You are on page 1of 3

Giáo án số: 15 Số tiết : 1 Tổng số tiết đã giảng: 14

Tiết bài giảng: §46 Kiểm tra 1 tiết


Mục tiêu bài giảng: Sau tiết học, học sinh sẽ:
- Nắm được cơ bản nội dung chương phản ứng oxi hóa – khử và nhóm halogen.
- Có kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm và tự luận.
- Có ý thức tự giác trong kiểm tra..
I. ỔN ĐỊNH LỚP Thời gian: 2 phút.
STT Ngày thực hiện Lớp Học sinh vắng có lý do Học sinh vắng không có lý do
1 10A1
2 10A2
3 10B
4 10C1
5 10C2
6 10E
II. KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian 0 phút
Dự kiến đối tượng kiểm tra:
III. GIẢNG BÀI MỚI Thời gian 42 phút
- Đồ dùng và phương tiện dạy học:
- Nội dung, phương pháp:

1
Hoạt động của
Nội dung (t) giáo viên và học sinh
Giáo viên Học sinh
A – Lý thuyết (7 điểm) - Phát đề - Làm bài
Câu 1: Chất oxi hoá là chất và coi kiểm tra.
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. kiểm tra.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Câu 2: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O,
KO2 theo thứ tự là
A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5.
C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5.
Câu 3: Cho quá trình Fe2+ → Fe 3++ 1e, đây là quá trình
A. oxi hóa. B. khử .
C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Câu 4: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O,
vai trò của HCl là
A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường
Câu 5:Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4+HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau
đây?
A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14.
C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các
nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.
B. Tạo ra hợp chất lien kết cộng hóa trị có cực với hiđro.
C. Có số oxi hóa – trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7e.
Câu 7: Theo chiều từ F → Cl → Br →I, giá trị độ âm điện của các
đơn chất:
A. không đổi. B. tăng dần.
C. giảm dần. D. không có quy luật chung.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây về nhóm halogen là không đúng:
A. Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua.
B. Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua.
C. Có đơn chất ở dạng khí X2
D. Tồn tại chủ yếu ở dạng đơn chất.
Câu 9: Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là:
A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
B. điện phân dung dịch NaCl.
C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
D. phương pháp khác.
Câu 10: Tính tẩy màu của dung dịch nước clo là do:
A. Cl2 có tính oxi hóa mạnh. B. HClO có tính oxi hóa mạnh.
C. HCl là axit mạnh. D. nguyên nhân khác.
Câu 11: Để nhận ra khí hiđro clorua trong số các khí đựng riêng
biệt : HCl, SO2, O2 và H2 ta làm như sau:
A. dẫn từng khí qua dung dịch phenolphthalein.
B. dẫn từng khí qua dung dịch AgNO3.
C. dẫn từng khí qua CuSO4 khan, nung nóng.
D. dẫn từng khí qua dung dịch KNO3.
Câu 12: Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch
axit trong dãy nào dưới đây :
A. HCl, H2SO4, HF, HNO3. B. HCl, H2SO4, HF.
C. H2SO4, HF, HNO3. D. HCl, H2SO4, HNO3
Câu 13: Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo2chiều : F2 > Cl2
> Br2 > I2. ta có thể dùng phản ứng:
A. halogen tác dụng với hiđro.
IV. TỔNG KẾT BÀI Thời gian 0 phút
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Giáo viên Học sinh

V. GIAO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ CHO HỌC SINH: Thời gian 1 phút


* Câu hỏi và bài tập:
Xem trước bài oxi - ozon.
* Tài liệu tham khảo: sách giáo khoa hóa học 10
VI. TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nội dung: …………………………………………………………………………………….
- Phương pháp: …………………………………………………………………………………
- Phương tiện :………………………………………………………………………………….
- Thời gian: …………………………………………………………………………………….
- Học sinh:………………………………………………………………………………………

THÔNG QUA TRƯỞNG KHOA Ngày….tháng ….năm 2011


GIÁO VIÊN SOẠN

Nguyễn Văn Đồng Nguyễn Thị Hải Hòa

You might also like