You are on page 1of 2

Bài toán đồng hồ quả lắc

l
+ Chu kì dao động của con lắc đơn khi đồng hồ chạy đúng: T = 2π
g
l
+ Chu kì dao động của con lắc đơn khi đồng hồ chạy sai: T ' = 2π
g'
+ Ta xét trường hợp T ' > T . Ta cần phân biệt hai bài toán sau:
Bài toán 1: Đồng hồ chạy sai quay được 86400 vạch (tức là nó chỉ 24 h) thì đồng hồ chạy đúng chỉ
thời gian bao nhiêu?
Giải:
86400
+ Đồng hồ chạy đúng chỉ thời gian: × T'
T
86400 ∆T
+ So với đồng hồ chạy đúng thì đồng hồ chạy sai đã chậm: ∆t = × T '−86400 = 86400 ×
T T
Bài toán 2: Đồng hồ chạy đúng quay được 86400 vạch (tức là nó chỉ 24 h) thì đồng hồ chạy sai chỉ
thời gian bao nhiêu?
Giải:
86400
+ Đồng hồ chạy sai chỉ thời gian: ×T
T'
Vận dụng
VD1: Người ta đưa đồng hồ quả lắc từ mặt đất lên đến độ cao h = 5 ( km ) . Mỗi ngày đêm đồng hồ đó
chạy chậm lại bao nhiêu, biết bán kính Trái Đất R = 6400 ( km ) .
Hướng dẫn giải: Thuộc loại bài toán 1
86400
+ Đồng hồ chạy đúng chỉ thời gian: × T'
T
+ So với đồng hồ chạy đúng thì đồng hồ chạy sai đã chậm:
86400  T'  ∆T h 5
∆t = × T '−86400 = 86400 − 1 = 86400 × = 86400 × = 86400 × ≈ 67,5 ( s )
T T  T R 86400

VD2: Người ta đưa đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng mà không điều chỉnh lại. Treo đồng hồ
này trên Mặt Trăng thì thời gian Trái Đất tự quay một vòng là bao nhiêu? Cho biết gia tốc rơi tự do trên
Mặt Trăng bằng 1/6 trên Trái Đất.
Hướng dẫn giải: Thuộc loại bài toán 2
+ Đồng hồ chạy sai chỉ thời gian:
86400 g' 1
× T = 86400 × = 86400 × ≈ 35272,6523 ( s ) ≈ 9 h 48'
T' g 6

Sự nhanh chậm của đồng hồ quả lắc


Khi quả nặng đi từ A sang B hoặc từ B sang A kim tự động
tăng 1 vạch (tương ứng với 1 giây)
Giả sử khi chu kì con lắc đơn T = 2 ( s ) thì đồng hồ quả lắc
liên kết chạy đúng. Khi đó quả nặng đi từ A sang B mất thời gian
là 1 ( s ) và kim tăng thêm một vạch, tức là nó chỉ thời gian là 1 ( s )
(xem hình vẽ).
Vì một nguyên nhân nào đó chu kì con lắc đơn tăng lên (giả
sử đến T ' = 2,2 ( s ) ). Khi đó quả nặng đi từ A sang B mất thời gian
là 1,1 ( s ) và kim vẫn chỉ tăng thêm một vạch, tức là nó chỉ thời
gian là 1 ( s ) nhưng thực ra là 1,1 ( s ) . Ta nói đồng hồ chạy chậm.
Còn nếu chu kì con lắc đơn giảm xuống (giả sử đến
T ' ' = 1,8 ( s ) ). Khi đó quả nặng đi từ A sang B chỉ mất thời gian là 0,9 ( s ) và kim vẫn tăng thêm một
vạch, tức là nó chỉ thời gian là 1 ( s ) nhưng thực ra là 0,9 ( s ) . Ta nói đồng hồ chạy nhanh.
* Tóm lại, khi chu kì tăng ( ∆T = T '−T > 0) đồng hồ chạy chậm, khi chu kì giảm ( ∆T = T '−T < 0)
đồng hồ chạy nhanh.
∆T
Thời gian chạy nhanh hay chậm sau một đơn vị thời gian là:
T
* Từ đó dễ dàng suy ra:
∆T
+ Thời gian chạy nhanh hay chậm sau một giờ là: .3600 ( s )
T
∆T
+ Thời gian chạy nhanh hay chậm sau một ngày đêm là: .24.3600 ( s )
T
∆T
+ Thời gian chạy nhanh hay chậm sau một tuần lễ là: .7.24.3600 ( s ) ..
T

2) Phương pháp tổng quát


l
+ Chu kì dao động của con lắc đơn khi đồng hồ chạy đúng: T = 2π
g
l'
+ Chu kì dao động của con lắc đơn khi đồng hồ chạy sai: T ' = 2π
g'
∆T T '−T T ' l' g
+ Lập tỉ số: = = −1 = . −1
T T T l g'
+ Căn cứ vào dấu và độ lớn của tỉ số trên ta sẽ biết đồng chạy nhanh hay chậm bao nhiêu tuỳ thuộc vào
từng bài toán cụ thể.

You might also like