You are on page 1of 6

SINH LÝ ĐỘNG VẬT

_Đề bài_
I. Tuần hoàn, Hô hấp
1. Hệ bạch huyết
2. Chu kì tim
3. Tính đàn hồi và co thắt của động mạch
4. Điều hòa hoạt động tim
5. Điều hòa hoạt động mạch
6. Điều tiết hô hấp (cơ chế thần kinh, hóa học)
II. Tiêu hóa
1. Tiêu hóa tại miệng
2. Tiêu hóa tại dạ dày
3. Tiêu hóa tại ruột
4. Tiêu hóa hóa học tại miệng
5. THHH tại dạ dày
6. THHH tại ruột non
III. Bài tiết
1. Đơn vị thận
2. Mạch máu thận
3. Sự tạo thành nước tiểu
IV. Nội tiết
1. Đặc tính chung và cơ chế tiết của hoocmôn
2. Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, tuyến
sinh dục.

_Bài làm_

I. HÔ HẤP
1. Hệ bạch huyết:
Các động vật có xương sống có 1 hệ đặc biệt gọi là Hệ bạc huyết, giữ nhiệm
vụ đưa nước và các chất hòa tan từ mô về máu.
HBH gồm 1 mạng lưới các mao mạch được phân bố rộng rãi khắp các phần của
cơ thể. Các mạch này gồm các tĩnh mạch và các mao mạch bạch huyết. Các mao
mạch bạch huyết là những mạch nhỏ bịt đầu, nằm ở các khoảng gian bào. Dịch
mô, các pro và các chất khác được hấp thu vào mao mạch bạch huyết. Các mao
mạch tập trung lại thành các tĩnh mạch bạch huyết nhỏ, sau đó tiếp tục hợp thành
các tĩnh mạch bạch huyết lớn hơn và cuối cùng là 2 ống bạch huyết rất lớn đổ
vào tĩnh mạch lớn của hệ tuần hoàn máu ở phần trên của ngực, gần tim.
Các pro rò rỉ cũng được thấm theo đường này bằng cách khuếch tán vào các
mao mạch bạch huyết để đưa về máu. Quá trình này quan trọng trong việc duy trì
cân bằng áp suất thẩm thấu giữa máu và dịch mô.
Ngoài ra, HBH còn tiến hành nhiều chức năng khác như tham gia vào hệ miễn
nhiễm phá hủy các vi sinh vật từ ngoài xâm nhập. Hạch bạch huyết là nơi trú ẩn
của nhiều TB bạch cầu thực bào. Khi bạch huyết di chuyển qua hạch, nó được
lọc, và những phần tử như các TB chết, các mảnh vỡ TB, các TB ung thơ và các
VK bị nhốt lại vavf bị phá hủy bởi các TB thực bào. Chuyển động của bach
huyết giống như chuyển động của máu trong tĩnh mạch, là kết quả cảu sự thay
đổi của áp suất được kích thích bởi cử động hô hấp và sự co của các cơ vân ép
lên thành mạch đẩy bạch huyết về phía trước theo van 1 chiều.

2. Chu kì tim:
• Tim đập nhịp nhàng suốt đời kể từ tháng thứ 3 lúc nằm trong bụng mẹ.
• Nhờ thứ tự co bóp của các buồng tim và sự có mặt của các van tim, chỉ
cho máu dồn theo 1 chiều, nên máu mới chảy thành vòng.
• Chu kì tim kéo dài khoảng 0,8 giây. Trong đó: (với nhịp tim là 75 lần/
phút)
 Tâm nhĩ co 0,1s, giãn 0,7s.
 Tâm thất co 0,3s, giãn 0,5s (tâm thất co ngay sau tâm nhĩ co).
Sơ đồ:
TN *///*--------------------------------*
TT -----*/////////*----------------------*
0,1s 0,3s o,4s

/// : Biểu hiện sự co


--- : Biểu hiện sự nghỉ
Như vậy, thời gian giãn chung là 0,4s. Nhìn toàn bộ chu kì tim thì tim
nghỉ ngơi nhiều hơn là làm việc. Vì vậy, tim đập suốt đời không biết mệt.
Bằng tâm động ký, người ta đã ghi lại chu kì co bóp đều đặn với các
đỉnh co khác nhau của sự co giãn các ngăn tim.
3. Tính đàn hồi và co thắt của động mạch:
• Tính đàn hồi là tính chất của động mạch làm cho nó có khả năng trở về
trạng thái ban đầu mỗi khi biến dạng. Tính đàn hồi do sợi đàn hồi trong thành
mạch đảm nhận. Khi máu vào động mạch thì mạch giãn ra, nhưng khi máu ra
khỏi thì mạch co trở lại. Tính đàn hồi làm cho máu chảy liên tục, mặc dù tim
co bóp tống máu vào động mạch từng đợt và làm tăng lưu lượng máu đối với
mỗi đợt co bóp của tim, nhờ đó tiết kiệm được năng lượng.
• Tính co thắt là khả năng của động mạch co lại cho lòng mạch hẹp đi,
giảm lượng máu đi qua. Tính chất này làm cho động mạch thay đổi thiết diện,
điều hòa lượng máu đến cơ quan. Tính co thắt do cơ trơn ở thành mạch đảm
nhận.

