cho hình chóp S.ABCD có dáy ABCD là hình thang, AB là đáy lớn.
Gọi M là điểm tùy ý thuộc miền trong của tam giác SBC
1. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)
2. Tìm giao điểm của AC với mặt phẳng (SDM)
3. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của SA và SB. Chứng minh: EF song
song với mặt phẳng (SCD).
-----------------HẾT----------------
Với cách tổ chức kiểm tra 1 tiết chung và đề thi học kỳ như trên chúng
tôi thấy rằng mỗi giáo viên trong tổ ngoài việc rút kinh nghiệm chung ở tổ,
bản thân còn tự điều chỉnh cách dạy của mình sao cho phù hợp với cách ra
đề kiểm tra chung của tổ, và họ hiểu rằng đổi mới kiểm tra đánh giá là phải
xác định mục tiêu rõ ràng, trong đó phần chuẩn kiến thức, phần chuẩn kĩ
năng, về thái độ, tư duy khi ra đề đó mới chính là đổi mới kiểm tra đánh giá so
với lúc trước, khi dạy xong một bài, một chương nào đó cho học sinh rồi tự
mình ra đề kiểm tra 1 tiết cho học sinh của mình là quá khác xa. Và họ nhận
thấy khi tự mình dạy và tự mình ra đề kiểm tra 1 tiết, rồi tự mình chấm thì kết

101
quả cuối cùng mà họ đánh giá học sinh là quá chủ quan, không so sánh được
với trình độ chung của học sinh trong toàn khối. Đối với môn toán có 3 lần
kiểm tra 1 tiết (hệ số 2) ở khối 10, khối 11, khối 12 trong 1 học kỳ thì bản thân
mỗi giáo viên sẽ tự điều chỉnh về cách dạy của mình rất nhiều, từ đó họ có
những phương pháp dạy học tích cực hơn, học sinh cũng học tích cực hơn
(do điểm kiểm tra không phụ thuộc vào giáo viên dạy lớp) mà kết quả kiểm tra
chung 1 tiết sẽ phản ảnh được chất lượng học thực sự của mỗi học sinh nên
các em tự đánh giá chất lượng học của mình sau mỗi lần KT chung, do đó lại
càng có ý thức phấn đấu học tích cực hơn.
Trong cách tổ chức kiểm tra chung 1 tiết như trên thì ban đầu vai trò của
người tổ trưởng chuyên môn là cực kì quan trọng, vì chính anh ta phải là
người nắm thật vững những yêu cầu đổi mới của việc kiểm tra đánh giá, nắm
thật vững các chuẩn kiến thức kĩ năng của từng chương mục trong từng khối
và phải tổng hợp các đề của giáo viên (ngân hàng đề), đồng thời qua các đề
giáo viên trong tổ gởi đến (phải có kèm đáp án), TTCM có thêm cơ sở đánh
giá được năng lực, trình độ tay nghề, khả năng sử dụng máy tính, các phần
mềm Toán học của giáo viên. Trong hai kỳ thi HKI và HKII thì việc thi chung
đề vẫn theo cách làm như thế. Sau 1 năm thực hiện công việc tổng hợp đề,
TTCM có thể chuyển giao lại cho từng nhóm trưởng, vì khi đó họ đã thành
thạo công việc, các giáo viên cũng xem việc ra đề theo đúng mục tiêu, cấu trúc
và ma trận đề đã thống nhất là bình thường, nhẹ nhàng hơn.

102
ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC, CÔNG VIỆC CỦA AI
Lê Thị Bích Thuỷ – Giáo viên THPT Phan Ngọc Hiển, Cần Thơ
Từ năm học 2006  2007 đến nay, vai trò và tầm quan trọng của việc đổi
mới PPDH, đổi mới KTDG trong quá trình thực hiện mục tiêu nâng cao chất
lượng giáo dục và đổi mới quản lý giáo dục đã được nhiều người trong và ngoài
ngành giáo dục đề cập đến. Đổi mới phương pháp được bắt đầu từ khâu soạn
giáo án, từ việc viết mục tiêu bài học cho đến việc thiết kế các hoạt động học tập,
việc ứng dụng CNTT vào bài giảng để tăng tính trực quan, việc áp dụng các
phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng khả năng chủ động chiếm lĩnh kiến
thức của học sinh, đã trở thành các công việc quá quen thuộc đối với nhiều giáo
viên. Nhưng mỗi khi suy nghĩ về vấn đề này hẳn mỗi thầy cô chúng ta đều trăn
trở:
 Tại sao chất lượng học tập bộ môn Toán của học sinh chưa cao? Vì học
sinh lười học hay việc chuẩn bị và tổ chức dạy học của chúng ta chưa tốt?
 Tại sao các PPDHTC khi được học ở các lớp bồi dưỡng chúng ta thấy rất
hay, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn lại gặp muôn vàn khó khăn?
 Khi đi dự giờ thăm lớp, nhất là khi dự giờ không báo trước chúng ta hay
gặp các hiện tượng:
 Bài dạy còn nặng về truyền thụ kiến thức, kỹ năng môn học.
 Không chủ động trong việc hình thành tư duy Toán.
 Lớp học đông, GV lo hoàn thành chương trình bài học nên có xu hướng
áp đặt trong giảng dạy, không lưu ý đến sự khác biệt về năng lực tiếp
thu của học sinh.
 Không lưu ý các dạng bài học khác nhau (khái niệm, định lý, bài tập
luyện tập, ôn tập) cần phải có cách truyền thụ khác nhau.
 Học sinh chỉ cố gắng nắm bắt được thật nhiều dạng toán và cách giải
chúng, ít chú ý rèn luyện năng lực nhận dạng và giải quyết vấn đề.
 Việc đổi mới phương pháp dạy học phải chăng chỉ là công việc của GV
dạy? tổ chuyên môn và BGH đóng vai trò gì, góp phần như thế nào để việc đổi
mới PPDH thực sự phát huy hiệu quả?
Để trả lời những câu hỏi này theo tôi cần có cách nhìn sâu sắc hơn về
PPDH và các vấn đề có liên quan đã được cung cấp trong các đợt tập huấn, phải

103
bám sát hơn thực tế dạy học ở mỗi trường. Từ suy nghĩ trên tôi xin trình bày cách
hiểu và vận dụng PPDHTC và một số vấn đề liên quan.
1. Một cách hiểu về phƣơng pháp dạy học tích cực (PPDHTC):
 Khái niệm PPDHTC: (theo tài liệu tập huấn)
 Là sự thay đổi từ các PPDH tiêu cực (lối truyền thụ áp đặt một chiều
của người dạy đến người học: người học tiếp thu một cách thụ động,
theo các phương thức tái hiện) đến các PPDH tích cực, sáng tạo: người
dạy tổ chức, định hướng nhận thức, phát huy vai trò chủ động, tích cực
của HS để HS tự chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng.
 Là quá trình áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại, các công nghệ
dạy học hiện đại vào nhà trường trên cơ sở phát huy những yếu tố tích
cực của các phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách
thức, phương pháp học tập của học sinh, chuyển từ học tập thụ động,
ghi nhớ kiến thức là chính sang học tập tích cực, chủ động, sáng tạo,
chú trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
 Như vậy theo tinh thần của khái niệm: “nhằm thay đổi cách thức,
phương pháp học tập của học sinh ”, xuất phát từ hoàn cảnh dạy học thực tế
của mỗi trường, chúng ta cần hiểu tính tích cực của phương pháp một cách linh
hoạt. Theo chúng tôi ở hoàn cảnh hiện nay, một phương pháp được coi là tích
cực phải có những biểu hiện:
 Giúp cho đa số học sinh nắm bắt được yêu cầu cần giải quyết.
 Những gợi ý của GV làm cho học sinh cảm nhận được con đường giải
quyết vấn đề (có thể đúng hoặc sai).
 Tạo được cơ hội cho đa số học sinh tham gia vào quá trình giải quyết vấn
đề.
 Tạo được môi trường học tập thân thiện.
2. Các điều kiện áp dụng PPDHTC:
a) Điều kiện đầu tiên để áp dụng thành công PPDH tích cực xuất phát từ
người dạy. Muốn học sinh thay đổi cách thức, phương pháp học tập thì “người
thầy cũng phải thay đổi cách thức và phương pháp dạy học”. Sự thay đổi này
không chỉ đơn thuần là thay đổi các kỹ thuật lên lớp mà phải được bắt đầu từ
nhận thức đúng của người thầy về mục tiêu dạy học, sự thay đổi không diễn ra

104
một cách bị động do tác động của nhà quản lý mà phải mang tính chủ động của
người thầy xuất phát từ mong muốn hoàn thành tốt mục tiêu dạy học.
Nhận thức đúng được thể hiện ở chỗ người dạy không phê phán và sửa đổi
cách thức trình bày vấn đề của SGK tùy tiện trong quá trình dạy. Thay vào đó
cần nghiên cứu và trả lời các câu hỏi: Cách trình bày vấn đề của SGK có giúp
học sinh đạt được mục tiêu mà Chuẩn kiến thức  kỹ năng đặt ra hay không?
Trong trình bày của SGK, điểm nào đòi hỏi học sinh phải tự giải quyết, điểm nào
đòi hỏi phát huy trí tuệ tập thể, điểm nào cần sự hỗ trợ từ phía người thầy? Từ
thực tế học tập của học sinh, phải phối hợp thế nào với SGK để học sinh đạt mục
tiêu học tập?
Nhận thức đúng còn thể hiện ở chỗ người dạy phải hiểu sâu chương trình
môn học, các kiến thức kỹ năng và phương pháp tư duy phải truyền thụ. Có
những nội dung kiến thức học sinh chỉ có thể nắm vững khi được lặp lại nhiều
lần trong suốt quá trình học tập của năm học, nói cách khác chúng ta chỉ hoàn
thành mục tiêu truyền thụ kiến thức ấy sau một giai đoạn học tập chứ không phải
sau một bài học. Vì vậy ta phải phát hiện và xây dựng mạch kiến thức của
những nội dung kiến thức lớn xuyên suốt chương trình học tập và chủ động thể
hiện khi có cơ hội. Theo tôi nghĩ: “chẳng thà chúng ta chỉ giúp được các em
nắm vững 60 70% nội dung bài học còn hơn dạy đủ 100% mà các em không
nắm được gì”; vì vậy khi viết mục tiêu bài học, chúng ta phải xem xét quan hệ
của mục tiêu ấy với mục tiêu của toàn chương, xa hơn là với mục tiêu của năm
học.
Phải thấu triệt quan điểm về “dạy học thông qua hoạt động “. Thiết kế các
hoạt động học tập cho học sinh là quá trình lao động tâm huyết của người thầy,
mỗi hoạt động phải dự kiến được công việc học sinh cần làm, phải bảo đảm tính
vừa sức, phải có mục đích cụ thể. Các hoạt động phải bảo đảm tính hệ thống: nếu
có quan hệ thì cái nào thực hiện trước? Nếu độc lập tương đối thì cái nào dễ phải
được thực hiện trước. Việc lựa chọn phương pháp trong hoạt động luôn ưu tiên
cho sự phù hợp: với thầy, với trò, với nội dung kiến thức, với điều kiện cơ sở vật
chất.
Nhận thức đúng còn thể hiện ở chỗ người dạy phải suy tính được những tác
động của mình đến tập thể học sinh để tạo ra được môi trường học tập thân thiện.
Phải động viên khích lệ đúng lúc nhằm làm cho học sinh có cảm giác tự tin, an
toàn; cảm nhận được giá trị của mình trong tập thể khi học tập và có nhu cầu
được thể hiện mình.

105
Từ những yêu cầu về nhận thức nêu trên, chúng ta phải có các hành động cụ
thể sau nhằm biến việc vận dụng PPDHTC trở thành thói quen của người thầy:
1. Mỗi giáo viên phải xây dựng một lộ trình đổi mới PPDH cho riêng mình.
Tùy hoàn cảnh và điều kiện của mỗi người, mà lộ trình này có thể kéo dài
từ 1 đến 2 năm học. Các công việc nhằm hỗ trợ cho đổi mới PPDH như:
nghiên cứu chương trình và SGK, nghiên cứu các PPDH truyền thống và
hiện đại, soạn giáo án theo định hướng mới, đổi mới kiểm tra đánh giá …
phải được thực hiện trong suốt lộ trình nhưng có sự ưu tiên cho từng công
việc trong mỗi giai đoạn của lộ trình. VD: giai đoạn 1 tập trung cho việc
soạn giáo án, giai đoạn 2 tập trung cho đổi mới PPDH, giai đoạn 3 kết hợp
đổi mới PPDH với kiểm tra đánh giá …
2. Phải dứt khoát bỏ những thói quen làm cản trở việc đổi mới PPDH của
bản thân như: không đối phó bằng cách sao chép giáo án tùy tiện, chúng ta
được quyền tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp nhưng việc tham khảo ấy
phải có chọn lọc, phù hợp với mỗi chúng ta. Không phê phán chương trình
và SGK tùy tiện mà tập trung tìm hiểu và vận dụng những cái hay, cái phù
hợp của SGK vào nội dung dạy học của mình.
3. Từng bước hướng dẫn học sinh của các lớp mình được phân công giảng
dạy có thói quen làm việc: tự giải quyết vấn đề, tham gia hoạt động nhóm,
trao đổi hỏi ý kiến thầy …
4. Điểm cuối cùng theo tôi nghĩ là điểm khó nhất, nhưng nếu thực hiện được
thì sẽ đem lại thành công vượt trội. Hãy đặt tình cảm vì học sinh của chúng
ta vào trong bài soạn, vào trong giờ dạy. Học sinh của chúng ta có thể
không thông minh, nhưng với sự cảm thông và tin cậy đặt vào thầy cô, các
em sẽ cố gắng để làm vui lòng những thầy cô mà các em yêu mến và tôn
trọng.
b) Đổi mới PPDH là một nhiệm vụ quan trọng trong nội dung quản lý nhà
trường. Nếu để việc đổi mới PPDH diễn ra tự phát, không có sự tác động của
BGH thì sẽ dẫn đến những hệ lụy không ai muốn có:
 Sự thành công của một số GV trong dạy học sẽ làm giảm lòng tin của học
sinh với các GV còn lại. Sự thành công của những GV này cũng dễ dẫn
đến sự đố kỵ của đồng nghiệp, dẫn đến sự kết bè cánh của những người
không thành công, dẫn đến sự nhạo báng và và cô lập những GV dạy
thành công.

106
 Chỉ với sự định hướng của BGH mới xuất hiện cơ hội nhân rộng những
mô hình đổi mới PPDH thành công
Theo định hướng của Bộ “mỗi trường đều có một kế hoạch đổi mới
PPDH”, thì chắc chắn mỗi trường học đều đã có một bản kế hoạch về vấn đề này.
Theo tôi, kế hoạch đổi mới PPDH của trường cần lưu ý đến một số điểm:
 Kế hoạch của trường cũng cần có một lộ trình thể được phân chia theo các
giai đoạn với các mục tiêu và giải pháp cụ thể, phù hợp với hoàn cảnh và
điều kiện riêng của trường.
 Kế hoạch của trường cần làm rõ vai trò của tổ chuyên môn trong quá trình
đổi mới PPDH. Các hoạt động của tổ chuyên môn như: dự giờ rút kinh
nghiệm dạy học, dạy học có ứng dụng CNTT, sinh hoạt chuyên đề, viết
SKKN, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phải đi vào thực chất;
phải thực sự hỗ trợ cho GV đổi mới PPDH.
 Có kế hoạch hỗ trợ GV học tập nghiên cứu các vấn đề về đổi mới PPDH.
 Trường nên suy nghĩ các hình thức khen thưởng và tôn vinh những GV
đổi mới PPDH thành công nhằm động viên khích lệ phong trào.
Những suy nghĩ của chúng tôi chắc chắn còn mắc những lỗi như chủ quan,
mơ hồ phiến diện. Rất mong hội nghị xem xét và góp ý kiến. Xin chân thành
cám ơn.

107
NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY MÔN TOÁN BẬC THPT
Lê Văn Chung - Trường THPT Lê Quý Đôn, HậuGiang
Hầu như trong tất cả chúng ta, là thầy cô giáo, dù nói hay không nói,
đều cùng đắn đo, suy nghĩ “làm sao để cải tiến và nâng cao chất lượng giảng
dạy môn Toán ngày càng tốt hơn”.
Do vậy, hôm nay được sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT, tạo điều kiện, để
chúng ta cùng ngồi lại đây, cùng giao lưu bàn bạc trao đổi, chia sẻ rút kinh
nghiệm và học tập lẫn nhau, để mong đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra và
tự điều chỉnh để ngày càng được hoàn thiện hơn nữa trong việc dạy và học
môn Toán.
Đồng thời qua thực tiễn ở Tỉnh ta, trong những năm gần đây, chất lượng
đại trà bộ môn Toán qua các kì thi còn nhiều hạn chế, bất cập, tỷ lệ TN-THPT
còn thấp so với yêu cầu, và không đồng đều giữa các trường.
Từ nhận thức trên, bản thân tôi luôn thôi thúc và trăn trở. Qua thực
nghiệm ở các trường và thực tế kinh nghiệm giảng dạy, tôi xin trình bày một
vài suy nghĩ về việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán.
Tuy đề tài mang nặng tính hàn lâm và muôn thuở, tuy nhiên trong phạm
vi bài viết này, với tiêu đề này, đã, đang và sẽ là tiền đề tạo nên động lực lớn
thôi thúc hành trình dạy và học của mỗi chúng ta ngày càng hiệu quả hơn.
Vì vậy không đặt yêu cầu cao, cũng không lý tưởng hóa vấn đề, tôi chỉ
muốn đề cập đến những nguyên nhân, những biện pháp tích cực và các điểm
yếu trong hoạt động dạy và học, đồng thời đề xuất một vài cảm nghĩ của bản
thân để cùng chia sẻ với các bạn đồng nghiệp.
Trong hoạt động giáo dục, trọng tâm chính là tập trung “nâng cao chất
lượng”, rõ ràng bằng cả một hệ thống với các giải pháp toàn diện, đặc biệt là
bộ môn TOÁN, cần phải được tiến hành đồng bộ trong tất cả các khâu tổ chức
hoạt động của Thầy và trò được thể hiện qua các mặt sau:
I. VAI TRÒ NGƢỜI THẦY
* Hiện nay chúng ta đang tích cực đổi mới phương pháp, đổi mới SGK,
đổi mới chương trình… nhưng theo tôi, trước hết cần phải thực hiện đổi mới
người thầy (cũng đã thể hiện qua cuộc vận động “Hai không” với bốn nội
dung, do Bộ phát động) bởi lẽ chỉ có “Thầy giỏi mới có trò giỏi”.
* Thầy phải đáp ứng được nhu cầu, mục đích của học sinh. Vai trò GV
là tạo ra cho được tình huống hướng cho HS hòa nhập, góp phần phát triển tư

108
duy sáng tạo, chứ không chỉ quan tâm lo dạy cho hết kiến thức (định lí, định
nghĩa…) đã qui định trong chương trình. Bởi lẽ đôi lúc GV quá nhiệt tình mà
thực hiện sự áp đặt nhồi nhét cho HS quá nhiều, từ đó làm cho HS không tự
khẳng định mình, đâm ra chán nản, lười biếng.
* GV phải là người cởi mở, biết gần gũi, thân tình và tế nhị trong giảng
dạy và giao tiếp với HS, nhằm động viên khích lệ HS cố gắng vươn lên, đề
cao vị thế của HS với tư cách là chủ thể. Từ đó Hs cảm thấy hứng thú ham học.
* GV không chỉ dừng lại ở những trang sách vở (giáo án, SGK...) mà
còn phải nhiệt tình, phải tâm huyết với nghề nghiệp, phải quan tâm sâu sát
từng đối tượng, để kịp thời quan tâm giúp đở HS trong mọi hoạt động
* Ngoài ra, từ thực tế (dự giờ thăm lớp đột xuất, thanh kiểm tra…) đã
biểu hiện rõ, năng lực trình độ của GV còn hạn chế, không đồng đều, do GV
chưa đầu tư đúng mức việc soạn giáo án, chưa chịu khó nghiên cứu tìm tòi
phương pháp cho phù hợp đối tựợng…
II. PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nhìn chung HS rất ham mê học Toán, nhưng phương pháp học tập rất
yếu, hơn nữa HS phải học quá nhiều (ở trường, ở nhà, học phụ đạo, học thêm
sáng trưa chiều tối) nhưng chất lượng vẩn còn thấp, cũng không loại trừ một
số không nhỏ HS mất căn bản, chay lười, chưa ý thức trong học tập, HS nông
thôn sâu gặp khó khăn…
Từ thực tế đó, buộc mỗi Gv chúng ta phải tìm tòi nghiên cứu, đổi mới
phương pháp dạy và học sao cho phù hợp từng đối tượng học sinh, từng lớp,
từng trường, đang là một yêu cầu cấp bách.
* GV phải biến quá trình giảng dạy của thầy thành quá trình tự học của
trò. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc tự học, tự làm bài tập.
* Dù vận dụng phương pháp nào chăng nữa, GV cũng phải thấy rõ dạy
học là một quá trình tương tác giữa thầy và trò, luôn coi trọng việc rèn luyện
cho HS những phương pháp tự học, phải lôi cuốn HS cùng tham gia hoạt động
trong tiết dạy (đòi hỏi vừa kinh nghiệm, tài năng, vừa là nghệ thuật…), từ đó
mới tạo được sự hứng thú cho HS, hăng hái xây dựng bài và ghi nhớ, vì HS
cảm thấy sự thàng công trong tiết dạy có sự tham gia của mình
* Nói đến đổi mới và nâng cao chất lượng, không thể không bàn đến
việc ứng dụng CNTT, sử dụng và phát huy các trang thiết bị (MTBT, giáo cụ,
mô hình…) nhằm tăng sinh động và nâng cao hiệu quả hơn nữa.

