You are on page 1of 8

Phương trình vô tỉ Trang 1

TÓM LƯỢC CÁC HƯỚNG XỬ LÍ


PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ
Phương trình vô tỉ là loại phương trình trong đó có chứa một hoặc vài biểu thức nằm trong dấu căn thức.
Phương pháp chung để giải loại phương trình này là: biến đổi tương đương để đưa về dạng phương trình vô tỉ cơ
bản, hoặc đổi biến đổi số để đưa về phương trình đa thức theo ẩn số mới (hoặc đưa về phương trình đa thức theo
ẩn số mới mà trong hệ số của phương trình mới còn chứa ẩn số cũ), hoặc chuyển thành một hệ phương trình
gồm 2 ẩn số mới ...
Xin giới thiệu với các em học sinh 5 dạng phương trình vô tỉ cơ bản sau:

DẠNG 1 : SỬ DỤNG PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG

Ta có thể áp dụng các kết quả sau đây :


 g ( x ) ≥ 0
 f ( x) = g ( x) ⇔  . (Không cần điều kiện f ( x ) ≥ 0 )
 f ( x ) = g ( x )
 g ( x) ≥ 0
 f ( x) = g ( x) ⇔  2 . (Không cần điều kiện f ( x ) ≥ 0 )
 f ( x ) = 
 g ( x ) 

 f ( x) ≥ 0

 f ( x) + g ( x) = h ( x) ⇔  g ( x) ≥ 0

 f ( x ) + g ( x ) + 2 f ( x ) . g ( x ) = h ( x )
(Không cần điều kiện h ( x ) ≥ 0 )
 Lưu ý: Hiển nhiên trong các công thức trên ta phải thêm vào điều kiện để f ( x ) , g ( x ) , h ( x ) có nghĩa.
Ví dụ 1: Giải phương trình : x 2 + 3 x − 4 + 1 = x.
Giải :
Phương trình đã cho tương đương với: x2 + 3x − 4 = x − 1
 x − 1 ≥ 0
⇔  2 2
 x + 3x − 4 = x − 2 x + 1
x ≥ 1
⇔  ⇔ x = 1
5 x = 5
Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình đã cho.
Ví dụ 2: Giải phương trình : x + 4 − 1 − x = 1 − 2x
Giải :
Phương trình đã cho tương đương với : x + 4 = 1 − 2x + 1 − x
1 − 2 x ≥ 0
⇔ 
1 − x ≥ 0

⇔ 2 − 3x + 2 (1 − 2 x )(1 − x ) = x + 4
 1
 x ≤
 2
⇔  x ≤1
 (1 − 2 x )(1 − x ) = 2 x + 1

Website: www.ybfx.tk – Vui học toán mỗi ngày! Email: haithaomy@gmail.com


Phương trình vô tỉ Trang 2

 1
 x ≤
2
 1
⇔  x ≥ −
 2 2
2
2 x − 3 x + 1 = 4 x + 4 x + 1

 1 1
− ≤ x ≤
⇔  2 2
2 x 2 + 7 x = 0
 1 1
 −2 ≤ x ≤ 2

⇔  x = 0
  7
 x = − (loaïi )
 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 0.

DẠNG 2: ĐỔI BIẾN SỐ HOÀN TOÀN

Việc chọn ẩn phụ rất đa dạng. Tuỳ theo dạng của phương trình đã cho mà ta có thể chọn ẩn phụ thích
hợp để thu được một phương trình đa thức có cách giải đơn giản hơn.
Tuy nhiên chúng ta cũng có thể chọn ẩn số phụ theo các lưu ý sau đây:
f ( x ) . g ( x ) mà ta nhận thấy f ( x ) . g ( x ) = k (hằng số)
 Nếu trong phương trình có chứa :
k
thì ta đặt : t = f (x ) ⇒ g (x ) = .
t
 Nếu trong phương trình có chứa : f ( x ) . g ( x ) và f ( x ) + g ( x ) mà ta nhận thấy
2
( f ( x) + g ( x) ) = k + 2 f ( x ) . g ( x ) = k (hằng số) thì ta đặt:
t2 − k
t= f ( x) + g ( x) ⇒ f ( x ) .g ( x ) = .
2

 Nếu trong phương trình có chứa : f ( x ) . f ( x ) thì ta đặt :


t= f (x ) ⇒ f (x ) = t 2 .
   π π 
 x = a tan t  t ∈  − 2 , 2  \ {0} 
   
 Nếu trong phương trình có chứa: x 2 + a 2 thì ta đặt : 
  π  
 x = a cot t  t ∈ (0 , π ) \  2  
   
khi đó ta thay vào x 2 + a 2 sẽ khử được căn bậc 2 này.
 Tương tự, nếu trong phương trình có chứa: x2 − a2
 a   π π 
 x =
sin t  t ∈  − 2 , 2  \ {0} 
    
thì ta đặt:
 a  π  
 x =
cos t  t ∈ [0 , π ] \  2  
   

Website: www.ybfx.tk – Vui học toán mỗi ngày! Email: haithaomy@gmail.com


Phương trình vô tỉ Trang 3

 Nếu trong phương trình có chứa: a 2 − x 2 thì ta đặt:


   π π 
 x = a sin t  t ∈  − ,  
   2 2 
 x = a cos t ( t ∈ [0 , π ])

Ví dụ 1: Giải phương trình : x 2 − x + 2 x 2 − x − 2 = 5 .


Giải :
2
Điều kiện : x − x − 2 ≥ 0 ⇔ x ≤ −1 ∨ x ≥ 2
Phương trình đã cho tương ứng với : x 2 − x − 2 + 2 x 2 − x − 2 = 3 (*)

Đặt : t = x2 − x − 2 ≥ 0
Khi đó (*) ⇔ t 2 + 2t − 3 = 0
t = 1
⇔ 
t = −3 ( loaïi )
Với t = 1 ta có : x2 − x − 2 = 1
⇔ x2 − x − 3 = 0

1+ 13 1− 13
⇔ x = ∨ x =
2 2
2 ± 13
So với điều kiện ban đầu ta thấy phương trình đã cho có nghiệm là : x =
2
Ví dụ 2: Giải phương trình : 1 + (
1 − x2 = x 1 + 2 1 − x2 )
Giải :
2
Điều kiện : 1 − x ≥ 0 ⇔ − 1 ≤ x ≤ 1.
  π π 
Đặt: x = sin t ,  t ∈  − ,  
  2 2 
Khi đó phương trình đã cho tương đương với :
1 + (
1 − sin 2 t = sin t 1 + 2 1 − sin 2 t )
⇔ 1 + cos t = sin t (1 + 2 cos t )
t 3t t
⇔ 2 . cos
= sin t + sin 2t = 2sin . cos
2 2 2
t 3t 
⇔ cos  2sin − 2  = 0.
2 2 
 
 t t = π ( loïai )  π
 cos = 0   t= ⇒ x= 1
2 3t 3π 2
⇔ ⇔  = ⇔ 
 3t 2  2 4 t π ⇒ x = 1
sin =  3t π  6 2
 2 2  =
  2 4
1
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là : x = 0 ∨ x = .
2

Website: www.ybfx.tk – Vui học toán mỗi ngày! Email: haithaomy@gmail.com


Phương trình vô tỉ Trang 4

DẠNG 3 : ĐỔI BIẾN SỐ KHÔNG HOÀN TOÀN

Một số trường hợp khi ta chuyển phương trình vô tỉ về phương trình đa thức theo một ẩn phụ sẽ cho ra
phương trình đa thức có bậc khá cao. Khi đó, ta có thể nghĩ đến dạng 3 này, tức là ta chỉ cần dùng ẩn phụ để khử
đi các dấu căn thức, còn hệ số của phương trình theo ẩn phụ này vẫn có thể còn chứa x. Ta hãy xét qua 2 ví dụ
sau đây:
Ví dụ 1: Giải phương trình : (4x − 1) 4 x 2 + 1 = 8 x 2 + 2 x + 1.
Giải :
Đặt : t = 4 x 2 + 1, ( t ≥ 1) ⇒ 4 x 2 = t 2 − 1 ⇒ 8 x 2 + 2 x + 1 = 2t 2 + 2 x − 1
Khi đó phương trình đã cho có dạng :
(4x − 1) t = 2t 2 + 2 x − 1
⇔ 2t 2 + (1 − 4 x ) t + 2 x − 1 = 0
 4x − 1 + 4x − 3
 t = = 2x − 1
4
⇔ 
 4x − 1 − 4x + 3 1
t = = (loại)
 4 2
* Với t = 2 x − 1 , ta có : 4 x2 + 1 = 2x − 1
  1
 2x − 1 ≥ 0 x ≥
⇔  2 2
⇔  2 ⇔ x ∈∅ .
 4 x + 1 = 4 x − 4 x + 1  x = 0

