You are on page 1of 16

Chương 2

Ánh xạ affine

Bài tập 2.1. Cho V và W là các không gian vector với cấu trúc affine chính tắc. Hãy chứng minh
rằng mỗi ánh xạ tuyến tính f : V −→ W là một ánh xạ affine. Điều ngược lại có đúng không ?

Bài tập 2.1. Ta chứng minh f là ánh xạ affine với ánh xạ liên kết là chính nó. Thật vậy, với mọi

− −−→−−−−− → −−→→
u ,−

v ∈ V ta có f (−
u )f (−

v ) = f (−

v ) − f (−

u ) = f (−
→ u ) = f (−
v −−
→ →v−u ). Vậy ta có điều cần chứng
minh.

Điều ngược lại không đúng. Ví dụ ánh xạ hằng khác ánh xạ không là một ánh xạ affine nhưng
không phải là ánh xạ tuyến tính.

Bài tập 2.2. Trong không gian affine A3 với mục tiêu affine đã chọn cho các điểm

A0(1, 1, 1) , A1(2, 0, 0) , A2(1, 0, 0) , A3 (1, 1, 0);

A00(0, 0, 0) , A01(0, 1, 0) , A02(2, 0, 1) , A03 (1, 0, 1).

1. Chứng minh rằng các hệ gồm bốn điểm {A0, A1, A2, A3 } và {A00 , A01, A02, A03} đều độc lập.

2. Tìm biểu thức tọa độ của phép biến đổi affine f : A3 −→ A3 thỏa điều kiện f (Ai ) = A0i, i =
0, 1, 2, 3, đối với mục tiêu đã cho.

3. Tìm biểu thức tọa độ của ánh xạ affine đó đối với mục tiêu {A0; A1, A2, A3 }.

Bài tập 2.2.

1. Bạn đọc tự chứng minh.

1
Bài tập Hình học affine và Euclid

2. Giả sử mục tiêu affine đã cho là {O; −



e1 , −

e2 , −

e3 }. Khi đó biểu thức tọa độ của f đối với mục
tiêu đã cho có dạng
[x0] = A[x] + [a].
Ta cần tìm A và [a].


A là ma trận của f đối với cơ sở {→

e1 , −

e2 , −

e3 }. Ta có
−−−→
A0A1 = (1, −1, −1) =−→
e1 −−
→e2 − −

e3 ,
−−−→ →
− →

A0A2 = (0, −1, −1) = − e2 − e3 ,
−−−→
A0A1 = (1, 0, −1) =→ −
e1 −−→
e3 ;

và −−−→
−−−→
f (A0 A1) = A00A01,
−−−→ −−−→
f (A0 A2) = A00A02,
−−−→ −−−→
f (A0 A3) = A00A03.
Do đó − −

f (→
e1 − −

e2 − − →
e3 ) = −

e2 ,
→ −

f (−→e2 − −

e3 ) =2→

e1 +−

e3 ,
→−

f (→
e1 − −

e3 ) =−→
e1 +→

e3 ;
hay
− −
→ →→
− →→

f (→
e1 ) − f (−
e2 ) − f (−
e3 ) = →

e2 ,
→−
− →

− f (→ e3 ) = 2−
e2 ) − f (−
→ →
e1 +−

e3 ,
→−
− →

f (→
e1 ) − f (→

e3 ) = →−
e1 +−

e3 .
Suy ra
− −

e1 ) = −2−
f (→ →
e1 + −

e2 − −

e3 ,
→−

f (→
e2 ) = −−

e1 ,
→−

e3 ) = −−
f (→ →
e1 − −

e3 .
Vậy  
−2 1 −1
A = −1 0 0  .
−1 0 −1

Từ giả thiết A0 = f (A) ta có


        
a1 0 −2 1 −1 1 4
a2 = [x0] − A[x] = 0 − −1 0 0  1 = −1 .
a3 0 −1 0 −1 1 2

2
Bài tập Hình học affine và Euclid

Vậy biểu thức tọa độ của f là

x01 = −2x1 −x2 − x3 +4,


x02 = x1 −1,
0
x3 = −x1 − x3 +2.

3. Để viết biểu thức tọa độ của f đối với mục tiêu {A0; A1, A2, A3} ta cần biểu diễn
− −
→ −−→ −−−→ −−−→ −−−→
f (A0Ai ) = xi A0A1 + yi A0A2 + zi A0A3 , i = 1, 2, ...

và −−−−−→ −−−→ −−−→ −−−→


A0 f (A0) = xA0A1 + y A0A2 + z A0 A3.
Giải ra ta được biểu thức tọa độ của f đối với mục tiêu trên là

x01 = 2x2 +x3 −1


x02 = −x1 −2x2 −x3 +2
x03 = x1 −x2 −x3 .

Bài tập 2.3. Chứng minh rằng ánh xạ affine bảo tồn tính cắt nhau và song song của hai phẳng.
Ánh xạ affine có bảo tồn tính chéo nhau của hai phẳng không?

Bài tập 2.3. Giả sử f : A −→ A0 là một ánh xạ affine và α, β là các phẳng. Do f (α ∩ β) =




f (α) ∩ f (β) nên nếu α cắt β thì f (α) cũng cắt f (β). Nếu α song song với β thì ta có −

α ⊂ β hoặc

− →
− →−→ −−→ −
− →−→ −−→ −−→ −−→
α ⊃ β . Suy ra f (α) = f (α) ⊂ f (β) = f (β) hoặc f (α) ⊃ f (β). Vậy f (α) song song với f (β).