109
* Đặc biệt, với đặc thù bộ môn, GV cần phát huy tính tích cực chủ động
của HS, phải thể hiện cho được các biện pháp cụ thể:
1-Trong tiết dạy lí thuyết:
Hãy đặt mình vào vị trí của HS, điều quen thuộc đ/v GV có thể là điều
mới lạ đ/v HS. Do vậy không nên truyền đạt kiến thức một chiều, GV phải
biết chọn hệ thống câu hỏi hợp lý, cố găng tạo ra các tình huống, để lôi cuốn
học sinh tham gia vào bài học, làm xuất hiện ở HS nhu cầu nghiên cứu kiến
thức mới, GV cũng đừng bỏ qua, mà hãy khai thác ngay các câu trả lời của HS,
kịp thời uốn nắn hoặc khuyến khích các câu trả lời tốt.
Ngoài ra GV nên vừa giảng vừa luyện, vận dụng kiến thức là cách tốt
nhất để nắm vững kiến thức
2-Trong tiết dạy luyện tập:
Phải là tiết dạy cách suy nghĩ để giải tóan, đừng biến tiết luyện tập
thành tiết sửa bài tập.
Nên lựa chọn số lượng bài tập và sắp xếp chúng thành một chùm có liên
quan nhau, hoặc từ dể tới khó, từ đó mới có điều kiện khắc sâu các kiến thức
được vận dụng và phát triển các năng lực tư duy cần thiết trong giải Toán.
Có như vậy HS mới thấy được niềm vui khi tự mình tìm được chìa khóa
của lời giải.
3-Trong tiết ôn tập:
Không những là để nhắc lại các kiến thức đã học mà phải cố gắng tìm ra
được mối liên kết giữa các kiến thức đó (tận dụng các sơ đồ biểu mẩu để hệ
thống kiến thức).
Ngoài ra nên chọn các bài tập có nội dung tổng hợp nhiều kiến thức cần
ôn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống, tổng quát hóa và nâng cao các kiến thức đã
học.
III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
* GV phải tự trang bị kiến thức và kỹ năng, phương pháp (qua tài liệu,
sách vở, qua đồng nghiệp…).
* GV phải tâm huyết với nghề, từ đó mới đầu tư giáo án, đầu tư phương
pháp phù hợp.

110
* Đề cao vai trò của tổ bộ môn, để tổ chức tốt các hoạt động chuyên
môn: dự giờ, thao giảng, sinh hoạt chuyên đề. Từ đó GV cùng học hỏi, chia sẻ,
trau đổi, đóng góp giúp nhau tiến bộ.
* BGH cùng Tổ trưởng thường xuyên kiểm tra hố sơ sổ sách, dự giờ để
kịp thời uốn nắn chuyên môn.
* GV phải nắm bằt đối tượng HS (Yếu kém, Tb, khá giỏi) khá chính xác,
thông qua tổ chức kiểm tra chất lượng đầu năm học, giữa học kì,… Từ đó giúp
GV có biện pháp giáo dục phù hợp (phụ đạo, tăng tiết, uốn nắn kịp thời…).
* Sau khi đã phân loại được đối tượng HS, ngay từ đầu năm GV cần có
kế hoạch cùng Tổ bộ môn, tổ chức phụ đạo cho HS thật sự yếu kém nhằm
giảm dần tỷ lệ yếu, đồng thời tổ chức lớp bồi dưỡng cho hs giỏi nhằm tạo điều
kiện nâng cao kiến thức cho các em.
* Đồng thời GV cũng phải kết hợp cùng GVCN, PHHS để tìm tiếng nói
chung, tạo điều kiện về mặt tâm lí, qua đó hiểu rõ hoàn cảnh, động cơ học tập,
giúp GV & HS gần gũi và kịp thời động viên, giáo dục trên tinh thần vì học
sinh thân yêu.
IV. KẾT LUẬN:
Với những cảm nghĩ trên, trong nhiều năm qua tập thể tổ Toán Trường
THPT Lê Quý Đôn, với lòng yêu nghề, ham học hỏi, được sự quan tâm của
BGH và tinh thần đoàn kết đã không ngừng phấn đấu.
Trong nhiều năm liền, trường luôn là đơn vị dẫn đầu đạt tỷ lệ cao bộ
môm Toán (trên 80%) của toàn tỉnh trong các kì thi THPT.
Trên đây chỉ là những suy nghĩ chủ quan của bản thân, trên quan điểm
chung, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, tất nhiên không là phương pháp
chung, còn tùy thuộc vào tài năng, nghệ thuật của mỗi người, đòi hỏi trước hết
là phải có lòng yêu nghề, tâm huyết với nghề.
Chắc chắn còn nhiều vấn đề mà chúng ta cần phải trao đổi. Rất mong
các đồng nghiệp đóng góp bổ sung, để chúng ta ngày càng được hoàn thiện
hơn trong sự nghiệp trồng người.
Tất cả vì học sinh thân yêu!

111
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA
GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG BỘ MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG
THPT
Lưu Văn Lập - THPT Chuyên Vị Thanh, Hậu Giang
I. MỞ ĐẦU
Chúng ta đã và đang sống trong thế kỷ XXI – Thế kỷ của nền văn minh
trí tuệ với tốc độ phát triển mạnh mẽ trong các lĩnh vực khoa học và công
nghệ. Cùng với sự phát triển đa dạng, vượt bậc trong nhiều lĩnh vực khác nhau
của kinh tế, chính trị, y tế, giáo dục và nền công nghệ tiên tiến, ….Với xu thế
phát triển của thời đại và công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng Công
nghiệp hóa - hiện đại hóa thì đòi hỏi chúng ta phải đào tạo được nguồn nhân
lực có chất lượng cao, năng động, sáng tạo và chủ động; chủ động trong học
tập, chủ động tiếp nhận kiến thức, chủ động trong ứng dụng và hòa nhập vào
cuộc sống thực tế. Đó chính là sứ mệnh, là trọng trách quan trọng của ngành
giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Và để làm được điều
đó, trước hết đòi hỏi chúng ta phải đổi mới phương pháp giảng dạy và các tổ
chức hoạt động giáo dục trong nhà trường sao cho ngày càng phù hợp mới tình
hình mới, phù hợp với sự phát triển chung của toàn xã hội và thế giới hôm
nay. Điều này đã thể hiện rõ trong quan điểm chỉ đạo của Đảng và của ngành
giáo dục và đào tạo. Luật Giáo Dục, điều 28.2 chỉ rõ “ Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học
sinh; ...” Làm sao để phát huy tốt tính tích cực, chủ động và sáng tạo của giáo
viên và học sinh trong xu hướng đổi mới hiện nay, đó chính là những trăn trở,
tâm huyết của nhiều người, những nhà nghiên cứu giáo dục, những cán bộ
quản lý và những giáo viên đã và đang hằng ngày trực tiếp đứng trên bục
giảng.
Trong những năm qua, cùng với cả nước, ngành giáo dục Hậu Giang
nói chung và trường THPT Chuyên Vị Thanh nói riêng đã rất quan tâm đến
công tác đổi mới phương pháp giảng dạy và nâng cao chất lượng giáo dục của
đơn vị.
Nhiều hội thảo, chuyên đề và các hoạt động cụ thể khác nhằm đi vào
chiều sâu của công tác đổi mới trong giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo
tinh thần tích cực hóa, chủ động và sáng tạo; thực hiện tốt phong trào “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong tham luận này, chúng
tôi muốn chia sẻ cùng quý đại biểu và thầy cô những kinh nghiệm và mô hình
trong việc phát huy vai trò tích cực, chủ động và sáng tạo trong giảng dạy và

112
học tập bộ môn Toán ở trường THPT Chuyên Vị Thanh. Qua các hoạt động
này sẽ giúp cho chúng ta đổi mới công tác đánh giá học sinh, phát huy tốt tinh
thần tự kiểm tra, đánh giá khả năng, năng lực của học sinh trong giai đoạn
hiện nay.
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phương pháp tích cực để chỉ những phương pháp dạy học nhằm phát
huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của người học. Phương pháp tích cực
hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người
học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không
phải là tâp trung vào người dạy. Phương pháp giảng dạy được gọi tích cực nếu
hội tụ được các yếu tố như: thể hiện rõ vai trò của nguồn thông tin, bản chất và
mức độ kiến thức cần huy động, vai trò của người học - người dạy, động cơ
học tập và kết quả mong đợi của người học. Những đặc trưng chủ yếu của
phương pháp này là: cách tổ chức các hoạt động học tập, rèn luyện phương
pháp tự học, học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác, kết hợp đánh giá của
thầy với tự đánh giá của học sinh. Tích cực hóa trong học tập và giảng dạy còn
góp phần vào việc đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá trong giai đoạn hiện
nay.
III. THỰC TIỄN CỦA ĐƠN VỊ
1. Đối với giáo viên
a. Ứng dụng CNTT trong giảng dạy và nghiên cứu: Có thể nói việc đổi mới
trong giảng dạy theo xu thế của thời kỳ mới điều đầu tiên là khởi nguồn từ bài
giảng của giáo viên. Một bài giảng sinh động, cuốn hút và gợi mở chính là
những điều kiện tiên quyết cho sự thành công của quá trình giảng dạy. Với
môn 3 toán, đa phần những kiến thức truyền tải đều mang nặng tính lý thuyết
và khô cứng. Ngoài việc lựa chọn những điểm nhấn, những kiểu đặc thù với
bài dạy sao cho học sinh đễ hiểu, dễ tiếp nhận là điều hết sức cần thiết và còn
là sự minh họa từ công cụ, hình ảnh và hiểu được những ứng dụng của kiến
thức trong thực tiễn cuộc sống. Công nghệ thông tin (CNTT) đã mang đến cho
giáo viên và học sinh những công cụ hỗ trợ đắc lực nhất. Việc ứng dụng
CNTT trong giảng dạy đến nay đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu
trong giảng dạy, đặc biệt là bộ môn toán. Với các phần mềm như Geoplan-
Geospace, Maple, Cabri và các phần
mềm hỗ trợ trình chiếu: Microsoft Office PowerPoint; Flash; Activeboard…
đã mang đến cho học sinh những bài học nhẹ nhàng hơn trong cách nghĩ và

113
giảm nhẹ tính trừu tượng của kiến thức. CNTT đã thực sự trở nên ưu việt và
hiệu quả trong những bài giảng của giáo viên với tổng số tiết dạy có ứng dụng
CNTT ở học kỳ I trong toàn đơn vị là 1993 tiết, riêng bộ môn toán – Tin là
866 tiết.

Tập huấn: Ứng dụng phần mềm Activeboard vào giảng dạy
Ngoài ra, chúng tôi thường xuyên tham khảo nhiều tài liệu, bài giảng
trên Internet và các webside toán học. Đối với Hậu Giang, chúng tôi đang
được thừa hưởng trang web dạy học trực tuyến rất tiện lợi và hữu ích tại địa
chỉ: http://haugiang.edu.vn/toan/. Đây là điền kiện thuận lợi để chúng tôi phát
huy tốt việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy theo từng góc độ, kỹ năng và thời
điểm khác nhau.
b. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu: Nhằm tạo điều kiện cho giáo viên trau
dồi, nghiên cứu chuyên môn một cách sâu sắc, đồng thời để đồng nghiệp cùng
nhau chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm trong công tác giảng dạy; ngay từ đầu năm
học chúng tôi đã phát động các thành viên trong tổ viết các chuyên đề bộ môn
ở dạng bài báo khoa học và cùng báo cáo, trao đổi, thảo luận ở tổ bộ môn theo
định kỳ hằng tháng. Trong thời gian qua, chúng tôi đã thực hiện được 3 kỳ với
gần 10 bài báo cáo của giáo viên. Những gì giáo viên chọn và thể hiện trong
bài báo tuy không phải là những kết quả mới, nhưng với hình thức hoạt động
này bước đầu đã tạo cho giáo viên niềm say mê trong giảng dạy cũng như
nghiên cứu sâu sắc hơn trong nội dung kiến thức chuyên môn. Ngoài ra, được
sự chỉ đạo của Ban giám hiệu trường, Tổ toán – tin đã tổ chức nhiều hoạt động
chuyên đề với các đơn vị trên địa bàn Tp Vị Thanh như giao lưu chuyên môn,
thao giảng cụm và hội thảo chuyên môn liên trường….

114
HS và GV các trường THPT trên địa bàn TP Vị Thanh tham dự GIao lưu chuyên môn: Tổ
Toán – Tin và Ngoại ngữ

c. Tổ chức học tập trực tuyến: Bên cạnh những giờ học trên lớp và các buổi
chuyên đề, giáo viên tổ Toán – Tin còn tổ chức cho học sinh học tập qua
Internet và thực hiện các chuyên đề tự nghiên cứu tại địa chỉ:

115
http://chuyenvithanh.edu.vn . Với hình thức này, giáo viên bộ môn sẽ cùng
tương tác với học sinh ngoài giờ học trên lớp bằng nhiều nội dung khác nhau
như: giải đáp thắc mắc, giao- nhận bài tập và nộp bài qua trang E-learning của
trường; Thông qua trang này, học sinh có thể xem lại các bài giảng, làm thêm
các bài tập bất kỳ lúc nào, bất cứ nơi đâu. Đây là hình thức tạo điều kiện cho
các em làm quen với việc học tập và làm việc qua môi trường Internet, một
công việc mà chúng ta phải biết và làm được trong cuộc sống hiện nay và
trong tương lai; đồng thời, chúng ta cũng có thể thay đổi hình thức đánh giá
cho học sinh, ngoài các hoạt động học tập tại lớp.
d. Giao lưu, trao đổi kinh nghiệm: Với phương châm: “Đi một ngày đàng,
học một sàng khôn”, trong những năm qua, chúng tôi đã có thật nhiều những
chuyến đi bổ ích và giúp cho chúng tôi tích góp được nhiều kinh nghiệm trong
công tác giảng dạy và công tác chuyên môn. Sở Giáo dục và Đào tạo Hậu
Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi được tham dự nhiều khóa tập
huấn, bồi dưỡng chuyên đề đã góp phần rất lớn cho chúng tôi được nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Bên cạnh đó, với sức trẻ và tinh thần cầu
tiến, tâm huyết trong chuyên môn, tập thể giáo viên bộ môn Toán cũng thường
xuyên giữ mối quan hệ, giao lưu và học tập kinh nghiệm từ nhiều đơn vị ở các
tỉnh thành khác nhau: Tp Cần Thơ, Vĩnh Long, Lâm Đồng, Bình Phước, An
Giang, Đồng Tháp …

Giao Lưu với THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (Vĩnh Long), ĐHSP Đồng Tháp
Điều này đã giúp cho chúng tôi có thêm những người bạn, những người
thầy thật sự cần thiết, sẵn sàng chia sẻ, hỗ trợ chúng tôi những lúc khó khăn,
đặc biệt là đơn vị mới thành thành lập như THPT Chuyên Vị Thanh.
2. Đối với học sinh

116
Với đặc thù là học sinh trường Chuyên nên mặt bằng kiến thức có phần cao
hơn các trường THPT khác. Do đó, việc áp dụng phương pháp tích cực hóa
trong giảng dạy và học tập có phần thuận lợi hơn. Tùy thuộc vào những tiết
dạy theo đặt thù của bộ môn mà chúng tôi có những bài soạn theo hướng phát
huy tính tích cực chủ động của học sinh theo nhiều mức độ khác nhau. Bên
cạnh đó, chúng tôi còn thực hiện những chuyên đề, ngoại khóa qua nhiều hình
thức như sau:
a. Phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Tổ chức cho các em
thực hiện các bài học theo hình thức nghiên cứu chuyên đề theo tổ, nhóm và
trình bày những kiến thức mà các em nắm bắt được tại lớp học; qua đó các
nhóm thảo luận, trao đổi, đánh giá lẫn nhau dưới sự giám sát của giáo viên bộ
môn. Giáo viên sẽ cho điểm theo tổ, nhóm đã thực hiện các chuyên đề này qua
nội dung, hình thức trình bày, kết quả thảo luận, nhận xét của giáo viên, học
sinh....Hình thức này tạo nên tinh thần đoàn kết, năng động và tích cực hơn
trong học tập và đánh giá học sinh, tạo bầu không khí nhẹ nhàng, cởi mở trong
tình thầy- trò và tình bạn.
b. Phát huy sự đa dạng trong môi trường học tập: điều này sẽ tạo nên tính chủ
động và ý thức cao trong học tập của học sinh. Bằng các hình thức như: thực
hiện chuyên đề ở nhóm, tổ trong các lớp chuyên và các lớp có nhiều học sinh
khá, giỏi. Các em sẽ nghiên cứu và hoàn thành các bài tập ở nhà; nộp bài qua
mạng Internet (trang E-learning), tương tác trực tuyến thầy và trò qua diễn đàn
và các câu lạc bộ trên webside của trường; giáo viên có thể đánh giá, cho điểm
tùy theo mức độ hoàn thành của các em…. Khuyến khích các em sử dụng các
webside toán học, sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong học tập.
c. Tăng cường các hoạt động bộ môn, ngoại khóa: Tổ chức Câu lạc bộ toán
học định kỳ hằng tuần nhằm tạo sân chơi bổ ích cho học sinh toàn trường.
Nội dung hoạt động của Câu lạc bộ do nhóm học sinh các lớp chuyên
Toán đảm nhận và được chỉ đạo, giám sát của giáo viên phụ trách. Với hình
thức hoạt động như: Đố vui Toán học, Toán học vui và Thử sức trước kỳ thi
… đã mang lại một sinh khí tươi vui, thoải mái và bổ ích cho học sinh toàn
trường, giúp các em hiểu, ôn tập kiến thức cũ và yêu thích bộ môn toán hơn.
Ngoài ra, hằng tháng, Tổ Toán – Tin đều có tổ chức báo cáo chuyên đề
toán học dưới dạng Seminar toán học. Đây là hoạt động mới trong học sinh và
góp phần tập dợt cho các em công tác nghiên cứu và báo cáo khoa học. Trong
qua trình giảng dạy, Giáo viên bộ môn toán thường xuyên nhắc nhở, phát động
đến các lớp (Chuyên và không chuyên Toán) đăng ký viết những chuyên đề

117
Seminar toán học với những nội dung cụ thể, gần gũi trong chương trình Toán
phổ thông và các nội dung Luyện thi đại học; và được sự hướng dẫn, giúp đỡ
của Giáo viên bộ môn. Những chuyên đề các em thực hiện sẽ được chọn báo
cáo
vào định kỳ tuần cuối của mỗi tháng cùng với những hoạt động ngoại khóa
của bộ môn như : Thi giải toán đồng đội, Giao lưu Văn nghệ, TDTT, thảo luận
chuyên môn….

Cùng nhau giải toán

Hoạt động Seminar của Tổ Toán – Tin đã thu hút và gây sự chú ý rất
lớn trong học sinh trong thời gian qua, tạo nên những mối quan hệ thân thiện,

118
năng động và sáng tạo trong học sinh trường và những học sinh của Tp Vị
Thanh.
IV. THAY LỜI KẾT
Tuy chưa phải là nhiều và cũng không để so sánh với những ngôi
trường THPT Chuyên có nhiều bề dày kinh nghiệm trong khu vực và cả nước,
nhưng những gì mà chúng tôi xây dựng, hình thành và phát triển trong thời
gian qua là sự cố gắng nỗ lực và tâm huyết của tập thể giáo viên và học sinh,
đồng thời đã đóng góp vào sự thành công chung của đơn vị và cho tỉnh Hậu
Giang. Trường THPT Chuyên Vị Thanh luôn là đơn vị dẫn đầu trong khối các
trường THPT trên địa bàn tỉnh Hậu Giang; nhiều học sinh đạt giải cao trong
các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, khu vực; Năm qua, trường được xếp
vào hạng thứ 121 trong top 200 trường có điểm thi thi Đại học cao nhất. Với
bộ môn toán, năm qua tỷ lệ Tốt nghiệp THPT là 100%, 1 em đạt giải Khuyến
khích trong kỳ thi chọn học sinh giỏi Quốc gia và nhiều giải thưởng cấp tỉnh
và khu vực.
Tất cả vì học sinh thân yêu, đó là tình cảm và là sự tâm huyết của mỗi
thầy cô giáo trong tổ toán chúng tôi. Trong điều kiện của một ngôi trường gần
3 tuổi, những gì mà chúng tôi làm được trong thời gian qua, có lẽ là rất nhỏ bé
nhưng đó là niềm hy vọng, niềm trăn trở vì một tương lai tốt đẹp hơn của ngôi
trường THPT Chuyên Vị Thanh. Chúng tôi rất mong đón nhận nhiều sự đóng
góp, sẻ chia của tất cả Quý đại biểu và Quý đồng nghiệp.

119
ÔN THI TỐT NGHIỆP SAO CHO CÓ HIỆU QUẢ NHẤT
Lim Tuấn Hùng – GV THPT Tân Hiệp, Kiên Giang
Mở đầu : Người ta thường nói : Văn ôn võ luyện. Việc ôn tập cho học
sinh nói chung và cho học sinh khối 12 cuối cấp nói riêng là việc làm hết sức
cần thiết , hết sức quan trọng mà hầu như 100% các trường THPT trong cả
nước đều tổ chức thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Nhưng việc ôn
tập sao cho có hiệu quả thiết thực nhất, tránh lãng phí thời gian, tiền bạc, công
sức của thầy lẫn trò là một bài toán nan giải cần xem xét. Chúng tôi xin đóng
góp vài kinh nghiệm nhỏ bé sau nhiều năm tổ chức ôn thi như sau:
I/- Các hình thức ôn tập TN.THPT hiện nay:
1) Tổ chức học phụ đạo bám sát trái buổi ở một số trường có phòng học
trống hoặc học một buổi.
 Ƣu điểm : Học sinh được củng cố và bổ sung kiến thức ngay từ đầu
năm học. Phần rèn luyện, làm bài tập nhiều hơn nên học sinh khắc sâu được
các kiến thức cơ bản.
 Hạn chế : Không thực hiện được ở một số trường thiếu cơ sở vật
chất. Việc quản lý học sinh học trái buổi khó hơn học chính khóa. Học sinh
phải học 2 buổi /ngày.
2) Các lớp ôn luyện thi do giáo viên tổ chức tư ngoài trường.
 Ƣu điểm : Học sinh chủ động hơn về giờ giấc học tập.
 Hạn chế :
a) Một số địa điểm học tập không đạt yêu cầu theo định của một lớp
học như : ánh sáng , lớp đông.
b) Khó kiểm tra được thực chất việc dạy của thầy và học của trò.
c) Nếu các lớp này được tổ chức song song với các lớp tổ chức trong
nhà trường thì học sinh sẽ phải học 2 nơi với các kiến thức gần như nhau ,gây
lãng phí thời gian và tiền bạc của học sinh.
II/- Các nội dung ôn tập hiện nay :
1) Dạy theo các chuyên đề , chẳng hạn chuyên đề “ Khảo sát hàm số
“v.v…. Mỗi chuyên đề gồm phần tóm tắt kiến thức trọng tâm cần nhớ, các
dạng toán và các phương pháp giải chúng, các bài toán mẫu và sau cùng là hệ
thống bài tập và các đề thi kèm đáp án hoặc đáp số để học sinh tự giải.
2) Dạy theo hệ thống các đề thi. Các đề thi soạn theo cấu trúc của Bộ
GDĐT và kiến thức được bao trùm toàn bộ chương trình .

