You are on page 1of 53

TỔNG HỢP BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU CƠ 11

PHẦN ANKAN

Câu 1: Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là:
A. là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
B. Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
C. Là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.
D. Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
Câu 2: Ankan có những loại đồng phân nào?
A. Đồng phân nhóm chức C. Đồng phân cấu tạo
B. Đồng phân vị trí nhóm chức. D. Có cả 3 loại đồng phân trên.
Câu 3: Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
A.1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4: Cho ankan có CTCT là: CH3 – CH – CH2 – CH – CH3

CH3 – CH2 CH3


Tên gọi của A theo IUPAC là:
A. 2 – etyl – 4 – metylpentan. C. 3,5 – dimetylhexan
B. 4 – etyl – 2 – metylpentan. D. 2,4 – dimetylhexan.
Câu 5: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT của A là:
A. C11H24 B. C9H20 C. C8H18 D. C10H20
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. Phân tử metan có cấu trúc tứ diện đều.
B. Tất cả các liên kết trong phân tử metan đều là liên kết xichma.
C. Các góc liên kết trong phân tử metan là 109,50
D. Toàn bộ phân tử meten nằm trên cùng một mặt phẳng.
Câu 7: Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của etan trong nước?
A.Không tan B. Tan ít C. Tan D. Tan nhiều
Câu 8: Nguyên nhân nào làm cho các ankan tương đối trơ về mặt hóa học?
A. phân tử không phân cực C. Do phân tử không chứa liên kết pi
B. Do có các liên kết xichma bền vững D. Tất cả lí do trên đều đúng.
Câu 9: Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào?
A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng thế D. Phản ứng đốt cháy.
Câu 10: Khi cho metan tác dụng với clo ( có askt) thì không tạo thành sản phẩm nào:
A. CH3Cl B. CH2Cl2 C. CH3CH3 D. H2
Câu 11: Cho phản ứng sau: (CH3)2 CH CH2CH3 + Cl2 → askt

Phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm thế monoclo?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
5000 C , xt
Câu 12: Cho phản ứng sau: CH3CH2CH2CH3   → A + B. A và B có thể là:
A.CH3CH2CH = CH2, H2 C. CH2 = CH2, CH3CH3
B. CH3CH = CHCH3, H2 D. Tất cả đều đúng.
0
Câu 13: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH4 + O2 t →
C , xt

A. CO2, H2O B. HCHO, H2O C. CO, H2O D. HCHO, H2


Câu 14: Cho ankan A có CTPT là C6H14, biết rằng khi cho A tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2 sản
phẩm thế monoclo. CTCT đúng của A là:
A. 2,3 – dimetylbutan B. Hexan C. 2 – metylpentan D. 2,2 – dimetylbutan.
Câu 15: Trong phòng thí nghiệm, metan có thể được điều chế bằng cách nào?
A. Nung natri axetat với vôi tôi xút C. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước
B. Thủy phân canxi cacbua D. Có thể sử dụng 2 phương án a và b.
Câu 16: Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O  A + B. Các chất A, B lần lượt là:
A. CH4, Al2O3 B. C2H2, Al(OH)3 C. C2H6, Al(OH)3 D.CH4, Al(OH)3
Câu 17: Ứng với CTPT C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18: Hợp chất 2,3 – dimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I?
A. 6 gốc B. 4 gốc C. 2 gốc D. 5 gốc
Câu 19: Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 20: Trong phân tử ankan, nguyên tử C ở trạng thái lai hóa nào?
A. sp2 B. sp3 C. sp D. sp3d2
Câu 21: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào?
A. Benzen B. nước C. dung dịch axít HCl D. dung dịch NaOH.
Câu 22: Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là C 5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân
cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là:
A. 2,2 – dimetylpentan B. 2,2 – dimetylpropan C. 2- metylbutan D. Pentan
Câu 23: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất diclo. Công thức cấu tạo
của ankan là:
A. CH3CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)2CHCH2CH3 D. CH3CH2CH2CH3
Câu 24: Cho isohexan và brôm theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobrom có
CTCT là:
A. CH3CH2CH2CBr(CH3)2 C. CH3CH2CHBrCH(CH3)2
B. (CH3)2CHCH2CH2CH2Br D. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br
Câu 25: Cho nước tác dụng với chất nào sau đây thu được CH4?
A. Al2O3 B. Al4C3 C. CH3I D. CH3COONa
Câu 26.Tìm câu sai trong các mệnh đề sau:
A. Hidro cacbon no là hidro cacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn
B. Ankan là hidro cacbon no mạch cacbon không vòng
C. Hidro cacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H
D. Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon
Câu 27. Trong phương pháp điều chế etan(CH3-CH3) ghi dưới đây, phương pháp nào sai?
A. Cho C2H5COONa phản ứng vôi tôi xút B. Cộng H2 vào etylen
C. Tách nước khỏi rượu etylic D. Crackinh n-butan
Câu 28. Crackinh một đồng phân của pentan chỉ thu được metan và metyl propen. Xác định công thức phân tử
của đồng phân đã dùng .
A. CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 B. CH3-CH(CH3)-CH2-CH3
C. CH3-C(CH3)2-CH3 D. Tất cả đều đúng
Câu 29. Đốt cháy ankan trong khí Cl2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quì tím ướt hóa đỏ.Vậy sản phẩm
phản ứng là :
A. CCl4và CnH2n B. CH4và CH2Cl2 C. CH2Cl và CnH2n-2 D. C và HCl
Câu 30. Hợp chất 2,3-dimetyl butan khi phản ứng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 xúc tác ánh sáng sẽ thu được số sản
phẩm là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 31. Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon trong cùng một dãy đồng đẵng, nếu ta thu được số mol
H2O lớn hơn số mol của CO2 thì công thức tương ứng của dãy là :
A. CxHy; x ≥ 2 B. CnH2n+2-2k ;n ≥ 1 ;k ≥ 1 C. CnH2n +2 ;n ≥ 1 D. CnH2n-2;n ≥ 2
Câu 32 Ankan là hiđrocacbon trong phân tử có
A. liên kết đơn C-C dạng mạch hở và C-H. B. liên kết đơn C-C dạng mạch hở hoặc mạch vòng.
C. liên kết đôi cacbon -cacbon. D. liên kết ba cacbon -cacbon.
Câu 33. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan
A. không đổi. B. giảm dần. C. tăng dần. D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 34. Cho công thức cấu tạo của ankan X:
CH3CHCH2CH3
CH3
Tên của X là :
A. neopentan. B. isobutan. C. 2-metylbutan. D. 3-metylbutan.
Câu 35.Cho hợp chất X có công thức cấu tạo :
CH3
CH3CH CH2C CH2CH3
CH2CH3 CH2CH3
Tên gọi của hợp chất X là:
A. 2,4-đietyl-4-metylhexan B. 3-etyl-3,5-đimetylheptan
C. 5-etyl-3,5-đimetylheptan D. 2,2,3-trietylpentan.
Câu 36. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 37. Ankan 2-metylbutan tạo được bao nhiêu gốc ankyl (gốc hóa trị I)?
A. Hai gốC. B. Ba gốC. C. Bốn gốC. D. Năm gốC.
Câu 38.Trong phân tử ankan X, phần trăm khối lượng cacbon gấp 4 lần phần trăm khối lượng hiđro. Công thức
phân tử của X là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 39. Hiđrocacbon X có công thức cấu tạo sau:
CH3 - CH -CH -CH2 - CH3
CH3 CH3
Tên của X là
A. 3,4 -Đimetylpentan. B. 2,3-Đimetylpentan.
C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2,3-trimetylbutan.
Câu 40. Khi butan tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được sản phẩm chính là
A. CH3CH2CH2CH2Br. B. CH3CH2CH2CHBr2. C. CH3CH2CHBrCH3. D. CH3CH2CBr2CH3.
Câu 41.Ankan X có công thức phân tử C5H12 , khi tác dụng với clo tạo được 4 dẫn xuất monoclo. Tên của X là
A. pentan. B. isopentan. C. neopentan. D. 2,2-đimetylpropan.
Câu 42. Cho isopentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ số mol 1:1, có ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính
monobrom có công thức cấu tạo là
A. CH3CHBrCH(CH3)2 B. CH3 CH2CBr(CH3)2
C. (CH3)2CHCH2CH2Br D. CH3CH(CH3)CH2Br.
Câu 43. Hiđrocacbon Y có công thức cấu tạo
CH3
CH3 C CH2CH2CH3
CH3
Khi tác dụng với clo, Y có thể tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 44. Để tách riêng rẽ từng chất từ hỗn hợp gồm pentan (nhiệt độ sôi bằng 360C), octan (nhiệt độ sôi bằng
1260C) có thể dùng phương pháp
A. kết tinh lại. B. chưng cất thường. C. chưng cất dưới áp suất thấp. D. chiết.
Câu 45. Trong công nghiệp, metan được lấy từ
A. khí dầu mỏ và khí thiên nhiên. B. sự phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ.
C. quá trình chưng cất phân đoạn dầu mỏ. D. quá trình tổng hợp từ C và H.
Câu 46.. Phản ứng halogen hoá ankan xảy ra theo cơ chế gốc dây chuyền, gồm các giai đoạn theo thứ tự sau :
A. Khơi mào, đứt dây chuyền, phát triển dây chuyền.
B. Khơi mào, phát triển dây chuyền, đứt dây chuyền.
C. Đứt dây chuyền, khơi mào, phát triển dây chuyền.
D. Phát triển dây chuyền, đứt dây chuyền, khơi mào.
Câu 47.. Chọn câu khẳng định sai: Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác ( Cr2O3, Fe, Pt…) các ankan có khả năng
A. Tách hiđro thành hiđrocacbon không no. B. Tách hiđro thành ankan nhỏ hơn.
C. Gãy các liên kết C-C tạo phân tử nhỏ hơn. D. Tách hiđro thành hiđrocacbon mạch vòng.
Câu 48.Câu nào sau đây sai?
A. Hiđrocacbon no là hiđrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn C- C.
B. Hiđrocacbon no là hợp chất chứa cacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn
C. Hiđrocacbon no là loại hiđrocacbon chỉ có liên kết δ trong phân tử .
D. Xicloankan là hiđrocacbon no.
Câu 49.Câu nào sau đây sai?
A. CH4 có 4 liên kết σ B. C3H8 có 8 liên kết σ
C. C2H6 có 8 liên kết σ D. C4H10 có 12 liên kết σ
Câu 50. Câu nào sau đây sai?
A.Trong phân tử ankan hoá trị của cacbon đã bão hoà.
B. Trong phân tử ankan mạch cacbon là đường thẳng.
C. Liên kết trong phân tử ankan không phân cực.
D. Liên kết trong phân tử ankan là liên kết đơn bền vững.
Câu 51. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử metan có cấu trúc hình tứ diện đều.
B. Góc liên kết trong phân tử metan là 109028’.
C. Toàn bộ phân tử metan nằm trên một mặt phẳng.
D. Góc liên kết trong phân tử metan hầu như không phân cực.
Câu 52. Trong phân tử ankan CnH2n+2 (n ≥ 1) có bao nhiêu liên kết C – C và liên kết C - H?
A. n liên kết C - C và (2n + 2) liên kết C - H
B. n liên kết C - C và 2n liên kết C - H
C. (n - 1) liên kết C - C và (2n + 2) liên kết C - H
D. (n - 1) liên kết C - C và 2n liên kết C - H
Câu 53.Câu nào sau đây đúng? Cho 3 chất sau: C3H8, C4H10, CH4. Sắp xếp các chất theo chiều tăng nhiệt độ sôi:
A. C4H10 < C3H8 < CH4 B. C4H10 < CH4 < C3H8
C. CH4 < C3H8 < C4H10 D. C3H8 < CH4 < C4H10
Câu 54.Điều nào sau đây sai?
A. Metan là chất khí không màu. B. Metan là hiđrocacbon không có liên kết đôi.
C. Metan không tan trong nướC. D. Metan không tan trong dầu, mỡ.
Câu 55. Câu nào sau đây sai?
A.Ankan tham gia phản ứng thế với clo
B. Ankan tham gia phản ứng oxi hoá với chất oxi hoá mạnh như KMnO4 ở điều kiện thường.
C. Ankan bị phân huỷ bởi nhiệt
D. Ankan tham gia phản ứng tách các nguyên tử H hoặc bẻ gãy mạch cacbon.
Câu 56. Công thức thực nghiệm của một hydrocarbon có dạng (CxH2x+1)n. Vậy công thức phân tử của
hydrocarbon là
A. C2H6 B. C3H8 C. CmH2m+2, m = 2x ≥ 2 D. C4H10
Câu 57, Đốt cháy một chất HC chỉ sinh ra CO2 và H2O với số mol H2O > số mol CO2 thì công thức phân tử của
hợp chất có dạng:
A. CxHyOZ B. CnH2n + 2 - 2k Oz C. CnH2n + 2 n ≥ 1 D. CnH2n+2-2k
Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 13,2 g
CO2 và 6,3 g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. anken C. ankin D. aren.
Câu 59. Brom hoá ankan X chỉ tạo được một dẫn xuất monobrom Y duy nhất. Y có tỉ khối hơi so với không khí
bằng 5,207. Ankan X có tên là
A. n- pentan B. isobutan C. isopentan D. neopentan. .
Câu 60.: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Giá trị của
m là:
A. 1g B. 1,4 g C. 2 g D. 1,8 g
Câu 61.. Tỉ lệ thể tích của hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng metan và thể tích oxi cần đễ đốt cháy hoàn toàn
hidrocacbon đó là 1: 6,5. Hidrocacbon đó là :
A. Butan B. Pentan C. Etan D. Propan
Câu 62.. Xác định công thức phân tử của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. Ankan này có bao nhiêu
đồng phân ?
A. C2H6 có một đồng phân C. C3H8 có 2 đồng phân
B. C4H10 có 2 đồng phân D. C4H10 có 3 đồng phân
Câu 63. Hợp chất 2,3-dimetyl butan khi phản ứng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 (có ánh sáng) sẽ thu được số sản
phẩm là :
A. 1 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 64. Một ankan khi cháy hết cho không quá 5mol CO2. Mặt khác A tác dụng với Cl2 trong điều kiện chiếu
sáng (tỉ lệ 1:1) chỉ tạo ra một sản phẩm thế monoclo duy nhất. A là :
A. Metan B. 2-metyl butan C. 2,2-dimetyl propan D. Cả a và c đều đúng
Câu 65. Brom hóa một ankan được một dẫn suất chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí là 5,207. Ankan này
là.
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C5H12
Câu 66. Tìm công thức đơn giản nhất của một hidrocacbon A khi đốt cháy A tạo ra 0,108g nước và 0,396g CO2.
A. C2H3 B. C3H4 C. C4H6 D. C9H12
Câu 67. Clo hóa một ankan được một monoclo trong đó clo chiếm 55% về khối lượng. Ankan có công thức phân
tử là
A. CH4 B. C3H8 C. C2H6 D. C4H10
Câu 68: Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. CTPT của ankan đó là:
A. C4H10 B. C3H8 C. C5H12 D. C2H6
Câu 69: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng
dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình 1 tăng m g, bình 2 tăng
2,2 g. Giá trị của m là:
A. 3,5g B. 4,5g C. 5g D. 4g
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO 2 và 5,4g nướC. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1
tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất . CTCT của A là:
A. CH3CH2CH2CH2CH3 B. (CH3)2CHCH2CH3 C. (CH3)3CCH2CH3 D. (CH3)4C
Câu 71: Một hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO 2 và hơi H2O theo tỉ
lệ thể tích là 11:15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là:
A. 45% B. 18,52% C. 25% D. 20%
Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn 22g một ankan cho 66 g CO2. CTPT của ankan là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Câu 73: Phân tích 3g ankan A cho 2,4 g C. CTPT của A là:
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10
Câu 74. Tỉ khối của hỗn hợp khí C 3H8 và C4H10 đối với hidro là 25,5. Thành phần phần trăm của mỗi khí trong
hỗn hợp là :
A. 50 và 50 B. 25 và 25 C. 25 và 75 D. 20 và 80
Câu 75. Khi đốt cháy x mol ankan thu được 10,8g H2O và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của x là :
A. 1 B. 0,1 C. 2 D. 0.5
Câu 76. Tỉ khối hơi của hổn hợp X gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Để đốt hết 1 mol X phải cần số
mol oxi là :
A. 3,7 B. 2,15 C. 6,3 D. 4,25
Câu 77. Một hidro cacbon no mạch hở có %C =83,33 có số đồng phân là :
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 78. Đốt cháy một mol ankan A cần 6,5mol oxi. Số nguyên tử hidro trong phân tử A là :
A. 4 B. 6 C. 10 D. 14
Câu 79. Tính thể tích của CO2 thu được khi đốt cháy 4,48 lít khí gồm CO và CH4(các khí đo ở đktc) là :
A. 4,48l B. 44,8l C. 22,4l D. Không xác định
được
Câu 80. Đốt cháy hoàn tòan hỗn hợp hai hidrocacbon mạch hở, liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 22,4
lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Câu 81. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp nhau ta thu được 11,7g H 2O và 17,6g CO2.Vậy
công thức phân tử của hai hidrocacbon là :
A. C2H6 ,C3H8 B. C2H4 ,C3H6 c.C3H6 ,C4H10 D. CH4 ,C2H6
Câu 82.Khối lượng riêng của một ankan ở đktc là 3,839 g/lít .Trong phân tử ankan có một nguyên tử cacbon bậc
IV hidrocacbon đó là :
A. 2,2-dimetyl pentan B. 2,2-dimetyl hexan
C. 2,2-dimetyl butan D. 3,3-dimetyl pentan
Câu 83. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.
Câu 84. Khi nhiệt phân một ankan X trong điều kiện không có không khí thu được khí hiđro và muội than, thấy
thể tích khí thu được gấp 5 lần thể tích ankan X (đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của
X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 85. Đốt cháy hoàn toàn 2,20 gam một ankan X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là
A. CH4. B. C2H6. C. C3H8. D. C4H10.
Câu 86. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ankan X (đktc) sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy sục vào dung dịch nước
vôi trong dư, thấy có 40,00 gam kết tủA. Công thức phân tử của X và Y là
A. C2H6. B. C4H10. C. C3H6. D. C3H8.
Câu 87. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp 2 ankan X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 5,60 lít
khí CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Công thức phân tử của X và Y là
A. C2H6 và C3H8. B. C2H6 và C4H10. C. C2H6 và C3H6. D. C3H8 và C4H10.
Câu 88. Đốt cháy hoàn toàn 4, 84 lít hỗn hợp X (đktc) gồm metan và cacbon oxit thu được hỗn hợp khí và hơi.
Thể tích của metan trong hỗn hợp bằng
A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít.
Câu 89. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X (đktc) gồm metan và cacbon oxit thu được hỗn hợp khí và hơi có
khối lượng 6,2 gam . Phần trăm thể tích của metan trong hỗn hợp bằng
A. 25%. B. 30%. C. 45%. D. 50%.
Câu 90. Hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ
thể tích 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là
A. 45%. B. 18,52%. C. 25%. D. 20%.
Câu 91. Đốt cháy hiđrocabon X thu được CO2 và H2O có tỉ lệ số mol tương tứng là 1 : 2. CTPT của X là
A. C2H6. B. CH4. C. C2H4. D. C3H6.
Câu 92. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol 2 ankan được 9,45g H2O. Sục hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2
dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 37,5 gam. B. 52,5 gam. C. 15 gam. D. 42,5 gam.
Câu 93. Một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng là 24,8g, thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít
(đktc). Công thức phân tử của các ankan là
A. CH4, C2H6. B. C2H6, C3H8. C. C3H8, C4H10. D. C4H10, C5H12.
Câu 94. Crăckinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 18. Công thức phân
tử của X là
A. C3H8. B. C4H10. C. C5H12. D. C6H14.
Câu 95. Khi đốt một hiđrocacbon ta thu được thể tích H2O gấp đôi thể tích CO2. CTPT của hiđrocacbon có dạng
như thế nào? Giải thích?
A. CnH2n (n ≥ 1) B. CH4 C. CnH2n + 2 (n ≥ 1) D. C2H4
Câu 96. Brom hoá 1 ankan thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí là 5,027. CTPT của
ankan này là gì?
A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C5H12
Câu 97. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản phẩm cháy qua bình
đựng Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
A. 37,5 gam B. 52,5 gam C. 15 gam D. 42,5 gam
Câu 98. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí C3H8 và C4H10 đối với H2 là 25,5. Thành phần % thể tích của hỗn hợp khí đó
là bao nhiêu?
A. 50% và 50% B.75% và 25% C. 45% và 55% D. Kết quả khác
Câu 99. Đốt cháy 1 hiđrocacbon X (trong phân tử X, hàm lượng cacbon chiếm 80% về khối lượng). Toàn bộ sản
phẩm cháy được dẫn qua bình đựng CaCl2 khan có dư, thể tích giảm đi hơn một nửa. CTPT của X là gì?
A. C3H8 B. C2H4 C. C4H6 D. C2H6
Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC thu được
4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. CTPT của 2 hiđrocacbon là gì? Giải thích?
A.C2H4 và C4H8 B. C3H8 và C5H12 C. CH4 và C3H8 D. C2H6 và C4H10

PHẦN XICLOANKAN

Câu 1. So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi


A. cao hơn. B. thấp hơn. C. bằng. D. thấp hơn nhiều.
Câu 2. Xiclopropan có phản ứng cộng mở vòng với
A. H2, HX (X : Cl, Br…). B. X2, H2, HX (X : Cl, Br…).
C. Br2, HX (X : Cl, Br…). D. H2, KMnO4.
Câu 3: Có hai bình đựng dung dịch brôm. Sục khí propan vào bình 1 và khí xiclopropan vào bình 2. Hiện tượng
gì xảy ra?
A. Cả hai bình dung dịch đều mất màu.
B. Bình 1: màu dung dịch nhạt dần, bình 2: màu dung dịch không thay đổi.
C. Bình 1: màu dung dịch không thay đổi, bình 2: màu dung dịch nhạt dần.
D. Bình 1: có kết tủa trắng, bình 2: màu dung dịch nhạt dần.
Câu 4. Đimetyl xiclo propan có bao nhiêu đồng phân mạch vòng ?
A. 3 b .4 C. 5 D. 6
Câu 5: Hợp chất hữu cơ C5H10 có bao nhiêu đồng phân mạch vòng?
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Cho xicloankan có CTCT sau:
H3C
CH2CH3
Tên theo IUPAC của xicloankan đó là:
A. 1 – etyl – 3 – metylxiclohexan C. 1-metyl-3-etylxiclohexan
B. 1-etyl-3-metylhexan D. 3-etyl-1-metylxiclohexan
Câu 7: Xiclohexan không thể tham gia phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng đốt cháy C. Phản ứng cộng mở vòng D. phản ứng tách
Câu 8: Khi clo hoá một xicloankan thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Xicloankan đó là:
A. Metylxiclopentan B. 1,2 – dimetylxiclopropan C. Etylxiclobutan D. Xiclohexan
Câu 9: Từ xiclopropan có thể điều chế được:
A. CH3CH2CH3 B. CH3CH2CH2Br C. BrCH2CH2CH2Br D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Hidrocacbon A có CTPT là C4H8. A có khả năng tạo ra dẫn xuất 1,3 - dibrombutan. CTCT đúng của A
là:
A. But-1-en B. but -2-en C. xiclobutan D.metylxiclopropan

Câu 11: Câu nào đúng trong các câu sau:


A. Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
B. Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng
C. Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng
D. Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng.
Câu 12: Hidrocacbon X có CTPT là C6H12 không làm mất màu dung dịch brom. Khi tác dụng với brom tạo được
một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là:
A. Metylpentan C. 1,2-dimetylxiclobutan
B. 1,3- dimetylxiclobutan D. Xiclohexan
Câu 13: So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi như thế nào?
A. cao hơn B. thấp hơn C. bằng nhau D. không xác định được

