You are on page 1of 7

Chính sách tỷ giá hối ñoái của Trung Quốc trong khủng hoảng tài chính

và suy giảm kinh tế toàn cầu và những vấn ñề rút ra


PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
ðại học Kinh tế quốc dân
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu có những ảnh hưởng
lớn ñến nền kinh tế Trung Quốc và ñòi hỏi chính phủ nước này có những phản ứng
nhất ñịnh. Về chính sách tỷ giá hối ñoái, Trung Quốc có những thành công nhất ñịnh
và khẳng ñịnh ñược sự phát triển mang tính ñột phá trong việc ñưa Trung Quốc trở
thành nước có kim ngạch xuất khẩu ñứng hàng ñầu thế giới (vượt vị trí dẫn ñầu của
ðức). Chính sách tỷ giá hối ñoái thể hiện quan ñiểm, nguyên tắc và các công cụ,
biện pháp mà chính phủ một nước áp dụng ñể ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái trong một
giai ñoạn nhất ñịnh. Việc nghiên cứu chính sách tỷ giá hối ñoái của Trung Quốc
ñóng vai trò quan trọng trong việc phát triển phương pháp luận sử dụng chính sách
tỷ giá hối ñoái của Việt Nam.
Nhận ñịnh về trạng thái khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn
cầu
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu ñược bắt ñầu từ sự
sụp ñổ của thị trường bất ñộng sản ở Hoa Kỳ do hoạt ñộng cho vay dưới chuẩn gây
ra từ giữa năm 2007 sau ñó lan rộng ra toàn thế giới. Cuộc khủng hoảng ñã gây ra
tình trạng phá sản hàng loạt các ngân hàng, làm suy giảm tăng trưởng kinh tế các
nước và gây nên tình trạng thất nghiệp. Cuộc khủng hoảng này ñược coi là một “cú
sốc” rất mạnh của nền kinh tế thế giới kể từ cuộc ñại suy thoái kinh tế thế giới 1929-
1933. Các quốc gia ñã có sự phối hợp với nhau bằng cách ñưa ra các gói kích cầu
kịp thời với giá trị trên 1000 tỷ USD. ðến cuối năm 2009, nền kinh tế các nước ñã
có dấu hiệu hồi phục. ðối với nền kinh tế Hoa Kỳ- ñầu tàu kinh tế thế giới, sự phục
hồi có phần chậm chạp hơn và ñến cuối năm 2009, tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ ñã ñạt con
số 10% nhưng có những dự báo cho thấy, khi phục hồi (kể từ giữa năm 2012) nền
kinh tế Hoa Kỳ sẽ có bước phát triển cao hơn so với thời kỳ trước ñó.
Trong ñiều kiện các nền kinh tế các nước có tốc ñộ tăng trưởng âm, ñến hết
năm 2009, chỉ có 12 nước có tốc ñộ tăng trưởng dương trong ñó Trung Quốc có tốc
ñộ tăng trưởng 8,7% và Việt Nam ñạt con số 5,32%. Các nhà lãnh ñạo Trung Quốc
ñã ñưa ra nhận ñịnh cuộc khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu sẽ ñưa
nền kinh tế Trung Quốc vận ñộng theo hình chữ V nghĩa là sau khi chạm ñáy, nền
kinh tế Trung Quốc sẽ có sự phát triển mạnh. Chính vì vậy, Trung Quốc ñã coi
khủng hoảng là cơ hội ñể chuẩn bị cho bước phát triển tiếp theo. Các doanh nghiệp
Trung Quốc ñã tận dụng cơ hội ñể mua các loại máy móc, thiết bị và nguyên vật liệu
giá rẻ ñặc biệt là tranh thủ co hội giảm giá toàn cầu ñể mua các loại công nghệ cao,
các thiết bị thí nghiệm quan trọng nếu chưa nói là ñổi mới cơ bản tài sản cố ñịnh tại
các doanh nghiệp nhằm chuẩn bị cho bước phát triển tiếp theo. Bên cạnh ñó, tận
dụng thu nhập của các nước bị suy giảm mạnh, các doanh nghiệp Trung Quốc ñã
ñẩy mạnh việc xuất khẩu hàng hoá giá rẻ ra thị trường thế giới và tăng lượng ngoại
tệ tích luỹ lên tới trên 2 nghìn tỷ USD...Trong quan hệ thương mại song phương ñặc
