You are on page 1of 63

Trường THPT Thốt Nốt

Tuần:1
Tiết:1
Phần một
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái
nhìn bao quát về thế giới sống.
- Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
- Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp: Hỏi đáp - minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên giới thiệu chương trình sinh học toàn cấp và lớp 10.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
- Em hãy nêu các cấp Quan sát H1, đọc I.Các cấp tổ chức của thế giới
tổ chức của thế giới SGK thu thập thông sống:
sống? tin, thảo luận và - Thế giới sống được tổ chức
- Tại sao nói tế bào là thống nhất đáp án. theo nguyên tắc thứ bậc chặt
đơn vị cơ bản cấu tạo chẽ : tế bào, cơ thể, quần thể,
nên mọi cơ thể sinh quần xã , hệ sinh thái,sinh quyển
vật - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo
- Virút có được coi là nên mọi cơ thể sinh vật
cơ thể sống? ………………………….............
………………………….............
………………………….............
II. Đặc điểm chung của các cấp
tổ chức sống:
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ
bậc:
- Nguyên tắc thứ bậc - Đọc SGK thu thập - Nguyên tắc thứ bậc:tổ chức
là gì? thông tin và trả lời sống cấp dưới làm nền tảng để
- Thế nào là đặc tính câu hỏi của giáo viên xây dựng nên tổ chức sống cấp
nổi trội? Ví dụ? trên.
- Đặc tinh nổi trội do - Ví dụ: SGK.
đâu mà có? - Ngoài đặc điểm của tổ chức
- Đặc tính nổi trội đặc sống cấp thấp , tổ chức cấp cao
trưng cho cơ thể sống hơn còn có những đặc tính riêng
là gì? gọi là đặc tính nổi trội.
- Ví dụ: SGK.
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 1
Trường THPT Thốt Nốt
-Tính nổi trội:
+ Chỉ có ở tổ chức cấp cao hơn.
+ Được hình thành do sự tương
tác của các bộ phận cấu thành mà
mỗi bộ phận cấu thành không thể
có được.
2. Hệ thống mở và tự điều
chỉnh:
- Hệ thống mở: Giữa cơ thể và
môi trường sống luôn có tác
động qua lại qua quá trình trao
đổi chất và năng lượng.
- Tự điều chỉnh: Các cơ thể sống
- Tại sao cơ thể sống Đọc SGK thu thập luôn có khả năng tự điều chỉnh
là một hệ thống mở ? thông tin và trả lời duy trì cân bằng động động trong
- Tại sao các cơ thể câu hỏi của giáo viên hệ thống (cân bằng nội môi) để
sống luôn phải tự điều giúp nó tồn tại, sinh trưởng, phát
chỉnh ? triển
- Tại sao ăn uống ko 3. Thế giới sống liên tục tiến
hợp lí sẽ dẫn đến phát hoá:
sinh các bệnh ? - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ
sự truyền thông tin di truyền trên
ADN từ thế hệ này sang thế hệ
khác.
- Thế giới sống có chung một
nguồn gốc trải qua hàng triệu
triệu năm tiến hoá tạo nên sự đa
- Vì sao sự sống tiếp Đọc SGK thu thập dạng và phong phú ngày nay của
diễn liên tục từ thế hệ thông tin và trả lời sinh giới
này sang thế hệ khác câu hỏi của giáo viên - Sinh giới sinh vật không ngừng
- Do đâu sinh vật thích tiến hoá
nghi với môi trường? ………………………….............
- Vì sao cây xương ………………………….............
rồng khi sông trên sa ………………………….............
mạc có nhiều gai nhọn

IV. Củng cố
- Nêu các cấp độ tổ chức sống cơ bản ?
- Đặc tính nổi trội của cơ thể sống ?
V. Dặn dò
+ Các cấp tổ chức sống cơ bản.
+ Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
- Đọc trước bài 2 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Khái niệm giới?
+ Đặc điển của giới nguyên sinh?
+ Sự khác nhau giữa giới thực vật và giới động vật?

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 2


Trường THPT Thốt Nốt
Tuần: 2
Tiết:2
Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh phải nêu được khái niệm giới.
-Trình bày được hệ thống phân loại sinh giới ( hệ thống 5 giới).
-Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật(giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới
Nấm, giới Thực vật, giới Động vật).
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ.
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp - minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Đặc điểm chung của các cấp độ sống?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
- Giới là gì? Đọc SGK thu thập I. Giới và hệ thống phân loại 5
- Hệ thống phân loại thông tin và trả lời câu giới:
sinh vật? hỏi của giáo viên 1. Khái niệm giới:
Giới sinh vật là đơn vị phân
loại lớn nhất, bao gồm các ngành
sinh vật có chung những đặc
điểm nhất định.
2. Hệ thống phân loại 5 giới:
Oaitaykơ và Magulis chia thế
giới sinh vật thành 5 giới: khởi
Yêu cầu học sinh quan Nguyên sinh , khỏi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật
sát H2, đọc SGK và trả sinh, nâm, TV ,ĐV. và động vật
lời các câu hỏi : nêu
các giới trong hệ thống
phân loại 5 giới ? II. Đặc đặc điểm chính của
mỗi giới:
1. Giới Khởi sinh: ( Monera)
- Gồm những loài vi khuẩn nhân
sơ có kích thước nhỏ 1-5µ m.
- Môi trường sống: đất, nước,
Yêu cầu học sinh đọc không khí, trên cơ thể sinh vật
SGK và trả lời các câu khác.
hỏi: Đặc điểm cấu tạo, - Phương thức sống đa dạng :
môi trường sống, hoại sinh, quang tự dưõng, hoá
phương thức sống của tự dưỡng
giới Khởi sinh? 2. Giới Nguyên sinh: (Protista)
(Tảo, Nấm nhày và Động vật
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 3
Trường THPT Thốt Nốt
nguyên sinh)
- Tảo: S.vật nhân thực,đơn bào,
đa bào. Hình thức sống quang tự
dưỡng (cơ thể có diệp lục)
- Nấm nhày: S.vật nhân thực, cơ
thể tồn tại 2 pha đơn bào và hợp
bào. Hình thức sống dị dưỡng,
hoại sinh.
- ĐVNS: S.vật nhân thực, đơn
bào. Hình dạng đa dạng, sống dị
dưỡng
3. Giới Nấm: (Fungi)
- Gồm những sinh vật nhân thực,
đơn bào hoặc đa bào. Thành tế
bào chứa kitin.
- Sinh sản hữu tinh và vô tính
(nhờ bào tử).
- Hình thức sống dị dưỡng: Hoại
- Giới Nấm gồm sinh, ký sinh, cộng sinh.
những đại diện nào? 4. Giới Thực vật: ( Plantae)
- Đặc điểm cấu tạo (Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt
chung, hình thức sống kín)
của giới Nấm? - Sinh vật nhân thực, đa bào,
thành tế bào cấu tạo bằng
xenlulôzơ.
- Hình thức sống:Sống cố định,
có khả năng quang hợp (có diệp
- Đặc điểm của giới lục) là sinh vật tự dưỡng, cảm
thực vật ? Đại diện? ứng chậm
- Sự phát triển của 5. Giới Động vật: (Animalia)
thực vật ở trên cạn? (Thân lỗ, Ruột khoang, Giun
- Vai trò của giới thực dẹp, Giun tròn, Giun đốt,
vật? Thân mềm, Chân khớp, Da gai
và Động vật có dây sống)
- Sinh vật nhân thực, đa bào, có
cấu trúc phức tạp với các cơ
quan và hệ cơ quan chuyên hoá
- Giới Động vật gồm cao.
những đại diện nào? - Hình thức sống: dị dưỡng và có
- Đặc điểm cấu tạo khả năng di chuyển
chung, hình thức sống ………………………….............
của giới Động vật? ………………………….............
………………………….............

IV. Củng cố :
Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu học tập:

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 4


Trường THPT Thốt Nốt
PHIẾU HỌC TẬP

đặc điểm Nhân Nhân Đơn Đa Tự dị


Giới Đại diện
sơ thực bào bào dưỡng dưỡng
Khởi sinh Vi khuẩn + + + +
Tảo + + + +
Nguyên
Nấm nhày + + +
sinh
ĐVNS + + + +
Nấm men + + +
Nấm sợi + + +
Nấm
Rêu,Quyết
Thực vật Hạt trần + + + +
Hạt kín
Đ. vật có
dây sống
Động vật + + +
Cá, lưỡng

V. Dặn dò
- Kiến thức trọng tâm : Đặc điểm chung của các giới sinh vật.
- Đọc thêm hệ thống 3 lãnh giới (tr.13, sinh học 10 cơ bản).
-Lãnh giới 1: Vi sinh vật cổ (Archaea)
3 lãnh giới - Lãnh giới 2: Vi khuẩn (Bacteria)
(Domain) -Lãnh giới 3 - Giới Nguyên sinh
(Eukarya) - Giới Nấm
- Giới Thực vật
- Giới Động vật
- Đọc trước bài 3 và trả lời câu hỏi : cấu trúc hoá học và vai trò của nước trong tế
bào?

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 5


Trường THPT Thốt Nốt
Tuần: 3
Tiết: 3
Phần hai: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG 1: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO
Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh phải nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu được vai trò của các nguyên tố đa lượng và vi lượng đối với tế bào.
- Phân biệt được nguyên tố vi lượng và nguyên tố đa lượng.
- Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hoá của
nước.
- Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện học sinh các kĩ năng: quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ:
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp: Hỏi đáp - minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu các đặc điểm của giới động vật và thực vật?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
- Những nguyên tố C, H, O, N I. Các nguyên tố hoá học:
chính cấu tạo nên tế - Các nguyên tố hoá học cấu
bào? tạo nên thế giới sống và không
- tại sao 4 nguyên tố C, sống
H ,O ,N là những - Các nguyên tố C,H,O,N
nguyên tố chính cấu tạo chiếm 96% khối lượng cơ thể
nên tế bào? sống
- vì sao C là nguyên tố - C là nguyên tố đặc biệt quan
quan trọng? trọng tạo nên sự đa dạng các
đại phân tử hữu cơ

- Nguyên tố đa lượng:
- Phân biệt nguyên tố đa + Tham gia cấu tạo các đại
lượng và vi lượng ? phân tử như protein, axit
nucleic,…
+ VD : C, H, O, N, S, P, K…
- Các nguyên tố vi lượng:
+ Các nguyên tố có tỷ lệ <
0,01%
+ VD : F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se,

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 6


Trường THPT Thốt Nốt
Zn, Co, B, Cr…
+ Vai trò :
* Tham gia xây dựng nên cấu
trúc tế bào.
* Thành phần cơ bản của
enzim, vitamin
II.Nước và vai trò của nước
trong tế bào:
- Hãy nêu cấu trúc và 1)Cấu trúc và đặc tính lý hoá
đặc tính lý hoá của của nước:
nước? - Phân tử nước được cấu tạo
- Em nhận xét về mật độ từ 1 nguyên tử ôxy với 2
và sự liên kết giữa các nguyên tử hyđrô bằng liên kết
phân tử nước ở trạng cộng hoá trị.
thái lỏng và rắn?(khi - Do đôi điện tử chung bị kéo
cho nước đá vào cốc lệch về phía Oxi nên phân tử
nước thường) nước có tính phân cực, các
phân tử nước này hút các
phân tử kia và hút các phân tử
khác nên nước có vai trò quan
trọng đối với cơ thể sống.
2)Vai trò của nước đối với tế
theo em nước có vai trò bào:
như thế nào? đối với tế - Là thành phần cấu tạo và
bào cơ thể sống?( Điều dung môi hoà tan và vận
gì xảy ra khi các sinh chuyển các chất cần cho hoạt
vật không có nước?) động sống của tế bào.
- Là môi trường và nguồn
nguyên liệu cho các phản ứng
sinh lý, sinh hoá của tế bào.
- Tham gia điều hoà, trao đổi
nhiệt của tế bào và cơ thể
………………………….............
………………………….............
………………………….............

IV. Củng cố
- Tại sao cần ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, không nên chỉ ăn 1 số các món ăn ưa
thích?( Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác nhau cho tế bào, cơ thể )
-Tại sao người ta phải trồng rừng và bảo vệ rừng?
V. ụăn dò
- Kiến thức trọng tâm : nguyên tố đa lượng và vi lượng, vai trò của nước.
- Đọc trước bài 4 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Phân biệt các loại đường đơn, đường đôi và đường đa ?
+ Chức năng của cacbonhydrat ?

KIỂM TRA 15 PHÚT- Lần 1


Kí duyệt của tổ trưởng Trang 7
Trường THPT Thốt Nốt
Tuần:4
Tiết:4
Bài 4: CÁCBOHYĐRAT VÀ LIPIT

I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh phải liệt kê được tên các loại đường đơn, đường đôi và đường đa(đường
phức) có trong các cơ thể sinh vật.
-Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
-Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật và trình bày được chức
năng của các loại lipit trong cơ thể.
- Học sinh phải phân biệt được các mức độ cấu trúc của prôtêin: Cấu trúc bậc 1, bậc 2,
bậc 3 và bậc 4.
-Nêu được chức năng của 1 số loại prôtêin và đưa ra được các ví dụ minh hoạ.
-Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin và giải thích được ảnh
hưởng của những yếu tố này đến chức năng của prôtêin
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Phân biệt các nguyên tố đa lượng với vi lượng?
- Vai trò của nước đối với tế bào ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
I. Cacbohyđrat: ( Đường)
Gv nêu câu hỏi, yêu cầu hs Hs nghe câu hỏi thảo 1. Cấu trúc hoá học :
nghiên cứu sgk trả lời luận nhanh trả lời - Hợp chất hữu cơ chứa 3
Cacgôhđrat là gi? nguyên tố : C, H, O.
- Cấu tạo theo nguyên tắc đa
Gv nêu câu hỏi. Hs nghe câu hỏi, đọc phân. Đơn phân : glucôzơ,
Cacbôhđrat có mấy loại? kể sgk , cá nhân trả lời fructôzơ, galactôzơ
tên từng loại đại diện ? Các hs khác bổ sung 2. Các loại cacbonhydrat.
Gv cho hs xem các mẩu hoa Hs quan sát, thảo luận a. Đường đơn: (monosaccarit)
quả chứa nhiều đường, yêu xác định loại đường có Hexôzơ ( Glucôzơ, Fructôzơ.,);
cầu hs quan sát trong mẫu vật Pentôzơ ( Ribôzơ…)
b.Đường đôi: (Disaccarit)
Gv nêu câu hỏi, yêu cầu hs Saccarôzơ , Galactôzơ,
thảo luận nhanh trả lời. Mantôzơ,
Các đơn phân trong phân tử Hs tham khảo sgk c. Đường đa: (polisaccarit)
đường đa liên kết với nhau thảo luận nhanh đại Tinh bột , Glicôgen,
bằng loại liên kết gì? diện trả lời Xenlulôzơ, kitin
Hãy phân biệt các loại Các hs khác bổ sung - Gồm nhiều phân tử đường
đường đa? đơn liên kết với nhau bằng liên
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 8
Trường THPT Thốt Nốt
Gv chia nhóm hs Hs tách nhóm theo kết glucôzit.
Nêu câu hỏi và yêu cầu hs hướng dẫn của gv - phân tử Xenlulôzơ có cấu
thực hiện tiến hành thảo luận trúc mạch thẳng, tinh bột,
theo sự phân công Glicôgen có cấu trúc mạch
Câu hỏi: nêu chức năng của phân nhánh
từng loại đường? hs thảo luận, đại diện ………………………….............
của 1 nhóm lên trình ………………………….............
bày kết quả , các ………………………….............
Gv nêu câu hỏi, gọi hs trả nhóm còn lại bổ sung
lời. 3.Chức năng của acbohyđrat:
đặc diểm chung của các loại hs đọc sgk, độc lập trả - Đường đơn: cung cấp năng
lipit là gì? lời. lượng trực tiếp cho tế bào và
cơ thể
- Đường đôi: Là nguồn dự trữ
năng lượng cho tế bào và cơ
Gv nêu câu hỏi và yêu cầu thể
các nhóm tiến hành thảo hs tiến hành thảo luận - Đường đa: dự trữ năng
luận. theo sự phân công. lượng ,tham gia cấu tạo nên tế
bào và các bộ phận của cơ thể
Câc hỏi: phân tích cấu trúc sinh vật
và chức năng của từng loại Nhóm đại diện ghi và ………………………….............
lipit? dán kết quả lên bảng ………………………….............
………………………….............

