You are on page 1of 6

27 ĐIỀU CẦN NHỚ TRƯỚC KHI ĐI THI

Trong những năm qua, các kì thi quốc gia: tốt nghiê ̣p THPT, tuyển sinh ĐH & CĐ, môn hóa học
thi theo hình thức trắc nghiê ̣m khách quan đòi hỏi thí sinh phải giải quyết số lượng câu hỏi và bài
tâ ̣p tương đối lớn. Trong đó bài tâ ̣p hóa học định lượng chiếm mô ̣t tỉ lê ̣ không nhỏ với khoảng
thời gian tương đối ngắn: trung bình 1,5 đến 2 phút/câu. Do đó viê ̣c tìm nhanh ra các phương
pháp giúp giải nhanh bài toán hóa học có ý nghĩa hết sức quan trọng. Để giúp các bạn học sinh
cũng như các thầy cô giáo trong trường có thêm nguồn tư liê ̣u ôn tâ ̣p hóa giải các bài tâ ̣p định
lượng trắc nghiê ̣m hiê ̣u quả trong thời gian nhanh nhất. Bằng kinh nghiê ̣m luyê ̣n thi nhiều năm,
của bản thân, từ tâ ̣p san số 2 này, xin giới thiê ̣u với các thầy cố giáo, cùng các em học sinh “27
điều cần nhớ trước khi đi thi”. Hi vọng đây sẽ là tài liê ̣u hữu ích phục vụ cho các em học sinh
trong các kì thi tới. Mă ̣c dù đã rất cố gắng nhưng khó có thể tránh khỏi sai sót ngoài ý muốn. Rất
mong được sự đóng góp xây dựng quý báu từ bạn đọc. Mọi ý kiến xin gửi về ban biên tâ ̣p tâ ̣p san
YP2. Chúc các bạn có mô ̣t mùa thi thành công!
 
Điều 1: “32 công thức giải nhanh”
Viê ̣c nắm các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán định lượng thường gă ̣p trong các kỳ
thi, mà nếu giải theo cách thong thường sẽ mất rất nhiều thời gian.
I. Cơ sở xây dựng hê ̣ thống công thức:
Các phản ứng hóa học xảy ra đều tuân thủ nghiêm ngă ̣t theo hê ̣ thống các định luâ ̣t bảo toàn:
Khối lượng, nguyên tố, electron, điê ̣n tích,…
1 – Bảo toàn khối lượng:
Tổng khối lượng các chất trước phản ứng = tổng khối lượng các chất sau phản ứng.
Tổng quát: A + B → C + D
mA + mB  = mC + mD – mdư nếu có
hoă ̣c: mA pư + mB pư = mC ms  + mD ms
Ví dụ: Cho m gam Fe tác dụng với oxi, sau mô ̣t thời gian thu được 12g hỗn hợp gồm FeO,
Fe3O4, Fe2O3 và Fe dư. Thì:
 

2. Định luật bảo toàn nguyên tố


Tổng số mol nguyên tử của 1 nguyên tố trước và sau phản ứng luôn được bảo toàn:

 
Ví dụ: Hòa tan hỗn hợp gồm a mol Fe2O3, b mol Fe3O4, c mol FeO và d mol Fe trong dung
dịch HCl được dung dịch B. Cho NaOH dư vào dung dịch B, lọc lấy kết tủa nung ngoài không
khí đến khối lượng không đổi được m gam Fe2O3. Tính m theo a, b, c, d.

 
Đến đây bạn đọc tự tính được rồi!

3. Định luật bảo toàn electron


Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn có: Tổng số mol e chất khử cho = tổng số mol e chất oxi hóa
nhâ ̣n.

 
Ví dụ: x mol Fe, y mol Cu tác dụng với HNO3 dư thu được a mol NO và b mol NO2.
Ta có quá trình cho và nhâ ̣n e:
       Quá trình cho e               Quá trình nhâ ̣n e
       Fe → Fe3+ + 3e               N+5 + 3e → N+2 (NO)
          x      →       3x              3a    ←   a
       Cu → Cu2+ + 2e          N+5 + 2e → N+4 (NO2)
         x      →        2x                   2b  ←  b
Suy ra: 3x + 2y = 3a + b
Chú ý: Khi tính số mol e chỉ cần quan tâm đến số oxi hóa đầu và cuối của nguyên tố tham gia
quá trình oxi hóa – khử. Đặc biệt cần lưu ý đến bảo toàn nguyên tố.
Ví dụ: Fe3O4 → 3 Fe3+; 2N+5 + 8e → N2O.
4. Định luật bảo toàn điện tích
Tổng số mol ion dương = tổng số mol ion âm
Tổng quát: Dung dịch A chứa x mol Al3+, y mol Fe2+, a mol SO42-, b mol Cl-  và d mol NO3-
thì ta có:
3x + 2y = 2a + b + d
Mỗi định luật trên sẽ có phương pháp giải đi cùng, điều này sẽ được đăng trong các số tiếp theo.
II. Hệ thống công thức
Trong số này, xin giới thiê ̣u mô ̣t số công thức liên quan đến bài toán CO2 tác dụng với dung dịch
kiềm. Bài toán này chúng ta gă ̣p cả ở trong các bài tâ ̣p vô cơ lẫn bài tâ ̣p hữu cơ.
1. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
hoặc Ba(OH)2
       (1)         
Điều kiê ̣n: 
Ví dụ: Hấp thụ hết 7,84lit CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính lượng kết tủa thu
được.
Hướng dẫn giải:

 
Lưu ý:  nên kết quả trên phù hợp. Ta cần kiểm tra lại kết quả vì nếu Ba(OH)2 dư,  không phụ
thuô ̣c vào lượng OH-.
2. Công thức tính lượng kết tủa xuất hiê ̣n khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch hỗn
hợp chứa NaOH và Ca(OH)2 hoă ̣c NaOH và Ba(OH)2 (Có thể thay NaOH bằng KOH).

