You are on page 1of 11

Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học

HỆ THỐNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:


PHƯƠNG TRÌNH- BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARITH
Phương pháp: SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ ĐỂ GIẢI:
 x − y = ex − ey (1)

Bài tập 1: (THTT 2004) Giải hệ phương trình: log2 x + 3log y + 2 = 0 (2)
 2 1
2

x > 0
Gợi ý: Điều kiện: 
y > 0
Phương trình (1) ⇔ ex − x = ey − y có dạng f (x) = f (y) ( x > 0; y > 0)
Xét hàm số f (t) = e − t ( t > 0) . Ta có: f / (t) = et − 1 > 0 ∀t > 0
t

Suy ra hàm số f (t) đồng biến trên ( 0;+∞ ) .


Lúc đó : Từ f (x) = f (y) ⇔ x = y thay vào (2) giải được x, y …
x2 − x + 1
Bài tập 1: (THTT 2003) Giải phương trình: log2 2 = x2 − 3x + 2 (1)
2x − 4x + 3
x − x+ 1
2
Gợi ý: Điều kiện: > 0 ∀x∈ ¡
2x2 − 4x + 3
a = x2 − x + 1> 0
Đặt  ⇒ x2 − 3x + 2 = b − a
b = 2x − 4x + 3 > 0
2

Lúc đó, phương trình (1) có dạng:


a
log2 = b − a ⇔ log2 a − log2 b = b − a ⇔ log2 a + a = log2 b + b ( f (a) = f (b) )
b
1
Xét hàm số f (t) = log2 t + t (t > 0) ⇒ f / (t) = + 1> 0 (∀t > 0)
t ln2
Suy ra hàm số f (t) đồng biến trên ( 0;+∞ ) . Từ f (a) = f (b) ⇔ a = b .
x = 1
Lúc đó: x − x + 1= 2x − 4x + 3 ⇔ x − 3x + 2 = 0 ⇔ 
2 2 2

x = 2

Bài tập 1: (THTT 2008) Giải bất phương trình:


(5x−2
)(
+ x − 3 x2 + 5x + 6) ≥0
3x−1 − 1
Gợi ý: Điều kiện x ≠ 1.
Nhận xét rằng, hai hàm số f (x) = 5x−2 + x − 3 và g(x) = 3x−1 − 1 đều đồng biến trên ¡ .
Lại có, f (2) = 0 và g(1) = 0. Do đó:
f (x) > 0 = f (2) ⇔ x > 2 ⇔ x − 2 > 0 và f (x) < 0 = f (2) ⇔ x < 2 ⇔ x − 2 < 0
g(x) > 0 = g(1) ⇔ x > 1⇔ x − 1> 0 và g(x) < 0 = g(1) ⇔ x < 1⇔ x − 1< 0
Suy ra f (x) cùng dấu với x− 2 và g(x) cùng dấu với x− 1.
Vậy bất phương trình đã cho tương đương với:
( x − 2) ( x2 + 5x + 6)
≥ 0 ⇔ x∈ ( −∞;−3] ∪ [ −2;1) ∪ [ 2;+∞ )
x−1
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình đã cho là T = ( −∞;−3] ∪ [ −2;1) ∪ [ 2;+∞ ) .
Bài tập tương tự: Giải các phương trình-bất phương trình sau:

1)
2x−1 + 4x − 16
x− 2
>4 ( )
2) log5 3+ 3x + 1 = log4 3x + 1 ( )
Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền
Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
logx 3

(
3) log7 1+ x + x ≤ log4 x ) log3 x
4) 2
 1
+ 
 2

5
2

5)
( 3.2 4− x
− 7x − 17 x2 − 25 )( ) ≥0 6) 3log2x = x2 − 1
( log x + 2
5
x
)( x
− 2 2 .log2 x − 4 )
Phương pháp: PHƯƠNG PHÁP CHIA KHOẢNG- XÉT TRƯỜNG HỢP:

Bài tập 1: Giải bất phương trình:


log3 3x − 1
≥ 1 (1)
( )
x−1
3x − 1> 0  x > 0
Gợi ý: Điều kiện:  ⇔ ⇔ 0< x ≠ 1
 x − 1≠ 0 x ≠ 1
TH 1: Xét 0 < x < 1.
2 3 3
( )
(1) ⇔ log3 3x − 1 ≤ x − 1⇔ 3x − 1≤ 3x−1 ⇔ .3x ≤ 1⇔ 3x ≤ ⇔ x ≤ log3
3 2 2
 3
Vậy tập nghiệm của bpt trong TH này là: T1 =  0;log3 
 2
TH 2: Xét x > 1.
2 3 3
( )
(1) ⇔ log3 3x − 1 ≥ x − 1⇔ 3x − 1≥ 3x−1 ⇔ .3x ≥ 1⇔ 3x ≥ ⇔ x ≥ log3
3 2 2
Vậy tập nghiệm của bpt trong TH này là: T2 = ( 1;+∞ )
 3
Kết luận: Vậy tập nghiệm của bất phương trình (1) là: T = T1 ∪ T2 =  0;log3  ∪ ( 1;+∞ )
 2
Bài tập tương tự: Giải các bất phương trình sau:

1)
(
log2 3.2x−1 − 1
≥1
)2)
x−1
≤1 3) 15.2x+1 + 1 ≥ 2x − 1 + 2x+1
x log3 9 − 3x
( )
1 1
****Bài tập 1: (THTT 2003) Giải bất phương trình: 2
<
log4(x + 3x) log2(3x − 1)
 x∈ ( −∞; −3) ∪ ( 0; +∞ )
 x2 + 3x > 0  1 
Gợi ý: Điều kiện:  ⇔ 1  ⇒ x∈  ; +∞ 
3x − 1> 0  x∈  3; +∞  3 
  
Nhận xét: Bài tập này nếu giải theo phương án thông thường, tức là quy đồng thì sẽ phức tạp. Ta có
các nhận xét tốt về dạng toán này như sau:
1 1
Dạng bất phương trình: < (1)
a b
a < 0 a > 0
TH 1:  thì (1) luôn thỏa. TH 2:  thì (1) vô nghiệm.
b > 0 b < 0
a > 0 a < 0
TH 3:  thì (1) ⇔ b < a TH 4:  thì (1) ⇔ b < a
 b > 0  b < 0
1
3
1
Với điều kiện x > ⇒ x2 + 3x ≥ 3x > 3. = 1⇔ log4 x2 + 3x > 0
3
( )

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền


Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
log2(3x − 1) > 0 2
Vậy bất phương trình (1) tương đương:  2
⇔ ... ⇔ < x < 1
log2(3x − 1) < log4(x + 3x) 3
Bài tập tương tự: Giải các bất phương trình sau:
1 1 1 1
1) ≤ 2) ≤
log2 x log2 x + 2 log4 (x + 3x) log2 (3x − 1)
2

1 1 1 1
3) ≤ 4) ≤
x + 1 log4(x + 3) log3 2x − 3x + 1 log3 (x + 1)
2 2
log4
x+ 2
Phương pháp: SỬ DỤNG PHÉP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐẶC SẮC:

***Ý tưởng:
Xét phương trình ax 2 + bx + c = 0 có ∆ = b 2 − 4ac , trong đó a, b, c ∈ R. Vậy đối với các phương
trình dạng bậc 2 với các hệ số phụ thuộc vào biến , ta có thể dùng ∆ để giải quyết một cách tương tự
hay không? Câu trả lời là được.
Bài tập: Giải phương trình sau:
2
( x + 2) log 2 ( x + 3) + ( 4 x + 9) log 1 ( x + 3) + 4 = 0
2
(1)
Gợi ý: Điều kiện: x > −3
TH1: x = −2 . Phương trình(1) trở thành: 4 = 0 .(Vô nghiệm)
TH2: x ≠ −2 . Đặt t = log 2 ( x + 3)
(2)tt: (x + 2)t2 − (4x + 9)t + 4 = 0
∆ = (4x + 9)2 − 16(x + 2) = 4x2 + 56x + 49 = (4x + 7)2
 4 x + 9 − ( 4 x + 7) 1
t = 2( x + 2)
=
x+2

log ( x + 3) =
1
Phương trình ⇔  Lúc đó:  2
x+ 2
 4 x + 9 + ( 4 x + 7) 
t = =4  log2(x + 3) = 4
 2( x + 2)

