You are on page 1of 8

Anh sơn 1-Đặng Đình Hợp

CHƯƠNG VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


A. Tóm tắt công thức
1. Năng lượng một lượng tử ánh sáng
hc
e = hf = = mc 2
l
Trong đó h = 6,625.10-34 Js là hằng số Plăng.
c = 3.108m/s là vận tốc ánh sáng trong chân không.
f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng (của bức xạ).
m là khối lượng của phôtôn
2. Tia Rơnghen (tia X)
Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen
hc
l Min =

mv 2 mv 2
Trong đó Eđ = = e U + 0 là động năng của electron khi đập vào đối catốt (đối âm cực)
2 2
U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt
v là vận tốc electron khi đập vào đối catốt
v0 là vận tốc của electron khi rời catốt (thường v0 = 0)
m = 9,1.10-31 kg là khối lượng electron
3. Hiện tượng quang điện
*Công thức Anhxtanh
hc mv02Max
e = hf = = A +
l 2
hc
Trong đó A = là công thoát của kim loại dùng làm catốt
l0
λ 0 là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt
v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt
f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích
Tế bào quang điện:
* Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK ≤ Uh (Uh < 0), Uh gọi là hiệu điện thế hãm
mv02Max
eU h =
2
Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.
* Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại VMax và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động trong điện
trường cản có cường độ E được tính theo công thức:
1
e VMax = mv02Max = e EdMax
2
* Với U là hiệu điện thế giữa anốt và catốt, vA là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, vK = v0Max là vận tốc ban
đầu cực đại của electron khi rời catốt thì:
1 1
e U = mv A2 - mvK2
2 2
* Hiệu suất lượng tử (hiệu suất quang điện)
n
H=
n0
Với n và n0 là số electron quang điện bứt khỏi catốt và số phôtôn đập vào catốt trong cùng một khoảng thời gian t.
n0 e n0 hf n hc
Công suất của nguồn bức xạ: p = = = 0
t t lt
q ne
Cường độ dòng quang điện bão hoà: I bh = =
t t
I bh e Ibh hf I hc
Þ H= = = bh
pe pe pl e
* Bán kính quỹ đạo của electron khi chuyển động với vận tốc v trong từ trường đều B
mv r¶ ur
R= , a = (v,B)
e B sin a
Xét electron vừa rời khỏi catốt thì v = v0Max
r ur mv
Khi v ^ B Þ sin a = 1 Þ R =
eB
Lưu ý: Hiện tượng quang điện xảy ra khi được chiếu đồng thời nhiều bức xạ thì khi tính các đại lượng: Vận tốc ban
đầu cực đại v0Max, hiệu điện thế hãm Uh, điện thế cực đại VMax, … đều được tính ứng với bức xạ có λ Min (hoặc fMax)
4. Tiên đề Bo - Quang phổ nguyên tử Hiđrô
Em
* Tiên đề Bo
hc
e = hf mn = = Em - En hfmn
l mn hfmn
En
* Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: Em >
rn = n2r0
Với r0 =5,3.10-11m là bán kính Bo (ở quỹ đạo K) En
* Năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô:

1 ke 2
W= Wđ+Wt = mv 2 - (1), mà khi e chuyển động quang hạt nhân thì lực tính điện đóng vai trò là lực hướng tâm
2 rn
mv 2 ke 2
nên ta có : Fht = = 2 (2), từ (1) và (2) suy ra:
rn r n

13, 6
En =- 2
(eV ) Với n ∈ N*.
n
* Sơ đồ mức năng lượng
- Dãy Laiman: Nằm trong vùng tử ngoại
n=
P n=
6
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K O
Lưu ý: Vạch dài nhất λ LK khi e chuyển từ L → K 5
n=
Vạch ngắn nhất λ ∞K khi e chuyển từ ∞ → K. N
- Dãy Banme: Một phần nằm trong vùng tử ngoại, một
4
n=
phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy M
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L Pase 3
Vùng ánh sáng nhìn thấy có 4 vạch: n
Vạch đỏ Hα ứng với e: M → L HH H H n=
Vạch lam Hβ ứng với e: N → L
L
2
Vạch chàm Hγ ứng với e: O → L δ γ β α
Vạch tím Hδ ứng với e: P → L Banm
Lưu ý: Vạch dài nhất λ ML (Vạch đỏ Hα ) e
Vạch ngắn nhất λ ∞L khi e chuyển từ ∞ → L.