120
Việc đánh giá dạy ôn thi theo thể thức nào thì hay hơn thì tùy theo quan
điểm của mỗi người. Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm của nó. Cái
quan trọng là cuối cùng học sinh hiểu, làm tốt bài thi tốt nghiệp của mình.
III/- Phân tích các nguyên nhân khiến việc ôn tập thiếu hiệu quả :
* Về phía giáo viên:
a) Một số giáo viên vì còn bận nhiều thời gian cho các khóa dạy thêm
bên ngoài hoặc ít đầu tư nghiên cứu nên các đề ôn thi còn trùng lặp kiến thức
và ngược lại, còn bỏ sót một số dạng Toán cần thiết của chương trình tức là
chưa có một kế hoạch chu đáo cho đợt ôn thi của mình.
b) Ít quan tâm dến đối tượng học sinh. Quan niệm rằng ôn thi thì
thầy giảng, trò chép rồi về tự học là chủ yếu, việc kiểm tra việc tự học, tự
làm bài của học sinh ở nhà hay ở lớp hầu như không có. Mà đối với môn Toán,
muốn khắc sâu kiến thức, học sinh phải tự mình suy nghĩ, tìm tòi lời giải. Từ
đó các em mới dần dần chiếm lĩnh tri thức. Đây là sai lầm phổ biến ở một số
giáo viên.
c) Một số giáo viên thường lấy các đề thi trên mạng, trong các sách
ôn tập, luyện thi ngoài thị trường rồi cứ thế mà dạy cho khỏe. Điều đó dẫn đến
có khi quá tải ,không phù hợp với đối tượng học sinh của mình.
* Về phía học sinh:
a) Việc tự học ở nhà, tự làm lại các bài toán đã học trên lớp là quan
trọng hàng đầu. Học sinh trên lớp thì hiểu được các kiến thức thầy giảng,
nhưng đến khi tự mình giải một bài toán thì lúng túng, thậm chí không làm
được. Nguyên nhân là học sinh không chịu tự mình học hoặc không có thời
gian mà học ! (học thêm quá nhiều môn).
b) Học mà không chịu hỏi ! Học sinh ít khi dám đứng lên hỏi thầy
trong giờ học. Lại ít có điều kiện gặp gỡ bạn bè để học hỏi lẫn nhau: trong giờ
ôn thi thì lớp im phăng phắc, thầy giảng, trò ghi chép và ghi chép. Nên chăng
có cách nào đó để lớp học có sinh khí hơn ? Học sinh có dịp suy nghĩ, tự tìm
tòi (phần nào) để chiếm lĩnh tri thức không ? Ta sẽ bàn phần này ở phần biện
pháp khắc phục.
* Về phía quản lý của nhà trƣờng:
Phải nói đây là một trong các khâu quan trọng hàng đầu, chiếm đến
50% trong việc quyết định việc thành công của đợt ôn luyện thi TNPT.

121
a) Việc để cho 2 lớp luyện thi TNPT tồn tại song song: một ở trong
và một ở ngoài trường khiến cả thầy lẫn trò khó thực hiện tốt các nhiệm vụ
của mình.
b) Việc bố trí thời khóa biểu thiếu hợp lý khiến việc ôn tập thành
cực hình đối với học sinh. Chẳng hạn buổi sáng các em đã học chính khóa 4
hoặc 5 tiết. Buổi chiều vừa học xong 2 tiết Thể dục xong là vào ngay 2 tiết
Toán luyện thi, hỏi làm sao mà học cho có hiệu quả được !.v.v…
c) Việc quản lý việc đi học (chuyên cần) của HS thường thiếu hiệu
quả ở 1 số trường. Học sinh đi học không đều khiến việc ôn tập bị hạn chế.
d) Việc kiểm tra chất lượng chuyên môn đôi khi còn chưa làm đến
nơi đến chốn: Giáo viên dạy những gì ? Học sinh học ra sao ? Làm sao đánh
giá được kết quả ôn tập sau 2, 3 tuần đầu ? Còn hạn chế gì ? Rút kinh nghiệm,
quản lý, chấn chỉnh ra sao ?
IV/- Các biện pháp đề xuất nhằm đạt hiệu quả ôn tập cao nhất:
1) Về phía quản lý của ban giám hiệu và tổ chuyên môn:
a) Cần chỉ đạo tổ chuyên môn họp bàn và soạn thảo kế hoạch chuyên
môn rõ ràng, cụ thể ngay từ đầu năm học về:
* Hình thức ôn tập.
* Nội dung ôn tập. Cần phân công giáo viên soạn nội dung ôn tập cụ thể.
Chẳng hạn như mỗi giáo viên soạn phần kiến thức trọng tâm, các dạng
toán ,…. của một chương nào đó trong chương trình và kèm theo các bài toán
có đáp số để học sinh tự giải cộng với 2 hoặc 3 đề thi có đầy đủ đáp án kèm
theo.
+ Sau đó nộp lại cho tổ trưởng tổng hợp và toàn bộ sẽ được giới
thiệu cho toàn bộ tổ chuyên môn góp ý , sửa chữa, thêm bớt v.v…
+ Tài liệu sau khi hiệu chỉnh sẽ được phát hành cho HS học tập.
b) Cần sắp xếp TKB hợp lý ,tạo điều kiện tốt nhất cho việc ôn tập của
học sinh.
c) Kêu gọi các giáo viên tập trung giảng dạy trong trường, không tổ
chức dạy ôn thi bên ngoài nữa.
d) Cần quản lý theo dõi hết sức chặt chẽ việc dạy của thầy và học của
trò.
e) Cần tham khảo ý kiến, nguyện vọng của học sinh trong quá trình ôn
tập để uốn nắn việc ôn tập cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

122
2) Về phía giáo viên:
a) Ngoài việc giảng dạy bình thường ở theo đúng yêu cầu về chuyên
môn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách học ở nhà.
b) Làm sao kiểm tra việc làm bài ở nhà của học sinh ? Giáo viên có thể
cho học sinh trong 1 tổ tự kiểm tra lẫn nhau rồi báo cáo, hoặc nhờ sự giúp đỡ
của phụ huynh học sinh v.v…
c) Quan tâm đặc biệt đến đối tượng học sinh yếu kém. Vì đây là thành
phần cần sự giúp đỡ hơn cả. Ngoài ra thật sự mà nói GV được đánh giá qua sự
thành đạt của lớp học sinh này hơn là số học sinh khá giỏi: Trường sẽ xếp loại
GV theo tỉ lệ đạt điểm thi môn Toán trên trung bình !(5 điểm). Vài biện pháp:
+ Tổ chức nhóm học tập : Một số học sinh KHÁ GIỎI sẽ phụ
trách giúp đỡ các nhóm học sinh yếu kém, thực hiện phương châm “ Học thầy
không tày học bạn”. Một số nơi đã áp dụng có hiệu quả phương pháp này.
+ Đừng quên vai trò của Phụ huynh học sinh trong công tác này.
Kinh nghiệm cho thấy giáo viên nào có quan hệ tốt với PHHS thì con em của
họ sẽ học tập tốt hơn.
d) Đừng quên việc dạy học sinh cách làm bài , cách trình bày một bài
giải để tránh sai sót đáng tiếc và đạt hiệu quả cao nhất. Không ít học sinh hiểu
bài, làm đúng hoàn toàn 1 bài toán nhưng lại bị trừ điểm, thậm chí bị điểm 0
bài toán đó.
e) Lấy học sinh trung bình làm trung tâm, căn cứ vào chuẩn kiến
thức ,chỉ dạy những gì cơ bản nhất phục vụ cho thi TN, không đào sâu, nâng
cao quá mức cần thiết. Cần nhớ “ THI GÌ HỌC NẤY “.
3) Về phía học sinh:
a) Cần xem trước các bài sẽ học.
b) Về nhà làm lại ngay các bài vừa học. Đánh dấu các chỗ không hiểu.
Xem lại bài giải .Phát hiện chỗ hổng kiến thức.
c) Cần nhớ là phải để thời gian tự học nhà, tự mình thực hành thì mới
khắc sâu được kiến thức.
d) Học hỏi nơi bạn bè là cách vượt qua khó khăn tốt nhất.
e) Cần chú ý cách trình bày bài giải cho rõ ràng. Nhớ là mình trình bày
cho người khác đọc chứ không phải chỉ mình hiểu.
Trên đây là vài kinh nghiệm rút ra trong quá trình ôn thi TNPT trong
các năm qua. Kính mong sự góp ý của các quý đồng nghiệp.

123
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH
CỰC; NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC HỢP TÁC GIỮA THẦY VÀ TRÒ;
NGHỆ THUẬT GÂY HỨNG THÚ ĐỂ HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN
Tổ Toán - Trường THPT Nguyễn Khuyến, Sóc Trăng
I. VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA MÔN TOÁN:
Môn Toán là môn học là một môn học chiếm vị trí quan trọng ở trường
phổ thông, Toán hỗ trợ rất nhiều cho các môn học khác.
Bên cạnh đó môn Toán còn giúp chúng ta rất nhiều trong cuộc sống
thực tế. Vì vậy việc nâng cao chất lượng dạy và học môn Toán trong trường
THPT là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay.
II. THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
TOÁN:
Chương trình SGK qua các lần cải cách đã có nhiều đổi mới, nội dung
chương trình ngày càng thiết thực, gần gủi, có tính thực tiển, giữa chương
trình chuẩn và chương trình nâng cao có sự phân hóa rỏ ràng. Tuy nhiên cấu
trúc chương trình còn nặng về lý thuyết, thời lượng luyện tập còn ít gây khó
khăn cho thầy và trò.
Sự thống nhất giữa hai bộ sách chưa cao, còn một số kí hiệu chưa đồng
bộ gây khó khăn cho giáo viên và học sinh khi dạy và học.
Giáo viên được bồi dưỡng, tập huấn đổi mới phương pháp, nâng cao tay
nghề,… Tuy nhiên phương pháp dạy và học chưa thật sự đổi mới triệt để. Một
phần do giáo viên còn thói quen dạy học trước đây, trình độ học sinh còn hạn
chế không theo kịp chương trình, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, khả năng sử
dụng công nghệ thông tin của giáo viên còn hạn chế.
Khả năng tính toán của học sinh quá yếu, phần lớn các em tính toán lệ
thuộc vào máy. Phần đông học sinh bị hỏng kiến thức ở cấp II nên việc tiếp
thu kiến thức ở lớp 10 gặp nhiều khó khăn.
III. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TÍCH CỰC
Trong hoạt động dạy và học giáo viên đóng vai trò chủ đạo là người dẩn
dắt đưa ra vấn đề để học sinh tìm tòi, khám phá, phân tích vấn đề tìm ra kiến
thức mà giáo viên muốn học sinh đạt được và làm chủ kiến thức.
Giáo viên phải luôn tạo ra những tình huống, những vấn đề, yếu tố gây
kích thích sự hứng thú học tập của học sinh, hình thành ở học sinh tâm trạng

124
tích cực, phấn khởi đối với kiến thức mới, khơi gợi sự tò mò muốn chinh phục
kiến thức của học sinh. VD: dạy chương ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ
đồ thị hàm số giáo viên cần gây cho học sự tò mò khám phá xem ứng dụng
như thế nào? Không ứng dụng đạo hàm có khảo sát được hàm số không? …
Giáo viên cần nhấn mạnh trọng tâm của bài học giúp học sinh nắm
vững kiến thức, giúp học sinh biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
Giáo viên cần soạn ra những bài tập theo nội dung của bài, dẫn dắt
hướng dẩn để học sinh tự giải một cách thành thạo những dạng bài tập trên.
VD: khi dạy tích phân từng phần ta cần đưa ra đầy đủ các dạng bài tập
 
2 4 1
1/  ( x  1) cos xdx 2/  3x sin 2 xdx 3/  (2 x  1)e x dx
0 0 0

e 1
4/  x 2 ln xdx 5/  x 2 e 2 x dx
1 0

Đưa ra những bài tập phù hợp vừa sức với đối tượng gây cho các em
hứng thú thích làm bài tập và không có cảm giác sợ Toán.
Tạo cho các em có thói quen là làm Toán chứ không phải chép Toán
bằng cách dành nhiều thời gian cho các em tự làm bài tập, tự giải quyết vấn đề
khi đó tạo sự tự tin cho các em khi học Toán.( Vì bản thân bạn làm ra vật gì dù
rất nhỏ nhưng nó củng là thành quả của bạn nên nó rất quý)
Cần giáo dục cho học sinh hình thành tình cảm đối với môn Toán bằng
cách thực hiện mối liên hệ mật thiết giửa bài học và cuộc sống, với kinh
nghiệm sống của bản thân học sinh.
“Tiên học lễ, Hậu học văn” Nhân cách của người giáo viên có vai trò rất
lớn trong sự tác động về mặt cảm xúc của người học,ngôn ngữ giàu hình ảnh
gợi cảm xúc thể hiện tình cảm của giáo viên đối với môn học và người học.
IV. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC HỢP TÁC GIỮA THẦY VÀ TRÒ:
Giáo viên cần tạo cho học sinh tâm trạng thoải mái, trao đổi, cởi mở
giữa thầy và trò, tránh tình trạng căng thẳng, lo sợ, căm ghét dẫn tới việc
không hợp tác của học sinh đối với giáo viên.
Giáo viên cần phân loại học sinh để đưa ra một số phương pháp phù
hợp với từng đối tượng.Người giáo viên như một thầy thuốc tùy theo bệnh
nhân mà kê thuốc khi đó mới đạt kết quả như mong muốn.

125
Một số phương pháp dạy học tích cực:
+ Phương pháp động não :
Trong giờ học giáo viên và cả học sinh cùng nêu câu hỏi, học sinh suy
nghĩ và trả lời tự do tại chổ. Mọi ý kiến nêu ra điều được viết lên bảng. Các
câu hỏi phải rỏ ràng, ngắn gọn, phù hợp học sinh có thể trả lời sau 1 – 2 phút
suy nghĩ.
5 5
VD:  (2 x  1)dx ;
2
 (2 x  1)dx
2

tại sao công thức tính diện tích hình phẳng ta lấy trị tuyệt đối? Tại sao
hình phẳng nằm phía dưới trục hành có tích phân âm?
+ Phương pháp đóng vai:
Học sinh đóng vai trong những tình huống cụ thể khi đó họ được nói và
hành động theo diển biến tình huống, giáo viên quan sát và can thiệp khi cần
thiết. VD: độ dài đoạn vuông góc hạ từ một điểm đến một đường thẳng là
khoảng cách ngắn nhất. VD: quy tắc hình bình hành hợp lực hai người cùng
kéo một vật.
+ Phương pháp trò chơi:
Giáo viên tổ chức hướng dẫn các em chơi các trò chơi như xếp hình, vẽ
hình, động tác tay chân . . . đòi hỏi người chơi phải suy nghỉ khi chơi xong
phải rút ra kết luận có liên quan đến bài học. VD: Cho học sinh tung đồng xu ,
tung con xúc sắc …
Tóm lại mỗi giáo viên như là một nghệ sĩ trình bày một tác phẩm của
mình mà học sinh là khán giả. Vì vậy để gây hứng thú cho học sinh thì dạy
học là một nghệ thuật đòi hỏi giáo viên đầu tư rất nhiều. Nghệ thuật tổ chức
hợp tác giữa thầy và trò là sự hợp tác hai chiều, giáo viên phải biết học sinh
cần gì để đưa ra vấn đề phù hợp với từng đối tượng, hệ thống câu hỏi ví dụ
phải bám sát nội dung,phải gần gủi với thực tế để học sinh thấy rằng Toán học
có thể ứng dụng vào thực tế tạo sự yêu thích Toán ở học sinh. Khi đó học sinh
có sự phản hồi lại cho học sinh để sự hợp tác ngày càng chặt chẽ hơn.
V. NGHỆ THUẬT GÂY HỨNG THÚ ĐỂ HỌC SINH HỌC TỐT MÔN
TOÁN:
Để gây hứng thú cho học sinh thì hệ thống câu hỏi, ví dụ giáo viên đưa
ra phải đi từ dễ đến khó từ đơn giản đến phức tạp tạo cho các em cảm thấy

126
môn Toán không đáng sợ mình cũng có thể làm bài tập được từ đó các em yêu
thích và học tốt hơn.
VD : khi dạy tích phân chúng ta nên cho các em tính tích phân một số
hàm số đơn giản dựa vào công thức nguyên hàm và tính chất, đến các hàm
phải sử dụng các công thức lượng giác biến đổi, chia đa thức, phân tích đa
thức, phương pháp đổi biến, phương pháp từng phần các bài tập củng từ dễ
đến khó.

1 2 2
1
1/  ( x 2  3x  1)dx
0
2/  cos 2 x.dx
0
3/ x
0
2
 4x  3
dx

2 x 3  3x  1
3 1 e
4/ 1 x  2 dx 5/  2 x  15 dx 6/  x. ln xdx
0 1

Bên cạnh đó giáo viên cần tạo cho các em tâm trạng thoải mái thân
thiện tránh tình trạng căng thẳng bằng cách kể những mẩu chuyện vui toán học,
tiểu sử về các nhà toán học … VD : khi dạy về số hữu tỉ ta kể mẩu chuyện về
nguôn gốc số hữu tỉ, khi dạy về hệ trục tọa độ ta kể mẩu chuyện về Decac …
Ngoài ra ta cho các em giải các bài toán vui như bài: “ mất dê do đường rẽ”.
“ thú tự rút thăm” … Hoặc cho các em làm toán chạy phát huy khả năng
nhanh nhẹn của các em …
Người giáo viên khi đứng lớp cần chú ý đến trang phục, tác phong đi
đứng, lời ăn tiếng nói của mình, một nụ cười thân thiện, một ánh mắt quan tâm
cũng tạo không khí lớp ấm áp, vui tươi, tích cực.
Tóm lại một diễn viên diễn tốt thì khản giả mong đợi xem họ diễn tiếp,
một người dẫn chương trình hay thì khán giả thích xem chương trình đó. Vậy
môt giáo viên gây được hứng thú cho học sinh thì các em sẽ học tốt .

127
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC
MÔN TOÁN THPT TRÊN LỚP
Thiềm Bửu Triết - GV THPT chuyên Nguyễn Thị Minh Khai, Sóc Trăng
I. Mở đầu.
Trong nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học, việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào dạy học ngày càng được các thầy cô giáo quan tâm áp dụng
nhiều hơn. Hiện nay, các trường THPT đều có đủ cơ sở vật chất thiết bị để có
thể ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, kiến thức và kinh nghiệm
ứng dụng được phổ biến ngày càng nhiều. Đa số trường THPT đều đưa việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học như một tiêu chí thi đua.
Các tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin hiện nay không còn là
chuyện hiếm, kĩ năng ứng dụng của giáo viên cũng được nâng cao rất nhiều.
Tuy nhiên, đối với đa số giáo viên thì các tiết dạy với ứng dụng công nghệ vẫn
còn tương đối mới mẻ. Vì thế, tuy có thử nghiệm ứng dụng công nghệ thông
tin vào dạy học nhưng hiệu quả của nó không phải lúc nào cũng tốt hơn so với
cách thức dạy học từ xưa với phấn và bảng.
Trong phạm vi bài viết này, người viết xin được trình bày lại các kinh
nghiệm và một vài ý kiến về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
môn Toán trên lớp.
II. Nội dung.
Qua quan sát hoạt động dạy học môn Toán tại đơn vị và các đồng nghiệp khác,
người viết nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học có thể
tạm phân chia theo một số hình thức với các ưu, nhược điểm như sau:
1. Dùng thay thế cho bảng và phấn.
Giáo viên trình bày nội dung cần truyền đạt trên các slide và điều khiển cho
các nội dung lần lượt xuất hiện trên màn chiếu, thay thế cho việc dùng phấn để
viết hoặc vẽ trên bảng.
Ưu điểm: Nội dung được chuẩn bị sẵn nên ít bị nhầm lẫn như khi viết lên
bảng và tiết kiệm được thời gian thao tác với phấn và bảng, do đó giảm bớt
công việc thực hiện và có thể cung cấp cho học sinh được nhiều kiến thức hơn.
Nhược điểm: Nội dung xuất hiện hơi khô khan, khối lượng kiến thức cung cấp
nhiều và nhanh, các hoạt động tương tác quen thuộc bị giảm, các nội dung lưu
bảng không còn được đảm bảo. Nếu giáo viên sử dụng không tốt thì hiệu quả
dạy học còn thấp hơn cách thức dùng phấn và bảng.