Tuy nhiên, ánh xạ affine không bảo toàn tính chéo nhau của các phẳng. Bạn đọc thử tìm các ví
dụ minh họa.
Bài tập 2.4. Cho f : A −→ A0 là ánh xạ affine, α0 và β 0 là các phẳng của A0 sao cho f −1 (α0 ) 6= ∅
và f −1 (β 0) 6= ∅.

1. Chứng minh rằng nếu α0 , β 0 chéo nhau hoặc song song thì các ảnh ngược tương ứng f −1 (α0 )
và f −1 (β 0) cũng chéo nhau hoặc song song.

2. Trong trường hợp α0 ∩ β 0 6= ∅, hãy cho ví dụ để có thể xảy ra

f −1 (α0 ) ∩ f −1 (β 0) = ∅.

Bài tập 2.4. (Giải lại bài này)

1. Nếu α0 , β 0 chéo nhau hoặc song thì α0 ∩β 0 = ∅ hoặc α0 ≡ β 0. Từ đó suy ra f −1 (α0 )∩f −1 (β 0) = ∅
hoặc f −1 (α0 ) ≡ f −1 (β 0). Vậy ta có f −1 (α0 ), f −1 (β 0) chéo nhau hoặc song.

3
Bài tập Hình học affine và Euclid

2. (Cho phản ví dụ cụ thể) Để lấy phản ví dụ cho trường hợp này ta có thể lấy ánh xạ affine
f sao cho f −1 (α0 ) = ∅.
Bài tập 2.5. Cho A, A0 là hai K-không gian affine cùng số chiều và f : A −→ A0 là một đẳng
cấu affine. Chứng minh rằng:

1. nếu α là m-phẳng của A thì f (α) là m-phẳng của A0 ,

2. f bảo toàn tính cắt nhau, chéo nhau và song song của các phẳng.

Bài tập 2.5.


− →→

1. Giả sử f là đẳng cấu affine, ta có f là một đẳng cấu tuyến tính. Do đó dim −

α = dim( f (−
α )).
Suy ra, dim α = dim f (α). Vậy f biến m-phẳng thành m-phẳng.

2. Theo bài tập 2.3, f bảo toàn tính cắt nhau và song song. Ta chỉ còn chứng minh f bảo
toàn tính chéo nhau. Do f là song ánh nên nếu hai cái phẳng α và β chéo nhau, tức là


α ∩ β = ∅, thì f (α) ∩ f (β) = ∅, tức là f (α) và f (β) cũng chéo nhau. Hơn nữa, dim −

α∩β =
→→ −
− →− →
dim f (−α ) ∩ f ( β ), nên f bảo toàn cấp chéo nhau.
Bài tập 2.6. Phép biến đổi affine của K-không gian affine A gọi là có tính chất đối hợp nếu


f 2 = f ◦ f là phép biến đổi đồng nhất của A. Dễ thấy phép đối xứng xiên theo phương β qua
phẳng α là một phép biến đổi affine đối hợp. Chứng minh rằng mọi phép biến đổi affine đối hợp
khác ánh xạ đồng nhất là một phép đối xứng xiên.

Bài tập 2.6. Để chứng minh f là phép đối xứng xiên ta chứng minh f là phép thấu xạ với hệ số
→ −
− → →
− → −
− →
λ = −1. Thật vậy, gọi f : A −→ A là ánh xạ liên kết của f thì ta có f ◦ f = id−
→.
A
→ −
− →→ →
− → −
− →→ − →

Đặt −→
α = {− →x ∈ A : f (− x) = −

x } và β = {−→
x ∈ A : f (− x ) = −−

x }. Do −→
x = f (−
x ) + (−

x −
→−
− → → −
− → L− → →
− →

f ( x )), nên ta suy ra A = α α = id−
β . Hơn nữa f |−
→ α và f |−
→ → = −id−
β
→.
β

Bây giờ, do f không phải là ánh xạ đồng nhất nên có điểm P sao cho P 0 = f (P ) 6= P. Gọi I là
trung điểm của P P 0 . Khi đó ta có (P P 0 I) = −1. Suy ra, (f (P )f (P 0 )f (I)) = −1 hay (P 0 P I) = −1.
Vậy f (I) cũng là trung điểm của P P 0 nên f (I) = I. Gọi α là phẳng qua I và có phương là − →α . Do


fα = id−α nên α là phẳng gồm toàn các điểm bất động của f.


− −−−→
Với mọi M ∈ A, gọi M1 là giao điểm của α với phẳng βM qua M và có phương là β thì M1 M ∈

− −−−−−→ −−−−−−−−→ − → −−−→ −−−→
β , f(M1 ) = M1 . Lúc đó ta có M1 f (M) = f (M1 )f (M) = f (M1 M) = −M1 M. Vậy f là phép đối


xứng xiên qua α theo phương β .
Bài tập 2.7. Chứng minh rằng mọi phép biến đổi affine của không gian affine A, với dim A ≥ 2,
giữ bất động phương của mọi đường thẳng (tức là biến đường thẳng thành đường thẳng song song)
là một phép tịnh tiến hay phép vị tự.

4
Bài tập Hình học affine và Euclid



Bài tập 2.7. Do f giữ bất động phương của mọi đường thẳng nên suy ra f biến một vector

− −
→ →→

x thành một vector cùng phương. Gọi {− →e1 , . . . , −

en } là một cơ sở của An . Khi đó, ta có f (− e1 ) =

− →
− − → →
− →−
− → →
− →
− →

k1 e1 , . . . , f ( en ) = kn en , f ( e1 + · · · + en ) = k( e1 + · · · + en ), trong đó các số k1 , . . . , kn , k khác 0.


