You are on page 1of 2

1.

Giới hạn của hàm số tại một điểm:


a) Giới hạn hữu hạn:
Xét bài toán sau :

2 x2 − 8
Cho hàm số f ( x ) = và một dãy bất kỳ x1 , x2 , x3 ,…., xn ,.. những số thực khác 2
x−2
(tức là xn ≠ 2 với mọi n) sao cho lim xn = 2 . (1).
Hãy xác định dãy các trị tương ứng f ( x1 ) , f ( x2 ) ,…, f ( xn ) ,… của hàm số và tìm
lim f (n) .
Bài Giải:

Vì xn ≠ 2 nên
2( xn2 − 4)
f ( xn ) = = 2( xn + 2) với mọi n
xn − 2
Do đó
f ( x1 ) = 2( x1 + 2) , f ( x2 ) = 2( x2 + 2) , …, f ( xn ) = 2( xn + 2) ,…
Từ (1) suy ra
lim f ( xn ) = lim 2( xn + 2) = 2 lim( xn + 2) = 2(2 + 2) = 8
Ta nói rằng hàm số f có giới hạn là 8 khi x dần đến 2.

Một cách tồng quát, ta có:


Định Nghĩa:
Giả sừ (a;b) là một khoảng chứa điềm x0 và f là một hàm số xác định trên tập hợp (a;b)\{ x0 }. Ta
nói rằng hàm số f có giới hạn là số thực L khi x dần đến x0 (hoặc tại điểm x0 ) nếu với mọi dãy số (
xn ) trong tập hợp (a;b)\{ x0 } ( tức là xn ∈ (a;b) và xn ≠ x0 với mọi n) mà lim xn = x0 , ta đều có
lim f ( xn ) = L .
Khi đó ta viết
lim f ( xn ) = L hoặc f ( x ) → L khi x → x0
x→x 0

Ví Dụ:
x 2 + 3x + 2
1) Tính lim :
x →−1 x +1
Ta có
x 2 + 3x + 2 ( x + 1)( x + 2)
lim = lim = lim ( x + 2) = −1 + 2 = 1
x →−1 x +1 x →−1 x +1 x →−1

2 − x + 4x
2) Tính lim :
x →−1 x2 + 1
Ta có
lim ( 2 − x + 4 x) = lim 2 − x + lim 4 x = 2 − 8 = −6
x →−2 x →−2 x →−2

lim ( x + 1) = lim x + lim 1 = 4 + 1 = 5


2 2
x →−2 x →−2 x →−2

2 − x + 4 x −6
⇒ lim =
x →−1 x2 + 1 5
Nhận Xét. Áp dụng định nghĩa 1, dễ dàng chứng mình được rằng:
a) Nếu f ( x) = c với mọi x ∈ R , trong đó c là một hằng số, thì với mọi x0 ∈ R ,
lim f ( x) = lim c = c
x → x0 x → x0

b) Nếu g ( x) = x với mọi x ∈ R thì với mọi x0 ∈ R ,


lim g ( x ) = lim x = x0
x → x0 x → x0

b) Giới hạn vô cực


Giới hạn vô cực của hàm số tại một điểm được định nghĩa tương tự như giới hạn hữu hạn
của hàm số tại một điểm. Chẳng hạn, xlim f ( x) = +∞ có nghĩa là với mọi dãy ( xn ) trong
→x 0

tập hợp hợp (a;b)\{ x0 } mà lim xn = x0 , ta đều có lim f ( xn ) = +∞


3
Ví dụ : Tìm limx →1 ( x − 1) 2

3
Giải. Xét hàm số f ( x) = . Với mọi dãy số ( xn ) mà ( xn ) ≠ 1 với mọi n và
( x − 1) 2
3
lim xn = 1 , ta có f ( xn ) = . Vì lim3 = 3 > 0, lim( xn − 1) = 0 và ( xn − 1) > 0 với
2 2
( x − 1) 2
3
mọi n nên lim f ( xn ) = +∞ . Do đó lim f ( x) = lim = +∞
x →1 x →1 ( x − 1) 2

c) Một Số Tính Chát

Giả sử xlim f ( x) = L và lim g ( x ) = M ( L, M ∈ R ). Khi đó :


→ x0 x → x0

1) lim[ f ( x ) + g ( x )] = L + M
x → x0

2) lim[ f ( x ) − g ( x)] = L − M
x → x0

3) lim[ f ( x ) g ( x )] = LM
x → x0

Đặc biệt nếu c là một hàng số thì xlim[ cf ( x )] = cL


→ x0

f ( x) L
4) Nếu M ≠ 0 thì xlim =
→x 0 g ( x) M

You might also like