You are on page 1of 16

ĐẠI SỐ 11 Trang 1 Chương 1

Chương I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC - PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC


Bài 1: CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
Tiết 1, 2, 3
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Về kiến thức: Học sinh cần nắm được tập xác định, tính chẳn lẽ, tính tuần hoàn, đồ thị của
hàm số lượng giác y = sinx , y = cosx, y = tgx, y = cotgx. Giáo viên nhắc lại ý tưởng phép tịnh
tiến.
+ Về kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức trên để giải các dạng toán: tìm tập xác định của
các hàm số có chứa hàm lượng giác, xét tính chẵn lẻ của hàm số, nhận dạng hàm số tăng/giảm
bằng đồ thị . . .

B. CHUẨN BỊ: Compa, thước, phấn màu


C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS


1. Hàm số y = sinx và y = cosx GV: Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ đường tròn
y lượng giác, trên đó biểu diễn trục sin và
M trục cosin, điểm gốc A của cung lượng
giác.
K
A GV: Hướng dẫn học sinh nhìn vào đường
cosin O x tròn lượng giác suy ra tập xác định của 2
hàm số y = sinx và y = cosx

B’
sin

Nếu x (đo bằng rađian) của 1 góc lượng giác


thì ta luôn xác định được các số sinx và cosx.
Như hình vẽ : sinx = OK, cosx = OH GV: Nêu lại tính chẵn lẻ của 1 hàm số?
Vậy tập xác định của các hàm số trên là R. H1: y = cosx là hàm số chẵn vì :
a) Tính chất chẵn lẻ. ∀x ε E, -x ε R
y = sinx là hàm số lẻ f(x) = cosx = cos(-x) = f(-x)
y = cosx là hàm số chẵn Nên y = cosx là hàm số chẵn.

b) Tính chất tuần hoàn GV: Nêu lại kiến thức.


Ta thấy: sin (x + T) = sinx Sin(x+ k2π ) = sinx(∀x, k ε Z)
Cos(x + T) = COSX Giải thích từ tuần hoàn có thể trên đường
Với T = 1, 2 π (k = 1 là số nguyên dương nhỏ tròn lượng giác bằng cách biết giá trị sinx =
nhất) α thì
=> T = 2π Là số dương nhỏ nhất.
ĐẠI SỐ 11 Trang 2 Chương 1
Ta nói: y = sinx, y = cos x tuần hoàn với chu kỳ sin(x + 2π ) = α (T = 2π)
là 2π

c) Sự biến thiên và đồ thị của hàm số y = sinx


+ Chiều biến thiên (giải thích như SGK bằng GV: y = sinx tuần hoàn với chu kỳ 2π nên
III.2 , III.3 , III.4) ta chỉ cần khảo sát hàm số đó trên 1 đoạn
Bảng biến thiên hàm số y = sinx trên (- π ; π) có độ dài 2π chẳng hạn (-π ; π)
HS: Nhìn vào 3 hình (1.2, 1.3,1.4)
x -π -π/2 π/2 π Nêu nhận xét mối quan hệ giữa x,y? (y =
y = sinx 0 1 sinx)
-1 0
+ Đồ thị:
Ta khảo sát đồ thị hàm số: y =sinx trên ( 0; π ) GV: Hàm số lẻ thì đồ thị của nó có đặc
x π π π π 2π 3π 5π
0 π điểm gì?
6 4 3 2 3 4 6 (Nhận gốc O(0:0) làm tâm đối xứng)
y = sinx 1 2 3 3 2 1
0 1 0 GV: Phần đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn [
2 2 2 2 2 2
Hình vẽ như H1.5 (SGK trang 6) 0,π] cùng với hình đối xứng qua gốc O của
phần đồ thị đó là đồ thị hàm số y = sinx
trên [- π, π]

Nhận xét
x thay đổi, hàm số y =sinx lấy∀ giá trịε (-1;1) H2: Gọi 1 học sinh nhìn vào đồ thị hàm số
Hàm số y = sinx đồng biến trên mỗi khoảng y = sinx trả lời (dựa vào nhận xét)
π π
( - +k2π; + k2π) , k ∈ Z
2 2