Từ đó suy ra k1 − →
e1 + · · · + kn −

en = k − e1 + · · · + k −
→ →
en . Do đó k1 = · · · = kn = k. Vậy f = kid− → , hay
An
f là phép tịnh tiến hoặc là phép vị tự.
Bài tập 2.8. Trong không gian affine A3 cho phép biến đổi affine f có biểu thức toạ độ đối với
hệ toạ độ affine {O; −

e1 , −

e2 , →

e3 } là
x01 = 4x1 + 2x2 + x3 + 1,
x02 = 6x1 + 5x2 + 2x3 + 2,
x03 = 9x1 + 6x2 + 4x3 + 5.
Hãy tìm các điểm bất động và phương bất động một chiều của f.

Bài tập 2.8.

Điểm M(x1 , x2, x3) là điểm bất động của f khi và chỉ khi (x1, x2 , x3) là nghiệm của hệ phương
trình
x1 = 4x1 + 2x2 + x3 + 1,
x2 = 6x1 + 5x2 + 2x3 + 2,
x3 = 9x1 + 6x2 + 4x3 + 5.
Do hệ phương trình này vô nghiệm nên f không có điểm bất động.


Phương xác định bởi →

v là phương bất động của f khi và chỉ khi →

v là vector riêng của f . Ta có


ma trận của f là  
4 2 1
A = 6 5 2 .
9 6 4
Khi đó det(A − λI) = −λ3 + 13λ2 − 23λ + 11 = −(λ − 1)2 (λ − 11).

v1 = (1, 0, −3), −
Với λ = 1 ta có vector riêng →
− →
v2 = (0, 1, −2).

Với λ = 11 ta có vector riêng →



v3 = (1, 2, 3).

Vậy các phương bất động của f là được xác định bởi các vector →
− v1 + b−
v = a→
− →
v2 hoặc →

v =→

v3 ,
trong đó a, b là các số thực không đồng thời bằng 0.
Bài tập 2.9. Chứng minh rằng mỗi biến đổi affine của An (R) đều có ít nhất một điểm bất động
hoặc một phương bất động 1-chiều.

Bài tập 2.9. Giả sử f là biến đổi affine của An và biểu thức tọa độ của f đối với một hệ tọa độ
affine {O, −

e1 , . . . , →

en } có dạng
[x0] = A[x] + [a].

5
Bài tập Hình học affine và Euclid



Khi đó biểu thức tọa độ của f đối với cơ sở {−

e1 , . . . , −

en } là [x0] = A[x]. Phép biến đổi affine f có
điểm bất động khi và chỉ khi hệ phương trình [x] = A[x] + [a] (∗) có nghiệm.

i) Nếu det(A − I) 6= 0 thì (∗) là hệ Cramer nên có nghiệm duy nhất, suy ra f có một điểm bất
động.

ii) Nếu det(A − I) = 0 thì 1 là một giá trị riêng của A nên f có ít nhất một phương bất động một
chiều.
Bài tập 2.10. Trong An cho mục tiêu {O; − →
e1 , →

e2 , . . . , −

en }. Xét ánh xạ f biến điểm M(x1 , x2, . . . , xn )
thành điểm M 0 (0, 0, . . . , 0, xk , . . . , xn ). Chứng tỏ f là một phép chiếu song song. Tìm cơ sở và
phương chiếu phép chiếu f.

Bài tập 2.10. Ta có f 2 = f nên f là phép chiếu song song. Cơ sở của f là α = {(0, . . . , 0, xk , . . . , xn )}
và phương chiếu là β = {(x1 , . . . , xk−1 , 0, . . . , 0)} . Xem bài tập 2.6.
Bài tập 2.11. Chứng minh rằng hạn chế của một ánh xạ affine lên một m-phẳng cũng là một
ánh xạ affine.



Bài tập 2.11. f |α là ánh xạ affine liên kết với ánh xạ f |−
α.

Bài tập 2.12. Cho f : A −→ A0 là một ánh xạ affine. Chứng minh rằng:

1. f là đơn cấu khi và chỉ khi dim A = dim f (A);

2. f là toàn cấu khi và chỉ khi dim f (A) = dim A0;

3. f là đẳng cấu khi và chỉ khi dim A = dim f (A) = dim A0 .



Bài tập 2.12. Ánh xạ affine f là đơn cấu (toàn cấu, đẳng cấu) khi và chỉ khi ánh xạ liên kết f
là đơn cấu (toàn cấu, đẳng cấu). Từ đó suy ra khẳng định của bài toán.
Bài tập 2.13. Cho các ánh xạ affine f, g, h từ A3 vào chính nó có biểu thức tọa độ lần lượt là:

f: x01 = 0, x02 = x2 , x03 = x3;

g: x01 = x1, x02 = 0, x03 = x3;


h: x01 = x1, x02 = x2, x03 = 0.
Chứng minh rằng, các ánh xạ f, g, h là các phép chiếu song song. Tìm cơ sở và phương chiếu của
mỗi phép chiếu.

Bài tập 2.13. (Cho đáp số cụ thể về phương và cơ sở)

Kiểm chứng f 2 = f từ đó suy ra f là phép chiếu song song. Tương tự cho các ánh xạ g và h.