128
Những điểm cần chú ý:
- Cần có lời giảng, lời dẫn khéo léo cho các nội dung trình chiếu.
- Tránh việc trình bày nội dung quá nhanh và khối lượng kiến thức lớn.
- Màu chữ, màu nền và cỡ chữ cần được chọn lựa sao cho học sinh có thể quan
sát được dễ dàng.
- Hình ảnh, màu sắc và các hiệu ứng cần gây được hứng thú cho học sinh
nhưng không quá phô trương làm phân tán chú ý của các em.
- Cần bố trí thời gian đủ cho các hoạt động tương tác giữa thầy và trò.
- Cần có thời gian cho hoạt động thực hành thích hợp, có thời lượng làm việc
với giấy – bút hoặc phấn – bảng.
- Cần có các bản trình chiếu tóm tắt các mục quan trọng, thay thế cho nội dung
lưu bảng.
- Trong trường hợp các kết quả thực hành đã được chuẩn bị sẵn, giáo viên
không nên chỉ cho hiển thị kết quả mà cần chú ý sửa lỗi cho học sinh một cách
thích đáng.
- Trong trường hợp xét thấy việc sử dụng thay thế không tạo được hiệu quả
cao hơn so với cách thức dạy học truyền thống thì không cần thiết phải sử
dụng.
2. Dùng như bảng phụ.
Giáo viên bố trí các nội dung cần thiết trên bản trình chiếu và điều khiển cho
xuất hiện trên màn chiếu vào lúc cần thiết như một bảng phụ. Các hình thức sử
dụng như bảng phụ có thể là
- Bảng phụ chứa nội dung truyền đạt: Giáo viên sắp xếp các nội dung kiến
thức lên bảng phụ như là các định nghĩa, định lí, các công thức, tính chất, qui
trình, qui tắc nhớ hoặc chú ý quan trọng.
- Bảng phụ chứa biểu đồ, hình ảnh: Giáo viên bố trí các biểu đồ, hình ảnh cần
thiết lên bảng phụ và điều khiển chúng xuất hiện trên màn chiếu đúng lúc để
minh họa cho các nội dung nhất định của bài giảng.
- Bảng phụ chứa một nội dung thực hành: Giáo viên bố trí các câu hỏi, bài tập,
câu hỏi trắc nghiệm khách quan hoặc một yêu cầu làm việc cụ thể và cho xuất
hiện trên màn chiếu để mệnh lệnh cho học sinh làm việc.

129
- Bảng phụ có nội dung của phiếu học tập: Cũng là một dạng của nội dung
thực hành, trên đó có chứa nội dung của một phiếu học tập, có thể sử dụng
kèm với phiếu học tập bằng giấy hoặc không.
Ưu điểm: Nhanh chóng và chính xác, giáo viên không phải mất thời gian để
trình bày lại các nội dung với phấn và bảng. So với cách sử dụng bảng phụ
truyền thống thì nhanh, gọn và dễ chuẩn bị hơn.
Nhược điểm: Mỗi thời điểm chỉ có thể xuất hiện một bảng phụ/màn chiếu.
Những điểm cần chú ý:
- Màu chữ, màu nền và cỡ chữ cần được chọn lựa sao cho học sinh có thể quan
sát được dễ dàng.
- Hình ảnh, màu sắc và các hiệu ứng cần gây được hứng thú cho học sinh
nhưng không quá phô trương làm phân tán chú ý của các em.
- Thời điểm xuất hiện và biến mất của bảng phụ cần phải phù hợp với nội
dung dạy học. Cần chú ý các nguyên tắc của dạy học tích cực, tăng cường việc
thông qua bảng phụ minh họa để xây dựng kiến thức hơn là việc thông báo
kiến thức trước rồi đưa bảng phụ để minh họa.
- Trong trường hợp các kết quả thực hành đã được chuẩn bị sẵn, giáo viên
không nên chỉ cho hiển thị kết quả mà cần chú ý sửa lỗi cho học sinh một cách
thích đáng.
3. Minh họa bằng âm thanh, hình ảnh.
Giáo viên trình chiếu các tập tin hình ảnh và âm thanh dùng để làm ví dụ trực
quan hoặc minh họa cho một nội dung dạy học nhất định. Các tập tin âm thanh,
hình ảnh có thể là
- Minh họa cho một thuật toán.
- Minh họa cho một qui tắc nhớ.
- Minh họa cho một qui trình thực hành.
- Minh họa cho các bài toán về đồ thị.
- Minh họa cho quan hệ giữa các đối tượng hình học.
- Minh họa cho các bài toán hình học.

130
Ưu điểm: Có được hình hoạt, âm thanh minh họa trực quan mà với phương
pháp dạy học thông thường không thể làm được, gây được hứng thú cho học
sinh, giúp các em tiếp thu kiến thức tốt hơn.
Nhược điểm: Không thể thực hiện các tương tác khác vào đoạn phim, việc
nhúng hình hoạt và âm thanh vào các bản trình chiếu còn gây khó khăn cho
người ít kiến thức về CNTT.
Những điểm cần chú ý:
- Cần chú ý đến thời lượng minh họa, đảm bảo đủ thời gian cho công việc dạy
và học.
- Nội dung minh họa cần tập trung vào nội dung dạy học, không nên quá lố
làm phân tán chú ý của học sinh.
- Các minh họa để khắc sâu các qui tắc, qui trình cần được xây dựng một cách
rõ ràng, dễ nhớ, dễ hiểu.
- Cần chú ý các nguyên tắc của dạy học tích cực, tăng cường việc thông qua
minh họa để xây dựng kiến thức hơn là việc thông báo kiến thức trước rồi đưa
hình ảnh để minh họa.
4. Thao tác trực tiếp trên phần mềm dạy học.
Giáo viên sử dụng các phần mềm dạy học GSP, Cabri 3D hoặc Vscript, thao
tác trực tiếp lên các đối tượng toán học để hỗ trợ dạy học.
Ưu điểm: Tương tác trực tiếp được lên các đối tượng toán học, thể hiện chính
xác mối quan hệ và độ đo của các đối tượng, giúp cho học sinh trải nghiệm và
tiếp thu kiến thức tốt hơn.

Nhược điểm: Đòi hỏi phải có kiến thức về phần mềm dạy học đang sử dụng,
khó khăn khi mang bài giảng sang máy vi tính khác để thực hiện, phần văn
bản chưa có được định dạng chưa phong phú.
Những điểm cần chú ý:
- Nên chú ý việc đảm bảo thực hiện được bài giảng trên các máy tính khác,
nếu giáo viên không có máy xách tay .
- Phần văn bản đưa thêm vào cần chọn cỡ chữ đủ lớn để học sinh có thể quan
sát dễ dàng.
- Các đối tượng và nội dung thao tác nên giới hạn trong phạm vi của nội dung
dạy học, tránh việc thiên về phô diễn sức mạnh của phần mềm.

131
- Nếu có điều kiện nên để học sinh có cơ hội thao tác trực tiếp.
5. Dùng để lập bản đồ tư duy.
Giáo viên dùng máy vi tính có thể có sự hỗ trợ của phần mềm lập bản đồ tư
duy hoặc bảng thông minh để thực hiện dạy học bằng phương pháp lập bản đồ
tư duy.

Ưu điểm: Kiến thức được liên hệ/gợi nhớ một cách tự nhiên, cách thể hiện
sinh động gây được hứng thú cho học sinh, dễ tạo ra được không khí học tập
tích cực.
Nhược điểm: Cần có phần mềm hỗ trợ hoặc bảng thông minh, học sinh khó
ghi lại kiến thức.
Những điểm cần chú ý:
- Cần hướng dẫn học sinh cách hệ thống lại kiến thức theo cách ghi tuần tự.
Trên đây là một vài hình thức thường gặp, thực tế trong một tiết dạy có ứng
dụng công nghệ thông tin, giáo viên thường sử dụng phối hợp nhiều hình thức
trong một bài giảng.
III. Phần kết.
Hiện tại, các tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin không phải lúc
nào cũng cho thấy hiệu quả cao hơn so với cách thức dạy học truyền thống.
Tuy nhiên, vẫn có nhiều tiết dạy cho thấy hiệu quả rất tốt mà với phương pháp
truyền thống không thể thực hiện được như thế.
Các tiết dạy thành công đó thường tập trung được các yếu tố: có nội
dung dạy học phù hợp, xây dựng được một kịch bản tốt với ý tưởng dạy học
tích cực, giáo viên có tay nghề sư phạm vững chắc và hiểu biết tốt về công
nghệ thông tin.
Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vẫn còn một đoạn đường dài.
Công việc hiện tại là giáo viên tăng cường học tập, rút kinh nghiệm bản thân
và từ đồng nghiệp. Đối với từng nội dung dạy học không nên chỉ mang cách
thức truyền thống lên màn chiếu mà cần suy nghĩ để tìm kịch bản phù hợp,
đảm bảo được tinh thần dạy học tích cực.

132
PHƢƠNG PHÁP KẾT HỢP SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ KHAI THÁC
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA MÔN TOÁN, SỬ DỤNG SÁCH
GIÁO KHOA HỢP LÝ TRONG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tổ Toán - Trường THPT Hoàng Diệu, Sóc Trăng
Qua công tác giảng dạy theo chương trình phân ban và thực hiện theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng, đơn vị của chúng tôi xin trao đổi với hội nghị một
số ý kiến sau:
I. Nhận xét chung:
– Sách giáo khoa hướng dẫn tốt các hoạt động tìm tòi kiến thức của học
sinh, phục vụ được đổi mới phương pháp dạy học.
– Sách giáo khoa lược giản rất nhiều, phân bố tiết dạy hạn chế (ít tiết)
nên giáo viên khó truyền đạt cho học sinh nắm vững kiến thức để sáng tạo và
nâng cao.
– Nhiều phần của sách giáo khoa còn một số bài nặng về lý thuyết (ví
dụ chương I hình học 12), ít bài tập để học sinh có điều kiện rèn luyện kỹ năng
giải bài tập, chưa phù hợp với yêu cầu của chuẩn kiến thức và phù hợp với yêu
cầu của thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
– Việc phân tiết nhiều nơi còn chƣa hợp lý, đôi lúc giáo viên phải tự điều
chỉnh để đạt được mục tiêu bài dạy.
II. Phƣơng pháp kết hợp sử dụng sách giáo khoa và khai thác chuẩn kiến
thức, kỹ năng:
Như sự chỉ đạo từ Bộ Giáo Dục, chuẩn kiến thức là pháp lệnh, sách
giáo khoa là tham khảo, và phân phối chương trình là khung, chúng ta cần
phải phối hợp một cách hợp lý giữa sách giáo khoa và chuẩn kiến thức kỹ
năng (đã được tập huấn vào tháng 3 năm 2010 tại Cà Mau) nhằm giúp học
sinh nắm được các kiến thức cơ bản và chuẩn của chương trình môn Toán và
có được kỹ năng giải Toán tối thiểu để đạt được kết quả tốt hơn trong các kỳ
kiểm tra và thi.
Ở đơn vị chúng tôi thống nhất và thực hiện như sau:
1. Tổ bộ môn họp bàn thống nhất nhau những nội dung, kiến thức trọng
tâm từng bài và từng chương (dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng để xây dựng).
2. Vận dụng linh hoạt sách giáo khoa phù hợp với tình hình của học
sinh ở từng lớp, giảm nhẹ tính lý thuyết, tăng cường các hoạt động nhằm để
học sinh lĩnh hội kiến thức trực quan hơn, tinh giản gọn lại các kiến thức, đi

133
sâu và tổng kết các kiến thức trọng tâm và cơ bản nhất của từng bài, từng
chương.
3. Bài tập: từng bài, từng chương dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng xác
định các loại bài tập trọng tâm, cần có phương pháp hướng dẫn học sinh giải
và áp dụng vào làm bài tập. Bổ sung thêm các bài tập cụ thể với từng loại đối
tượng bám sát hoặc nâng cao. Tinh giản các bài tập quá khó và trắc nghiệm,
tăng cường các bài tập tự luận để phù hợp với hình thức thi tự luận.
4. Phân phối chương trình: dựa vào chương trình khung, xây dựng và
sử dụng hợp lý các tiết bám sát, nâng cao và tăng cường (nếu có), phân phối
cụ thể các tiết này vào từng bài phù hợp với chương trình bám sát hoặc nâng
cao để giáo viên có thời gian linh hoạt hơn và phù hợp hơn với tình hình của
học sinh và tăng được thời lượng ôn tập của khối 12 ở cuối năm.
III. Kiểm tra và đánh giá:
– Dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng xây dựng kiến thức trọng tâm cần
đạt, xây dựng thống nhất cấu trúc đề kiểm tra từng loại: kiểm tra 15 phút, 1
tiết và học kỳ, và thống nhất mức độ điểm phù hợp với yêu cầu: thông hiểu –
vận dụng – sáng tạo, riêng đối với khối 12 thì bám sát vào cấu trúc đề thi tốt
nghiệp trung học phổ thông.
– Tiến hành kiểm tra chung toàn trường với kiểm tra một tiết ở một số
chương và học kỳ, nhằm có kết quả đánh giá được đồng đều và công bằng hơn.
– Mỗi thành viên của tổ chuyên môn soạn một đề tham khảo kiểm tra
chung theo cấu trúc đề kiểm tra đã thống nhất, và các đề này cho học sinh ôn
tập và tự luyện để nắm vững hơn các kiến thức cơ bản và trọng tâm, đồng thời
có thể đạt được kết quả cao hơn trong các lần kiểm tra.
IV. Đề nghị và thực hiện:
1. Đối với giáo viên:
– Phải có và nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ môn, cần phân
biệt rõ các kiến thức chung và nâng cao.
– Đối với ban cơ bản môn tự chọn nâng cao là Toán thì lựa chọn tham
khảo thêm sách nâng cao hay các tài liệu khác để bổ sung các kiến thức cần
nâng cao phù hợp với từng bài và tình hình của học sinh.
– Hướng dẫn học sinh sử dụng tốt sách giáo khoa; xem trước và làm tốt
các bài tập của sách giáo khoa, tham khảo sách nâng cao và các tài liệu khác
(nếu có).

134
– Thông qua các ví dụ, bài tập giúp học sinh nắm vững cách giải các
loại bài tập cơ bản và trọng tâm.
– Nắm vững các dạng bài tập cơ bản để phân loại các bài tập trong sách
giáo khoa và bổ sung thêm các bài tập khác (nếu cần thiết), nhằm rèn luyện
cho học sinh được những kỹ năng cơ bản và đúng chuẩn, phù hợp với từng
loại đối tượng.
2. Đối với học sinh:
– Phải chuyên cần, rèn luyện kỹ năng đọc và hiểu sách giáo khoa, có
thói quen đọc sách và tự nghiên cứu.
– Xem trước sách giáo khoa, tham khảo sách nâng cao (nếu có thể)
– Giải đầy đủ các bài tập của sách giáo khoa và bài tập bổ sung của
giáo viên để rèn luyện các kỹ năng cần thiết.
– Thông qua các ví dụ, bài tập và hướng dẫn của giáo viên tìm ra
phương pháp giải toán và học tập phù hợp với bản thân mình.
Trên đây chỉ là kinh nghiệm của một đơn vị nhỏ và của ít người, chắc
chắn sẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến và trao đổi kinh
nghiệm của hội nghị, để công tác dạy học của chúng tôi được tốt hơn.
Xin chân thành cảm ơn quí vị đã lắng nghe ý kiến của chúng tôi, chúc
quí vị mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong công tác.

135
PHƢƠNG PHÁP KẾT HỢP SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA VÀ KHAI
THÁC CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG CỦA CHƢƠNG TRÌNH MÔN
HỌC NHƢ THẾ NÀO CHO KHOA HỌC; SỬ DỤNG SÁCH GIÁO
KHOA HỢP LÝ TRONG GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Tổ Toán - Trường THPT Lê Văn Tám, tỉnh Sóc Trăng
I. Đặt vấn đề:
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới phù hợp với
yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước, ngành giáo dục đào tạo
phải tạo ra những người có đức, có tài, năng động sáng tạo làm việc có khoa
học, kĩ thuật và hiệu quả. Những năm gần đây đã không ngừng đổi mới nội
dung học của trò, cách dạy của thầy nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục.
Với vai trò của sách giáo khoa cung cấp nội dung kiến thức cơ bản cần
có sự kết hợp chuẩn kiến thức kĩ năng đối với chương trình môn học một cách
khoa học nhất là trong kiểm tra và đánh giá làm cho học sinh ngày càng yêu
khoa học , yêu cuộc sống tạo nghị lực, ý chí vươn lên trước những khó khăn
trong học tập cũng như trong đời sống.
Theo đặc thù của bộ môn toán, ta thấy dạy toán là ta dạy kiến thức, kĩ
năng, tư duy và tính cách cho học sinh. Trong đó kĩ năng có một vị trí quan
trọng nhất. Tuy nhiên SGK chỉ cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức
dàn trải khá rộng nhưng không có đầy đủ các bài tập mẫu cho các kiến thức đã
học thuộc các dạng khác nhau. Do vậy, giáo viên cũng không có điều kiện
hướng dẫn chi tiết cho học sinh vận dụng các kiến thức đó vào giải các bài tập
cụ thể mà các em sẽ gặp trong quá trình học tập. Vì vậy, việc kết hợp giữa
SGK và Chuẩn kiến thức, kĩ năng một cách có khoa học trong quá trình giảng
dạy KTĐG là cần thiết.
II. Nội dung vấn đề:
1. Để đảm bảo cho quá trình giảng dạy có hiệu quả cần có sự kết hợp
chặt chẽ giữa SGK và chuẩn KT – KN một cách khoa học. Để làm tốt vấn đề
trên giáo viên cần phải đưa ra một số phương pháp sử dụng cần phải vận dụng.
Trước khi dạy giáo viên cần phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng,
đảm bảo không quá tải và không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK , mức độ
khai thác sâu chuẩn KT – KN trong SGK phải phù hợp với khả năng tiếp thu
của học sinh; chẳng hạn: Để truyền đạt cho học sinh bài học mới, kiến thức
mới, chúng ta cần phải xác định được lượng kiến thức cơ bản tối thiểu mà
chuẩn kiến thức, kĩ năng đề ra. Qua đó, chúng ta kết hợp với SGK chọn ra

136
những kiến thức trọng tâm nhấn mạnh cho học sinh, đưa ra cách giải quyết và
cho các em nhiều dạng bài tập áp dụng, vì SGK chưa đủ các dạng bài tập cho
các em, đôi khi có những bài tập ta thấy không cần thiết phải giải kĩ. Nếu làm
được như vậy thì ta có thể tránh được những yêu cầu quá cao, không cần thiết
trong bài học, tiết dạy. trong quá trình dạy thì giáo viên cần có nhiều dạng bài
tập và nhiều bài tập tương tự cho các em vận dụng và rèn luyện kĩ năng, vì học
toán thì kĩ năng đóng một vai trò quan trọng. chú ý các bài tập đưa ra cần vét
đủ các trường hợp mà kiến thức chúng ta đã cung cấp, tuy nhiên cũng nên có
các loại bài tập nâng cao để phát huy tính tư duy sáng tạo cho các em khá, giỏi.
Cần có sự sáng tạo hơn nữa trong việc khai thác chuẩn KT – KN làm
cho học sinh hứng khởi và tự tin hơn nữa trong học tập
Ví dụ: Từ ví dụ trong SGK có thể thay bằng ví dụ khác sao cho phù
hợp với tình học tập của học sinh theo từng lớp. Đồng thời phải chú trọng đến
việc động viên khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trình
học tập
Từ đó, ta thấy quan hệ giữa chuẩn KT – KN với SGK và chương trình
GDPT môn Toán cấp THPT
Chương trình chuẩn KT-KN hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN SGK

Pháp lệnh Tài liệu


Chương trình GDPT thể hiện mục tiêu GDPT: quy định chuẩn KT – KN,
phạm vi và cấu trúc nội dung GDPT, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt
động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học, ở
mỗi lớp và mỗi cấp học của GDPT.
SGK cụ thể hóa các yêu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng quy định
chương trình giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của GDPT, đáp ứng yêu cầu
về phương pháp GDPT.
SGK cụ thể hóa yêu cầu về nội dung kiến thức và kĩ năng của chương
trình GDPT, nhưng do SGK là tài liệu cơ bản dùng cho HS học tập cho nên
mặc dù đã bám sát chương trình nhưng cần cung cấp thêm những nguồn kiến
thức khác để cho SGK sinh động hấp dẫn phù hợp cho việc học tập và nhận
thức của HS.
Hướng dẫn thực hiện kiến thức, kĩ năng là sự thể hiện cụ thể hóa các
yêu cầu cơ bản tối thiểu về KT-KN của chương trình bằng các kiến thức cụ thể
để trình bày trong SGK

137
Ví dụ:
Nội dung chƣơng Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn
Nội dung SGK
trình KTKN của chƣơng trình
Phương trình có ẩn Đưa ra cách khử dấu giá trị tuyệt Trình bày chung
nằm trong dấu giá đối: chung và cho ví dụ
trị tuyệt đối *) sử dụng định nghĩa Mục II.1 sách giáo
 a, khi a  0
khoa trang 59 –
a  Đại số cơ bản 10
 a, khi a  0

Hoặc sử dụng công thức biến đổi


tương đương:

f  x   g  x    f  x    g  x 
2 2

 f  x  g  x
f  x  g  x  
 f  x  g  x

Dãy số tăng, dãy số Đưa ra định nghĩa và 2 phương Có đưa ra định


giảm pháp xét tính tăng, giảm của dãy số nghĩa, nhưng chưa
đưa ra phương
*) Xét hiệu H  u n 1  un pháp xét tính tăng,
+) nếu H > 0 với mọi n  N * thì giảm của dãy số
dãy số đã cho là dãy số tăng. chỉ cho ví dụ

+) nếu H < 0 với mọi n  N * thì Mục IV.1 sách


dãy số đã cho là dãy số giảm. giáo khoa trang 89
– Đại số và giải
*) Nếu un  0; n  N *
tích cơ bản 11
un 1
Lập tỉ số un
un 1
Nếu
 1 với mọi n
un
 N * thì dãy số đã cho là dãy số
tăng.