4. Điều hòa hoạt động tim:


Hoạt động tim thường xuyên được điều hòa phù hợp với yêu cầu cung cấp
máu hoạt động cơ thể, bởi những yếu tố từ bên ngoài và yếu tố ngay tại tim.
• Từ bên ngoài:
 Cơ chế thần kinh:
Vai trò hệ thần kinh thực vật (tự động):
- Hệ phó giao cảm: Trung tâm fó giao cảm ở hành não. Các sợi trc hạch theo
dây X tới hạch fó giao cảm nằm ngay trong cơ tim. Các sợi sau hạch tới nút
xoang và nút nhĩ thất. Kích thích dây X làm giảm lực co, giảm tốc độ dẫn
truyền (thể hiện bằng sóng PQ dài trên điện tâm đồ).
- Hệ jao cảm: Từ sừng bên chất xám các đoạn tủy sống lưng 1-3, một số sợi
xuất fát từ đoạn tủy sống cổ 1-7 đi đến hạch sao (sợi trước hạch). Các sợi
sau hạch đi đến nút xoang, nút nhĩ thất, bó His. Kích thích sợi jao cảm gây
tác dụng ngược lại với kích thích dây X như: Tim đập nhanh, tăng lực co
bóp, tăng tốc độ dẫn truyền, tăng trương lực cơ tim.
- Chất truyền đạt thần kinh: những sợi thần kinh tv td lên tim qua những hóa
chất do các đầu mút của sợi sau hạch tiết ra. Hệ jao cảm tiết Noradrenalin,
hệ fó jao cảm tiết Acetylcholin.
Vai trò các phản xạ:
- Phản xạ jảm áp: do áp suất tăng ở quai động mạch chủ, xung động theo dây
cyon về hành não, kthích dây X làm tim đập chậm và huyết áp jảm. AS
tăng ở động mạch cảnh thì xung động theo dây Hering về hành não, kthích
dây X cũng làm tim đập chậm, huyết áp jảm.
- Px tim-tim: máu dồn về tim nhiều, ức chế dây X làm tim đập nhanh, thanh
toán máu ứ đọng.
- Px mắt-tim: ép vào 2 nhãn cầu, kthích dây X làm tim đập chậm.
- Px Goltz: đánh mạnh vào vùng thượng vị, xung động theo dây tạng lên
hành não, kthích dây X làm tim ngừng đập.
 Cơ chế thể dịch:
- Ảnh hưởng của hormon các tuyến nội tiết: Adrenalin của tuyến thượng thận
làm tim đập nhanh, đập mạnh. Thyroxin của tuyến jáp làm tim đập nhanh
liên tục, có thể bị suy tim.
- Nồng độ O2 và CO2 trong máu: nđ CO2 trong máu tăng và nđ O2 trong máu
jảm làm tim đập nhanh, ngc lại thì tim đập chậm.
- Ảnh hưởng của các ion:
+ Nđ Ca2+ cao trong máu làm tăng trương lực cơ tim.
+ Nđ K+ cao, jảm trương lực cơ tim.
+ pH máu jảm làm tim đập nhanh.
+ Nhiệt độ môi trường tăng làm tim đập nhanh.
• Ngay tại tim: Quy luật Starling:
Lực co bóp của tim ~ thuận với chiều dài sợi cơ tim trc khi co. Khi tăng lượng
máu về tim, máu ứ trong tâm thất làm cơ tim bị căng và tâm thất co mạnh hơn ở
chu kì sau.