6
Bài tập Hình học affine và Euclid

Bài tập 2.14. Trong không gian affine thực A3 cho hai mặt phẳng phân biệt α và α0 và hai tam
giác ABC ⊂ α và MNP ⊂ α0 .

1. Có bao nhiêu đẳng cấu affine từ α vào α0 biến tam giác ABC thành tam giác MNP.

2. Có bao nhiêu phép biến đổi affine của A3 biến tam giác ABC thành tam giác MNP.

3. Trong bài toán này, nếu thay tam giác ABC bằng hình bình hành ABCD và tam giác MNP
bằng hình bình hành MNP Q thì kết quả ở câu 1 và câu 2 như thế nào?

Bài tập 2.14. (Trình bày lời giải lại của bài này)

1. Cho f là phép biến đổi affine của R3. Khi đó f biến tam giác ABC thành tam giác MNP khi
và chỉ khi f biến 3 điểm A, B, C thành 3 điểm theo thứ tự tương ứng của hoán vị của 3 điểm
M, N, P. Vậy có tất cả 3! = 6 phép biến đổi affine như vậy.

2. Giải tương tự như trên, kết quả là có 8 phép biến đổi affine thỏa mãn yêu cầu.

Bài tập 2.15. Cho f : A2 −→ A2 là một song ánh thỏa mãn điều kiện: với mọi điểm M, N ∈ A2
−−→ −−−−−−−→ −−−−→ −−−−−→
ta có M N cùng phương với f (M)f (N ) và Nf (N ) cùng phương với Mf (M). Chứng minh rằng, f
là một phép tịnh tiến.

−−−−→
Bài tập 2.15. Lấy điểm A cố định, đặt →

u = Af(A). Khi đó ta có các trường hợp sau xảy ra:

1. A 6= f (A). Với điểm M bất kỳ, ta có hai khả năng.

(a) Nếu M không thuộc đường thẳng Af(A) thì M 6= A và ta suy ra f (M) 6= f (A). Theo
giả thiết, AM song song với f (A)f (M) và Af(A) song song với Mf (M) nên ta có
−−−−−→ −
M f (M) = → u.
(b) Nếu M thuộc đường thẳng Af(A) ta suy ra f (M) cũng thuộc đường thẳng Af(A).
−−−−→ −−−−−→
Lấy điểm N ở ngoài đường thẳng Af(A). Theo câu trên ta có Nf (N ) = Mf (M) và
−−−−→ −−−−→ −−−−−→ → −−−−−→ →
N f (N ) = Af(A). Do đó Mf (M) = −
u . Tóm lại ta có Mf (M) = −
u , với mọi M nên f
là phép tịnh tiến theo vector −

u.

2. A = f (A). Ta sẽ chứng minh f = id. Thật vậy, nếu có điểm B sao cho B 6= f (B) thì theo 1.
−−−−→ −−−−→ − →
ta có Af(A) = Bf (B) 6= 0 , tức là A 6= f (A). Điều này không thể xảy ra. Vậy f = id.

Bài tập 2.16. Trong A3 cho ánh xạ f có biểu thức tọa độ đối với mục tiêu cho trước

x01 = 3x1 +3x2 +2x3 +1,


x02 = x1 −x2 +x3 −1,
x03 = 2x1 +2x2 +2x3 −3.

7
Bài tập Hình học affine và Euclid

1. Chứng minh rằng f là phép biến đổi affine.

2. Tìm ảnh và tạo ảnh của điểm M(1, −2, 1).

3. Tìm ảnh và tạo ảnh của đường thẳng đi qua điểm N (1, 1, 1) với vector chỉ phương →

v (1, 2, 1).

4. Tìm ảnh và tạo ảnh của mặt phẳng:

x1 = 2t1 −t2 +1,


x2 = t1 +t2 −2,
x3 = −t1 −t2 +3.

Bài tập 2.16.

1. Kiểm tra định thức của ma trận của f khác không.

2. Toạ độ của f (M) là (0, 3, −3) và toạ độ của f −1 (M) là (−11/2, 3/2, 6).

3. (Cho kết quả cụ thể) Thay x1 , x2, x3 từ phương trình của mặt phẳng vào phương trình của
f để được phương trình của f (d).

Bài tập 2.17. Trong A3 với mục tiêu cho trước, cho ánh xạ affine f có biểu thức tọa độ

x01 = 4x1 +x2 +3x3 +2,


0
x2 = 5x1 −x2 +5x3 −3,
0
x3 = −2x1 −x2 −x3 +1.

Tìm điểm bất động và phương bất động 1-chiều của f.

Bài tập 2.17. Ta có det(A − I) 6= 0, nên suy ra f không có điểm bất động (xem bài tập 2.9).

Đa thức đặc trưng của f là 2 − λ − 2λ2 + λ3 . Từ đó suy ra các giá trị riêng tương ứng là
λ = 1, λ = −1, λ = 2. Do đó các giá trị riêng tương ứng với các giá trị riêng tương ứng là
(−1, 0, 1), (−14/11, −5/11, 1), (−1, 2, 1).

Bài tập 2.18. Chứng minh rằng, nếu một phép biến đổi affine của An có n + 1 điểm bất động
độc lập thì f là phép đồng nhất.

Bài tập 2.18. (Cho lời giải bài này)

Bài tập 2.19. Trong A3 cho tứ diện ABCD. Viết biểu thức tọa độ của phép biến đổi affine f đối
với mục tiêu {A; B, C, D} trong các trường hợp sau:

1. f (A) = B, f(B) = C, f (C) = D, f(D) = A;

8
Bài tập Hình học affine và Euclid

2. f (A) = B, f(B) = A, f (C) = D, f(D) = C;

3. f (A) = C, f (B) = D, f(C) = A, f (D) = B.