138
Nội dung chƣơng Hƣớng dẫn thực hiện chuẩn
Nội dung SGK
trình KTKN của chƣơng trình

un 1
Nếu
1 với mọi n
un
 N * thì dãy số đã cho là dãy số
giảm.
Xác định mục tiêu dạy học theo chuẩn KT-KN
Phải căn cứ vào tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN để xác định
mục tiêu bài học, GV đối chiếu giữa tài liệu hướng dẫn chuẩn KT-KN với
SGK và SGV để xác định mục kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức
nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thành
cho HS.
Cụ thể hóa mục tiêu: Về mức độ (biết, hiểu, vận dụng)
Về thành phần (KT, KN, TĐộ)
Tùy đối tượng học sinh mở rộng chuẩn ở mức độ phù hợp.
Mức 1: Đạt chuẩn: HS trung bình
Mức 2: Trên chuẩn: HS khá
Mức 3: Chuẩn ở mức độ cao: HS giỏi
Cần nhận thức đúng về kiến thức cơ bản, về hình thành kĩ năng, năng
lực cho HS qua học tập.
Kiến thức cơ bản: Đảm bảo các yêu cầu sau:
Tính chính xác
Tính cơ bản : Kiến thức không nhiều phải chính xác và điển hình, nên
chọn những kiến thức cơ bản. Đây là kiến thức rất cần thiết, không thể thiếu
được, đủ để biết và hiểu theo yêu cầu và trình độ của HS.
Dựa vào chuẩn để xác định kiến thức trọng tâm, dựa vào SGK để phân
loại kiến thức:( phải biết, nên biết, có thể biết)
Chuẩn kĩ năng :
Đã từng tồn tại 1 quan điểm sai lầm, cho rằng trong học tập nói chung,
học sinh học nói nói riêng, phải học thuộc kiến thức được cung cấp, ghi nhớ
máy móc kiến thức, chứ không cần phương pháp để học. Quan niệm sai lầm

139
này đã xóa bỏ tác dụng của phương pháp học tập, làm suy giảm năng lực tư
duy, tính tích cực của HS và hậu quả không tránh khỏi là hạ thấp chất lượng
dạy học bộ môn.
Trái hẳn với phương pháp trên là phương pháp dạy người học suy nghĩ,
tìm tòi, mở rộng tư duy và năng lực sáng tạo của người học. Phương pháp dạy
học theo kiểu cũ không thể giúp HS tiếp nhận được kiến thức, nên chuẩn kiến
thức phải gắn với chuẩn kĩ năng.
Đối với môn toán học, kĩ năng học tập vừa đảm bảo nội dung và yêu
cầu chuẩn kĩ năng vừa thể hiện được yêu cầu, đặc trưng của môn học để rút ra
nhận định, kết luận
Sử dụng SGK trong dạy học toán và vai trò của SGK
Đối với HS, SGK là nguồn cung cấp tri thức quan trọng nhất có thể sử
dụng trong tất cả các khâu của quá trình học tập : học bài mới trên lớp, ôn tập
và củng cố kiến thức trên lớp, tự học ở nhà.
Đối với GV là căn cứ để tổ chức các hoạt động sư phạm phù hợp giúp
HS chiếm lĩnh nội dung học tập.Ngoài ra còn hỗ trợ đắc lực cho GV dạy trên
lớp, vì với thời gian có hạn trên lớp, GV có thể hướng dẫn HS về nhà hoàn
thành các nhiệm vụ học tập thông qua hoạt động làm việc độc lập với SGK
những vấn đề không quá khó.
Một số hạn chế của SGK khi học sinh dùng để tự học
Không nêu rõ mục tiêu của từng phần, từng chương, từng bài nên khi
làm việc độc lập với SGK, HS khó định hướng và không biết chuẩn đánh giá
kết quả mà mình đạt được.
Không lí giải đầy đủ mọi vấn đề kiến thức của bài học mà chỉ trình bày
cô động, nêu cốt lõi của vấn đề. Do đó khi làm việc độc lập với SGK, HS khó
nắm vững được các tri thức trong bài nếu không được GV hoặc có tài liệu
khác bổ sung.
Không có hoặc rất ít yếu tố phương pháp (hướng dẫn HS cách học, cách
tự đánh giá)
Để khai thác tối đa vai trò của SGK, trước hết GV cần hướng dẫn cho
HS biết phương pháp làm việc với sách, thông qua các buổi học trên lớp và
các nhiệm vụ học tập giao về nhà.
Các kĩ năng cơ bản HS cần có khi làm việc độc lập với SGK

140
HS cần nắm vững mục tiêu học tập được cụ thể hóa bằng những chỉ dẫn
hoạt động nhận thức trong quá trình làm việc với tài liệu, mục tiêu phải cụ thể
để khi nêu ra có thể định hướng rõ ràng cho sự giải quyết. Trước khi đọc sách ,
HS cần tự hỏi: “Đọc để giải quyết vấn đề gì ? đến mức độ nào ?” … câu trả lời
chính là cấp độ mục tiêu học tập.
Hiện tại SGK không trình bày mục tiêu, vì vậy GV cần giúp HS xác định
mục tiêu chung của bài và gợi ý để HS tiếp tục xác định các mục tiêu cụ thể.
2. Tổ chức kiểm tra – đánh giá theo sách giáo khoa và chuẩn KT - KN
Ba chức năng của kiểm tra:
Đánh giá

Phát hiện điều


lệch lạc chỉnh
Đánh giá kết quả học tập của HS là quá trình xác định trình độ đạt tới
những chỉ tiêu của mục đích dạy học, xác định xem khi kết thúc 1 giai đoạn
của quá trình dạy học đã hoàn thành đến một mức độ về KT và KN
Phát hiện lệch lạc: phát hiện ra những mặt đã đạt được và chưa đạt được
mà môn học đề ra đối với HS, qua đó tìm ra những khó khăn và trở ngại trong
quá trình học tập của HS. Xác định được những nguyên nhân lệch lạc về phía
người dạy cũng như người học để đề ra phương án giải quyết
Điều chỉnh qua kiểm tra: GV điều chỉnh kế hoạch dạy học (nội dung và
phương pháp) sao cho thích hợp để loại trừ lệch lạc, tháo gỡ những khó khăn,
trở ngại, thúc đẩy quá trình học tập của HS
Vị trí của kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học:
Đầu tiên dựa vào mục tiêu dạy học, GV đánh giá trình độ xuất phát của
HS( kiểm tra đầu vào) trên cơ sở đó mà có kế hoạch dạy học: Kiến thức bộ
môn rèn kĩ năng bộ môn để phát triển tư duy bộ môn. Kết thúc khóa học lại
kiểm tra đánh giá (đánh giá đầu ra) để phát hiện trình độ HS, điều chỉnh mục
tiêu và đưa ra chế độ dạy học tiếp theo.
Kiểm tra đánh giá theo SGK :
Đánh giá phải đối chiếu với mục tiêu, nhằm thu được những tín hiệu
phản hồi giúp đánh giá được kết quả học tập của HS xem đã đạt mục tiêu đề ra

141
hay chưa, đồng thời giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy nhằm đạt kết quả
tối ưu.
Do vậy đánh giá phải đảm bảo tính chính xác khách quan và toàn diện.
Ngoài đánh giá của GV, HS phải nâng dần năng lực tự đánh giá.
Cách đánh giá không chỉ qua kiểm tra đầu giờ, kiểm tra củng cố bằng
hỏi miệng, bằng câu hỏi viết, bằng câu hỏi trắc nghiệm mà còn phải quan tâm
tới đánh giá qua hoạt động học tập của HS trong suốt tiến trình của tiết học và
qua quá trình học tập trong năm học về bộ môn
Yêu cầu của kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn
học ở từng lớp,
Đánh giá chính xác, đúng thực trạng. Đánh giá cao hơn thực tế sẽ triệt
tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại đánh giá khắt khe quá sẽ ức chế
tình cảm trí tuệ, giảm vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.
Đánh giá kịp thời có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của HS
giúp HS sửa chữa thiếu sót.
Đánh giá không chỉ ở kết quả cuối cùng mà đánh giá cả quá trình học
tập.
III. Kết luận:
Tóm lại ta cần có sự kết hợp giữa SGK và chuẩn KT – KN của chương
trình môn học trong giảng dạy một cách có khoa học và cần phải khai thác
chúng một cách triệt để, nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về KT
– KN, đảm bảo lượng kiến thức truyền đạt cho học sinh không quá tải, xác
định được mục tiêu của mỗi giờ học, đánh giá được đúng năng lực trình độ đối
với từng học sinh qua bài kiểm tra, bài thi. Cách làm này được giáo viên
chúng tôi áp dụng vào trong quá trình giảng dạy và tôi thấy các em có được sự
tiến bộ trong quá trình học tập, đặc biệt là kĩ năng làm Toán của các em, mặc
dù sự tiến bộ này còn chậm nhưng đó cũng là một kết quả khá khả quan.
Trong lúc thực hiện chuyên đề này, chắc chắn còn thiếu sót. Rất mong
được sự góp ý kiến từ các Thầy, Cô và các bạn đồng nghiệp để bản thân
chúng tôi có thêm kinh nghiệm trong công tác giảng dạy.
Kính chúc quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp dồi dào sức khỏe và
chúc cho hội thảo thành công tốt đẹp.

142
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
DẠY - HỌC MÔN TOÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Trịnh Tuấn – Tổ trưởng tổ Toán Tin, THPT Lịch Hội Thượng, tỉnh Sóc Trăng
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Toán - một bộ môn được học
sinh xếp vào “hạng” khó nuốt, giáo viên ở các tổ, các trường cũng đã tìm hiểu
nhiều về tình hình học sinh, lí do vì sao học sinh học yếu môn Toán nhằm đưa
ra các giải pháp để khắc phục. Sau đây là một số ý kiến và giải pháp chúng tôi
đưa ra cùng tập thể các thầy cô nghiên cứu và bổ sung giúp chúng tôi hoàn
chỉnh hơn trong công tác giảng dạy.
B. NỘI DUNG
I. Tình hình dạy và học của bộ môn toán:
Do là một trường vùng sâu, chất lượng đầu vào tại trường bao giờ cũng
rất thấp. Chẳng hạn các em đã được xét tuyển vào lớp 10 nhưng điểm kiểm tra
chất lượng của hơn 60% học sinh là dưới trung bình. Học sinh thường mắc
phải những sai lầm rất cơ bản trong quá trình học tập, chẳng hạn sai lầm từ các
phép biến đổi đơn giản, cách giải các phương trình, bất phương trình cơ bản.
Khả năng trình bày một bài toán tự luận của các em còn rất hạn chế, thiếu
lôgic… Kỹ năng tiếp cận, xử lý thông tin trong các bài toán của các em gần
như không có…Có quá nhiều lỗ hỏng kiến thức vì vậy học sinh dễ chán nãn
và không ham thích học Toán.
Đây phải chăng là hệ quả của một quá trình nhồi nhét kiến thức, chạy theo chỉ
tiêu
và máy móc trong giảng dạy. Việc gắn liền thực tiễn với toán học, sự khám
phá và khơi dậy niềm đam mê khám phá tri thức của học sinh phải chăng đã bị
lãng quên khi cái gánh nặng thành tích đè lên đôi vai của các thầy cô dạy Toán.
II. Những khó khăn, yếu kém về dạy và học của bộ môn toán trong thời
gian qua và hiện nay:
 Những khó khăn, hạn chế của thầy trong dạy bộ môn:
+ Một bộ phận giáo viên còn yếu về năng lực giảng dạy, chưa thực sự
đầu tư nhiều công sức cho việc nâng cao tay nghề, chưa phát huy được tính
tích cực, chủ động học và xây dựng bài, xây dựng kiến thức mới cho học sinh.
+ Chưa có kế hoạch cụ thể, thích hợp cho từng đối tượng học sinh,
chưa sâu sát với đặc thù bộ môn để nắm bắt được chính xác mức độ hiểu bài
của học sinh từ đó có biện pháp hỗ trợ thích hợp.

143
+ Đồ dùng dạy học thiếu; ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng
dạy còn hạn chế.
+ Vấn đề chỉ tiêu vẫn còn nhiều áp lực khiến GV dễ đi đến bệnh thành
tích, không khách quan trong kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh, không
nhìn nhận vào thực chất trình độ của học sinh để có biện pháp khắc phục.
 Những khó khăn, yếu kém của trò trong học bộ môn:
+ Đặc điểm của bộ môn là học sinh phải có 1 hệ thống kiến thức cơ
bản từ thấp đến cao, phải có quá trình tự rèn luyện để chuyển hóa kiến thức
mới học từ bên ngoài vào bên trong và biến thành kiến thức sở hửu của mình.
Vì vậy nếu HS thiếu 1 trong 2 yếu tố trên thì rất dễ bị yếu toán và dần dần đa
số HS đều có tư tưởng “rất sợ” học bộ môn toán.
+ Học sinh yếu – kém chiếm số lượng đa số trong học sinh ở các lớp
học, các cấp học khiến cho càng về sau càng khó khắc phục hơn.
+ Bản thân các em chưa có ý thức phấn đấu trong học tập, còn nhiều
học sinh thụ động trong học tập, ít chịu thực hành, xây dựng bài để tìm tòi,
phát hiện ra kiến thức mới.
+ Chưa có phương pháp học tập hợp lí ở trường và ở nhà.
 Nguyên nhân:
Do đặc điểm của HS vùng nông thôn là ý thức tự học chưa cao; gia
đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập của con cái; cơ sở vật chất còn
hạn chế; phần lớn các em nằm trong vùng kinh tế khó khăn nên phần nào các
em cũng bị chi phối bởi công việc gia đình; chưa đầy đủ thông tin hỗ trợ cho
việc dạy và học.
Đội ngũ GV trẻ tương đối đông tuy nhiệt tình nhưng kinh nghiệm
giảng dạy còn hạn chế, nhất là việc đổi mới phương pháp dạy học cùng với
việc đổi mới sách giáo khoa chưa thực sự được vận dụng tích cực, đúng mức
và hiệu quả.
Công tác kiểm tra, đánh giá của các trường cấp 1, 2 còn cứng nhắc
chưa đồng đều và chính xác, chưa thực sự là đòn bẫy kích thích học sinh học
tập và rèn luyện, nề nếp học tập ở các lớp dưới còn khá lõng lẽo. Dẫn đến chất
lượng đầu vào quá yếu, học sinh bị hỏng kiến thức trầm trọng đặc biệt là kiến
thức toán.
Chương trình, sách giáo khoa còn nặng, chưa phù hợp với học sinh
trường nông thôn sâu. Thiết bị phục vụ dạy và học còn nhiều hạn chế. Cơ sở
vật chất nghèo nàn, lạc hậu.

144
Tệ nạn xã hội, cờ bạc, rượu chè, các phòng Game, Internet … còn tồn
tại nhiều xung quanh các em, những thiếu niên mới lớn, dễ đam mê, dễ sa ngã.
III. Những giải pháp để nâng cao chất lƣợng giảng dạy bộ môn:
1. Những biện pháp giảng dạy của thầy để nâng cao chất lƣợng giảng
dạy bộ môn: “Dạy ai? Dạy những nội dung gì? Dạy nhƣ thế nào?”
Trước hết chúng ta phải làm rõ mục tiêu đào tạo của bộ môn: Học sinh
đa phần học Toán để “sử dụng Toán”cho một mục đích nào đó, chẳng hạn như
thi TN. THPT, đủ yêu cầu để lên lớp,... Còn lại một bộ phận học sinh năng
khiếu, hoặc đam mê môn Toán các em học Toán để “Nghiên cứu, khám phá”
đi sâu vào các lỉnh vực của bộ môn để phục vụ cho các chuyên ngành sau này.
Trên cơ sở đó giáo viên sẽ làm rõ được kế hoạch bộ môn theo 3 nội
dung: “Dạy ai? Dạy những nội dung gì? Dạy nhƣ thế nào?”
+ Phân luồng HS theo từng đối tượng: giỏi, khá, trung bình, yếu, kém
để có kế hoạch bồi dưỡng thích hợp, giao nhiệm vụ cụ thể, vừa sức cho từng
nhóm đối tượng học sinh (có sự kiểm tra của GV).
+ Nghiên cứu kỹ từng tiết dạy sao cho nội dung truyền đạt thật ngắn
gọn, dễ hiểu, thiết thực và vận dụng được vào thực tiễn để giải quyết các hệ
thống bài tập theo từng mức độ. Hệ thống bài tập với mục đích rèn luyện các
kĩ năng cơ bản đối với học sinh yếu kém cần có sự đầu tư công phu theo từng
dạng toán từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, trong đó cần chú ý tính
“Vừa sức” cho từng nhóm đối tượng học sinh yếu, kém khác nhau.
Mỗi dạng toán cơ bản đều được giáo viên hướng dẫn cụ thể trên lớp và
được học sinh thực hành lại qua hệ thống bài tập rèn luyện nói trên sẽ giúp các
em trang bị cho mình những kiến thức, kĩ năng cơ bản theo yêu cầu cần đạt
của giáo viên.
Thường xuyên hệ thống hóa kiến thức cơ bản của mối bài mỗi chương
từ dễ đến khó, thuật toán hóa các dạng bài tập cơ bản, giúp học sinh yếu dễ
dàng nắm bắt và thực hành tạo thêm hứng thú và niềm tin cho các em.
+ Về PPDH cần thường xuyên thay đổi vừa đa dạng vừa phong phú
vừa thiết thực đặc biệt là nên tích hợp với những bài toán thực tế, những hình
ảnh trực quan để tạo hứng thú và mong muốn khám phá cho học sinh trong
quá trình tiếp cận tri thức toán học.
Do đa phần đối tượng học sinh chỉ học toán để “sử dụng toán” nên
PPDH cũng chỉ cần chú trọng việc giải quyết bài toán theo nhu cầu, chứ
không cần vòng vo, chứng minh, lập luận với những lý thuyết toán học khó
hiểu.

145
Tổ chức các nhóm học tập để các em có điều kiện giúp đỡ nhau. Chính
HS mới hiểu bạn mình thiếu và yếu phần kiến thức nào và các em rất sẵn sàng
chia xẻ với nhau nếu được tạo điều kiện
+ Phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ
những em học sinh yếu, kém kịp thời.
+ Tăng cường kiểm tra thường xuyên, thay đổi quan điểm, phương
pháp KTĐG phù hợp với từng đối tượng học sinh và luôn tạo điều kiện cho
các em phấn đấu, rèn luyện. Ví dụ, đối với học sinh yếu kém Giáo viên có thể
kiểm tra viết từ một hệ thống bài tập cho sẵn và được chuẩn bị trước. nếu bài
kiểm tra không đạt, học sinh có thể xin kiểm tra lại và dĩ nhiên là với 1 hê
thống bài tập khác đồng dạng.
+ Có biện pháp kiểm tra thường xuyên sự chuẩn bị bài và làm bài tập ở
nhà của HS (phát huy ưu điểm của SGK mới, bổ sung hệ thống bài tập từ dễ
đến khó .). Ví dụ có thể cho các em soạn bài, làm bài và trình bày thành quả
của nhóm mình trong mỗi tiết dạy…Hoặc tổ chức kiểm tra chéo bài tập, tổ
chức chất vấn và trả lời chất vấn giữa các nhóm học tập.
+ Kiểm tra đánh giá cần phải chú trọng đến việc soạn đề kiểm tra sao
cho phù hợp với mức độ nhận thức của từng đối tượng học sinh, đồng thời
hạn chế tối đa tình trạng coppy, gian lận trong kiểm tra thi cử bằng cách soạn
nhiều đề (có cùng dạng và cùng yêu cầu)
+ Kết hợp và tham mưu với BGH để mở lớp phụ đạo học sinh yếu,
kém.
+ Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, tổ chức họp phụ huynh sinh hoạt về
cách dạy, cách học, tổ chức kiểm tra giám sát hoạt động học tập của học sinh ở
nhà, ở trường. Có biện pháp khích lệ, động viên, khen thưởng kịp thời.
2. Những biện pháp học tập của trò để nâng cao hiệu quả học tập bộ
môn: “Học ai? Học những nội dung gì? Học nhƣ thế nào?”
+ Nhận thức được tầm quan trọng của việc học: học cho bản thân, gia
đình và xã hội, học để tương lai trở thành người hữu ích...
+ Có kế hoạch học tập của bộ môn:
Tích cực tham gia giờ học trên lớp, hỏi những vấn đề chưa hiểu, ghi
chú những kiến thức trọng tâm. Sẵn sàng trình bày những ý kiến, suy nghĩ của
mình để tham khảo sự đóng góp của thầy cô, bạn bè.
Học và làm bài tập ở nhà một cách nghiêm túc, đối với những em học
sinh yếu, kém thì phải giải lại các bài tập đã sửa trên lớp.

146
Chủ động nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
Có thời gian biểu hợp lí và cần phải chú trọng đến thời gian tự học.
Học cùng nhóm học tập ngoài giờ chính khoá (những em ở gần nhau),
trao đổi cách học bài, cách làm bải, giải quyết những kiến thức chưa nắm vững
trên lớp.
Tóm tắt kiến thức sau mỗi bài, mỗi chương, rút kinh nghiệm sau mỗi
loại bài tập.
+ Chủ động trao đổi với GV những bài tập chưa hiểu, những vấn đề
còn thắc mắc, nghi ngờ. Tư vấn về phương pháp học, những vướng mắc trong
sinh hoạt và học tập hàng ngày.
C. Kiến nghị:
1. Đối với Sở GD&ĐT: Tạo điều kiện nhiều hơn nữa về CSVC để nhà
trường có thể tổ chức các lớp phụ đạo học sinh yếu kém được hiệu quả hơn.
Tăng cường giám sát công tác kiểm tra đánh giá học sinh ở các trường, không
nên đặt nặng chỉ tiêu, gây áp lực cho giáo viên, điều chỉnh các chỉ tiêu cho
phù hợp với từng vùng, miền, trường thể hiện đúng thực lực của thầy và trò.
2. Đối với nhà trƣờng:
Tăng cường quản lý chuyên môn, khuyến khích GV viết sáng kiến
kinh nghiệm tập trung vào chủ đề nâng cao chất lượng cho học sinh yếu kém.
Chỉ đạo tốt việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá.
Tổ chức và kiểm tra chặt chẽ việc dạy và học phụ đạo học sinh yếu
kém.
Cung cấp đồ dùng dạy học kịp thời
Trang bị thêm sách tham khảo trong thư viện , tạo điều kiện cho học
sinh mượn đọc.
Tạo diều kiện giúp đỡ những học sinh chăm học, học giỏi mà có hoàn
cảnh thật sự khó khăn.
Có những phần thưởng xứng đáng kịp thời để khích lệ việc học của
học sinh.
Tổ chức các chuyên đề ngoại khóa về các môn học, tạo sân chơi lành
mạnh để học sinh có điều kiện giao lưu học hỏi lẫn nhau.

