You are on page 1of 8

Lớp 10-Đại số 2-17/01/2011

Ngày dạy:
Tuần 21- Tiết 40,41 §5. DẤU CỦA TAM THỨC BẬC HAI.

I: Mục tiêu:
+ Kiến thức: Hiểu định về dấu của tam thức bậc hai.
+ Kỹ năng, kỹ xảo: Kỹ năng vận dụng định lí một cách thành thạo để giải bất
phương trình bậc hai, bất phương trình quy về bậc hai,bất phương trình dạng tích,
bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
+ Thái độ nhận thức: Cẩn thận, tính toán chính xác, nghiêm túc,…
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tâp cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: nắm vững xét dáu nhị thức bậc nhất, đọc trước bài dấu tam thức bậc
hai.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiễm tra bài cũ:
Mới hai em HS lên để thực hiện bài toán sau
HS:Giải bất phương trình:
a.x+3y>-2
b.2x+3y-4<0

Page | 1
Lớp 10-Đại số 2-17/01/2011

3.Bài mới:
Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
GV
Yêu cầu HS nhắc I. Định lý về dấu tam
lại biểu thức nhị HS : f(x)=ax+by thức bậc hai:
thức bậc nhất 1. Tam thức bậc hai:
Tam thức bậc hai đối
với x là biểu thức có dạng
f ( x )  ax 2  bx  c (a≠0, a,b,c la
những hệ số đã biết)
trong đó a, b, c là những hệ số.
VD : f(x) = -x2 + 3x – 5
- Tính f(0)=-5,f(1)=-3, f(-1)=-
9…..

2. Dấu của tam thức bậc hai:


+ Định lí : Cho tam thức bậc
hai f(x) = ax² + bx + c (a ≠ 0), ∆
= b2 – 4ac.( ∆’= b 2  ac )
* Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu
với hệ số a, với mọi x  R
* Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu
b
với hệ số a, trừ khi x  
2a
* Nếu ∆ > 0 thì f(x) cùng dấu
với hệ số a khi x < x1 hoặc x >
x2 ,trái dấu với hế số a khi x1 <
x < x2 trong đó x1,x2 (x1 < x2) là
hai nghiệm của f(x)
Hay nói cách khác:
∆>0 nên f(x) có 2 nghiệm phân
biệt
Lập bảng xét dấu:
X  x1 x2 
f (x) CD a 0 TD a 0 CD
a
Cách nhớ : “ Trong trái ngoài
cùng”

3. Áp dụng:

Page | 2
Lớp 10-Đại số 2-17/01/2011

GVHD: HS: a = -1 < 0 Ví dụ 1: Xét dấu cá tam thức


Ta có a = ? Δ = -11 < 0 bậc hai sau:
Δ=? Vì  0 a) f(x) = -x2 + 3x – 5.
Theo định lí ta Suy ra f(x) = -x2 + 3x – 5 < 0,
được gì ? x  R
HS: Lên bảng giải
GV: Gọi hs lên Ta có: a = 9 > 0 b) g(x) = 9x2 – 24x + 16
bảng thực hiện Δ=0
GVHD: 4
2  g(x) = 9x2 – 24x + 16 > 0, x ≠
9x – 24x + 16 3
2
= (3x – 4) > 0, x
4

3 HS: Lên bảng giải c) h(x) = 3x2 + 2x – 5.
Ta có: a = 3 > 0
GV: Gọi hs lên Δ = 64 > 0
bảng thực hiện h(x) có 2 nghiệm x =1, x =-5
Bảng xét dấu:
x -∞ -5 1
+∞
h(x + 0 - 0 +
)
Vậy: h(x) < 0, x  (-5; 1)
h(x) > 0, x  (-∞;-5)  (1; +∞)