1
* Xét log2(x + 3) = (*)
x+ 2
VT = log2(x + 3) đồng biến trên ( −3;+∞ )
1
VP = nghịch biến trên ( −3;+∞ ) . Suy ra phương trình (*) có nghiệm duy nhất.
x+ 2
Dễ thấy x = −1 thỏa (*). Vậy phương trình (*) có nghiệm duy nhất x = −1.
* Ta có: log2(x + 3) = 4 ⇔ x + 3 = 24 ⇔ x = 15 .
Đối chiếu điều kiện, phương trình (1) có nghiệm là x = −1; x = 15 (y.c.b.t)
Bài tập: Giải phương trình sau:
2 2x + 9
− +x+4=0 (1)
9x 3x
Gợi ý: TXĐ: D = ¡
1
Đặt t = >0
3x
(3)trở thành: 2t2 − (2x + 9)t + x + 4 = 0
∆ = (2x + 9)2 − 8(x + 4) = (2x + 7)2

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền


Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
 2 x + 9 − ( 2 x + 7) 1 1 1
t = 4
=
2 3 x = 2
Phương trình ⇔  Lúc đó: 
 t = 2 x + 9 + ( 2 x + 7) = x + 4  1 = x +4

3 x
 4
1
* Xét x = x + 4 (*)
3
x
1  1
VT = x =   là hàm số nghịch biến trên ¡ .
3  3
VP = x + 4 là hàm số đồng biến trên ¡ . Suy ra (*) có nghiệm duy nhất.
Dễ thấy x = −1 là thỏa (*). Vậy (*) có nghiệm duy nhất x = −1.
1 1 x
* Ta có x = ⇔ 3 = 2 ⇔ x = log3 2
3 2
Đối chiếu điều kiện, kết luận phương trình (1) có nghiệm x = −1; x = log3 2 .
Bài tập tương tự: Giải các phương trình sau:
a) 25 x − 2(3 − x)5 x + 2 x − 7 = 0
b) 3.25 x −2 + (3 x −10 )5 x −2 + 3 − x = 0
2
c) ( x + 2) log 3 ( x + 1) + 4( x + 1) log 3 ( x + 1) − 16 = 0
d) log22 x + (x − 4)log2 x − x + 3 = 0
Phương pháp: SỬ DỤNG ĐK ĐỂ ĐƠN GIẢN HÓA PHÉP GIẢI PT- BPT:

PHẦN I- GIẢI PHƯƠNG TRÌNH:


Đặt vấn đề:
 0<a ≠ 1
* Tính chất: loga b2n = 2nloga b  
 b ≠ 0 
2nloga b nÕu b > 0
Cụ thể: loga b2n = 
2nloga b nÕu b ≠ 0
Như vậy, trong quá trình giải phương trình, chúng ta nên quan tâm đến đk ban đầu để đơn giản hóa và
khoa học hơn.
MỘT SỐ VÍ DỤ:
Bài tập: Giải phương trình: log25 (4 x + 5)2 + log5 x = log3 27 (1)
Gợi ý: TXĐ: ( 0;+∞ )
Lưu ý, với x > 0 ⇒ 4x + 5 > 0 nên
(1) ⇔ log5 (4 x + 5) + log5 x = log3 27 ⇔ log5 x(4 x + 5) = 3 ⇔ 4 x2 + 5 x − 125 = 0
 25
 x= − (lo¹i)
⇔ 4

x = 5 (nhËn)
Kết luận: Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5. (y.c.b.t)
1 1
Bài tập: Giải phương trình : log 2 (x + 3) + log4(x − 1)8 = log2(4x) .(1)
2 4
Gợi ý: Điều kiện: 0 < x ≠ 1 .
(1) ⇔ log2(x + 3) + log4(x − 1)2 = log2(4x)
⇔ log2(x + 3) + log2 x − 1 = log2(4x) ⇔ (x + 3). x − 1 = 4x (*)

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền


Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
2  x = −1 (lo¹i)
TH 1: x > 1: (*)tt: ⇔ (x + 3).(x − 1) = 4x ⇔ x − 2x − 3 = 0 ⇔ 
 x = 2 (nhËn)
2
 x = −3+ 2 3 (nhËn)
TH 2: 0 < x < 1: ⇔ (x + 3).(1− x) = 4x ⇔ x + 6x − 3 = 0 ⇔ 
 x = −3− 2 3 (lo¹i)
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x = 2; x = −3+ 2 3 (y.c.b.t)
Bài tập tương tự: Giải các phương trình sau:
1 1 1 x−1
1) log 2 (x + 3) + log4 (x − 1)8 = log2 4 x 2) log9 (x2 − 5 x + 6)2 = log 3 + log3 x − 3
2 4 2 2
3) log4 (x + 1)2 + 2 = log 2 4 − x + log8 (4 + x)3 4) log2 (x + 2) + log4 (x − 5)2 + log1 8 = 0
2