147
ĐỔI MỚI PPGD THÔNG QUA HÌNH THỨC HƯỚNG DẪN HỌC SINH
TỰ HỌC ,TỰ NGHIÊN CỨU VÀ BIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ
Tổ Toán – Tin, Trường THPT Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng
Hiện nay, ở nhà trường phổ thông đã và đang thực hiện chủ trương đổi
mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học theo hướng
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh để qua đó bồi
dưỡng cho các em khả năng tự học và có thể vận dụng được kiến thức đã học
vào thực tiễn. Từ đó, tạo niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh. Mục
tiêu giáo dục của chúng ta là phải chuẩn bị cho người học khả năng áp dụng
kiến thức một cách linh hoạt vào thực tế cuộc sống, hình thành thói quen tự
học và học tập suốt đời.
Để thực hiện mục tiêu ấy mỗi giáo viên sẽ có riêng cho mình một
phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh. Trong khuôn
khổ chuyên đề này, tổ Toán- Tin học Trường THPT Mỹ Xuyên xin được trình
bày phương pháp dạy học giúp học sinh tiếp cận và chiếm lĩnh kiến thức mới
thông qua việc ôn tập kiến thức cũ dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Theo
chúng tôi, qua việc thực hiện phương pháp này sẽ bước đầu tập dần cho các
em cách thức tự tìm kiến thức cần thiết cho riêng mình trong tương lai.
1. Cơ sở lý luận
Học tập của học sinh, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, là quá trình tiếp
thu kiến thức, rèn luyện kỹ năng đồng thời hình thành những phẩm chất cao
đẹp, thái độ sống đúng đắn…. Trong hoạt động học tập, điều cốt lõi là người
học trước hết phải hiểu và phải hiểu đúng để thực hành đúng. “Hiểu” là kết
quả của quá trình tư duy, để hiểu được sự vật, sự việc, các hiện tượng khách
quan… học sinh cần phải tiếp xúc trực tiếp nhiều lần với chúng, tìm tòi, suy
nghĩ, liên hệ với những kiến thức, những kỹ năng đã tích lũy được. Học tập
chỉ có hiệu quả khi người học chủ động, tích cực, tự giác,… tham gia vào quá
trình học tập. Và cách dạy (phương pháp dạy học) của giáo viên sẽ có ảnh
hưởng sâu sắc đến cách học (phương pháp học) của học sinh; bởi thế có ý kiến
cho rằng: giáo viên dạy như thế nào thì học sinh sẽ học như thế ấy. Vì thế, đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy
tính tích cực của học sinh bằng cách đưa học sinh vào tình huống cụ thể của
bài học đặt ra để giải quyết thì học sinh cần phải chủ động suy nghĩ và suy
nghĩ thật sâu những khái niệm, thuật ngữ, định nghĩa trong nội dung bài học.
Hơn thế nữa, để hiểu và nắm vững nội dung học sinh phải sử dụng, huy động

148
những kiến thức đã có và phải bằng hành động nhận thức cơ bản dùng để tư
duy như phân tích, tổng hợp, tập hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa,…
mà khám phá ra những điều mới từ những điều đã biết. Từ đó, học sinh sẽ có
được những hiểu biết mới và hình thành những kỹ năng mới.
Trong thực tế giảng dạy, tùy theo từng đối tượng học sinh cụ thể và tùy
theo khả năng và kinh nghiệm của mình, mỗi giáo viên sẽ có phương pháp
giảng dạy riêng. Bằng cách thực hiện những yêu cầu trên phiếu học tập do
giáo viên đưa ra, học sinh sẽ phần nào hình dung được những điều sắp học,
trên cơ sở đó những kiến thức cũ cũng phần nào được nhớ lại.
2. Thực tế của việc dạy và học toán ở trƣờng THPT hiện nay:
Đối với đa số học sinh, việc học tập môn toán có những đặc điểm chung
như:
+ Những “lỗ hổng” kiến thức căn bản còn quá lớn.
+ Chưa có phương pháp học tập bộ môn đúng đắn.
+ Quen với cách học tập thụ động, không có khả năng tự tìm kiếm
kiến thức cho riêng mình, …
Với thực tế ấy, người giáo viên khi đứng trên bục giảng đã gặp không ít
khó khăn khi phải vừa truyền đạt kiến thức mới, vừa phải tranh thủ hỗ trợ các
em “bù đắp” lại những kiến thức đã bị “khuyết” ở các lớp dưới trong điều kiện
thời gian không cho phép.
3. Phƣơng pháp hƣớng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu và biết tự đánh
giá dựa trên kiên thức đã biết:
Việc tự học, tự nghiên cứu thể hiện ở nhiều hình thức. Hình thức nghiên
cứu kiến thức mới trên cơ sở kiến thức cũ có sự hướng dẫn, định hướng của
giáo viên là một trong những hình thức tự học dễ dàng và qua đó học sinh có
thể tự đánh giá kết quả học tập của bản thân một cách chính xác.
a. Các yêu cầu cần có khi thực hiện phƣơng pháp:
+ Một tuần trước khi học bài mới giáo viên yêu cầu học sinh xem lại
các kiến thức cũ để hoàn thành phiếu học tập trước khi đến lớp.
+ Các câu hỏi trên phiếu học tập và các bài tập phải đựơc sắp xếp theo
trình tự bài học.

149
+ Các bài tập phải được sắp xếp từ dễ đến khó, có bài tập tổng hợp, có
phần hướng dẫn cho đối tượng học sinh trung bình - yếu và có đáp số để học
sinh có thể dễ dàng kiểm tra kiến thức đã tiếp thu.
+ Học sinh cần có sự hợp tác với các bạn cùng lớp để hoàn thành nhiệm
vụ trước khi lên lớp.
b. Minh họa:
Trong điều kiện thời gian hạn hẹp chúng tôi chỉ xin phép được trình bày
minh họa bài “HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” (bài 1 –
chương III hình học lớp 12 cơ bản).
PHIẾU HỌC TẬP
A. Học sinh sẽ tham khảo SGK Hình học 10 và 11 cơ bản các nội dung
sau:
1. Định nghĩa hai vectơ cùng phương: SGK Hình học 10 Cơ bản (trang 5)
2. Phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương: SGK Hình học 10
Cơ bản (trang 15, 16)
3. Định nghĩa hệ trục toạ độ trong mặt phẳng: SGK Hình học 10 Cơ bản
(trang 21, 22, 23, 24, 25)
4. Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ và chú ý: SGK Hình học 10 Cơ
bản (trang 41)
5. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng và ứng dụng: SGK Hình học 10 Cơ
bản (trang 43, 44, 45)
6. Phương trình đường tròn: SGK Hình học 10 Cơ bản (trang 81), nhận xét
(trang 82)
7. Định nghĩa vectơ trong không gian: SGK Hình học 11 Cơ bản (trang
85)
8. Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian: SGK Hình học
11Cơ bản(trang 87).
9. Định lí 2 (phân tích 1 vectơ theo 3 vectơ không đồng phẳng): SGK Hình
học 11 Cơ bản (trang 90).

B. Điền vào các chỗ trống ở cột bên trái trong bảng dƣới đây:

150
Trong mặt phẳng Oxy Trong không gian Oxyz
I.Hệ tọa độ, tọa độ của vectơ và của I.Hệ tọa độ, tọa độ của vectơ và
điểm của điểm
1/ Định nghĩa hệ trục toạ độ trong mặt 1/ Định nghĩa hệ trục tọa độ trong
phẳng (cần có hình vẽ). không gian.
----------------------------------------------------------- -----------------------------------------------
----------------------------------------------------------- ------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- ------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- ------------------------------------------------
---------------------------------- ------------------------------------------------
----------------------------------------

2/ Định nghĩa tọa độ một điểm trong mặt 2/ Định nghĩa tọa độ của điểm
phẳng: trong không gian:
dn dn
M(x;y)  ------------------------------ M(x;y;z)  ------------------------------
----
3/ Định nghĩa tọa độ của vectơ trong mặt
phẳng: 3/ Định nghĩa tọa độ của vectơ
 dn trong không gian:
u =(x;y)  ---------------------------------  dn
u =(x;y;z)  ------------------------
----

VD1:a/ Phân tích u  (2; 1) theo hai VD1: a/ Phân tích

 u  (2; 1;3) theo hai vectơ đơn vị:
vectơ đơn vị: i, j .  
    i, j , k .
b/ Tìm toạ độ v , biết: v  i  3 j 
b/ Tìm toạ độ v , biết:
Giải    
v  i  3 j  2k
-----------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- Giải
-----------------------------------------------------------
------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------
------------------------------------------------
----------------------------------
------------------------------------------------
------------------------------------------------
------------------------------------------------
----------------------------------------

II/ Biểu thức tọa độ của các phép toán II/ Biểu thức tọa độ của các
vectơ phép toán vectơ

151
Trong mặt phẳng Oxy, cho hai Trong không gian Oxyz,
 
vectơ: u  (u1; u2 ), v  (v1, v2 ) và số thực k. cho 
hai vectơ:

Tìm tọa độ các vectơ sau: u  (u ;
1 2u ; u3 ), v  (v1, v2 , v3 ) và số
  thực k. Ta có tọa độ các vectơ sau:
u  v  ..............................  
 
u  v  ........................... u  v  ..............................
  
ku  ................................ u  v  ...........................

Dùng định nghĩa chứng minh biểu thức ku  ................................
 
tọa độ của u  v . Dùng định nghĩa chứng minh
 
----------------------------------------------------------- biểu thức tọa độ của u v.
----------------------------------------------------------- ------------------------------------------------
----------------------------------------------------------- ------------------------------------------------
--------------------------------------- ------------------------------------------------
------------------------

Hệ quả: Trong mặt phẳng Oxy cho Hệ quả: Trong không gian Oxyz
   
u  (u1; u2 ), v  (v1, v2 ) và hai điểm cho u  (u1; u2 ; u3 ), v  (v1, v2 , v3 ) và
A  x A ; yA  , B  x B ; yB  ta có: hai điểm
  A  x A ; yA ;zA  , B  x B ; yB ;z B  ta có:
* u  v  ---------------------------------  
 * u  v  ----------------------------
* Toạ độ của 0 -------------------
  ------
* Hai vec tơ u và v cùng phương  ------ 
* Toạ độ của 0 -------------------
------------------------------------------  
 * Hai vec tơ u và v cùng phương
* Tọa độ của vectơ AB ----------------
 -------------------------------------
* Tọa độ trung điểm I của đoạn AB là ---------------
-------------------------------------------- 
* Tọa độ của vectơ AB -------------
---
* Tọa độ trung điểm I của đoạn
AB là
-----------------------------------------
-------
III.Tích vô hƣớng cùa hai vectơ III.Tích vô hƣớng cùa hai vectơ
1/ Định nghĩa tích vô hướng của hai 1/ Định nghĩa tích vô hướng của

152
vectơ: hai vectơ:
-------------------------------------------------- -----------------------------------------
------------------------------------------ -----------------------------------------
--------------
2/ Trong mặt phẳng Oxy cho 2/ Trong không gian Oxyz, cho
 
u  (u1; u2 ), v  (v1, v2 ) . hai vectơ:
 
u  (u1; u2 ; u3 ), v  (v1, v2 , v3 ) .
Biểu thức toạ độ của tích vô hướng của

hai vectơ u.v  ---------------------- Biểu thức toạ độ của tích vô

Chứng minh: hướng của hai vectơ u.v  ----------
----------
--------------------------------------------------
-------------------------------------------------- Chứng minh:
----------------------------------- -----------------------------------------
-----------------------------------------
-----------------------------------------
---------------------
3/ Ứng dụng: Trong mặt phẳng Oxy, cho 3/ Ứng dụng: Trong mặt phẳng
 
hai vectơ a  (a1; a2 ), b  (b1; b2 ) và hai Oxy, cho
 
điểm A  x A ; yA  , B  x B ; yB  a  (a1; a2 ; a3 ), b  (b1; b2 ; b3 )
 và hai điểm
a  A( xA ; y A ; z A ), B( xB ; yB ; zB )
 
AB  AB             a 

Công thức tìm cosin của góc giữa hai
  AB  AB            
vectơ là cos( a ,b ) = ----------------
Công thức tìm cosin của góc
 
giữa hai vectơ là cos( a ,b ) = -----
----------------
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho Ví dụ 2: Trong không gian
  
a  (3;0); b  (1; 1); c  (2;1) Oxyz ,
   Cho
a)Tính a +b; b +c   
   a  (3;0;1); b  (1; 1; 2); c  (2;1; 1)
b) a (b +c)
  
a)Tính tọa độ: a +b; b +c

153
    
c) a  b b) Tính a (b +c)
   
d) Xác định góc giữa b và c c) Tính a  b
 
d) Xác định góc giữa b và c
Giải Giải
-------------------------------------------------- -----------------------------------------
-------------------------------------------------- -----------------------------------------
-------------------------------------------------- -----------------------------------------
-------------------------------------------------- -----------------------------------------
------------------------------ -----------------------------------------
-----------------------------------
IV. Phƣơng trình đƣờng tròn IV. Phƣơng trình mặt cầu
1/ Định nghĩa đường tròn 1/ Định nghĩa mặt cầu
-------------------------------------------------- -----------------------------------------
----------------------------------------- -----------------------------------------
-------------
2/ Xây dựng phương trình đường tròn(C) 2/ Xây dựng phương trình mặt cầu
tâm I(a;b), bán kính R > 0 trong mặt (S) tâm I(a;b;c), bán kính R > 0
phẳng Oxy trong không gian Oxyz
M (C)  --------------------------------- M (S)  -----------------------------
 --------------------------------- ------

 ---------------------------------  ----------------------------
-------
Phƣơng trình đƣờng tròn tâm I(a;b)
bán kính R là ----------------------------  ----------------------------
-------
VD3: Trong mặt phẳng Oxy, hãy viết
phương trình đường tròn tâm I(1;-2), bán Phƣơng trình mặt cầu tâm
kính R = 5. I(a;b;c) bán kính R là -------------
-----------------
Giải
VD3: Trong không gian Oxyz,
-------------------------------------------------- viết phương trình mặt cầu tâm
-------------------------------------------------- I(1;-2;3), bán kính R=5.
-------------------------------------------------
Giải

154
-----------------------------------------
-----------------------------------------
-----------------------------------------
---------------------------
Nhận xét: Nhận xét:
Phương trình x2  y 2  2ax  2by  c  0 -----------------------------------------
với điều kiện -------------- là phương trình -----------------------------------------
đường tròn tâm I(---;---) bán kính R = --- -----------------------------------------
---------------------------
VD4: Tìm tâm bán kính đường tròn (C)
VD4: Tìm tâm bán kính mặt cầu
có phương trình x2  y 2  4 x  2 y  4  0
x2  y 2  z 2  4x  2 y  6z  4  0
Giải
Giải
--------------------------------------------------
-----------------------------------------
---------
LÊN LỚP
§1.HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giới thiệu bài mới. Chia thành các nhóm nhỏ để thảo
luận.

I. Tọa độ của độ của điểm và của


vectơ:
1. Hệ tọa độ:
- Yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập, +Nêu định nghĩa hệ trục tọa độ trong
nhắc lại định nghĩa hệ trục tọa độ mặt phẳng.
trong mặt phẳng.
-Trình bày định nghĩa hệ trục tọa độ +Theo dõi Sgk HH12 (cơ bản ) trang
trong không gian Oxyz. 62, 63.
 
Chú ý: Vì các vectơ i, j, k là ba vectơ
đơn vị đôi một vuông góc với nhau
2. Tọa độ của một điểm: nên :

155
2  2  2    
- Yêu cầu HS dựa vào phiếu học i  j  k  1 và i. j  j.k  k.i  0
tập ,nhắc lại định nghĩa tọa độ của
một điểm trong mặt phẳng
+Nêu định nghĩa tọa độ của điểm
trong mặt phẳng.
- Dựa vào định nghĩa tọa độ của điểm
trong mặt phẳng, hãy định nghĩa tọa
độ của điểm trong không gian Oxyz? +Thảo luận: định nghĩa tọa độ của
điểm trong không gian Oxyz.
- Nhận xét và hoàn chỉnh định nghĩa
tọa độ của điểm trong không gian Đại diện các HS nêu định nghĩa.
Oxyz. +Theo dõi.
   
Ghi nhớ: M ( x; y; z)  OM  xi  y j  zk
3.Tọa độ của một vectơ :
- Hãy nêu định nghĩa tọa độ của một
vectơ trong mặt phẳng?
+Nêu định nghĩa tọa độ của một vectơ
- Tọa độ của một vectơ trong không
trong mặt phẳng.
gian Oxyz được định nghĩa ra
sao?Hãy thử định nghĩa tọa độ của
vectơ trong không gian Oxyz. +Thảo luận. Đại diện HS nêu định
nghĩa tọa độ của một vectơ trong
không gian Oxyz.
Nhận xét và hoàn thành định nghĩa
tọa độ của một vectơ trong không gian
Oxyz. + Ghi nhớ:
    
a  (a1; a2 ; a3 )  a  a1 i  a2 j  a3 k


Ví dụ: a) Hãy phân tích vec tơ M ( x; y; z)  OM  ( x; y; z )

u  (2; 1;3) theo ba vec tơ đơn vị
 
i, j , k .
+ Thảo luận và cử hai đại diện lên
b) Hãy tìm tọa độ của vec tơ
    trình bày.
v  i  3 j  2k

- Nhận xét và sửa bài.

156
II. Biểu thức tọa độ của các phép
toán vectơ :
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ
 
a  (a1; a2 ; a3 ), b  (b1; b2 ; b3 )

- Hãy dựa vào biểu thức tọa độ của + Thảo luận.


các phép toán vectơ trong mặt phẳng,
dự đoán biểu thức tọa độ của các phép
toán vectơ trong không gian Oxyz.
    
a  b  ?, a  b  ?, ka  ?
- Gọi đại diện một HS lên ghi kết quả
dự đoán.
- Nhận xét. + Đại diện một HS lên ghi kết quả dự
đoán.
Sau đó cho HS ghi nhớ nội dung
định lí (SGK hình học 12 cơ bản trang
64) + Ghi nhớ nội dung định lí (SGK hình
học 12 cơ bản trang 64).

-Đưa ra hệ thống các câu hỏi dẫn dắt Dựa trên các kiến thức trong
giúp HS tìm hiểu nội dung của hệ quả mp(Oxy), tìm được các kiến thức
(SGK hình học 12 cơ bản trang 65) mới trong không gian 0xyz như: tọa

độ của hai vectơ bằng nhau, tọa độ 0 ,
hai vectơ cùng phương, tọa độ của

vectơ AB , tọa độ trung điểm I của
đoạn AB.
- Nhận xét các câu trả lời của HS và
giúp Hs ghi nhớ nội dung hệ quả + Ghi nhớ nội dung hệ quả.
(SGK hình học 12 cơ bản trang 65).

III. Tích vô hướng của hai vectơ:

1. Biểu thức tọa độ của tích vô


+ Nhắc lại định nghĩa tích vô hướng .
hƣớng:  
Cho a  (a1; a2 ), b  (b1; b2 ) .

157

- Hãy nhắc lại định nghĩa tích vô Ta có a.b  a1.b1  a2 .b2
hướng và viết biểu thức tọa độ của
tích vô hướng của hai vectơ trong mặt
phẳng.
+Dự đoán.
- Hãy dự đoán biểu thức tọa độ của HS thảo luận và ghi kết quả dự đoán.
tích vô hướng của hai vectơ trong
không gian Oxyz?
Cho hai vectơ
  +Ghi nhớ công thức .
a  (a1; a2 ; a3 ), b  (b1; b2 ; b3 ) .
 +Tự chứng minh.(tham khảo sgk hh
a.b  ? 12 cơ bản trang 65, 66)
-Nhận xét và thể thức hóa công thức:

a.b  a1.b1  a2 .b2  a3 .b3 (1)

-Hướng dẫn HS cách chứng minh


công thức (1).
+ Từ các kiến thức cũ trong
mp(Oxy), dự đoán và tìm được các
2.Ứng dụng: công thức:độ dài vectơ ,khoảng cách
- Hướng dẫn HS từ các công thức về giữa hai điểm, góc giữa hai vectơ
độ dài vectơ, khoảng cách giữa hai trong không gian Oxyz.
điểm, góc giữa hai vectơ trong mặt
phẳng ,dự đoán và suy ra các công Ghi nhớ các công thức :độ dài vectơ,
thức tương ứng trong không gian khoảng cách giữa hai điểm, góc giữa
Oxyz. hai vectơ trong không gian Oxyz.
- Nhận xét và hoàn thành nội dung các
công thức về ứng dụng của tích vô
hướng.
+ Thảo luận theo nhóm nhỏ và cử các
đại diện lên trình bày lời giải (mỗi
Hướng dẫn nhóm 1 câu)
Ví dụ: Trong không gian Oxyz
Cho
  
a  (3;0;1); b  (1; 1; 2); c  (2;1; 1)

158
  
a)Tính tọa độ: a +b; b +c
  
b) Tính a (b +c)
 
c) Tính a  b
 
d)Tính góc giữa hai vec tơ a và b . + Rút kinh nghiệm.
Nhận xét kết quả và cách trình bày
của các nhóm.

IV. Phƣơng trình mặt cầu:

- Hướng dẫn HS đi từ các kết quả khi


nghiên cứu về đường tròn mà xây
dựng được phương trình mặt cầu
trong không gian Oxyz.
- Trong mp(Oxy), hãy nhắc lại + Trả lời: phương trình đường tròn là
phương trình đường tròn tâm I(a;b) và
( x  a)2  ( y  b)2  R2
bán kính R.
- Ngoài ra, phương trình đường tròn
2 2
còn viết dưới dạng khai triển, hãy nêu + Hoặc x +y -2ax-2by+c=0
phương trình đường tròn dưới dạng Với điều kiện a2  b2  c  0 . Khi đó
đó. tâm I(a;b), bán kính R  a2  b2  c .