GVHD: Xét dấu HS: 2x2 – x – 1 có hai nghiệm là x =1,


của tử, mẫu chung 1 Ví dụ 2: Lập bảng xét dấu các
trong 1 bxd (tương x =  ; x2 – 4 có hai nghiệm là x =-2, x = biểu thức sau
2
tự như nhị thức 2. 2 x2  x  1
a) f ( x ) 
bậc nhất). Bxd: x2  4
x 1
-∞ -2  1 2 +∞
2
2x2–x– + | + 0 - 0 + | +
1
x2 – 4 + 0 - | - | - 0 +
Bài tập tương tự:
f(x) + || - 0 + 0 - || +
GV: Yêu cầu hs
thực hiện . b) f ( x )   3 x 2  10 x  3   4 x  5 

Page | 3
Lớp 10-Đại số 2-17/01/2011

II. Bất phương trình bậc


GV: Chỉ ra một HS: ax + b < 0 hai một ần
dạng bpt bậc nhất 1. Bất phương trình bậc hai:
một ẩn ? HS: Trả lời theo nhận biết. + Bất phương trình bậc hai ẩn
GV: Tương tự bpt x là bpt dạng:
bpt bậc nhất một ax2 + bx + c < 0
ẩn, bpt bậc hai ẩn ( hoặc ax2 + bx + c>0)
x có dạng như thế ax2 + bx + c ≤ 0
nào ? (hoặc ax2 + bx + c ≥ 0 )
trong đó a, b, c là những số thực
đã cho, a  0.
2. Giải bất phương trình bậc
hai:
Giải bất phương trình bậc
hai ax2 + bx + c < 0 thực chất
GV: Hướng dẫn là tìm các khoảng mà trong đó
+ Lập bxd tam f(x) = ax2 + bx + c cùng dấu
thức bậc hai với hệ số a (a<0) hay trái dấu
+ Dựa vào bxd với a ( a >0).
suy ra tập nghiệm Ví dụ 1: Giải các bất ptr sau
của bpt. a) 3x2 + 2x + 5 > 0.
a. Đặt f(x)=3x2 + 2x + 5
Ta có: a = 3 > 0
Δ’ = -14 < 0
2
 3x + 2x + 5 > 0, x  R
Vậy bpt đã cho có tập nghiệm là
(-∞; +∞) (hay R).

GV: Gọi hs lên HS: b) 9x2 – 24x + 16 ≥ 0


bảng giải câu b,c,d b.Đặt f(x)= 9x2 – 24x + 16 c) -3x2 + 7x – 4 < 4
Δ’ = 0 d) -2x2 + 3x + 5 >0
Vì a=9>0 nên f(x)>0 trừ khi x
24 4
x 
18 3
Tương tự giải câu c, d Ví dụ 2: Tìm các giá trị của m
GV: Phương trình HS: Lên bảng giải. để pt sau có hai nghiệm trái
bậc hai có hai dấu.
nghiệm trái dấu 2x2 – (m2 – m + 1)x +2m2 –
khi nào? 3m - 5=0

HS: Khi a và c trái dấu, tức là: 2(2m2 –


Page | 4
Lớp 10-Đại số 2-17/01/2011

3m – 5)<0
5
 1  m 
2
Vậy pt đã cho có hai nghiệm trái dấu khi
5
1  m  .
2
IV.Củng cố, dặn dò:
+ Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai (Chú ý bảng xét dấu)
+ ∆ > 0 có bxd:
x -∞ x1 x2 +∞
2
f ( x )  ax  bx  c Cùng dấu với a 0 Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a
+ Cách giải bpt bậc hai, định lí về dấu của tam thức bậc hai, giải bài tập sgk.
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..

Page | 5
Lớp 10-Đại số 2-17/01/2011

Ngày dạy:
Tuần 21-Tiết 42 LUYỆN TẬP

I: Mục tiêu:
+ Kiến thức cơ bản: Xét dấu tam thức bậc hai và giải bất phương trình bậc hai.
+ Kỹ năng, kỹ xảo: Kỹ năng vận dụng tốt định lí về dấu của tam thức bậc hai để
giải bài tập.
+ Thái độ nhận thức: Nghiêm túc, chuẩn bị bài trước, chủ động, tích cực, chăm
chỉ,…
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên : soạn giáo án , chuẩn bị các bài tâp cho học sinh thực hiện
+ Học sinh: nắm vững về bất phương trình bậc hai một ẩn, chuẩn bị trước các bài
tập sách giáo khoa.
III.Nội dung và tiến trình lên lớp:

Hoạt động của Hoạt động của trò Nội dung ghi
thầy bảng
+ Ổn định lớp + Ồn định trật tự
+ Giới thiệu nội + Chú ý theo dõi LUYỆN TẬP
dung mới
GV: Gọi hs lần HS: Lên bảng giải 1. Xét dấu các
lượt lên bảng a) 5x2 – 3x + 1 > 0, x  R tam thức bậc hai:
giải. b) a) 5x2 – 3x + 1
x -∞ -1 5 +∞ b) -2x2 +3x +5
2 c) x2 + 12x + 36
2
+ Gọi học sinh -2x +3x - 0 + 0 - d) (2x – 3)(x +5)
nhận xét và củng +5 2
cố. c) x + 12x + 36 > 0, x ≠ -6
d)
x -∞ -5 32 +∞
(2x – 3)(x + 0 - 0 +
+5)
10’ HS: Lên bảng giải 2. Lập bxd các
+ Gọi học sinh b) biểu thức sau:
lên bảng trình x -∞  12 0 1 4 +∞ b)f(x)=(3x2-
bày. 3 4x)(2x2-x-1)
2
3x - + | + 0 - | - 0 + c)f(x)=(4x2-1)(-
4x
Page | 6
Lớp 10-Đại số 2-17/01/2011

2x2- + 0 - | - 0 + | + 8x2+x-3)(2x+9)
x-1 d)
f(x) + 0 - 0 + 0 - 0 +
f ( x) 
3x 2
 x  3  x 2
4x2  x  3

c)
x -∞ 92  12 1 +∞
2
4x2-1 + | + 0 - 0 +
+ Nhận xét và - - | - | - | -
củng cố. 8x2+x-
3
2x+9 - 0 + | + | +
f(x) + 0 - 0 + 0 -

d)
-∞  3 -1 0 1 3 3 +∞
x 3 4

3x2 + | + | + 0 - 0 + | + | +
–x
3 – - 0 + | + | + | + | + 0 -
2
x
4x2 + | + 0 - | - | - 0 + | +
+ x–
3
f(x) - 0 + || - 0 + 0 - || + 0 -
GV: Gọi hs lên HS: Lên bảng giải 3. Giải các bất
bảng giải a) Vô nghiệm phương trình sau:
4 a) 4x2 – x + 1 < 0
c) x  8; 2  x   ;1  x  2.
GV: Hướng dẫn 3 c)
câu c 1 3
 2
Chuyển vế, quy 2
x  4 3x  x  4
đồng (không
được bỏ mẫu)

GVHD: (*) có HS: Chưa chắc 4.Tìm các giá trị


phải là ptr bậc của m để ptr sau
hai không ? vô nghiệm:
Xét: + m – 2= (m – 2)x2 + 2(2m –
0 3)x + 5m – 6 = 0
+ m– 2 ≠ HS: khi Δ < 0 (*)

Page | 7
Lớp 10-Đại số 2-17/01/2011

0: (*) là ptr bậc HS: Lên bảng giải


hai + m = 2: (*) có 1 nghiệm là x = -2 (m không thoả)
GV: ptr bậc hai + m ≠ 2:
vô nghiệm khi Δ’ = (2m – 3)2 – (m – 2)(5m – 6) < 0
nào ?  4m2 – 12m +9 –5m2 +16m - 12 <0
 -m2 + 4m – 3 < 0
 m < 1; m > 3.
Vậy với m < 1; m > 3 thì phương trình (*) vô nghiệm.

IV.Củng cố, dặn dò:


+ Nhắc lại định lí về dấu của tam thức bậc hai.
+ ∆ > 0 có bxd:
x -∞ x1 x2 +∞
2
f ( x )  ax  bx  c Cùng dấu với a 0 Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a
* Cách giải bất phương trình bậc hai.
+ BTVN: Bài tập còn lại trong sgk trang 105 (nếu chưa sửa)
Ôn tập chương IV trang 106 – 107 – 108.
Chuẩn bị kiểm tra một tiết.
V.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Page | 8

You might also like