biệt quan hệ với Hoa Kỳ, Trung Quốc ñã ñạt sự thặng dư thương mại khổng lồ 161
tỷ USD vào năm 2009. Có thể nói, việc quan niệm khủng hoảng tài chính và suy
giảm kinh tế toàn cầu, thường bị coi là mối ñe doạ của các nước, lại ñược Trung
Quốc tận dụng như là cơ hội lớn ñế phát triển vượt lên và Trung Quốc ñã ñạt ñược
những kết quả bất ngờ: xuất khẩu ñứng ñầu thế giới, sản xuất thép ñứng hàng ñầu
thế giới và ñã vượt Hoa Kỳ về số lượng ô tô tiêu thụ trong nước. Sự mất thăng bằng
trong nền kinh tế toàn cầu là ñiều kiện ñể nền kinh tế Trung Quốc thu lợi trong ccó
chính sách tỷ giá hối ñoái ñóng vai trò ñáng kể.
Chính sách tỷ giá hối ñoái của Trung Quốc trong khủng hoảng
Chính sách tỷ giá hối ñoái của Trung Quốc ñược thực hiện có tính nhất quán
gắn trực tiếp với lợi thế thương mại về hàng giá rẻ và khối lượng lớn của Trung
Quốc. Có thể nói, chính sách tỷ giá hối ñoái này ñã hỗ trợ hữu hiệu cho mục tiêu
thúc ñẩy xuất khẩu của Trung Quốc. Các vấn ñề ñược thực thi trong chính sách tỷ
giá hối ñoái này có nhiều khía cạnh khác nhau.
Thứ nhất, Trung Quốc luôn theo ñuổi chế ñộ tỷ giá hối ñoái trên cơ sở ñịnh
giá thấp thực tế ñồng nhân dân tệ so với các ngoại tệ khác ñặc biệt với ñồng ñô la
Mỹ ñể tạo lợi thế thương mại ngắn hạn. Có thể thấy trong thương mại quốc tế, nếu
ñể lợi thế so sánh tự nó phát huy tác dụng theo ñúng quy luật sẽ chậm hơn rất nhiều
so với lợi thế có sự tác ñộng của chính phủ ñể nhanh chóng tận dụng cơ hội thương
mại thường xuyên xuất hiện và mất ñi. Hình 1 cho thấy ñộng thái ñiều chỉnh tỷ giá
hối ñoái giữa ñồng nhân tệ với ñồng ñô la Mỹ trong khoảng thời gian 1980-2010.
Vào những năm 1980 tỷ giá giữa ñồng nhân dân tệ và ðô la Mỹ ñứng ở tỷ lệ 1 USD
= 2 RMB, năm 1994, Trung Quốc ñã phá giá mạnh ñồng nhân dân tệ ñể ñạt tới tỷ giá
1 USD = 8.5 RMB và tỷ giá mới này ñược giữ gần như cố ñịnh trong giai ñoạn
1995-2005. Một ñiều có thể dễ nhận thấy là việc áp dụng tỷ giá hối ñoái cố ñịnh
thường ñồng nghĩa với việc ñịnh giá thấp ñồng tiền trong nước. Trong lĩnh vực tiền
tệ, việc phá giá ñồng tiền thường ñược gọi là chính sách của “người thu lợi từ người
khác” cho nên thường bị các nước phản ñối song Trung Quốc vẫn áp dụng và ñã thu
ñược những ảnh hưởng quan trọng. Tiếp theo, ñồng nhân dân tệ ñược ñiều chỉnh
theo hướng ñịnh giá cao so với ñồng ñô la Mỹ. Vào tháng 7/2005, Trung Quốc tiến
hành ñiều chỉnh tỷ giá theo hướng nâng giá ñồng Nhân dân tệ và tỷ giá giữa ñồng ñô
la và Nhân dân tệ vào thời ñiểm này là 1 USD = 8.27 RMB sau ñó Ngân hàng Trung
ương tiến hành cải cách tỷ giá, cho phép thả nổi tỷ giá trong giới hạn biên ñộ 0.3%
so với tỷ giá chính thức của Ngân hàng Trung ương. ðồng Nhân dân tệ ñã lên giá
3.12% kể từ khi cải cách tỷ giá. Việc nâng giá ñồng Nhân dân tệ gây bất lợi ñối với
hoạt ñộng xuất khẩu và Trung Quốc ñã tìm biện pháp ñể ñịnh giá danh nghĩa cao
ñồng nhân dân tệ song lại cố gắng ñể giảm giá thực tế ñồng tiền này mà các ñối tác
thương mại khó có thể phản ứng thích hợp. Với việc ñịnh giá thấp còn tạo hàng rào
bảo hộ thương mại ñốin với thị trường trong nước trước việc mở cửa thị trường theo
các cam kết trong WTO của Trung Quốc, ñồng thời góp phần bảo vệ việc làm cho
lao ñộng trong nước.
Hình 1: Tỷ giá hối ñoái giữa Nhân dân tệ với ðô la Mỹ 1980-2010

Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế


ðể thực hiện ñược chế ñộ tỷ giá có sự khác biệt giữa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá
thực tế, Trung Quốc ñã có những biện pháp ñiều chỉnh và duy trì có hiệu quả rất cao.
Hình 2 cho thấy tỷ giá hối ñoái danh nghĩa giữa ñồng Nhân dân tệ với ðô la Mỹ dao
ñộng trong khoảng 1USD = 6.77- 6.88 RMB song tỷ giá hối ñoái thực tế dao ñộng
trong khoảng 1USD = 8.28 RMB (Xem Hình 2)
Hình 2: Tỷ giá hối ñoái giữa Nhân dân tệ với ðô la Mỹ tháng 1 và 2/2010

Nguồn: Ngân hàng Trung ương Trung Quốc


Các phản ứng của Trung Quốc về tỷ giá hối ñoái khá linh hoạt và gắn với tùng
mối quan hệ thương mại cụ thể với từng thời ñiểm cụ thể. Trong ñiều kiện ñồng ñô
la lên giá, Trung Quốc ñã tìm cách ñể ñịnh giá ñồng nhân dân tệ thấp. ðiều này làm
cho Trung Quốc có lợi thế thương mại lớn so với Hoa Kỳ ñồng thời cũng có lợi thế
hơn so với các ñối tác thưong mại khác của Trung Quốc thực thi chính sách neo giá
ñồng tiền nước ñó vời ñồng ñô la Mỹ. Với cách thức này, Trung Quốc gần như ñã
khai thác triệt ñể lợi thế thương mại không chỉ với Hoa Kỳ mà còn với các ñối tác
thương mại khác. Trong ñiều kiện ñồng ñô la Mỹ giảm giá vì Hoa Kỳ muốn cải thiện
cán cân thương mại cũng như ñể giảm giá trị thực tế của lượng dự trữ ñô la của
Trung Quốc, Trung Quốc thực hiện chính sách neo buộc chặt hay nói cách khác cố
ñịnh tỷ giá ñồng nhân dân tệ với ñồng ñô la ñể tiếp tục làm giảm giá ñồng nhân dân
tệ nhằm tăng lợi thế thương mại và tiến hành chuyển ñổi một phần ñô la ra vàng ñể
bảo hiểm giá trị của lượng dự trữ. Nghĩa là dù ñồng ñô la Mỹ ở vị thế nào chăng
nữa, Trung Quốc ñều có thể tận dụng triệt ñể cơ hội ñể tạo lợi thế thương mại cho
mình. ðiều này cho thấy Trung Quốc thường xuyên thực hiện việc giám sát sâu sát
và chặt chẽ ñối với những ñộng thái “nhất cử, nhất ñộng” của sự biến ñộng của ñồng
ñô la Mỹ và những chính sách tỷ giá do Mỹ áp dụng ñể ñưa ra các “kế sách” có lợi
nhất.
Thứ hai, Trung Quốc ñã khéo léo vận dụng các ñiểm yếu của ñối tác thương
mại quan trọng cả song phương và ña phương thông qua chiến lược ñàm phán hữu
hiệu nhằm duy trì chính sách ñịnh giá thấp ñồng tiền trong nước. Trong quan hệ với
Hoa Kỳ- ñối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc, thặng dư thương mại của
Trung Quốc ñạt mức kỷ lục.Trước hêt, Trung Quốc ñã dùng chính sách buộc chặt
ñồng Nhân dân tệ với ñồng ðô la Mỹ như ñược ñề cập. Khi ñàm phán vơi Hoa Kỳ
về vấn ñề thâm hụt thương mại giữa hai nước, phía Trung Quốc ñã lảng tránh vấn ñề
ñịnh giá thấp ñồng nhân dân tệ mà tập trung xoáy sâu vào việc viện dẫn lý do thâm
hụt thương mại của Hoa Kỳ trong quan hệ với Trung Quốc là do Hoa Kỳ ñã hạn chế
việc xuất khẩu công nghệ cao sang Trung Quốc- một khía cạnh trong quan hệ
thương mại mà Hoa Kỳ không muốn mở rộng vì sợ ñể “lọt” các sản phẩm công nghệ
cao vào tay Trung Quốc. Lập luận này ñã làm yếu ñi ñáng kể yêu cầu của Hoa Kỳ
ñối với Trung Quốc trong việc nâng giá ñồng nhân dân tệ. ðồng thời, các biện pháp