n=
- Dãy Pasen: Nằm trong vùng hồng ngoại K 1
Ứng với e chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M
Lưu ý: Vạch dài nhất λ NM khi e chuyển từ N → M. Laima
Vạch ngắn nhất λ ∞M khi e chuyển từ ∞ → M. n
Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:
1 1 1
= + và f13 = f12 +f23 (như cộng véctơ)
λ13 λ12 λ23
B.Bài tập về: Lượng tử ánh sáng
1.Người ta chiếu ánh sáng có năng lượng photon 5,6eV vào một lá kim loại có công thoát 4eV. Tính động năng ban đầu
cực đại của các quang electron bắn ra khỏi mặt lá kim loại. Cho biết e = -1,6.10-19 C.
A. 9,6 eV. B. 1,6.10-19 J C. 2,56.10-19 J. D. 2,56 eV.
2.Catốt của một tế bào quang điện có công thoát 4eV. Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt. Cho hằng
số Planck h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron e = -1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s.
A. 3105Å. B. 4028Å. C. 4969Å. D. 5214Å.
3.Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích thích có
bước sóng λ ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức liên lạc đúng?
A. λ ’ = λ . B. λ ’ = 0,5λ . C. λ ’ = 0,25λ . D. λ ’ = 2λ /3.
-34 8 -19
4.Cho h = 6,625 .10 J.s ; c = 3.10 m/s ;1 eV = 1,6 .10 J. Kim loại có công thoát êlectrôn là A = 2,62 eV. Khi chiếu
vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4 µ m và λ 2 = 0,2 µ m thì hiện tượng quang điện:
A. xảy ra với cả 2 bức xạ. C. xảy ra với bức xạ λ 1 , không xảy ra với bức xạ λ 2 .
B. không xảy ra với cả 2 bức xạ. D. xảy ra với bức xạ λ 2 , không xảy ra với bức xạ λ 1 .
5.Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 3200Å và λ2 = 5200Å vào một kim loại dùng làm catốt của một tế bào
quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 2. Tìm công thoát của kim loại
ấy. Cho biết: Hằng số Planck, h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = -1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s.
A. 1,89 eV. B. 1,90 eV. C. 1,92 eV. D. 1,98 eV.
6.Khi Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0,48μ m thì có hiện tượng quang điện .Để triêu tiêu dòng
quang điện ,phải đặt hiệu điện thế Uh giữa Anốt và catốt .Hiệu điện thế hãm này thay đổi thế nào khi bước sóng bức xạ
tăng 1,5 lần
A ΔUh =0,86 v B ΔUh =0,68 v C ΔUh =0,76 v D ΔUh =0,72 v
7.Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25(µ m) vào một lá vônfram có công thoát 4,5(eV). Tính vận tốc ban
đầu cực đại của electron quang điện bắn ra khỏi mặt lá vônfram. Cho me = 9.10–31(kg):
A. 4,08.105(m/s) B. 8,72.105(m/s) C. 1,24.106(m/s) D. 4,81.105(m/s)
8.Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với λ = 0,330(µ m), U hãm có giá trị 1,38(V):
A. 4.10–19(J) B. 3,015.10–19(J) C. 3,8.10–19(J) D. 2,10.10–19(J)
9.Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,2(µ m) vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron có vận tốc ban
đầu cực đại là 0,7.106(m/s). Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ 2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3(V). Bước
sóng λ 2 là:
A. 0,19(µ m) B. 2,05(µ m) C. 0,16(µ m) D. 2,53(µ m)
11.: Để tìm giá trị hằng số Plăng , người ta dùng thí nghiệm hiện tượng quang điện với tế bào quang điện, trong đó có
bộ nguồn điện không đổi mắc nối tiếp với tế bào quang điện. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ f1, f2 vào catôt của tế bào
quang điện và giảm hiệu điện thế UAK giữa hai điện cực để dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu thì các hiệu điện thế cản
Uc < 0 có độ lớn lần lượt là Uc1 và Uc2. Biểu thức tính hằng số Plăng là:
U C1 − U C 2 U C1 − U C 2 U C1 − U C 2 f1U C1 − f 2U C 2
A. h = e B. h = C. h = 2e D. h = e
f1 − f 2 e( f1 − f 2 ) f1 − f 2 f1 − f 2
12.Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19 J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng
 = 0,4 m . Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho h =
6,625.1034 J.s ; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C.