Bài tập 2.19. (Cho lời giải bài này)

Bài tập 2.20. Trong An cho hai mục tiêu {O; Ei } và {O0 ; Ei0}. Biết công thức đổi mục tiêu từ
{O; Ei } sang {O0 ; Ei0 } có dạng

x1 = x01 +1,
x2 = x01 + x02 +2,
.. ..
. .
xn = x1 + x02 + · · · + x0n +n.
0

Hãy tìm biểu thức tọa độ của phép biến đổi affine đối với mục tiêu {O, Ei } biến O thành O0 và
Ei thành Ei0.

Bài tập 2.20. Biểu thức toạ độ của phép biến đổi affine là

x01 = x1 −1,
x02 = x1 + x2 −2,
.. ..
. .
0
xn = x1 + x2 + · · · + xn −n.

Bài tập 2.21. Chứng minh rằng:

1. tích của hai phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến;

2. tích của một phép tịnh tiến và một phép vị tự là một phép vị tự hoặc một phép tịnh tiến;

3. tích của hai phép vị tự là một phép vị tự hoặc một phép tịnh tiến;

Hãy cho các ví dụ cụ thể để minh họa.

Bài tập 2.21. (Cho lời giải bài này)

Bài tập 2.22. Trong không gian affine An , các khẳng định dưới đây đúng hay sai. Hãy giải thích.

1. hai tam giác, hai đơn hình m-chiều luôn tương đương affine với nhau;

2. hai hình bình hành, hai hình hộp m-chiều luôn tương đương affine với nhau;

9
Bài tập Hình học affine và Euclid

3. hai hình thang luôn tương đương affine với nhau. (Hãy nêu một định nghĩa thích hợp cho
khái niệm hình thang).

Bài tập 2.22. (Cho lời giải bài này)


Bài tập 2.23. Chứng minh rằng, tập tất cả các phép tịnh tiến của không gian affine An với phép


toán hợp ánh xạ lập thành một nhóm và nhóm này đẳng cấu với nhóm cộng của An . Tập gồm tất
cả các phép vị tự và phép tịnh tiến của không gian affine An lập thành một nhóm với phép toán
hợp ánh xạ. Nhóm này có giao hoán không?

Bài tập 2.23. HD. Đặt W = {t− → −


− →n
→v : v ∈ A } thì W là một nhóm giao hoán với toán hợp hai
ánh xạ. Khi đó ánh xạ −→
v 7→ t−v là một đẳng cấu nhóm giữa W và nhóm cộng của không gian


→n
vector A . (Bạn đọc hãy cho các chứng minh chi tiết).
Bài tập 2.24. Chứng minh rằng, tập V tất cả các phép vị tự cùng tâm của không gian affine An
lập thành một nhóm với phép toán hợp ánh xạ và nhóm này đẳng cấu với nhóm nhân của nhóm
K \ {0}. Tìm nhóm con hai phần tử của V.

Bài tập 2.24. (Trình bày lại lời hướng dẫn (không giải chi tiết) cho bài này) Do các phép vị tự
có chung tâm O nên ta chọn một mục tiêu affine có gốc là O. Biểu thức tọa độ của phép vị tự Vk
có tâm là O và tỉ số vị tự k có dạng [x0] = k[x].

Suy ra V là một nhóm với phép toán hợp ánh xạ. Hơn nữa, ánh xạ k 7→ Vk là một đẳng cấu từ
nhóm nhân các số khác 0 vào V. Nhóm hai phần tử của V là hai phép vị tự với tỉ số vị tự 1, −1.
Bài tập 2.25. Chứng minh rằng các khái niệm và các tính chất sau là bất biến affine, tức là
không thay đổi qua các phép biến đổi affine: phẳng, hệ điểm độc lập, tâm tỉ cự, tỉ số đơn, tỉ số
kép, hình tam giác, trung tuyến của tam giác; tính cắt nhau, song song, chéo nhau của hai phẳng,

Bài tập 2.25. Bạn đọc tự trình bày chứng minh.


Bài tập 2.26. Cho f là phép biến đổi affine của An . Chứng minh rằng:

1. f có phương bất biến một chiều hoặc hai chiều;


2. nếu f có điểm kép thì f có đường thẳng hoặc mặt phẳng bất động.

Hãy cho ví dụ chứng tỏ rằng f có thể không có đường thẳng hoặc mặt phẳng bất động.

Bài tập 2.26. (cho lời hướng dẫn giải)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG

10
Bài tập Hình học affine và Euclid

Bài tập 2.27. Viết biểu thức tọa độ dạng đơn giản nhất của phép tịnh tiến và phép vị tự trong
một mục tiêu affine được chọn thích hợp.

Bài tập 2.27. (trình bày lại lời giải)

Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến trong một mục tiêu cho trước.
[x0] = [x] + [b].
Biểu thức tạo độ của phép vị tự trong một mục tiêu cho trước ([u] là tọa độ của điểm kép)
[x0] = k[x] + (1 − k)[u].

− →

Bài tập 2.28. Cho α là m-phẳng, β là (n − m)-phẳng, →

α ∩ β = { 0 }.