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Ví dụ 2: Giải phương trình : 2 ( x − 1) x 2 + 2 x − 1 = x 2 − 2 x − 1
Giải :
2
Đặt : t = x + 2x − 1
⇒ x2 + 2x − 1 = t2 ⇒ x2 − 2 x − 1 = t2 − 4 x
Khi đó, phương trình đã cho có dạng :
2 (1 − x ) t = t 2 − 4 x
⇔ t 2 + 2 ( x − 1) t − 4 x = 0.
 t = 1 − x + x + 1 = 2
⇔ 
t = 1 − x − x − 1 = − 2 x
• Với t = 2 , ta có :
x2 + 2x − 1 = 2
 x = −1 + 6
⇔ x2 + 2x − 5 = 0 ⇔ 
 x = − 1 − 6
• Với t = −2 x , ta có :
x2 + 2x − 1 = − 2x
 −2 x ≥ 0  x ≤ 0
⇔ 2 2
⇔ 2 ⇔ x ∈ ∅.
 x + 2x − 1 = 4x  3x − 2 x + 1 = 0
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là : x = −1 ± 6 .
 Lưu ý: Hiển nhiên nếu biệt số ∆ ta tính được không phải là một số chính phương, thì việc giải phương
trình để tìm t theo x là khá vất vả. Do vậy, nếu ở bước tính ∆ mà ra một số không phải số chính phương thì
ta nên chọn một hướng giải khác.

Website: www.ybfx.tk – Vui học toán mỗi ngày! Email: haithaomy@gmail.com


Phương trình vô tỉ Trang 5

DẠNG 4 : CHUYỂN VỀ MỘT HỆ GỒM 2 PHƯƠNG TRÌNH 2 ẨN

Ta xét 2 ví dụ sau:
Ví dụ 1: Giải phương trình : 3 + x + 6 − x − (3 + x )( 6 − x ) = 3.
Giải :
3 + x ≥ 0
Điều kiện :  ⇔ −3 ≤ x ≤ 6
6 − x ≥ 0
u = 3 + x ≥ 0
Đặt :  ⇒ u 2 + v 2 = 9.
v = 6 − x ≥ 0
Khi đó phương trình đã cho tương đương với hệ phương trình sau :
 u 2 + v 2 = 9 ( u + v ) − 2uv = 9
2

 ⇔ 
u + v − u.v = 3  u + v = 3 + uv
9 + 6uv + ( uv ) − 2uv
2
= 9
⇔ 
 u + v = 3 + uv

 ( uv ) 4uv = 0
2
 uv = 0  uv = − 4
⇔  ⇔  ∨  ( vn )
u + v = 3 + uv u + v = 3 u + v = − 1
u = 0 ⇔ x = − 3
⇔ 
v = 0 ⇔ x = 6
⇔ x = −3 ∨ x = 6
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là : x = − 3 ∨ x = 6
Ví dụ 2: Giải phương trình : 3 2 − x = 1 − x − 1.
Giải :
Điều kiện : x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1
u = 3 2 − x
Đặt :  ⇒ u 3 + v 2 = 1.
 v = x − 1
Khi đó phương trình đã cho tương đương với hệ :
u 3 + v 2 = 1

 u = 1 − v
u 3 + (1 − u ) − 1 = 0.
2

⇔ 
 v = 1 − u
u + u 2 − 2u = 0
3
⇔ 
 v = 1 − u
u = 0 u = 1 u = − 2
⇔  ∨  ∨ 
 v 1 v = 0  v = 3
 3 2 − x = 0  3 2 − x = 1  3 2 − x = − 2
⇔  ∨  ∨ 
 x − 1 = 1  x − 1 = 0  x − 1 = 3
⇔x = 2 ∨ x = 1 ∨ x = 10
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm là : x = 2 ∨ x = 1 ∨ x = 10 .