A. UAK = 1,29 V B. UAK = -2,72 V C. UAK  -1,29 V D. UAK = -1,29 V
13.Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn
tương ứng là U hñ = U1 và U hv = U 2 . Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để
triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là
1
A. U h = U1 . B. U h = U2 . C. U h = U1 + U2 . D. U h = (U1 + U2 ) .
2
14.Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của
các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị
c 4c 3c 3c
A. λ 0 = . B. λ 0 = . C. λ 0 = . D. λ 0 = .
f 3f 4f 2f
15.Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát êlectron
A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có λ = 0,3975 μm. Tính hiệu điện thế UAK đủ hãm dòng quang điện.
Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s;
e = 1,6.10-19C.
A. – 2,100 V. B. – 3,600 V. C. –1,125 V. D. 0 V.

16.Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, để dòng quang
điện triệt tiêu thì UAK =  -0,85V. Nếu hiệu điện thế UAK = 0,85V, thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến
anôt sẽ là bao nhiêu?
A. 2,72.1019J. B. 1,36.1019J. C. 0 J D. Không tính được vì chưa đủ thông tin.
17.Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10 7m, thì hiệu
điện thế hãm đo được có độ lớn là 1,2V. Suy ra công thoát của kim loại làm catôt của tế bào là
A. 8,545.10 19J. B. 4,705.1019J. C. 2,3525.1019J.D. 9,41.1019J.
18.Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào catốt của một tế bào quang điện, được làm bằng N a là
0, 5µ m . Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là:
A. 3,28.105 m/s. B. 4,67.105 m/s.
5
C. 5,45.10 m/s. D. 6,33.105 m/s.
19.Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,330 µ m . Để triệt tiêu dòng
quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là
A. 0,521 µ m. B. 0, 442 µ m. C. 0, 440 µ m. D. 0,385 µ m.
20.Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µ m vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện
là 0, 66 µ m . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A. 2,5.105 m/s. B. 3,7.105 m/s. C. 4,6.105 m/s. D. 5,2.105 m/s.
21.Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µ m vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện
là 0, 66 µ m . Hiệu điện thế cần đạt giữa anốt và catốt để triệt tiêu dòng quang điện là
A. 0,2 V. B. – 0,2 V. C. 0,6 V. D. – 0,6 V.
22: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0, 20 µ m vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn
quang điện của đồng là 0,30 µ m . Điện thế cực đại mà quả cầu đat được so với đất là
A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V.
23.Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là λ0 = 0,30µ m. Công thoát của kim loại dùng làm catốt là:
A. 1,16 eV. B. 2,21 eV. C. 4,14 eV. D. 6,62 eV.
24.Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18µ m vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của
kim loại dùng làm catốt là λ = 0,30 µ m. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 9,85.105 m/s. B. 8,36.105 m/s. C. 7,56.105 m/s. D. 6,54.105 m/s.
25.Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18µ m vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của
kim loại dùng làm catốt là λ = 0,30 µ m. Hiêu đienẹ thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là:
A. Uh = 1,85 V. B. Uh = 2,76 V. C. Uh = 3,20 V. D. Uh = 4,25 V.
26.Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2e V. Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước
sóng λ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4 V. Giới hạn quang điện của kim
loại dùng làm catốt là:
A. 0,434.10-6 m. B. 0,482.10-6 m. C. 0,524.10-6 m. D. 0,478.10-6 m.
27.Chiếu một bức xạ điện từ vào catốt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng điện cần đặt vào một hiệu điện thế
hãm Uh = UAK = 0,4 V. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:
A. 3,75.105 m/s. B. 4,15.105 m/s. C. 3,75.106 m/s. D. 4,15.106 m/s.
28.Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước
sóng λ . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4 V . Tần số của bức xạ điện từ
là:
A. 3,75 .1014 HZ. B.4,58.1014 HZ. C. 5,83 .1014 HZ. D. 6,28 .1014 HZ.

29.Chieáu moät chuøm böùc xaï ñôn saéc vaøo moät taám keõm coù giôùi haïn quang ñieän 0,35 µm . Hieän töôïng
quang ñieän seõ khoâng xaûy ra khi chuøm böùc xaï coù böôùc soùng laø
A. 0,1 µm B. 0,2 µm C. 0,3 µm D. 0,4 µm
30.Chieáu moät chuøm aùnh saùng ñôn saéc coù böôùc soùng 400 nm vaøo catoât cuûa moät teá baøo quang ñieän,
ñöôïc laøm baèng Na. Giôùi haïn quang ñieän cuûa Na laø 0,50 µm . Vaän toác ban ñaàu cöïc ñaïi cuûa eâlectron
quang ñieän laø
A. 3,28 . 105 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. C. 5,45 . 105 m/s. D. 6,33 . 105 m/s.
31.Chieáu vaøo catoât cuûa moät teá baøo quang ñieän moät chuøm böùc xaï ñôn saéc coù böôùc soùng 0,330 µm .