Câu 14: Cho phản ứng sau: CH3 + HBr  ?. Sản phẩm chính của phản ứng là:
A. CH3CH(CH3)CH2Br C. CH3CH2CHBrCH3
B. C. CH3CH2CH2CH2Br D. Phản ứng không xảy ra.
Câu 15. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Xicloankan là những hiđrocacbon no mạch vòng.
B. Các chất có mạch vòng no đều gọi là xicloankan.
C. Những hiđrocacbon có công thức phân tử dạng CnH2n đều thuộc loại xicloankan.
D. Các xicloankan đều là chất khí ở điều kiện thường.
Câu 16.Công thức phân tử chung của các monoxicloankan là
A. CnH2n+2 , n ≤ 3. B. CnH2n , n ≤ 3. C. CnH2n , n ≥ 3. D. CnH2n-2, n ≤ 3 .
Câu 17. Theo chiều tăng số nguyên tử cacbon trong phân tử, phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử
xicloankan
A. tăng dần. B. giảm dần. C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 18. Hợp chất X
CH3
CH3

có tên là
A. 1,4-đimetylxiclopentan. B. 1,3- đimetylxiclopentan.
C. đimetylxiclopentan. D. 3-đimetylxiclopentan.
Câu 19. Metylxiclohexan tạo được bao nhiêu gốc hóa trị I?
A. Hai gốC. B. Ba gốC. C. Bốn gốC. D. Năm gốc.
Câu 20. Metylxiclohexan tạo được bao nhiêu dẫn xuất monoclo?
A. Hai. B. Bốn. C. Sáu. D. Năm.
Câu 21. Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu xicloankan đồng phân cấu tạo của nhau tác dụng được với
hiđro?
A. Ba chất. B. Hai chất. C. Bốn chất. D. Năm chất..
Câu 22. Xicloankan X tác dụng với brom tạo được dẫn xuất đibrom có tỉ khối hơi so với nitơ xấp xỉ 7,71. Tên
của X là
A. xiclobutan. B. xiclopentan. C. xiclopropan. D. metylxiclopropan.
Câu 23. Khi cho metylxiclopropan tác dụng với brom, sản phẩm chính thu được là
A.1,2-đibrombutan. B. 1,3-đibrombutan.
C. 1,3-đibrom-2-metylpropan. D. 1,4-đibrombutan.
Câu 24. Xicloankan có phân tử khối nhỏ nhất có đồng phân hình học có công thức phân tử là
A. C4H8. B. C5H10. C. C5H8. D. C6H12.
Câu 25. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Xicloankan vừa có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng.
B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế, không có khả năng tham gia phản ứng cộng.
C. Xicloankan không có khả năng tham gia phản ứng thế, chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng.
D. Xicloankan vừa không có khả năng tham gia phản ứng thế, vừa không có khả năng tham gia phản ứng
cộng.
Câu 26. Xiclopentan có thể tạo được mấy dẫn xuất thế điclo đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Hai. B. BA. C. Bốn. D. Năm.
Câu 27.Câu nào sau đây sai? Giải thích?
A. Xicloankan là hiđrocacbon no
B. Xicloankan là hiđrocacbon có mạch vòng.
C. Trong phân tử xicloankan, các nguyên tử cacbon nằm trên một mặt phẳng.
D. Có thể điều chế xicloankan từ dầu mỏ.
Câu 28. Câu nào sau đây sai? Giải thích?
A. Xicloankan là những chất không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
B.. Xicloankan tham gia phản ứng thế tương tự ankan.
C. Xicloankan không tham gia phản ứng cộng vì các liên kết đã bão hoà.
D. Xicloankan không làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Câu 29. Hỗn hợp M gồm xiclobutan và propilen. Khi cho 4,48 lít hỗn hợp M (đktc) sục vào dung dịch brom (dư)
thấy có 24,00 gam brom phản ứng. Phần trăm thể tích của propilen trong hỗn hợp bằng
A. 20,00%. B. 50,00%. C. 75,00%. D. 25,00%.
Câu 30. Xicloankan X tác dụng với dung dịch brom tạo thành dẫn xuất đibrom có phần trăm khối lượng brom
bằng 74,07%. Tên của X là
A. xiclopropan. B. xiclobutan. C. metylxiclopropan. đimetylxiclopropan.
Câu 31. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp gồm etan và xiclopropan (đktc) thu được sản phẩm có bao nhiêu
gam nước?
A. 1,80 gam. B. 2,70 gam. C. 3,60 gam. D. 5,40 gam.
Câu 32: Khi oxi hóa hoàn toàn một hidrocacbon mạch hở thu được 11,2 lít CO2 ( đktc) và 9 g H2O. A thuộc dãy
đồng đẳng nào?
A. Ankan B. xicloankan C. anken D. có thể là xicloankan hoặc anken.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít một xicloankan X ( đktc) thu được 7,2 g H 2O. Biết X làm mất màu dung dịch
brom. X là:
A. xiclopropan B. xiclobutan C. xiclopentan D. metylxiclopropan
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm propan và xiclobutan rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1
đựng P2O5 khan, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 6,3 g, bình 2 tăng 6,6 g. Khối
lượng propan và xiclobutan lần lượt là:
A. 8,8g và 5,6 g B. 6,6g và 8,4 g C. 5,6 g và 8,8g D. Một kết quả khác.
Câu 35: Khối lượng xiclopropan đủ để làm mất màu 8g brom là:
a. 1,05g B. 4,2g C. 2,1g D. 4g
Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít xicloankan X (đktc) thu được 17,60 gam CO2 . X tác dụng được với brom
trong dung dịch. Tên của X là
A. xiclobutan. B. xiclopentan. C. xiclopropan. D. metylxiclopropan.
Câu 37. Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn hợp khí gồm hai hiđrocacbon X và Y là đồng phân của nhau thuộc
hai dãy đồng đẳng khác nhau thu được 13,44 lít khí CO2 và 10,80 gam nướC. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng
A. anken và xicloankan. B. ankin và ankađien. C. benzen và ankađiin. D. anken và ankan.
Câu 38. Hỗn hợp M gồm xiclobutan và propilen. Khi đun nóng có niken xúc tác, 4,48 lít hỗn hợp M (đktc) tác
dụng hết bao nhiêu lít hiđro (đktc)?
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít.
Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4, C3H6, C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O.
1. Hỏi m có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 1,48 gam B. 2,48 gam C. 1,84 gam D. Kết quả khác.
2. Thể tích khí oxi cần là bao nhiêu?
A. 6,2 lít B. 3,808 lít C. 8,512 lít D. Kết quả khác.
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp gồm etan và xiclopropan (đktc) thu được sản phẩm có bao nhiêu
gam nước?
A. 1,80 gam. B. 2,70 gam. C. 3,60 gam. D. 5,40 gam.

PHẦN ANKEN
Câu 1 : Anken là :
A. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử.
B. Hidro cacbon không no, mạch hở.
C. Hidro cacbon không no, mạch hở, có 1 liên kết π trong phân tử.
D. A và C
Câu 2 : Mêtan có tạp chất C2H4. Để loại tạp chất có thể dùng :
A. H2O B. Nước brom. C. dung dịch KMnO4 D. B và C
Câu 3 : Để phân biệt 4 khí : CH4, C2H4 , CO2, SO2. Các thuốc thử và thứ tự dùng là :
A. Quỳ tím, nước brôm. B. Nước brôm, qùy tím.
C. Nước vôi trong, dd KMnO4 D. Cả A, B, C.
Câu 4 : Chất hữu cơ A có công thức C4H8. Số đồng phân ứng với CTPT của A (kể cả đồng phân cis-trans) là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 5 : Anken C5H10 có số đồng phân (kể cả đồng phân cis-trans) là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 6 : Trong các chất : propen (I) ; 2-metyl but-2-en (II) ; 3,4-dimetyl hexen-3 (III) ; 3-clo propen-1 (IV) ; 1,2-
diclo eten (V), chất nào có đồng phân hình học :
A. III, V B. II, IV C. I, II, III, IV D. I, V
Câu 7 : Etilen điều chế trong phòng thí nghiệm thường lẫn các chất SO2, CO2. Chọn 1 trong các chất sau để loại
bỏ tạp chất :
A. dung dịch brom dư B. dung dịch NaOH dư
C. dung dịch Na2CO3 dư D. dung dịch KMnO4 dư
Câu 8 : Khi cộng HCl vào propen, sản phẩm chính thu được là :
A. 1-clo propan B. 2-clo propan C. 3-clo propen-1 D. Tất cả sai
Câu 9 : Chất X : CH3-CHBr-CH(CH3)2 được điều chế từ anken nào sau đây có hiệu suất cao nhất :
A. CH3-CH=C(CH3)2 B. CH2=CH-CH(CH3)2
C. CH3-CH2-C(CH3)=CH2 D. A, B, C có hiệu suất như nhau
Câu 10 : Muốn điều chế n-pentan có thể thực hiện phản ứng hidro hoá những anken nào ?
A. CH3-CH2-C(CH3)=CH2 B. CH2=CH-CH2-CH2-CH3
C. CH3-CH=CH-CH2-CH3 D. B và C
Câu 11 : 4 chẫt, Y, Y, Z, T đều là chất khí ở điều kiện thường. Khi phân huỷ mỗi chất thành C và H2 thì thể tích
H2 đều bằng 3 lần thể tích hidrocacbon ban đầu. X, Y, Z, T lần lượt là :
A. C2H6 ; C2H4 ; C3H6 B. CH4 ; C2H4 ; C3H8
C. C2H6 ; C3H6 ; C4H6 D. C3H6 ; C4H6 ; C6H6
Câu 12. Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ?
A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O2 tham gia phản ứng cháy.
B. Sự thay đổi màu của dung dịch nước brom.
C. So sánh khối lượng riêng.
D. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất.
Câu 13. Đốt cháy số mol như nhau của 2 hiđrocacbon mạch hở thu được số mol CO 2 như nhau, còn tỉ lệ số mol
H2O và CO2 của chúng tương ứng là; 1: 1,5. CTPT của chúng là:
A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H12 và C5H10
a
Câu 14. Đốt cháy hỗn hợp gồm một ankan và một anken thu được a mol H 2O và b mol CO2. Tỉ số T = có giá
b
trị là:
A. T = 1 B. T = 2 C. T < 2 D. T > 1
Câu 15 : Trong phân tử anken, hai nguyên tử cacbon mang nối đôi ở trạng thái
A. lai hoá sp B.lai hoá sp2 C.lai hoá sp3 D.không lai hoá.
Câu 16 : Hai nhóm nguyên tử liên kết với nhau bởi liên kết đôi C = C không quay tự do được quanh trục liên kết,
do bị cản trở bởi
A. liên kết đơn. B. liên kết đôi. C. liên kết π. D. liên kết σ
Câu 17 : Ở phân tử etilen :
A. hai nguyên tử C và hai nguyên tử H ở vị trí trans với nhau nằm trên một mặt phẳng, hai nguyên tử H
còn lại nằm trên mặt phẳng khác.
B. hai nguyên tử C và hai nguyên tử H ở vị trí cis với nhau nằm trên một mặt phẳng, hai nguyên tử H còn
lại nằm trên một mặt phẳng khác.
C. hai nguyên tử C và bốn nguyên tử H đều cùng nằm trên một mặt phẳng.
D. hai nguyên tử C nằm trên một mặt phẳng, còn bốn nguyên tử H lại nằm trên một mặt phẳng khác.
Câu 18 : Có bao nhiêu đồng phân anken cùng có công thức phân tử C5H10 ?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 19 : Anken sau đây có đồng phân hình học :
A. pent-1-en. B.pent-2-en. C. 2-metylbut-2-en. D.3-metylbut-1-en.
Câu 20. Hiđrocacbon có công thức phân tử C4H8 có số đồng phân là :
A. 3 B. 4 C.5 D.6
Câu 21. Số đồng phân anken có công thức phân tử là C5H10 mà có nối đôi C = C giữa mạch là :
A. 1 B.2 C.3 D.4
Câu 22. Chỉ ra nội dung sai :
A. Các anken đều nhẹ hơn nước.
B. Anken và dầu mỡ hoà tan tốt lẫn nhau.
C. Anken là những chất có màu.
D. Liên kết đôi C = C là trung tâm phản ứng gây ra những phản ứng đặc trưng cho anken.
Câu 23. Olefin có tính chất :
A. Làm mất màu brom trong nước, không làm mất màu brom trong CCl4.
B. Làm mất màu brom trong CCl4, không làm mất màu brom trong nước.
C. Làm mất màu brom trong H2O, cũng như trong CCl4.
D. Không làm mất màu brom trong H2O, cũng như trong CCl4.
Câu 24. Số đồng phân mạch hở (kể cả đồng phân cis –trans ) ứng với công thức C4H8 là :
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 25. Một hidrocacbon có công thức :CH2=C(C2H5)-CH3 có tên theo danh pháp hệ thống là:
A. 2-etyl prop-1-en B. 3-metyl but-2-en C. 2-metyl but-1-en D. 2-metyl but-2-en
Câu 26. Xét các loại phản ứng sau :(1) cháy (2) thế (3) cộng (4) trùng hợp . Loại phản ứng nào chỉ xảy ra với
etilen mà không xảy ra với etan?
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (3) và (4) D. (1) và (4)
Câu 27. Có các chất n-butan, propen, vinylclorua, but-2-en. Số chất có thể trùng hợp được là :
A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất
Câu 28. Một hidrocacbon mạch hở A cộng với HCl thu được sản phẩm chính có CTCT là :
CH3-CH(Cl)-CH(Cl)-CH3 . Tên gọi của A là:
a.pent -2-en b.3-metyl but-1-en c.3-metyl but-2-en d.tất cả đều sai .
Câu 29. Một hỗn hợp X gồm hai anken (đktc) hidrat hóa cho hỗn hợp Ychỉ gồm hai rượu .X là :
A. Etilen và propilen B. Etilen và but-1-en
C. Etilen và but -2-en D. Propilen và but-2-en
Câu 30. Anken nào có đồng phân cis-trans ?
1. 2,3-dimetyl pent-2-en 2. 2,3-dimetyl pent-1-en
3. 3,4-dimetyl pent-2-en 4. 3,4-dimetyl pent -1-en
A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. A D. C
Câu 31. Ba anken đồng đẳng kế tiếp có tổng khối lượng là 126 . Ba anken đó là :
A. C2H4 ,C3H6, C4H10 B. C3H6, C4H8, C5H10
C. C2H4, C3H6, C4H8 D. C3H6, C3H8, C4H8.
Câu 32.Chất được phủ lên chảo không dính có công thức là:
A. CF2=CF2 b.-(CH2-CH2)- C. CCl2-CCl2 d.-(CF2-CF2)-n
Câu 33. Cho hidrocacbon X tác dụng với Cl2 được sản phẩm hữu cơ duy nhất C2H4Cl2. Hidrocabon Y tác dụng
với clo được hỗn hợp hai sản phẩm có cùng công thức C2H4Cl2 .CTPTcủa X và Y tương ứng là :
A. C2H4và C2H6 B. C2H4 và C2H2 C. C2H2 và C2H6 D. C2H2 và
C2H4
Câu 34.Chọn đúng sản phẩm A của phản ứng sau:
3CH2=CH-CH3+2KMnO4 +2H2O  3A + 2MnO2 +2KOH
A. C3H6(OH)2 B. C3H7OH C. C3H6OH D. a và c đều đúng
Câu 35: Cho anken có tên gọi sau: 2,3,3 – trimetylpent – 1 – en. CTPT của anken đó là:
A. C8H14 B. C7H14 C. C8H18 D. C8H16
Câu 36: Cho anken có tên gọi sau: 2 – metylbut – 2– en. CTCT của anken đó là:
A. (CH3)2 CHCH=CH2 B. CH3CH = C(CH3)2 C. CH3CH = CHCH2CH3 dCH3CH=CHCH2CH2CH3
Câu 37: Anken A có CTPT là C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 38: Điều kiện để anken có đồng phân cis – trans là:
A. anken phải có phân tử lượng lớn
B. anken phải có nhánh
C. anken phải có nhóm thế khác nhau
D. mỗi nguyên tử C ở nối đôi của anken phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc hai nhóm nguyên tử khác nhau.
Câu 39: Anken có số đồng phân nhiều hơn ankan là do:
A. Anken có chứa liên kết đôi trong phân tử C. Anken có đồng phân cis – trans
B. Anken có cấu tạo phức tạp hơn D. Anken có chứa liên kết pi trong phân tử.
Câu 40:Một anken có CTCT sau:CH3 – CH = C – CH – CH3

C2H5 CH3
Tên gọi theo IUPAC của anken đó là:
A. 3 – etyl-4-metylpent – 2-en C. 2-metyl-3etylpent-3-en
B. 4-metyl-3-etylpent-2-en D. 3-propylpent -3-en
Câu 41: Câu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất vật lý của anken?
A. Nhẹ hơn nước C. Là những chất không màu
B. Tan nhiều trong nước D. Các anken từ C2 đến C4 là những chất khí.
Câu 42: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu nước brom?
A. CO,CO2,C2H4 B. CH4, C3H8, CO C. C2H6, SO2, N2 D. C3H6, SO3, CH4
Câu 43: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2 = CH CH2CH3 + HCl  ?
A. CH3CHClCH2CH3 B. CH2=CHCH2CH2Cl C. CH2ClCH2CH2CH3 D. CH2=CHCHClCH3
Câu 44: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm?
A. CH3CH2OH  → CH2 = CH2 + H2O C. CH3CH3 
H 2 SO4 dd t 0 , xt
>1700 C → CH2 = CH2 + H2
0
B. CH≡CH + H2  t , Pd
→ CH2 = CH2 D. CH3CH2CH2CH3  CH3 – CH3 + CH2 = CH2
Câu 45. Cho hợp chất sau (hợp chất X)
CH3
CH3CHC = CHCH2CH3
C2H5
Tên của X là
A. 4,5-đimetylhept-3-en. C. 3,4-đimetylhept-4-en.
B. 2-etyl-3-metylhex-3-en. D. 5-etyl-4-metylhex-3-en
Câu 46. Chất nào dưới đây không có đồng phân hình học?
A. DCH = CHD C. (CH3)2C = C(Br)CH3
B. CH3 – CH = CH – CH2Cl D. FClC = CBrI
Câu 47. Cho 2,3-đimetylbut-2-en tác dụng với HBr. Sản phẩm của phản ứng là
A. 2-brom-3,3-đimetylbutan C. 2,2-đimetylbutan
B. 2-brom-2,3-đimetylbutan D. 3-brom-2,2-đimetylbutan
Câu 48. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thường. Sản phẩm hữu cơ thu được là
A. CH3CH2OH. C. CH3CH2SO3H. B. CH3CH2OSO3H. D. CH2 = CHSO4H.
Câu 49. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng đun nóng, sản phẩm chính là
A. CH3CH2OH. C. CH3CH2SO3H. B. CH3CH2SO4H. D. CH2=CHSO4H.
Câu 50. Khi cho luồng khí etilen vào dung dịch brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì ?
A. Không thay đổi gì. B. Tạo kết tủa đỏ.
C. Sủi bọt khí. D. Dung dịch mất màu nâu đỏ.
Câu 51. Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ khác hoặc tương tự nhau tạo thành phân tử rất lớn là phản
ứng
A. trùng ngưng. B. thế. D. trùng hợp. C. oxi hoá khử.
Câu 52: 2,8g anken X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. X tác dụng với H2O cho 1 sản phẩm duy nhất.
A. But-1-en B. But-2-en C. pent-2-en D. hex-3-en
Câu 53. Cho 2,24 lít anken lội qua bình đựng dung dịch brom thì thấy khối lượng bình tăng 5,6 g. Anken có công
thức phân tử là
A. C2H4. B. C3H6 C. C4H8. D. C4H10.
Câu 54. Cho 1,12 g anken cộng hợp vừa đủ với brom thu được 4,32 g sản phẩm cộng hợp. Công thức phân tử
của anken là
A. C3H6. B. C4H8. C. C5H10. D. C5H12.
Câu 55. Tiến hành phản ứng tách nước 4,6 g ancol etylic trong H2SO4 đun nóng 170°C thu được 1,792 lít khí
etilen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là
A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
Câu 56: Đốt 2,8g chất A cần 6,72 lít O2 (đktc) cho CO2 và H2O có thể tích bằng nhau (cùng điều kiện). 2,8g A
phản ứng vừa đủ với brom tao ra 9,2g sản phẩm. CTPT của A là :
A. C3H6 B. C4H8 C. C5H10 D. Cả A, B, C
Câu 57: Cho 2,24 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken liên tiếp qua bình đựng brom dư thấy khối lượng bình tăng 3,5g.
Công thức phân tử của 2 anken là :
A. C3H6 và C4H8 B. C4H8 và C5H10 C. C2H4 và C3H6 D. Tất cả đều sai
Câu 58. Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Công thức hoá học của
hiđrocacbon A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6
Câu 59. Khi đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 16,8 lí CO2 (đktc) và 13,5g
H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Câu 60. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và
0,9g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A . Ankan B . Anken C . Ankin D . Aren
Câu 61. Cho hỗn hợp 2 anken có số mol bằng nhau đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ 200g
dung dịch Br2 nồng độ 16%. Số mol mỗi anken là:
A . 0,05 B . 0,1 C . 0,2 D . 0,15
Câu 62. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO 2
(đktc) và 9g H2O. Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Câu 63. Cho hỗn hợp 2 anken lội qua bình đựng nước Br 2 dư thấy khối lượng bình nước Br 2 tăng 8g. Tổng số
mol của 2 anken là:
A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005
Câu 64. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4, C3H6, C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá
trị là:
A. 2g B. 4g C. 6g D. 8g
Câu 65. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Hỏi
số mol của ankan và anken trong hỗn hợp là bao nhiêu?
A. 0,09 mol ankan và 0,01 mol anken B. 0,01 mol ankan và 0,09 mol anken
C. 0,08 mol ankan và 0,02 mol anken D. 0,02 mol ankan và 0,08 mol anken
Câu 66. Một hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. m
gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% brom trong CCl 4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp
đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken có CTPT là:
A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10
Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy đi qua ống 1 đựng P 2O5 dư và
ống 2 đựng KOH rắn, dư thấy khối lượng ống 1 tăng 4,14g; ống 2 tăng 6,16g. Số mol ankan trong hỗn hợp là:
A. 0,06 mol B. 0,09 mol C. 0,18 mol D. 0,03 mol
Câu 68. Crăckinh 11,6g C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất khí là: C 4H8, C3H6, C2H4, C2H6, CH4, H2 và
C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít không khí ở đktC. Giá trị của V là:
A. 136 lít B. 145,6 lít C. 112,6 lít D. 224 lít
Câu 69. Hỗn hợp khí X gồm 1 ankan và môt anken. Cho 1680 ml X lội chậm qua dung dịch Br 2 thấy làm mất
màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br2 và còn lại 1120 ml khí.
Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 1680 ml X rồi cho sản phảm cháy đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thu
được 12,5g két tủA. CTPT các hiđrocacbon là:
A. CH4, C2H4 B. CH4, C3H6 C. C2H6, C2H4 D. C3H8, C3H6
Câu 70. Hỗn hợp gồm một ankan và một anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m
gam hỗn hợp này làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch Br2 20% trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. CTPT của ankan và anken là:
A. C2H6 và C2H4 B. C3H8 và C3H6 C. C4H10 và C4H8 D. C5H12 và C5H10
Câu 71. Cho 14g hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch
chứa 64g Br2.
1) CTPT của các anken là:
A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H8 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12
2) Tỉ lệ số mol của 2 anken trong hỗn hợp là:
A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 2: 3 D. 1: 1
Câu 72. Chia hỗn hợp 3 anken: C3H6, C4H8, C5H10 thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy phần 1 sinh ra 6,72 lít CO 2 ở
đktC. Hiđro hoá phần 2 rồi đốt cháy sản phẩm. Dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 thì khối
lượng kết tủa là:
A . 29g B . 31g C. 30g D. 32g
Câu 73. Đốt cháy hoàn toàn 4 hiđrocabon trong cùng một dãy đồng dẳng thu được 10,56g CO 2 và 4,32g H2O.
Các hiđrocabon này thuộc dãy đồng dẳng nào?
A . Ankan B . Anken C . Ankin D . Aren
Câu 74. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 anken thu được 4,4g CO 2. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước
vôi trong dư thì khối lượng bình sẽ tăng thêm là:
A . 4,8g B . 5,2g C . 6,2g D . Không xác định được
Câu75. Một hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken có tỉ lệ số mol 1: 1. Số nguyên tử C của ankan gấp 2 lần số nguyên
tử C của anken. Lấy a gam hỗn hợp thì làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br 2. Đốt cháy hoàn toàn a
gam hỗn hợp thu được 0,6 mol CO2. CTPT của chúng là:
A . C2H4 và C4H10 B . C3H6 và C6H14 C . C4H8 và C8H18 D . C5H10 và C10H22
Câu 76. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C 3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1:1 thu được 1,2 mol CO 2 và 1,4 mol
H2O. Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy C3H8 là:
A . 1,44g B . 10,4g C . 14,4g D . 41,4g
Câu 77. Cho hỗn hợp 3 anken đi qua bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng Br 2 tham gia phản ứng là 16g.
Tổng số mol của 3 anken là:
A . 0,1 B . 0,05 C . 0,075 D . 0,025
Câu 78. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp hai anken là đồng đẳng liên tiếp thu được mg H2O và (m +
39)g CO2. Hai anken đó là:
A . C2H4 và C3H6 B . C4H8 và C5H10 C . C4H8 và C3H6 D . C6H12 và C5H10
Câu 79. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp, thu được lượng CO 2 nhiều hơn
lượng H2O là 39g. CTPT của các anken là:
A . C2H4 và C3H6 B . C3H6 và C4H8 C . C4H8 và C5H10 D . C5H10 và C6H12
Câu 80. Cho 10,2 g hỗn hợp A gồm CH 4 và 2 anken đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng
bình tăng7g, đồng thời thể tích hỗn hợp A giảm đi một nửa.
1. CTPT các anken là:
A . C2H4 , C3H6 B . C3H6 , C4H8 C . C4H8 , C5H10 D . C5H10 , C6H12
2. Phần trăm thể tích của anken có khối lượng mol lớn hơn là:
A . 35% B . 30% C . 15% D . 25%
Câu 81. Khi crăckinh butan thu được hỗn hợp A gồm: CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp A này thu được 8,96 lít CO2 và 13,44 lít CO2 (đktc) và 10,8g H2O.
1. Số mol C4H10 mang crăckinh là: A . 0,12 B . 0,02 C . 0,2 D . 0,21
2. Tổng số mol CO2 và H2O thu được là:
A . 1mol B . 1,2mol C . 1,4mol D . 1,6mol
Câu 82.Thể tích của m gam O2 gấp 2,25 lần thể tích hơi của m gam hidrocacbon X ở cùng điều kiện. Diclo hóa X
chỉ thu được hai sản phẩm đồng phân.Tên của X là :
A. Neo-pentan B. Propen C. propen D. Iso pentan
Câu 83. Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (đktc) nếu hiệu suất phản ứng đạt 90% thì khối lượng polime thu được là :
A. 7,3g b.6,3g C. 4.3g d.5,3g
Câu 84. Một loại polime có phân tử khối là 50000 .Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ là :
A. 920 B. 1230 D.1529 D. 1786
Câu 85. Một hỗn hợp gồm hai anken có thể tích 11,2 lít (đktc ) kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Khi cho hổn
hợp đi qua dung dịch brom thì thấy khối lượng bình brom tăng lên 15,4 g . CTPT của hai anken là :
A. C2H4, C3H6 B.C3H6,C4H8 C.C4H8 vàC5H10 D. C5H10,C6H12
Câu 86: Đốt cháy hòan toàn 4,48 lít C 3H6 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi
trong có dư thấy khối lượng bình tăng m(g). Giá trị của m là:
A. 37,2 B. 24,8 C. 12,4 D. 26,4
Câu 87: Đốt cháy hòan toàn 1 lít hidrocacbon A sinh ra 3 lít CO 2 và 3 lít hơi H2O ( ở cùng điều kiện). Biết A làm
mất màu dung dịch thuốc tím. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH2 = CHCH3 B. CH≡C – CH3 C. Xiclopropan D. CH3CH2CH3
Câu 88: Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí gồm C 2H6 và C3H6 đối với hidro là 18,6. Thành phần % thể tích của mỗi
chất trong hỗn hợp là:
A. 50%; 50% B. 40%; 60% C. 45%; 55% D. 20%; 80%
Câu 89. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C 3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1:1 thu được 1,2 mol CO 2 và 1,4 mol
H2O. Khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy C3H8 là:
A . 1,44g B . 10,4g C . 14,4g D . 41,4g
Câu 90. Cho hỗn hợp 3 anken đi qua bình đựng nước brom dư, thấy khối lượng Br 2 tham gia phản ứng là 16g.
Tổng số mol của 3 anken là:
A . 0,1 B . 0,05 C . 0,075 D . 0,025