II. Lipit: ( chất béo)


Các nhóm còn lại - Có tính kị nước
Gv nhận xét, đánh giá, kết nhận xét bổ sung - Được cấu tạo từ nhiều thành
luận vấn đề phần khác nhau.
1. Cấu tạo của lipit:
a. Mỡ:
- Cấu tạo: gồm một phân
Gv dặn dò hs vẽ hình 4.2 vào tử glyxêrol và 3 axit béo
tập học + Mỡ động vật: A. béo no
+ Mỡ thực vật: A. béo không
no
- chúc năng: dự trữ năng
lượng cho tế bào và cơ thể
b.Phôtpholipit:(lipit đơn giản)
-Câu tạo:gồm một phântử
glyxêrol liên kết với 2 axit béo
và 1 nhóm phôtphat(alcol
phức).
- Chức năng: cấu tạo nên các
loại màng của tế bào
c. Stêrôit:
- Là thành phần cấu tạo nên
màng sinh chất và các loại
hoocmôn trong cơ thể sinh vật
d. Sắc tố và vitamin:
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 9
Trường THPT Thốt Nốt
- Carôtenôit, vitamin A, D, E,
K… cũng là một dạng của lipit
………………………….............
………………………….............
………………………….............

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 10


Trường THPT Thốt Nốt
Tuần:5
Tiết:5
Bài 5:PRÔTÊIN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- phân biệt được các mức độ cấu trúc phân tử protein : bậc 1,2,3,4
- nêu được chức năng của protein
- giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh lên chức năng của protein
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
I. prôtêin
GV: Nêu câu hỏi, tham HS: Nghe câu hỏi, tự 1.Cấu trúc của prôtêin:
khảo SGK trả lời. nghiên cứu SGK trả lời. Phân tử prôtêin có cấu trúc
? Đặc điểm cấu tạo của đa phân mà đơn phân là các
phân tử Prôtêin? Cho HS: Nghe câu hỏi, đọc axit amin.
biết tên gọi đơn phân của SGK cá nhân trả lời. a. Cấu trúc bậc 1:
Prôtêin? - Các axit amin liên kết với
GV: Nêu câu hỏi, yêu cầu nhau tạo nên 1 chuỗi axit
HS nghiên cứu SGK trả HS: Tách nhóm theo amin là chuỗi pôli peptit.
lời. hướng dẫn của GV. - Chuỗi pôli peptit có dạng
? Mỗi phân tử Prôtêin Tiến hành thảo luận theo mạch thẳng.
được đặc trưng bởi sự phân công. b. Cấu trúc bậc 2:
những chỉ tiêu nào? - Chuỗi pôli peptit co xoắn
Hoạt động 1: lại(xoắnα ) hoặc gấp nếp(β ).
GV: Chia nhóm HS c. cấu trúc bậc 3 và bậc 4:
Nêu câu hỏi & yêu cầu Các nhóm nghiên cứu - Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli
HS thực hiện. SGK, tahỏ luận ghi kết peptit cấu trúc bậc 2 tiếp tục
Câu hỏi: Mô tả cấu trúc quả. Nhóm đại diện dán co xoắn tạo không gian 3 chiều
bậc 1, 2, 3 & 4 của phân kết quả lên bảng. đặc trưng được gọi là cấu trúc
tử Prôtêin. bậc 3.
Các nhóm còn lại nhận - Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi
xét bổ sung. cấu trúc bậc 2 liên kết với
GV: yêu cầu các nhóm nhau theo 1 cách nào đó tạo
còn lại nhận xét & bổ cấu trúc bậc 4
sung. ………………………….............
………………………….............
GV: nhận xét giải thích ………………………….............
trên hìnhvề cấu trúc các II. Chức năng của prôtêin:
bậc của Prôtêin, sau đó - Tham gia cấu tạo nên tế bào
đánh giá kết luận vấn đề. HS: nghe câu hỏi, tự và cơ thể. (nhân, màng sinh
nghiên cứu SGK trả lời. học, bào quan…)
GV: nêu câu hỏi, gọi HS - Dự trữ các axit amin.
trả lời. - Vận chuyển các chất.
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 11
Trường THPT Thốt Nốt
? Phân tử Prôtêin có thể ( Hêmôglôbin)
bị mất chức năng sinh - Bảo vệ cơ thể.( kháng thể)
học trong điều kiện nào? - Thu nhận thông tin.(các thụ
GV: nêu câu hỏi, gọi cá thể)
nhân HS trả lời. - Xúc tác cho các phản ứng.
? Những yếu tố ngoại ( enzim)
cảnh náôc thể gây ảnh - Tham gia trao đổi chất
hưởng đến chức năng Các nhóm tiến hành thảo (hoocmôn)
phân tử Prôtêin? luận theo sự phân công ………………………….............
của GV. ………………………….............
Hoạt đông 2: ………………………….............
GV: nêu câu hỏi & yêu
cầu các nhóm tiến hành
thảo luận theo sự phân Các nhóm nghiên cứu
công. SGK, ghi kết quả. Nhóm
đại diện dán kết quả lên
bảng.

Câu hỏi: Nêu chức năng Các nhóm còn lại nhận
các loại Prôtêin? xét bổ sung.
GV: Nhận xét đánh giá,
kết luận vấn đề.

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 12


Trường THPT Thốt Nốt
Tuần: 6
Tiết:6
Bài 6 : AXIT NUCLÊIC
I. Muc tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh phải nêu được thành phần 1 nuclêôtit.
- Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.
- So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Phân biệt các loại cacbonhydrat? Vai trò của cacbonhydrat ?
III. Bài mới
Hoạt động của VG Hoạt động của HS Nội dung bài mới
I. Axit đêôxiribônuclêic:
Hoạt động 1: HS: tách nhóm theo (ADN)
GV chia nhóm HS, hướng dẫn cảu GV. 1) Cấu trúc của ADN:
nêu câu hỏi & yêu Tiến hành thảo luận - ADN cấu tạo theo nguyên tắc
cầu HS thực hiện. theo sự phân công. đa phân,đơn phân là các
Nhóm 1, 2: nuclêôtit.
Câu hỏi: Đặc điểm Các nhóm nghiên cứu *1 nuclêôtit gồm 3 thành phần
của phân tử AND? SGK, thảo luận ghi + Đường Pentôzơ (C5H10O4)
Trình bày thành kết quả. + Nhóm photphat ( H3PO4)
phần hoá học của Nhóm 1, 2 dán kết + Bazơ nitơ: A, T, G, X
một nuclêôtit? quả lên bảng. Có 4 loại nuclêic tương ứng
Nhóm 3, 4: với 4 loại bazơ nitơ.
Câu hỏi: Trình bày Các nhóm òn lại nhận ………………………….............
cấu trúc không gian xét bổ sung. ………………………….............
của phân tử ADN? ………………………….............
Đặc điểm của liên kết
Hidrô? - Gen là một đoạn phân tử
GV: nêu 1 câu hỏi ADN, trong đó trình tự
nhỏ, gọi HS trả lời. HS: nghe câu hỏi, tự nucleôtit trên ADN qui định
? Gen là gì? nghiên cứu SGK, trả cho một sản phẩm nhất định
lời. ( protein hay ARN )
* Cấu trúc không gian của
ADN
GV: yêu cầu đại diện - Trong không ADN gồm 2
nhóm 3, 4 lên trình chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với
bày phần thảo luận nhau bằng liên kết Hyđrô
của nhóm. Nhóm 3, 4 dán kết giữa các bazơ của các nucleôtit
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 13
Trường THPT Thốt Nốt
quả lên bảng. .
- Hai chuỗi polinucleôtit xoắn
GV: Treo hình 6.1, Các nhóm còn lại quanh một trục tưởng tượng
nhận xét & giải thích, nhận xét, bổ sung. như một thang dây xoắn.
bổ sung, sau đó đánh Trong đó bậc thang là 1 bazơ
giá, kết luận vấn đề. nitơ, tay vịnh là các phân tử
đường & nhóm photphat.
- Liên kết hiđrô là liên kết yếu,
mang đặc điểm vừa linh động ,
vừa bền vững.
2. Chức năng của ADN:
- ADN có chức năng mang,
bảo quản & truyền đạt thông
tin di truyền (TTDT).
GV: nêu câu hỏi, yêu - ADN được cấu tạo 2 mạch
cầu HS thảo luận HS: Nghe câu hỏi, theo nguyên tắc bổ sung nên
nhanh trả lời. nghiên cứu SGK & TTDT được bảo quản rất chặt
? Hãy cho biết đặc thảo luận nhanh trả chẽ. Nếu có sai sót sẽ có hệ
điểm cấu trúc nào lời. thống enzim sửa lại trong
giúp ADN thực hiện trong tế bào sửa chữa.
chức năng mang, bảo ………………………….............
quản & truyền đạt ………………………….............
thông tin di truyền? ………………………….............
II. Axit Ribônuclêic:
1) Cấu trúc của ARN:
Hoạt động 2: - Đơn phân là nucleic, gồm có
GV: nêu câu hỏi & 3 thành phần:
yêu cầu HS thực hiện + Đường Pentôzơ:C5H10O5
thảo luận. + Nhóm Photphat: H3PO4
+ Bazơ nitơ: A, U, G, X
Nhóm 1, 2: Có 4 loại đơn phân: A, U,
Câu hỏi: Trình bày Các nhóm tiến hành G, X
cấu trúc đơn phân thảo luận theo sự * mARN: Có cấu tạo gồm 4
của ARN? phân công. chuỗi pôlinuclêôtit, mạch
thẳng.
Nhóm 3, 4: Các nhóm nghiên cứu * rARN: Cấu tạo gồm một
Câu hỏi: Trình bày SGK, thảo luận ghi chuỗi pôlinuclêôtit.
cấu trúc của phân tử kết quả. * tARN: Cấu tạo gồm 3 thuỷ,
ARN? Nhóm 1, 2 dán kết có những đoạn 2 mạch
GV: yêu cầu nhóm 3, quả lên bảng. pôlinuclêôtit liên kết với nhau
4 trình bày kết quả. Các nhóm còn lại theo nguyên tắc bổ sung.
nhận xét bổ sung. 2. Chức năng của ARN:
- mARN: truyền thông tin di
Hoạt động 3: truyền từ ADN đến ribôxôm &
GV: nêu câu hỏi & được dùng như một khuôn để
yêu cầu HS thực tổng hợp prôtêin.
hiện. - rARN: cùng với prôtêin tạo
Câu hỏi: Nêu chức nên ribôxôm, là nên tổng hợp
năng của các loại HS: tiến hành thảo nên protein.
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 14
Trường THPT Thốt Nốt
ARN? luận theo sự phân -tARN: Vận chuyển axit amin
công. tới ribôxôm & làm nhiệm vụ
Các nhóm nghiên cứu dịch thông tin dưới dạng trình
SGK, ghi kết quả. tự các nuclêôtit trên ADN
Nhóm đại diện dán thành trình tự các axit amin
kết quả lên bảng, các trong phân tử prôtêin.
GV:Nhận xét, đánh nhóm còn lại nhận xét - Ở một số loại virut, thông tin
giá, kết luận vấn đề. bổ sung. di truyền còn được lưu giữ
trên ARN.
………………………….............
………………………….............
………………………….............

IV: Cũng cố
Câu 1: Phân biệt cấu trúc ADN với ARN?
Câu 2: Nếu phân tử AND quá bền vững & sự sao chép thông tin di truyền
không xảy ra sai sót thì thế giới sinh vật có đa dạng & phong phú như ngày nay
không?
V. Dặn dò
- Kiến thức trọng tâm : Cấu tạo của ADN và ARN
- Đọc trước bài 7 và trả lời các câu hỏi sau :
+ Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ ?
+ Đặc điểm cấu tạo của tế bào chất ?

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 15


Trường THPT Thốt Nốt
Tuần: 7
Tiết:7
Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Bài 7 : TẾ BÀO NHÂN SƠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh phải nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ.
- Giải thích lợi thế của kích thước nhỏ ở tế bào nhân sơ.
- Trình bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào vi khuẩn.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của ADN ?
3. Bài nới
Hoạt động của VG Hoạt động của HS Nội dung bài mới
I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA
GV: nêu câu hỏi, gọi TẾ BÀO NHÂN SƠ.
HS trả lời. - Chưa có nhân hoàn chỉnh.
? Hãy nêu đặc điểm HS: nghe câu hỏi, - Chưa có hệ thống nội màng
của TB nhân sơ? nghiên cứu SGK trả & các bào quang có màng bao
lời. bọc.
HS: tự nghiên cứu - Kích thước nhỏ khoảng từ 1-
SGK trả lời. 5μm.
GV: nêu câu hỏi, gọi - Kích thước tế bào nhỏthì tỷ
HS trả lời. lệ sinh vật lớn, giúp tế bào trao
? Kích thước nhỏ đem đổi chất với môi trường
lại lợi ích gì cho Tb nhanh, tế sinh trưởng & sinh
nhân sơ? sản nhanh.
………………………….............
………………………….............
………………………….............
GV: nêu câu hỏi, yêu II. Cấu tạo tế bào nhân sơ:
cầu HS trả lời. - Gồm màng sinh chất, tế bào
? Hãy nêu các thành HS: nghe câu hỏi, chất & vùng nhân
phần chính cấu tạo nên tham khảo SGK trả 1. Thành tế bào, màng sinh
Tb nhân sơ? lời. chất, lông và roi.
* Thành tế bào:
Hoạt động HS tách nhóm theo - Cấu tạo: chủ yếu từ
GV: chia nhóm HS, sự hướng dẫn của peptiđôglican.
nêu câu hỏi & HS thực GV. - Chức năng: quy định hình
hiện. Tiến hành thảo luận thành tế bào vi khuẩn.
theo sự phân công. * Màng sinh chất:
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 16
Trường THPT Thốt Nốt
Nhóm 1, 2: - Cấu tạo: gồm 1 lớp protein &
Câu hỏi: Cấu tạo & Các nhóm nghiên 2 lớp photpholipit.
chức năng của màng cứu SGK, thảo luận - Chức năng: Bảo vệ khối sinh
sinh chất? ghi nhận kết quả. chất bên trong tế bào.
Một số tếbào vi khuẩncòn có
vỏ nhày để bảo vệ tế bào.
• Roi: giúp vi khuẩn di
chuyển
• Lông: Giúp các vi
khuẩn gây bệnh dễ bám
vào bề mặt tế bào vật
Nhóm 3, 4: chủ.
Câu hỏi: Cấu tạo & Nhóm đại diẹn dán 2. Tế bào chất
chức năng của TB chất kết quả lên bảng. - Cấu tạo : Gồm bào tương,
& vùng nhân? ribôxôm và một số cấu trúc
Các nhóm còn lại khác.
GV: nhận xét , đánh nhận xét bổ sung. - Ribôxôm được cấu tạo từ
giá protein & rARN, là nên tổng
hợp protein cho tế bào.
3. Vùng nhân
- Chỉ chứa phân tử ADN dạng
vòng. Một số vi khuẩn còn
chứa Plasmit trong tế bào
chất, đây là cấu trúc ADN
dạng vòng, có khả năng tự
nhân đôi độc lập với ADN của
vi khuẩn
………………………….............
………………………….............
………………………….............
GV: yêu cầu các nhóm Nhóm 3, 4 dán kết
còn lại dán kết quả lên quả lên bảng.
bảng.