hạn chế thương mại của Hoa Kỳ cũng bị Trung Quốc trả ñũa mạnh như Trung Quốc
ñánh thuế vào mặt hàng thịt bò và ñùi gà xuất khẩu từ Mỹ sau khi Mỹ ñánh thuế vào
mặt hàng lốp và phụ từng ô tô xuất khẩu từ Trung Quốc. Trong quan hệ với các
nước khác, Trung Quốc ñã dùng chính sách ñối ngoại mềm dẻo thông qua việc sử
dụng nguồn ODA cũng như các hỗ trợ trực tiếp hoặc gián tiếp khác ñể giảm bớt sự
chỉ trích của các nước.
Thứ ba, sẵn sàng chấp nhận sự chỉ trích của các ñối tác thương mại ñể bảo vệ
ñược trạng thái ñịnh giá trị thấp của ñồng nhân dân tệ. ðầu năm 2010, các ñối tác
thương mại với Trung Quốc ñã thống nhất lên tiếng yêu cầu Trung Quốc phải nâng
giá ñồng nhân dân tệ song Trung Quốc vẫn cố tìm mọi cách thức ñể tránh phải ñáp
ứng yêu cầu của các ñối tác thương mại này. ðây là phương thức phản ứng của
Trung Quốc nhằm tránh ñược những sai lầm của Nhật Bản trong việc phê chuẩn
hiệp ñịnh Plaza Cord (1986) khi nhóm các nước G6 yêu cầu Nhật Bản phải nâng giá
ñồng Yên. Vào thời ñiểm ñó, Nhật Bản ñã rất thành công trong việc ñẩy mạnh xuất
khẩu ra thế giới về các mặt hàng có thế mạnh như ô tô, hàng ñiện tử dân dụng...Các
nước ñã áp dụng nhiều biện pháp thương mại thông qua ñàm phán như yêu cầu Nhật
Bản áp dụng biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện...Cuối cùng, chính phủ Nhật
Bản ñã phải chấp nhận ñề nghị này của các nước. Tuy nhiên, do ñồng Yên lên giá
mạnh từ 320 Yên= 1 ñô la Mỹ lên 140 Yên= 1 USD, hàng hoá Nhật Bản trở nên
kém cạnh tranh trên thị trường thế giới và nền kinh tế Nhật Bản rơi vào tình trạng
suy thoái liên tục...Mặc dù ñiều kiện và ñặc ñiểm của hai nền kinh tế này có những
ñiểm khác nhau rất lớn song có thể có những kết cục tương tự nếu không có sự
phòng ngừa cẩn thận.
Thứ tư, Trung Quốc luôn tìm mọi nỗ lực ñể ñạt mục tiêu ñưa ñồng nhân dân
tệ thành ñồng tiền mạnh và chủ chốt trong nền kinh tế thế giới. Mặc dù trong năm
2009, các nước thuộc nhóm G20 ñã ñề cập ñến ñồng tiền chủ chốt thay thế ñồng ñô
la Mỹ song cuối cùng ñồng ñô la Mỹ vẫn giữ ñược vị trí ñứng ñầu của mình trong hệ
thống tiền tệ quốc tế. Mặc dù ñồng nhân dân tệ chưa thể trở thành ngoại tệ mạnh
song Trung Quốc luôn luôn ñặt mục tiêu ñưa ñồng nhân dân tệ thành một ngoại tệ
mạnh trong nền kinh tế thế giới và hệ thống tiền tệ quốc tế. Trong quan hệ biên mậu
với các nước như Việt Nam, Lào, Mông Cổ, Nga...Trung Quốc ñã mạnh dạn yêu cầu
các nước thanh toán bằng ñồng nhân dân tệ ñể tạo những bước ñi trung gian phục vụ
cho việc ñưa ñồng nhân dân tệ trở thành ngoại tệ tự do chuyển ñổi. Hay nói cách
khác ñây là quá trình chuyển ñổi cục bộ mang tính chất thử nghiệm ñồng nhan dân
tệ. Mặc dù uy tìn quốc tế của ñồng nhân dân tệ chưa cao song về lâu dài, ñây là ñồng
tiền có khả năng trở thành ñồng tiền tự do chuyển ñổi gắn với vị thế thương mại và
tài chính của Trung Quốc trong nền kinh tế thế giới. (xem Hình 3)
Hình 3: Mô phỏng vị thế của các ñồng tiền trong hệ thống tiền tệ thế giới