PHẦN ANKAĐIEN

Câu 1. Chỉ ra nội dung sai khi nói về phân tử butađien :


A. Bốn nguyên tử cacbon đều ở trạng thái lai hoá sp2.
B. Cả mười nguyên tử đều nằm trên cùng một mặt phẳng.
C. Ở mỗi nguyên tử cacbon còn 1 obitan p có trục vuông góc với mặt phẳng phân tử.
D. Các obitan p còn lại xen phủ với nhau từng đôi một để tạo thành 2 liên kết π riêng lẻ.
Câu 2. Phản ứng cộng halogen và hiđro halogenua của butađien và isopren có đặc điểm :
A. Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2 ; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm
cộng 1,4.
B. Ở nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,4 ; ở nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo thành sản phẩm
cộng 1,2.
C. Luôn có sản phẩm chính là sản phẩm cộng 1,2.
D. Luôn có sản phẩm chính là sản phẩm cộng 1,4.
Câu 3. Khi có mặt chất xúc tác, ở nhiệt độ và áp suất thích hợp, butađien và isopren tham gia phản ứng trùng hợp
chủ yếu theo kiểu cộng :
A. 1,2 B.1,3 C.1,4
D.3,4
Câu 4. Cho các ankađien : anlen, butađien, isopren, penta-1,4-đien. Có bao nhiêu ankađien liên hợp ?
A. 1 B.2 C.3 D.4
Câu 5: Câu nào sau đây đúng khi nói về ankadien: Ankadien là:
A. Hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có liên kết đôi
B. Hợp chất không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử.
C. Hidrocacbon không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử
D. Các hợp chất hữu cơ có CTTQ là CnH2n-2.
Câu 6: Số đồng phân ankadien của chất có CTPT C5H8 là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6.
Câu 7:Cho ankadien có CTCT sau:CH2 = C – CH = CH – CH – CH3

CH3 C2H5
Tên gọi của ankadien đó là:
A. 5-etyl-2metylhexa-1,3-dien C. 2-etyl-5metylhexa-3,5-dien
B. 2,5-dimetylhepta-1,3-dien D. 2,5-dimetylhexa-1,3-dien
t 0 , Pd
Câu 8: Cho phản ứng sau: CH2 = CH – CH = CH2 + HBr  → ?. Sản phẩm chính của phản ứng là:
A. CH3CHBrCH=CH2 B. CH2BrCH2CH=CH2 C. CH3CH=CHCH2Br D. CH3CH=CBr-CH3
Câu 9:Isopren có thể tham gia phản ứng nào?
a. Phản ứng cộng C. Phản ứng trùng hợp
b. Phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng D. Phản ứng cộng và phản ứng thế.
Câu 10. Ankanđien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử
A. có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.
B. có hai liên kết đôi liền nhau.
C. có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lên.
D. có hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn.
Câu 11.Có bao nhiêu hiđrocacbon không no, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H6
và không có liên kết ba trong phân tử ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 12.. Cho buta-1,3-đien tham gia phản ứng cộng halogen, axit HCl, HBr thì thu được hỗn hợp sản phẩm theo
kiểu cộng 1, 2 và cộng 1, 4. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Nếu nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1, 2.
B. Nếu nhiệt độ cao thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1, 4.
C. Nếu nhiệt độ thấp thì ưu tiên tạo ra sản phẩm cộng 1, 4.
D. Tỉ lệ các sản phẩm cộng 1,2 và sản phẩm cộng 1,4 không phụ thuộc vào nhiệt độ phản ứng.
Câu 13.. Cho phản ứng
-80oC
X
CH2 = CH - CH = CH2 + Br2
60oC
Y
X, Y lần lượt là
A. 3,4-đibrombut-1-en và 1,2-đibrombut-1-en.
B. 1,4-đibrombut-2-en và 3,4-đibrombut-1-en.
C. 3,4-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en.
D. 1,2-đibrombut-1-en và 1,4-đibrombut-2-en.
Câu 14.. Tên gọi của nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n ≥ 2) là
A. ankađien. C. alen. B. cao su. D. tecpen.
Câu 15. Chỉ ra nội dung sai :
A. Tecpen là nhóm các hiđrocacbon không no.
B. Tecpen có công thức chung là (C5H10)n.
C. Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc.
D. Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chứa các liên kết đôi C =C.
Câu 16. Trong tinh dầu hoa hồng có
A. geraniol. B.xitronelol. C. mentol. D.limonen.
Câu 17. Trong tinh dầu bạc hà có :
A. geraniol và xitronelol. B.caroten và licopen.
C.mentol và menton. D. oximen và limonen.

Câu 18.. Mầu đỏ của cà chua, cà rốt, quả gấc, quả ớt thường do những tetratecpen có chứa hàng chục liên kết đôi C=C
liên hợp mà có. Vậy tecpen là gì ?
A. Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung (C5H8)n với n≥2.
B. Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon no có công thức chung (C5H12)n với n ≥ 2.
C. Tecpen là tên gọi nhóm hiđrocacbon không no có công thức chung (C5H8)n.
D. Tecpen là tên gọi nhóm chức có công thức chung (C5H8)n.
Câu 19.. Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín có công thức phân tử là
A. C15H24. C. C10H16. B. C40H56. D. C30H50.
Câu 20.. Oximen có trong tinh dầu lá húng quế và limonen có trong tinh dầu chanh, bưởi đều là các tecpen có công
thức cấu tạo tương ứng như sau :

(oximen) và (limonen).
Khi cho 1 mol oximen hoặc 1 mol limonen tác dụng với H2 dư, xúc tác Ni, đun nóng, thì số mol H2 đã tham gia
phản ứng tương ứng là
A. 3 mol và 3 mol. B. 3 mol và 2 mol.
C. 2 mol và 2 mol. D. 2 mol và 3 mol.

PHẦN ANKIN

Câu 1: Câu nào sai khi nói về axetilen?


a. Là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng của ankin
b. Là chất có công thức phân tử là C2H2
c. Nguyên tử C trong phân tử axetilen ở trạng thái lai hóa sp3
d. Liên kết 3 trong phân tử axetilen gồm một liên kết xichma và hai liên kết pi.
Câu 2: Trong những chất sau, chất nào thuộc dãy đồng đẳng của axetilen?
a. CH2 =CH-CH=CH2 B. CH3- C≡C-CH3 C. CH≡C-CH2- C≡CH D. CH3CH2CH3
Câu 3: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH ≡ CH + H2O  ?
a. CH3CHO B. CH3COOH C. CH3OCH3 D. C2H5OH
Câu 4: Cho axetilen sục vào dung dịch AgNO3/NH3 xảy ra hiện tượng nào?
a. Xuất hiện kết tủa trắng C. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
b. Xuất hiện kết tủa đen D. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 5: Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để phân biệt C2H6, C2H4, C2H2?
a. Dung dịch NaOH C. Dung dịch brom trong CCl4, dung dịch AgNO3/NH3
b. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Dung dịch brom/CCl4
Câu 6: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế bằng ion kim loại?
a. Có khối lượng phân tủ lớn hơn kim loại thay thế. C. Có liên kết ba ở đầu mạch
b. Có liên kết ba ở giữa mạch. D. Là ankin phân nhánh.
Câu 7: Ankin A tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 cho sản phẩm có công thức phân tử C 5H7Ag. Mặt khác, khi
cho hỗn hợp gồm ankin A và H2 đi qua bình đựng bột niken (Ni) nung nóng tạo ra sản phẩm là isopentan. CTCT
của A là:
a. CH ≡ C – CH2 –CH2- CH3 B. CH ≡ C – CH(CH3)-CH3
b. c.CH3 – C ≡ C – CH2 – CH3 D. CH ≡ C – C (CH3)3
Câu 8: Cho dãy biến hóa sau: C2H5OH  A  B D. Cho biết D là chất gì?
a. C6H6 B. C2H6 C. C2H2 D. C3H8
Câu 9: X và Y là hai hidrocacbon có cùng CTPT C4H6. Cả X và Y đều làm mất màu dung dịch brom trong CCl4.
X tạo được kết tủa màu vàng khi cho phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3, Y không cho phản ứng trên. Xác định
CTCT của X và Y biết từ Y có thể điều chế được cao su buta-1,3-dien.
a. (X) CH ≡ C – CH2 – CH3, (Y) CH2 = C = CH – CH3
b. C. (X) CH ≡ C – CH2 – CH3, (Y) CH2 = CH - CH = CH2
c. (X) CH3 – C ≡ C – CH3, (Y) CH2 = CH - CH = CH2
d. D. (X) CH3 – C ≡ C – CH3, (Y) CH2 = C = CH – CH3
Câu 10: Để phân biệt etan và eten có thể dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất?
a. Phản ứng cháy C. Phản ứng cộng với hidro
b. Phản ứng trùng hợp D. Phản ứng cộng với nước brôm
Câu 11: Cho isopren ( 2 – metylbuta -1,3-dien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỏi có thể thu
được tối đa mấy sản phẩm có cùng CTPT C5H8Br2?.
a. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 12: Trong các chất sau, chất nào có tên gọi là divinyl?
a. CH2 = C=CH –CH3 C. CH2 = CH – CH = CH2
b. CH3 – CH2 – CH2 – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH – CH3
Câu 13: Chất nào không tác dụng với dung dcịh AgNO3/NH3?
a. But – 1-in B. But – 2 –in C. Propin D. Etin
Câu 14: Cho chất A có CTCT sau: CH3

CH3 –C – C ≡ CH

CH3
Tên gọi của A là:
a. 2,2-dimetylbut – 1-in B. 2,2-dimetylbut-3-in
b. C. 3,3-dimetylbut-1-in D. 3,3-dimetylbut-2-in
Câu 15: Có thể phân biệt khí metan và axetilen bằng cách nào?
a. Cho lội qua dung dịch xút C. B. Cho lội qua nước C. Cho lội qua dung dịch brom
D. Đốt cháy.
0 0 0
→ B   → C t
H 2 , Pd , PbCO3
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CH4 1500  C
→ A t C , xt
→ D
C , p , xt

A, B, C, D lần lượt là:


A. etin, benzen, xiclohexan, hex-1-en B. etin, vinyl axetilen, isobutilen, poliisobutilen.
C. etin, vinyl axetilen, butadien, poli butadien D. etin, vinyl axetilen, butan, but-2-en.
Câu 17. Các chất nào sau đây đều có thể làm mất màu dung dịch brom ?
a.Metan ,etilen,axêtilen. B. Eten , etin, divinyl
C. Etilen , axetilen, benzen D. Propilen, propin, propan
Câu 18.Có bao nhiêu đồng phân hexin C6H10 tác dụng với AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng :
a.3 b.4 c.5 d.6.
Câu 19. Cho các chất (1) CaC2 (2) CH2=CHCl (3) PVC (4) axetilen .Sơ đồ hợp lý điều chế Polivinylclorua là :
A. 4 -> 2-> 1-> 3 B. 1->2 ->3->4 c.1->2->4->3 d.1->4->2->3
Câu 20. Để tinh chế etylen có lẫn etin có thể dẫn hỗn hợp đi qua rất chậm dung dịch (dư) nào sau đây ?
A. AgNO3trong NH3 B. Dung dịch Brom C. Dung dịch KMnO4 D. d2 nước vôi trong
Câu 21. Có 3 chất khí CH4,C2H4,C2H2,. Nếu chỉ có dung dịch brom và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết có thể
phân biệt mấy chất ?
A. 1 chất b.2 chất c.3 chất d.không thể phân biệt dược
Câu 22. Có 4 lọ mất nhãn lần lượt đựng các khí :n-butan, but-2-en , but-1-in và CO 2. Để phân biệt các chất
trên ,có thể sử dụng những thuốc thử nào sau đây ?
a.Dung dịch AgNO3/NH3,và Ca(OH)2 B. Dung dịch AgNO3/NH3 và dung dịch brom
C. Khí clo và dung dịch KMnO4 D. Dung dịch Ca(OH)2, d2 AgNO3/NH3, d2 Br2
Câu 23 Ankin là :
A. Những hiđrocacbon no mạch hở. B. Những hiđrocacbon không no mạch hở có 2 liên kết đôi
C. Những hiđrocacbon không no mạch hở. D. Những hiđrocacbon không no mạch hở có 1 liên kết ba
Câu 24.Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức tổng quát là :
A. CnH2n (n ≥ 2) B. CnH2n (n ≥ 3) C. CnH2n-2 (n ≥ 3) D. CnH2n-2 (n ≥ 2)
Câu 25.Ankin C5H8 có số đồng phân là :
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 26. Hợp chất có công thức CH3 – CH2 – C ≡ C – CH3 có tên là :
A. Pentin-1 B. Pentin-2 C. Pentin-3 D. Pent-2-en
Câu 27. Hợp chất có công thức CH3 – CH2 – CH2 – C ≡ CH có tên là :
A. Pentin-1 B. Pentin-2 C. Pentin-3 D. Penten-1
Câu 28. Hợp chất có công thức CH – CH – C ≡ CH có tên là :
3
CH3
A. 2-metylpentin-1 B. 3-metylpentin-1 C. 3-metylpentin-4 D. 3-metylpentin-2
Câu 29. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : axetilen và metan là :
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch có chứa AgNO3/NH3
C. Dung dịch KMnO4 D. Cả 3 dung dịch trên
Câu 30. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : etilen và axetilen là :
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch có chứa AgNO3/NH3
C. Dung dịch KMnO4 D. Cả A và C đều được.
Câu 31. Thuốc thử dùng để nhận biết 2 chất khí : but-1-in và but-2-in là :
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch có chứa AgNO3/NH3
C. Dung dịch KMnO4 D. Cả A và C đều được.
Câu 32. Khi cho propin phản ứng với H2 (xúc tác Pd), thì thu được sản phẩm là :
A. CH3 – CH2 – CH3 B. CH ≡ C – CH3 C. CH2 = CH – CH3 D. Cả A và C
Câu 33. Khi cho propin phản ứng với H2 (xúc tác Ni), thì thu được sản phẩm là :
A. CH3 – CH2 – CH3 B. CH ≡ C – CH3 C. CH2 = CH – CH3 D. Cả A và C
Câu 34. Khi cho propin phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1, thu được sản phẩm là :
A. CH3 – CHCl – CH3 B. CH2 = CCl – CH3 C. CHCl = CH – CH3 D. Cả B và C
Câu 35. Khi cho propin phản ứng với AgNO3/NH3 , thu được sản phẩm là :
A. CAg ≡ C – CH3 B. CAg ≡ C – CH2Ag C. CAg ≡ C – CHAg2 D. Cag ≡ C – CAg3
Câu 36. Để làm sạch khí metan có lẫn khí etilen và axetilen ta dùng chất nào sau đây :
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch chứa AgNO3/NH3
C. Dung dịch KMnO4 D. Tất cả đều đúng
Câu 37. Để làm sạch khí metan có lẫn khí axetilen ta dùng chất nào sau đây :
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch chứa AgNO3/NH3
C. Dung dịch KMnO4 D. Cả A và C
Câu 38. Để làm sạch khí etilen có lẫn khí axetilen ta dùng chất nào sau đây :
A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch chứa AgNO3/NH3
C. Dung dịch KMnO4 D. Cả A và C
Câu 39. Để điều chế axetilen trong công nghiệp ta có thể làm cách nào sau đây :
A. Thủy phân CaC2 B. Nhiệt phân metan
C. Tách H2 của etan hoặc etilen D. Tất cả đều đúng
Câu 40. Sơ đồ để điều chế nhựa P.E từ axetilen là :
A. CH ≡ CH  CH2 = CH2  nhựa P.E B. CH ≡ CH  nhựa P.E
C. CH ≡ CH  CH3 – CH3  nhựa P.E D. Tất cả đều đúng
Câu 41. Sơ đồ để điều chế nhựa P.V.C từ axetilen là :
A. CH ≡ CH  nhựa P.V.C B. CH ≡ CH  CH2 = CHCl  nhựa P.V.C
C. CH ≡ CH  CH3 – CHCl2  nhựa P.V.CD. Cả B và C Đều đúng.
Câu 42. Hợp chất sau: (CH3)2CH – C ≡ C – CH(CH3)CH2CH3 có tên là:
A. isopropylisobutylaxetilen. C. 2,5-đimetylhept-3-in.
B. 2-metyl-5-etylhex-3-in. D. 5-etyl-2-metylhex-3-in.
Câu 43. Liên kết ba trong phân tử ankin gồm
A. ba liên kết đơn σ. C. một liên kết σ và 2 liên kết π.
B. hai liên kết σ và 1 liên kết π. D. ba liên kết π.
Câu 44.Điều khẳng định nào sau đây là sai ? Hai hợp chất hữu cơ có tên là hex-1-in và 4-metylpent-1-in
A. đều thuộc dãy đồng đẳng của ankin.
B. là hai đồng phân cấu tạo của nhau.
C. đều tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
D. là hai chất đồng đẳng của nhau.
Câu 45. Có bao nhiêu đồng phân ankin ứng với công thức phân tử C6H10 có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1
đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 4,14 gam, bình 2 tăng
6,16 gam.
1. Giá trị của m là bao nhiêu? Giải thích?
A. 1,68 gam B. 2,14 gam C. 4,6 gam D. 21,4 gam
2. Số mol ankan trong hỗn hợp là bao nhiêu? Giải thích?
A. 0,06 mol B. 0,09 mol C. 0,03 mol D. 0,045 mol
Câu 47: Một ankin có tỉ khối hơi so với hidro bằng 27. Biết ankin đó không tạo kết tủa với dung dịch
AgNO3/NH3. Ankin đó có CTCT là:
A. CH ≡ C – CH2 – CH3 B. CH3 – C ≡ C – CH3 C. CH3 – C ≡ C – CH2 – CH3 D. CH ≡ C – CH3
Câu 48: Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 thu
được 2,4 g kết tủa vàng. Thể tích của C2H4 và C2H2 đo được ở điều kiện chuẩn lần lượt là:
a. 0,896 lít và 0,224 lít B. 0,448 lít và 0,672 lít C. 0,224 lít và 0,896 lít D. 0,672 lít và 0,448 lít.
Câu 49: Đốt cháy hòan toàn một ankin thu được 22g CO2 và 7,2 g H2O. CTPT của ankin là:
a. C4H6 B. C3H4 C. C5H8 D. C2H2
Câu 50: Đốt cháy hòan toàn 4,48lít ankin (đktc) thu đuợc 7,2g H 2O. Nếu hidro hóa hoàn toàn 4,48 lít ankin này
( đktc) rồi đốt cháy thì khối lượng nước thu được là:
a. 9g B. 14,4g C. 7,2g D. 21,6g

HIĐROCACBON THƠM

Câu 1. Ứng với công thức phân tử là C8H10, có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen?
A. 3 B. 4 C.5 D.6
Câu 2. Chọn dãy nhóm thế có ảnh hưởng định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí ortho và para của vòng
benzen.
A. - CN, - Cl, - NH2. C. - Cl, - NH2, - OH, - NO2.
B. - CH3, - NH2, - OH. D. - HSO3, - CN, - N+(CH3)3.
Câu 3. Chọn dãy nhóm thế có ảnh hưởng định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí meta của vòng benzen.
A. - CN, - C3H7. C. – Cl, - NH2, -OH.
B. – CN, - NH2, -OH. D. - CN, - N+(CH3)3 , -NO2.
Câu 4. Benzen tác dụng với clo cho sản phẩm cộng nếu có
A. xúc tác Fe bột. C. ánh sáng tử ngoại.
B. xúc tác AlCl3. D. xúc tác Ni.
Câu 5. Sản phẩm tạo thành từ phản ứng C6H6 + HNO3 có mặt H2SO4 đậm đặc đun nóng nhẹ là
A. nitrobenzen. C. m-đinitrobenzen.
B. o-đinitrobenzen. D. p-đinitrobenzen.
Câu 6. Cho các chất sau
C6H6 C6H5NO2 C6H5CH3
(I) (II) (III)
Các chất theo chiều tăng dần khả năng phản ứng thế vào nhân thơm là
A. I < II < III. C. III < I < II.
B. II < III < I. D. II < I <III.
Câu 7. Ngoài phản ứng thế ở nhân giống benzen, các đồng đẳng (ankylbenzen) còn có
A. phản ứng thế, oxi hoá ở nhánh.
B. phản ứng cộng ở nhánh.
C. phản ứng trùng hợp ở nhánh.
D. phản ứng với hợp chất cơ kim.
Câu 8. Hợp chất X là một đồng đẳng của benzen có công thức đơn giản nhất là (C 3H4)n. Công thức phân tử của X