GV: nhận xét, đánh Các nhóm còn lại


giá, thảo luận vấn đề. nhận , bổ sung.

IV. Củng cố
Câu 1: Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?
Câu 2: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ & cấu tạo đơn giản đem lại chúng có
ưu thế gì?
V. Dặn dò
- Kiến thức trọng tâm : Cấu tạo và chức năng của thành tế bào, tế chất và vùng nhân.
- Đọc trước bài 8 và trả lời câu hỏi sau :
Điểm khác nhau cơ bản của tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ ?

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 17


Trường THPT Thốt Nốt
Tuần:8
Tiết:8
Bài 8 : TẾ BÀO NHÂN THỰC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh phải trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực .
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào chất:lưới mội chất,
bộ máy gôngi, ty thể, lục lạp, ribôxôm, không bào, lizôxôm…
- Phân biệt được tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của chung của tế bào nhân sơ ?
3. Bài mới
Hoạt động của VG Hoạt động của HS Nội dung bài mới
GV nêu câu hỏi, gọi hs *. Đặc điểm chung
trả lời. HS nghe câu hỏi - Kích thước lớn
Hãy nêu đặc điểm của tế nghiên cứu sgk trả - Cấu trúc phức tạp
bào nhân thực? lời + Có nhân tế bào có màng
nhân
Hs tách nhóm theo + Có hệ thông màng chia tế
Gv chia nhóm hs hướng dẫn của gv. bào chất thành các xoang
Nêu câu hỏi yêu cầu hs Tiến hành thảo riêng biệt
thực hiện luận theo sự phân + Có các bào quan có màng
công bao bọc
Nhóm 1,2 Các nhóm nghiên ………………………….............
Câu hỏi: cấu tạo và cứu sgk, thảo luận, ………………………….............
chức năng của nhân tế ghi kết quả ………………………….............
bào và lưới nội chất ? I. Nhân tế bào:
Nhóm đại diện dán a. Cấu tạo
kết quả lên bảng. -Thường có dạng hình cầu,
Nhóm 3,4 đường kính khoảng 5µ m. Có
Câu hỏi: cấu tạo và lớp màng kép bao bọc.
chức năng của - Dịch nhân chứa chất nhiễm
ribôxômvà bộ máy sắc( ADN và prôtêin) và nhân
gôngi? con.
Các nhóm còn lại - Trên màng nhân có nhiều lỗ
nhận xét, bổ sung nhỏ.
b. Chức năng.
Gv nhận xét, đánh giá, - Lưu trữ và truyền đạt thông
kết luận vấn đề tin di truyền.
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 18
Trường THPT Thốt Nốt
- Quy định các đặc điểm của tế
bào.
- Điều khiển các hoạt động
sống của tế bào.
………………………….............
………………………….............
………………………….............
II. Lưới nội chất:
a. Cấu tạo.
Là 1 hệ thống ống và xoang
dẹp thông với nhau gồm lưới
nội chất trơn và có hạt.
+Lưới nội chất hạt: trên màng
có đính các hạt ribôxôm
+ Lưới nội chất trơn: trên
màng không có đính ribôxôm
mà đính các enzim
………………………….............
Gv yêu cầu nhóm còn ………………………….............
lại dán kết quả lên bảng ………………………….............
Nhóm 3,4 dán kết b. Chức năng.
quả lên bảng - Lưới nội chất hạt: là nơi
tổng hợp protein tiết, protein
cấu tạo cho tế bào.
- Lưới nột chất trơn: tham gia
Các nhóm còn lại vào quá trình tổng hợp lipit,
nhận xét, bổ sung chuyển hoá đường và phân
Gv nhận xét , đánh giá huỷ chất độc hại đối với tế bào,
kết luận vấn đề cơ thể.
………………………….............
………………………….............
………………………….............
III. Ribôxôm.
a. Cấu tạo:
- Ribôxôm là bào quan không
có màng.
- Cấu tạo từ : rARN và protein
b. Chức năng :
Là nơi tổng hợp prôtêin.
IV. Bộ máy Gôngi:
a. Cấu tạo :
Có dạng các túi dẹp xếp cạnh
nhau nhưng cái nọ tách biệt
với cai kia.
b. Chức năng
Giữ chức năng lắp ráp, đóng
gói và phân phối các sản phẩm
của tế bào.
………………………….............
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 19
Trường THPT Thốt Nốt
………………………….............
…………………………..........
...

IV. Cũng cố
Cấu tạo và chức năng của nhân ?
V. Dặn dò:
- Kiến thức trọng tâm : Cấu tạo và chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào ?
- Đọc trước bài 9 và trả lời câu hỏi sau :
Cấu tạo và chức năng của ti thể và lục lạp ?

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 20


Trường THPT Thốt Nốt

Tuần: 9
Tiết:9
Bài 9  10 : TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh phải trình bày được các đặc điểm chung của tế bào nhân thực .
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào chất:lưới mội chất,
bộ máy gôngi, ty thể, lục lạp, ribôxôm, không bào, lizôxôm…
- Phân biệt được tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Pương pháp và phương tiện.
- Phương pháp hỏi dáp- minh hoạ + thảo luận nhóm
- Phương tiện: Hình 9.1, 9.2 sgk
III.Nội dung bài dạy
I. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cấu tạo của chung của tế bào nhân sơ ải. B
3. Bài mới.
Hoạt động của VG Hoạt động của HS Nội dung bài mới
V. Ti thể:
Hoạt động 1: HS tách nhóm theo - cấu tạo: gồm 2 lớp màng và
Gv: Chia nhóm HS, yêu cầu của GV, chất nền
nêu câu hỏi & yêu cầu nghe câu hỏi & thảo + màng ngoài không gấp khúc,
HS thảo luận nhóm. luận nhóm. màng trong gấp khúc tạo
Câu hỏi: Mô tả cấu tạo thành mào, có đính nhiều
& chứ năng của ti thể? Nhóm đại diện lên enzim hô hấp
GV: yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, + Chất nền chu6á AND và
còn lại bổ sung. các nhóm còn lại ribôxôm
nhận xét, bổ sung. - Chức năng: cung cấp năng
GV: giải thích bổ sung lượng cho tế bào dưới ATP
dựa trên hình 9.1, kết ………………………….............
luận. ………………………….............
………………………….............
Hoạt động 2 VI.Lục lạp:
GV: giao công việc cho - Cấu tạo: 2 lớp màng bao bọc,
các nhóm, quan sát các HS tiến hành thảo bên trong là chầt nền.
nhóm làm việc. luận dưới sự giám Trong chất nền có nhiều
sát của GV, ghi túi dẹp là tilacôit trên màng
nhận kết quả, cử tilacôit chứa nhiều diệp lục và
Câu hỏi: Mô tả cấu đại diện lên trình enzim quang hợp
trúc & chức năng lục bày kết quả. Nhiều phiến tilacôit xếp
lạp? Các nhóm còn lại chồng lên nhau thành cấu trúc
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 21
Trường THPT Thốt Nốt
GV: yêu cầu các nhóm nhậm xét, bổ sung. Grana
còn lại bổ sung. Trong chất nền chứa AND
GV: đánh giá, kết luận. và ribôxôm
GV: nêu câu hỏi, yêu - Chức năng: Có khả năng
cầu HS nghiên cứu chuyển quang năng thành hoá
SGK trả lời. HS: nghe câu hỏi, năng
? Chức năng của không tự tham khảo SGK ………………………….............
bào? trả lời. ………………………….............
GV: gọi HS khác bổ ………………………….............
sung. Các HS khác nhận VII. Một số bào quan khác.
GV: nêu câu hỏi, gọi xét, bổ sung. 1. không bào:
HS trả lời. - Ở tế bào lông hút của rễ,
? Chức năng của HS nghiên cứu không bào có chức năng như
Lizôxôm? SGK trả lời. một máy bom
Hoạt động 3: Các nhóm tiến hành - Ở tế bào cánh hoa: không
GV: nêu câu hỏi, yêu thảo luận, ghi nhận bào chứa sắc tố ..
cầu các nhóm thảo luận kết quả, cử đại diện Một số động vật cũng có không
& trình bày kết quả. lên trình bày. bào nhỏ.
Câu hỏi: Mô tả cấu tạo 2. Lizôxôm: Phân huỷ tế bào
& chức năng khung già, tế bào bị tổn thương và
xương TB?\ các bào quan già
GV: yêu cầu các nhóm Các nhóm còn lại ………………………….............
bổ sung. bổ sung. ………………………….............
GV: nhận xét, kết luận. ………………………….............

Hoạt động 4: VIII. Khung xương tế bào


GV: nêu câu hỏi, giao Các nhóm tiến hành -Cấu tạo: Gồm hệ thống vi
công việc cho HS, quan thảo luận theo yêuống, vi sợi và sợi trung gian.
sát HS thực hiện. cầu của GV, ghi - Chức năng: là giá đỡ cơ học,
nhận kết quả & giữ cho tế bào động vật có
Câu hỏi:Mô tả cấu tạo trình bày. hình dạng ổn định , giúp các
& nêu chức năng của bào quan phân bố theo trật tự
màng sinh chất? xác định.
………………………….............
GV: gọi các nhóm cử ………………………….............
đại diện nhận xét. ………………………….............
Các nhóm còn lại IX. Màng sinh chất:
GV: đánh giá, tổng kết. nhận , bổ sung. 1. Cấu trúc của màng sinh
chất.
Mô hình khảm động của màng
sinh chất do Singơ và
Nicônson đề nghị năm 1972.
- Cấu tạo: gồm 2 thành phần
chính là prôrêin và
phôtpholipit
Ngoài ra còn có một số chất
khác như:
+ Colestêron: làm tăng độ ổn
GV: nêu câu hỏi, gọi định của màng
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 22
Trường THPT Thốt Nốt
HS trả lời. HS: nghe câu hỏi, + Licoprotein và glycoprotein
? Cấu tạo & chức năng tự nghiên cứu SGK có vai trò thụ thể, kênh, dấu
của thành TB? trả lời. chuẩn…..
………………………….............
? Cấu tạo & chức năng ………………………….............
của chất nền ngoại ………………………….............
bào? 2. Chức năng:
- Trao đổi chất với môi trường
một cách có chọn lọc
- Thu nhận thông tin
- Nhận biết tế bào cùng loại
hoặc tế bào là nhờ
glycoprotein
………………………….............
………………………….............
………………………….............
X. Cấu trúc bên ngoài của
màng sinh chất.
1. Thành tế bào.
- Tế bào thực vật có thành tế
bào là xenlulôxơ
Nấm: thành tế bào là Kitin.
- Chức năng: Qui định hình
dạng và bảo vệ tế bào.
………………………….............
………………………….............
………………………….............
2. Chất nền ngoại bào.
- Cấu tạo: glycoprotein, các
chất hữu cơ, vô cơ.
- Chức năng: Giúp tế bào thu
nhận thông tin

4.Củng cố
Câu 1: Mô tả cấu trúc & chức năng của khung xương TB?
Câu 2: Mô tả cấu trúc & chức năng cuủamàng sinh chất?
5. Dặn dò:
- Học thuộc bài đã học
- Đọc trước bài 11 trang 47 SGK sinh học 10.
--------------------------------------------------------------

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 23


Trường THPT Thốt Nốt

Tuần:12 tiết:12
Bài 11: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Học sinh phải trình bày được kiểu vận chuyển thụ độngvà kiểu vận chuyển chủ động
- Nêu được sự khác biệt giữa vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
- Mô tả được các hiện tượng nhập bào và xuất bào
- Phân biệt được tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp,…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Pương pháp và phương tiện.
- Phương pháp hỏi dáp- minh hoạ + thảo luận nhóm
- Phương tiện: Hình Hình 11.1, 11.2 và 11.3 sgk 10
III.Nội dung bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
I. Vận chuyển thụ động
GV: treo hình, nêu câu HS: nghe câu hỏi, quan - Khài niệm: là phương thức
hỏi, yêu cầu HS quan sát sát hình vẽ, tham khảo vận chuyển các chất qua màng
hình, nghiên cứu SGK SGK trả lời. sinh chất mà không tiêu tốn
trả lời. năng lượng
? Vận chuyển thụ động - Nguyên lí: sự khuết tán của
là gì? các chất từ nơi có nồng độ cao
GV: nêu câu hỏi, yêu cầu đến nơi có nồng độ thấp.
HS quan sát hình vẽ, trả Sự khuết tán của các phân tử
lời. qua màng sinh chất được gọi là
? Nguyên lí của phương HS nghiên cứu SGK trả sự thẩm thấu.
thức vận chuyển thụ lời. - Các kiểu vận chuyển:
động là gì? + Khuết tán trực tiếp qua lớp
GV: nêu câu hỏi, yêu cầu HS: nghe câu hỏi, nghiên lipit kép
HS tham khảo SGK trả cứu SGK trả lời. + Khuết tán qua kênh protein
lời. xuyên màng.
? Nêu các kiểu vận - Tốc độ khuết tán cảu các chất
chuyển thụ động? phụ thuộc vào sự chênh lệch về
HS thảo luận nhanh, trả nồng độ giữa trong và ngoài
? Tốc độ khuếch tán của lời. màng.
các chất phụ thuộc vào + Môi trường ngoài ưu trương:
những yếu tố nào? Chất tan di chuyển từ ngoài
vào tế bào.
+ Môi trường ngoài đẳng
trương:
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 24
Trường THPT Thốt Nốt
+ Môi trường ngoài nhược
trương:
Chất tan không di chuyển được
vào bên trong tế bào.
Phụ thuộc vào đặc tính của
tế bào : kích thước , độ phân
cực.
………………………….............
Hoạt động 1: HS: tách nhóm theo yêu ………………………….............
GV: chia nhóm HS, nêu cầu của GV, tiến hành ………………………….............
yêu cầu công việc đối với thảo luận, ghi nhận kết II. Vận chuyển chủ động;
HS, quan sát HS thực quả & cử đại diện lên - Khái niệm: là phương thức
hiện. trình bày. vận chuyển các chất qua màng
sinh chất, từ nơi có nồng độ
Câu hỏi: Trình bày khía Các nhóm còn lại nhận thấp đến nơi có nồng độ cao &
niệm & cơ chế của xét, bổ sung. cần tiêu tốn năng lượng.
phương thức vận chuyển + Cơ chế: ATP + Prôtêin đặc
chủ động? chủng  Prôtêin biến đổi, đưa
GV : đánh giá, tổng kết. các chất từ ngoài vào
tronghoặc đẩy ra khỏi TB.
Nghe câu hỏi, tiến hành ………………………….............
Hoạt động 2: thảo luận theo yêu cầu, ………………………….............
GV: nêu câu hỏi & yêu cử đại diện lên trình bày. ………………………….............
cầu công việc đối với HS. III: Nhập bào & xuất bào:
Câu hỏi: Trình bày khái - Nhập bào: Là phương thức
niệm & cơ chế của nhập đưa các chất vào TB bằng cách
bào & xuất bào? biến dạng màng sinh chất.
- Cơ chế: gồm các bước
Các nhóm còn lại bổ + Màng TB lõm vào bao lấy “
GV: nhận xét, kết luận sung. mồi ”.
+ Nuôt “ mồi ” vào bên trong.
+ Kết hợp với Lizôxôm để tiêu
hoá “ mồi ”.
- Xuất bào: Là phương thức
đưa các chất ra khỏi TB theo
cách ngược lại với quá trình
nhập bào.
………………………….............
………………………….............
………………………….............