5) log2 x + 2 + log4 x − 5 + log1 8 = 0


2

PHẦN II- GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH:


Đặt vấn đề:
 f (x) >1

g(x) > h(x)
[ f( x) ] g(x) > [ f( x) ] ⇔ 
h(x)
Dạng 1: 0 < f( x)< 1

g(x) < h(x)

h(x) > 1

logh(x) f( x) >logh(x) g( x) ⇔  f (x) > g(x) ∀ x
( : < 0h( ≠x) 1)
Dạng 2: 0 < h(x)< 1

 f (x) < g(x)
Có nghĩa là, trong các bất phương trình chứa ẩn ở cơ số thì thong thường chúng ta chia trường hợp.
Nhưng nếu điều kiện của phương trình thuận lợi, thì việc đánh giá cơ số sẽ giúp quy trình giải khoa
học, ngắn gọn hơn.
MỘT SỐ VÍ DỤ:
Bài tập: Giải bất phương trình: (x2 − x + 1)x < 1 (1)
Gợi ý: Điều kiện: x2 − x + 1> 0 ⇔ ∀x∈ ¡
  x2 − x + 1 > 1
 (*)
2 x 2 0   x < 0
Ta có (1) ⇔ (x − x + 1) < (x − x + 1) ⇔  2
  x − x + 1< 1 (**)
  x > 0

 x − x + 1> 1  x − x > 0
2 2
Giải (*):  ⇔ ⇔ x< 0
 x < 0  x < 0
 x2 − x + 1< 1  x2 − x < 0
Giải (**):  ⇔ ⇔ 0< x < 1
 x > 0  x > 0
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là T = ( 0;+∞ ) (y.c.b.t)
2
(
Bài tập: Giải bất phương trình: logx 5x − 8x + 3 > 2 (1) )

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền


Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
0 < x ≠ 1
0 < x ≠ 1   3
Gợi ý: Điều kiện:  2 ⇔  3 ⇔ x∈  0;  ∪ ( 1;+∞ )
5x − 8x + 3 > 0  x∈  −∞; 5 ∪ ( 1;+∞ )  5
  
Nhận xét : Với điều kiện trên thì ta phải tiến hành chia trường hợp.
TH 1: Xét x > 1.
2 2 2  1  3 
Ta có (1) ⇔ 5x − 8x + 3 > x ⇔ 4x − 8x + 3 > 0 ⇔ x∈  −∞;  ∪  ;+∞ 
 2  2 
3 
Đối chiếu điều kiện, nghiệm bất phương trình trong TH này là: T1 =  ;+∞ 
2 
3
TH 2: Xét 0 < x < . (Chú ý: Ở đây, chia theo TH kèm điều kiện)
5
2 2 2  1 3
Ta có (1) ⇔ 5x − 8x + 3 < x ⇔ 4x − 8x + 3 < 0 ⇔ x∈  ; 
 2 2
 1 3
Đối chiếu điều kiện, nghiệm bất phương trình trong TH này là: T2 =  ; 
 2 5
 1 3  3 
Kết luận: Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: T = T1 ∪ T2 =  ;  ∪  ;+∞ 
 2 5  2 

Bài tập :Giải bất phương trình sau:


x−1
log2 3.2 − 1 ( ≥ 1 (1)
)
x
2x−1 − 1> 0 2x−1 > 1
Gợi ý: Điều kiện:  ⇔ ⇔ x> 0
 x ≠ 0  x ≠ 0
Với điều kiện trên, ta có ngay: (vì thông thường phải chia trường hợp)
3 1
( )
(1) ⇔ log2 3.2x−1 − 1 ≥ x ⇔ 3.2x−1 − 1≥ 2x ⇔ .2x − 1≥ 2x ⇔ .2x ≥ 1 ⇔ 2x−1 ≥ 1
2 2
⇔ x≥ 1
Kết luận: Tập nghiệm của bất phương trình là: T = [ 1;+∞ ) (y.c.b.t)
x
(
Bài tập: Giải bất phương trình: log x log 3 9 − 72 ≤ 1 (1) ( ))
0 < x ≠ 1 0 < x ≠ 1
  x
x
( ) x
Gợi ý: Điều kiện: log 3 9 − 72 > 0 ⇔ 9 − 72 > 0 ⇔ 9 > 73 ⇔ x > log9 73
 x  x
9 − 72 > 0 9 − 72 > 1
Chú ý rằng: x > log 9 73 > 1 nên bất phương trình (1)
( )
⇔ log 3 9 x − 72 ≤ x ⇔ 9 x − 72 ≤ 3x ⇔ 9 x − 3x − 72 ≤ 0 ⇔ −8 ≤ 3x ≤ 9