GV: Phần ghi nhớ giáo viên nên cho các


d. Sự biến thiên và đồ thị hàm số: y = cosx em tự tổng kết lại về hàm số y = sinx trả
π lời. Sau đó giáo viên kết luận.
Ta thấy: cosx = sin(x + )
2
π
∀x nên : y = cosx = sin(x + )
2 H3: Học sinh dựa vào sự chuyển động của
Vậy ta định tiến đồ thị hàm số y = sinx sang M để kết luận sự đồng biến, nghịch biến
π của y = cosx trên [- π , π]
trái 1 đoạn có độ dài ta được đồ thị hàm số
2
y = cosx .
Nhìn vào đồ thị hàm số y = cosx ta lập bảng Dựa vào các lý giải ở hình 2, học sinh trả
ĐẠI SỐ 11 Trang 3 Chương 1
biến thiên của hàm số trên [- π, π] lời.
x -π 0 π
y = sinx 1
-1 1

Nhận xét :
Khi x thay đổi, y=cosx lấy ∀ giá trị ε [- 1 , 1]
y = cosx là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trục
tung làm trục đối xứng.
Hàm số y = cosx đồng biến trên (- π , 0) . Do
tính chất tuần hoàn với chu kỳ 2 π nên hàm số
y = cosx đồng biến trên ((2k-1 )π ; 2k π)
2. Hàm số y = tanx và y = cotx
sinx GV: phát vấn học sinh về tập xác định của
Vì : tan x = (cosx ≠ 0)
cosx 2 hàm số này.
cosx
Cot x = (sinx ≠ 0)
sinx
Nên tập xác định của 2 hàm số này là:
π HS: Xem tan(-x) = ? (đã học lớp 10)
D1 = R\ { +Kπ / k ε Z}
2 cot (-x) = ?
(đối với hàm số y = tanx)
D2 = R\ {Kπ / k ε Z} H5 Học sinh giải thích
(đối với hàm y = cotx) GV: Lý giải tương tự như học sinh
a) Tính chất chẵn lẻ. y = sinx, y = cosx về tính tuần hoàn và chu
Hàm số y = tanx và y = cotx là một hàm số lẻ kỳ của hàm số
y = tanx và y = cotx
b) Tính chất tuần hoàn GV: Lý giải dựa vào HI.10 trang11
Hàm số y = tanx và y = cotx là những hàm số
tuần hoàn với chu kỳ là π. H6: Tại sao khẳng định hàm số y = tanx
đồng biến trên
c. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = tanx π π
(- + kπ ; + kπ), k ε Z.
π π 2 2
Ta khảo sát hàm số y = tanx trên ( - ; )
2 2
+ Chiều biến thiên:
π π π π GV: Cho học sinh nêu nhận xét về hàm số
Cho x tăng từ - đến (không kể - và )
2 2 2 2 y = tanx
thì Hàm số y = tanx tăng từ - ∞ đến + ∞

Đồ thị:

GV: Lý giải đồ thị ở hình 1.12 tr 1.13


ĐẠI SỐ 11 Trang 4 Chương 1

d. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = cotx


π
∀ x ε D2 ; cotx = - tan(x + )
2
Nên đồ thị hàm số y – cotx có được bằng cách
tịnh tiến đồ thị hàm số y = tan x sang trái một
π
đoạn có độ dài rồi lấy đối xứng qua trục
2
hoành.