Yên Bảng
$
(£)

ðô- la Mỹ EUR
Nhân dân ($) (€)

tệ (RMB)

Nguồn: Tác giả xây dựng


Tuy nhiên, việc ñịnh giá thấp ñồng tiền có thể có những tác ñộng ngược chiều
ñối với nền kinh tế Trung Quốc như làm giảm giá trị tương ñối giá các loại tài sản
trong nước hoặc gây tình trạng ñầu cơ vàng, ngoại tệ hoặc các tài sản có khả năng
sinh lợi cao như bất ñộng sản...Việc ñầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc có thể gặp
khó khăn khi ñồng tiền trong nước giảm giá và có thể gây ra tình trạng lạm phát cao
trong nước. Vấn ñề ñề là Trung Quốc chấp nhận sự trả giá nhất ñịnh trong chính
sách tỷ giá hối ñoái ñể ñạt mục tiêu ñặt ra trong những ràng buộc của khủng hoảng
tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu.
Một số vấn ñề rút ra ñối với Việt Nam
Vị thế của nền kinh tế Trung Quốc khác với vị thế của nền kinh tế Việt Nam
trong nền kinh tế toàn cầu cho nên những kinh nghiệm của Trung Quốc khó có thể
áp dụng ñối với ñiều kiện Việt Nam. Có thể nói, hoạt ñộng xuất khẩu của Trung
Quốc thời gian qua chịu ảnh hưởng rất lớn của việc ñịnh giá thấp ñồng nhân dân tệ
so với các ngoại tệ mạnh khác. ðồng thời, chính sách tỷ giá hối ñoái thường có tính
nhạy cảm rất cao cho nên những ñiều chỉnh chính sách này có ảnh hưởng rất lớn ñến
các chính sách khác như chính sách thương mại, chính sách tiền tệ, tình trạng thất
nghiệp và lạm phát cũng như tình tranh các khoản nợ và dự trữ quốc tế...Tuy nhiên,
những ñiều chỉnh và phản ứng trong chính sách tỷ giá hối ñoái của Trung Quốc có
những thành công nhất ñịnh và Việt Nam có thể sử dụng các kết quả ñó làm bài học
tham khảo, ít nhất là về mặt phương pháp luận, trong ñiều hành chính sách tỷ giá hối
ñoái của Việt Nam trong ñiều kiện nền kinh tế Việt Nam ñang phục hồi sau khủng
hoảng.
Trên thực tế, trong ñiều kiện khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn
cầu, Việt Nam ñã có những ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái giữa ñồng Việt Nam và ñồng
ñô la Mỹ cũng như với các ngoại tệ khác. Việc nởi lỏng biên ñộ dao ñộng tỷ giá giưa
tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trường ñã ñược thực hiện. ðặc biệt là lần ñiều chỉnh tỷ
giá theo hướng giảm nhẹ giá trị của ñồng Việt Nam so với ñô la Mỹ vào ñầu năm
2010 trong ñiều kiện thị trường có chiều hướng ổn ñịnh với mức 1 USD = 19.100
VND ñể tỷ giá chính thức sát hơn với tỷ giá thị trường 1 USD – 19.420 VND. Việc
ñiều chỉnh này ñã triệt tiêu dần khoảng cách giữa tỷ giá chính thực và tỷ giá ñược
hình thành tự do trên thị trường ñể hạn chế những biến ñộng của tỷ giá hoặc nạn ñầu
cơ dựa vào tỷ giá.
Từ kinh nghiệm của Trung Quốc, có thể rút ra các vấn ñề ñối với việc ñiều
hành chính sách tỷ giá hối ñoái ở Việt Nam hiện nay.
1. Cần có phản ứng chính sách linh hoạt về tỷ giá trong những tình huống cụ
thể và cần có ñịnh hướng rõ ràng về tỷ giá trong dài hạn làm căn cứ cho các ñiều
chỉnh ngắn hạn. Do ñó, cần có cơ chế giám sát và theo dõi chặt chẽ sự biến ñộng của
tỷ giá cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài ñể nhận dạng xu hướng vận
ñộng của tỷ giá hối ñoái ñặc biệt giữa các ñồng tiền ñại diện cho các trung tâm kinh
tế thế giới và toàn cầu như ñồng ñô la, ñông EUR...Các phản ứng chính sách của các
ñối tác thương mại lớn hoặc các trung tâm kinh tế thế giới cuang là căn cứ ñể ñưa ra