5. Điều hòa hoạt động mạch:


Đường kính mạch thay đổi nhờ tđ của các dây tk vận mạch. Năm 1842, Walter
fát hiện ở ếch, mạch co khi dây jao cảm đến mạch bị kth. Năm 1851, Bernard cắt
dây gc ở cổ thỏ, thì thấy mạch tai fía bị cắt nở to, kth đoạn còn dính với tai mạch co
lại. Các dây co mạch xuất fát từ các TB tk nằm trong các hạch gc ở dọc sống lưng
gây co mạch da, hốc bụng, thận, fổi…
Các dây jãn mạch ko dễ xđ như dây gc vì nguồn gốc ko đồng nhất, 1 số chạy
chung với dây gctrong các dây tk fa như: các nhánh vai và đùi, 1 số nhỏ thuộc hệ
đối gc as: dây lưỡi, dây chậu. Fần còn lại hầu hết dây jãn mạch fát sinh từ tủy,
nhưng ko chạy đến các cơ quan theo rễ trc (as các dây vận động), mà theo rễ sau.
Trung khu tk fụ trách điều hòa đường kính mạch nằm trong hành tủy, ở vùng
bút lông. Trung khu co mạch nằm ngay bên nhân của dây tk mặt, còn trung khu jãn
mạch thì nằm ở đáy não thất IV.
Các chất gây co mạch as: Adrenalin do tuyến thượng thận tiết ra, Vasopresin
do thùy sau tuyến yên tiêt ra. Các chất gây jãn mạch như: Acetylcholin, Histamin –
là 1 sp’ fân hủy protid, sinh ra trong dạ dày, ruột, cơ. Sự tích tụ axit, nhất là H2CO3
can gây jãn mạch cục bộ.
Sự luyện tập tăng quay vòng máu do tim fụ trách & sự fân bố ưu tiên máu đến
cơ quan làm việc do mạch đảm nhận.
Các thụ cảm với AS ở xoang động mạch cảnh & ở quai động mạch chủ jữ vai
trò chính trong tuần hoàn mạch. Thể thụ cảm với AS ở xoang cảnh, xung theo dây
tk Hering, đến dây thiệt hầu rồi về hành tủy. Từ các thụ cảm ở quai động mạch chủ,
xung theo dây Cyon về đến hành não.

6.Điều tiết hô hấp (cơ chế thần kinh, hóa học)


• Cơ chế thần kinh:
Các TB tk vận động cơ hô hấp nằm trong sừng trc của chất xám
tủy:
- Tê bào cIa dây ng#c - b/ng ph/ trách c3 hoành nam trong doVn
co 3 và 4
- Dây liên sư:n xuât phát tw các doVn ng#c cIa tIy sông.
- Trung khu hô hâp nam [ hành tIy, gân dáy cIa n.o thât IV, cVnh
câu tVo chóp bút lông.
- Trung tâm Tc chê hô hâp (trung tâm ngwng th[( nam trên câu n.o
có tác d/ng diêu h.a hô
hâp, bang tác dong có chu ky Tc chê trung khu hít vào de trung khu th[
ra phát huy tác d/
_ .iêu tiêt bang phZn xc:
Khi ta hít vào, xung dong dưKc truyên tw trung khu hít vào trên hành
n.o theo các sKi van
dong t7i c3 hoành và c3 liên sư:n de nâng xư3ng sư:n lên, dông th:i
xung dong lên câu n.o
t7i trung khu diêu h.a hô hâp nam [ câu n.o, tw trung tâm này có luông
xung dong di xuông Tc
chê trung tâm th[ ra, gây dong tác hít vào.
Khi trung tâm th[ ra phát xung, th. trung tâm hít vào bO Tc chê. Khi hít
vào, phoi cang khí th. các
xung thân kinh tw các th/ quan [ thành phê nang và các c3 hô hâp theo
dư:ng dan truyên thân kinh
hư7ng tâm vê hành tIy, se Tc chê trung khu hít vào và kích thích trung
khu th[ ra. Kêt qIa là c3 hoành
và c3 liên sư:n ngoài gi.n, the tích lông ng#c thu h.p lVi ép phoi x.p
xuông gây dong tác th[ ra. Khi th[
ra, phoi x.p xuông, các xung thân kinh tw các th/ quan tr[ vê gây Tc
chê trung khu th[ ra và kích thích
trung khu hít vào. S# th[ ra và hít vào th#c hien mot cách t# dong kê
tiêp nhau theo c3 chê t# diêu h.a,
không cân có s# kiem soát cIa vY n.o.
Khi màng nhày hôc mui bO kích thích, gây phBn xV co phê quBn hoac
dong tác hít vào sâu và
cham, sau dó th[ ra rât mVnh và nhanh (hat h3i(. Kích thích màng nhày
khí quBn gây phBn xV tông mVnh
h3i ra ngoài, lúc thanh quBn dang khép (ho(.
Sinh ly ho hap Page 4 of 7
http://www

You might also like