4. Củng cố
Câu 1: Phân biệt phương thức vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động?
Câu 2: Tại sao muốn giữ rau tươi phải thường xuyên vẩy nước vào rau ?
5. Dặn dò
- Học thuộc bài đã học
- Đọc trước bài thực hành và chuẩn bị theo hướng dẫn

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 25


Trường THPT Thốt Nốt

Tuần:13 tiết:13
Bài 12: THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM CO & PHẢN CO NGUYÊN SINH
I: Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi & kĩ năng làm tiêu bảng kính hiển vi.
- Biết cách điều khiển sự đóng mở các Tb khí khổng thông qua điều khiện độ thẩm thấu
ra vào TB.
- Quan sát & vẽ được TB đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo qui trình đã cho trong SGK.
II: Chuẩn bị
1. Mẫu vật:
Lá lẻ bạn hoặc hoa dâm bụt
2. Dụng cụ:
- Kính hiển vi quang học với vật kính x 10, x 40/ 4 cái
- Lưỡi lam, lam kính & lamelle/ 4 bộ
- Ống nhỏ giọt/ 4 cái
- Giấy thấm.
3. Hoá chất:
- Nước 2 lít
- Dung dịch muối loãng 0,5 lít
III: Phương pháp:
- Chia HS thành 4 nhóm, mỗi nhóm 10 HS
- GV dặn HS đọc bài thực hành trước ở nhà.
* Lưu ý: HS chú ý giữ gìn an toàn trong quá trình thực hiện.
IV: Nội dung
1. Quan sát hiện tượng co nguyên sinh & phản co nguyên sinh ở TB biểu bì lá cây:
- GV: hướng dần làm tiêu bàn trước, HS quan sát, sau đó tiến hành thực hiện
sau.
- GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở.
- HS viết bài thu hoạch theo yêu cầu.
Yêu cầu bài thực hành:
Câu 1: Vẽ hình TB biểu bì bình thường & các TB cấu tạokhí khổng của mẫu vật trên
tiêu bàn.
Câu 2: Khí khổng lúc quan sát được lúc này đóng hay mở.
Câu 3: Vẽ các TB bị co nguyên sinh chất quan sát được dưới kính hiển vi.
Câu 4: Các TB lúc này có gì khác so với các TB trước khi nhỏ nước muối.
2. Thí nghiệm phản co nguyên sinh & việc điều khiển đóng mở khí khổng:
- GV hướng dẫn làm tiêu bàn trước, HS quan sát, sau đó tiến hành thực hiện
sau.
- GV quan sát HS thực hành, chỉnh sửa, nhắc nhở.
- HS viết bài thu hoạch theo yêu cầu.
Yêu cầu bài thực hành:
Câu 1: Vẽ các TB đang ở trạng thái phản co nguyên sinh quan sát được dưới kính hiển
vi.
Câu 2: Giải thích tại sao khí khổng lúc này lại mở ra trở lại?
V: Tổng kết:
GV nhận xét thái độ học tập của HS trong giờ thực hành, biểu dương nhóm &
cá nhân có biểu hiện tốt.

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 26


Trường THPT Thốt Nốt
VI: Dặn dò:
- Bài thu hoạch sẽ nộp vào tuần sau
- Đọc trước bài 13 trang 53 SGK sinh học 10.

Tuần:14 tiết: 14
CHƯƠNG III : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Bài 13:KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

I. Mục tiêu
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Phát biểu được khái niệm năng lượng.
- Phân biệt được các dạng năng lượng, các dạng năng lượng trong tế bào.
- Trình bày được cấu tạo và vai trò của ATP trong tế bào.
- Trình bày được đặc điểm chuyển hoá vật chất trong tế bào.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, ….
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm
Hình 13.1, 13.2 SGK sinh học 10 phóng to
III. Nội dung bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.
Hoạt động của VG Hoạt động của HS Nội dung bài mới
I. NĂNG LƯỢNG VÀ CÁC
DẠNG NĂNG LƯỢNG
TRONG TẾ BÀO.
1. Khái niệm năng lượng.
- Năng lượng : là đại đặc trưng
GV: nêu câu hỏi, yêu HS: nghe câu hỏi, cho khả năng sinh công.
cầu HS nghiên cứu SGK nghiên cứu SGK Dựa vào trạng thái tồn tại
trả lời. trả lời. năng lượng được chia thành 2
? Năng lượng là gì? dạng:
HS quan sát thí + Thế Năng: là dạng năng
GV: làm thí nghiệm với nghiệm, thảo luận lượng dự trữ tiềm năng sinh ra
ná dây thun yêu cầu HS nhanh, trả lời. công.
quan sát, trả lời câu hỏi. + Động năng: là dạng năng
? Thế nào là động năng, lượng sẵn sang sinh ra công
thế năng? - Năng lượng trong tế bào :
+ Hoá năng : chủ yếu.
+ Điện năng
HS nghe câu hỏi + Nhiệt năng.
GV: nêu câu hỏi, yêu tham khảo SGK ………………………….............
cầu HS nghiên cứu SGK trả lời. ………………………….............
trả lời. ………………………….............
? Trong TB, năng lượng 2.. ATP - đồng tiền năng lượng
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 27
Trường THPT Thốt Nốt
được tồn tại dưới dạng của tế bào.
nào? HS tách nhóm a. Cấu tạo :
theo yêu cầu của - ATP gồm bazơnitơ ađênin
Hoạt động 1: GV, tiến hành - 1 phân tử đường ribôzơ
GV: chia nhóm HS, nêu thảo luận, ghi - 3 nhóm phôtphat., 2 nhóm
yêu cầu công việc đối nhận kết quả & cử phôtphat cuối cùng dễ bị phá
với HS, quan sát HS đại diện lên trình vỡ để giải phóng ra năng
thực hiện. bày. lượng.
Câu hỏi: Trình bày - ATP truyền năng lượng cho
thành phần hoá học & các hợp chất khác trở thành
chức năng của phân tử Các nhóm còn lại ADP và lại được gắn thêm
ATP? nhận xét, bổ sung. nhóm phôtphat để trở thành
ATP.
ATP  ADP + P i +
GV: đánh gía, tổng kết. năng lượng
b. Chức năng của ATP :
- Cung cấp năng lượng cho các
quá trình sinh tổng hợp của tế
bào.
- Cung cấp năng lượng cho
quá trình vận chuyển các chất
qua màng( vận chuyển tích
cực).
- Cung cấp năng lượng để sinh
công cơ học.
………………………….............
………………………….............
………………………….............
II. Chuyển hoá vật chất:
1. Khái niệm:
- Chuyển hoá vật chất là tập
hợp các phản ứng sinh hoá xảy
ra bên trong tế bào.
- Chuyển hoá vật chất luôn
kèm theo chuyển hoá năng
lượng.
GV: yêu cầu HS quan HS quan sát hình, - Bản chất : đồng hoá , dị hoá
sát hình, nghiên cứu tham khảo SGK 2. Đồng hoá và dị hoá:
SGK, trả lời câu hỏi. & trả lời câu hỏi. - Đồng hoá là quá trình tổng
hợp các chất hữu cơ phức tạp
? Chuyển hoá vật chất từ các chất đơn giản( đồng
là gì? Chuyển hoá vật thời tích luỹ năng lượng- dạng
chất bao gồm các thành hoá năng).
phần nào? - Dị hoá là quá trình phân giải
GV:gọi HS trả lời, gọi các chất hữu cơ phức tạp
HS khác nhận xét, bổ Cá nhân HS trả thành các chất đơn giản hơn
sung. lời. (đồng thời giải phóng năng
GV: đánh giá, kết luận lượng).
………………………….............
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 28
Trường THPT Thốt Nốt
………………………….............
………………………….............

IV. Củng cố
Câu 1: Năng lượng là gì? Sự chuyển hoá vật chất bao gồm những quá trình
nào?

Câu 2: Mô tả cấu trúc hoá học & chức năng của phân tử ATP?
V. Dặn dò
- Học thuộc bài đã học
- Xem phần em có biết?
- Đọc trước bài 14 trang 57 SGK sinh học 10

Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM


TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT

I. Mục tiêu
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Học sinh phải trình bày được cấu trúc và chức năng của enzim cũng như các cơ chế
tác động của enzim.
- Giải thích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt tính của enzim
- Giải thích được cơ chế điều hoà chuyển hoá vật chất của tế bào bằng các enzim.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, ….
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Cấu tạo và vai trò của ATP đối với tế bào ?
3. Bài mới
Hoạt động của VG Hoạt động của Nội dung bài mới
HS
GV nêu câu hỏi, yêu HS nghe câu hỏi, I. Enzim:
cầu học sinh trả lời nghien cứu SGK 1. khái niệm
Enzim là gì? đặc trả lời - Enzim là chất xúc tác sinh
điểm của enzim? học được tổng hợp trong tế
GV nhận xét, kết bào sống.
luận. - Đặc tính: Enzim làm tăng
tốc độ của phản ứng mà
không bị biến đổi sau phản
ứng
2. Cấu trúc của enzim:
HS nghe câu hỏi, - Thành phần: Enzim có bản
GV nêu câu hỏi, yêu tham khảo SGK chất là prôtêin hoặc prôtêin
cầu hs nghiên cứu trả lời. kết hợp với chất khác không
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 29
Trường THPT Thốt Nốt
SGK trả lời. Các hs khác nhận phải là prôtêin.
? Trình bài thành xét, bổ sung. - Cấu trúc hoá học: Trong
phần hoá học và đặc phân tử enzim có trung tâm
điểm của trung tâm hoạt động , đây là một chỗ
hoạt động của enzim. lõm hặc khe hở nhỏ trên bề
GV nhận xét và kết mặt enzim
luận. - cấu hình của tung tâm hoạt
động phải tương thích cấu
hình không gian của cơ chất .
3.Cơ chế tác động của enzim:
Enzim liên kết với cơ chất→
enzim-cơ chất
HS nhận phiếu - enzim tương tác với cơ chất
GV chia nhóm HS học tập quan sát tạo thành sản phẩm
phát phiếu học tập hình vẽ và hoàn - Sản phẩm tạo thành và
nêu yêu cầu đối với thành theo yêu enzim được giải phóng
học sinh cầu của GV nguyên vẹn
GV nhận xét kêr1 Các nhóm dán - Mỏi enzim chỉ tác động lên
luận phiếu học tập lên 1 loại cơ chất nhất định- Tính
bảng đặc thù của enzim.
4. Các yểu tố ảnh hưởng đến
Bước Nội dung hoạt tính của enzim:
1 E + cơ chất a. Nhiệt độ:
E– cơ - Trong giới hạn nhiệt hoạt
chất tính của enzim tỷ lệ thuận với
2 E tương tác nhiệt độ.
với cơ chất HS nghe câu hỏi b. Độ pH:
3 Tạo sp, E nghiên cứu SGK - Mỗi enzim chỉ hoạt động
được giải trả lời trong 1 giới hạn pH xác định.
phóng c. Nồng độ enzim và cơ chất:
nguyên vẹn Hs tự nghiên cứu - Hoạt tính của enzim thường
sgk trả lời tỷ lệ thuận với nồng độ
enzim và cơ chất.
GV nêu câu hỏi, gọi d. Chất ức chế hoặc hoạt hoá
hs trả lời Hs nghe câu hỏi, enzim:
thảo luận nhanh - Một số hoá chất có thể làm
hoạt tính cùa E là gì? trả lời tăng hoặc giảm hoạt tính của
Những yếu tố ngoại enzim.
cảnh nào ảnh hưởng II. Vai trò của enzim trong
đến hoạt tímh của E? qúa trình chuyển hoá vật
GV đánh giá, kết chất:
luận - Enzim giúp cho các phản
. ứng sinh hoá trong tế bào
diễn ra nhanh hơn (không
GV nêu câu hỏi, yêu quyết định chiều phản ứng)
cầu hs trả lời tạo điều kiện cho các hoạt
Trình bày sự điều động sống của tế bào.
khiển quá trình - Tế bào có thể tự điều chỉnh
quá trình chuyển hoá vật
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 30
Trường THPT Thốt Nốt
chuyển hoá vật chất chất để thích ứng với môi
bằng cách điều khiển trường bằng cách điều chỉnh
hoạt tính của E của HS thảo luận hoạt tính của các enzim
tế bào? nhanh trả lời - ức chế ngược là kiểu điều
Các hs khác nhận hoà mà trong đó sản phẩm
GV chỉnh sửa, kết xét, bổ sung của con đường chuyển hoá
luận quay lại tác động như 1 chât
ức chế làm bất hoạt enzim
Yêu cầu học sinh về xúc tác cho phản ứng ở đầu
nhà vẽ hình 14.2 vào con đường chuyển hoá
tập học
4 Củng cố
-Enzim là gì ? trình bày cơ chế tác động của enzim
- Tại sao khi nấu thịt heo với đu đủ thì thịt heo mau mềm ?
5. Dận dò :
- Học thuộc bài đã học
- Xem mục Em có biết ?
- Đọc trước bài thục hành