Ñeå trieät tieâu doøng quang ñieän caàn moät hieäu ñieän theá haõm coù giaù trò tuyeät ñoái laø 1,38V. Coâng thoaùt
cuûa kim loaïi duøng laøm catoât laø
A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV
32. Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế
−19 −19
hãm 1,38V. A. 6.10 J B. 3,81 .10 J
−19 −19
C. 4.10 J . D. 2,1.10 J.
33. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,666μm vào catôt của một tế bào quang điện thì phải đặt một hiệu điện thế
−20
hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát của electron là : A. 2,5.10 J B.
−19 −18 −19
1,907 .10 J C. 1,206 .10 J D. 1,88 .10 J
34. Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ = 250nm vào catôt một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện là 0,5μm. Động
năng ban đầu cực đại của electron quang điện là :
−19 −19
A. 3,97 .10 J B. 4,15 .10 J.
−19 −19
C. 3,18 .10 J D. . 2,75 .10 J
35. Công thoát của electron khỏi catôt của tế bào quang điện là 1,88eV. Chiếu và catôt một ánh sáng có bước sóng λ =
0,489μm. Vận tốc cực đại của electron khi thoát ra khỏi catôt là : A. 0,52.106 m/s. B. 1,53.105 m/s.
5 6
C. 0,12.10 m/s. D.0,48.10 m/s.
36. Xác định công thoát của electron ra khỏi kim loại với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 330nm, hiệu điện thế
hãm Uh = -1,25V.
A.1,25 eV. B. 2,51 eV. C. 4eV. D. 1,51 eV.
37. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào catôt một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là
2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là :
A. n = 1,25.1016 hạt. B. n = 7,5.1017 hạt.
15
C. n = 7,5.10 hạt. D. n = 12,5.1018 hạt.
38. Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66μm. Chiếu vào catôt ánh sáng tử ngoại có bước sóng
330nm. Để dòng quang điện triệt tiêu thì hiệu điện thế giữa anôt và catốt phải là :
A. UAK ≤ -1,16 (V) B. UAK ≤ -2,35 (V)
C. UAK ≤ -2,04 (V) D. UAK ≤ -1,88 (V).
39. Cường độ dòng quang điện bên trong một tế bào quang điện là I = 8μA. Số electron quang điện đến được anôt trong
1 giây là : A. 4,5.1013 hạt B. 6.1014 hạt.
12
C. 5,5.10 hạt. D.5.1013 hạt
40. Chiếu lần lượt vào catôt của một tế bào quang điện các bức xạ có những bước sóng sau λ1 = 0,18μm, λ2 = 0,21μm,
λ3 = 0,28μm, λ4 = 0,32μm, λ5 = 0,44μm. Những bức xạ nào gây ra được hiện tượng quang điện ? Biết công thoát của
electron là 4,5eV.
A. cả 5 bức xạ trên B. λ1, λ2, λ3 và λ4.
C.λ1 và λ2. D. λ1, λ2 và λ3
41. Công suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm. Số phôtôn
phát ra trong mỗi giây là : A.4,96.1019 hạt
20 18
B. 3,15.10 hạt C. 6,24.10 hạt D. 5,03.1019 hạt.
42. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 4,14eV. Chiếu vào catôt môt bức xạ có bước sóng λ =
0,2μm. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thỏa mãn điều kiện gì để không có electron nào tới được anôt ?
A. UAK = 5,14 (V). B. UAK = -5,14 (V).
C. UAK ≤ 2,07 (V) D. UAK ≤ -2,07 (V).
43. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát electron là 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ có
bước sóng λ. Muốn triệt tiêu dòng quang điện, người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm Uh = 0,4V.