3. Hàm số tuần hoàn


Hàm số y = f(x) xác định trên tập hợp D
đang là hàm số tuần hoàn nếu có số T ≠ 0 sao
cho ∀ x ε D ta có:
x + T ε d, x – T ε d và f(x+T) = f(x)
Nếu có số T dương nhỏ nhất thoả mãn các
điều kiện trên thì hàm số đó đang trên một hàm
số tuần hoàn với chu kỳ T.
D. CủNG Cố – BÀI TậP Về NHÀ
- Giáo viên nhắc lại những ghi nhớ trong SGK.
- BT: 1, 2, 3, 4, 5 trang 14, 15.
ĐẠI SỐ 11 Trang 5 Chương 1
BÀI TẬP
Tiết 4, 5
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

B. CHUẨN BỊ:

C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
ĐẠI SỐ 11 Trang 6 Chương 1
BÀI 2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN
Tiết 6, 7, 8
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Về kiến thức : Nắm vững các phương trình lượng giác cơ bản : sinx = m, cosx = m,
tanx = m, cot x = m. Biết vận dụng những dạng này vào bài tập.
+ Về kỹ năng: Đưa đề bài về 1 trong 4 dạng phương trình lượng giác cơ bản trên. Cho phéo sự
π
dụng hàm arc, không được viết arctan1 = 450 mà arctan 1 = (số thực)
4
+ Về thái độ: Thận trọng với phương trình: sinx = m, cosx = m, Giải được m ≤ 1

B. CHUẨN BỊ: Máy tính bỏ túi, thước, compa


C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS


1/ Phương trình sinx = m (1) (x: ẩn số) GV: Có thể giải thích bài toán ở trang 27
m > 1: phương trình sinx = m vô π 2
dẫn đến cos t = -
nghiệm 50 3
m ≤ 1: phương trình sinx = m có nghiệm π
Để giải t, nếu đặt x = t thì phương trình
Nếu α là một nghiệm của phương trình sinx = 50
m, nghĩa là sinα = m thì: 2
có dạng: cosx = -
sinx = m = sin α 3
x = α + k2π
⇔ x = π - α + k2ð Đây là một trong những phương trình
Ta còn dùng kí hiệu arcsinm (m ≤ 1) lượng giác cơ bản có dạng: cosx = m
H1: Tìm 1 nghiệm phương trình (1)
x= arcsinm + k2π
GV: Giải thích H1 như SGK, minh hoạ
Sinx = m <=>
bằng hình vẽ.
x = π – arcsinm + k2π
π π
Chú ý: - ≤ arcsinm ≤
2 2

VD1: Giải phương trình:


1 π
Sinx = (1) GV:Xuất phát từ ví dụ(1)nếu x = là 1
2 6
π nghiệm của (1) thì dẫn đến công thức
 x= + k2π phương trình cơ bản sinx = m
6
π GV: Có thể tìm số α thoả mãn
x=π- + k2π (k ε Z)
6 2
sinα = bằng cách tra bảng hoặc
VD2: Giải phương trình 3
bằng máy tính bỏ túi => α ≈ 0,7297 . Hay
ĐẠI SỐ 11 Trang 7 Chương 1
3 2 2 2
a) sinx = - ;b) sin x = đặt sinx = = sinα hay x = arcsinm . . .
2 3 3 3
c) sinx = sinα 2
H2: Giải phương trình sinx =
2
2
GV: Phát vấn học sinh giá trị là giá
VD3: Giải phương trình: 2
π π trị của sinα > (α =?)
Sin(2x - ) sin
5 5
Chú ý:
H3: Giải các phương trình :
π
sinx = 1 <=> x = +k2π 5π
2 a) sin3x = sin(- )
6
π
sinx = -1 <=> x = - + k2π b) sin(2x-1) = sin1
2
sinx = 0 <=> x = kπ
● Phương trình sinx = m chính là sự tương
giao giữa 2 đường:
y = sinx H4: GV cho học sinh quan sát số giao điểm
trong cùng một hệ trục của 2 đường và hoành độ tương tứng để tìm
y=m 2
nghiệm phương trình: sinx =
2
Toạ độ số giao điểm của 2 đường chính là GV: Lý luận tương tự như giải phương
số nghiệm của phương trình sinx = m. trình sinx = m. Có thể đi nhanh qua.
H5: Giải các phương trình sau:
2. Phương trình cosx = m (II) 2
a) cosx = -
m > 1: phương trình cosx = m vô 2
nghiệm b) cosx = cosα
m ≤ 1: phương trình cosx = m có
nghiệm
Đặt m = cosα thì: GV: Phát vấn học sinh xem dạng phương
trình này ta có thể chuyển về cosx = cosα
x= α + k2π
cosx = m = cosα <=> H6: Giải các phương trình sau:
x = - α + k2π X π
a) cos = cos
3 12
VD4: Giải phương trình: b) cos(2x+1) = cos(2x – 1)
π
cos2x = sin
10