1. Giả sử α0 là m-phẳng song song với α và f là phép chiếu song song lên α theo phương β.
Chứng minh rằng f |α0 : α0 −→ α là một đẳng cấu (phép chiếu song song từ α0 lên α theo
phương β).
2. Gọi I là giao điểm của α và β. Giả sử f : α −→ α và g : β −→ β là các ánh xạ affine sao
cho f (I) = g(I). Chứng minh rằng tồn tại một ánh xạ affine h : An −→ An sao cho h|α = f
và h|β = g. Nếu f và g là các đẳng cấu, hãy chứng minh h cũng là đẳng cấu.

Bài tập 2.28. (Cho lời giải)


Bài tập 2.29. Cho f : An −→ An là ánh xạ affine có biểu thức tọa độ đối với một mục tiêu affine
cho trước là
[x0] = A[x] + [u].

1. Tìm điều kiện cần và đủ để f là phép chiếu song song. Khi đó, hãy tìm cơ sở và phương
chiếu của f.

2. Áp dụng với f : A3 −→ A3 có biểu thức tọa độ là [x0] = A[x] + [u], trong đó


   
−1 −2 4 −6
A = −1 0 2 ; [u] = −3 .
  
−1 −1 3 −3

Bài tập 2.29. (giải lại bài này ) Gọi [x], [x0], [x”] lần lượt là tọa độ của M, f (M), f 2 (M) tương
ứng đối với mục tiêu affine đã chọn.

Ta có [x”] = A[x0] + [u] = A2[x] + (A[u] + u). Theo bài trước thì f là phép chiếu song song khi và
chỉ khi A2[x] + (A[u] + u) = A[x] + [u], với [x] tùy ý. Tức là
A2 = A A2 = A
⇐⇒
A[u] + [u] = [u] A[u] = 0.

11
Bài tập Hình học affine và Euclid


− →
− →

Nếu f là phép chiếu song song thì phương chiếu β = ker( f ) và cơ sở α = (f (O), Im( f )).
 
−1 −2 4
Với f : A3 −→ A3 có biểu thức tọa độ là [x0] = A[x] + [u], trong đó A = −1 0 2 , và
  −1 −1 3
−6
[u] = −3 . Ta có
−3
 
−1 −2 4
A2 = −1 0 2 = A, A[u] = 0.
−1 −1 3

− →

Vậy f là phép chiếu song song với phương chiếu β = ker( f ) = h(2, 1, 1)i . Cơ sở chiếu α =

− →

(f (O), Im( f )). Ta có Im( f ) = h(−1, −1, −1), (−2, 0, −1)i và cơ sở chiếu là mặt phẳng α có
phương trình tham số
x1 = − t1 − 2t2 − 6
x2 = − t 1 − 3
x3 = − t1 − t2 − 3.

Bài tập 2.30. Trong không gian affine An có bao nhiêu phép biến đổi affine

1. biến n-đơn hình cho trước S thành n-đơn hình cho trước S 0;
2. biến (n − 1)-đơn hình cho trước S thành (n − 1)-đơn hình cho trước S 0 .

Bài tập 2.30. (Cho đáp số)


Bài tập 2.31. Nhắc lại rằng, hai hình được gọi là tương đương affine nếu có phép biến đổi affine
biến hình này thành hình kia.

1. Tìm điều kiện để hai tập hợp mà mỗi tập gồm 2 điểm tương đương affine. Câu hỏi tương tự
cho trường hợp số điểm của hai tập hợp là 3, 4.
2. Tổng quát, tìm điều kiện để 2 tập hợp gồm m + 1 điểm trong không gian affine An là tương
đương affine.

Bài tập 2.31. (Cho đáp án)


Bài tập 2.32. Dùng phép chiếu song song để chứng minh định lý Thalès.

Bài tập 2.32. (kiểm tra lại lời giải này và sửa chữa nếu cần)

Giả sử ba m-phẳng song song đã cho α, β, γ cắt đường thẳng d theo thứ tự tại các điểm A, B, C
và cắt đường thẳng d0 theo thứ tự tại các điểm A0, B 0 , C 0.

12
Bài tập Hình học affine và Euclid

→ → −0−−→

Ta có d0 + α = d0 + d + α + β + γ do d” + α chứa d0 , d0, α, β, γ. Hơn nữa, d0 ⊕ −
α = d + α. Trong


phẳng d + α ta xem như không gian affine A . Xét phép chiếu song song f có phương d0 và cơ
0 m

sở α. Ta có f (A) = A0, f(B) = B 0, f(C) = C 0. Ngoài ra ánh xạ affine bảo toàn tỉ số đơn nên ta có
(ABC) = (f (A)f (B)f (C)) = (A0 B 0C 0).
P
n
Bài tập 2.33. Trong không gian affine An cho siêu phẳng α có phương trình ai xi = 0 và phép
i=1
biến đổi affine f có biểu thức tọa độ [x0] = A[x] + [u] đối với một mục tiêu nào đó. Tìm điều kiện
cần và đủ để α là hình bất động của f, tức là f (α) = α.

Bài tập 2.33. (trình bày lại lời giải) Thay [x0] = A[x] vào phương trình của siêu phẳng α ta có
[a]t[x0] = 0. Khi đó phương trình này đúng với mọi [x] ∈ α. Từ đó ta suy ra điều kiện cần tìm là:

[a]t[u] = 0
A[a] = λ[a], λ ∈ R.
−−→ →
/ α nhưng MN ∈ −
Bài tập 2.34. Trong An cho siêu phẳng α và 2 điểm M, N ∈ α.