Bước sóng λ có giá trị là:
A. 0,577μm B. 0,677μm. C. 0,377μm. D. 0,477μm.
44. Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.1015 Hz lên catôt của một tế bào quang điện thì các electron bức ra khỏi catôt
sẽ không tới được anốt khi UAK ≤ -8V. Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,6μm thì hiện
tượng quang điện sẽ xảy ra đối với bức xạ nào ? A. λ1. B. λ1 và λ2. D.λ2
D. không có xảy ra hiện tượng quang điện.
45. Cường độ dòng điện bão hòa bằng 40µ A thì số electron bị bứt ra khỏi catốt tế bào quang điện trong 1 giây là: A.
25.1013 B. 25.1014 C. 50.1012 D. 5.1012
53. Biết dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm là 12V. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện
A.1,03.106 m/s B. 2,05.106 m/s.
C. 1,45.106 m/s. D. 1,45.106 m/s.
46. Giới hạn quang điện của Canxi là λ 0 = 0,45µ m thì công thoát của electron ra khỏi bề mặt lớp Canxi là:
A. 5,51.10-19J B. 3,12.10-19J
C. 4,41.10-19J D. 4,5.10-19J
47 Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xê đi có giới hạn quang điện là 0,66µ m. Chiếu vào Catốt ánh sáng tử
ngoại có bước sóng 0,33µ m. Động năng ban đầu cực đại của quang electron là:
A. 3,01.10-19J; B. 3,15.10-19J; C. 4,01.10-19J; D. 2,51.10-19J
48 Giới hạn quang điện của Natri là 0,50µ m. Chiếu vào Natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25µ m. Vận tốc ban đầu cực
đại của electron quang điện là:
A. 9.105m/s B. 9,34.105m/s C. 8.105m/s D. 8,34.105m/s
49
Năng lượng photôn của tia Rơnghen có bước sóng 0,05 A0 là:
A. 39.10-15J B. . 42.10-15J C. . 39,72.10-15J D. . 45.10-15J
50. Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện
bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,42µ m.Giới hạn quang điện của Na là:
A. 0,59µ m B. 0,65µ C. 0,49µ m D. 0,63µ m
51. Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa đối âm cực và catốt để tia Rơnghen có bước sóng bằng 1A0 là:
A. 1500V B. 12400V C. 12500V D. 1000V
* Dùng các dữ kiện sau để làm hai câu 22 và 23:
Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200kV.
52. Động năng của electron khi đến đối catốt (cho rằngvận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là Vo=0)
a 1,6.10 13 J b. 3,2.1010J c.1,6.1014J d)3,2.1014J
53. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra
a) 5,7.10-11 m b) 6.10-14m c) 6,2.10-12m d) 4.10-12m
54. Trong một tế bào quang điện có dòng quang điện bão hoà Ibh= 2 µ A và hiệu suất quang điện là H=0,5%. Số
phôtôn tới catôt trong mỗi giây là:
a) 4.1015 b) 3.1015 c)2,5.1015 d) 5.1014
µ
55. Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 m. Cho h = 6,62.10-34Js ;c=3.108m/s , e= 1,6.10-19(c) .Công thoát của
electron khỏi đồng
a) 3,6(eV) b) 4,14(eV) c) 2,7(eV) d)5(eV)
* Dùng các dữ kiện sau để làm 2 câu 26 và 27
- Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 µ m vào catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi, có giới
hạn quang điện là 0,66 µ m
56. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện
a) 4,6.107m/s b. 4,2.105m/s c) 4,6.105m/s d)5.106m/s
57. Hiệu điện thế hãm của tế bào qung điện này là:
a) Uh=-0,3(V) b)Uh=-0,6(V) c) Uh=-2(V) d) Uh=-3(V)
58. Khi chiếu một bức xạ từ được có bước sóng λ vào tấm kim loại được đặt cô lập về điện thì điện thế cực đại đạt
được là 3(v) bước sóng của bức xạ đó là:
a) 0,25 µ m b) 0,1926 µ m c) 0,18 µ m d) 0,41 µ m
59. Cho giới hạn quang điện của catốt một tế bào quang điện là λ0 =0,66 µ m và đặt giữa catốt và catốt 1 hiệu điện
thế UAk =1,5(V). Dùng bức xạ chiếu đến catốt có λ =0,33 µ m Động năng cực đại của quang electron khi đập vào
anôt là:
a) 5.10-18 J b) 4.10-20 J c) 5.10-20 J d) 5,41.10-19J
60. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5 μm. Muốn có dòng quang điện
trong mạch thì ánh sáng kích thích có tần số :
A. f ≥ 2,5.1014 Hz. B. f ≥ 5,2.1014 Hz.
14
C. f ≥ 6,0.10 Hz. D. f ≥ 8,0.1014 Hz.
61 Chiếu bức xạ điện từ có bước sóng λ vào catot của tế bào quang điện thì êlectron quang điện bị bứt ra có động
năng ban đầu cực đại bằng 2,43.10-19J. Cho biết công thoát của kim lại làm catôt là 5,52.10-19J.