      (2)
Sau đó phải so sánh với số mol Ca2+ (hoă ̣c Ba2+) để xem chất nào phản ứng hết. Số mol OH-
được tính bằng công thức: 
Ví dụ: Hấp thụ hết 6,72 lit CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,06M. Tính khối lượng  kết tủa thu được.
Hướng dẫn giải:

 
Tương tự như công thức (1), giữa số mol CO32- và số mol CO2 có sự ràng buô ̣c: 
3. Tính thể tích CO2 cần hấp thu vào một lượng dung dịch Ca(OH)2 hoă ̣c Ba(OH)2 để thu
được lượng kết tủa theo yêu cầu.
Dạng toán này có 2 kết quả:

              (3)


Ví dụ: Hấp thụ hết V lit CO2 (đktc) vào 300mol dung dịch Ba(OH)2 1M được 19,7 gam kết tủa.
Tính V.
Hướng dẫn giải:
 
4. Tính thể tích dung dịch NaOH cần cho vào dung dịch chứa Al3+ để xuất hiê ̣n một lượng
kết tủa theo yêu cầu.
Dạng này có hai kết quả:

        (4)
Ví dụ: Cần cho bao nhiêu thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất là bao nhiêu vào dung dịch chứa
0,6mol AlCl3 và 0,2mol HCl để thu được 3g kết tủa.
Hướng dẫn giải:

 
Bạn đọc thử lí giải tại sao bài toán này chỉ có 1 kết quả!
5. Tính thể tích dung dịch HCl cần cho vào dung dịch chứa AlO2- để xuất hiê ̣n một lượng kết
tủa theo yêu cầu.
Dạng này có hai kết quả:

   (5)
Ví dụ: Cần bao nhiêu lit dung dịch HCl 1M cần cho vào 700ml dung dịch NaAlO2 1M để thu
được 39g kết tủa.
Hướng dẫn giải:

 BT áp dụng: Tính thể tích dung dịch HCl 1M cực đại cần cho vào dung dịch chứa đồng thời
0,1mol NaOH và 0,3mol NaAlO2 để thu được 15,6g kết tủa.
6. Tính khối muối nitrat thu được khi cho kim loại hay hỗn hợp kim loại tác dụng với dung
dịch HNO3 dư (không tạo muối NH4NO3)
 

Chú ý: không tạo khí nào thì số mol khí đó bằng 0.
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Mg, Al, Zn trong dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch
chứa m gam muối nitrat và 5,6lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính m
Hướng dẫn giải:

 
BT áp dụng: Hòa tan hết 10,71g hỗn hợp Al, Zn, Fe trong 4lit dung dịch HNO3 vừa đủ thu được
dung dịch A và 1,792lit hỗn hợp khí (đktc) gồm N2O và N2 có số mol bằng nhau. Cô cạn dung
dịch A thu được m gam muối khan. Tính m
7. Tính khối lượng muối sunfat thu được khi cho hỗn hợp các kim loại tác dụng với dung
dịch H2SO4 đă ̣c nóng dư tạo thành SO2
  (6)
Chú ý: SO2 là sản phẩm khử duy nhất.
Ví dụ: Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch H2SO4 đă ̣c, nóng dư thu
được dung dịch chứa m gam muối sunfat và 10,08lit SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Tính m
Hướng dẫn giải:

 8. Tính khối lượng muối thu được khi hòa tan hỗn hợp gồm Fe và các oxit của Fe bằng dung
dịch H2SO4 đă ̣c nóng hoă ̣c HNO3

  (7)
Chú ý: SO2, NO là sản phẩm khử duy nhất.
Bạn đọc hãy thử chứng minh hai công thức trên sẽ thấy rất thú vị.
Ví dụ 1: Hòa tan 30g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng dung dịch H2SO4 đă ̣c nóng
thu được dung dịch chứa m gam muối sunfat và 11,2lit SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Hướng dẫn giải:

 
Ví dụ 2: Đốt mô ̣t lượng bô ̣t Fe trong không khí mô ̣t thời gian thu được 12g hỗn hợp rắn gồm Fe
và 3 oxit của Fe. Hòa tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 2,24lit khí NO
(đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn
dung dịch X.
Hướng dẫn giải:

 
 (xem tiếp ở các số sau)
 
BBT: Trên đây là một số công thức tính nhanh mà qua rất nhiều năm luyê ̣n thi thầy hiê ̣u trưởng
của chúng ta đã đúc kết lại. Hê ̣ thống công thức này rất hữu ích cho viê ̣c giải nhanh các câu bài
tập trong các đề thi quốc gia. BBT sẽ tiếp tục đăng hê ̣ thống các điều còn lại trong các số sau.

You might also like