A. C8H10. B. C9H12. C. C10H14. D. C12H18.
Câu 9.Thuốc thử duy nhất để nhận biết ba chất lỏng :benzen, stiren, toluen là:
A. dd KMnO4 C. dd Brom. B. dd NaOH D. dd HNO3 đặc/ H2SO4đ
Câu 10. Benzen có tính cộng vì:
A.Dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng và bền với các chất oxi hóa.
B.Khó tham gia tham gia phản ứng thế,dê thâm gia phản ứng cộng và bền với các chất oxi hóa.
C. Khó thế khó cộng và bền với các chất oxi hóa
D. Dễ thế dê cộng và bền với các chất oxi hóa.
Câu 11. Số đồng phân của C9H12 là:
A. 7 B.8 C.9 D. 10.
Câu 12.Hecxan; hecxen; hecxin; toluen. Được nhân biết bằng các thuốc thư sau:
A. dd Br2; dd AgNO3/HNO3;KMnO4. B. KMnO4;AgNO3/NH3;ddBr2
C. AgNO3/NH3; ddBr2; KMnO4. D. AgNO3/NH3; KMnO4; ddBr2.
Câu 13. Xét sơ đồ phản ứng sau:
A B TNT( 2,4,6Trinitro tuluen)
Câu trả lời nào dưới đây là đúng?
A. A là tuluen , B là heptan. B. A là benzen, B là tuluen
C. A là Hexan , B là tuluen. D. A là xiclohecxan, B là toluen
Câu 14. Hidrocacbon X là đồng đẳng của Benzen có công thức thực nghiệm (C3H4) .X có công thức phân tử nào
sau đây?
A. C12H12 C.C15H20 B.C9H12 D.C12H36 Hoặc C15H20
Câu 15.Hidrocacbon A có công thức dạng(CH)n một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 (Ni, to) hoặc một mol
Br2 (trong dung dịch).Công thức cấu tao của A là chất nào dưới đây?
A. CH CH B. CH C CH CH2

C. C6H6 D. C6H5 CH CH2


Câu 16.Chỉ dung thuốc thử nào đưới đây có thể phân biệt được các chất Benzen,styrene,etybenzen,
A. dd KMnO4 B.Oxi không khí C.dd Brom D. dd HCl
Câu 17.Chọn câu đúng
A.Naphtalen đễ tham gia phản ứng thế hơn so với benzen
B. Naphtalen khó tham gia phản ứng cộng hơn so với benzen
C.Dễ thế khó cộng giống benzene
D.Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 18. Styren và Naphtalen chất nào bị oxi hóa với:
A. Cả 3 chất B.Styren C.Không có chất nào D. Naphtalen
Câu 19.Trong các hợp chất: Ankan;Akin; Benzen, loại nào tham gia phản ứng thế?
A.Chỉ có Ankan. B.Chỉ có Ankin. C.Chỉ có Benzen. D.Cả A,B,C đều đúng.
Câu 20. Chọn câu đúng:
A. Benzen và anhylbenzen là hợp chất không màu tan trong nước.
B. Benzen và anhylbenzen là hợp chất có màu có mùi thơm.
C. Benzen và anhylbenzen là hợp chất không tan trong nước tan trong dung môi hưu cơ,có màu đặc trưng
D. Benzen và anhylbenzen là hợp chất không màu mùi thơm không tan trong nước tan trong dung môi
hưu cơ.
Câu 21: Chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử hãy nhận biết 3 chất lỏng sau đây: Benzen, Toluen, Vinilbenzen.
Hoá chất nào sau đây được chọn.
a) dung dịch Br2 b) dung dịch KMnO4 c) AgNO3/ dd NH3 d) Hoá chất khác.
Câu 22: Người ta dùng chất nào để phân biệt benzen và hexen:
A) Dung dịch Br2 C) AgNO3 trong NH3 E) A và C
B) Dung dịch KMnO4 D) A và B
Câu 23: Người ta phân biệt benzen và toluen bằng thuốc thử:
A) Dung dịch Br2 B) Dung dịch KMnO4
C) Dung dịch KMnO4 và đun nóng D) Dung dịch Br2 và đun nóng
Câu 24: Vai trò của H2SO4 trong phản ứng giữa benzen và HNO3 là:
A) Là môi trường B) Là chất xúc tác C) Là chất oxi hóa D) Tất cả đều sai
Câu 25: Phản ứng giữa HNO3 và benzen là phản ứng:
A) Thuận nghịch B) Oxi hoá – khử C) Cộng D) Không thuận nghịch
Câu 26: Sản phẩm của phản ứng giữa stiren với nước Br2 là:
CH= CH2 CH-CH2
A) B)
Br Br Br

CH = CH2 D) CH- CH2


C)
Br Br

Br Br
Câu 27: Sản phẩm của phản ứng giữa stiren với H2 (xúc tác: Ni, t0) là:
A) CH2 - CH3 B) CH = CH2

C) CH2 - CH3 D) Tất cả đều đúng.

Câu 28: Chất nào có thể dùng để phân biệt 3 chất: benzen, toluen và stiren
A) Dung dịch Br2 B) AgNO3 trong NH3 C) HNO3
D) Tinh thể KMnO4 E) Dung dịch KMnO4
Câu 29: Khả năng cộng H2 của benzen so với etilen là:
A) Nhỏ hơn B) Lớn hơn C) Bằng nhau D) Tất cả đều sai
Câu 30: Xăng và dầu có mùi đặc trưng vì:
A) Là hợp chất thuộc loại hiđrôcacbon B) Dễ bay hơi
C) Trong thành phần có lẫn tạp chất D) Mạch cacbon ngắn và phân tử nhỏ
Câu 31: Cho nitrobenzen tham gia phản ứng thế với brom (có xúc tác là bột sắt, t 0) thì sản phẩm chính là sản
phẩm mà brom thế vào vị trí:
A) Octo B) Para C) MetA. D) Octo và Para
Câu 32: Trong phân tử toluen co nhóm (-CH3) ảnh hưởng đến vòng benzen như thế Nào:
A) Làm tăng mật độ electron của nhân benzen B) Làm giảm mật độ electron của nhân benzen
C) Không ảnh hưởng D) Tất cả đều sai
Câu 33: Điều nào sau đây sai khi nói về benzen
A. Bezen tác dụng với dung dịch nước brom
B. Benzen là dung môi tốt cho nhiều chất vô cơ, hữu cơ
C. Benzen là một chất lỏng không màu, có mùi hơi thơm đặc trưng
D. Benzen có thể tham gia các phản ứng cộng, thế, cháy
Câu 34 :Câu nào sau đây không đúng khi nói về benzen?
A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều.
B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều nằm trên cùng một mặt phẳng.
C. Trong phân tử benzen các góc hóa trị bằng 1200.
D. Trong phân tử benzen ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
Câu 35: Số đồng phân benzen của chất có CTPT là C8H10 là:
a. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 36: Điều nào sau đây sai khi nói về toluen?
A. Là một hidrocacbon thơm C. Có mùi thơm nhẹ
B. Là đồng phân của benzen. D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Câu 37: Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào?
A. Dễ tham gia phản ứng thế. C. Khó tham gia phản ứng cộng
B. Bền vững với chất oxi hóa D. Tất cả lí do trên đều đúng.
Câu 38: Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên?
A. Dung dịch brom bị mất màu. C. Có khí thoát ra.
B. Xuất hiện kết tủa. D. Dung dịch brom không bị mất màu.
Câu 39: Cho biết sản phẩm của phản ứng: C6H6 + 3Cl2 → as

A. C6H6Cl6 B. C6H5Cl C. C6H4Cl2 D. Một sản phẩm khác.


Câu 40: Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4?
A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu. C. Sủi bọt khí
B. Có kết tủa trắng D. Không có hiện tượng gì.
Câu 41: Benzen có thể được điều chế bằng cách nào?
A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ. C. Điều chế từ ankan.
B. Điều chế từ xicloankan D. Tất cả đều đúng.
Câu 42: Benzen được dùng để:
A. Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ sợi. C. Làm dung môi
B. Làm dầu bôi trơn D. Cả a,b đúng.
C , 600 0 C , t 0 cao , Pcao
→ A → B NaOHdac
Cl 2 , Fe
Câu 43: Cho dãy biến hóa sau: 3CH≡CH     → C. C là chất gì?
A. Benzen b.Anilin c.Clobenzen d.Phenol
Câu 44: Cho các câu sau, câu nào đúng?
A. Naphtalen là đồng đẳng của bezen. C. Naphtalen có CTPT là C10H8
B. Stiren có một liên kết ba. D. Nguyên tử C trong mạch nhánh của stiren ở trạng thái lai hóa sp3.
Câu 45: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4
B. Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 46: Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen và stiren?
A. Dung dịch phenolphtalein C. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3
B. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2
Câu 47: Điều nào sau đây đúng khi nói về polistiren?
A. Là chất nhiệt dẻo, trong suốt. C. Dùng để chế tạo các dụng cụ văn phòng.
B. Dùng chế tạo đồ dùng gia đình. D. Tất cả đều đúng.
Câu 48: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?
A. HNO3 đậm đặC. B. HNO2 đặc/H2SO4 đặc C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc D. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
Câu 49: Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là:
A. C6H5COOH B. C6H5CH2COOH C. C6H5CH2CH2COOH D. CO2
Câu 50: Chọn dãy hóa chất đủ để điều chế toluen:
A. C6H5Br, Na, CH3Br C. C6H6, CH3Cl, AlCl3
B. C6H6, Br2 khan, CH3Br, bột sắt, Na D. Cả 3 phương pháp trên.
Câu 51: Phản ứng HNO3 đặc + C6H6 dùng xúc tác nào sau đây?
A. AlCl3 B. H2SO4 đặc. C. HCl D. Ni
Câu 52: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào sau đây?
A. Metan và etan B. Toluen và stiren C. Etilen và propilen D. Etilen và stiren
Câu 53: Cho sơ đồ sau: X X

Y
Các nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là:
A. X ( - CH3), Y ( -Cl) B. X ( -CH3), Y ( - NO2) C. X ( -Cl), Y ( -CH3) D. Cả a, b, c.
Câu 54: Cho ankylbenzen có CTCT sau: CH3

C2H5
Tên theo danh pháp IUPAC của A là:
A. 1-etyl-3-metylbenzen C. 2-etyl-4-metylbenzen
B. 5-etyl-1-metylbenzen D. 4-metyl-2-etylbenzen
Câu 55: Cho các chất sau, chất nào không phải là đồng đẳng của benzen?
A. CH3 B. CH3 C. C2H5 D. OCH3

CH3

Câu 56: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau: CH3

+ Cl2 
as

A. CH3 B. CH3 C. CH3 D. CH2Cl


Cl
Cl
Cl
Câu 57: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: COOH

+ Br2 
Fe

COOH B. COOH C. COOH D. COBr


Br

Br
Br
Câu 58: m-xilen có CTCT nào sau đây?
A. CH2 - CH3 B. CH3 C. CH3 D. CH3
CH3

CH3

CH3
Câu 59: Câu nào đúng nhất trong các câu sau khi nói về benzen?
A. Benzen là một hidrocacbon. C. Benzen là một hidrocacbon no
B. Benzen là một hidrocacbon không no D. Benzen là một hidrocacbon thơm.
Câu 60. Những hợp chất nào dưới đây không thể chứa vòng benzen ?
A. C8H6Cl2 B. C10H16 C. C9H10BrCl D. C10H12(NO2)2
Câu 61. Phân biệt 3 lọ hoá chất mất nhãn chứa benzen , phenol và stiren chỉ sử dụng một hoá chất duy nhất ( có
thể kèm theo xt thích hợp )
A. quỳ tím ẩm B. dd nước brom C. dd KMnO4 D. Kim loại Na
Câu 62. Chỉ dùng một thuốc thử , phân biệt các chất sau : Benzen , etylbenzen , stiren
A. dd Brom B. HNO3 đ (xt : H2SO4 đ ) C. dd KMnO4 D. dd NaOH
Câu 63. Hidro cacbon X CTPT C8H10 không làm mất màu dd brom . Khi đun nóng X trong dd thuốc tím tạo
thành hợp chất C7H5KO2 ( Y) . Cho Y tác dụng với dd HCl tạo thành hợp chất C7H6O2 . X có tên nào sau đây ?
A. Etylbenzen B. 1,2-dimetyl benzen C. 1,3-dimetyl benzen D. 1,4-dimetyl benzen
Câu 64. Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam hidro cacbon X ở thể lỏng thu được 2,24 lít CO2 đktc . CTPT X là
A. C2H2 B. C6H6 C. C4H4 D. C6H12

Câu 65. Cho các phương trình phản ứng theo dãy sau:
+Cl2(1:1), Fe,t0 +NaOH đặc ,dư + HCl
C6H6 X Y Z
Pcao , Tcao
Hai chất Y , Z lần lần lượt là :
A. C6H5ONa , C6H5OH B. C6H6(OH)6 , C6H6Cl6
C. C6H4(OH)2 , C6H4Cl2 D. C6H5OH , C6H5Cl
Câu 66. Hidro cacbon A có CT đơn giản nhất là C2H5 . Vậy CTPT của A là :
A. C2H5 B. C6H15 C. C8H20 D. C4H10
Câu 67. Một hidrocacbon X có tỷ khối so với H2 là 28 , X không làm mất màu nước brom . X là
A. Metyl xiclopropan B. Xiclobutan C. But-2-en D. 2-metyl propen
Câu 68. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là :
A. Butan B. But -2 -en C. But -1 -in D. Buta- 1,3 -dien
Câu 69. Anken A khí hợp nước (xt) chỉ tạo một ancol duy nhất ! A là :
A. CH2=CH-CH2-CH3 B. CH2=C(CH3)2
C. CH3-CH=CH-CH3 D. CH2=CH-CH3
Câu 70. Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt được 4 chất : Benzen , Stiren , toluen và etylbenzen ?
A. dd Br2 B. dd NaOH C. dd KMnO4 D. dd HNO3 đ/H2SO4 đ
Câu 71:Câu nào sau đây không đúng khi nói về benzen?
A. Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều.
B. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều nằm trên cùng một mặt phẳng.
C. Trong phân tử benzen các góc hóa trị bằng 1200.
D. Trong phân tử benzen ba liên kết đôi ngắn hơn 3 liên kết đơn.
Câu 72: Số đồng phân benzen của chất có CTPT là C8H10 là:
B. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 73: Điều nào sau đây sai khi nói về toluen?
A. Là một hidrocacbon thơm C. Có mùi thơm nhẹ
B. Là đồng phân của benzen. D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
Câu 74: Tính thơm của benzen được thể hiện ở điều nào?
C. Dễ tham gia phản ứng thế. C. Khó tham gia phản ứng cộng
D. Bền vững với chất oxi hóa D. Tất cả lí do trên đều đúng.
Câu 75: Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên?
C. Dung dịch brom bị mất màu. C. Có khí thoát ra.
D. Xuất hiện kết tủa. D. Dung dịch brom không bị mất màu.
Câu 76: Cho biết sản phẩm của phản ứng: C6H6 + 3Cl2 → as

A. C6H6Cl6 B. C6H5Cl C. C6H4Cl2 D. Một sản phẩm khác.


Câu 77: Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4?
A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu. C. Sủi bọt khí
B. Có kết tủa trắng D. Không có hiện tượng gì.
Câu 78: Benzen có thể được điều chế bằng cách nào?
A. Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ. C. Điều chế từ ankan.
B. Điều chế từ xicloankan D. Tất cả đều đúng.
Câu 79: Benzen được dùng để:
A. Tổng hợp polime làm chất dẻo, cao su, tơ sợi. C. Làm dung môi
B. Làm dầu bôi trơn D. Cả a,b đúng.
C , 600 0 C , t 0 cao , Pcao
→ A → B NaOHdac
Cl 2 , Fe
Câu 80: Cho dãy biến hóa sau: 3CH≡CH     → C. C là chất gì?
A. Benzen B. Anilin C. Clobenzen D. Phenol
Câu 81: Cho các câu sau, câu nào đúng?
A. Naphtalen là đồng đẳng của bezen. C. Naphtalen có CTPT là C10H8
B. Stiren có một liên kết ba. D. Nguyên tử C trong mạch nhánh của stiren ở trạng thái lai hóa sp3.
Câu 82: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Stiren làm mất màu dung dịch KMnO4
B. Stiren có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp.
C. Stiren vừa có tính chất giống anken vừa có tính chất giống benzen.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 83: Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen và stiren?
A. Dung dịch phenolphtalein C. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3
B. Dung dịch AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2
Câu 84: Điều nào sau đây đúng khi nói về polistiren?
A. Là chất nhiệt dẻo, trong suốt. C. Dùng để chế tạo các dụng cụ văn phòng.
B. Dùng chế tạo đồ dùng gia đình. D. Tất cả đều đúng.
Câu 85: Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?
a. HNO3 đậm đặC. B. HNO2 đặc/H2SO4 đặc. C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc D. HNO3 đặc/H2SO4
đặc.
Câu 86:Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng dung dịch KMnO4 là:
a. C6H5COOH B. C6H5CH2COOH C. C6H5CH2CH2COOH D. CO2
Câu 87: Chọn dãy hóa chất đủ để điều chế toluen:
A.C6H5Br, Na, CH3Br B. C6H6, CH3Cl, AlCl3
C.C6H6, Br2 khan, CH3Br, bột sắt, Na D. Cả 3 phương pháp trên.
Câu 88: Phản ứng HNO3 đặc + C6H6 dùng xúc tác nào sau đây?
a. AlCl3 B. H2SO4 đặc. C. HCl D. Ni
Câu 89: Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
a. H2 B. CH4 C. C2H4 D. CO
Câu 90: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào sau đây?
a. Metan và etan B. Toluen và stiren C. Etilen và propilen D. Etilen và stiren
Câu 91: Cho sơ đồ sau: X X

Y
Các nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là:
a. X ( - CH3), Y ( -Cl) B. X ( -CH3), Y ( - NO2) C. X ( -Cl), Y ( -CH3) D. Cả a, b, c.
Câu 92: Cho ankylbenzen có CTCT sau: CH3

C2H5
Tên theo danh pháp IUPAC của A là:
A.1-etyl-3-metylbenzen B. 2-etyl-4-metylbenzen
C.5-etyl-1-metylbenzen D. 4-metyl-2-etylbenzen
Câu 93: Cho các chất sau, chất nào không phải là đồng đẳng của benzen?
A. CH3 B. CH3 C. C2H5 D. OCH3

CH3

Câu 94: Cho biết sản phẩm của phản ứng sau: CH3

+ Cl2 
as

a. CH3 B. CH3 C. CH3 D. CH2Cl


Cl

Cl
Cl
Câu 94: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: COOH

+ Br2 
Fe

COOH B. COOH C. COOH D. COBr


Br

Br
Br
Câu 96: m-xilen có CTCT nào sau đây?
A. CH2 - CH3 B. CH3 C. CH3 D. CH3
CH3

CH3

CH3
Câu 97: Câu nào đúng nhất trong các câu sau khi nói về benzen?
A. Benzen là một hidrocacbon. C. Benzen là một hidrocacbon no
B. Benzen là một hidrocacbon không no D. Benzen là một hidrocacbon thơm.
Câu 98: Người ta điều chế benzen từ CaC2 theo sơ đồ :
CaC2  100%→ C2H2  80%→ C6H6 (benzen)
Để có được 156 kg benzen cần bao nhiêu kg đất đèn? Biết trong đất đèn có chứa 96% CaC2.
a) 162kg b) 426,667kg c) 444,444kg d) kết quả khác
Câu 99: Một hidrocacbon thơm A có thành phần %C trong phân tử là 90,57%. CTPT của A là:
a. C6H6 B. C8H10 C. C7H8 D. C9H12
Câu 100: Đun nóng 2,3 g Toluen với dung dịch KMnO4 thu được axít benzoic. Khối lượng axít benzoic tạo thành
là:
a. 3,5g B. 5,03g C. 5,3g D. 3,05g

NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN THIÊN


Câu 1. Nếu đặt CnH2n+2-2k, k ≥ 0 là công thức phân tử tổng quát của hydrocarbon thì k ≥ 0 là:
A. Tổng số liên kết đôi. B. Tổng số liên kết đôi và 1/2 tổng số liên kết 3
C. Tổng số liên kết π D. Tổng số liên kết π và vòng

Câu 2: Điều nào sau đây không đúng khi nói về dầu mỏ?
A. Là một hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫm, có mùi đặc trưng.
B. Nhẹ hợn nước và không tan trong nước.
C. Là hỗn hợp phức tạp gồm nhiều loại hidrocacbon khác nhau.
D. Trong dầu mỏ không chứa các chất vô cơ.
Câu 3: Trong dầu mỏ, nguyên tố nào có thành phần lớn nhất?
A. Cacbon B. Lưu huỳnh C. Hidro D. Oxi.
Câu 4: Phương pháp dùng để chưng cất dầu mỏ?
A. Chưng cất dưới áp suất thường C. Chưng cất dưới áp suất thấp
B. Chưng cất dưới áp suất cao. D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Phương pháp để tăng chỉ số octan là:
A. Rifominh C. Crackinh
B. Chưng cất dưới áp suất cao. D. Chưng cất dưới áp suất thấp
Câu 6: Thành phần chủ yếu của khí lò cốc:
H2 và CO B. H2 và CH4 C. H2 và CO2 D. H2 và C2H6
Câu 7: Thành phần chính của khí thiên nhiên là:
A. H2 B. CH4 C. C2H4 D. CO
Câu 8. Nguồn metan chủ yếu trong tổng hợp hữu cơ là :
A. Cacbon B. Khí thiên nhiên C. Nhôm cacbua D. Dầu mỏ
Câu 9. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả, mazut... trong nhà
máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp tách nào?
A. Chưng cất thường. B. Chưng cất phân đoạn.
C. Chưng cất ở áp suất thấp. D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Câu 10. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:
A. Dầu mỏ là một chất.
B. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều chất
C . Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon.
D. Dầu mỏ sôi ở nhiệt độ cao và xác định.