Do 3x >: 3x ≤ 9 ⇔ x ≤ 2
Đối chiếu với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là: T = ( log 9 73; 2]
Bài tập tương tự: Giải các bất phương trình sau:
1) logx (log3(9x − 6)) > 1 2) logx (log9(3x − 9)) ≤ 1 3) logx (log2(4x − 6)) ≤ 1
4) 5x + 6x2 + x3 − x4 log2 x > (x2 − x)log2 x + 5+ 5 6 + x − x2

5) ( )
x2 − 4x + 3 + 1 log5
x 1
+
5 x
( )
8x − 2x2 − 6 + 1 ≤ 0

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền


Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
Phương pháp: MỘT SỐ PHÉP ĐẶT ẨN PHỤ “HAY” ĐỂ GIẢI PT- BPT
Bài tập: Giải phương trình: 32x − 8.3x+ x+4 − 9.9 x+4 = 0 (1)
Gợi ý:
a = 3x
Để ý rằng, nếu đặt:  x+ 4
thì (1) có dạng: a2 − 8ab − 9b2 = 0
b = 3
Đây là phương trình đẳng cấp quen thuộc.
Bài tập tương tự: Giải các bất phương trình sau:
2 2 2
a) 22x +1 − 9.2x + x + 22x+2 = 0 b) 4lg x+1 − 6lg x − 2.3lg x + 2 = 0
1 3
Bài tập 3: Giải bất phương trình sau: 2.x 2 log x ≥ 2 2 log x (1) 2 2

Gợi ý: Điều kiện: x > 0


Cách 1:
Đặt t = log2 x ⇔ x = 2t
Lúc đó, bất phương trình (1) trở thành:
1 3 t2 3t 2 t2 3t

( )
t +1
t 2t
2. 2 ≥ 22 ⇔ 2.22 ≥ 22 ⇔ 22 ≥ 22

t2 3t t ≤ 1
⇔ +1 ≥ ⇔t 2 −3t +2 ≥0 ⇔ t ≥ 2
2 2 
* t ≤ 1: log2 x ≤ 1⇔ x ≤ 2.
* t ≥ 2: log2 x ≥ 2 ⇔ x ≥ 4.
Đối chiếu điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình (1) là: T = ( 0;2] ∪ [ 4;+∞ )
Cách 2: Dùng phép biến đổi tương đương.
1
log x
3
log x  1
log x 
3
log x 1 2 3
≥ 2 ⇔ log2  2.x  ≥log2 22 ⇔1 + log
2 x ≥ log2 x ⇔
2 2 2 2
2.x 2 2 2 ....
  2 2
 
Bài tập tương tự: Giải các phương trình- bất phương trình sau:
2
1) 4lg10x − 6lgx = 2.3lg100x 2) 2.xlog2 x + 2.x−3log8 x − 5 = 0
3) 4log3 x + xlog3 2 = 6 4) xlog34 = x2 2log3x − 7.xlog32
log1 x
log21 x
5
log2 x
+ 6 x = 13.x log2 6
+x >
2 2
5) 6.9 6) 2 2

2
Phương pháp: MỘT SỐ BIẾN ĐỔI ĐẶC SẮC GIẢI PT-BPT
Bài tập 1: (THTT 2003) Giải phương trình: log2002− x ( log2002− x x) = logx  logx ( 2002 − x)  (1)
log2002− x x > 0
0 < 2002 − x ≠ 1