Website: www.ybfx.tk – Vui học toán mỗi ngày! Email: haithaomy@gmail.com


Phương trình vô tỉ Trang 6

DẠNG 5 : SỬ DỤNG BẤT ĐẲNG THỨC CAUCHY,


BUNNHIACOPXKI, HOẶC HÀM SỐ ĐỂ ĐÁNH GIÁ TỪNG VẾ

Giả sử cần giải phương trình : f ( x ) = g ( x ) . Nếu như ta đã thử cách giải của các dạng trước đều
gặp khó khăn và không thể đi đến đích, đó là lúc ta hãy suy nghĩ đến dạng này.
 f ( x ) ≥ k  f ( x ) ≤ k
Nếu ta chỉ ra sự tồn tại của một hằng số k thoả điều kiện :  hoặc  .
 g ( x ) ≤ k  g ( x ) ≥ k
 f ( x ) = k
Khi đó, phương trình đã cho tương đương với hệ phương trình :  .
 g ( x ) = k
 Lưu ý: Hằng số k đã nói ở trên thực chất là GTLN , GTNN của 2 hàm số f ( x ) và g ( x ) .
Do vậy để tìm ra số k ta có thể :
+ Sử dụng bất đẳng thức (Côsi , Bunhiacopxki...).
+ Sử dụng tính chất tăng, giảm của hàm số.
Chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp này qua các ví dụ sau:
Ví dụ 1: Giải phương trình : x − 2 + 4 − x = x 2 − 6 x + 11.
Giải :
Cách 1: (Dùng bất đẳng thức)
Xét phương trình : x − 2 + 4 − x = x 2 − 6 x + 11. (*)
Điều kiện : 2 ≤ x ≤ 4
Aùp dụng bất đảng thức Buhiacopxki cho 4 số : 1 , x − 2 , 1 , 4 − x , ta có :
x − 2 + 4 − x =1 x − 2 + 1 4 − x
≤ (1 2
+ 12 ) ( x − 2 + 4 − x )
=2 (1)
Mặt khác, ta có :
2
x 2 − 6 x + 11 = ( x − 3) + 2 ≥ 2 , ∀x ∈ » (2)
Do đó, phương trình (*) tương đương với hệ làm cho dấu “=” ở (1) và (2) xảy ra:
 x − 2 = 4 − x
⇔  ⇔ x = 3 (nhận)
 x = 3
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là : x = 3.
Cách 2: (Phương pháp hàm số, chỉ dùng cho học sinh có kiến thức về đạo hàm, cực trị hàm số...)
Đặt : f ( x) = x − 2 + 4 − x , g ( x ) = x 2 − 6 x + 11
1 1
Ta có : f ' ( x ) = −
2 x − 2 2 4 − x
f ' ( x) = 0 ⇔ 4 − x = x − 2 (x ≠ 2 , x ≠ 4 ) ⇔ x = 3 ⇒ f ( 3) = 2
Bàng biến thiên của f ( x ) là :

x −∞ 2 3 4 +∞

f ' ( x) + + 0 - -
2
f ( x)

Theo baûng bieán thieân ta thaáy :

Website: www.ybfx.tk – Vui học toán mỗi ngày! Email: haithaomy@gmail.com


Phương trình vô tỉ Trang 7

∀x ∈ [ 2 , 4] thì f ( x ) ≤ f ( 3) = 2 (1)
Xét hàm số g ( x ) = x 2 − 6 x + 11 , ta có : g ' ( x ) = 2 x − 6
g' ( x) = 0 ⇔ x = 3 ⇒ g ( 3) = 2
Bàng biến thiên của g ( x ) là :

x −∞ 2 3 4 +∞

g' ( x) - 0 +

g ( x)
2
Theo baûng bieán thieân ta thaáy :
∀x ∈ [ 2 , 4] thì g ( x ) ≥ g ( 3) = 2 (2)
Do đó, phương trình (*) tương đương với hệ :
 f ( x) = 2
 ⇔ x = 3.
 g ( x) = 2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là : x = 3 .
Nhận xét: Cách giải thứ 2 khá dài và rườm rà, nhưng nó là phương pháp rất mạnh để tìm GTLN, GTNN của
một hàm số bất kỳ. Cách 1 sẽ rất khó khăn nếu gặp phương trình sau:
Giải phương trình : x 2 + 16 + 3
x 2 − 1 = 3.
Giải :
Phương trình đã cho tương đương với : x 2 + 16 = 3 − 3
x2 − 1
 f ( x ) = x 2 + 16
Đặt :  2
 g ( x ) = 3 − 3 x − 1
Xét hàm số : f ( x) = x 2 + 16
x
⇒ f ' ( x) =
2
x + 16
'
f ( x) = 0 ⇔ x = 0 ⇒ f ( 0 ) = 4.
Bàng biến thiên của f ( x ) là :

x
−∞ 0 +∞
f ' ( x) - 0 +

f ( x)
4
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy :
∀x ∈ » thì f ( x ) ≥ f ( 0 ) = 4 (1)

Xét hàm số: g ( x) 3 − 3


x2 − 1
−2 x
⇒ g' ( x) =
2
3 3 ( x 2 − 1)
g' ( x) = 0 ⇔ x = 0 ⇒ g ( 0 ) = 4.

Website: www.ybfx.tk – Vui học toán mỗi ngày! Email: haithaomy@gmail.com


Phương trình vô tỉ Trang 8

Bàng biến thiên của g ( x ) là :


x −∞ -1 0 1 +∞
+ + -
g' ( x)
-
4
g ( x)

Döïa vaøo baûng bieán thieân ta thaáy:


∀x ∈ » thì g ( x ) ≤ g ( 0 ) = 4 (2)
Từ (1) và (2) ta thấy phương trình đã cho tương đương hệ :
 f ( x) = 4
 ⇔ { x = 0.
 g ( x) = 4
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là : x = 0.

☺ Chúc các em ôn tập hiệu quả. Chào các em!

Website: www.ybfx.tk – Vui học toán mỗi ngày! Email: haithaomy@gmail.com

You might also like