1. Tính giới hạn quang điện của kim loại làm catôt
2. Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện và bước sóng λ .
3. Chiếu đồng thời 2 bức xạ điện từ có bước sóng λ 1 = 0,5 µ m và λ 2 = 0,4 µ m vào catôt của tế bào quang điện
trên, phải đặt hiệu điện thế hãm bằng bao nhiêu để triệt tiêu dòng quang điện. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s.
62 Chiếu chìm bức xạ có bước sóng λ = 0,2 µ m vào một tấm km loại, các êlectron quang điện bắn ra có động năng
cực đại bằng 5eV. Khi chiếu vào tấm kim loại đó 2 bức xạ có bước sóng λ 1 = 1,6 µ m và λ 2 = 0,1 µ m thì có hiện
tượng quang điện xảy ra không: Nếu có tính động năng cực đại của các êlectron quang điện bắn ra. Cho h = 6,625.10 -
34
J.s; c = 3.108m/s.
63 Chiếu một chùm ánh sáng có tần số f = 7.108 Hz lần lượt vào hai bản kim loại nhôm và ka li. Giới hạn quang điện
của nhóm λ 01 = 0,36 µ m, của kali λ 02 = 0,55 µ m.Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng đó vào bản
nhôm và bản kali. Tính vận tốc ban đầu cực đại cua êlectron quang điện khi bứt ra khỏi bản kim loại. Cho biết: h =
6,625.1034J.s; c =3.108 m/s, me = 9,1.10-31 kg.
64 Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-11m, cường độ dóng điện qua ống là 10mA.
1. Tính năng lượng của phôton Rơn-ghen tương ứng, hiệu điện thế đặt vào hai cực của ống Rơn- Ghen, vận tốc của
êlectron tới đập vào đối catôt.
2. Tính số êlectron đập vào đối catôt trong 1 phút.
Bài tập về mẫu nguyên tử Borh (Bo)
1. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng
lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:
A. 6,54.1012Hz B. 4,58.1014Hz C. 2,18.1013Hz D. 5,34.1013Hz
2. Trong quang phổ của hidro vạch thứ nhất của dãy Laiman λ = 0,1216μm; vạch Hα của dãy Banme λ α =0,6560μm;
vạch đầu tiên của dãy Pasen λ 1=1,8751μm. Bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman bằng
A. 0,1026μm B. 0,0973μm C. 1,1250μm D. 0,1975μm
3. Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử hidro có bước sóng lần lượt là
0,656μm và 1,875μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai của dãy Banme là
A. 0,286μm B. 0,093μm C. 0,486μm D. 0,103μm
4. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 μm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và
thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch thứ 3 trong dãy Laiman là
A. 0,0224 μm B. 0,4324 μm C. 0,0976 μm D. 0,3627 μm
5. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và
thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 μm B. 1,3627 μm. C. 0,9672 μm D. 0,7645 μm.
6. Biết bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của quang phổ Hydro là λ 1 =0,122 μm và λ 2 = 0,103
μm. Bước sóng của vạch Hα trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử Hydro bằng
A. 0,46 μm B. 0,625 μm C. 0,66 μm D. 0,76 μm
7. Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ hidrô có bước sóng
λ 1=0,1218μm và λ 2= 0,3653μm. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản
A. 3,6eV B. 26,2eV C. 13,6eV D. 10,4eV
8. Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng λ =0,1026 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra
khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen bằng
A. 0,482 μm C. 0,725 μm B. 0,832 μm D.0,866 μm
9. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là E 1= -13,6eV; E2= -3,4 eV; E3= -1,5 eV. Cho h = 6,625.10–34
Js; c = 3.108 m/s. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman là:
A. 0,12μm B. 0,09μm C. 0,65μm D. 0,45μm
10. Khi Hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về
mức cơ bản thì phát ra bước sóng bức xạ có năng lượng lớn nhất là:
A. 0,103μm . B. 0,203μm . C. 0,13μm . D. 0,23μm
Gv: Đặng Đình Hợp- Anh sơn 1

You might also like