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 31


Trường THPT Thốt Nốt

Bài 16 : HÔ HẤP TẾ BÀO

I. Mục tiêu
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình
chuyển hoá vật chất trong tế bào.
- Nêu được sản phẩm cuối cụng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.
- Trình bày được quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có
bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxy hoá khử.
-Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, ….
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Vai trò của ATP đối với tế bào ?
3. Bài mới
Hoạt động của VG Hoạt động của HS Nội dung bài mới
I. Khái niệm hô hấp tế
GV nêu câu hỏi, gọi HS nghe câu hỏi, tự bào:
HS trả lời nghiên cứu SGK trả 1. Khái niệm:
Hô hấp tế bào là gì? lời. - Là qúa trình chuyển hoá
GV nêu câu hỏi. của năng lượng của
nguyên liệu hô hấp thành
dạng năng lượng rất dễ sử
HS nghe câu hỏi, thảo dụng chứa trong phân tử
GV gọi tiếp HS khác luận nhanh trả lời. ATP.
trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét, + TB nhân thực: xảy ra ở
Hô hấp xãy ra vị trí bổ sung ti thể.
nào trong tế bào ? + TB nhân sơ: ở TB chất.
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 32
Trường THPT Thốt Nốt
viất phương trình HS quan sát hình, Phương trình tổng quát:
tổng quát. nghe yêu cầu câu hỏi, C6H12O6+6O2-
thảo luận nhanh trả 6CO2+6H2O+NL
GV treo hình 16.1 lời. - Hô hấp TB có 3 giai
yêu cầu học sinh đoạn chính: Đường phân
quan sát, nêu câu hỏi Các HS khác nhận xét, chu trình Crep, chuỗi
và gọi HS trả lời. bổ sung truyền electron hô hấp.
Hô hấp tế bào trãi - Dạng năng lượng được
qua những giai đoạn HS tách nhóm theo tạo ra cuối cùng là ATP.
nào? dạng năng yêu cầu, nhận cầu hỏi - Bản chất hô hấp của TB
lượng cuối cùng được và tiến hành thảo luận một chuỗi phản ứng ôxi
tạo ta là gì? theo hướng dẫn của hoá khử.
GV đánh giá, kết GV Năng lượng được giải
luận. Giai Đường phóng dần qua các giai
Hoạt động: đoạn phân đoạn.
Chia học sinh thãnh Vị trí II. Các giai đoạn chính của
4 nhóm, phất phiếu Nguyên quá trình hô hấp tế bào:
học tập và nêu yêu liệu 1. Đường phân:
cầu công việc cho Diễn - Vị trí: xảy ra trong bào
từng nhóm biến tương.
Nhóm 1: Sản - Chất tham gia: ( nguyên
Câu hỏi Hoàn thành phẩm liệu Glucôzơ).
phiếu học tập, nêu - Diễn biến: Glucôzơ bị
các giai đoạn của giai Giai Chu biến đổi.
đoạn đường phân? đoạn trình - Sản phẩm:
Nhóm 2: Crep + 2 phân tử axit Piruvic
Câu hỏi: Hoàn thành Vị trí + 2 ATP
phiếu học tập, nêu Nguyên + 2 NADH
các đặc điểm của nhân 2. Chu trìnhCrep:
chu trình Crep? diễn - Vị trí: Chất nền ti thể
Nhón 3: biến - Nguyên liệu: 2 A, Piruvic
Câu hỏi: Hoàn thành sản  2 Axêtyl- CoA +
phiếu học tập, nêu phẩm 2NADH.
các đặc điểm của - Diễn biến: Axêtyl- CoA –
chuỗi chuyền Giai CO2 + năng lượng
Chuỗi
electron - Sản phẩn:
đoạn chuyền e
Nhóm 4: + 4 CO2
Vị tri
Câu hỏi: Tính số + 2 ATP, 6NADH,
Nguyên
lượng ATP được tạo 2FADH2
liệu
ra qua 3 giai đoạn 3. Chuỗi chuyền êlectron
diễn
của hô hấp tế bào? hô hấp:
biến
1NADH = 3 ATP - Vị trí: Xảy ra ở màng
sản
1 FADH2 = 2 ATP trong ty thể.
phẩm
- Nguyên liệu: 10 NADH, 2
FADH2
Giai số lượng
- Diễn biến: Electrôn từ
đoạn ATP
NADH và FADH2 được
Đường 2 chuyền tới ôxi qua các
phân phản ứng ox.hoá khử
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 33
Trường THPT Thốt Nốt
CT 2 - Kết quả:
Crep +Tạo ra 34 ATP
Chuỡi 34 + H2 O
chuyền
e
Tổng 38

IV. Củng cố
Thế nào là hô hấp tế bào ? Quá trình hô hấp tế bào của con người có liên quan gì đến
với hô hấp tế bào ?
V. Dặn dò
Đọc trước bài 17 và trả lời các câu hỏi 4,5,6 tr70, SH 10

Bài 17 : QUANG HỢP


I. Mục tiêu
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Phát biểu được khái niệm quang hợp.
- Phân biệt được quang hợp ở thực vật và tảo so với vi khuẩn.
- Trình bày được đặc điểm của các pha của quang hợp.
- Mô tả được chu trình C3.
- Nêu được mối quan hệ giữa pha sáng và pha tối của quang hợp.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, ….
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Trình bày các giai đoạn chính của hô hấp tế bào ?
3. Bài mới.
Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung bài mới
GV
I. Khái niệm quang hợp:
1. Khái niệm:
GV: nêu câu hỏi, -Là quá trình sử dụng năng lượng
gọi HS trả lời. HS nghe câu hỏi, tự nghiên ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ
? Quang hợp là cứu SGK trả lời. từ các nguyên liệu vô cơ.
gì? Viết phương - Xảy ra : thực vật, tảo và một số vi
trình tổng quát Các HS khác nhận xét bổ khuẩn.
của quá trình sung. 2. Phương trình tổng quát:
quang hợp. CO2+H2O+NLAS→(CH2O)+O2
Gọi HS khác bổ II. Các pha của quá trình quang
sung. hợp:
1. Pha sáng:
HS tách nhóm yêu cầu của - Diễn ra ở màng tilacôit ( hạt grana
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 34
Trường THPT Thốt Nốt
Hoạt động : GV, nhận phiếu học tập & trong lục lạp) cần ánh sáng.
GV: chia nhóm tiến hành thảo luận theo - NLAS được các sắc tố quang hợp
HS, phát phiếu hướng dẫn. hấp thụ và chuyển qua chuỗi truyền
học tập & nêu Đại diện của nhóm lên trình êlectron quang hợp để tổng hợp
yêu cầu công việc bày kết quả. ATP, NADPH đồng thời giải phóng
cho từng nhóm. Các nhóm còn lại nhận xét, O2 (có nguồn gốc từ nước).
bổ sung.
NLAS +H2O +NADP+ +ADP + Pi
Yêu cầu: Hoàn Nội Pha sang NADPH + ATP + O2
thành phiếu học dung * O2 Được sinh ra từ pha sang có
tập sau. Vị trí Màng nguồn gốc từ H2O
Nhóm 1,2 : Hoàn tilacôit 2. Pha tối:
thành phiếu học Nguyên NLAS, - Diễn ra tại chất nền của lục lạp
tập sau: liệu H2O, (Strôma) và không cần ánh sáng.
ADP, - Sử dụng ATP và NADPH của pha
Nội Pha NADP+ sáng để khử CO2 (cố định) tự do
dung sáng Diễn NLAS + trong khí quyển thành cacbohyđrat.
Vị trí biến H2O + - Cố định CO2 qua chu trình
Nguyên NADP+ Canvin ( C3)
liệu  ATP * Chu trình Canvin ( C3 )
Diễn + Chất kết hợp CO2 đầu tiên là hợp
biến NADPH chất 5C ( RiDP) tạo thành hợp chất
Sản + O2 6C ( Rất không bền) , bị bẽ gảy
phẩm Sản ATP, 2hợp chất 3C ( APG) , hợp chất này
GV: đánh giá, phẩm NADPH, không bền bị khử thành hợp chất
kết luận O2 3C bền (AlPG) . Một phần AlPG sẽ
Nhóm 3, 4:Hoàn được sử dụng tái tạo RiDP phần
thành phiếu học còn lại biến đổi thành tinh bột và
tập sau: saccarôzơ

Nội Pha
dung tối
Vị trí
Nguyên Đại diện của nhóm lên trình
liệu bày kết quả.
Diễn Các nhóm còn lại nhận xét
biến bổ sung.
Sản
phẩm Nội Pha tối
dung
Vị trí chất nền của lục
lạp
Nguyên ATP,CO2
liệu ,NADBH
Diễn CO2+RiDPHợ
biến p chất 6C không
bềnhợp chất
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 35
Trường THPT Thốt Nốt
3C bền
vữngALPG có
3C cacbohđrat
Sản Tinh bột
phẩm

CHƯƠNG IV : PHÂN BÀO


Bài 18 : CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

I. Mục tiêu
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Học sinh nêu được chu kỳ tế bào, mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kỳ tế
bào.
- Trình bày được các kỳ của nguyên phân và ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
- Nêu được quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong
quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì?
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, ….
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Giáo viên giới thiệu chương trình học kì II
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 36


Trường THPT Thốt Nốt
GV: Nêu câu hỏi, yêu cầu I. Chu kỳ tế bào:
HS nghiên cứu SGK trả 1. Khái niệm:
lời? HS nghe câu hỏi, tự tham Chu kỳ tế bào là khoảng
? Chu kì TB là gì? Chu kì khảo SGK trả lời thời gian giữa 2 lần phân
TB trãi qua mấy giai đoạn, bào( gồm kỳ trung gian và
kể tên các giai đoạn đó? Các HS khác nhận xét, bổ quá trình nguyên phân ).
GV đánh giá kết luận. sung. - Chu kì TB gồm giai đoạn
Hoạt động: trung gian chiếm phần lớn
GV chia nhóm HS, phát thời gian của chu kì & một
phiếu học tập, nêu yêu cầu giai đoạn phân chia.
công việc với HS tách nhóm theo yêu cầu - Giai đoạn trung gian gồm
HS của GV, nhận phiếu học 3 pha:
tập, thảo luận để hoàn + Pha G1: là giai đoạn tổng
Các Đặc thành. hợp các chất cần thiết cho
pha điểm sinh trưởng.
Pha Các Đặc điểm + Pha S: là giai đoạn các
G1 pha NST nhân đôi.
Pha S Pha G1 Tổng hợp + Pha G2: là giai đoạn tổng
Pha những chất hợp tất cảnhững gì cần
G2 cần thiết thiết cho phân bào.
- Chu kì TB được điều
GV: chỉnh sủa, bổ sung khiển bởi một cơ chế hết
Pha S NST nhân sức tinh vi & chặt chẽ. Các
đôi TB trong cơ thể đa bào chỉ
Pha G2 Tổng hợp phân chia khi có tín hiệu
những chất phân bào.
cần thiết - Nếu cơ thể điều khiển sự
cho phân phân bào trục trặc hoặc bị
bào hư hỏng thì cơ thể có thể
lâm bệnh.
II. Quá trình nguyên
phân:
1. Phân chia nhân:
- Kỳ đầu: các NST kép sau
Hoạt động: khi nhân đôi ở kỳ trung
Yêu cầu quan sát hình gian dần được co xoắn.
HS: nhận phiếu học tập, Màng nhân dần tiêu biến,
18.2, hoàn thành phiếu học
thảo luận, thống nhất nội thoi phân bào xuất hiện.
tập sau.
dung, hoàn thành phiếu - Kỳ giữa: các NST kép co
Các kì Đặc
học tập. xoắn cực đại và tập trung
điểm
Các kì Đặc điểm thành 1 hàng ở mặt phẳng
Kì đầu Kì đầu - NST kép xích đạo. Thoi phân bào
Kì giữa co xoắn lại được đính ở 2 phía của
- màng NST tại tâm động.
Kì sau
nhân dần - Kỳ sau: Các NST tách
Kì cuối tiêu biến nhau và di chuyển trên thoi
- Thoi phân phân bào về 2 cực của tế
bào dần bào.
xuất hiện - Kỳ cuối: NST dãn xoắn
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 37
Trường THPT Thốt Nốt
Kì giữa - NST cực dần và màng nhân xuất
đại hiện.
- Tập rung 2. Phân chia tế bào chất:
ở mặt - Sau khi hoàn tất phân
phẳng xích chia nhân, TB chất cũng
đạo phân chia thành 2 TB con.
Kì sau Nhiễm sắc III. Ý nghĩa của quá trình
tử tách nguyên phân:
GV: nêu câu hỏi, yêu cầu nhau, đi về Từ 1 TB mẹ  2 TB con
HS nghiên cứu SGK trả 2 cực của - Tăng số lượng TB, giúp
lời. TB sinh vật lớn lên.
? Cho biết ý nghĩa của quá Kì cuối - NST dãn - Giúp tái sinh mô hoặc cơ
trình nguyên phân? xoắn quan bị tổn thương.
GV: đánh giá kết luận - màng - Duy trì ổn định tính đặt
nhân xuất trưng của bộ NST của loài.
hiện

HS nghe câu hỏi tự tham


khảo SGK trả lời.
Các HS khác nhận xét &
bổ sung.

Bài 19: GIẢM PHÂN


I: Mục tiêu
- Mô tả đặc điểm các kỳ khác nhau trong quá trình giảm phân
- Giải thích được diễn biến chính của kỳ giảm phân I
- Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân
- Nêu được sự khác biệt của quá trình giảm phân và nguyên phân
II: Phương pháp _ phương tiện
- Phương pháp: giảng giải _ vấn đáp
- Phương tiện : hình 19.1; 19.2 SGK
III: Trọng tâm bài giảng
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Chu kì tế bào gồm những giai đoạn nào? Ý nghĩa của việc điều hoà tế bào?
- Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì này?
- Nêu ý nghĩa của quá trình giảm phân
3. Bài mới
Mở bài: Tại sao số lượng NST trong giao tử lại bằng nửa số NST trong tế
bào sinh dưỡng? Vào bài mới.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
- GV: Tại sao các NST - Nhờ bắt đôi nhiễm - Giảm phân gồm 2 lần
tương đồng lại phải bắt sắc tử của cặp NST phân bào liên tiếp, xảy ra
đôi với nhau trong kì tương đồng có thể trao ở cơ quan sinh sản, nhưng