Gợi ý: Điều kiện:  ⇔ 1< x < 2001
 0 < x ≠ 1
logx ( 2002 − x) > 0

(1) ⇔ logx ( log2002− x x) .log2002− x x − logx  logx ( 2002 − x)  = 0
 1 
⇔ logx   .log2002−x x − logx  logx ( 2002 − x)  = 0
 log x (2002 − x) 
⇔ − logx  logx ( 2002 − x)  .log2002−x x − logx  logx ( 2002 − x)  = 0

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền


Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
⇔ − logx  logx ( 2002 − x)  .( log2002−x x + 1) = 0

 logx  logx ( 2002 − x)  = 0  logx ( 2002 − x) = 1 2002 − x = x


⇔ ⇔ ⇔ 1 ⇔ x = 1001
 log2002− x x + 1= 0 log
 2002− x x = − 1  x =
 2002 − x

( ) ( ) 2x
log3 x log3 x
Bài tập 1: (THTT 2003) Giải bất phương trình: 10 + 1 − 10 − 1 ≥ (1)
3
Gợi ý: Điều kiện: x > 0

( ) ( ) 2
log3 x log3 x
Ta có (1) ⇔ 10 + 1 − 10 − 1 ≥ .3log3 x
3
log3 x log3 x
 10 + 1  10 − 1 2
⇔   −   ≥ (2)
 3   3  3

log x log3 x
 10 + 1 3  10 − 1 1
Đặt t =   ⇒   = . Thay vào (2)……………
 3 
   3  t
Tập nghiệm: T = [ 1;+∞ )

(
Bài tập 1: Giải phương trình: log2 x − x − 1 log3 x + x − 1 = log6 x − x − 1 (*)
2 2 2
) ( ) ( )
 x − x2 − 1 > 0 (1)

 2
Gợi ý: Điều kiện là:  x + x − 1 > 0 (2)
 2
 x − 1≥ 0 (3)

( 2 2
)(
Chú ý là : x − x − 1 x + x − 1 = 1 vì thế: )
 x − x2 − 1 > 0

(1), (2), (3)  ⇔ x≥1
2
 x − 1≥ 0
Với điều kiện x ≥ 1 thì :

( ) log ( x + x − 1) = log ( x + x − 1)
−1 −1
(*) ⇔ log2 x + x − 1 2
3
2
6
2

⇔ log ( x +
2 x − 1 ) log ( x + x − 1 ) = log ( x + x − 1 ) (4)
2
3
2
6
2

Áp dụng công thức đổi cơ số, thì:


(
log6 x + x2 − 1 log6 x + x2 − 1) ( )
(4) ⇔
log6 2
.
log6 3
= log6 x + x2 − 1 ( )
⇔
 6 (
 log x + x2 − 1 = 0
) (5)

(
 log2 6.log3 6.log6 x + x − 1 = 1 (6)

2
)
x ≥ 1

Giải (5): x + x − 1 = 1 ⇔ x − 1 = 1 − x ⇔ 1 − x ≥ 0 ⇔ x=1
2 2

 x2 − 1 = (1 − x)2

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền
Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
Giải (6): ⇔ log2 6.log3 x + x − 1 = 1
2
( )
( )
⇔ log3 x + x2 − 1 = log6 2 ⇔ x + x2 − 1 = 3log6 2
1 1
Vì x − x − 1 =
2
= log6 2
= 3− log6 2 (7)
x+ x −1 2 3
 x + x2 − 1 = 3log6 2 1
Vậy có hệ:  ⇔ x = 3log6 2 + 3− log6 2
2
( )
 x − x2 − 1 = 3− log6 2
Rõ ràng, theo bất đẳng thức Cauchy, ta luôn có: (ĐỐI CHIẾU VỚI ĐK_Hay!!!)
1 1
(
x = 3log6 2 + 3− log6 2 ≥ .2 = 1 (thỏa đk)
2 2
)
1 log 2 − log 2
Kết luận: Vậy phương trình có các nghiệm là: x = 1; x = 3 6 + 3 6 (y.c.b.t)
2
( )
( ) ( )
log2 x log2 x
Bài tập 1:(HV NH 2000) Giải phương trình: 2 + 2 + x. 2 − 2 = 1+ x2 (1)
Gợi ý: Điều kiện x > 0.