1. Chứng minh rằng, tồn tại duy nhất một ánh xạ affine giữ bất động mọi điểm của α và biến
M thành N. Khi đó, f được gọi là phép thấu xạ trượt theo cơ sở α với phương thấu xạ
−−→ →

(không gian con 1-chiều) xác định bởi MN . Hãy xác định f .

2. Chỉ dùng các đường thẳng, hãy dựng ảnh của một điểm bất kỳ qua f.

Bài tập 2.34. (Trình bày lại lời giải câu 2 co phân tích)

1. Chọn n điểm độc lập {O, A1, . . . , An−1 } trong α. Khi đó {O; A1, . . . , An−1 , M} và {O; A1, . . . , An−1 , N}
là các mục tiêu của An . Lúc đó tồn tại duy nhất một phép biến đổi affine f biến f (O) =
O, f (Ai ) = Ai , f(M) = N. Rõ ràng f giữ bất động mọi điểm của α.

2. Giả sử X là một điểm bất kì của An , gọi X 0 = f (X).


−−→ −−→
Nếu X ∈ MN thì dựng điểm X 0 sao cho XX 0 = MN , phép dựng này dựng được bằng đường
thẳng.
Nếu X ∈
/ MN . Trong trường hợp này ta làm như sau

(a) Đường thẳng MN song song với α thì X 0 là giao điểm của 2 đường thẳng sau, một
đường thẳng qua M và song song với MN , một đường thẳng qua N và song song với
M N.
(b) Đường thẳng MN cắt α tại U thì X 0 là giao điểm của 2 đường thẳng U M và đường
thẳng qua M song song với MN.

13
Bài tập Hình học affine và Euclid

Bài tập 2.35. Chứng minh rằng, với phép thấu xạ qua siêu phẳng hoặc phép thấu xạ trượt thì
đường thẳng nối ảnh và tạo ảnh là đường thẳng bất động. Mỗi m-phẳng và ảnh của nó hoặc song
song hoặc cắt nhau trên cơ sở thấu xạ.

Bài tập 2.35. (Cho lời giải)


Bài tập 2.36. Chứng minh rằng, phép biến đổi affine của An có một siêu phẳng mà mọi điểm
đều là điểm bất động là phép thấu xạ hoặc phép thấu xạ trượt mà cơ sở là siêu phẳng nói trên.

Bài tập 2.36. (Kiểm tra lời giải) Giả sử f là phép biến đổi affine của An và α là siêu phẳng gồm
toàn điểm bất động của f. Lấy O, A1, . . . , An−1 là n điểm độc lập của α.

Lấy An ∈ An − α. Đặt A0n = f (An ), thì A0n ∈ / α. Khi đó 2 hệ điểm {O, A1, . . . , An−1 , An } và
{O, A1 , . . . , An−1 , A0n } là các mục tiêu affine. Chọn mục tiêu affine {O, A1 , . . . , An−1 , An }. Khi đó
→ −−→
− −−→ →
− −−→ −−→ P n −−→
phương trình của α là xn = 0. Ta có f (OAi ) = OAi (i = 1, ..., n − 1); f (OAn ) = OA0n = aiOAi
i=0
và an 6= 0.

Do f (O) = O nên biểu thức toạ độ của f là


x01 =x1 + a1x1
·········
0
xn−1 =xn−1 + an−1 xn
x0n =an xn
Đặt →

a = (a1 , . . . , an−1 , an − 1) thì
−−−→0
MM = xn −

a.

Nếu →

a = 0 thì f = id tức f là thấu xạ affine.


Nếu −

a 6= 0 , khi đó ta có

Nếu an = 1 thì →

a ∈−

α suy ra f là phép thấu xạ trượt cơ sở phương thấu xạ h→

ai.

Nếu an 6= 1 thì −
→ / −
a ∈ →
α và h→−
ai⊕−

α = An . Khi đó nếu M không nằm trên α thì đường thẳng
0 →

M M luôn có phương h a i .
−−−→ −−−→
Mặt khác M1 M 0 = an M1 M trong đó M1 là giao điểm của đường thẳng MM 0 với α. Vậy f là thấu
xạ qua cơ sở α và phương h−

a i hệ số thấu xạ an .
Bài tập 2.37. Trong A3 cho các phép biến đổi affine f và g có biểu thức tọa độ đối với một mục
tiêu affine đã cho là [x0] = A[x] + [u], [x0] = B[x] + [v], trong đó
       
3 0 −4 −6 2 1 1 −1
   
A = 2 1 −4 , u = −6 , B = −1 0 −1 , v =    1 .
2 0 −3 −6 0 0 1 0

14
Bài tập Hình học affine và Euclid

Chứng tỏ rằng f là phép thấu xạ và g là phép thấu xạ trượt. Tìm cơ sở, hệ số thấu xạ của f , cơ
sở và phương thấu xạ của g.

Bài tập 2.37.

1. Gọi α là cái phẳng bất động của f thì phương trình của α được xác định từ hệ

x1 = 3x1 −4x3 − 6,
x2 = 2x1 + x2 −4x3 − 6,
x3 = 2x1 −3x3 − 6;

hay
x1 − 2x3 − 3 = 0.
Vậy f có một siêu phẳng gồm toàn điểm bất động nên f là thấu xạ hoặc thấu xạ trượt.
−−→
/−
Mặt khác, với điểm O(0, 0, 0) và O0 = f (O) = (−6, −6, −6) ta có OO0 = −6(1, 1, 1) ∈ →
α nên
f không là thấu xạ trượt. Vậy f là phép thấu xạ cơ sở α.
Giả sử A(a1, a2, a3) là một điểm tuỳ ý thuộc A3 − α. Gọi A0 = f (A), phương trình tham số
của đường thẳng AA0 là

x1 = a1 + t, x2 = a2 + t, x3 = a3 + t.