DẪN XUẤT HALOGEN


Câu 1. Số lượng dẫn xuất Clo bậc hai đồng phân của nhau có công thức phân tử là C5H11Cl là bao nhiệu
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2. Có các nhận xét sạu:
1. nhiều dẫn xuất halogen tan trong nước
2. nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học cao.
3. nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng làm dung môi
4. nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng trong tổng hợp hóa hữu cơ.
Các nhận xét nào đúng
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 1, 2, 4
Câu 3. Khi đun nóng (CH3)2CHCH(Br)CH2CH3 trong KOH / ancol, sản phẩm chính thu được là.
A. (CH3)2CHCH2CH= CH2 B. (CH3)2CHCH =CHCH3
C. (CH3)2C = CHCH2CH3 D. CH2 = C(CH3)CH2CH2CH3
Câu 4. Cách làm thuận lợi nhất để từ but – 1 – en thu được but – 2 – en là.
A. cộng hợp H2 rồi tách H2 B. cộng hợp Br2 rồi tách Br2
C. cộng hợp HBr rồi tách HBr D. thế Clo ánh sáng rồi tách HCl
Câu 5. Có 4 hyđrôcacbon là: mêtan, êtan, etilen, axetilen. Hỏi 1 mol hyđrocacbon nào có thể tác dụng được với
lượng Clo nhiều nhất.
A. mêtan B. êtan C. etilen D. axetilen
Câu 6. Hợp chất :
Cl Br

Có tên gọi là:


A. clo brômbenzen B. brôm clobenzen
C. 1 – brom – 3 – clobenzen D. 1 – clo – 3 – brombenzen
Câu 7. Sắp sếp các chất sau theo chiều giảm dần nhiệt độ sôi:
(I) CH3Cl; (II) CH3- CHBr – CH3; (III) CH3- CHCl – CH3; (IV) CH3- CH2Cl
A.I < II < III < IV B. IV < I < II < III
C. I < IV < III < II D. II < I < III < IV
Câu 8. Để nhận biết 3 chất lỏng nguyên chất : hexyl brômua, brômbenzen, 1 – bron but – 2 – en. Người ta tiến
hành theo trình tự nào sau đây.
A. dung dịch NaOH ( nhiệt độ thường), dung dịch HNO3,dung dịch AgNO3
B.dung dịch Br2,, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3
C. dung dịch NaOH ( đun sôi), dung dịchAgNO3
D. dung dịchNaOH, dung dịch HNO3
Câu 9. Hoàn chỉnh sơ đồ phản ứng sau:
CH4  X  Y  PVC.
X và Y lần lượt là
A. C2H2, C2H3Cl B. C3H4, C3H5Cl C. C2H4, C2H5Cl D. C2H6, C2H3Cl
Câu 10. Trong số các loại dẫn xuất halogen sau đây loại nào không đúng.
A. dẫn xuất halogen no B. dẫn xuất halogen không no
C. dẫn xuất halogen thơm D. dẫn xuất halogen béo
Câu 11. C6H5Cl tác dụng với dung dịch kiềm trong điều kiện nào.
A. nhiệt độ thường B. đun sôi, áp xuất khí quyển
C. nhiệt độ cao, áp xuất khí quyển D. nhiệt độ cao, áp xuất cao
Câu 12. Để nhận biết các chất CH3CH2Cl, CH3CH2Br, CH3CH2I. Người ta dùng.
A. bột Mg ( ête khan) B. dung dịch AgNO3 C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl
Câu 13. Cho sơ đồ :
+ H 2O
CH 3 − CHBr − CH 3 → Mg
ete. khan
A  →B
Các chất A, B theo thứ tự là.
A. CH3CH = CH2, CH3CH(OH)CH3 B. (CH3)2CH – MgBr, CH3CH2CH3
C. CH3CH2CH2- MgBr, CH3CH2CH3 D. (CH3)2CH – MgBr, CH3CH =CH2
Câu 14. Trong số các dẫn xuất halogen sau: A. iso butylbrômua; B. 2 – clobutan; C. iso propylclỏua; D. sec
pentylbromuA. Những dẫn xuất halogen bậc hai là:
A. a, b, c B. a, b, d C. b, c, d D. b, c
Câu 15. Hợp chất sau đây có tên gọi là gì?
C 2H 5

I Br

A. 3 – brom – 4 – etyl – 5 – iot xyclohex – 1 - en


B. 4 – iot – 5 – etyl – 6 – brom xyclohex – 1 – en
C. 2 – brom – 6 – iot etyl xyclohex – 3 – en
D. 5 – iot – 6 – etyl brom xyclohex – 2 - en
Câu 16. Để nhận biết 3 lọ hóa chất riêng biệt bị mất nhãn: butyl clorua, anlylclorua, m – diclobenzen. Người ta
dùng các hóa chất nào sau đây.
A. dung dịch AgNO3 B. dung dịch NaOH,dung dịch Br2,
C. dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3 D. dung dịch Br2
Câu 17. Cho propen tác dụng với nước Brôm có lẫn một lượng nhỏ NaI, thì có thể thu được số sản phẩm hữu cơ
là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 18. C4H7Cl có số đồng phân hình học dạng trans là.
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 19. Cho 3 chất : CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2) và Phenyl clorua (3). Đun từng chất với dung dịch
NaOH dư, sau đó gạn lấy lớp nước và axit hoá bằng dung dịch HNO 3, sau đó nhỏ vào đó dung dịch AgNO 3 thì các
chất có xuất hiện kết tủa trắng là
A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2), (3)
Câu 20. Khi cho chất A có công thức phân tử C H
3 5 Br 3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được chất hữu cơ X
có phản ứng với Na và phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2Br−CHBr−CH2Br. B. CH2Br−CH2−CHBr2. C. CH2Br−CBr2−CH3. D. CH3−CH2−CBr3.
Câu 21. Dẫn xuất halogen được dùng làm chất gây mê là :
A.CHCl3 B.CH3Cl C.CF2Cl2 D.CFCl3
Câu 22. Chỉ ra phản ứng sai :
0
A. CH3CH2Cl + NaOH  t CH3CH2OH + NaCl
0 →
t
B. CH3CH2Br + KOH C H OH CH2 = CH2 + KBr + H2O
2 5
ete
C. CH3CH2Br + Mg → CH3CH2MgBr
D. CH3CH2Cl + AgNO3 CH3CH2NO3 + AgCl↓
Câu 23. X là dẫn xuất chứa Clo của hyđrôcacbon, mạch hở phân tử chứa 46,4%Clo về khối lượng. Biết 0,015
mol X làm mất màu vừa hết 2,4 gam Brôm.X có thể tác dụng với nước ngau ở nhiệt độ thường. X là.
A. CH2 = CHCl B. ClHC =CHCH3
C. CH2 =CCl – CH3 D. CH2 = CH – CH2Cl
Câu 24. P.V.C được sản xuất theo qui trình sau.
t 0 , xt , P
→  → ClH2C – CH2Cl 5000 C t 0 , xt , P
Cl2
CH2 = CH2  → CH2 = CHCl  → P.V.C
Tính thể tích khí etilen và khí Clo ( ở đktc) để sản xuất 1 tấn P.V.C theo sơ đồ trên. Giả sử hiệu xuất của phản ứng
là 100%.
A. 358400 lít và 358400 lít B. 358400 lít và 179200 lít
C. 179200 lít và 358400 lít D. 179200 lít và 179200 lít
Câu 25. Cho 10,15 gam hỗn hợp CH2= CHCH2Cl và C6H5CH2Cl tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 5,85
gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tổng khói lượng các ancol thu được là.
A. 8,3 gam B. 14,15 gam C. 20 gam D. 5,4 gam

ANCOL

Câu 1: Đun nóng ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Công thức của
X có dạng là:
A. CnH2n+1CH2OH B. CnH2n+1OH C. RCH2OH D. CnH2n+2O
Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng tác nước ở điều kiện 180oC với H2SO4 đậm đặc của
(CH3)2CHCH(OH)CH3?
A. 2-Metylbut-1-en B. 3-Metylbut-1-en C. 2-Metylbut-2-en D. 3-Metylbut-2-en
Câu 3: Phản ứng este hoá giữa axit fomic và ancol etylic cho ta sản phẩm là:
A. Etyl fomiat. B. Etyl fomat. C. Etyl axetat. D. fomiat etyl.
Câu 4: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
(rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là:
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.
Câu 5: Khi đun nóng một ancol (rượu) no đơn chức mạch hở A với axit H2SO4 đặc, thu được hiđrocacbon B có tỉ
khối so với H2 là 21. Công thức của A là:
A. C2H5OH. B. C5H11OH. C. C4H9OH. D. C3H7OH.
Câu 6: Công thức nào dưới đây là của ancol no mạch hở:
A. CnH2n+2-x(OH)x. B. CnH2n+2O. C. CnH2n +2Ox. D. CnH2n+1OH.
Câu 7: Gọi tên ancol sau: CH3–CHCl–CH(CH3)–CH2OH
A. 2-metyl-3-clobutan-1-ol. B. 3-clo-2-metylbutan-1-ol.
C. 2-clo-3-metylbutan-4-ol. D. 2-clo-3-metylpentan-1-ol.
Câu 8: Ancol nào sau đây khi tách nước tạo thành sản phẩm là: 2-metylbut-1-en
A. 2-metylbutan-2-ol B.3-metylbutan-1-ol C. 2-metylbutan-1-ol D. 3-metylbutan-2-ol
Câu 9: Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste
được tạo ra tối đa là:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 10: Anken sau CH3CH(CH3)CH=CH2 là sản phẩm loại nước của ancol nào sau đây?
A. 2-Metylbutan-1-ol B. 2-Metylbutan-2-ol
C. 2,2-ĐimetylPropan-1-ol D. 3-Metylbutan-1-ol
Câu 11: Đun nóng hỗn hợp 6 ancol no đơn chức với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ 140oC thì thu được số ete là:
A. 10 B. 21 C. 15 D. 20
Câu 12: Trong các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C7H8O có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với
Na, vừa tác dụng với NaOH:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol mạch hở, dù số nguyên tử cacbon tăng, số mol CO2 luôn
bằng số mol nướC. Dãy đồng đẳng của ancol trên là:
A. Ancol no B. Ancol đơn chức, không no chứa một liên kết đôi
C. Ancol không no chứa một liên kết đôi D. Ancol thơm
Câu 14: X là một ankanol. dx/o2 = 2,3125. Biết rằng X tác dụng với CuO (to) cho sản phẩm là xeton. X là:
A. Ancol n-butylic B. Ancol isobutylic C. Ancol isoamylic D. Ancol secbutylic
Câu 15: Ancol etylic được điều chế trực tiếp từ:
A. Etilen B. Etanal C. Etylclorua D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Công thức phân tử của một ancol A là: CnHmO3. Điều kiện của n, m để A là ancol no, mạch hở là:
A. m = 2n, n = 3 B. m = 2n + 2, n ≥ 3 C. m = 2n – 1 D. m = 2n + 1, n ≥ 3
Câu 17: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C 4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau (tính
cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH3CH(OH)CH2CH3.
C. CH3OCH2CH2CH3. D. (CH3)3COH.
Câu 18 : Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Rượu là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử của chúng chứa một hay nhiều nhóm -OH liên kết với.............
A. Gốc hiđrocacbon. C. Gốc anlyl. B. Gốc ankyl. D.Gốc hiđrocacbon no.
Câu 19: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Các phản ứng hóa học của rượu xảy ra chủ yếu ở ............ và một phần ở nguyên tử H trong gốc hiđrocacbon.
A. Nhóm -CH2OH. C. Nhóm chức -OH. B. Toàn bộ phân tử. D. Gốc hiđrocacbon no.
Câu 20: Chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống sau:
Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử rượu tồn tại..........
A. Liên kết cộng hóa trị. B. Liên kết hiđro. C. Liên kết phối trí. D. Liên kết ion.
Câu 21: Khi cho một ít giọt dung dịch phenolphtalein vào một dung dịch chứa C2H5ONa thì dung dịch có màu:
A. Đỏ. B. Hồng. C. Không đổi màu. D. Xanh.
Câu 22: Khi cho một ít giấy quỳ vào C2H5OH nguyên chất thì giấy quỳ chuyển sang màu:
A. Đỏ. B. Vàng. C. Hồng. D. Không đổi màu.
Câu 23: Trong số các chất sau: Na, CaO, CuO, CH3COOH, HCl.Chất tác dụng được với rượu etylic là:
A. Na, CuO, CaO. C. CuO, CH3COOH, HCl, Na. B. Ca, CH3COOH. D. Tất cả các chất trên.
Câu 24: Để phân biệt được rượu anlylic và rượu n-propylic ta tiến hành:
A. Oxi hóa rồi cho tác dụng dung dịch AgNO3/NH3. B. Tác dụng dung dịch Br2.
C. Dùng dung dịch KMnO4. D. Cả B,C đều đúng.
Câu 25. Cho sơ đồ sau: C3H8(A)  → (CH3)2CHX(B)  → C3H7OH(C).
a) Để thu được B với hiệu suất cao nên dùng X2 là:
A. Cl2. B. Br2. C. F2. D. I2. E. H2.
b) Với X là Clo, chiều tăng dần nhiệt độ sôi của A,B,C là:
A. A < B < C. C . B < A < C. B. B < C < A. D . A < C < B.
Câu 26: Rượu đơn chức A có công thức phân tử C 4H10O. Khi bị oxi hóa tạo ra xeton. Khi tách nước tạo ra anken
mạch thẳng. CTCT A
A. CH3CH2CH2CH2OH. B. (CH3)2CH-CH2OH.
C. CH3CH2-CH(OH)CH3. D. (CH3)3COH.
Câu 27: Dãy đồng dẳng của rượu etylic có công thức tổng quát là:
A. CnH2n+2OH(n ≥ 1). B. CnH2n-1OH(n ≥ 1). C. CnH2n+1OH(n ≥ 1). D. CnH2n-2O(n ≥ 1).
Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H2SO4, đặc Br2
C4H9OH  → D  → CH3CHBrCHBrCH3
Công thức cấu tạo đúng của C4H9OH phải là:
A. CH3CH2CH2CH2OH. B. (CH3)2CHOH.
C.CH3CH2CH(OH)CH3. D. (CH3)3COH.
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa:
H2SO4, đặc H2O/H2SO4
CH3CH2CH2OH  → A  → B (spc)
Tên gọi của B là:
A. Propan-2-ol . B. Rượu iso-propylic.
C. Cả A,B đềuđúng D. Rượu etylic.
Câu 30: Buten-1 phản ứng với HCl thu được hợp chất chứa Clo. Đun nóng hợp chất này với dung dịch NaOH
đặc thu được rượu. Đun nóng rượu vừa sinh ra với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 170°C cho ta một anken. Công thức
cấu tạo của anken là:
A. CH3CH=CHCH3. B. CH2=CHCH2CH2CH3. C. CH2=CHCH2CH3 D. (CH3)2C=CH2.
Câu 31 : Hãy xác định vị trí sai trong tổng hợp:
H2O(1) HCl(2) H2O (3) (4)
CaC2  → C2H2  → CH2= CH-Cl  → CH2= CH-OH  → polivinylic
A. (1) và (3) .B. (3) và (4).
C. (2) và (4). D. (2) và (3).
Câu 32 : Cho sơ đồ tổng hợp cao su Buna:
1500°C, làm lạnh nhanh(1) NH4Cl; CuCl(2) H2,du, t0 Ni(3) Na,to,p(4)
CH4  → C2H2  → CH≡C-CH=CH2  → CH2=CH-CH=CH2  → Buna
Hãy xác định vị trí sai:
A. (1) và (3). B. (3). C. (2) và (4). D. (4).
Câu 33: Khi tiến hành tách nước rượu etylic, có mặt H2SO4 ta thu được:
A. Etilen. B. Đietyl ete. C. H2O. D. Cả A,B,C.
Câu 34: Có thể điều chế trực tiếp rượu etylic từ:
A. C2H5Cl. B. C2H4. C. CH3CHO. D.Cả A, B,C,.
→ X  → Y  → Z  → T  →K
+NaOH H2SO4 ®Æc +NaOH
Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng sau :But−1−en 
+ HCl + Br2
to 180o C to
Biết X, Y, Z, T, K đều là sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức cấu tạo thu gọn của K là
A. CH3CH(OH)CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH(OH)CH3.
C. CH3CH2CH(OH)CH2OH. D. CH2(OH)CH2CH2CH2OH
+ HCl + ddNaOH +x
Câu 36. Cho chuỗi biến đổi sau:(X) → anken(Y)  →(Z)  →(T) →
H2SO4 ,to
ete(R)
Cho biết (X) là rượu bậc 1 và (T) là C3H8O. Vậy (R) có công thức là:
A. CH3-O=C2H5 C. C2H5 – O – C3H7 B. C2H5 – O – C2H5 D. CH3 – CH2 – CH2 – O – CH(CH3)2
Câu 37. Hãy chọn câu trả lời phát biểu đúng về rượu :
1. Rượu là hợp chất hữu cơ mà phân từ chứa một hay nhiều nhóm hiđrơxyl (- OH) liên kết trực tiếp với một
hoặc nhiều nguyên từ cacbon no ( chính xác hơn là cacbon tứ diện, lại hoá sp3) ;
2 . Tất cả các rượu đều ko thể cộng hợp hiđro ;
3 . Tất cả các rượu đều tan nước vô hạn ;
4 . Chỉ có rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3, ko có rượu bậc 4 ;
5 . Rượu đơn chức chỉ có thể tạo thành liên kết hiđro giữa các phần tử, ko thể tạo thành liên kết hiđro nội phần
tử
A. 1,2,4; B. 1,2,5; C. 1,4,5; D. 1,3,4,5
Câu 38. Tổng số đồng phân (kể cả đồng phân cis-trans) của C3H5Br3 là:
A. 3 ; B. 4 ; C. 5 ; D. 6.
Câu 39. Cho sơ đồ phản ứng:
+R
X X1
C2H5OH +Q C2H5OH
Y Y1

Hãy chọn các chất X,R,X1,Y,Q,Y1 thích hợp trong số các chất cho dưới đây: Na, H2O, HBr, C2H4, , NaOH, C2H2,
Br2 , C2H5Br . (các chất ghi đúng theo thứ tự X,R,X1, Y,Q,Y1.)
A. C2H4, Br2, C2H5Br, H2O, NaOH, HBr B. C2H4, HBr, C2H5Br, H2O, Na, NaOH, ;
C. C2H4, HBr, C2H2 , Br2 , Na, NaOH D. C2H4, Br2, C2H5Br, NaOH, HBr , H2O;
Câu 40. Dãy nào gồm các công thức của rượu đã viết không đúng?
A. CnH2n+1OH; C3H6(OH)2; CnH2n+2O B. CnH2nOH; CH3-CH(OH)2; CnH2n-3O
C. CnH2nO; CH2(OH)-CH2(OH); CnH2n+2On D. C3H5(OH)3; CnH2n-1OH; CnH2n+2O
Câu 41. Chất nào sau đây không nên sử dụng để làm khan rượu?
A. CaO B. C2H5ONa C. H2SO4 đặc D. Mg(ClO4)2
Câu 42. Trong dung dịch rượu (B) 94% (theo khối lượng), tỉ lệ số mol rượu: nước = 43:7 (B) có công thức hóa
học như thế nào?
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
Câu 43. Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm
A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi tháp chứa H3PO4
B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng
C. Lên men glucozơ.
D. Thủy phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.
Câu 44. Cho các chất : C2H5Cl (I); C2H5OH (II); CH3COOH (III); CH3OOC2H5 (IV). Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi
của các chất trên (từ trái sang phải) như thế nào là đúng?
A. (I), (II), (III), (IV) B. (II), (I),(III), (IV) C. (I), (IV), (II), (III) D. (IV), (I),(III), (II)
Câu 45. Cho các chất CH4 (I); CH ≡ CH (II); HCHO (III); CH2Cl2 (IV); CH3Cl (V); HCOOCH3 (VI). Chất có thể
trực tiếp điều chế metanol là những chất nào?
A. (II), (III), (V), (VI) B. (I), (III), (IV), (V) C. (I), (III), (V), (VI) D. (II), (III), (VI)
Câu 46. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: M  +Br → C3H6Br2 +NaOH ) → N  +CuO
 (du
 anđehit 2 chức.
0
2
→
,t

Kết luận nào sau đây đúng?


A. M là C3H6 và N là CH3CH(OH) CH2(OH) B. M là C3H6 và N là CH2(OH)CH2CH2(OH)
C. M là xiclopropan và N là CH2(OH)CH2CH2(OH) D. M là C3H8, N là glierin (glixerol) C3H5(OH)3
Câu 47. Cho sơ đồ chuyển hóa: (X) C4H10O  
−2H
O
→ + Br
X1   → X2 +NaOH
2
0
 ,t
→ X3  +CuO
0
,t
→ đi xeton
Công thức cấu tạo của X có thể là công thức nào?
A. CH2(OH)CH2CH2CH3 B. CH3CH(OH)CH2CH3 C. CH3CH(CH3)CH2OH D. CH3C(CH3)2OH
Câu 48. Đun nóng hỗn hợp rượu gồm CH3OH và các đồng phân của C 3H7OH với xúc tác H2SO4 đặc có thể tạo ra
bao nhiêu sản phẩm hữu cơ ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 49. Có các rượu : CH3OH, C2H5OH, C3H7OH. Dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây để phân biệt các
rượu trên ?
A. Kim loại Na B. H2SO4 đặc, t0 C. CuO, t0 D. Cu(OH)2, t0
Câu 50. Ba rượu A, B, C là 3 đồng phân của C4H10O. Có CTCT tương ứng :
CH3CH2CH2CH2OH (A), CH3CH2CH(OH)CH3 (B), (CH3)3COH (C). Để phân biệt A, B, C có thể dùng thuốc thử
nào sau đây
A. Na B. H2SO4 (đ), t0 > 1700C C. CuO, t0, AgNO3/NH3 D. Dung dịch KMnO4, t0
Câu 51. Cho sơ đồ chuyển hóa: HO – CH2-COONa B C D C2H5OH
Các chất B, C, D theo thứ tự có thể là:
A. CH3OH; HCHO và C6H12O6 . B. C2H6; C2H5Cl và C2H4. C. CH4; C2H2 và C2H4. D. CH4; C2H2 và C2H6
Câu 52. Cho chuỗi phản ứng sau : Butan-1-ol  → X  → Z  → T 
H 2 SO4 ® H 2 SO4 ®
1800 C
HBr
→ Y 
NaOH
1800 C
dd Br2
→K

KOH
dd r­ î u
→L
Công thức cấu tạo của L là
A. but -2-en. B. but-1-en. C. but-1-in. D. but-2-in.
Câu 53. Với mỗi mũi tên là một phản ứng và các sản phẩm đều là sản phẩm chính thì sơ đồ chuyển hóa nào sau
đây sai ?
A. C2H5OH → CH3COOH → CH3COONa → CH4 → C → CO → CH3OH
B. CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5Cl → C6H5OH
C. C2H5OH → C4H6 → C4H8 → C4H9Cl → CH3CH2CH(CH3)OH
D. C2H5OH → C4H6 → C4H10 → C3H6 → C3H7Cl → CH3CH2CH2OH
Câu 54. Cho sơ đồ chuyển hóa:
HO – CH2-COONa B C D C2H5OH
Các chất B, C, D theo thứ tự có thể là:
A. CH3OH; HCHO và C6H12O6. B. C2H6; C2H5Cl và C2H4.
C. CH4; C2H2 và C2H4. D. CH4; C2H2 và C2H6 .
Câu 55.Hòa tan một ít phenol vào etanol thu được dung dịch X. Hỏi dung dịch X có bao nhiêu loại liên kết hiđro?
A. 2. B. 3. C. 4. D.5.
Câu 56. Phương pháp nào điều chế rượu etylic chỉ dùng trong phòng thí nghiệm:
A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4.
B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C. Lên men glucozơ.
D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.
Câu 57. Cho biết đâu là sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3)2CHCH(OH)CH3?
A. 2-metylbut-1-en. B. 3-metylbut-1-en.
C. 2-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-2-en.
Câu 58. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. Rượu iso-butylic. B. 2-metylpropan-2-ol.
C. Butan-1-ol. D. Butan-2-ol.
Câu 59. Có ba rượu đa chức: (1) CH2OH-CHOH-CH2OH
(2) CH2OH(CHOH)2CH2OH
(3) CH3CH(OH)CH2OH
Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)2?
A. (1). B. (3). C. (1), (3). D. (1), (2), (3).
Câu 60. Trong dãy đồng đẳng của ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng thì:
A. Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước giảm B. Nhiệt độ sôi tăng, độ tan trong nước tăng
C. Nhiệt độ sôi giảm, độ tan trong nước tăng D. Nhiệt độ sôi giảm, độ tan trong nước giảm
Câu 61. Một chai ancol etylic ghi 25o có nghĩa là:
A. Cứ 100g dung dịch có 25g ancol nguyên chất
B. Cứ 100g dung dịch có 25ml ancol nguyên chất
C. Cứ 75ml nước có 25ml ancol nguyên chất
D. Cứ 100ml nước có 25ml ancol nguyên chất
Câu 62. Câu nào sau đây là đúng nhất ?
A.Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH
B. Hợp chất CH3-CH2-OH là ancol rtylic
C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol
D. Tất cả đều đúng
Câu 63. Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là:
A. R-OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+2O. D. Tất cả đều đúng
Câu 64. Các ancol được phân loại trên cơ sở:
A. Bậc của ancol B. Số lượng nhóm OH
C. Đặc điểm cấu tạo gốc hiđrocacbon D. Tất cả các cơ sở trên
Câu 65. Công thức nào dưới đây là công thức ancol no mạch hở chính xác nhất?
A. R(OH)n B. CnH2n+2Ox C. CnH2n+2-x(OH)x D. CnH2n+2O
Câu 66. Câu nào đúng nhất khi nói về các đồng phân có CTPT C4H10O ?
A. Có 3 đồng phân thuộc chức ancol B. Có 2 đồng phân thuộc chức ete
C. Có 2 đồng phân ancol bậc nhất D. Tất cả đều đúng
Câu 67. Số đồng phân ancol bậc hai ứng vời CTPT C5H12O ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 68. Ancol đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 69. Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. Không xác định
Câu 70. Xác định tên quốc tế( danh pháp IUPAC) của ancol sau:
CH3 CH3