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 38


Trường THPT Thốt Nốt
đầu của giảm phân I? đổi đoạn, dẫn đến xuất chỉ có một lần AND nhân
- Nếu các NST không hiện những tố hợp gen đôi. Từ một tế bào ban
bắt đôi với nhau thì điều mới. đầu cho ra 4 tế bào con
gì sẽ xảy ra ? - Thì sự phân chia các với số NST giảm đi một
- Kì đầu chiếm phần lớn NST về các cực sẽ nửa.
của toàn bộ thời gian không đều dẫn đến I: GIẢM PHÂN I
của quá trình giảm đột biến về số lượng 1.Kì đầu I
phân, thay đổi tuỳ theo NST. - NST kép xoắn lại, eo
từng loài. ngắn thoi phân bào hình
- NST kép tương đồng thành và 1 số sợi thoi dính
tập trung ở mặt phẳng vào tâm động của các
- Ở kì giữa NST biến đổi xích đạo của thoi vô NST.
như thế nào? sắc. - Sau đó diễn ra sự
tiếp hợp của các cặp NST
- NST kép di chuyển tương đồng và có thể xảy
về hai cực của tế bào. ra sự trao đổi chéo.
- GV: Mô tả kì cuối - Cuối kì đầu màng
nhân và nhân con tiêu
biến.
2. Kì giữa I
- Các NST kép tập trung
hai hàng trên một mặt
phẳng xích đạo của thoi
vô sắc.
- Sau đó các tế bào bước 3. Kì sau I
vào quá trình giảm - Mỗi NST kép trong cặp
phân II mà không nhân - Kì đầu: NST co lại, NST kép tương đồng di
đôi NST . số lượng NST đơn chuyển theo dây tơ vô sắc
- GV: hướng dẫn HS bội . về một cực của tế bào.
quan sát hình 19.2 và - Kì giữa: Các NST 4. Kì cuối
trình bày lại giai đoạn tách ra ở tâm động - NST dẫn xoắn, màng
của nguyên phân thành 2 NST đơn và nhân và nhân con xuất
mỗi NST đơn đi về hiện, thoi phân bào tiêu
một cực của TB. biến. Sau đó phân chia tế
- Kì cuối: các nhân bào chất tạo nên 2 tế bào
mới được tạo thành con có số lượng NST bằng
đều chứa NST đơn và một phần hai tế bào mẹ.
sự phân chia TB chất II: GIẢM PHÂN II
tạo ra 4 TB con đơn - Về cơ bản giống với
bội(NST giảm đi một nguyên phân bào cũng
phần 2). bao gồm các kì: kì đầu II,
kì giữa II, kì sau II, kì
cuối II. Nhưng các NST
không nhân đôi kết quả:
một tế bào mẹ qua 2 lần
giảm phân tạo ra 4 tế bào
con có số lượng NST giảm
đi một nửa.
+ Con đực: 4 TB con dẫn
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 39
Trường THPT Thốt Nốt
đến 4 tinh trùng (n)
+ Con cái: 4 TB con dẫn
đến một TB trứng (n), 3
TB thể cực.
III: Ý NGHĨA CỦA
GIẢM PHÂN
- Sự phân li và tổ hợp tự
do của các cặp NST trong
quá trình giảm phân kết
hợp với quá trình thụ tinh
thường tạo ra biến dị tổ
hợp.
- Sự đa dạng di truyền ở
thế hệ sau của các loài
sinh vật sinh sản hữu tính
là nguồn nguyên liệu cho
quá trình chọn lọc tự
nhiên giúp cho các loài có
khả năng thích nghi với
điều kiện sống mới.
- Quá trình nguyên phân
giảm phân và thụ tinh góp
phần duy trì NST đặc
trưng cho loài.
4. Cũng cố

GV cho HS đọc nội dung khung cuối bài và cho HS trả lời câu hỏi cuối bài.
Hỏi: - Các loài sinh vật đơn bội có giảm phân hay không? + Không
- Nếu TB có NST là 3n thì quá trình giảm phân có gì trục trặc? + Sự
phân li không đồng đều của các NST cho các TB con
- Giảm phân đem lại lợi ích gì cho loài?

Phần III SINH HOC VI SINH VẬT


Chương 1 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG Ở VI SINH
VẬT
Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT
I: Mục tiêu
- Nêu được khái niệm chung về VSV gọi tên các loài môi trường sống cơ bản
của chúng, liệt kê các kiểu dinh dưỡng của VSV và xếp VSV thành các nhóm
tương ứng, chỉ ra được những căn cứ để phân nhóm VSV và kiểu dinh
dưỡng như vậy.
- Trình bày được tóm tắt đặc điểm của các quá trình hô hấp hiếu khí, kỵ khí,
lên men của vi sinh vật.
II. Phương pháp – phương tiện.
- Giảng giải và vấn đáp
- Tranh phóng to một số loài sinh vật, các kiểu môi trường của VSV.
III: Trọng tâm bài giảng
1. Ổn định
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 40
Trường THPT Thốt Nốt
2. Kiến thức bài cũ:
Mở bài: - Tại sao dưa muối trở nên chua, an ngon miệng và bảo quản được
lâu?
- Tại sao bia được để trong đĩa sau hai tuần lại trở thành dấm?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài ghi
GV: VSV là gì? đặc - Kích thước: nhỏ bé I: Khái niệm vi sinh vật:
điểm chung về kích - Cấu tạo: đơn bào, tập - Kích thức: nhỏ bé (chỉ
thước, cấu tạo cơ thể. hợp đa bào. nhìn thấy dưới kính hiển
Nhắc lại kiến thức về vi)
cách phan loại sinh vật - Cấu tạo cơ thể: đơn bào
theo 5 giới và thảo luận (nhân sơ, nhân thực), tập
nhóm để tìm trong từng hợp đơn bào.
giới những đại diện sinh HS: đọc và nêu 3 loại - Các đại diện: vi khuẩn
vật được xếp vào nhóm môi trường cơ bản của động vật, vi tảo, vi nấm, vi
VSV. VSV: gồm môi trường rút.
- Có những loại môi tự nhiên, môi trường II: Môi trường và các kiểu
trường cơ bản nào? tổng hợp, môi trường dinh dưỡng
bán tổng hợp 1. Các loài môi trường cơ
bản
- Môi trường tự nhiên:
gồm các hợp chất tự nhiên
chưa xác định rõ thành
phần.
TD: nước canh thịt dùng
để nuôi cấy vi khuẩn.
- Môi trường tổng hợp: Đã
biết thành phần hoá học và
số lượng
- HS: SV tự dưỡng có - Môi trường bán tổng
khả năng tự tổng hợp hợp: gồm các chất tự nhiên
chất sống (TV). và các chất hoá học.
- Các môi trường nuôi - SV dị dưỡng sử dụng 2. Các kiểu dinh dưỡng ở
cấy vi SV có thể ở dạng các chất hữu cơ có sẵn VSV
đặc hoặc lỏng. (ĐV). - Quang tự dưỡng: năng
- Khái niệm tự dưỡng và - HS: dựa vào bảng trả lượng là ánh sang; cacbon
dị dưỡng? lời. chuyển là CO2 gồm: tảo, vi
khuẩn lam, vi khuẩn lưu
huỳnh màu tím và lục.
- Quang dị dưỡng: năng
lượng là ánh sang; chất
hữu cơ gồm: vi khuẩn
không chứa lưu huỳnh
màu lục và màu tím.
- Hoá tự dưỡng: năng
lượng là chất vô cơ hoặc
chất hữu cơ; cacbon chủ
yếu là CO2 gồm: vi khuẩn

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 41


Trường THPT Thốt Nốt
và Nitrat hoá, vi khuẩn
ôxy hoá hidro, ôxy hoá lưu
huỳnh.
- Hoá dị dưỡng: năng
lượng chất hữu cơ, cacbon
chủ yếu là chất hữu cơ
gồm: nấm, động vật
nguyên sinh phần lớn vi
khuẩn
III: Hô hấp và lên men
- Khi môi trường có ôxy
phân tử, một số VSV tiến
hành hô hấp hiếu khí, khi
môi trường có ôxy phân tử,
VSV lên men hoặc hô hấp
kỵ khí.
1. Hô hấp: Là hình thức
hoá dị dưỡng các hợp chất
cacbohidrat.
a. Hô hấp hiếu khí.
- Là các quá trình ôxy hoá
các phân tử hữu cơ, mà
GV: HS đọc trong SGK chất nhận electron cuối
và nhắc lại khái niệm lên cùng là ôxi phân tử.
men, hô hấp hiếu khí và - Sản phẩm cuối cùng của
hô hấp kỵ khí quá trình phân giải đường
GV: Hô hấp hiếu khí là là CO2 và H2O. Ở vi khuẩn
gì? khi phân giải một phân tử
Glucôzơ tế bào tích luỹ
được 38 ATP.
GV: Hô hấp kị khí là gì? b. Hô hấp kị khí:
- Là quá trình phân giải
cacbohidrat để thu năng
lượng cho tế bào.
- Chất nhận electron cuối
cùng là một phân tử vô cơ
không phải là ôxi phân tử.
2. Lên men
- là quá trình chuyển hoá
GV: Lên men là gì? kị khí diễn ra trong tế bào
chất, trong đó chất cho
electron và chất nhận
electron là các phân tử
hữu cơ.
TD: Lên mem rượu lactic.
4. Củng cố:
- Cho các VD về môi trường tự nhiên có VSV phát triển.
- VSV quang tự dưỡng khác với VSV hoá dị dưỡng như thế nào?

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 42


Trường THPT Thốt Nốt

Bài 23: QUÁ TRÌNH PHÂN GIAỈ VÀ TỔNG HỢP CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Nêu được sơ đồ tổng hợp các chất ở vi sinh vật.
- Phân biệt được sự phân giải trong và ngoài tế bào ở vi sinh vật nhờ enzim.
- Nêu được 1 số ứng dụng đặc điểm có lợi, hạn chế đặc điểm có hại của quá trình tổng
hợp và phân giải các chất để phục vụ cho đời sống và bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : thu thập thông tin, tổng hợp, phân tích, ….
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn.
II. Phương pháp – phương tiện.
Giảng giải và vấn đáp
Tranh phóng to một số loài sinh vật, các kiểu môi trường của VSV.
III: Trọng tâm bài giảng
1. Ổn định
2. Kiến thức bài cũ:
3. Bài mới.
hoạt động của GV hoạt động của HS Nội dung bài mới
- Vì sao quá trình I. Quá trình tổng hợp:
tổng hợp các chất - vsv có khả năng - VSV có khả năng tự tổng hợp
ở vsv diễn ra tự tổng hợp aa các loại aa
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 43
Trường THPT Thốt Nốt
nhanh chóng - VSV sử dụng năng lượng và
emzin nội bào để tổng hợp các
- viết sơ đồ tổng chất
quát biểu thị sự 1. Tổng hợp prôtêin:
tổng hợp một số Từ các axit amin liên kết với
chất ở vsv nhau tạo thành prôtêin. ( axit
amin)n → prôtêin
(aa )n  Prôtêin
2. Tổng hợp pôli saccarit:
- (Glucôzơ)n + ADP- glucôz→
- Nêu ứng dụng - nếu 1 con bò (Glucôzơ)n+1+ADP
của quá trình tổng nặng 500 kg chỉ 3. Tổng hợp lipit:
hợp ở vsv sản xuất được Do sự kết hợp glyxêrol và axit
khoảng 0.5 kg béo→lipit
protein mổi ngày, 4. Tổng hợp axit nuclêic:
thì với 500kg nấm Các bazơnitơ + đường
men sẽ sản xuất 5C( Ribôzơ) + axit H3PO4 →
được 50 tấn
Nuclêôtit →axit nucleic
protein mổi ngày
II. Quá trình phân giải:
1. Phân giải prôtêin và ứng
- phân biệt phân
dụng:
giải trong và ngoài
a. Phân giải ngoài
tế bào vsv - HS trả lời
- sơ đồ hoá quá Prôtêin axit amin
trình phân giải - Các vi sinh vật tiết enzim
một số chất ở vsv prôtêaza ra môi trường phân
giải prôtêin ở môi trường thành
axit amin rồi hấp thụ và tiếp
tục phân giải tạo năng lượng
b. phân giải trong:
- Prôtêin hư hỏng mất hoạt
tính được phân giải thành các
- Qúa trình phân aa
giải được ứng - làm nước chấm, - Vài trò: Vừa thu được aa vừa
dụng trong cuộc nước mắm …. bảo vệ tế bào
sống như thế nào? Ứng dụng
- làm tương, nước mắm…
2. Phân giải polisaccarit và ứng
dụng:
a. phân giải ngoài
polisaccarit đường đơn
b. phân giải trong
VSV hấp thụ đường dơn phân
giải bằng hô hấp hiếu khí, kị
khí và lên men
c. Ưng dụng
- Lên men Etylic
Tinh bộtnấm(đường hoá) Glucôxơ
nấm men rượu
E tylic + CO2
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 44
Trường THPT Thốt Nốt
- Lên men lactic
Glucôzơ vk lactic đồng hình Axit.
lactic + CO2 + NL
Glucôzơ vk lactic dị hình axit
lactic + etylic + CO2 + axit
axêtic
3. phân giải xenlulôzơ
xenlulaza
Làm nấm, thu Xenlulôzơ chất
ứng dụng? sinh khối mùn
ứng dụng:
-chủ động cấy vsv để phân giải
nhanh xac thực vật
- Tận dụng xác thực vật để làm
nấm ăn
- nuôi vsv thu sinh khối.
III. Mối quan hệ giữa tổng hợp
và phân giải:
Nêu mối quan hệ - Tổng hợp và phân giải là 2
giữa phân giải và quá trình ngược chiều nhau
tổng hợp? nhưng diễn ra không ngừng và
thống nhất với nhau trong tế
bào.
- Đồng hoá tổng hợp các chất
cung cấp nguyên liệu cho dị
hoá
- Dị hoá phân giải các chất
cung cấp năng lượng cho đồng
hoá

IV. Củng cố
Trình bày quá trình phân giải các chất và ứng dụng ?
V. Dặn dò
Đọc bài 24 và nắm vững các bước thực hành : lên men êtilic và lactic

Bài 24 : LÊN MEN ÊTILIC VÀ LACTIC

I. Mục tiêu
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Làm được thí nghiệm và quan sát và giải thích được hiện tượng lên men.
- Biết cách làm sữa chua, muối chua rau quả.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : Bố trí thí nghiệm, quan sát, phân tích,…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Phương pháp – phương tiện.
Giảng giải và vấn đáp
III: Trọng tâm bài giảng
1. Ổn định
2. Kiến thức bài cũ:
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 45
Trường THPT Thốt Nốt
3. Bài mới.
I. LÊN MEN ÊTILIC.
1. Mục tiêu :
Đặc được thí nghiệm và quan sát hiện tượng lên men.
2. Chuẩn bị :
Dụng cụ và vật liệu thí nghiệm cho 1 nhóm thí nghiệm :
- 3 Ống nghiệm
- Bánh men được giả nhỏ hoặc nấm men thuần khiết.
- Dung dịch dượng kính 10%
- Nước lã đun sôi để nguội.
3. Nội dung và cách tiến hành
- Cho vào đáy ống nghiệm 2 và 3 : 1g bột bánh men.
- Đổ nhẹ 10 ml dung dịch đường vào ống nghiệm 1 và 2.
- Đổ nhẹ 10 ml nước lã đun sôi vào ống nghiệm 3.
- Sau đó để các ống nghiệm trên ở nhiệt độ 30 – 32OC, quan sát hiện tượng xảy ra
trong các ống nghiệm.
4. Thu hoạch
Hoàn thành các yêu cầu ở SGK vào vở bài tập
-hãy điền hc được hình thành thay chữ X trong sơ dồ
Đường nấm men CO2 + X + NL
- Điền các nhận xét vào bảng: có ( + ), không ( - )

Nhận xét ống nghiệm 1 ống nghiệm 2 ống nghiệm 3


Có bọt khí CO2nổi
lên
Có mùi rượu

Có mùi đường

Có mùi bánh men

II. LÊN MEN LACTIC


1. Mục tiêu
Biết làm sữa chua, muối chua rau quả
2. Chuẩn bị
- 1 hộp sữa chua.
- 1 hộp sữa đặc có đường.
- Cải bẹ, thìa, cốc, bình đựng,…
3. Nội dung và cách tiến hành
a. Làm sữa chua.
- Pha sữa với nước ấm 40OC vào bình đựng và cho thêm vào một thìa sữa chua. Sau đó
trộn đều và để nơi có nhiệt độ 40OC, đậy kín.
- Sau 3-5 giờ sẻ thành sữa chua.
b. Muối chua rau
- Rửa sạch cải bẹ. Cắt rau thành các đoạn ngắn khoảng 3 cm và để ráo nước.
- Cho rau vào vại hoặc bôcan nhựa, đổ ngập nước NaCl (5-6%), nén chặt, đậy kín, rồi
để nơi khoảng 28-30OC.
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 46
Trường THPT Thốt Nốt
4. Thu hoạch.
- Kiểm tra các sản phẩm và giải thích kết quả.
- Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập

Bài 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT


I: Mục tiêu bài học:
- Nêu được 4 pha cơ bản của quần thể VK trong nuôi cấy không liên tục & ý
nghĩa của nó.
- Trình bày được ý nghĩa của thời gian thế hệ TB.
- Nêu được ý nghĩa & nguyên tắc của phương pháp nuôi cấy liên tục.
II: Phương tiện dạy học:
Sơ đồ hình 25
III: Trọng tâm bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung bài mới
HS

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 47


Trường THPT Thốt Nốt
HS đọc sách I: Khái niệm về sinh trưởng:
- Sinh trưởng của quần thể VSV là
sự tăng số lượng TB của quần thể.
- Nếu lấy 1 VK có hình thức sinh
Hướng dẫn HS đọc sản phân đôi thì sau n lần phân đôi
sách & tham khảo sẽ có 2n lần TB.
bảng số liệu - g: Thời gian hoàn tất 1 lần phân
đôi.
VK E.coli cứ 20 pjuát Tham khảo bảng - N0: Số VK ban đầu thì số TB sau
phân đôi 1 lần. Có 4 số liệu => Công thời gian nuôi là:
TB VK, tính số TB thức N= N0 * 2n
tạo thành trong 1 II: Sinh trưởng của quần thể vi sinh
giờ? vật:
1.Nuôi cấy không liên tục:
* Khái niệm: Môi trường nuôi cấy
không bổ sung chất dinh dưỡng hay
lấy đi các sản phẩm chuyển hoá.
- Quần thể VSV trong bình sinh
HS đọc sách trưởng theo 4 pha.
a. Pha tiềm phát (lag):
+ Từ khi cấy VK vào môi trường
- Hưóng dẫn HS đọc đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng.
sách & tìm hiểu H25 + Sauk hi thích nghi môi trường,
chúng tổng hợp mạnh mẽ ADN &
các enzim xhuẩn bị cho phân bào.
b. Pha luỹ thừa ( pha log):
QSH 25 => -VK bắt đầu phân chia mạnh mẽ, số
lượng TB tăng theo luỹ thừa & đạt
cực đại, quá trình trao đổi chất
mạnh mẽ nhất.
c. Pha cân bằng: Số lượng TB đạt
cực đại & không đổi theo thời gian,
sự troa đổi chất giảm dần, số TB
chết bằng số TB tạo thành.
d. Pha suy vong: Số TB chết lớn hơn
số TB tạo thànhdo chất dinh dưỡng
cạn kiệt & tích kuỹ chất độc hại,
một số VJ chứa enzim tự phân giải
TB.

Pha luỹ thừa


Pha Pha cân bằng
TB
Log số lượng

tiềm
phát

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 48


Trường THPT Thốt Nốt

Hình: Đường cong sinh trưởng của quần thể vi


khuẩn trong nuôi cấy không liên tục
Để thu được VSV tối Pha cân bằng
đa thì nên dừng ở
pha nào?
2.Nuôi cấy liên tục:
- Môi trường nuôi cấy được duy trì
ổn định nhờ bổ sung chất dinh
dưỡng & loại chất thải. Pha luỹ
Để không xảy ra pha
thừa kéo dài & mật độ ổn định.
suy vongcủa quần thể Bổ sung chất dinh
Nuôi cấy liên tục để sản xuất sinh
VK thì phải làm gì? dưỡng & lấy đi
khối VSV, các enzim & vitamin
một lượng dung
dịch nuôi cấy.

Củng cố:
Hướng dẫn HS trả
lời 3 câu hỏi cuối bài.

Bài 26 : SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

I: Mục tiêu bài học:


- Nêu được các hình thức sinh sản chủ yếu ở VSV nhân sơ ( phân đôi, ngoại
bào tử, bào tử đốt, nhảy chồi ).
- Mô tả được sự sinh sản phân đôi của VK ( bắt đầu từ sự hình thành hạt
mêzôxôm, ADN phân chia & hình thành vách bgăn).
- Nêu được các hình thức sinh sản ở VSV nhân thực ( có thể sinh sản bằng
nguyên phân hoặc bào tử vô tính hay hữu tính).
II: Phương tiện dạy học:
- Chuẩn bị vẽ ngoại bào tử, bào tử đốt, VK nảy chồi, phân đôi ở VK, các loại
bào tử kín & bào tử trần.
- Chuẩn bị bảng so sánh 1 số tính chất của các loại bào tử VK
III: Trọng tâm bài dạy
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 49
Trường THPT Thốt Nốt
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài
QSH 26.1 I: Sinh sản của vi sinh vật nhân
Giải thích ngoại bào sơ:
tử & nội bào tử 1.Phân đôi: Hầu hết VK sinh
sản phân đôi. Khi hấp thụ &
đồng hoá chất dinh dưỡng để
tăng kích thước, màng sinh chất
QSH 26.2 gấp nếp ( mêzôxôm).
- Vòng ADN nhân đôi & tạo
vách chia 2 TB.
=> Ngoại bào tử & bào 2.Nảy chồi & tạo thành bào tử:
tử đốt, nảy chồi, phân + Sinh sản bằng ngoại bào tử:
chồi ( chủ yếu ). VSV dinh dưỡng mêtan.
+ Sinh sản bằng bào tử đốt: xạ
khuẩn
+ Sinh sản nảy chồi: VK quang
dưỡng màu tím.
* Khi gặp bất lợi TBVK sinh
Hướng dẫn các câu QSH 26.3 dưỡng hình thành bên trong
hỏi cuối bài. một nội bào tử.
II: Sinh sản của vi sinh vật
nhân thực:
1.Sinh sản bằng bào tử:
+ SS bằng bào tử kín: nấm
Mucor
+ SS bằn bào tử trần: nấm
penicilium
2.Sinh sản bằng nảy chồi &
phân đôi:
+ Nảy chồi nấm men rượu
+ Phân đôi: nấm men rượu
rum.
+ Sinh sản vô tính nhân đôi &
SS hữu tính bằng bào tử chuyển
động: tảo lục tảo mắt, trùng
giày

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 50


Trường THPT Thốt Nốt

Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I: Mục tiêu bài học:
- Nêu được một số chất hoá học ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV.
- Nêu được một số ứng dụng mà con người dung các yếu tố lý, hoá để khống
chế VSV có hại.
II: Phương tiện dạy học:
- Yêu cầu HS chuẩn bị 1 số VD về sử dụng 1 số hoá chất học & lý học.
- Tham khảo tai liệu “ sinh học & môi trường ”
III: Trọng tâm bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung bài
Thế nào là VSV khuyết => VSVKD: không I: Chất hoá học:
dưỡng? tổng hợp được 1. Chất dinh dưỡng:
nhân tố sinh + Cacbohydrat, protein, lipit
trưởng ( Từ chất …
vô cơ axit amin, + Các nguyên tố vi lượng:
Hướng dẫn sử dụng bảng. vitamin … ) Zn, Mn, Mo . ..

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 51


Trường THPT Thốt Nốt
Vì sao có thể dùng VSV VSVND: + Một số chất hữu cơ: axit
khuyết dưỡng ( VD VK HS đọc sách => amin, Vitamin …
E.coli tritôphan âm) để bảng trong SGK 2. Chất ức chế dinh dưỡng:
kiểm tra thực phẩm có Dùng Ê.coli
tritôphan hay không? khuyết dưỡng có
thể kiểm tra được
Hãy kể các chất diệt thực phẩm có Các chất hoá Cơ chế tác Ứng dụng
khuẩn dung trong bệnh tritôphan hay học dụng
viện & gia đình? không bằng cách Các hợp chất
phênol
Biến tính các Khử trùng phòng
prôtêin, các TN, bệnh viện
Vì sao phải rửa rau sống đưa VK này vào loại màng
TB
ngâm trong nước muối thực phẩm, nếu Các loại cồn Thay đổi khả Thanh trùng trong
hay thuốc tím pha loãng 5- VK mọc được thì (êtanol,
izôprôpan 70-
năng cho đi
qua của lipit
y tế, phòng TN

10 phút? thực phẩm có 80%) ở màng sinh


chất
tritôphan.
Xà phòng có phải là chất => Nước giaven Clo Sinh Ôxi
( natrihipôclorit) nguyên tử có
Thanh trùng nước
máy, nước các bể
diệt khuẩn không? ( natrihidrôclorit), , cloramin tác dụng ôxi bơi, công nghiệp
hoá mạnh thực phẩm.
thuốc tím, chất
Các hợp chất Gắn vào Diệt bào tử dạng
Vì sao có thể giữ thức ăn kháng sinh.. kim loại năng nhóm SH nảy mầm, các thể
tương đối lâu dài trong tủ => Ngâm trong ( thuỷ ngân, của protein sinh dưỡng.
bạc) làm chúng
lạnh? nước muối sẽ gây bất hoạt
co nguyên sinh làm Các anđêhit Bất hoại các Sử dụng rộng rãi
cho VSV không ( phôcmanđêhit prôtêin trong thanh trùng
2 %)
phân chia được: Các loại khí Oxi hoá các Khử trùng các
dung dịch thuốc êtylen ôxit ( 10
– 20%)
thành phần
TB
dụng cụ nhựa,
kim loại ..
tím pha loãng cho Các chất kháng Diệt khuẩn Dùng trong y tế,
tác dụng ôxi hoá sinh có tính chọn
lọc
thú y

Vì sao thức ăn chứa nhiều rất mạnh.


nước rất dễ bị nhiễm => Không diệt
khuẩn? khuẩn, tạo bột khí II: Các yếu tố lý học:
rửa trôi VSV. 1. Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ ảnh hưởng tốc
=> Ở nhiệt độ thấp độ phản ứng sinh hoá trong TB
(khoảng 4oC ), các nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh
VK ký sinh gây trưởng VSV.
bệnh bị ức chế. + Nhiệt độ cao làm biến
=> Thường là VSV tính protein & axit nucleic.
Vì sao trong sữa chua ưa ẩm, ở 30 – 40oC. + Dựa trên nhiệt độ ưa
thường không có VSV gây thích coa 4 nhóm VSV chủ yếu:
bệnh? Ưa lạnh, ưa ẩm, ưa nhiệt & ưa
siêu nhiệt.
Trả lời câu hỏi: => Vì sao VSV sinh 2. Độ ẩm
1. a. Môi trương a: MT trưởng tốt ở môi + Nhìn chung VK đòi hỏi độ
tổng hợp, môi trường b & trường có độ ẩm ẩm cao, nấm men đòi hỏi ít
c môi trường tổng hợp. cao nước hơn, còn nấm sợi có
b. Tụ cầu vàng không thể sống trong độ nẩm thấp.
sống được ở môi trường c + Mỗi loại VSV có giới hạn
vì nó đòi hỏi vitamin B, nhiệt độ nhất định.
MT a tuy không có
vitamin B nhưng có nước 3. pH:
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 52
Trường THPT Thốt Nốt
thịt bò là nhân tố sinh + Ảnh hưởng tính thấm quả
trưởng. => Vì lên men sữa màng, hoạt động chuyển hoá
c. Glu: cung cấp C & chua, VK lactic tạo trong TB, hoạt động của
năng lượng, titamin, hoạt ra môi trường axit enzim, hình thành ATP ..
chất enzim, nước thịt bò: nên ức chế VSV ký + Dựa vào pH chia ra 3
cung cấp nitơ hữu cơ. sinh gây bệnh nhóm VSV chủ yếu: VSV ưa
2. Hai chủng VK khuyết thường ưa trung axit, VSV ưa kiềm & VSV
dưỡng bổ trợ cho nhau, tính. ưa pH trung tính.
cho nên khi nuôi đồng + Quá trình sống, VSV tiết
dưởng ở MT thiếu 2 nhân các chất vào môi trường làm
tố sinh trưởng này thì pH thay đổi.
chúng không phát triển 3. Ánh sang:
được. + VK quang hợp cần năng
Tuy nhiên, nếu nuôi lâu lượng ánh sáng để quang
trong môi trường có đủ hợp.
chất dinh dưỡng thì chúng + AS ảnh hưởng sự hình
hình thành cầu tiết hợp, thành bào tử sinh sản, tổng
tạo ra chủng nguyên hợp sắc tố, chuyển động
dưỡng với 2 nhân tố sinh hướng sang.
trưởng trên & có thể phát + Tia tử ngoại ( bước song
triển được. 250 – 260 nm) làm biến
3. Các thức ăn còn dư chứng axit nuclêic.
thường nhiễm các VSV, + Các tia Rơnghen, tia
do đó trước khi giữ nên Gamna & tia vũ trụ ( bước
đun sôi lại. song < 10 nm) gây ra đột
biến.

4. Áp suất thẩm thấu:


- Môi trường ưu trương
( nhiều đường, muối), nước
trong TB VSV bị rút ra co
nguyên sinh nên không phân
chia được.

Chương III : VIRÚT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM


Tiết 29: CẤU TRÚC CÁC LOÀI VIRÚT .