Gọi A1 là giao điểm của AA0 với α. Khi đó A1 = (2a1 − 2a3 − 3, a1 + a2 − 2a3 − 3, a1 − a2 − 3)
−−→ −−→
và A0 = (3a1 − 4a3 − 6, 2a1 + a2 − 4a3 − 6, 2a1 − 3a3 − 6). Do đó A1A0 = −AA0, vậy f là phép
thấu xạ với hệ số thấu xạ k = −1.

2. Tương tự như trên, ta có siêu phẳng gồm toàn điểm bất động của g là α : x1 +x2 +x3 −1 = 0.
−−−−→
Lấy điểm A(a1, a2, a3) tùy ý thuộc A3 \ α. Khi đó, Ag(A) = (a1 + a2 + a3 − 1)− →
v , trong đó

− →
− →

v = (1, −1, 0) ∈ α . Vậy g là phép thấu xạ trượt cơ sở α và phương v .
Bài tập 2.38. Chứng minh rằng, nếu một phép biến đổi affine của An có một phương 1-chiều mà
mọi đường thẳng có phương đó đều bất động thì f là một trong các phép sau đây: phép tịnh tiến,
phép thấu xạ qua siêu phẳng, phép thấu xạ trượt.

Bài tập 2.38. (cho lời giải)


Bài tập 2.39. Chứng minh rằng, mọi phép biến đổi affine của An có thể phân tích thành hợp của
không quá n + 1 phép thấu xạ qua siêu phẳng hoặc thấu xạ trượt.

Bài tập 2.39. (Kiểm tra cẩn thận, Các bài tập trích dẫn là các bài tập nào)

Giả sử {E0; Ei } là một mục tiêu của An và Ei0 = f (Ei ), i = 0, 1, . . . , n. Do f là phép affine nên
{E00 ; Ei0} cũng là một mục tiêu của An .

15
Bài tập Hình học affine và Euclid

a) Nếu E0 ≡ E00 thì ta lấy f1 là phép đồng nhất. Giả sử E0 6≡ E00 , lấy một điểm I tùy ý khác E0
và E00 . Theo bài tập ?? tồn tại một siêu phẳng α1 chứa I và không chứa E0 , E00 . Theo bài tập 2.34
tồn tại một phép thấu xạ affine f1 với cơ sở α1 và f1 (E0 ) = E00 . Vì E0 6≡ E1 nên f1 (E0 ) 6≡ f1 (E1 )
hay f1 (E1) 6≡ E00 . Rõ ràng E00 6≡ E10 Theo bài tập ??, tồn tại siêu phẳng α2 chứa E00 và không chứa
f1 (E1 ), E10 . Theo bài tập ??, tồn tại phép thấu xạ affine f2 với cơ sở α2 và f2 (f1 (E1)) = E10 . Rõ
ràng f2 (f1 (E0 )) = f1 (E0 ) = E00 .

b) Vì E2 ∈ / E0 + E1 nên f2 (f1 (E2)) ∈/ f2 f1(E0 + E1) = f2f1 (E0 ) + f2 f1 (E1 ) = E00 + E10 . Vậy ta
0
có f2 f1(E2 ), E2 ∈/ E0 + E1 . Do đó, theo bài tập ??, tồn tại một siêu phẳng α3 chứa E00 + E10 và
0 0

không chứa f2 f1 (E2 ), E20 , áp dụng bài tập ??, tồn tại một phép thấu xạ affine f3 với cơ sở α3 và
f3 (f2 f1(E2 )) = E20 .

Bằng qui nạp, ta giả sử, với 3 ≤ k ≤ n+1, ta có Ek−1 ∈ / E0 +E1 +· · ·+Ek−2 nên fk−1 . . . f1(Ek−1 ) ∈
/
fk−1 . . . f1(E0 + E1 + · · · + Ek−2 ) = fk−1 ...f1(E0 ) + · · · + fk−1 ..f1(Ek−2 ) = E00 + · · · + Ek−2 .
0
Như vậy fk−1 ...f1(Ek−1 ), Ek−1 / E00 +· · ·+Ek−2 . Do đó theo bài tập ?? tồn tại một siêu phẳng αk ⊃

E00 +· · ·+Ek−2 và theo bài tập ?? tồn tại phép thấu xạ affine fk với cơ sở αk và fk (fk−1 ...f1(Ek−1 ) =
0
Ek−1 .

Đặt g = fn+1 ...f1, ta có g(En ) = En0 . Mặt khác Er0 ∈ αl ∈ αr+2 , ..., αn+1, (r = 0, ...n − 1).

Do đó fn+1 ...fr+2fr+1 fr ...f1(Er ) = fn+1 ...fr+2(Er0 ) = Er0 . Tức là g(Er ) = Er0 , (r = 0, ...n − 1). Vậy
f = g = fn+1 ...f1.

Bài tập 2.40. Chứng minh rằng, tập H tất cả các phép thấu xạ cùng cơ sở và cùng phương thấu
xạ của không gian affine An lập thành một nhóm giao hoán với phép toán hợp ánh xạ và nhóm
này đẳng cấu với nhóm nhân của nhóm K \ {0}. Tìm nhóm con hai phần tử của H.

Bài tập 2.40. (cho hướng dẫn)

16

You might also like