CH CH2 CH

CH3 OH
A. 4-Metylpentan-2-ol B. 1,3-đimetylbutan-1-ol
C. 1,3,3-trimetylpropan-1-ol D. 4,4-đimetylbutan-2-ol
Câu 71. Ancol etylic có thể tạo thành trực tiếp từ:
A. etilen B. Etylclorua C. Axetanđehit D. Tất cả đều đúng
Câu 72. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa?
A. Etilen B. Tinh bột C. Etylclorua D. Anđehit axetic
Câu 73. Ancol nào sau đây bị oxi hóa thành xeton?
A. Butan-1-ol B. Propan-2-ol C. Propan-1-ol D. 2-metylpropan-1-ol
Câu 74. Đun nóng một ancol A với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được olefin duy nhất. Công thức tổng
quát của X là( với n>0, nguyên):
A. CnH2n+1OH B. ROH C. CnH2n+1CH2OH D. CnH2n+2O
Câu 75. Khi đun nóng butan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170oC thì nhận được sản phẩm chính là:
A. But-1-en B. But-2-en C. Đibutyl ete D. Đietyl ete
Câu 76. Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en thì thu được sản phẩm chính là:
A. 3-metylbutan-1-ol B. 3-metylbutan-2-ol C. 2-metylbutan-2-ol D. 2-metylbutan-1-ol
Câu 77. Hiđrat hóa propen và một olefin A thu được 3 ancol, số cacbon trong phân tử không quá 4. Tên của A là:
A. Etilen B. But-2-en C. Iso butilen D. Cả A và B đúng
Câu 78. Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất:
A. CH3-O-CH3 B. C2H5OH C. CH3-CHO D. H2O
Câu 79. Có thể phân biệt 2 chất lỏng ancol etylic và benzen bằng chất nào?
A. Dung dịch brom B. Na C. Dung dịch HCl D. Tất cả đều đúng
Câu 80. Có mấy đồng phân C3H8O bị oxi hóa thành anđehit?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Câu 81. Số đồng phân có chứa vòng benzen phản ứng với Na, có CTPT C7H8O là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 82. Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng được với NaOH là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 83. Khi làm thí nhgiệm với phenol xong, trước khi tráng lại bằng nước, nên rửa ống nghiệm với dung dịch
loãng nào sau đây?
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch Na2CO3
Câu 84. Khi đun nóng n ancol đơn chức có mặt H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được số ete tối đa là:
n(n+1)
A. 2n B. 3n C. n2 D.
2
Câu 85. Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol iso propylic với H 2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete
tối đa là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 86. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propan-2-ol với xúc tác H 2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao
nhiêu sản phẩm hữu cơ trong phân tử chứa 3 nguyên tố C,H,O:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 87. Phenol không tác dụng với dung dịch nào ?
A. HCl B. Br2 C. NaHCO3 D. Cả A,B đúng
Câu 88. Chọn phản ứng sai:
A. Phenol + dung dịch Br2 → axit picric + HBr
toC
B. Ancol benzylic + CuO  → anđehit benzoic + Cu + H2O
o
C. Propan-2-ol + CuO  t C
→ axeton + Cu + H2O
D. Etylenglicol + Cu(OH)2 → dung dịch màu xanh thẫm + H2O
Câu 89. Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa:
A. 3-etylpent-2-en B. 3-etylpent-1-en
C. 3,3-đimetylpent-2-en D. 3-etylpent-3-en
Câu 90. Công thức nào sau đây không phải là một phenol( phân tử các chất đều có nhân benzen)?
A. CH3-C6H4-OH B. (CH3)2-C6H3-OH
C. C6H5-CH2OH D. C2H5-C6H4-OH
Câu 91. Bậc của ancol là:
A. Số nhóm chức có trong phân tử B. Bậc cacbon lớn nhất trong phân tử
C. Bậc của cacbon liên kết với nhóm OH D. Số cacbon có trong phân tử ancol
Câu 92. Cho sơ đồ biến hóa:
+ NaOH
But-1-en +HCl
→ A →t oC
B 
H 2SO 4
170o C
→C
Tên của C là:
A. Propen B. But-2-en` C. Đibutyl ete D. iso butilen
Câu 93. Cho sơ đồ biến hóa:
C6H6 → X → C6H5OH → Y → C6H5OH
a/ Công thức của X có thể là:
A. C6H5Cl B. C6H5NH2 C. C6H5NO2 D. C6H5COOH
b/ Công thức của Y có thể là:
A. C6H5Cl B. C6H5ONa C. C6H5NO2 D. C6H5NH2
Câu 94. Cho sơ đồ biến hóa:
+ NaOH
C6 H 6 
+Cl2
Fe
→ A → B  → phenol
Công thức của B có thể là:
A. C6H5NO2 B. C6H5ONa C. C6H5NH2 D. C6H5Br
Câu 95. Một ancol no có công thức phân tử là (C2H5O)n. Công thức phân tử ancol có thể là:
A. C2H5O B. C4H10O2 C. C4H10O D. C6H15O3
Câu 96. Ancol etylic có lẫn ít nước, có thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol?
A. CaO B. Na C. CuSO4 khan D. Tất cả đều được
Câu 97. Cho các chất: C6H5OH(X), CH3-C6H4-OH (Y), C6H5CH2OH(Z). Cặp các chất là đồng đẳng của nhau
là:
A. X và Y B. Y và Z C. X và Z D. X,Y và Z
Câu 98. Khi tách nước từ một chất X có CTPT C4H10O tạo thành 3 anken là đồng phân của nhau( tính cả đồng
phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. (CH3)3COH B. CH3CH(OH)CH2CH3
C. CH3OCH2CH2CH3 D. CH3CH(CH3)CH2OH
Câu 99. Cho dãy chuyển hóa điều chế sau:
+ NaOH + HCl
Toluen →+Cl 2 ,Fe
1:1
B →
t oC , p
C  →D
Chất D là:
A. Benzyl clorua B. m-metylphenol
C. o-metylphenol hoặc p-metylphenol D. o-clotoluen hoặc p-clotoluen
Câu 100. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren. Ancol benzylic
là:
A. Na B. Dung dịch KMnO4
C. Quì tím D. Dung dịch brom
Câu 101. Đốt cháy một ancol X được n H2O > n CO2 . Kết luận nào sau đây là đúng nhất?
A. X là ankanol B. X là ankađiol
C. X là ancol đa chức mạch hở D. X là ancol no, mạch hở
Câu 102. Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol n CO2 : n H 2O tăng dần. Ancol trên thuộc dãy
đồng đẳng nào?
A. Ancol no B. ancol không no
C. Ancol thơm D. Không xác định
Câu 103. Khi đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH 2O = 4 : 5 .
Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O B. C3H6O C. C4H10O D. C5H12O
Câu 104. Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng m CO2 : m H2 O = 44 : 27 .
Công thức phân tử của ancol là:
A. C2H6O2 B. C4H8O2 C. C3H8O2 D. C5H10O2
Câu 105. Khi đun nóng hỗn hợp 2 trong 4 ancol có công thức phân tử CH4O, C2H6O, C3H8O với H2SO4 đặc,
nhiệt độ thích hợp chỉ thu được một olefin duy nhất thì 2 ancol đó là:
A. CH4O và C2H6O B. CH4O và C3H8O
C. C3H8O và C2H6O D. cả A và B
Câu 106. Một chất X có CTPT C4H8O làm mất màu nước brom, tác dụng với NA. Sản phẩm oxi hóa X bởi CuO
không có khả năng tráng gương. X là:
A. 3-metylbutan-1-ol B. 3-metylbutan-2-ol
C. 2-metylpropenol D. Tất cả đều sai
Câu 107. Đốt cháy một ancol đa chức thu được H2O và CO2 có tỉ lệ mol n CO2 : n H2O = 2 : 3 . Vậy ancol đó là:
A. C3H8O2 B. C2H6O2 C. C4H10O2 D. Tất cả đều sai
Câu 108. Ancol đơn chức no X mạch hở có X/H2 d =37 . Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nóng đến 180oC thấy
tạo thành một anken có nhánh duy nhất. Tên của X là:
A. Butan-1-ol B. Butan-2-ol C. 2-metylpropan-2-ol D. Propan-2-ol
Câu 109. Đun nóng 132,8g hỗn hợp ancol đơn chất với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 111,2g hỗn hợp 6ete có số
mol bằng nhau. Số mol mỗi ete là:
A. 0,4 mol B. 0,2mol C. 0,8mol D. Không xác định
Câu 110. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24g hỗn hợp 3 ancol đơn chất x,Y,Z thấy thoát ra 0,336 lit H2( đktc).
Khối lượng natri ancolat thu được là:
A. 1,9g B. 2,4g C. 2,85g D. Không xác định
Câu 111. Ba ancol X,Y,Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2 và
H2O theo tỉ lệ mol n CO2 : n H2 O = 3 : 4 . Vậy công thức 3 ancol là:
A. C2H6O, C3H8O, C4H10O B. C3H8O, C4H10O, C5H10O
C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3 D. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3
Câu 112. Lên men 0,5lit ancol etylic 8o. Tính khối lượng axit axetic thu được biết hiệu suất lên men là 80% và
khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8g/ml.
A. 41,7g B. 35,6g C. 33,4g D. 29,2g
Câu 113. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol no đơn chức mạch hở thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O. Công thức
của ancol no đơn chức là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH
Câu 114. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy tác dụng hết với 9,2g Na thu được
24,5g chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C3H5OH và C4H7OH B. C2H5OH và C3H7OH
C. C3H7OH và C4H9OH D. CH3OH và C2H5OH
Câu 115. Cho hỗn hợp gồm không khí( dư) và hơi của 24g metanol đi qua chất xúc tác Cu ning nóng, người ta
thu được 40ml fomalin 36% có d = 1,1g/ml. Hiệu suất của quá trình lên men là:
A. 80,4% B. 70,4% C. 65,5% D. 76,6%
Câu 116. Oxi hóa 4g ancol đơn chức A bằng O2 ( có mặt xúc tác) thu được 5,6g hỗn hợp B gồm anđehit, ancol
dư và nướC. Tên của A và hiệu suất phản ứng là:
A. Metanol; 75% B. etanol; 75% C. Propan-1-ol; 80% D. metanol; 80%
Câu 117. Cho 21,2 g hỗn hợp gồm glixerol và ancol propylic tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lit khí (đktc).
Nếu cũng cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì có bao nhiêu gam cu(OH)2 bị hòa tan?
A. 4,9g B. 9,8g C. 19,6g D. Đáp án khác
Câu 118. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với H=81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550g kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được thêm
100g kết tủA. Giá trị m là:
A. 550g B. 810g C. 750g D. 650g
Câu 119: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2
gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H5OH và C4H7OH.
C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 120: Cho Glixerol tác dụng với HCl thu được sản phẩm B chứa 32,1% clo. Số nguyên tử Cl trong một phân
tử của B là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 121: Đốt cháy hoàn toàn 23 gam một hợp chất hữu cơ A chỉ thu được 44 gam CO2 và 27 gam H2O. A tác
dụng với Na giải phóng H2. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3OCH3 D. CH3CH2CH2OH
Câu 122: Một hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu
được 4,4 gam CO2 và 2,7 gam H2O.
1. Công thức chung cho 3 ancol có dạng:
A. CnH2n+2OH B. CnH2n-1OH C. CnHn+1OH D. CnH2n+1OH
2. Giá trị của m là:
A. 2,3 B. 2,5 C. 1,6 D. 3
Câu 123: 140 gam một hỗn hợp X gồm C2H5OH và C6H6. Lấy 1/10 hỗn hợp X cho tác dụng với Na dư thư được
1,12 lít H2 (đktc). % khối lượng của ancol trong X là :
A. 32,5 B. 8,325 C. 32,85 D. 3,285
o
Câu 124 : Cho 1 lít cồn 92 tác dụng với Na dư (ancol etylic có d = 0,8 g/ml). Thể tích H2 (ở đktc) tạo ra là:
A. 22,4 lít B. 228,98 lít C. 289.8 lít D. 179,2 lít
Câu 125: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol liên tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Khử nước hoàn toàn 10,6 gam X
thu được 7 gam 2 anken. Công thức phân tử của 2 ancol là:
A. CH3OH; C2H5OH B. C2H5OH; C3H7OH
C. C3H7OH; C4H9OH D. C4H9OH; C5H11OH
Câu 126: Khi thực hiện phản ứng tác nước với một ancol X thấy chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa hoàn
toàn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với
X?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 127: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác) đến khi phản đạt tới trạng
thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A. 55% B. 50% C. 62,5% D. 75%
Câu 128: Hợp chất hữu cơ X (trong phân tử có vòng benzen) có công thức phân tử C7H8O2. Khi X tác dụng với
Na (dư) thì số mol H2 thu được bằng số mol X phản ứng. Khi X tác dụng với NaOH phản ứng xảy ra theo tỉ lệ
1:1. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C6H5CH(OH)2 B. HOC6H4CH2OH C. CH3C6H3(OH)2 D. CH3OC6H4OH
Câu 129: Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức mạch hở với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được 21,6 gam
nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete. Biết 3 ete thu được có số mol bằng nhau (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Công thức
cấu tạo của 2 rượu là:
A. C3H7OH và CH3OH. B. C2H5OH và C3H7OH.
C. CH3OH và C2H5OH. D. CH3OH và C4H9OH.
Câu 130: Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5.
Giá trị của m là:
A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.
Câu 131: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no mạch hở X cần 3,5 mol O2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H4(OH)2 B. C3H5(OH)3 C. C2H5OH D. C4H9OH
Câu 132: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol (rượu) đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2
gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là:
A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H5OH và C4H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. CH3OH và C2H5OH.
Câu 133: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam. Biết
rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH. C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.
Câu 134: Khi đun nóng ancol X đơn chức (có H2SO4 đặc xúc tác) ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được một
chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. C4H9OH. D. C5H11OH.
Câu 135: Đun nóng một ancol đơn chức X với H2SO4 đặc ổ nhiệt độ thích hợp, sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất hữu cơ Y (có tỉ khối hơi so với X bằng 1,7). Công thức của X là:
A. C2H5OH. B. C4H9OH. C. CH3OH. D. C3H7OH.
Câu 136: Cho 11g hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na đã
thu được 3,36lit H2(đo ở đkc). Công thức phân tử của 2 rượu trên là:
A.CH3OH và C2H5OH. B. C3H5OH và C2H5OH.
C. CH3OH và C2H3OH. D. C3H7OH và C2H5OH.
Câu 137: Cho 16,6g hỗn hợp gồm rượu etylic và rượu n-propylic phản ứng hết với Na(lấy dư), thu được 3,36lit
khí H2(đkc). Thành phần phần trăm về khối lượng tương ứng của hai rượu là:
A. 72,3%và 27,7%. B. 50% và 50%. C. 46,3% và 53,7%. D. 27,7% và 72,3%.
Câu 138: Lượng glucôzơ chứa trong nước quả nho để sau khi lên men cho ta 100lit rượu vang 10° là bao nhiêu.
Cho biết hiệu suất của quá trình là 95% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml.
A. 16475,97g. B. 14568,77g. C. 165974,86g. D. 15189,76g
Câu 139 : Cho 1,85g một rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 308ml khí H 2(1atm và 27,3oC). Công
thức phân tử của X là:
A. C2H5OH. B. C5H11OH. C. C3H7OH . D. C4H9OH
Câu 140. Một rượu đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn suất Y chứa 58,4% Br về khối lượng. Đun X
o
với H2SO4 đậm đặc ở 180 C thu được 3 anken. Tên gọi của X là
A. Butan−1−ol. B. Pentan−1−ol . C. Butan−2−ol. D. 2-metylpropan−1−ol
Câu 141. Đem glucozơ lên men điều chế rượu etylic (khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml),
hiệu suất phản ứng lên men rượu etylic là 75%. Để thu được 80 lít rượu vang 12 0 thì khối lượng glucozơ cần dùng
là:
A. 24,3 (kg) B. 20(kg) C. 21,5(kg) D. 25,2(kg)
Câu 142. Đem rượu etylic hòa tan vào nước được 215,06 ml dung dịch rượu có nồng độ 27,6%, khối lượng riêng
dung dịch rượu là 0,93 g/ml, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch rượu trên có độ
rượu là:
A. 27,60 B. 220 C. 320 D. Đáp số khác.
Câu 143. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức no kế nhau trong dãy đồng đẳng thì thấy tỉ lệ số
mol CO2 và số mol H2O sinh ra lần lượt là 9: 13. Phần trăm số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp X (theo thứ tự
rượu có số cacbon nhỏ, rượu có số cacbon lớn) là:
A. 40%, 60% B. 75%, 25% C. 25%, 75% D. Đáp số khác.
Câu 144. Để điều chế etilen người ta đun nóng rượu etylic 95 với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 180 oC,
o

hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 95 o cần đưa
vào phản ứng để thu được 2,24 lit etilen (đo ở đkc) là:
A. 4,91 (ml) C. 9,85 (ml) B. 6,05 (ml) D. 10,08 (ml)
Câu 145 . Một hỗn hợp X gồm một rượu đơn chức no và một rượu hai chức no (cả 2 rượu này đều có cùng số
cacbon và trong hỗn hợp có số mol bằng nhau). Khi đốt 0,02 mol X thì thu được 1,76 gam CO 2. Công thức của 2
rượu là:
A. C2H5OH, C2H4(OH)2 C. C4H9OH, C4H8(OH)2 B. C5H11OH, C5H10(OH)2 D. C6H13OH,
C6H12(OH)2
Câu 146. Đốt cháy hoàn toàn a gam rượu no đơn chức bằng CuO thu được 0,9 mol CO2 1,2 mol H2O và b gam
Cu.Tính các giá trị a,b:
A. 11,2 g và 86,4 g ; B. 22,2 g và 172,8 g C. 44,4 g và 345,6 g D. 6 g và 57,6 g
Câu 147. X là hỗn hợp gồm 2 rượu đồng phân cùng CTPT C 4H10O. Đun X với H2SO4 ở 1700C chỉ được một
anken duy nhất. Vậy X gồm các chất nào?
A. Butanol-1 và butanol-2 B. 2-Metylprapanol-1 và 2-metylpropanol-2.
C. 2-Metylprapanol-1 và butanol-1 D. 2-Metylprapanol-1 và butanol-2
Câu 148. Hỗn hợp khí X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt hoàn toàn 5 lít X cần 18 lít O 2 (cùng điều kiện).
Hiđrat hóa hoàn toàn một thể thích X ở điều kiện thích hợp cho hỗn hợp Y chứa 2 rượu. % khối lượng mỗi rượu
trong Y tương ứng là bao nhiêu?
A. 11,12% và 88,88% B. 91,48% và 8,52% C. 84,26% và 10,74% D. 88,88% và 11,12%
Câu 149. Đốt cháy một ete E đơn chức thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol n(CO 2) : n(H2O) = 5:6. E
là ete tạo ra từ rượu nào?
A. Rượu etylic B. Rượu metylic và rượu etylic
C. Rượu metylic và rượu isopropylic D. Rượu etylic và rượu isopropylic
Câu 150. Đehiđrat hóa rượu bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M tác dụng với Na dư thu được 0,56lít H 2
(đktc). Đun nóng M với H2SO4 đặc ở 1300C thì sản phẩm tạo thành là chất nào?
A. Propen B. Điisopropyl ete C. But-2-en D. đi sec-butylete
Câu 151. Cho sơ đồ : Xenlulozơ    → C6H12O6    → C2H5OH    → C4H6    → Cao su buna.
hs 35% hs 80% hs 60% hs 80%

Khối lượng gỗ cần để sản xuất 1 tấn cao su là bao nhiêu?


A. ≈ 24,797 tấn B. ≈ 12,4 tấn C. ≈ 1 tấn B. ≈ 22,32 tấn
+ Cl2
Câu 152. Quy trình sản xuất PVC theo sơ đồ sau: CH 2=CH2  → ClCH2CH2Cl  t0
→ CH2=CHCl 
xt , p

PVC
Tính thể tích etilen và khí clo (đktc) để sản xuất 1 tấn PVC theo sơ đồ trên, giả sử H = 100%.
A. 358400 lit, 358400 lit. B. 179200 lit, 358400 lit. C. 358400 lit, 179200 lit. D. 179200 lit, 358400 lit.
Câu 153. Cho các rượu X, Y, Z là những rượu bền và không phải là đồng phân của nhau. Khi đốt cháy mỗi rượu
đều thu được tỉ lệ số mol n CO2 : n H2O = 3 : 4 . Vậy 3 rượu đó là
A. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH B. C3H8O, C4H8O, C5H8O C. C3H8O, C3H8O2, C3H8O3
D.C3H8O,C6H16O, C9H24O
Câu 154. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 rượu no A và B. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình
đựng nước vôi trong dư thấy có 30 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 9,6 gam. Giá trị của a là
A. 0,2 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. 0,25 mol
Câu 155. Khi đun nóng m1 gam rượu X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở nhiệt độ thích hợp thu được m 2 gam chất
hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 28/37. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của X là
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CH3OH
Câu 156. Thực hiện phản ứng tách nước một rượu đơn chức X ở điều kiện thích hợp. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất hữu cơ Y có tỉ khối đối với X là 37/23. Công thức phân tử của X là
A. CH3OH B. C3H7OH. C. C4H9OH D. C2H5OH
Câu 157. Đun nóng một hỗn hợp gồm một ancol bậc I và một ancol bật III đều thuộc loại ancol no, đơn chức với
H2SO4, ở 1400C thì thu được 5,4 gam H2O và 26,4 gam hỗn hợp 3 ete. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 3
ete trong hỗn hợp có số mol bằng nhau. Hai ancol đó là:
A.CH3OH và (CH3)3COH. B.C2H5OH và (CH3)3COH. C.C3H5OH và (CH3)3COH. D.C3H7OH và
(CH3)3COH.
Câu 158. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 g CO 2 và 0,09 g H2O. Khi phân
tích định lượng clo của cùng một lượng chất đó bằng dung dịch AgNO 3, người ta thu được 1,435 g AgCl. CTPT
của hợp chất trên là.
A. CH2Cl2. B. CH3Cl. C. C2H4Cl4. D. C2H4Cl2.
Câu 159. Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H 2SO4 đặc thu được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong các
ete đó đem đốt cháy hoàn toàn thì ta có tỉ lệ n X: nO2: nCO2: nH2O = 0,25: 1,375: 1: 1. Tìm CTCT thu gọn của hai
rượu.
A. C2H5OH và CH3OH. B. C3H7OH và CH2=CHCH2OH. C. C2H5OH và CH2=CHOH. D. CH3OH và
CH2=CHCH2OH
Câu 160. Đốt cháy hoàn toàn a gam ancol đơn chức bằng CuO thu được 0,9 mol CO2; 1,2 mol H2O và b gam Cu.
Tính các giá trị a,b
A. 11,2 gam và 86,4 gam. B. 22,2 gam và 172,8 gam.
C. 44,4 gam và 345,6 gam. D. 222 gam và 172,8 gam.
Câu 161.Đun nóng ancol đơn chức A với H2SO4 trong điều kiện không thích hợp thu được 1 chất B có tỷ khối hơi
so với rượu A là 0,7. CTPT của A là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu Đốt cháy hoàn toàn một rượu X thu được tỷ lệ mol CO2 và H2O là 1:2.
CTPT của X là
A. C4H8O. B. C3H6O. C. C2H6O. D. CH4O.
Câu 162. Đốt cháy hỗn hợp rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO 2 và hơi H2O có tỉ lệ mol
nCO2 : nH2O = 3: 4. CTPT của 2 rượu:
A. CH4O và C3H8O. B. C2H6O2 và C4H10O2. C. C2H6O và C3H8O. D. CH4O và C2H6O.
Câu 163. Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X cần phải dùng 3,5 mol O2. X là:
A. Glixerol. B. Rượu metylic. C. Rượu etylic. D. Etilen glicol.
Câu 164. Một ancol no đơn chức có %H = 13,04 về khối lượng. Công thức phân tử của ancol là:
A. CH3OH B. C2H5OH C. CH2=CH-CH2-OH D. C6H5CH2OH
Câu 165. Một ancol đơn chức có %O = 50 về khối lượng. Công thức phân tử của ancol là:
A. CH3OH B. C3H7OH C. CH2=CH-CH2-OH D. C6H5CH2OH
Câu 166. X là ancol mạch hở có chứa một liên kết đôi trong phân tử. Khối lượng lượng phân tử của X nhỏ hơn 58
đvC. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O B. C2H4(OH)2 C. C3H6O D. C3H6(OH)2
Câu 167. Khi đun nóng một ancol đơn no A với H 2SO4 đặc ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được sản phẩm B
có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là:
A. C3H7OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. C4H7OH
Câu 168. Oxi hóa 6g ancol đơn chức no X thu được 5,8g anđehit. CTCT của X là:
A. CH3-CH2-OH B. CH3-CH2-CH2-OH 1 C. CH3CH(OH)CH3 D. Kết quả khác
Câu 169. Đề hiđrat hóa 14,8g ancol thì thu được 11,2g anken. Tìm CTPT của ancol:
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. CnH2n+1OH
Câu 170. Cho 46,4 gam ancol đơn chức X tác dụng hết với Na tạo ra 8,96 lit H2(đktc). Gọi tên X:
A. Etanol B. Ancol propylic C. Ancol anlylic D. Metanol