( ) ( ) ( )( )
log2 x log2 x log2 x
Nhận xét rằng: 2 + 2 . 2− 2 =  2+ 2 . 2− 2  = 2log2 x = x
 

( )
log2 x
 u = 2 + 2
Đặt  ⇒ u > 0, v > 0: uv = x
( )
log2 x
v = 2 − 2

u = 1
. = 1+ (uv)2 ⇔ ( u − 1) 1− uv
Phương trình (1) có dạng: u + uvv . 2 = 0⇔  2
. =1
( )
 uv

( )
log2 x
* u = 1: 2 + 2 = 1⇔ log2 x = 0 ⇔ x = 1.

( ) ( )
log2 x log2 x
. 2 = 1⇔ x.v = 1: x 2 − 2
* uv = 1⇔ 2log2 x. 2 − 2 =1

( )
2 log x
⇔ 2 2 − 2  = 1⇔ log2 x = 0 ⇔ x = 1
 
Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1.
Phương pháp: LOGARITH HÓA
Bài tập 1: Giải phương trình: ( x − 1) log2 4(x−1) = 8( x − 1) 3
 4(x − 1) > 0
Gợi ý: Điều kiện: 
 x− 1 > 0
Lấy logarit cơ số 2 cả hai vế, ta được:
log2 4( x−1)
log2 ( x − 1) = log2 8( x − 1) ⇔ log2 4(x − 1).log2 ( x − 1) = 3+ 3log2 ( x − 1)
3

Đặt t = log2 ( x − 1) , giải được:

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền


Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
 1− 13 1− 13
t = : x = 1+ 2 2
 2 1− 13 1− 13
 Kết luận: Phương trình có nghiệm:
1+ 13 x = 1+ 2 2 ; x = 1+ 2 2
t = 1+ 13 : x = 1+ 2 2
 2

Bài tập 1: Giải phương trình: xlog4 x−2 = 23( log4 x−1) (1)
Gợi ý: Điều kiện: x > 0.
Lấy logarith cơ số 4 hai vế, ta được:
( log4 x − 2) log4 x = 3( log4 x − 1) log4 2 ⇔ 2log24 x − 7log4 x + 3 = 0
 log4 x = 3
 x = 64
⇔ 1 ⇔
 log4 x = x = 2
 2
Kết luận: Vậy phương trình có nghiệm là x = 2; x = 64 (y.c.b.t)
Bài tập tương tự: Giải các phương trình- bất phương trình sau:
x2+ 2x
( )
3
1) x − 1 2
> x2 − 1 2) (x − 2)log39(x−2) = 9(x − 2)3
x−1
x
3) 5 .8 x = 500 4) 5lgx = 50− xlg5
lg x+ 5 log1 5
5+ lg x 6 − log5 5
6) x 3 = 10 7) x .5 x = 11 11

Bài tập 1: Giải phương trình: log22 x + log2 x + 1 = 1 (1)


Gợi ý: Điều kiện: x > 0.
Đặt u = log2 x . Khi đó (1) trở thành:
u2 + u + 1 = 1⇔ u + 1 = 1− u2

( )
2
(u + 1) (u + 1)(1− u) − 1 = 0
2 2
u + 1 = 1− u u + 1= (1− u)2(1+ u)2
⇔ ⇔ ⇔
1− u2 ≥ 0 −1≤ u ≤ 1 −1≤ u ≤ 1

u = 0
⇔
(
(u + 1) u3 − u2 − u = 0 
⇔  u = −1
)
−1≤ u ≤ 1 
 u = 1− 5
 2
Ta có: * u = 0: log2 x = 0 ⇔ x = 1
* u = 1: log2 x = 1⇔ x = 2
1− 5
* u = 1− 5 : log2 x =
1− 5
⇔ x= 2 2
2 2
1− 5
Kết luận: Phương trình đã cho có 3 nghiệm là: (y.c.b.t)
x = 1; x = 2; x = 2 2
Bài tập tương tự: Giải các phương trình- bất phương trình sau:

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền


Chuyên đề PT-BPT MŨ VÀ LOGARITH Luyện thi Đại Học
1 1
1) 9x − 3x+2 > 3x − 9 2) x+1

3 − 1 1− 3x
21− x − 2x + 1
3) ≤0 4) log4x + 1 + log2x + 3 = 5
2x − 1
5) log2x + 10log2x + 6 = 9 6) logx 3xlog3x + 1= 0

7) log23x + log23x + 1 − 5 = 0

Giáo viên: LÊ BÁ BẢO Tổ Toán Trường THPT Phong Điền

You might also like