Chú ý:
cosx = 1 <=> x = k2π
ĐẠI SỐ 11 Trang 8 Chương 1
cosx = - 1 <=> x = π + k2π GV: Lý luận phương pháp giải
π tgx = m dựa trên đường tròn lượng giác.
cosx = 0 <=> x = + kπ
2
Ta còn dùng kí hiệu arccosm
Cosx = m <=> ± arccosm + k2π (m ≤ 1)
Chú ý: 0 ≤ arccosm ≤ π

3. Phương trình tanx = m (m ∈ R)


Điều kiện xác định của phương trình:
Tan x = m (II) là: cosx ≠ 0
GV: Trong ví dụ b) có thể tìm α thoả
Nếu α là 1 nghiệm của phương trình sau:
tan α = 3 bằng cách tra bảng hoặc dùng
Tan x = m <=> x = α + kπ
máy tính bỏ túi
α ≈ 1,249.
VD5: Giải các phương trình sau: H7: Giải phương trình:
X π
a) Tan x = -1 b) tan =3 Tan (x + ) = - 3
3 6
c) tan x = tanα
* Chú ý:
Đôi khi ta còn dùng ký hiệu arctanm để chỉ
nghiệm duy nhất của phương trình: tan x = m
tgx = m <=> x = arctan m + kπ
π π
với - < arctanx <
2 2
4. Phương trình cotx = m (IV)
Điều kiện xác định của phương trình:
cotx = m GV: Trong ví dụ a) ta có thể tra bảng số
là: sinx ≠ 0 máy tính bỏ túi ta tìm được α ≈ - 1,249
Tương tự như đối với phương trình tan x = m, H8: Giải phương trình:
2x + 1 1
ta có: Nếu α là 1 nghiệm của phương trình Cot ( ) = tan
6 3
(IV) nghĩa là cot α = m thì:
Cot x = m <=> x = α + kπ
H9: Giải phương trình sau:
VD6: Giải phương trình sau:
2
1
a) cot x = - ; a)cos(3x - 150) = - 2
3
b) cot x = 1
b) tan 5x = tan 250
* Chú ý:
Đôi khi ta còn dùng kí hiệu arccot m để chỉ
ĐẠI SỐ 11 Trang 9 Chương 1
nghiệm duy nhất của phương trình cot x = m.
Khi đó:
Cot x = m <=> x = arccot m + kπ

5. Một số điều đáng lưu ý (SGK)


3
VD7: Giải phương trình: sin(x + 200) = -
2

D. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:


- Nắm chắc 4 phương trình lượng giác cơ bản
- Bài tập về nhà: 27,28,29,31 trang 37.
ĐẠI SỐ 11 Trang 10 Chương 1
BÀI TẬP
Tiết 9, 10
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