- Hãy dự đoán phương trình mặt cầu + Dự đoán:


tâm I(a;b;c) và bán kính r trong không ( x  a)2  ( y  b)2  ( z  c)2  r 2
gian Oxyz.

- Hãy chứng minh kết quả dự đoán đó.


+Thảo luận chứng minh.
- Mời đại diện HS lên trình bày phần
chứng minh. +Đại diện HS lên chứng minh.

159
- Nhận xét và đưa vào dạng phương
trình mặt cầu trong không gian Oxyz.
- Giới thiệu: Trong không gian Oxyz +Ghi nhớ dạng phương trình mặt cầu.
phương trình dạng
x2+y2+x2-2ax-2by-2cz+d=0
Với điều kiện a2  b2  c2  d  0 là
phương trình mặt cầu tâm I(a;b;c),bán
kính r  a 2  b2  c2  d .
+ Ghi nhớ và so sánh với phương
trình đường tròn .
- Hướng dẫn
Ví dụ:
a) Viết phương trình mặt cầu tâm
I(1;-2;3) và bán kính r = 5.
b) Xác định tâm I và bán kính r
của mặt cầu có phương trình :
x2 +y2 +z2 +4x-2y+6z-4=0 + Thảo luận theo nhóm.
- Nhận xét và sửa bài.
Cử đại diện lên trình bày lời giải.
* Củng cố bài .

* Dặn dò: làm bài tậ p SGK và bài tập


có sự hướng dẫn đính kèm.

Bài tập rèn luyện:


§1.HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.
CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI
I. VẤN ĐỀ 1: Tọa độ của vectơ và các yếu tố liên quan đến vectơ thỏa mãn
một số điều kiện cho trước .

160
A. Phương pháp : Sử dụng các định nghĩa có liên quan đến vectơ như: tọa
độ véctơ, độ dài vectơ ,biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ,…
Chú ý: để xác định tọa độ của một điểm M( x;y;z) trong không gian, ta
thường theo các bước như sau
- Xác định đẳng thức véctơ có liên quan đến M.
- Biến đổi đẳng thức về tọa độ.
- Giải hệ phương trình với ẩn số là x, y, z.
- Nghiệm (x0;y0;z0) là tọa độ của điểm M.
B. Các ví dụ:
 
1. Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a  (2;5; 3) , b  (0;2; 1) ,

c  (1;7; 2)
   
a) Hãy tìm tọa độ của véctơ : d  3a  2b  c .
  
b) Tính a , a  b .

GIẢI

a) Ta có 3a  (6;15; 9)

-2 b  (0; 4; 2)

c  (1;7; 2)

Suy ra d  (7;18; 5)

b) a  22  52  (3)2  38
   
a  b  (2;7; 4)  a  b  69 .

2. Ví dụ 2: Trong không gian Oxy, cho ba điểm A(1;0;-2), B(2;-1;1), C(1;-


2,2).
a) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB.
b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành .
GIẢI

161
 xA  xB y A  yB z A  zB   3 1 1 
a) Tọa độ I  ; ;  I  ; ; 
 2 2 2  2 2 2 
xA  xB  xC y A  yB  yC z A  zB  zC 4 1
b) Tọa độ G  ; ;

  G  3 ; 1; 3 
 3 3 3   
 
c) ABCD là hình bình hành  AD  BC .
Giả sử D(x;y;z), ta có
 
AD  ( x  1; y; z  2), BC  (1; 1;1) .

 x  1  1 x  0
   
AD  BC   y  1   y  1 .
z  2  1  x  1
 
Vậy D(0;-1;-1).
3. Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCDA’B’C’D’, biết
A(1;0;1), B(2;1;2), D(1;-1;1), C’(4;5;-5). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại.
Gợi ý:
 
Ta có AD  BC  C (2;0;2)
   
Tương tự, chú ý rằng: CC '  DD '  AA '  BB ' .
Từ đó tìm được D’(3;4;-6), A’(3;5;-6), B’(4;6;-5).
C. Bài tập tự giải:
  
Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho ba vectơ a(5;7; 2) , b(3;0; 4) , c(6;1; 1)
      
a)Hãy tìm tọa độ của các véctơ d  3a  2b  c, e  5a  6b  4c .
  
b) Tính a , a  2b
 
ĐS:a) d (3;22; 3), e(19;39;30)
  
b) a  78 , a  2b  86 .

Bài 2: Trong không gian Oxyz, cho ∆ABC biết A(1;0;2), B(3;1;1), C(1;-
4;1).
a) Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC.Tìm tọa độ
các điểm M, N, P.
b) Chứng minh rằng hai tam giác ABC và MNP có cùng trọng tâm.

162
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành .
1 3 3 3
ĐS: a) M (2; ; ), N (2; ;1), P(1; 2; ) .
2 2 2 2
b) Hai tam giác có cùng trọng tâm là:
5 4
G ( ; 1; )
3 3
c) D(-1;-5;2).
Bài 3: Trong không gian Oxyz, cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ với A(2;-
1;3), B(0;1;-1), C(-1;2;0) và D’(3;2;-1). Tìm tọa độ các đỉnh còn lại.
ĐS : D(1;0;4), A’(4;1;-2), B’(2;3;-6),
C’(1;4;-5).
II. VẤN ĐỀ 2: Tích vô hƣớng và ứng dụng của tích vô hƣớng.
A. Phương pháp:
- Sử dụng định nghĩa tích vô hướng và biểu thức tọa độ của tích vô
hướng .
- Sử dụng các công thức tính khoảng cách giữa hai điểm, tính góc giữa
hai vectơ.
B. Các ví dụ:
 
1. Ví dụ 1: Cho hai vec tơ a(4;3;1), b(1;2;3) .
   
a)Tính a .b, a.( a  2b ).
 
b)Tính côsin của góc giữa hai véctơ a và b .
GIẢI

a) Ta có a.b  4.(1)  3.2  1.3  5
    
a  2b  (2;7;7)  a.(a  2b) = 4.2 + 3.7 + 1.7 = 36.

 a.b 5 5
b) cos(a,b)     
a.b 26. 14 2. 91

2. Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(-1;-2;3), B(0;3;1),


C(4;2;2).

163
 
a) Tính tích vô hướng AB . AC .
 
b) Tính côsin của góc giữa hai vectơ AB và AC .

GIẢI
 
a) Ta có AB =(1;5;-2), AC =(5;4;-1).
 
Suy ra AB . AC =27.
 
 AB. AC 27 9
b) cos( AB, AC )     
AB . AC 30. 42 2. 35

3. Ví dụ 3: Cho tam giác ABC với A(-11;8;4), B(-1;-7;-1), C(9;-2;4).


a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
GIẢI
 
a) Ta có AB =(10 ;-15; - 5), BC  (10;5;5)
 
AB . BC  0  AB  BC . Vậy tam giác ABC vuông tại B.

b) Ta có AB  5 14 , BC  5 6 , AC= 10 5 .
Suy ra chu vi tam giác ABC là AB  BC  AC  5 14  5 6  10 5
1 1
và diện tích S ABC  AB.BC  .5 14.5 6  25 21
2 2
C. Bài tập tự giải:
 
Bài 1: Trong không gian Oxyz, cho hai vec tơ a(2;5;4), b(6;0; 3) .
    
a)Tính a. b, a.(a  2b) .
 
b) Tính góc giữa hai véctơ a và b .
    
ĐS: a) a . b  0 ; .(a  2b) =
a
45.
 
b) (a, b)  90
0

Bài 2: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(-3;-2;0), B(3;-3;1),


C(5;0;2).

a) Tính tích vô hướng AB.AC . ĐS: 48

164
 
b) Tính góc giữa hai vec tơ AB và AC . ĐS: 23024’46’’
c) Tính độ dài cạnh AB. ĐS: 38
Bài 3: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;0;1), B(2;1;1),
C(0;1;2).
a) Chứng minh tam giác ABC vuông.
b) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC. ĐS: cv= 2  3  5 ;
6
S=
2
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.
ĐS: D(- 1;0 ;2) và
5 7
N  ( ;0; )
6 6
III. VẤN ĐỀ 3: Phƣơng trình mặt cầu.
A. Phương pháp:
1 ) Dạng 1: Lập phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính của mặt cầu đó
Chú ý: Phương trình mặt cầu tâm I(a;b;c) ,bán kính r có dạng:
( x  a)2  ( y  b)2  ( z  c)2  r 2
2) Dạng 2: Cho biết phương trình mặt cầu , hãy xác định tâm và bán kính
của mặt cầu đó.
Chú ý:
-Biến đổi phương trình về dạng : ( x  a)2  ( y  b)2  ( z  c)2  r 2 .Khi
đó ,mặt cầu có tâm I(a;b;c) và bán kính r.
- Hoặc tìm a, b, c và d trực tiếp từ phương trình dạng :
x2+ y2+ z2- 2ax- 2by -2cz + d = 0.

Khi đó, tâm I (a;b;c) và bán kính r  a 2  b2  c 2  d .


B. Các Ví Dụ:
1. Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu tâm I(1;-
2;1) và đi qua điểm M(0;3;1).
GIẢI
Mặt cầu có tâm I và bán kính r = IM = 26 .

165
Phương trình mặt cầu là:
( x 1)2  ( y  2)2  ( z 1) 2  26 .
2. Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu
(S) có đường kính AB biết A(1;2;3), B(-3;4;5).
GIẢI
Gọi I là trung điểm của đoạn AB, ta có I (-1;3;4) .
Mặt cầu có tâm là I và bán kính r =IA= 6 .
Phương trình mặt cầu (S) là: ( x  1)2  ( y  3)2  ( z  4)2  6 .

3. Ví dụ 3: Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu có phương trình :
x2 + y2 + z2 - 6x +2y - 4z – 1 = 0.
GIẢI
Ta có : - 2a = - 6, - 2b = 2, -2c = - 4, suy ra : a = 3,b = - 1, c = 2.
Mặt cầu có tâm I(3;-1;2) và bán kính
r  a 2  b2  c2  d  9  1  4  1  15 .

4. Ví dụ 4: Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu có phương trình :
3x2 + 3y2 + 3z2 - 6x - 3y + 15z + 2 = 0.
Gợi ý: chia hai vế của phương trình cho 3 và làm tương tự câu a).
1 5 41
ĐS : Tâm I (1; ; ), r  .
2 2 6

C. Bài tập tự giải :


Bài 1 : Viết phương trình mặt cầu tâm I(0;-1;-2) và đi qua điểm M(1;-2;0).
ĐS : x2  ( y  1)2  ( z  2)2  6
Bài 2 : Viết phương trình mặt cầu có đường kính AB biết :
a)A(0; -1 ; 2),B(- 4; -3 ; 0). b) A(-3; 2; -1),B(1; 2; 3).
ĐS : a) ( x  2)2  ( y  2)2  ( z 1)2  6 ; b) ( x  1)2  ( y  2)2  ( z 1)2  8 .

166
Bài 3 : Hãy xác định tâm và bán kính của các mặt cầu có phương trình :
a) x2 + y2 + z2 - 2x + 4y – 1 = 0. ĐS: I(1 ;-2 ;0), r
= 6
b) 5x2 + 5y2 + 5z2 - 10x + 20y - 30z + 1 = 0. ĐS: I(1 ;-2 ;3), r
69
=
5

IV. BÀI TẬP TỔNG HỢP:


Bài 1. Trong không gian Oxyz cho bốn điểm A(1; 2; 3), B(0;1;0), C(x;y;9),
D(2;1;z).
a) Tìm x, y để A, B, C thẳng hàng . ĐS: x = 3; y = 4
b) Tìm z để tam giác ABD vuông tại A. ĐS: z = 3.
Bài 2. a) Tìm trên Oy các điểm M cách đều hai điểm A(3;1;0), B(-2;4;1).
b) Tìm trên mp(Oxz)các điểm N cách đều ba điểm A(1;1;1), B(-1;1;0)
và C(3;1;-1).
11
ĐS: a) M  (0; ;0) ,b)
6
  
Bài 3: Cho ba vectơ u =(3;7;0), v =(2;3;1), w =(3;-2;4)
     
a/ Chứng minh u, v, w không đồng phẳng. ĐS: [u; v]w  7  0
   
b/ Biểu thị vectơ a =(-4;-12;3) theo ba vectơ u, v, w .
   
ĐS: a  5u  7v  w
Bài 4: Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng?
a) A=(1; 3; 1), B=(0; 1; 2), C=(0; 0; 1)
ĐS : không thẳng
hàng
b) M=(1;1;1), N=(-4;3;1), P=(-9;5;1). ĐS: thẳng hàng

Bài 5: Cho tam giác ABC có A(1;1;0), B(1;0;1) và trọng tâm G(3;-2;4)
a) Tìm toạ độ đỉnh C của tam giác ABC.
ĐS:C(7;-7;11)
b) Tính số đo các góc của tam giác ABC.

167
ĐS: A=25o21’; B = 152o6’; C
=2o33’
Bài 6: Viết phương trình mặt cầu tâm I và đi qua A,B,C với :
a) I (Oxy), A(1;2;-4), B(1;-3;1), C(2;2;3)
ĐS:
x2  y 2  z 2  4 x  2 y  21  0
b) I (Oyz), A(1;0;1), B(1;4;-3), C(-1;4;1) ĐS:
x2  y 2  z 2  4 y  2 z  4  0
c) I (Oxz), A(1;1;-2), B(5;-1;-6), C(1;1;-6) ĐS:
x2  y 2  z 2  6 x  8z  16  0
Bài 7: Viết phương trình mặt cầu qua bốn điểm A, B, C, D với:
a) A(1;0;-2), B(2;1;-1), C(1,-2,2), D(1,0,1,0)
ĐS:
x  y  z  6x  4 y  z  3  0
2 2 2

b) A(1;0;1), B(-1,1,2), C(-1;1;0), D(2;-1;-2)


ĐS:
x  y  z  15x  28 y  2 z  15  0
2 2 2

c) A(4;-1;2), B(1;2;2), C(1;-1;5), D(4;2;5)


ĐS:
x  y  z  5x  y  7 z  12  0
2 2 2

4. Những ƣu và khuyết điểm của phƣơng pháp:


a. Ƣu điểm:
+ Tạo được thói quen tốt cho học sinh xem bài trước khi đến lớp. Từ đó,
các em có thể tự mình bù đắp phần nào những kiến thức “bị hổng” mà trước
mắt là cần thiết cho bài sau.
+ Kích thích được khả năng độc lập suy nghĩ, tìm tòi hướng giải quyết
cho một vấn đề mới mà không phải chịu sự áp đặt.
+ Do không phải ghi chép nhiều nên học sinh có nhiều thời gian tập
trung cho việc nghe giảng và thảo luận những vấn đề còn thắc mắc trên lớp.

168
+ Xóa bỏ được suy nghĩ môn toán là quá khó, không thể hiểu được của
đa số học sinh.
+ Dưới sự dẫn dắt khéo léo của mình, các câu hỏi của giáo viên sẽ làm
cho lớp học sinh động hơn.
+ Giáo viên sẽ tiết kiệm được thời gian cho những vấn đề đơn giản, đảm
bảo được thời lượng của phân phối chương trình.
+ Thông qua việc trao đổi của thầy trò trên lớp sẽ góp phần tạo được sự
gần gũi, thông cảm, giúp giáo viên có cơ hội nhận được thông tin phản hồi từ
học sinh của mình một cách nhanh chóng.
* Trên tất cả, theo thời gian hình thành cho học sinh một thoi quen tốt
là tự học thông qua sách vở, Maxim-Gorki, tấm gương sáng về việc tự học qua
sách, đã từng nói: “sách đã mở ra cho tôi những chân trời mới”.
Tuy nhiên, không có phương pháp nào là vạn năng cho suốt quá trình
giảng dạy, cũng như sẽ không thành công nếu trong một tiết dạy người giáo
viên chỉ áp dụng đơn thuần một phương pháp duy nhất. Chúng tôi thấy rằng
phương pháp trên có nhũng hạn chế nhất định sau
b. Hạn chế:
+ Một số học sinh sẽ lợi dụng việc không ghi cần bài trên lớp để làm
việc riêng.
+ Nếu không được theo dõi chặt chẽ trong thời gian đầu thì các học sinh
“lười” sẽ mượn các câu trả lời của bạn mình nhằm đối phó với giáo viên.
Dạy học toán theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm bằng phương
pháp vừa nêu trên đây sẽ cho chúng ta thấy rằng trong quá trình vận dụng kiến
thức cũ để hình thành kiến thức mới hay giải quyết một bài toán mới, người
học không thụ động tiếp thu kiến thức mà tuỳ theo trình độ phải chủ động giải
quyềt vấn đề mà thầy, cô giáo đã gợi ý. Tất nhiên không thể có một phương
pháp dạy học chung cho tất cả các tiết dạy cũng như ta không thể chỉ áp dụng
một phương pháp duy nhất cho 45 phút lên lớp mà tùy vào từng đối tượng học
sinh, người thầy phải biết kết hợp linh hoạt tất cả các phương pháp dạy học để
làm sao đạt được hiệu quả giáo dục cao nhất. Thiết nghĩ phương pháp vừa nêu
ra trong chuyên đề này có thể đóng góp một phần để đạt được mục tiêu trên.
Cuối cùng xin phép được mượn lời đề trong quyển chuyên đề nâng cao
Đại số 10 của tác giả Phạm Quốc Phong thay cho lời kết:
“ Dạy học

169
Nghề tự muôn đời nhưng từng phút giây đổi mới.
Chung sống với biển cả là muôn triệu cư dân giăng lưới thả chài.
Trăn trở về mỗi tiết dạy có lẽ cũng như trăn trở của mỗi người mỗi lần
căng buồm lướt sóng ra khơi, lòng những mong trở về thuyền đầy ắp cá.
Tôi hiểu rằng: Biển rộng lớn và Đại dương vẫn sóng!”

ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN THPT


NĂM HỌC 2010 – 2011
Lê Hồng Sơn – THPT chuyên Trà Vinh
Từ lâu vấn đề chất lượng dạy và học luôn là chủ đề chính trong các hội
nghị về giáo dục. Những năm gần đây vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy
càng trở nên cấp thiết , trong bài phát biểu này, chúng tôi xin trình bày một số
kinh nghiệm và những vướng mắc trong quá trình tổ chức giảng dạy để đạt
được kết quả như mong đợi.
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Toán chúng tôi xin nêu 4 vấn đề :
- Sách giáo khoa và chương trình :
-Đổi mới trong phương pháp dạy học của người thầy.
-Dạy học với công nghệ thông tin.
-Tính chủ động trong tiếp thu kiến thức của học sinh .
I.Sách giáo khoa và chƣơng trình :
- Về cấu trúc chƣơng trình :
Bài viết của GS Ngô Việt Trung đăng trong Thông tin Toán học số tháng
9/2005 có viết "Gần đây, Hội toán học có tiến hành nghiên cứu sách giáo khoa
toán phổ thông qua các thời kỳ cải cách. Phát hiện kinh ngạc nhất đối với mọi
người là nội dung kiến thức con em chúng ta học ngày nay về tổng thể không
nặng hơn những gì chúng ta được học cách đây hàng chục năm, chỉ khác là bố
cục chương trình ngày nay đã làm cho việc học hành của con em chúng ta khổ

170
lên rất nhiều. Nhiều kiến thức bị xé lẻ để dạy ở nhiều lớp (với mục đích mưa
dần thấm lâu) đã làm cho học sinh hiểu các khái niệm toán học một cách phiến
diện, dẫn đến hiện tượng học trước quên sau. Nhiều dạng khác nhau của cùng
một công thức (cũng dạng mưa dần thấm lâu) được nhồi nhét vào trong giáo
trình làm cho học sinh không hiểu được cái gì là gốc.".
Đó là về mặt cấu trúc chương trình ,tất nhiên ,ta chỉ nêu ở đây để thấy
những khó khăn của thầy cô giáo.
-Về sách giáo khoa
*Xin hỏi thầy cô có thấy hợp lý với việc thực hiện song song 2 bộ sách :
chuẩn và nâng cao hay không? thậm chí, bây giờ phải thêm quyển chuẩn kiến
thức kỹ năng? .Xin kể một câu chuyện vui trong lần hội thảo môn toán đến bài
elíp của chương trình cơ bản một giáo viên bàn đến khái niệm tâm sai của elíp
đang đến lúc hào hứng thì một giáo viên khác phát hiện khái niệm tâm sai
không có trong chương trình 12 cơ bản hay là trong phần rút kinh nghiệm của
một giáo viên dạy chương trình nâng cao đến lúc góp ý thì có giáo viên nói:
“ mình dạy cơ bản nên không có ý kiến” ???
Xin trích dẫn nguyên văn cuộc trao đổi với đề mục “Không nên chỉ
loay hoay với chương trình và sách giáo khoa” Giáo sƣ Văn Nhƣ Cƣơng đã
có cuộc trao đổi với PV Thanh Niên xung quanh những biểu hiện quá tải
và lệch lạc của chƣơng trình - sách giáo khoa (SGK) THPT.
* Tại hội nghị đánh giá 3 năm thực hiện chương trình - SGK THPT nhiều ý
kiến cho rằng chương trình - SGK hiện nay là nặng nề và quá tải đối với
người học. Ý kiến của giáo sư về nhận định này?
- Việc dạy và học chương trình - SGK hiện nay là nặng. Đối với môn
Toán, chúng tôi cũng vừa có dịp ngồi với nhau để tìm ra nguyên nhân sự nặng
nề, quá tải này là do đâu. Tất cả các ý kiến đều khẳng định rằng, so với
chương trình - SGK cũ thì không nặng hơn, so với các nước khu vực xung
quanh thì lượng kiến thức đưa vào cũng không nặng hơn.
-Vậy thì nặng ở cái gì? Tôi cho rằng nó nặng so với chính thiết kế của
chương trình này. Ví dụ, môn Toán được thiết kế là 3 tiết/tuần cho chương
trình cơ bản và 4 tiết/tuần cho chương trình nâng cao. Trong khi đó, môn thể
dục và giáo dục quốc phòng cũng chiếm 3 tiết/tuần. Tất cả các ý kiến đều cho
rằng, với nội dung của SGK hiện nay đối với môn Toán thì dạy 5-6 tiết/tuần
hoàn toàn không có vấn đề gì, nhưng 3 tiết/tuần thì lại quá nặng.
-Khi tham gia viết sách, tôi đã thắc mắc điều này với Hội đồng chương
trình thì được trả lời rằng: chương trình này được thiết kế để thực hiện trong