I. Mục tiêu
1. Kiến thức . Qua tiết này học sinh phải :
- Mô tả được hình thái, cấu tạo chung của virút.
- Nêu được 3 đặc điểm của virút.
-Trình bày được quá trình nhân lên của virút.
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 53
Trường THPT Thốt Nốt
- Nêu được đặc điểm của virút HIV, các con đường lây truyền bệnh và biện pháp
phòng ngừa.
2. Kĩ năng :
Rèn luyện học sinh các kĩ năng : quan sát, phân tích, tổng hợp,.…
3. Thái độ :
Giáo dục học sinh ý thức học tập bộ môn và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Phương pháp và phương tiện
- Phương pháp : Hỏi đáp- minh hoạ + thảo luận nhóm.
- Phương tiện:
III. Trọng tâm bài dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
I. Cấu tạo:
1. Khái niệm:
VR là thực thể chưa có cấu tạo tế
bào, có kích thước siêu nhỏ và có cấu
tạo rất đơn giản.
2. Cấu tạo:gồm 2 thành phần cb
- Lõi là axit nuclêic( ADN hoặc ARN)
là hệ gen của virút.
- Vỏ là prôtêin( Capsit) được cấu tạo
từ các đơn vị prôtêin là capsôme.
- 1 số virút còn có thêm lớp vỏ
ngoài( lipit kép và prôtêin). Trên bề
mặt vỏ ngoài có gai glicôprôtêin.
Virút không vỏ là virút trần
3. Đặc điểm sống:
- Sống ký sinh nội bào bắt buộc và chỉ
nhân lên được trong tế bào sống.
1. Cấu trúc xoắn:
- Capsôme sắp xếp theo chiều xoắn
của axit nuclêic→ Hình que, sợi( virút
gây bệnh dại, virút khảm thuốc lá…)
→ hình cầu( virút cúm, virút sởi…).
2. Cấu trúc khối:
- Capsôme sắp xếp theo hình khối đa
diện với 20 mặt tam giác đều( virút
bại liệt).
3. Cấu trúc hỗn hợp:
- Đầu có cấu trúc khối chứa axit
nuclêic, đuôi có cấu trúc xoắn (Phagơ
hay gọi là thể thực khuẩn)
II.Phân loại
VR được phân loại chủ yếu dựa vào
loại Axit nucleic , cấu trúc vỏ capsit,
có hay không có vỏ ngoài, có 2 nhóm
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 54
Trường THPT Thốt Nốt
lớn: VR AND và VR ARN

Bài 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ


I: Mục tiêu
- HS nêu được tóm tắt 5 giai đoạn nhân lên của Virut trong TB
- Nêu được đặc điểm của Virut HIV, các con đường lây truyền bệnh & biện
pháp phòng ngừa.
II: Phương pháp_ phương tiện
- Phương pháp: giảng dạy, vấn đáp, hoạt động nhóm
- Phương tiện: hình 30 SGK hoặc bằng hình về quá trình nhân lên của Virut
HIV.
III: Trọng tâm bài giảng
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
- Mở bài: Virut không có cấu tạo TB, không có quá trình chuyển hoá vật chất
& trao đổi năng lượng, chúng phụ thhộc hoàn toàn vào TB chủ, nên ở Virut
quá trình sinh sản gọi là nhân lên.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 55


Trường THPT Thốt Nốt
GV: Chu trình nhân lên - Năm giai đoạn: hấp I : Chu trình nhân lên của Virut
của Virut gồm mấy giai phụ, xâm nhập, sinh gồm 5 giai đoạn.
đoạn tổng hợp,lắp ráp,
phóng thích. 1. Sự hấp phụ
- Các Virut gắn các gai
- HS: Mô tả cấu tạo glycoprotein của mình vào các
- GV: Sử dụng hình 30 cảu Virut. thụ thể đặc hiệu trên bề mặt tế
SGK - HS: Mô tả bào.
- Vấn đáp HS mô tả cấu - Nếu gai có cấu tạo
tạo của Virut? tương thích với TB
ĐV, nó sẽ hấp phụ
- Giai đoạn hấp thụ lên bề mặt TB.
được hấp thụ như thế
nào?
- Trong điều kiện nào 2. Xâm nhập
Virut sẽ hấp thụ lên - Đối với Phagơ:enzim lizôzim
TBĐV? -HS: mô tả phá huỷ thành TB để bơm axit
+ Lưu ý: Tính đặc hiệu nucleic vào TB chất, còn vỏ
là rào cản không cho capsit nằm bên ngoài.
virut hấp thụ lên bất kỳ - Đối với virut động vật: đưa cả
TB nào, ngoài TB có thụ vỏ capsit vào, sau đó “ cởi vỏ ”
thể đặc hiệu. để giải phóng axit nucleic.
3. Sinh tổng hợp
- GV: Virut xâm nhập - Virut tiến hành tổng hợp axit
vào TB như thế nào? nucleic ( hệ gen ) & protein cho
- Vấn đáp: Quá trình - HS: Axit nucleic & Virut mới.
xâm nhập của Phagơ & protein riêng mình. 4. Lắp ráp
Virut động vật khác như - Do TB chủ cung - Lắp ráp axit nucleic vào
thế nào? cấp. protein vỏ để tạo thành Virut
- Phóng thích hoàn chỉnh.
5. Phóng thích
- Virut phá vở TB để ồ ạt chui
- TB chủ bị phá vở & ra ngoài.
TB chết ngay. - Khi virut nhân lên mà làm tan
TB gọi là chu trình tan.
- GV: Hãy cho biết trong II: HIV/ AIDS
giai đoạn này Virut đã 1. Khái niệm về HIV
tổng hợp loại vật chất - Là Virut gây suy giảm miễn
nào? - HS: Là Virut gây dịch ở người, HIV gây nhiễm &
suy giải miễn dịch ở phá huỷ một số TB miễn dịch
- Sau khi lắp ráp xong nó người. ( TB limphô T4) dẫn đến làm
đi đâu? mất khả năng miễn dịch của cơ
thể.
- Các VSV lợi dụng & gây bệnh.
- Tại sao? 2. Các con đường lây truyền
HIV: (3 đường)
- Qua đường máu
- Vấn đáp: giải thích - HS: Nêu 3 cách lây - Qua đường tình dục
lệnh trong SGK truyền. - Qua đường từ mẹ sang con
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 56
Trường THPT Thốt Nốt
3. Các giai đoạn phát triển của
bệnh: ( có 3)
- HIV là gì? Tại sao - Giai đoạn sơ nhiễm: giai đoạn
người bị HIV lại bị - Không biểu hiện của sơ có 2 tuần, 3 tháng,
bệnh? chịu chứng. thường không biểu hiện.
- Giai đoạn không triệu chứng:
từ 1 đến 10 năm, số lượng TB
Limphô T4 giảm dần.
- Giai đoạn biểu hiệu triệu
chứng AIDS: các bệnh cơ hội
- Tiêu chảy, lao, sốt xuất hiện.
- Gọi là bệnh cơ hội. 4. Biện pháp phòng ngừa:
- HIV lây truyền qua các - Hiểu biết AISD, sống lành
con đường nào? mạnh, vệ sinh y tế, trừ các tệ
nạn Xh…

- Tại sao nhiều người


không biết mình bị bệnh
HIV?

- Các bệnh cơ hội nào


xuất hiện

- Biện pháp nào để


phòng ngừa? Hiện nay
có thuốc chữa bệnh cho
Virut HIV chưa? Tại
sao?
4.Củng cố:
- Cho biết các giai đoạn nhân lên của Phagơ
- HIV là gì? Các con đường lây truyền? Triệu chứng của bệnh? Biện pháp phòng
ngừa?

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 57


Trường THPT Thốt Nốt

Bài 31: VIRUT GÂY BỆNH - ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN
I: Mục tiêu bài học
- Nêu được tác hại của Virut đối với VSV, thực vật & côn trùng
- Nêu được nguyên lí & ứng dụng thực tiễn của ứng dụng di truyền có sử dụng
Phagơ.
II: Phương pháp- phương tiện
- Phương pháp: hoạt động nhóm
- Phương tiện: hình 31 SGK, ảnh chụp 1 số bệnh do Virut
III: Trọng tâm bài giảng
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 58


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài mới
- GV: Chia nhóm, kêu - HS: thảo luận các I: Các virut kí sinh ở VSV,
HS đọc, điền
Trường THPT cácThốt
thông
Nốtnhóm, trình bày dẫn thực vật & côn trùng
tin theo các yêu cầu đến GV kết luận 1. Virut kí sinh ở VSV
Nhóm Số Cách Tác (Phagơ)
virut loại thức hại
gây xâm - Số loại: 3000
bệnh nhập
& lân
- Cách xâm nhập & lay lan:
lan xâm nhập trực tiếp. Nhân lên
theo 5 giai đoạn như bài 30.
- Tác hại: gây thiệt hại
nghiêm trọng cho ngành công
- Virut có tầm quan nghiệpVSV
trọng như thế nào đối - Chế tạo các thuốc
với ngành công nghiệp kháng sinh, văcin,
VSV? Giải thích lệnh vitamin, a amin… 2.Virut kí sinh ở thực vật
trong SGK - Số loại: 1000
- Cách thức xâm nhập & lay
GV: Tại sao Virut lan: không có khả năng xâm
không xâm nhập được nhập vào TB thực vật mà gây
vào trong TB? - Thành Tb thực vật nhiễm nhờ côn trùng, truyền
dày & không có thụ qua phấn hoa, qua hạt, qua
thể các lớp xây xát.
- Virut lan truyền theo - Côn trùng, xây xát.. - Tác hại: làm lá đốm vàng,
con đường nào? đốm nâu, sọc hay vằn, lá xoắn
hay héo, vàng rồi rụng, thân
lùn hay còi cọc.
3.Virut kí sinh ở côn trùng
- Cách thức xâm nhập & lây
- Gió hay côn trùng lan: xâm nhập qua đường tiêu
- Để phòng bệnh cần - Vệ sinh đồng ruộng, hoá. Xâm nhập vào Tb ruột
có biện pháp gì? tiêu diệt vật trung giữa hoặc theo dịch bạch
gian, tạo giống sạch huyết lan ra khắp cơ thể.
virut. - Tác hại: gây bệnh do côn
trùng hoặc dùng côn trùng
làm ổ chưá rồi thông qua côn
- GV: Hãy kể các bệnh trùng gây bệnh cho động vật
virut thường gặp do - Bệnh sốt xuất huyết & người.
muỗi truyền? III: Ứng dụng Virut trong
- Bệnh viêm não là do - Viêm não nhật bản thực tiễn:
ăn nhiều vải thiều là do virut gây. 1. Trong sản xuất các chế
đúng hay sai? phẩm sinh học:
- Để phòng các bệnh - Ngủ màn, phun - TD: Qui trình sản xuất
do muỗi cần làm gì? thuốc Interfêron. Để sane xuất
Interfêron (IFN), người ta
tách gen mã hoá IFN gắn vào
AND của Phagơ người. Nhiễm
- GV: giải thích lệnh Phagơ người vào Ecoli. Nuôi
SGK E.coli đã nhiễm Phagơ tái tổ
hợptrong nồi lên men để cho
tổng hợp IFN.
- GV: giải thích hình - HS: đọc sách
31 SGK interferon là
gì? 2. Trong nông nghiệp:
Kí duyệt của tổ trưởng - Thuốc trừ sâu Trang 59 có ưu
từ virut
điểm
+ Có tính đặc hiệu cao, chỉ
Trường THPT Thốt Nốt
- HS điền vào bảng tóm tắt virut gây bệnh cho thực vật, VSV, côn trùng
- Kể những ứng dụng của virủttong thực tiễn.
5. Dặn dò

Bài 32: BỆNH TRUYỀN NHIỄM & MIỄN DỊCH


I: Mục tiêu
- Nêu được khái niệm bệnh truyền nhiễm, cách lan truyền của các tác nhân
gây bệnh để qua đó nâng cao ý thức phòng tránh, giữ gìn vệ sinh cá nhân &
cộng đồng.
- Trình bày được khái niệm của miễn dịch, phân biệt được miễn dịch không
đặc hiệu & miễn dịch đặc hiệu, miễn dịch Tb & miễn dịch thể dịch.
II: Phương ơháp- phương tiện
- Phương pháp: diễn giảng
- Phương tiện: Sưu tầm 1 số tranh ảnh có lien quan đến bài học
III: Trọng tâm bài giảng
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HS ghi bài
- GV: Thế nào là I: Bệnh truyền nhiễm:
bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh truyền nhiễm
- Khái niệm: là bệnh do VSV gây ra,
có thể lây lan từ cá thể này sang cá
thể khác.
- Tác nhân gây bệnh: do vi khuẩn, vi
nấm, động vật nguyên sinh, hoặc
virut.
- Điều kiện gây bệnh:
+ Động lực( khả năng gây bệnh)
+ Số lượng nhiễm đủ lớn
- HS: có 3 điều kiện + Con đường xâm nhập thích hợp.
- Những điều kiện 2. Phương thức lây truyền
nào để lây bệnh? a. Truyền ngang:
- Qua số lượng khí ( các giọt keo,
nhoe nhiễm VSV bay trong không
khí ho hoặc hít hơi)
- Qua đường tiêu hoá: VSV từ phân
vào cơ qua thức ăn, nước uống bị
nhiễm.
- HS: độc SGK - Qua tiếp xúc trực tiếp, qua vết
thương, quan hệ tình dục,qua đồ
- Phương thức lây dung hàng ngày .
truyền của bệnh - Qua động vật cắn hay côn trùng
truyền nhiễm như đốt.
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 60
Trường THPT Thốt Nốt
thế nào? b. Truyền dọc:
- Truyền từ mẹ sang thai qua nhau
thai, khi sinh nở hay qua sữa mẹ.
3. Các giai đoạn:
- Nhiễm bệnh, ủ bệnh, xuất hiện
triệu chứng bệnh.
4.Các bệnh truyền nhiễm thường
gặp do Virut
a. Bệnh đường hô hấp: thường do
Virut gây ra như viêm phổi, viêm
phế quản, cảm lạnh, viêm họng, cúm
.. Virut từ số lượng khí đi qua niêm
mạc vào mạch máu rồi tới các đến
khác
b.Bệnh đường tiêu hoá
- Virut xâm nhập qua miệng, nhân
lên trong mô mạch huyết, một mặt
vào máu rồi tới các cơ quan khác
của hệ tiêu hoá, một mặt vào xoang
ruột rồi ra ngoài theo phân.
- Các bệnh thường gặp: viêm gan,
quai bị, tiêu chảy.
c.Bệnh hệ thần kinh: Virut vào cơ
thể theo nhiều con đường: hô hấp,
tiêu hoá, niệu, sau đó vào máu rồi
tới hệ thần kinh trung ương ( viêm
não, viêm não bộ, bại liệt ).
d.Bệnh đường sinh dục: lây trực
tiếp qua hệ tình dục như HIV, viêm
gan B
e.Bệnh da: Virut vào cơ thể qua
đường hô hấp vào máu rồi tới da
như: đậu mùa, mụn cơm, sởi..
II: Miễn dịch
- Miễn dich là khả năng của cơ thể
chóng lại các tác nhân gây bệnh.
- Có 2 loại miễn dịch: miễn dịch
không đặc hiệu và miễn dịch đặc
hiệu
1. Miễn dịch không đặc hiệu
- Đây là miễn dịch tự nhiên mang
tính bẩm sinh.
_TD: + Da & niêm mạc
+ Hệ thống nhung mao ở
đường hô hấp trên
+ Dịch axit của dạ dày
- Miễn dịch này không cần có tiếp
xúc với kháng nguyên.
- Có vai trò quan rọng khi cơ thể
Kí duyệt của tổ trưởng Trang 61
Trường THPT Thốt Nốt
miễn dịch đặc hiệu chưa kịp phát
huy tác dụng.
2. Miễn dịch đặc hiệu:Xảy ra khi có
kháng nguyên xâm nhập, chia 2 loại
a. Miễn dịch thể dịch
- Là miễn dịch sản xuất ra kháng
thể .
- Kháng nguyên là chất lạ, có khả
năng kích thích cơ thể tạo đáp ứng
miễn dịch
- Kháng thể là Prôtêin được sản
xuất ra để đáp lại sự xâm nhập của
kháng nguyên lạ.
b. Miễn dịch TB:
- Là miễn dịch có sự tham gia của
các TB độc.
- TB này khi phát hiện ra TB nhiễm
sẽ tiết ra protein độc để làm tanTB
- Giải thích lệnh nhiễm, khiến virut không nhân lên
SGK được.
3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm:
- Tiêm văcxin, kiểm soát vật trung
gian truyền bệnh, giữ gìn vệ sinh cá
nhân & cộng đồng.

- Vì cơ thể có khả
- GV:Môi trường năng tự bảo vệ mình
sống có nhiều VSV bằng hang loạt các
gây bệnh , nhưng cơ chế thích ứng rất
nhờ đâu mà chúng phức tạp dẫn đến
ta không bị bệnh? miễn dịch.

- Làm thế nào để


phòng chống bệnh
truyền nhiễm

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 62


Trường THPT Thốt Nốt

Kí duyệt của tổ trưởng Trang 63

You might also like