PHENOL
Câu 1: Phản ứng hóa học để chứng minh nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn H trong nhóm
-OH của rượu etylic:
A. Tác dụng NaOH. C. Tác dụng với Na2CO3
B. Tác dụng Na. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 2: Cho sơ đồ:
Cl2,Fe Dd NaOH đặc dư HCl
A  → B  → C  → Phenol
Công thức của A là:
A. C2H2. B. C6H5CH2CH3. C. C6H6. D. C6H5Cl.
Câu 3: Ứng với công thức phân tử C7H8O sẽ có bao nhiêu đồng phân phenol ?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Có hai ống nghiệm đựng hai chất: Phenol lỏng và rượu n-butyliC. Để phân biệt hai chất ta dùng:
A. Na. B. Dung dịch Br2. C. HNO3đđ/H2SO4. D. Cả B,C đều đúng.
Câu 5: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:
Phenol là hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng có nhóm -OH ...... với nguyên tử C của vòng benzen.
A. Liên kết. B. Liên kết trực tiếp. C. Tham gia liên kết. D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Trong số các tính chất vật lý sau, tính chất nào là tính chất của phenol:
A. Ít tan trong nước lạnh. B. Rất độc.. C. Tinh thể không màu. D. A, B, C đều đúng.
Câu 7: Trong số các chất sau: Dung dịch Br2, Na, NaOH, HCl, CH3COOH.
Phenol phản ứng được với chất nào?
A. Br2, Na, NaOH. B. Dung dịch Br2, Na, CH3COOH.
C. NaOH, HCl, CH3COOH. D. Dung dịch Br2, Na.
Câu 8: Hãy chọn cụm từ đúng nhất để điền vào chổ trống:
Trong phân tử phenol, gốc phenyl ....... mạnh làm cho nguyên tử H trong nhóm -OH trở nên linh động hơn trong
rượu.
A. Đẩy electron B. Hút electron. C. Đẩy D. Tương tác.
Câu 9: Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt phenol và rượu alylic?
A. Na. B. Dd Br2. C. HNO3đđ /H2SO4. D. Cả B ,C .
Câu 10: Trong số các tính chất sau, tính chất nào không phải là của phenol?
A. Có tính axit yếu.Rất độc. B. Tạo kết tủa trắng với HNO3đđ/H2SO4đặc.
C. Tác dụng với rượu etylic để tạo este. D.B và C.
Câu 11: Hợp chất B có công thức phân tử C 7H8O, biết rằng B không có khả năng tác dụng với Na để giải phóng
khí H2 cũng như tác dụng với NaOH. Công thức cấu tạo của B là:
A. p-HOC6H4CH3. B.C6H5OCH3 .C. m-HOC6H4CH3. D. C6H5CH2OH.
Câu 12: Hãy chọn phát biểu đúng:
A. Phenol là chất có nhóm -OH, trong phân tử có chứa nhân benzen.
B. Phenol là chất có nhóm -OH không liên kết trực tiếp với nhân benzen.
C. Phenol là chất có nhóm -OH gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
D. Phenol là chất có một hay nhiều nhóm -OH liên kết trực tiếp nhân benzen.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Rượu thơm là chất có công thức tổng quát C6H6-z(OH)z.
B. Rượu thơm là chất trong phân tử có nhân benzen và có nhóm hidroxyl.
C. Rượu thơm là chất có nhóm hidroxyl gắn trên mạch nhánh của hidrocacbon thơm.
D. Rượu thơm là chất có nhân benzen, mùi thơm hạnh nhân.
Câu 14: C7H8O có số đồng phân của phenol là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15: C8H10O có số đồng phân rượu thơm là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa rượu etylic và phenol.
A. Cả 2 đều phản ứng được với dung dịch NaOH.
B. Cả 2 đều phản ứng được với axit HBr.
C. Rượu etylic phản ứng được dung dịch NaOH còn phenol thì không.
D. Rượu etylic không phản ứng với dung dịch NaOH, còn phenol thì phản ứng.
Câu 17: Cho 3 chất: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH
Những hợp chất nào trong số các hợp chất trên là đồng đẳng của nhau:
A. X, Y C. Y, Z B. X, Z D. Cả 3 đều là đồng đẳng nhau.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Phenol là một axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím.
B. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacboniC.
C. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom.
D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh.
Câu 19: Có 3 chất (X) C6H5OH , (Y) C6H5CH2OH, (Z) CH2=CH-CH2OH
Khi cho 3 chất trên phản ứng với natri kim loại, dung dịch NaOH, dung dịch nước brom. Phát biểu nào sau đây là
sai:
A. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với natri kim loại.
B. (X), (Y), (Z) đều phản ứng với dung dịch NaOH.
C. (X), (Z) phản ứng dung dịch brom, còn (Y) thì không phản ứng dung dịch brom.
D. (X) phản ứng dung dịch NaOH, còn (Y) (Z) không phản ứng dung dịch NaOH.
Câu 20: Phản ứng nào dưới đây là đúng:
A. 2C6H5ONa + CO2 + H2O  → 2C6H5OH + Na2CO3
B. C6H5OH + HCl  → C6H5Cl + H2O
C. C2H5OH + NaOH  → C2H5ONa + H2O
D. C6H5OH + NaOH  → C6H5ONa + H2O
Câu 21: Cho các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hóa sau:
C6H6 Cl2Fe (B) dd NaOH đ, p cao, t cao (C) ddHCl C6H5OH
(1) (2) (3)
Hiệu suất của quá trình trên là 80%, nếu lượng benzen ban đầu là 2,34 tấn, thì khối lượng phenol thu được là:
A. 2,82 tấn B. 3,525 tấn C. 2,256 tấn D. đáp số khác.
Câu 22: Để điều chế natri phenolat từ phenol thì cho phenol phản ứng với:
A. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch NaHCO3. B. Dung dịch NaOH D. Cả B, C đều đúng.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi nói về phenol?
A. Phenol có nhóm OH trong phân tử nên có tính chất hoá học giống rượu.
B. Phenol có tính axit nên phenol tan được trong dung dịch kiềm.
C.Tính axit của phenol mạnh hơn axit cacbonic vì phenol tác dụng với CaCO3 tạo khí CO2.
D. Dung dịch phenol trong nước cho môi trường axit, làm quì tím đổi màu sang đỏ.
Câu 24.Chọn câu đúng: “Phenol có thể tác dụng với …”
A. HCl và Na B. Na và NaOH C. NaOH và HCl D. Na và Na2CO3
Câu 25.Cho các chất có công thức cấu tạo :
CH3 OH
OH
CH2 OH

(1) (2) (3)


Chất nào thuộc loại phenol?
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).
Câu 26.Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy:
A. Mất màu nâu đỏ của nước brom B. Tạo kết tủa đỏ gạch
C. Tạo kết tủa trắng D. Tạo kết tủa xám bạc
Câu 27.Hóa chất duy nhất dùng để nhận biết 3 chất lỏng đựng riêng biệt trong ba bình mất nhãn : phenol, stiren
và rượu etylic là...
A. natri kim loại. B. quì tím. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch brom.
Câu 28.Phản ứng nào sau đây chứng minh phenol có tính axit yếu:
A. C6H5ONa + CO2 + H2O B. C6H5ONa + Br2
C. C6H5OH + NaOH D. C6H5OH + Na
Câu 29.Khi nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol lập tức thấy xuất hiện kết tủa trắng là do...
A. phenol cho phản ứng cộng với brom dễ dàng hơn so với benzen.
B. phenol có tính axit yếu nên bị brom đẩy ra thành chất không tan trong dung dịch.
C. phenol dễ cho phản ứng thế với brom ở các vị trí octo và para tạo chất không tan.
D. brom chiếm lấy nước làm phenol tách ra thành chất kết tủa.
Câu 30.Cho a (mol) hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với natri dư thu được a (mol) khí
H2(đktc). Mặt khác, a (mol)X nói trên tác dụng vừa đủ với a (mol) Ba(OH)2. Trong phân tử X có thể chứa:
A..1 nhóm cacboxyl −COOH liên kết với nhân thơm.
B. 1 nhóm −CH2OH và 1 nhóm −OH liên kết với nhân thơm.
C. 2 nhóm −OH liên kết trực tiếp với nhân thơm.
D. 1 nhóm −O−CH2OH liên kết với nhân thơm.
Câu 31.Dùng phản ứng hóa học nào để chứng minh nguyên tử hidro trong nhóm hiđroxyl của phenol linh động
hơn nguyên tử hidro trong nhóm hiđroxyl của rượu etylic.
A. C6H5OH + Na B. C6H5OH + Br2
C. C6H5OH + NaOH D. cả C6H5OH + Na và C6H5OH + NaOH đều được.
Câu 32: Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đv.C. Cho biết công
thức cấu tạo của Y ?
A. C6H5-CH2-OH B. C6H5OH C. C6H4(CH3)OH D. Kết quả khác
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên
hợp, (H linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch
NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa .
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (1), (2) C. (3), (1) B. (2), (3) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 34: Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân
của nhau (tính cả đồng phân hình học). Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 35: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với
dung dịch NaOH là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 36: Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách
nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân
ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 37. Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H
linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch
NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa .
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (1) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 38. Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách cho phenol dư tác dụng với:
A. HCOOH trong môi trường axit B. HCHO trong môi trường axit
C. CH3COOH trong môi trường bazơ d D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 39. Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natri phenolat.
A. Dung dịch từ trong hoá đục B. Dung dịch từ đục hoá trong
C. Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan ra D. Dung dịch từ trong hoá đục rồi lại từ đục hoá trong
Câu 40. Khi ở nhiệt độ thấp, cho tinh thể phenol vào chất lỏng nào sau đây rồi lắc thì phenol tan nhanh:
A. Nước B. Dung dịch NaOH C. Benzen D. b, c, d đúng
Câu 41. A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng cới NaOH. A có
thể có bao nhiêu công
thức cấu tạo:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 42. Chất nào sau đây có thể đẩy được phenol ra khỏi dung dịch natri phenolnat
A. Khí CO2 B. Khí SO2 C. Dung dịch axit HCl D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 43. A, B là các đồng phân của nhau có công thức phân tử C7H8O. A, B không làm mất màu dung dịch Br2.
A tác dụng với Na và NaOH; B không tác dụng với cả Na và NaOH. A, B lần lượt là:
A. m(o,p) - crezol; metyl phenyl ete B. rượu benzyllic; metyl phenyl ete
C. m(o,p) - crezol; rượu benzyllic D. Không xác định được
Câu 44. Phenol tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây
A. K, KOH, Br2 B. Na; NaOH, HCl; Br2 C. Na; NaOH, NaHCO3 ; Br2 D. Na; NaOH; NaCl; Br2
Câu 45. Chọn giải thích đúng hiện tượng phenol ít tan trong lước lạnh, nhưng tan tốt trong nước có hoà tan một
lượng nhỏ NaOH
A. Phenol tạo liên kết hiđro với H2O tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ
tan trong nước lạnh của phenol. Khi trong nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra Natri phenol lat là
hợp chất có liên kết cộng hoá trị tan tốt trong nước
B. Phenol tạo liên kết hiđro với H2O tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ
tan trong nước lạnh của phenol. Khi trong nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra Natri phenol lat là
hợp chất có liên kết ion nên tan tốt trong nước
C. Phenol không tạo liên kết hiđro với nước nên ít tan trong nước lạnh. Khi nước có NaOH phenol tác dụng với
NaOH tạo natri phenolat tan nhiều trong nước
Câu 46. Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H
linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch
NaOH còn C2H5OH thì không phản ứng.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa .
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (1) D. (1), (2), (3), (4)
Câu 47. Nhựa phenolfomanđehit được điều chế bằng cách cho phenol dư tác dụng với:
A. HCOOH trong môi trường axit B. HCHO trong môi trường axit
C. CH3COOH trong môi trường bazơ D. Tất cả các phương án trên đều sai
Câu 48. Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 (dư) vào ống nghiệm chứa dung dịch natri phenolat.
A. Dung dịch từ trong hoá đục B. Dung dịch từ đục hoá trong
C. Có kết tủa xuất hiện sau đó kết tủa tan ra D. Dung dịch từ trong hoá đục rồi lại từ đục hoá trong
Câu 49. Khi ở nhiệt độ thấp, cho tinh thể phenol vào chất lỏng nào sau đây rồi lắc thì phenol tan nhanh:
A. Nước B. Dung dịch NaOH C. Benzen D. b, c, d đúng
Câu 50. A là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng cới NaOH. A có
thể có bao nhiêu công thức cấu tạo:
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 51. Chất nào sau đây có thể đẩy được phenol ra khỏi dung dịch natri phenolnat
A. Khí CO2 B. Khí SO2 C. Dung dịch axit HCl D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 52. A, B là các đồng phân của nhau có công thức phân tử C7H8O. A, B không làm mất màu dung dịch Br2. A
tác dụng với Na và NaOH; B không tác dụng với cả Na và NaOH.
A, B lần lượt là:
A. m(o,p) - crezol; metyl phenyl ete B. rượu benzyllic; metyl phenyl ete
C. m(o,p) - crezol; rượu benzyllic C. Không xác định được
Câu 53. Phenol tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây
A. K, KOH, Br2 B. Na; NaOH, HCl; Br2 C. Na; NaOH, NaHCO3; Br2 D. Na; NaOH; NaCl; Br2
Câu 54. Chọn giải thích đúng hiện tượng phenol ít tan trong lước lạnh, nhưng tan tốt trong nước có hoà tan một
lượng nhỏ NaOH
A. Phenol tạo liên kết hiđro với H2O tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ
tan trong nước lạnh của phenol. Khi trong nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra Natri phenol lat là
hợp chất có liên kết cộng hoá trị tan tốt trong nước
B. Phenol tạo liên kết hiđro với H2O tạo khả năng hoà tan trong nước, nhưng gốc phenyl kị nước làm giảm độ
tan trong nước lạnh của phenol. Khi trong nước có NaOH xảy ra phản ứng với phenol tạo ra Natri phenol lat là
hợp chất có liên kết ion nên tan tốt trong nước
C. Phenol không tạo liên kết hiđro với nước nên ít tan trong nước lạnh. Khi nước có NaOH phenol tác dụng với
NaOH tạo natri phenolat tan nhiều trong nước
Câu 55. Dãy gồm các chất đều phản ứng với phênol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.
B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, axitaxetic, dung dịch NaOH.
D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH
Câu 56: Cho sơ đồ:
+ C l 2 ( tØ l Ö m o l 1 : 1 ) + N a O H ®Æc ( d ­ ) + ax it H C l
C 6H 6 (b en zen ) X Y Z
F e , t0 t0 c a o , p c a o
Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là
A. C6H5OH, C6H5Cl. C. C6H5ONa, C6H5OH.
B. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. D. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.
Câu 57. Sử dụng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng đựng trong ba lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol
benzylic?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Na kim loại. D. Dung dịch brom.
Câu 58. Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT C 7H8O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác
dụng với dung dịch NaOH?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 59. Có 3 dung dịch NH4HCO3, NaAlO2, C6H5ONa và 2 chất lỏng C2H5OH, C6H6. Chỉ dùng chất nào sau đây
nhận biết tất cả các chất trên?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch Na2SO4. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch BaCl2.
Câu 60: Một dung dịch chứa 6,1g chất đồng đẳng của phenol đơn chứC. Cho dung dịch trên tác dụng với nước
Br2 (dư) thu được 17,95g hợp chất chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Công thức phân tử chất đồng đẳng của
phenol là:
A. C2H5C6H4OH. B. C2H5CH3C6H3OH. C. (CH3)3C6H2OH. D. (C2H5)2C6H3OH.

ANĐEHIT - XETON
Câu 1. Một anđehit đơn chức no có công thức cấu tạo
C H 3- C H - C H 2- C H - C H - C H 3

CHO C H 3C H 3

Tên theo danh pháp quốc tế của anđehit này là


A. 2,4,5- tri metyl hecxanal. B. 2,4,5- tri metyl hecxanal - 1.
C. 2,3,5- tri metyl hecxanal. D. 4,5- đi metyl hecxanal - 2.
Câu 2. Tìm câu khẳng định đúng nhất.
A. Nhỏ nước brom vào anđehit, màu của nước brom bị mất.
B. Nhỏ nước brom vào xeton, màu của nước brom bị mất.
C. Nhỏ dung dịch KMnO4 vào dung dịch axit axetic, màu tím bị mất.
D. Nhỏ dung dịch KMnO4 vào dung dịch axit acrylic, màu tím không bị mất.
Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
A. Xeton là hợp chất chứa nhóm chức cacbonyl C = O.
B. Xeton là hợp chất chứa nhóm chức cacbonyl C = O liên kết với 2 gốc hiđrocacbon.
C. Xeton là hợp chất chứa nhóm chức cacbonyl C = O liên kết với 1 gốc hiđrocacbon và 1 nguyên tử H.
D. Xeton là hợp chất chứa nhóm chức cacbonyl C = O liên kết với 2 nguyên tử H.
Câu 4. Chọn tên đúng của chất sau: CH3 – CH2 – CO-C6H5
A. Etyl phenyl xeton. B. Etan phenyl xeton. C. Etan benzen xeton. D.Etyl cacbonyl phenyl.
Câu 5. Số lượng đồng phân xeton C5H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Điều chế anđehit, xeton bằng cách nào sau đây ?
A. Oxi hoá rượu bậc 1, bậc 2. B. Oxi hoá nhẹ rượu bậc 1, bậc 2.
C. Khử axit cacboxyliC. D. Oxi hoá anken.
Câu 6. Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. Công thức cấu tạo của anđehit là
A. CH3CHO. B. CH2=CH-CHO. C. HCHO. D.C2H5CHO.
Câu 7. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO 2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng
đẳng
A. anđehit đơn chức no. B. anđehit vòng no. C. anđehit hai chức no. D. anđehit thơm.
Câu 8. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H 2 (Ni, t0). Qua hai phản ứng này chứng tỏ
anđehit
A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hóA.
C. thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa. D. chỉ thể hiện tính oxi hóa.
Câu 9. X là một hợp chất hữu cơ đồng chức C,H,O. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì 1 mol X
thu được 4 mol Ag. Khi đốt cháy 1 mol X thu được nhiều hơn 1 mol CO2. Vậy X là
A. HCHO. B. anđehit 2 chứC. C. anđehit đa chức. D. axit 2 chứC.
Câu 10: Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với
A. Na. B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2/NaOH D*. Cả A,B,C đều đúng
Câu 11: Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ
anđehit
A. chỉ thể hiện tính khử. B. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
C*. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá. D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Câu 12: Chất phản ứng được với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. CH3 - CH(NH2 ) - CH3. B*. CH3- CH2 -CHO. C. CH3 - CH2 - COOH. D. CH3 - CH2 - OH.
Câu 13: Cho dãy chuyển hoá sau.
CaC2 H
2O
 → M H
2O
 →
0
N H
2 , Ni
→ C
HgSO4, t

Chất phù hợp với dãy chuyển hoá là.


A. C2H2, CH2 =CH2, CH3 -CH2OH B. C2H2, CH3 -CHO, CH3COOH
C*. C2H2, CH3 - CHO, CH3 -CH2 -OH D. C2H2, C2H5OH, C2H4
Câu 14 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong ddịch NH3 là :
A. anđehit axetic, butin-1, etilen B. anđehit axetic, axetilen, butin-2
C*. axit fomic, vinylaxetilen, propin D. anđehit fomic, axetilen, etilen
Câu 15: Thuỷ phân C4H6O2 trong môi trường axit thu được hỗn hợp hai chất đều có phản ứng tráng gương. Công thức
cấu tạo của hợp chất là:
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C*. HCOOCH=CHCH3 D. A, B, C đúng.
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
C3H4O2 + NaOH → X + Y X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A. HCHO, HCOOH. B. HCOONa, CH3CHO. C*. CH3CHO, HCOOH. D. HCHO, CH3CHO.
Câu 17: CxHyOz là một andehit mạch hở, 2 chức, no khi: (x, y ∈ N*)
A. y = 2x; z = 2 B. y = 2x + 2; z = 2 C*. y = 2x - 2; z = 2 D. y = 2x - 4; z = 2
Câu 18: Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với AgNO3/NH3 dư thu được sản phẩm Y. Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc
dung dịch NaOH đều cho khí vô cơ P hoặc Q. X không phải là:
A. HCHO B. HCOOH C. HCOONH4 D*. HCOONH3CH3
Câu 19: Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó hiđro chiếm 3,448% về khối lượng. Khi đốt cháy X đều thu được
số mol nước bằng số mol mỗi chất đã cháy, biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 2,0 mol AgNO3 trong dung dịch
amoniaC. Công thức cấu tạo của X là:
A*. OHC-CHO B. HCHO C. OHC-CH2-CHO C. CH3CHO
Câu 20: Cặp chất nào sau đây đều có phản ứng tráng gương ?
A. CH3COOH và HCOOH B. HCOOH và C6H5COOH
C*. HCOOH và HCOONa D. C6H5ONa và HCOONa
Câu 21 : Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic) và propan-2-on (axeton)?
A. dung dịch brom C. dung dịch Na2CO3
B. dung dịch HCl D. H2/Ni,to
Câu 22 : Andehit X mạch hở, cộng hợp với H2 theo tỷ lệ 1 : 2 (lượng H2 tối đa) tạo ra chất Y. Cho Y tác dụng hết
với Na thu được thể tích H2 bằng thể tích X phản ứng tạo ra Y (ở cùng ,P). X thuộc loại chất:
A. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), đơn chức B. Andehit no, hai chức
C. Andehit không no (chứa một nối đôi C=C), hai chức D. Andehit no, đơn chức
Câu 23. Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng anđehit, ta thu được số mol CO 2 bằng số mol H2O thì đó là dãy đồng
đẳng:
A. anđehit no đơn chức B. anđehit no hai chức C. anđehit vòng no D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24: Andehit là hợp chất hữu cơ trong phân tử có mang nhóm chức:
A. -OH B. -COOH C. -COH D. -CHO
Câu 25:Tên gọi nào sau đây của HCHO là sai:
A. Andehit fomic C. Metanal B. Fomandehit D. Fomon
Câu 26: Fomon còn gọi là fomalin có được khi:
A. Hóa lỏng andehit fomic.
B. Cho andehit fomic hòa tan vào rượu để dược dung dịch có nồng độ từ 35%-40%.
C. Cho andehit fomic hòa tan vào nước để dược dung dịch có nồng độ từ 35%-40%.
D. Cả B, C đều đúng.
Câu 27: Andehit là chất
A. có tính khử. C. vừa có tính khử vừa có tính oxi hóA.
B. có tính oxi hóa. D. không có tính khử và không có tính oxi hóa.
Câu 28: Andehit fomic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây:
A. HCHO + H2 Ni, to CH3OH
B. HCHO + O2 CO2 + H2O
to
C. HCHO + 2Cu(OH)2 HCOOH + Cu2O + 2H2O
NH3, to
D. HCHO + AgNO3 HCOOH + 2Ag
Câu 29: Nhựa phenol fomandehit được điều chế bằng phản ứng:
A. Trùng hợp. C. Trùng ngưng. B. Đồng trùng hợp. D. Cộng hợp.
Câu 30: Cho sơ đồ sau:
(X)
C2H2 CH3CHO
(Y)
Công thức đúng của (X), (Y) là:
A. (X) là CH3-CH2Cl và (Y) là CH2=CH2 B. (X) là CH2=CH2 và (Y) là C2H5OH
C. (X) là CH3COOH và (Y) là CH3COOCH2-CH3 D. (X) là CH2=CHCl và (Y) là CH3-CHCl2
Câu 31: Tên gọi nào sau đây của CH3CHO là sai:
A. axetandehit. C. etanal. B. andehit axetic. D. etanol.
Câu 32: C5H10O có số đồng phân andehit là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 33: Công thức tổng quát của andehit no đơn chức mạch hở là:
A. CnH2nO C. CnH2n-1CHO. B. CnH2n+1CHO D. Cả A, B đều đúng.
Câu 34: Chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức andehit, có công thức thực nghiệm là (CH2O)n. Công thức
phân tử nào sau đây là đúng:
A. CH2O C. C3H6O3 B. C2H4O2 D. Cả A, B đều đúng.
Câu 35: Phản ứng nào sau đây dùng để nhận biết andehit axetic:
A. Phản ứng cộng hidro. B. Phản ứng với AgNO3/dd NH3, t0.
C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng trùng ngưng.
Câu 36: Cho 2 phương trình phản ứng:
HCHO + H2 Ni, to CH3OH (1)
HCHO + AgNO3 dd NH3 HCOOH + 2Ag (2)
Hãy chọn phát biểu đúng sau, HCHO là chất.
A. khử trong phản ứng (1) và oxi hóa trong phản ứng (2).
B. oxi hóa trong phản ứng (1) và oxi hóa trong phản ứng (2).
C. oxi hóa trong phản ứng (1) và khử trong phản ứng (2).
D. khử trong phản ứng (1) và khử trong phản ứng (2).
Câu 37: Một chất X mạch hở có công thức phân tử C3H6O. Số đồng phân bền của X là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 38.Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của andehyt thu được n CO2 = n H2O thì đó là dãy đồng đẳng
A- Andehyt đơn chức no C- Andehyt hai chức no
B- Andehyt đơn chức không no D- Andehyt đa chức no
Câu 39.C4H8O có số đồng phân andehyt là:
A- 1 B- 2 C- 3 D- 4
o
Câu 40.Có 2 bình mất nhãn chứa rượu etylic 45 và dung dịch fomalin. Để phân biệt chúng ta có thể dùng:
A- Na kim loại B- AgNO3/NH3 C- Cu(OH)2 + to D- Cả B và C
Câu 41.Andehit axetic tác dụng được với các chất sau :
A.H2 , O2 (xt) , CuO, AgNO3 / NH3, t0 . B.H2 , O2 (xt) , Cu(OH)2 .
C. AgNO3 / NH3, t0 , H2 , HCl. D. AgNO3 / NH3, t0 , CuO, NaOH.
+ NaOH
Câu 42.Cho sơ đồ chuyển hóa: C2H5OH → (A) → (B) → CH3CHO.
Công thức cấu tạo của (A) là …
A. CH3COOH B. CH3COOC2H5 C. CH3CHO D. C2H4
o
Câu 43.Trong phản ứng với H2 (Ni, t ) thì andehit fomic là :
A, Chất oxi hoá B.Chất khử C .Tự oxi hóa và tự khử. D. Không thay đổi số oxi hóa.
Câu 44.Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
C2H6 xt A xt B xt CH3-CHO
A,B lần lượt có thể là các chất sau :
A C2H4 , CH3-CH2-OH . B. C2H5-Cl , CH3-CH2-OH .
C.. C2H4 , C2H2 . D. Cả a, b đều đúng.
Câu 45. Một andehit no đơn chức X, có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. X có công thức là
A.CH3-CHO . B.CH3-CH2-CHO C.CH3-CHCH3-CHO D.CH3-CH2-CH2-CHO .
Câu 46. Khi oxi hóa 6,9 gam rượu etylic bởi CuO, t o thu được lượng andehit axetic với hiệu suất 80 % là :
A.6,6 gam B..8,25 gam C.5,28 gam D.3,68 gam
Câu 47.Có thể phân biệt CH3CHO và C2H5OH bằng phản ứng với :
A. Na. B. AgNO3/NH3 C.Cu(OH)2\NaOH D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 48.Điều kiện của phản ứng axetien hợp nước tạo thành CH3CHO là …
A.KOH/C2H5OH. B.Al2O3/t0. C.dd HgSO4/800C D..AlCl3/t0.
Câu 49.Oxy hoá 2,2(g) Ankanal A thu được 3(g) axit ankanoic B. A và B lần lượt là:
A- Propanal; axit Propanoic C- Andehyt propionic; Axit propionic
B- Etanal; axit Etanoic D- Metanal; axit Metanoic
Câu 50.Trong các vấn đề có liên quan đến etanal:
(1) Etanal có nhiệt độ sôi cao hơn etanol.
(2) Etanal cho kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(3) Etanal ít tan trong nướC.
(4) Etanal có thể được điều chế từ axetilen.
Những phát biểu không đúng là …
A.(1), (2). B.chỉ có (1). C. (1), (3). D. chỉ có (3).
Câu 51.Cho sơ đồng chuyển hóa: CH3CHO  +H  (1) (2). Các sản phẩm (1) và (2) lần lượt là …
0
→
0
, Ni ,t + CuO ,t
2
  →
A. CH3COOH, C2H5OH. B.C2H5OH, CH3CHO. C.C2H5OH, CH3COOH. D.C2H5OH, C2H2.
Câu 52.Bổ sung chuỗi phản ứng sau:
+H2
(1) (2) C2H5OH (3)
Pd,t0