171
một thời gian dài, trong tương lai khi thực hiện dạy học 2 buổi/ngày thì sẽ
thêm thời lượng cho các môn học. Ý kiến đó là đúng, vì một chương trình
không thể sửa liên tục được và vì thế SGK cũng không thể vì thế mà thay đổi
liên tục được. Nhưng may cái áo quá rộng để chờ đến khi người mặc lớn lên
vẫn mặc được thì hiển nhiên có giai đoạn phải chấp nhận nó không vừa vặn và
phù hợp. Vấn đề là trong giai đoạn chờ đợi đó thì chúng ta phải có điều chỉnh
cho phù hợp, cụ thể với SGK thì người dạy phải lược bớt những phần kiến
thức nhất định chứ không phải cái gì trong SGK cũng truyền thụ, cũng kiểm
tra, đánh giá hết tất tần tật như hiện nay.
* Như vậy, theo ông thì bản thân SGK không phải là nguyên nhân chính gây
nên sự quá tải?
- Đúng như vậy. Tất nhiên SGK có những sai sót, nhưng những sai sót đó
không lớn và hoàn toàn có thể khắc phục được bằng cách đính chính. Điều
mấu chốt là hàng loạt những điều kiện đi kèm theo nó, đó là thời lượng học
tập phải tăng lên, người dạy phải đổi mới phương pháp dạy học, điều kiện cơ
sở vật chất phải được đầu tư để học sinh có điều kiện thực hành nhiều hơn.
* Đối với việc phân ban, có tới hơn 80% học sinh theo học cơ bản và
chỉ chưa đầy 2% theo học ban Khoa học xã hội và nhân văn. Ông cho rằng
nguyên nhân nào dẫn tới sự lệch lạc này?
- Trường tôi thì 100% học sinh đều đăng ký học ban Cơ bản. Chính
cách thi cử như hiện nay khiến cho việc phân ban trở nên lệch lạc như vậy. Bộ
đã tự mâu thuẫn với mình bởi cấu trúc đề thi lại chính là nguyên nhân dẫn đến
việc phân ban bị “tiêu diệt”. Tâm lý “học gì thi nấy” là có thật và phải chấp
nhận điều đó. Nếu thi tốt nghiệp học sinh học ban nào phải làm đề dành riêng
cho ban đó; còn thi tuyển sinh ĐH-CĐ thì muốn chọn phần nào cũng được thì
chắc chắn sẽ không thể còn động lực để HS chọn học nâng cao. Học thì vất vả,
thi thì khó khăn, dễ bị điểm thấp hơn thì chẳng “tội” gì HS lại chọn các ban
nâng cao để học.
Giải pháp :Đối với chúng tôi những người trực tiếp giảng dạy .Chúng
tôi cần 1 chương trình thống nhất để dạy và rút kinh nghiệm và dạy tốt hơn
chứ không cần phải so sánh chuẩn hay nâng cao hay là chuẩn kiến thức kỹ
năng việc chọn lựa thế nảo cho tốt là do điều kiện của mỗi địa phương.
II. Đổi Mới phƣơng pháp giảng dạy cần sự sáng tạo của ngƣời thầy
Lâu nay chúng ta bàn rất nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giảng
dạy,nhưng có lẽ vấn đề quan trọng nhất là chất lượng giáo viên : rất nhiều giáo
viên hiện nay đang giảng dạy một cách máy móc, rập khuôn, thiếu sự uyển
chuyển, linh hoạt .Xin nêu hai ví dụ sau :

172
Khi dạy hình chóp của chương song song một học sinh vẽ hình SA
vuông góc với đáy, tất nhiên là em học sinh nầy không có ký hiệu vuông góc
giáo viên phán 1 câu: “Hình vẽ sai rồi ?” lý do là ta chưa học chương vuông
góc, trong trường hơp lăng trụ chúng tôi cũng đã gặp trường hợp như thế .(cho
hình lăng trụ thì không được vẽ lăng trụ đứng)
Một lần khác khi dự giờ tiết : “Ôn tập:khảo sát và vẽ đồ thị hàm số”. Có
giáo viên cho các em xét dấu ngoài nháp rồi kết luận tăng giảm sau đó mới
lập bảng biến thiên phía dưới, như vậy một bài khảo sát một học sinh phải xét
dấu 2 lần. Một đồng nghiệp góp ý thì giáo viên bảo sách giáo khoa cơ bản làm
thế!!!” .Chúng tôi gặp tình huống này vào cuối học kỳ I nên không còn thời
gian sửa chữa nữa . Thật ra, còn rất nhiều trường hợp nữa, không làm sao kể
hết!
Kiến nghị :cần tăng cường công tác thanh kiểm tra ,các tổ chuyên môn
cần có hạt nhân ,cần thừong xuyên dự giờ thăm lớp nhất là có sự thống nhất
trong từng phần ,từng mạch kiến thức ,tránh máy móc ,cần có diễn đàn dạy
toán hoạt động thiết thực ,cần tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên thường xuyên
tham gia các diễn đàn dạy học
III. Công nghệ thông tin
Trong phần nầy chúng tôi xin trình bày 3 ý:
a/ Những hạn chế do công nghệ thông tin đối với giáo viên và học sinh:
*Với học sinh:
Hiện nay, nói đến ảnh hưởng của CNTT với học sinh, thường ta chỉ thấy mặt
tiêu cực, đa phần, các em say mê Games, ham chat chít, truy cập những trang
web đồi trụy…khiến việc học bị sa sút trầm trọng và gây nhiều hệ lụy trong
cuộc sống . Nhưng thật ra, nếu có đủ trình độ và nhiệt tình, người giáo viên có
thể hướng dẫn các em sử dụng công nghệ thông tin một cách tích cực, hiệu
quả, hỗ trợ đắc lực cho việc học. Các em có thể tìm hiểu thông tin, hình ảnh
phục vụ cho các môn học, vào website, gửi email để trao đổi với giáo viên hay
giữa bạn bè với nhau.
*Với giáo viên
-Điều kiện tiếp xúc nói chung còn hạn chế,để nắm vững công nghệ thông tin
nếu không có quyết tâm sẽ khó nắm bắt ,không có thời gian vận dụng,công
nghệ IT phát triển như vũ bão nên ngoài quyết tâm của thầy cô giáo cần có
những chương trình cụ thể để giúp đỡ quý thầy cô về các mặt thiết kế bài
giảng ,cung cấp đầy đủ tạp chí thiết bị giáo dục ,cần có thông tin về địa chỉ

173
trang web .blog hay để giới thiệu với các thầy cô giáo ,cần giới thiệu phương
pháp kỹ năng tìm kiếm ,download ,upload tài liệu …
b/Thiết kế bài giảng
Những khó khăn:
1.Điều kiện cơ sở vật chất :
Điều kiện vật chất chưa cho phép mỗi lớp đều được trang bị mái chiếu hay
màn hình LCD nên khi dạy bằng máy chiếu phải chuyển đến phòng bộ môn
nếu làm thường xuyên thì bình thường nhưng nếu mỗi học kỳ chỉ một hai tiết
dạy thì giáo viên ngại ,thật ra nếu trang bị máy chiếu tại lớp nếu chúng ta
không sử dụng bài giảng điện tử thường xuyên lại sinh ra lãng phí
Giải pháp :Đối với môn toán học ta chỉ cần dùng phần mềm để học sinh dự
đoán kết quả để dấn đến khái niệm,hay dự doán quỹ tích ,hạy vị trí tương
đối ,còn thì ta dùng cách dạy truyền thống thì hiệu quả sẽ cao hơn .
2.Chưa có sự thống nhất trong việc sử dụng các phần mềm hỗ trợ thiết kế bài
giảng .
- Để thiết kế bài giảng môn toán có rất nhiều phần mềm (Power
point,sketchpad,cabri ,flash… ) có loại thu phí có loại miễn phí nhưng chúng
ta chưa có sự thống nhất là nên dùng phần nào là tối ưu.
Giải pháp :chúng ta chỉ dùng một phần mềm thiết kế (xin đề nghị ta dùng
sketchpad vì vừa đơn giản trực quan và hiện nay có nhiều tài liệu tham khảo) .
Sau đó, ta có trao đổi,rút kinh nghiệm qua hội giảng ,qua diễn đàn …thì hiệu
quả dạy giáo án điện tử cho môn toán sẽ cao hơn .
c/Về giảng dạy trực tuyến :
Có rất nhiều hình thức trực dạy trực tuyến hay dạy qua truyền hình cùa HTV
và VTV2 nhưng hiệu quả thì các thầy cô chắc cũng biết rồi ,hình thức dạy trực
tuyến thu phí cũng chưa mang lại hiệu quả , nên các trang web ,blog để đạt
hiệu quả cho giảng dạy có thể là nơi chia sẻ tài liệu,giải đáp thắc mắc,trao đổi
với học sinh ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long hiện nay có các trang : Box
math (Đồng Tháp),locdo.net, thaydo.net(An giang) hongsontv.vn,hsmath.net
(Trà vinh ) và một số trang nữa trên Violet cung cấp tương đối nhiều tài liệu
cho cộng đồng ,công việc làm web hay blog cũng rất đơn giản trong tình hình
phát triển internet hiện nay nếu mỗi thầy cô có một trang blog để trao đổi ,tư
vấn cho học sinh thì hiệu quả giảng dạy sẽ rất cao ,còn nếu kết hợp với các
trang web của trường thì thường thông tin Toán của chúng ta bị loãng nên hiệu
quả còn hạn chế.

174
IV.Tính chủ động trong tiếp thu kiến thức của học sinh .
Hiệu quả tốt nhất của việc giảng dạy toán cho học sinh là vấn đề tự học :
+ Xin được hỏi quý thầy cô ,một em học sinh lớp 10 dùng kiến thúc đạo hàm
(của lớp 11-12) để giải quyết bài toán tăng giảm khảo sát thầy cô sẽ xử lý như
thế nào ,hay khi chưa học chương song song của lớp 11 để chứng minh một
thiết diện là hình thang hay các em dùng kiến thức về chương song song thay
vì dùng định lý Ta- lét thì thầy cô sẽ xử lý như thế nào về mặt điểm số tất
nhiên các kiến thức nầy đều do các em tự học .
Lấy ví dụ nầy để thấy do cách xử lý của chúng ta mà việc tự học các các em
không được phát huy bởi vì một trong các hình thức tự học là các em tự khám
phá ,tự học trước chương trình ,riêng chúng ta lại nghĩ các em học thêm ở đâu
đó và cho các em điểm kém.
Cho nên để kích thích tính tự học của các em cần có sự thông thoáng trong
kiểm tra đánh giá nếu các em vừa học tốt kiến thức đang học vừa nắm bắt
được phần chúng ta chưa dạy thì quả tuyệt vời .
-Một vấn đề nữa là trong cách trình bày các bài giải điển hình là là chương
đường thẳng và mặt phẳng chúng ta trình bày quá chặt chẽ làm cho phần này
nói riêng học sinh rất ngại học điều đáng nói là những lời giải ,ký hiệu chặt
chẽ ấy chúng ta lại không dùng cho phần sau ví dụ như cách tìm giao tuyến
giao điểm…
Tiến sĩ Phan Huy Điển, trong một bài in trên Nhân Dân đã viết “Một số người
làm cho nó (môn toán) ngày càng trở nên nặng nề, khó tiếp thu”. Vì vậy,theo
chúng tôi, do sự đề cao thái quá các suy luận lắt léo đòi hỏi “trí khôn hơn
người”, làm thui chột những tâm hồn vốn sẵn sàng hưởng ứng cái hấp dẫn
chân chính của toán học.
-Việc tự học của học sinh còn thể hiện qua tấm gương tự học của thầy cô
giáo ,phải làm cho các em thấy người thầy của luôn luôn tìm tòi khám phá tự
học tự rèn đề các em noi theo.
-Việc tự học của các em thật sự hiệu quả nếu có sự hướng dẫn của thầy cô
giáo ,các bài toán các chuyên đề giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện và báo
cáo làm các em rất thích thú , mỗi tổ phụ trách một phần có đánh giá và tổng
kết ,có rút kinh nghiệm từ đó sẽ hình thành thói quen tự học dần dần ở mức độ
cao hơn các em sẽ tự tìm tòi , tự khám phá ..
Lời kết

175
“Không có sự nghiệp nào vinh quang bằng sự nghiệp sư phạm trên con đường
dẫn dắt các thế hệ mai sau, và cũng không có sự nghiệp nào có trách nhiệm
nặng nề như sự nghiệp sư phạm trong việc đào tạo ra những nhân tài tương lai
của đất nước. Nhưng sự nghiệp ấy chỉ có thể thành công khi ước muốn của các
nhà sư phạm phù hợp với hiện thực.” Tôi xin kết thúc bài tham luận này bằng
câu nói của thầy giáo Phạm Việt Hưng.

TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG “BẢN ĐỐ TƢ DUY” ĐỂ PHÁT HUY TÍNH SÁNG
TẠO VÀ TÍCH CỰC GIÚP HỌC SINH TỰ HỌC
Trần Chí Thanh - Trường THPT Lưu Văn Liệt Vĩnh Long

Tại hội thảo này, nhằm trao đổi và chia sẻ với các đồng nghiệp trong
khu vực ĐBSCL về một nét đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học hiện
nay là “dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học và phát huy tính tích
cực cho học sinh”. Hiện nay không ít giáo viên chỉ chú trọng dạy kiến thức, cố
gắng cung cấp tri thức một cách đầy đủ, chính xác mà ít chú ý đến việc dạy
“cách học, cách hệ thống và ghi nhớ kiến thức” cho học sinh. Đặc biệt là các
tiết dạy ôn tập chương, học kỳ và cuối năm (ôn tập thi Tốt nghiệp THPT)
Trong bài viết này, với mong muốn từ bản thân, để có một tiết dạy ôn tập cuối
năm đạt chất lượng và hiệu quả cao thì tiết dạy này được phân bố thành 2 phần
chính như sau:
Phần 1: Học sinh thực hiện ở nhà (do thời gian tiết học)
+ Giáo viên nên yêu cầu học sinh tổng kết những kiến thức đã học ( trong 1
chương hoặc 1 phần nội dung kiến thức nào đó theo mục tiêu của tiết ôn tập)
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh hệ thống một cách logic các kiến thức và chỉ
ra được mối liên hệ chặt chẽ giữa các đơn vị kiến thức đó.
Phần 2: Tổ chức trên lớp
+ Các nhóm (hoặc Tổ) học sinh trình bày thành quả của mình đã thực hiện
+ Giáo viên củng cố và bổ sung cho học sinh phần hệ thống các dạng toán,
phương pháp giải tương ứng với từng dạng và hướng dẫn học sinh vận dụng
vào việc giải toán tổng hợp.
Với hai phần chính vừa nêu, muốn thực hiện và tổ chức trên lớp trong khoảng
thời gian 45 phút thì “bản đồ tƣ duy” sẽ giúp học sinh ghi nhớ kiến thức, hỗ

176
trợ tích cực việc tự học, góp phần giải quyết được thực tế trên. “Bản đồ tƣ
duy” còn là hình thức ghi chép theo sơ đồ nhằm tìm tòi sáng tạo, đào sâu, mở
rộng một ý tưởng, tóm tắt ý chính của nội dung hay một mạch kiến thức, hệ
thống hóa một chủ đề, hệ thống hóa một hệ thống bài tập, hệ thống hóa các
cách giải bài tập,...bằng cách kết hợp và sử dụng đồng thời hình ảnh, đường
nét, màu sắc,...với sự tư duy tích cực và phát huy được năng lực sáng tạo của
mỗi người qua việc lập bản đồ tư duy. Đây là một sơ đồ mở, không yêu cầu
khắc khe về tỉ lệ và có thể thực hiện bằng hai cách:
Cách 1: Sử dụng các dụng cụ đơn giản như bút chì, bút màu,... và thiết kế trên
giấy.
Cách 2: Sử dụng phần mềm Mindjet Manager, ConceptDraw MindMap
Professional, MindMapper Pro 2008 ...và được thiết kế trên máy tính (thể hiện
việc ứng dụng CNTT, hầu góp phần thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy
học theo chủ trương của BGD hiện nay). Có thể download các phần mềm này
tại http://toanvinhlong.niceboard.net/ (Mục Ứng dụng công nghệ thông
tin)
Ví dụ minh họa bản đồ tƣ duy với chủ đề “Lũy thừa, logarit và phƣơng
trình”

(Hình 1– Hệ thống chủ đề Lũy thừa, Căn, Logarit và phương trình bằng bản
đồ tư duy)

177
(Hình 2 – Hệ thống các tính chất căn thức bằng bản đồ tư duy)

(Hình 3 – Hệ thống định nghĩa lũy thừa bằng bản đồ tư duy)

178
(Hình 4 – Hệ thống các tính chất logarit bằng bản đồ tư duy)

179
(Hình 5 – Hệ thống các dạng phương trình mũ bằng bản đồ tư duy)
Một số nhận xét: Qua một số minh họa bản đồ tư duy, chúng ta có thể thấy
được những lợi ích thiết thực như sau:
1. Rèn luyện tƣ duy sáng tạo cho học sinh
+ Học sinh có thể hệ thống toàn bộ kiến thức cơ bản (chẳng hạn về chủ đề lũy
thừa, logarit,... ) bằng một cách tự nhiên theo tư duy của mình sau khi học
xong các kiến thức về phần này.
2. Giúp họcsinh tự học một cách tích cực
+ Việc học sinh lập được BĐTD cho thấy học sinh đó nắm được hoặc nắm
vững kiến thức cơ bản của chương trình và biết cách trình bày mạch kiến thức
một cách logic.
3. Dạy cho học sinh tự nghiên cứu toán học (nói riêng) và các môn khoa
học (nói chung)
+ Khi học sinh biết thiết kế BĐTD về một nội dung kiến thức là học sinh đó tự
học được “cách ghi nhớ” về nội dung đó và biết chuyển kiến thức từ sách giáo
khoa theo “cách ghi chép” và “cách ghi nhớ” của riêng mình.

180
+ Khi học sinh nhìn vào BĐTD, phần hệ thống các dạng toán, các em sẽ tự
khai thác, tìm kiếm bổ sung thêm cho những cái mà mình còn thiếu và có thể
tìm tòi các hướng phát triển sâu hơn, rộng hơn của mỗi dạng.
Tóm lại: BĐTD giúp học sinh tìm được chiến lược giải quyết vấn đề, tìm được
nhiều hướng giải một bài toán, hệ thống hóa một chủ đề, ... BĐTD còn hỗ trợ
rèn luyện tính sáng tạo và tích cực giúp học sinh tự học cho nhiều môn học
khác, chắp cánh cho những ước mơ trở thành nhà toán học, nhà khoa học
trong tương lai.
Phụ lục: Tóm tắt cách sử dụng phần mềm MINDJET MIND MANAGER
PRO 7
1. Khi khởi động phần mềm, các bạn gặp 1 cửa sổ hướng dẫn với 3 mục là
Interactive Quick Start, Explore the Benefits of Mapping và What’s new
in MindManager 7. Các bạn có thể click vào từng mục để xem nội dung,
hoặc nhấp close.
+ Chú ý: Nếu bỏ chọn dấu ở mục “Show this window on startup” thì lần
khởi động kế tiếp sẽ không xuất hiện nữa

181
2. Sau khi nhấn nút “Close”, chương trình hiện ra cửa sổ ban đầu với ô chủ đề
ở chính giữa “Central Topic”, các bạn click vào ô này và nhập tên chủ đề mà
mình cần thiết lập.
+ Chú ý: Trên Menu Home, bạn cần quan tâm đến “Topic” và “Subtopic” để
tạo “chủ đề” và “chủ đề con, cháu, chít, chắt...”.

4. Hiệu chỉnh Map: Đặt tên - đổi tên cho Topic hay Subtopic

182
5. Khi cần tập trung khai thác hoặc trình bày một chủ đề nào đó, bạn click
chọn chủ đề đó và nhấn phím F4 thì các mạch kiến thức khác sẽ tự ẩn đi chỉ
còn lại chủ đề mà mình đã click chọn.
+ Chú ý: Để chuyển về như ban đầu, bạn nhấn F4 một lần nữa.

6. Để đưa một công thức hoặc một kí hiệu toán học vào “Topic” hoặc
“Subtopic”, bạn nên dùng MathType và Save As...công thức hoặc kí hiệu đó
dưới dạng Windows Metafile (*.wmf). Sau đó từ Menu Home, chọn
Image/Insert Image From File... để chèn vào.

183
7. Khi cần trình chiếu trên lớp, bạn vào Menu View/Presentation Mode. Lúc
này, bạn sẽ cảm nhận như ta đang dùng Microsoft PowerPoint và chỉ cần click
“Next” ở cuối màn hình của Presentation Mode thì chương trình sẽ thực hiện
trình chiếu.
+ Chú ý: Muốn thoát khỏi việc trình chiếu, bạn click chọn End Presentation.

184
8. Mindjet Manager 7 thiết kế rất đơn giản và sinh động, có giao diện gần
giống với Microsoft Word 2007, nên việc giới thiệu và hướng dẫn cho học
sinh sử dụng được phần mềm này là không khó đối với giáo viên, nó sẽ hỗ trợ
và giúp học sinh một cách thiết thực trong việc “sáng tạo tƣ duy” và “giúp
học sinh tự học” một cách tự tin hơn khi tự các em biết thiết kế “bản đồ tƣ
duy” về một nội dung nào đó cho các môn học. Khi thực hành ở nhà với phần
mềm này, các em sẽ “tự tìm tòi và sáng tạo ra cách ghi nhớ, khắc sâu kiến
thức” cho mình. Còn rất nhiều chức năng khác của Mindjet Manager 7, các
bạn chỉ cần chịu khó một tí thì có thể tự khám phá ra cách sử dụng hiệu quả và
phù hợp nhất với công việc của bạn. Mindjet Manager đang chờ bạn........

185

You might also like