các phản ứng chính sách của Việt Nam. Các kịch bản về các tình huống biến ñộng tỷ
giá hối ñoái nên ñược xây dựng và có thể tiến hành mô phỏng chúng ñể lựa chọn
kịch bản tối ưu nhất. ðây là việc tạo thế chủ ñộng trong ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái
trước tính bất ñịnh của thị trường ngoại hối trong và ngoài nước.
2. Khai thác triệt ñể vai trò của các chính phủ thông qua các cơ quan chuyên
trách về tiền tệ trong việc xây dựng một chế ñộ tỷ giá hối ñoái có lợi cho thương mại
chứ không nhất thiết phải thực thi chế ñộ tỷ giá sát với tỷ giá thị trường. Bản thân
giá trị thực của tỷ giá cũng rất khó xác ñịnh cụ thể mà phải thông qua các ước lượng
cho nên vai trò của chính phủ trong việc thực hiện một chế ñộ tỷ giá mục tiêu là cần
thiết. Chíonh phủ cần thực hiện các ñiều chỉnh tỷ giá vào thời ñiểm nào ñược coi là
phù hợp nhằm tạo lợi thế thương mại tốt nhất cho doanh nghiệp hoặc những”klhe
hở” nào mà thị trường chưa thể vận hành tốt nhất.
3. Cần tạo những khoảng cách nhất ñịnh giữa tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực
tế sao cho có lợi cho hoạt ñộng xuất khẩu hoặc nhập khẩu ñối với từng loại thị
trường và từng laọi mặt hàng trong từng giai ñoạn. Việc triệt tiêu khoảng cách giữa
tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường tự do có thể làm giảm lợi nhuận cục bộ của
doanh nghiệp và có thể làm giảm tác ñộng cần có của chính sách tỷ giá hối ñoái.
Những khác biệt về lợi thế thương mại ngắn hạn có thể mất ñi hoặc hình thành dưới
hình thức khác khi có sự ñiều chỉnh tỷ giá hối ñoái. Vai trò của chính phủ cần ñược
thể hiện rõ nét trong việc ñưa ra chính sách tỷ giá phù hợp nhằm thay vì việc tự ñiều
chỉnh các mất thằng bằng trong lợi thế thương mại bằng tín hiệu của thị trường bằng
việc “khử” tình trạng mất thăng bằng bằng chính sách của chính phủ. Tức là có thể
sử dụng cơ chế ñiều tiết của chính phủ ñể thay thế cho cơ chế tự ñiều chỉnh của thị
trường nhằm thực hiện những mục tiêu như thúc ñẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu,
bảo hộ hoặc phát triển những ngành ñang có lợi thế so sánh. Một chế ñộ tỷ giá thả
nổi hoàn toàn gần như vô hiệu hoá hoàn toàn chính sách tỷ giá hối ñoái của chính
phủ.
4. Cần có chiến lược ñịnh vị ñồng tiền Việt Nam trong hệ thống tiền tệ quốc tể
trong một khoảng thời gian nhất ñịnh như ñịnh vị khả năng nâng cao vị thế ñồng tiền
Việt Nam vào thời ñiểm năm 2020- thời ñiểm Việt Nam về cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng hiện ñại nhằm tạo cơ sở cho các ñiều chỉnh cục bô
hoặc ñiều chỉnh ngắn hạn và cũng như hình thành ñược ñịnh hướng dài hạn của
chính sách tỷ giá hối ñoái. Cần chỉ rõ vị trí, vai trò và tác ñộng của nền kinh tế Việt
Nam trong các quan hệ thương mại hoặc trong hệ thống thương mại khu vực như
trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)...trong dài hạn ñể ñịnh hướng vận
hành chính sách ñiều chỉnh tỷ giá.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá cả- Tài liệu hội thảo “Lựa chọn ñiều
chỉnh tỷ giá hối ñoái ở Việt Nam” ngày 19/6/2009
2. Trang web của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF)
3. Nguyễn Tấn Dũng- Gia nhập WTO- cơ hội, thách thức và hành ñộng của
chúng ta, Website của Chính phủ

You might also like