(5) (4)
A.(1): C2H4, (2): C2H6, (3): C2H5Cl, (4): CH3COOH, (5): CH3CHO.
B.(1): C2H2, (2): C2H4, (3): CH3CHO, (4): CH3COOH, (5): CH3COOC2H5.
C.(1): C2H4, (2): C2H5Cl, (3): CH3COOH, (4): CH3CHO, (5): CH3COOC2H5.
D.(1): CH4, (2): C2H4, (3): C2H5Cl, (4): CH3CHO, (5): CH3COOC2H5.
Câu 53. Thuỷ phân các hợp chất sau trong môi trường kiềm:
1. CH3 – CH – Cl 2. CH3 – COO – CH = CH2
Cl
3. CH3 – COOCH2 – CH = CH2 4. CH3 – CH2 – CH – Cl
OH
5. CH3 – COOCH3
Sản phẩm tạo ra có phản ứng tráng gương là:
A. 2 B. 1, 2 C. 1, 2, 4 D. 3, 5
Câu 54. Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì
khối lượng Ag thu được
A. 108 gam. B. 10,8 gam. C. 216 gam. D. 21,6 gam.
Câu 55: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với AgNO3 trong
dung dịch NH3 dư, đun nóng, thu được 25,92g Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit là
A. HCHO và C2H5CHO. B*. HCHO và CH3CHO.
C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.
Câu 56: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được
5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của CH3CHO là:
A. 74,27%. B. 73,26%. C. 72,05%. D*. 71,73%.
Câu 57: Cho 6,6 gam một anđêhit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc AgNO3) trong dung dịch
NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A*. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHO
Câu 58: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng thu được
43,2 gam Ag. Hiđro hóa X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam NA. Công thức cấu tạo thu gọn của
X là:
A. HCHO B. CH3CHO C*. OHC-CHO D. CH3CH(OH)CHO
Câu 59: ĐH-A-08 Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác
dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75).
Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag.
Giá trị của m là
A. 8,8. B*. 7,8. C. 9,2. D. 7,4.
Câu 60: 13,6 gam hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O; nguyên tố O trong phân tử chỉ nằm trong một loại
nhóm chức) phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được kết tủa, trong đó có 43,2 gam Ag.
Tỷ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Công thức cấu tạo của X là:
A*. CH ≡C-CH2CHO B. OHC-CH2-CHO C. CH2=CH-CH2-CHO D. CH3 -C ≡ C-CHO
Câu 61: Cho 3,0 gam một anđehit tác dụng hết với dd AgNO3 trong ammoniac, thu được 43,2 gam bạc kim loại.
Công thức cấu tạo của anđehit là:
A. HOC – CHO B. CH2 = CH – CHO C. H – CHO D. CH3 – CH2 – CHO
Câu 62: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO,
H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96
gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là
A. 76,6%. B*. 80,0%. C. 65,5%. D. 70,4%.
Câu 63: Cho các chất có công thức phân tử: C3H4O2, C4H6O2, C3H6O2, C4H8O2. Công thức phân tử ứng với este khi bị
thuỷ phân cho ra hai chất hữu cơ đều có tính andehit là:
A. C3H4O2 B. C4H6O2 C*. C4H6O2, C3H4O2 D. C3H6O2, C4H8O2.
Câu 64: X là hỗn hợp HCHO và CH3CHO. Khi cho oxi hoá m gam hỗn hợp X bằng oxi được hỗn hợp hai axit tương
ứng ( hỗn hợp Y). Giả thiết hiệu suất của phản ứng bằng 100%. Tỷ khối hơi của Y so với X bằng A. Khoảng biến thiên
của a là:
A. 1,2 < a < 1,4 B. 1,3 < a < 1,6 C*. 1,36 < a < 1,53 D. không xác định được.
Câu 65: Chia hỗn hợp gồm 2 andehit no, đơn chức thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 0,54 gam H2O.
Phần 2: hidrô hóa (Xt:Ni, t0) thu được hỗn hợp X.
Nếu đốt cháy X thì thể tích CO2 (đkc) thu được là:
A. 0,112 lít. B*. 0,672 lít. C. 1,68 lít. D. 2,24 lít.
Câu 66: Chất hữu cơ X chỉ chứa 1 loại nhóm chức, M A = 58. Cho 8,7g X tác dụng với AgNO 3 trong NH3 dư thì
thu được 64,8g Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCHO B. C2H5CHO C. OHC-CHO D. OHC-CH2-CHO
Câu 67: 0,94g hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 3,24g Ag. Công thức phân tử hai anđehit là :
A. Kết quả khác B. CH3CHO và HCHOC*. C2H5CHO và C3H7CHO D. CH3CHO và C2H5CHO
Câu 68: Có 9 gam hỗn hợp A gồm CH 3CHO và rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít khí H 2
(ĐKTC). Cũng 9 gam hỗn hợp A ở trên tác dụng vớí dd AgNO 3.NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. CTPT của rượu
no đơn chức X là:
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.
Câu 69: Cho 1,74 gam anđehit oxalic tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 trong NH3 tạo ra m gam bạc kết tủa. Giá trị
của m là :
A. 6,48 g B*. 12,96 g C. 19,62 g D. Kết quả khác
Câu 70: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) là đồng phân của nhau. Biết 14,5 g hơi X chiếm thể tích
đúng bằng thể tích của 8 gam O 2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Nếu cho 14,5 gam X tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thì thu được 10,8 gam kết tủa bạC. % khối lượng của mỗi chất trong X là :
A. 85 % và 15 %. B*. 20 % và 80 % C. 75 % và 25 % D. Kết quả khác
Câu 71: Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi
của Y so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A*. CH3-CHOH-CH3. B. CH3-CH2-CHOH-CH3. C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-CH2-OH.
Câu 72 : 1 hỗn hợp gồm 2 anđehit X và Y kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của anđehit no đơn chức, mạch hở
(khác HCHO ). Cho 1,02 gam hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư dư thu được 4,32 gam Ag
kim loại (hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. CH3CHO, HCHO B. C3H7CHO, C4H9CHO C. CH3CHO, C2H5CHO D. HCHO, C2H5CHO
Câu 73. Chất hữu cơ X có thành phần gồm C, H, O trong đó oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Khi thực hiện phản ứng
tráng gương từ 0,25 mol X cho 1 mol Ag. Công thức phân tử của X là:
A. (CHO)2 B. CH2(CHO)2 C. C2H4(CHO)2 D. HCHO.
Câu 74. Cho 6,6 gam một anđêhit X đơn chức X, mạch hở phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/ NH3, đun nóng.
Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với HNO3 loãng, thoát ra 2,24 lít NO duy nhất (đktc), Công thức cấu tạo thu gọn của
X là:
A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2=CH-CHO.
Câu 75: Khi cho 1,54 gam andehit no đơn chức X phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được axit
hữu cơ và 7,56 gam bạc kim loại (cho
Ag = 108). X có công thức là:
A. HCHO B. C2H5CHO C. CH3CHO D. C3H7CHO
Câu 76: Một andehit X trong đó oxi chiếm 37,21%. A chỉ chứa 1 loại nhóm chứC. Một mol X phản ứng với
AgNO3/dd NH3 đun nóng thu được 4 mol Ag (cho Ag=108). Vậy X là:
A. HCHO C. CHO – CHO B. CHO-CH2-CHO D. CHO-C2H4-CHO
Câu 77: Oxi hóa 2 mol rượu metylic thành anđehit fomic bằng oxi không khí trong một bình kín, biết hiệu suất
phản ứng oxi hóa là 80%. Rồi cho 36,4 gam nước vào bình được dung dịch X. Nồng độ % anđehit fomic trong
dung dịch X là:
A. 58,87% B. 42,40% C. 38,09% D. 36%
Câu 78: Lấy 7,58 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng hết với
AgNO3 / dd NH3 thu được hai axit hữu cơ và 32,4 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO C. CH3CHO và C2H5CHO
B. C2H5CHO và C3H7CHO D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 79: Khi tráng gương một andehit đơn chức no mạch hở, hiệu suất phản ứng 72%, thu được 5,4 gam Ag thì
lượng AgNO3 cần dùng là:
A. 8,5 gam C. 5,9 gam B. 6,12 gam D. 11,8 gam
Câu 80: Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 andehit đơn chức no đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với H2 tạo ra 15,2 gam
hỗn hợp hai rượu.Vậy công thức hai rượu là:
A. CH3OH, C2H5OH C. C3H7OH, C4H9OH B. C2H5OH, C3H7OH D. C4H9OH, C5H11OH

AXIT CACBOXYLIC

Câu 1: công thức đơn giản nhất của một axit no mạch hở là C3H4O3. CTPT của axit này là:
A. C6H8O6 B. C9H12O9 C. C12H16O12 D. C18H24O18
Câu 2: Thứ tự tăng dần tính axit nào là đúng:
A. CH3COOH ; CHCl2COOH ; CCl3COOH ; CH2ClCOOH ; C2H5COOH
B. CH3COOH ; C2H5COOH ; CHCl2COOH ; CH2ClCOOH; CCl3COOH
C. C2H5COOH ; CH3COOH ; CH2ClCOOH; CHCl2COOH ; CCl3COOH
D. CCl3COOH ; CHCl2COOH ; CH2ClCOOH ; CH3COOH ; C2H5COOH
Câu 3: Trong các nhóm chức sau, nhóm chức nào là của axit cacboxylic
A. - COOH B. - CO - C. - COO-R D. R-COO -
Câu 4: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C4H7O2NA.
X thuộc loại chất nào sau đây
A. Anđehit B. Axit C. Ancol D. Este
Câu 5: Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức C3H4O2. X phản ứng với Na2CO3, rượu etylic và tham gia
phản ứng trùng hợp. Y phản ứng với dd KOH, biết rằng Y không tác dụng với K. X Y có công thức cấu tạo lần
lượt là
A. C2H5OH và CH3COOCH3 B. CH2 = CH - COO - CH3 và CH3 - COO - CH = CH2
C. CH2 = CH - COOH và HCOO - CH = CH2 D. HCOOH và CH2 = CH - COO - CH3
Câu 6: Để phân biệt hai dd axit axetic và axit acrylic, ta chất nào trong các chất sau
A. Natri hiđroxit B. Quỳ tím C. Nước brôm D. Natri hiđrocacbonat
Câu 7: Công thức cấu tạo thu gọn của axit ccboxylic C4H6O2 có đồng phân cis - trans là công thức nào sau đây
A. CH3 - CH = CH - COOH B. CH2 = CH - CH2 - COOH
C. CH2 = C(CH3) - COOH D. CH2 -CH = CH -COOH
Câu 8: Không làm chuyển màu giấy quỳ trung tính là dd nước của chất nào sau đây
A. Axit acrylic B. Axit ađipic C. Axit glutamic D. Axit aminoaxetic
Câu 9: Nhiệt độ sôi 100,50C; 78,30C; 118,20C là của ba chất CH3COOH, C2H5OH, HCOOH. Dãy nào sau đây ghi
đúng nhiệt độ sôi của mỗi chất lần lượt là
A. 100,50C ; 78,30C ; 118,20C B. 118,20C ; 100,50C ; 78,30C
0 0 0
C. 118,2 C ; 78,3 C ; 100,5 C D. 78,30C ; 100,50C ; 118,20C
Câu 10: Trong các chất sau, chất có tính axit mạnh nhất là chất nào
A. CBr3COOH B. CF3COOH C. CCl3COOH D. CH3COOH
Câu 11: Cho quỳ tím vào dd axit axetic, quỳ tím có đổi màu không, nếu có đổi sang màu gì
A. Bị mất màu B. Không đổi màu C. Hồng D. Xanh
Câu 12: Các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH xếp theo thứ tự tăng tính axit ở dãy nào đúng
A. CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH B. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH
C. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH
Câu 13: Sắp xếp các chất CH3COOH (1), HCOO - CH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3),
CH3COO - CH2CH3 (4), CH3CH2CH2OH (5) theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần. Dãy nào có thứ tự sắp xếp đúng
A. (1) > (3) > (4) > (5) > (2) B. (3) > (5) > (1) > (4) > (2)
C. (3) > (1) > (5) > (4) > (2) D. (3) > (1) > (4) > (5) > (2)
Câu 14: Số đồng phân ứng với công thức phân tử C2H4O2 tác dụng được với đá vôi là bao nhiêu
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 15: So sánh tính axit của các chất sau đây:
CH2Cl - CH2COOH (1) , CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3 - CHCl - COOH (4).Thứ tự sắp xếp ở dãy nào đúng
A. (3) > (2) > (1) > (4) B. (3) > (4) > (1) > (2) C. (4) > (2) > (1) > (3) D. (4) >(1) > (3) > (2)
Câu 16: Chất X có công thức phân tử C4H8O2, khi tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức
C3H5O2NA. X thuộc loại chất nào sau đây
A. Anđehit B. Este C. Axit D. Ancol
Câu 17: Để điều chế axit axetic chỉ bằng một phản ứng, người ta chọn một hiđro cacbon nào sau đây
A. CH3CH2CH3 B. CH4 C. CH3CH3 D. CH3CH2CH2CH3
Câu 18: Giấm ăn là dung dịch có nồng độ 2 - 5% của:
A. Axit fomic B. Axit propionic. C. Axit axetiC. D. Axit acrylic.
Câu 19: Phản ứng este hóa có đặc điểm là:
A. Xảy ra chậm. B. Thuận nghịch. C. Xảy ra không hoàn toàn. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Trong phản ứng:
20. Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần
100 ml dd NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit trên là công thức nào sau đây
A. (CH3)2CH - COOH B. CH3CH2CH2COOH C. HCOOH D. CH3CH2COOH
Câu 21: Trung hoà 250 gam dd 7,4% của một axit đơn chức cần 200 ml dd KOH 1,25M. Công thức cấu tạo của
axit đó là công thức nào
A. HCOOH B. CH2 = CH - COOH C. CH3COOH D. CH3CH2COOH
Câu 22: Trong phản ứng: CH3COOH + CH≡CH  → A. Công thức của A là:
o
t

A. CH3OCOCH=CH2. B. CH3CH=CHCOOH. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCH2COOH.


Câu 23: Trong phản ứng: CH2= CH COOH + HBr  → X (spc) Thì công thức của X là:
A. CH2CHBrCOOH. B. CH2BrCH2COOH C. CH2BrCHCOOH. D. CH3CHBrCOOH.
Câu 25: Số đồng phân axit của C4H6O2 là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. .
Câu 26: Khi đốt cháy axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở thì thu được:
A. Khối lượng CO2 bằng khối lượng nước. B. Số mol nước bằng số mol CO2.
C. Số mol nước lớn hơn số mol CO2. D. Số mol nước bé hơn số mol CO2.
Câu 27: Một axit cacboxylic đơn chức có công thức đơn giản nhất là C2H3O. Công thức cấu tạo có thể có là:
A. CH2=CH-CH2COOH. B. CH2=C(CH3)COOH. C. CH3CH=CHCOOH. D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 28: Để tăng hiệu suất của phản ứng este hóa người ta cần:
A. Tăng nồng độ của axit. B.Tăng nồng độ của rượu. C. Dùng H 2SO4 đặc để hút nướC. D. Tất cả đều
đúng.
Câu 29: Trong các đồng phân axit cacboxylic không no, mạch hở có công thức phân tử là C 4H6O2. Axit có đồng
phân cis- trans là:
A. CH2=CH-CH2COOH. B. CH3CH=CHCOOH.
C. CH2=C(CH3)COOH. D. Không chất nào có đồng phân cis- trans.
Câu 30: Trong sơ đồ chuyển hóa sau:
Cl2, AS H2O/NaOH CuO, to Ag NO3 /NH3
C2H6  → A  → B  → C  → D
C là: A. CH3COOH. B. CH3COONH4. C. CH3CH2OH. D. CH3CHO.
Câu 31: Khối lượng axit axetic chứa trong dấm ăn thu được khi lên men 100 lit rượu 8 0 thành dấm ăn là bao
nhiên gam? Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml và giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 80%
A. 667,83 gam B. 677,83 gam C. 834,78 gam D. 834,78 gam
Câu 32: Cho các chất: axit fomic, anđehit axetic, rượu etylic, axit axetiC. Thứ các hoá chất dùng làm thuốc thử
để phân biệt các chất trên ở dãy nào là đúng
A. DD AgNO3/NH3; dd NaOH B. Quỳ tím,2 dd AgNO3/NH3 C. Quỳ tím. Dd
NaHCO3; dd AgNO3/NH3 D. Na; dd NaOH; dd AgNO3/NH3
Câu 33: Thêm 26,4 gam một axit cacboxylic X mạch không phân nhánh thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic vào
150 gam dd axit axetic 6 %. Để trung hoà hổn hợp thu được cần 300 ml dd KOH 1,5M. công thức cấu tạo của X
là công thức nào sau đây
A. HCOOH B. CH3CH2CH2COOH C. CH3CH2COOH D. (CH3)2CH - COOH
Câu 34: Khối lượng axit axetic cần để pha 500 ml dd 0,01M là bao nhiêu
A. 0,3 gam B. 0,6 gam C. 6 gam D. 3 gam
Câu 35: trung hoà 250 gam dd 7,4% của một axit đơn chức cần 200 ml dd KOH 1,25M. Công thức cấu tạo của
axit đó là công thức nào
A. HCOOH B. CH2 = CH - COOH C. CH3COOH D. CH3CH2COOH
Câu 36: Trung hoà a mol axit hữu cơ A cần 2a mol NaOH. Đốt cháy hết a mol axit A được 2a mol CO2. A là:
A. axit đơn chức no B. axit đơn chức chưa no C. CH3COOH D. COOH – COOH
Câu 37: Công thức cấu tạo của D là:
A. CH3CH2COOH. B. CH3OH. C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 38: Tên gọi của A là:
A. Vinyl propionat. B. Etyl acrylat. C. Metyl metacrylat. D. Vinyl acrylat.
Câu 39: Cho axit HOOC-CH2CH2CH2CH2-COOH
Tên gọi của axit trên là:
A. Axit ađipic. B. Axit 1,4-butanđicacboxylic. C. Axit 1,5- hexađioic. D. Cả A,B,C đều sai.
Câu 40: Để điều chế trực tiếp CH3COOH người ta có thể đi từ:
A. CH3CHO. B. CH3COONa. D. C2H5OH. C. Cả 3 câu trên
Câu 41: Để phân biệt CH3COOH và CH2=CH-COOH ta dùng hóa chất:
A. NaOH. B. Dung dịch KMnO4.. C. Dung dịch Br2. D. B và C.
Câu 42: Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng hóa chất:
A. AgNO3/NH3 . B. NaOH. C. A và B D. Na2CO3.
Câu 44: Để trung hòa 8,8g một axit cacboxylic A thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic cần 100ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức cấu tạo có thể có của A là:
A. CH3CH2CH2COOH . B. CH3COOH. C. CH3CH2CH2CH2COOH. D. HCOOH.
Câu 45: Để trung hòa hết 60g giấm ăn thì cần 50ml NaOH 1M. Nồng độ phần trăm của axit axetic trong giấm ăn
là:
A. 3%. B. 4%. C. 5%. D. 6%.
Câu 46: Khối lượng axit axetic trong giấm ăn thu được là bao nhiêu khi lên men 0,5lit rượu etylic 6 o. Biết khối
lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml. ( hiệu suất các phản ứng là 100%)
A. 31,3g. B. 34,5g. C. 37,7g. D. 39,8g. .
Câu 47: Đốt cháy một axit cacboxylic đơn chức A. Trong phân tử oxi chiếm 53,33% về khối lượng. Công thức
cấu tạo của A là:
A. HCOOH. B. CH≡C-COOH. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOH.
Câu 48: Cho 180g axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic có mặt axit sunfuric đặc làm xúc táC. Ở trạng
thái cân bằng, nếu hiệu suất phản ứng là 66% thì khối lượng este thu được là:
A. 246g .B. 174,24 g. C. 274 g D. 276g.
Câu 49: Để trung hòa hỗn hợp của phenol và axit axetic cần dùng 23,4ml dung dịch KOH 20%(khối lượng riêng
là 1,2g/ml). Hỗn hợp ban đầu khi tác dụng với nước brom tạo nên 16,55g kết tủA. Khối lượng của axit trong hỗn
hợp là:
A. 2g B. 5g. C. 3g. D. 4g.
Câu 50: Khi trung hòa 25ml dung dịch một axit cacboxylic đơn chức A thì cần 200ml dung dịch NaOH 0,25M.
Cô cạn thì thu được 4,1g chất rắn. Công thức cấu tạo của A là:
A. HCOOH. B. CH3CH2COOH. C. CH2=CH-COOH. D. CH3COOH.

.........còn tiếp.........

You might also like