B. CHUẨN BỊ:

C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
ĐẠI SỐ 11 Trang 11 Chương 1
BÀI 3: MỘT SỐ DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ĐƠN GIẢN
Tiết 11, 12, 13
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Về kiến thức: Nắm thật chắc các dạng phương trình lượng giác đơn giản.
+ Về kỹ năng: Biến đổi linh hoạt từ đề bài về các dạng phương trình lượng giác đã học (dùng
kỹ năng sử dụng các công thức lượng giác).
B. CHUẨN BỊ: Thống kê lại một số công thức lượng giác đã học để học sinh dễ nhớ khi giải
phương trình lượng giác (liên tưởng trong biến đổi)
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
1. Phương trình bậc 1 và bậc 2 đối với 1 hàm số GV: Ngụ ý ta đưa phương trình đã cho
lượng giác. về 1 ẩn t (đặt t = ….)
Phương pháp giải: đặt hàm số lượng giác có mặt Chủ yếu ta xét phương trình bậc 1 hay
trong phương trình làm ẩn phụ (có thể nêu hoặc phương trình bậc 2 đối với 1 hàm.
không nếu ký hiệu ẩn phụ đó).
a) Phương trình bậc 1 đối với 1 hàm số lượng GV: Gọi 1 học sinh lên bảng giải
giác.:
VD1: Giải phương trình sau:
a) 3 tg2x + 3 = 0 GV: Gợi ý cách đặt ẩn phụ
b) cos(x+300) + 2 cos2150 = 1 H1: Giải phương trình:
2
b) Phương trình bậc 2 đối với 1 hàm số lượng giác: 4cos x – 2(1+ 2 )cosx + 2 = 0
VD2: Giải phương trình sau: GV: Phát vấn học sinh: Phương trình
2
a) sin x + 5sinx – 3 = 0 này có thể đưa về 1 hàm nào?
b) cotg23x – cotg3x – 2 = 0 H2: Giải phương trình:
VD3: Giải phương trình: 5tgx – 2cotgx – 3 = 0
2cos2x + 2cosx - 2 = 0 GV: Gọi 1 học sinh lên bảng biến đổi
asinx + bcosx = Csin(x+α)
2. Phương trình bậc 1 đối với sinx và cosx dạng
asinx + bcosx = c (a,b,c ε R, a ≠ 0, b ≠ 0)
* Phương trình giải: Biến đổi biểu thức asinx +
bcosx thành dạng Csin(x+α) hoặc Ccos(x+α).
GV: Hướng dẫn giải 2 cách như SGK
H3: Biến đổi phương trình (1) về dạng
VD4: Giải phương trình: π
Ccos(x+ α) = c (thay 3 = tg )
3 sinx – cosx = 1 (1) 3

VD5: Giải phương trình:


2sin3x + 5 cos3x = -3 (2)
ĐẠI SỐ 11 Trang 12 Chương 1

3. Phương trình thuần bậc nhất bậc 2 đối với sinx


và cosx dạng asin2x + bsinxcosx+ c.cos2x = 0(a,b,c
ε R)
Phương pháp giải: Chia 2 vế cho cos2x (cosx ≠ 0)
để dựa về phương trình đối với tgx, hoặc chia 2 vế
cho sin2x (sinx≠0) để đưa về phương trình đối với
cotgx.

VD6: Giải phương trình:


4sin2x – 5sinxcosx – 6cos2x = 0
* Nhận xét (SGK – trang 47)

4. Một số ví dụ khác
Trong thực tế chúng ta còn gặp nhiều phương
trình lượng giác mà khi giải ta cần phải thực hiện
các phép biến đổi lượng giác thích hợp để đưa
chúng về các phương trình dạng quen thuộc.

D. Củng cố – Bài tập về nhà


- Giáo viên nhắc lại các dạng phương trình vừa học(chú ý phương pháp giải)
- BTVN: 40, 41, 42, 43, 45,46,47,48,49 (SGK – trang 51, 52, 53)
ĐẠI SỐ 11 Trang 13 Chương 1
BÀI TẬP
Tiết 14, 15
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

B. CHUẨN BỊ:

C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
ĐẠI SỐ 11 Trang 14 Chương 1
THỰC HÀNH GIẢI TOÁN TRÊN CÁC MÁY TÍNH CASIO, …
Tiết 16, 17
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

B. CHUẨN BỊ:

C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
ĐẠI SỐ 11 Trang 15 Chương 1
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I
Tiết 18, 19
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

B. CHUẨN BỊ:

C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:


TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
ĐẠI SỐ 11 Trang 16 Chương 1
KIỂM TRA 45’
Tiết 20
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

B. CHUẨN BỊ:

C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:

You might also like